Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Tài liệu Sinh học 9 - NHIỄM SẮC THỂ NHIỄM SẮC THỂ doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.1 KB, 5 trang )


Giáo viên soạn: Nguyễn lê Thanh Hòa
CHƯƠNG: II NHIỄM SẮC THỂ
Tiết 8: NHIỄM SẮC THỂ

I. Mục tiêu yêu cầu:
- Nêu được tính đặc trưng của bộ NST ở mỗi loài.
- Mô tả được cấu trúc hiển vi của NST ở kỳ giữa của nguyên phân.
- Hiểu được chức năng của NST đối với sự di truyền các tính trạng.
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích.
II. Phương tiện dạy học:
- Tranh 8.1 - 8.5.
- Phiếu học tập + phiếu đánh giá.
III. Phương pháp:
- Quan sát, tìm tòi.
- Nêu và giải quyết vấn đề.
IV. Hoạt động dạy và học:
1. Ổn định.
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới:
CHƯƠNG: II NHIỄM SẮC THỂ
Tiết 8: NHIỄM SẮC THỂ


Giáo viên soạn: Nguyễn lê Thanh Hòa

T\g

Hoạt đông giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Tìm


hiểu tính đặc trưng
của bộ nhiệm sắc thể.
- Treo tranh 8.1.
- Yêu cầu HS quan sát,
đọc SGK và trả lời các
câu hỏi ở phiếu học tập.

- Phát phiếu học tập.



- GV chốt ý:
- Yêu cầu nghiên cứu
bảng 8.
? Số lượng NST trong
bộ lưỡng bội có phản
ánh trình độ tiến hoá
của loài không.
- Yêu cầu quan sát H 8.2.



- HS làm việc nhóm.
- Quan sát H 8.1.
- Đọc sách giáo khoa.
- Trả lời câu hỏi.

- Đại diện nhóm báo
cáo.
- Các nhóm khác bổ

sung.

- Nghiên cứu bảng 8.

- Trả lời câu hỏi.



I. Tính đặc trưng của
bộ nhiễm sắc thể.
(SGK)

















Giáo viên soạn: Nguyễn lê Thanh Hòa
? Mô tả bộ NST của ruồi

giấm về số lượng và hình
dạng.

Hoạt động 2: Tìm hiểu
cấu trúc của nhiễm sắc
thể
- Yêu cầu HS quan sát H
8.4 - 8.5 - đọc SGK.
- Dựa trên H 8.3 giáo
viên mô tả cấu trúc của
NST.
? Quan sát H 8.5 cho biết
các số 1, 2 chỉ những
thành phần cấu trúc nào
của NST.
? NST có cấu trúc ntn.




- Quan sát H 8.2.
- Xác định số lượng và
hình dạng bộ NST của
ruồi giấm.






















II. Cấu trúc của NST.









- Ở kỳ giữa của quá trình
phân chia tế bào NST có
cấu trúc điển hình gồm
hai crômatit dính với
nhau ở tâm động

III. Chức năng của
nhiễm sắc thể.

Giáo viên soạn: Nguyễn lê Thanh Hòa
Hoạt động 3: Tìm hiểu
chức năng của NST.
- GV thuyết trình theo
SGK.
Chú ý: - NST là cấu trúc
mang gen (nhân tố di
truyền).
- NST có khả năng nhân
đôi của AND => sự tự
nhân đôi của NST.
? NST có chức năng gì.

- Đọc SGK





- Rút ra kết luận.










- NST là cấu trúc mang
gen qui định các tính
trạng của cơ thể.
- Nhờ có đặc tính tự nhân
đôi, mà các gen qui định
tính trạng đuợc sao chép
lại qua các thế hệ.
4. Củng cố - Đánh giá.
1. Nêu ví dụ về tính năng đặc trưng của bộ NST của mỗi loại sinh vật. Phân
biệt bộ NST lưỡng bội và bộ NST đơn bội.
2. Nêu vai trò của NST đối với sự di truyền các tính trạng.
A. Cấu trúc điển hình của NST biểu hiện rõ nhất vào thời kỳ nào.
a. Kỳ đầu.

Giáo viên soạn: Nguyễn lê Thanh Hòa
b. Kỳ giữa.
c. Kỳ sau.
5. Dặn dò:
- Học bài - vẽ hình 8.1 - 8.3.
- Kẽ bảng 9.1 ( 9.2 vào vở BT.

×