Tải bản đầy đủ (.ppt) (9 trang)

Tài liệu Sinh học tế bào - Lạp thể ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (179.12 KB, 9 trang )

SINH HỌC TẾ BÀO
Chương 7: Lạp thể
I/ Giới thiệu
-
Lạp thể đặc trưng cho tế bào thực vật, liên quan đến quá trình
sinh tổng hợp các hydratcacbon đặc trưng cho sự trao đổi chát
của thực vật.
-
Lạp thể được chia thành 2 nhóm lớn:
+ Nhóm thứ 1: Bạch lạp – lạp thể không màu gồm:

Lạp bột

Lạp dầu

Lạp đạm
+ Nhóm thứ 2: sắc lạp - lạp thể có chứa sắc tố gồm:

Lục lạp

Lạp cà rốt
II/ Bạch lạp
-
Lạp thể không màu có hình dạng không xác định
-
Bạch lạp gồm: lạp bột, lạp dầu, lạp đạm
-
Phổ biến nhất là lạp bột có vai trò tổng hợp các tinh bột thứ cấp
từ các mono và đisaccharide.
-
Tinh bột do lạp bột tổng hợp được giữ lại ở dạng dự trữ


-
Tinh bột bao gồm 2 thành phần: amilo và amilopectin
-
Tinh bột thường thấy ở: khoai lang, khoai mì, lúa gạo, hạt hòa
thảo…
III/ Sắc lạp
2.1. Lục lạp
-
Là bào quan phổ biến và đóng vai trò quan trọng trong thế giới
thực vật
-
Thực hiện chức năng quang hợp biến năng lượng của ánh sáng
mặt trời thành năng lượng hóa học để cung cấp cho toàn bộ thế
giới sinh vật.
Cấu tạo hình thái
-
Lục lạp có cấu trúc màng hai lớp
-
Màng ngoài dễ thấm, màng trong ít thấm, giữa màng ngoài và
màng trong có một khoang giữa màng. Màng trong bao bọc một
vùng không có màu xanh lục được gọi là stroma.
-
Stroma chứa các enzyme, các ribosome, ARN và AND.
-
Màng trong của lục lạp không xếp lại thành crista và không
chứa chuỗi chuyền điện tử
-
Hệ thống thống quang hợp hấp thu ánh sáng, chuỗi chuyền điện
tử và ATP synthetase, tất cả đều được chứa trong màng thứ 3
tách biệt.

-
Màng thứ 3 hình thành một tập hợp các túi dẹt hình đĩa gọi là
thylakoid (bản mỏng).
-
Các thylacoid xếp chồng lên nhau tạo thành phức hợp gọi là
grana.
-
Diệp lục tố nằm trên màng thylakoid nên grana có màu lục.

×