Tiết 16 ADN VÀ BẢN CHẤT CỦA GEN
I. Mục tiêu:
- Trình bày được các nguyên tắc của sự tự nhân đôi ở ADN.
- Nêu được bản chất hóa học của gen.
- Biết được chức năng của ADN.
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích.
II. Phương tiện dạy học:
- H16 SGK
III. Tiến trình bài dạy:
1.Ổn định
2. Kiểm tra
1. ADN có cấu tạo hóa học như thế nào?
2. Vì sao ADN có tính đặc thù và đa dạng?
3. Bài mới:
Tiết 16 ADN VÀ BẢN CHẤT CỦA GEN
HĐ1: Tìm hiểu sự tự
nhân đôi của ADN -
I. ADN tự nhân đôi
theo nguyên tắc nào?
15
Phút
ADN nhân đôi theo
những nguyên tắc nào.
Gv: Chiếu hình phân tử
ADN.
- Giới thiệu sơ bộ về
phân tử ADN, không
gian, thời gian, diễn
biến, kết quả của sự tự
nhân đôi của ADN.
GV: Quá trình nhân đôi
xảy ra trong nhân tế bào
dưới tác dụng của
enzym.
GV: Chiếu hình quá
trình tự nhân đôi của
phân tử ADN, phân tích
và thực hiện lệnh trong
SGK.
? Quá trình tự nhân đôi
- Cả lớp theo dõi G.V
hướng dẫn trên hình.
- Quan sát hình.
- Phân tích.
- Thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm phát
biểu, nhóm khác bổ
sung.
Yêu cầu:
1. Quá trình tự nhân đôi
của phân tử ADN.
diễn ra trên mấy mạch
của ADN ?
Gv: Nhận xét nêu đáp
án.
? Trong quá trình tự
nhân đôi các Nu nào
liên kết với nhau tạo
thành từng cặp?
Gv: Nhận xét nêu đáp
+ Quá trình tự nhân
đôi của phân tử AND
diễn ra trên cả 2
mạch đơn.
- Đại diện nhóm phát
biểu, nhóm khác bổ
sung.
Yêu cầu:
+ Trong quá trình tự
nhân đôi của Nu trên
mạch khuôn và ở môi
trường nội bào liên
kết với nhau theo
NTBS: A-T; G-X.
- Đại diện nhóm phát
biểu, nhóm khác bổ
sung.
Yêu cầu:
án.
? Sự hình thành mạch
mới ở 2 ADN con diễn
ra như thế nào?
Gv: Nhận xét nêu đáp
án.
? Có nhận xét gì về cấu
tạo của 2 ADN con và
mẹ?
+ Sự hình thành
mạch mới trên cả 2
ADN con thực hiện
dần dần ngược chiều
nhau và dựa trên
mạch khuôn mẹ.
- Đại diện nhóm phát
biểu, nhóm khác bổ
sung.
Yêu cầu:
+ Cấu tạo của 2 ADN
con giống nhau và
giống ADN mẹ, trong
đó mỗi ADN có 1
mạch của ADN mẹ
và mạch kia mới
được tổng hợp.
- Các nhóm cử đại
Gv: Nhận xét nêu đáp
án.
? Qua hình vẽ và kiến
thức các em thu nhận
được, nhóm nào có thể
mô tả sơ lược qúa trình
tự nhân đôi của phân tử
ADN?
Gv: Nhận xét và nêu
đáp án chuẩn.
Phần này cụ thể các em
xem SGK.
? Quá trình tự nhân đôi
của phân tử ADN diễn
diện báo cáo.
- Các nhóm khác sửa
chữa hoàn thiện.
-Các nhóm thảo luận,
đại diện nhóm phát
biểu nhóm khác bổ
sung.
Yêu cầu:
+ Nguyên tắc khuôn
mẫu.
+ Nguyên tắc bổ
sung.
Xem SGK
2. Sự tự nhân đôi của
phân tử ADN dựa trên
nguyên tắc.
8
Phút
ra theo nguyên tắc nào?
Gv: Nhận xét nêu đáp
án.
HĐ2: Tìm hiểu bản
chất của gen.
Gv: Chiếu hình bản chất
của gen và mô tả hình
vẽ.
(Đây là NST, mà gen
nằm trên NST, một phân
tử ADN gồm nhiều gen)
+ Nguyên tắc giữ lại
một nữa (bán bảo
toàn)
- Quan sát hình.
- Thu nhận thông tin.
- Học sinh trả lời.
Yêu cầu:
+ Gen là 1 đoạn của
ADN.
+ Học sinh làm việc
cá nhân.
- Nguyên tắc khuôn
mẫu. - Nguyên tắc
bổ sung.
- Nguyên tắc giữ lại một
nữa( bán bảo toàn)
II. Bản chất của gen:
? Gen là gì?
? Bản chất hóa học của
gen là gi?
Gv: Nhận xét và đáp án.
Gv thông báo: Tùy theo
chức năng mà gen được
phân thành nhiều loại
nhưng ở đây chủ yếu chỉ
đề cập tới gen cấu trúc?
? Vậy thì Gen cấu trúc ở
đâu?
Gv: Nhận xét nêu đáp
Yêu cầu:
+ Bản chất hóa học
của gen là ADN.
- Thảo luận trả lời.
Yêu cầu: 1 đoạn
mạch của phân tử
ADN.
- Thảo luận trả lời.
Yêu cầu:
- Bản chất hóa học của
gen là ADN.
- Mỗi gen cấu trúc là 1
đoạn mạch của phân tử
ADN.
án.
? Gen có chức năng gì?
Gv: Nhận xét nêu đáp
án.
Gv: Như vậy gen có
nhiều loại gen có chức
năng khác nhau.
? Trung bình mỗi gen có
bao nhiêu cặp Nu, cho
ví dụ?
+Lưu giữ thông tin
qui định cấu trúccủa
1 loại prôtêin.
- Làm việc toàn lớp.
Yêu cầu:
+ 600 đến 1500 cặp
Nu.
+ Trực khuẩn đường
ruột E.coli có 2500
gen.
+ Ruồi Dấm có
khoảng 4000 gen.
+ Ở người khoảng 35
vạn gen.
- Chức năng: lưu giữ
thông tin quy định cấu
trúc của một loại
prôtêin.
7
Phút
? Những hiểu biết về
cấu trúc và chức năng
gen có ý nghĩa gì trong
đời sống?
* Liên hệ thực tế, chọn
giống, y học…
HĐ3: Tìm hiểu chức
năng của AND.
Gv đặt vấn đề: ADN là
những mạch dài chứa
gen, mà gen có chức
năng di truyền. Vậy
chức năng của ADN là
gì?
- Thảo luận trả lời
Yêu cầu:
+ Lưu giữ thông tin
di truyền.
+ Truyền đạt thông
tin di truyền.
III. Tìm hiểu chức
năng của ADN.
- Lưu giữ thông tin di
truyền.
- Truyền đạt thông tin di
truyền.
GV: Nhận xét nêu đáp
án.
? Sự tự nhân đôi của
ADN có ý nghĩa gì.
? ADN ngoài chức năng
- Học sinh nghiên
cứu thông tin SGK
trả lời:
Yêu cầu:
+ Truyền đạt thông
tin.
+ Cơ sở phân tử của
di truyền và sinh sản
duy trì các đặc điểm
của loài ổn định qua
các thế hệ, đảm bảo
sự sinh sôi nảy nở
của sinh vật.
lưu trữ thông tin còn
chức năng gì nữa.
Gv: Chỉ định một học
sinh đọc kết luận ghi
nhớ ở SGK
4. Củng cố- đánh giá: 4 phút
Câu: 1 Đánh dấu (X) vào câu đúng, Khi viết về bản chất hóa học và chức
năng của gen.
a. Qúa trình nhân đôi của ADN là cơ sở cho sự sinh sản để bảo toàn nòi
giống.
b. Gen là một đoạn mạch của phân tử ADN có chức năng di truyền xác
định.
c. Có nhiều loại gen với những chức năng khác nhau. Ví dụ, gen cấu trúc
mang thông tin qui định của 1 loại prôtêin.
d. Bản chất hóa học của gen là ADN, ADN là nơi lưu giữ thông tin di
truyền về cấu trúc prôtêin.
Câu: 2 Một đoạn mạch ADN có cấu trúc như sau:
Mạch 1: - A – G – T – X – X – T –
Mạch 2: - T – X – A – G – G – A –
Viết cấu trúc của 2 mạch ADN con được tạo thành sau khi đoạn mạch ADN
mẹ nói trên kết thúc quá trình tự nhân đôi.
5. Dặn dò: 1 phút
- Về nhà học bài.
- Vẽ hình vào vở và làm bài tập ở SGK trang 50.
Về nhà đọc trước và nghiên cứu bài “ Mối quan hệ giữa gen và ARN ”