Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Tài liệu Sinh học 9 - THOÁI HOÁ DO TỰ THỤ PHẤN VÀ DO GIAO PHỐI GẦN pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.88 KB, 6 trang )

Tiết 37 THOÁI HOÁ DO TỰ THỤ PHẤN VÀ DO GIAO PHỐI
GẦN

I. Mục tiêu:
- Biết được phương pháp tạo dòng tự thụ phấn ở cây giao phấn.
- Giải thích được sự thoái hoá của sự tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và
giao phối gần ở động vật.
- Nêu được vai trò của tự thụ phấn và giao phối gần trong chọn giống.
- Rèn luyện kỹ năng nghiên cứu SGK, trao đổi và quan sát.
II. Phương tiện:
H 34.1 - 34.4 SGK.
III. Phương pháp:
Nêu và giải quyết vấn đề - quan sát tìm tòi.
IV. Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định.
2. Kiểm tra bài cũ:
a. Nêu các tác nhân hoá học và vai trò của nó trong gây đột biến nhân tạo.
b. Có những loại siêu đột biến nào? Vì sao gọi là siêu đột biến? (Có hiệu quả
cao so với các tác nhân vật lý).
3. Bài mới.

Tiết 37 THOÁI HOÁ DO TỰ THỤ PHẤN VÀ DO GIAO PHỐI
GẦN

TG

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học
sinh
Nội dung ghi bảng
5’
















Họat động1: Tìm hiểu
hiện tượng thoái hoá.
* Yêu cầu HS đọc SGK -
QS H34.1
- Thảo luận.
- Trả lời các câu hỏi.
? Mục đích của việc cho
cây giao phấn tự thụ phấn
là gì.
? Việc tạo giống thuần ở
cây giao phấn được tiến
hành như thế nào.
? Hiện tượng thoái hoá do
tự thụ phấn ở cây giao
phấn biểu hiện như thế
nào.



- Đọc mục 1.
- Quan sát H.

- Suy nghĩ rút ra đáp
án trả lời.









I. Hiện tượng thoái
hoá:
1. Hiện tượng thoái
hoá do tự thụ phấn ở
cây giao phấn.
Biểu hiện:
* Cá thể của các thế hệ
kế tiếp có sức sống
kém.
+ Phát triển chậm.
+ Chiều cao của cây và
năng suất giảm dần.
+ Nhiều cây bị chết
+ Bộc lộ các đặc điểm

có hại: bạch tạng, thân
lùn, lá dị dạng, kết hạt

















10’









* Yêu cầu HS qs H34.2.

- Đọc mục 2.
- Trả lời câu hỏi.
? Giao phối gần là gì.



? Giao phối gần gây ra hậu
quả gì.


Hoạt động 2: Tìm hiểu
nguyên nhân của hiện
tượng thoái hoá.
- GV treo H34.3.
- Yêu cầu HS quan sát.



- QS H 34.2.
- Đọc mục 2.
- Suy nghĩ trả lời câu
hỏi.











- Hoạt động nhóm.
- QS H 34.3
- Trao đổi, thảo luận.
- Đại diện nhóm báo
ít.

2. Hiện tượng thoái
hoá do giao phối gần ở
động vật.
- Giao phối gần: Hiện
tượng (con vật sinh ra)
con cái trong cùng 1 bố
mẹ giao phối với nhau
hay giao phối giữa bố
mẹ và con cái của
chúng.
- Hậu quả của giao
phối gần là sinh trưởng
và phát triển yếu - sinh
con quái thai - dị tật
bẩm sinh - chết non.
II. Nguyên nhân của
hiện tượng thoái hoá:

















10’

- Nêu câu hỏi.
? Thể đồng hợp và thể dị
hợp biến đổi như thế nào
qua các thế hệ tự thụ phấn
hoặc giao phấn gần.
? Tại sao tự thụ phấn ở cây
giao phấn và giao phối gần
ở động vật lại gây ra hiện
tượng thoái hoá.




Hoạt động 3: Tìm hiểu
vai trò của phương pháp
tự thụ phấn bắt buộc và
giao phối cận huyết trong

chọn giống.

- Yêu cầu HS đọc SGK
mục III (gọi SH đọc).
lại.
- Các nhóm khác bổ
sung hoàn chỉnh.









- Hoạt động toàn lớp.




- Đọc SGK.
- Suy nghĩ.
- Thực hiện lệnh



- Qua các thế hệ tự thụ
phấn hoặc giao phối
gần thể dị hợp giảm

dần; thể đồng hợp tăng
dần.
- Tự thụ phấn ở cây
giao phấn và giao phối
gần ở động vật gây ra
hiện tượng thoái hoá
vì: trong các quá trình
đó thể đồng hợp tăng
tạo điều kiện cho các
gen lặn gây hại biểu
hiện ra kiểu hình.
III. Vai trò của
phương pháp tự thụ
phấn bắt buộc và giao
phối cận huyết trong
chọn giống.
- Thực hiện lệnh .
? Tại sao tự thụ phấn bắt
buộc và giao phối gần gây
ra hiện tượng thoái hoá,
nhưng những phương pháp
này vẫn được sử dụng
trong chọn giống.
* GV giải thích và cho 1 vd
minh hoạ ở động vật. Phân
tích về sự xuất hiện các tổ
hợp gen lặn, thể đồng hợp
=> dòng thuần, duy trì 1 số
tính trạng mong muốn.







- HS theo dõi VD.
- Nhận xét trên sơ đồ.
- Tổ hợp có kiểu gen
đồng hợp (dòng
thuần).




* Trong chọn giống
người ta luôn dùng các
phương pháp này để
củng cố và duy trì một
số tính trạng mong
muốn, tạo dòng thuần.
4. Củng cố - đánh giá:
a. Vì sao tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật
qua thế hệ gây ra hiện tượng thoái hoá giống. Cho ví dụ: (về thực vật, động vật).
b. Trong chọn giống người ta dùng phương pháp tự thụ phấn bắt buộc và
giao phối gần nhằm mục đích gì?
5. Dặn dò:
- Học bài.
- Trả lời các câu hỏi cuối bài vào vở bài tập.
- Xem bài tiếp theo.


×