1/ Kiến thức:
- HS nêu được các nguyên tố chính cấu tạo nên tế bào.
- HS phân biệt được nguyên tố đa lượng và vi lượng. Vai trò
của nguyên tố đa lượng và vi lượng đối với cơ thể.
- Nắm được đặc điểm lí hoá của nước dựa trên cấu trúc phân tử
nước.Từ đó rút ra được vai trò của nước đối với tế bào, cơ thể SV.
2/ Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp vấn đề.
- Phát triển tư duy cho HS.
- Vận dụng vào thực tế cuộc sống giải thích các hiện tượng sinh
học trong tự nhiên.
3/ Thái đo:
I.MC TIÊU:
PHẦN II:
SINH H
Ọ
C T
Ế
B
À
O
.
CHƯƠNG I: THÀNH PHẦN HÓ HỌC CẤU TẠO TẾ
BÀO.
BI 7: CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC & NƯỚC
- Hình thành quan điểm đúng đắn cho HS về sự sống.
- Hiểu được nước rất cần thiết cho sự sống. Từ đó có ý thức bảo
vệ nguồn tài nguyên nước.
1/ GV:
a/ Phương pháp: diễn giảng, hỏi đáp, thảo luận nhóm.
b/ Phương tiện: - SGK, SGV, tài liệu tham khảo.
- Tranh ảnh có liên quan.
2/ HS : SGK, đọc trước & trả lời câu hỏi : Vai trò của nước đ/v tb. Thế nào là
nguyên tố đa lượng, nguyên tố vi lượng ?
1/ Ổn định lớp – Kiểm diện (1’).
2 / Kiểm tra bài cũ (2’) : Nộp bài thực hành ở tiết trước.
3/ Tiến trình bài mới : Giới thiệu sơ lược nội dung phần mới & bài mới.
NỘI DUNG (1) HĐGV (2) HĐHS (3)
HĐ 1 : TÌM HIỂU VỀ CÁC
NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC THAM GIA
* GV sử dụng
HS tham
II. CHUN
B
:
III. N
I DUNG &TI
N TRÌNH BÀI D
Y:
CẤU TẠO TẾ BÀO (15 ‘)
I. CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ
HỌC THAM GIA CẤU TẠO TẾ
BÀO
1. Các nguyên tố hoá học tham
gia cấu tạo tế bào
- Các nguyên tố hoá học tham gia
cấu tạo cơ thể sống :C, H, O, N, P, S, Ca,
Na, K, Cl, Fe, Mg, Cu,… Trong đo, các
nguyên tố C, H, O, N là chiếm tỉ lệ lớn
nhất (96,3%) là các nguyên tố chính cấu
tạo cơ thể SV.
2. Các nguyên tố đa lượng, vi
lượng:
bảng 3 – SGK/ trang
16 : «Tỉ lệ % về KL
của các nguyên tố hoá
học cấu tạo nên cơ thể
người » và y/c HS đọc
kĩ phần I để trả lời các
câu hỏi : Tế bào(cơ
thể) được cấu tạo từ
những nguyên tố hoá
học nào ? Tại sao các
tế bào khác
nhau lại được
cấu tạo chung từ 1
nguyên tố hoá học ?
Các nguyên tố nào
chiếm tỉ lệ nhiều ? Tại
sao các nguyên tố C,
H, O, N lại là nguyên
tố chính cấu tạo nên
cơ thể sống mà không
là nguyên tố khác ?
khảo bảng 3 &
phần I để trả lời
câu hỏi.
- Các
nguyên tố hoá
học : C, H, O, N,
P, S, Ca, Na, K,
Cl, Fe, Mg, Cu,…
- Bởi vì :
chúng được tiến
hoá từ 1 tổ tiên
chung.
- Các
nguyên tố chiếm
tỉ lệ nhiều : C, H,
O, N.
- Sự sống
phát sinh theo con
đường hoá học.
Ban đầu các ngtố
Tuỳ theo % KL các nguyên tố
tham gia cấu tạo cơ thể sống chia ra làm
2 nhóm:
- Nguyên tố đa lượng (C, H, O, N,
P, Na, K, Ca,…) chiếm tỉ lệ lớn SV
cần nhiều.
- Nguyên tố vi lượng (Fe, Cu, Zn,
B, Ni, Mn, F, I,…) chiếm tỉ lệ nhỏ (<
0.01%) SV cần ít nhưng không
thể thiếu.
- Nguyên tố Cacbon là nguyên tố
quan trọng quyết định sự đa dạng các đại
phân tử hữu cơ.
3/ Vai trò của các nguyên tố hoá
học trong tb :
- Các nguyên tố C, H, O, N, P là
* Cây cần được
bón những loại phân
hoá học nào ? Chứa
ngtố hoá học nào
trong các loại phân
đó ? Từ đó, y/c HS
đưa ra KN ngtố đa
lượng.
* Ngoài ra,
người ta sử dụng loại
phân nào chủ yếu
phun trên lá ? Chứa
các nguyên tố nào ?
Cây cần ít hay nhiều ?
Từ đó, y/c HS đưa ra
KN ngtố vi lượng.
Tại sao C là
nguyên tố quyết định
sự đa dạng của chất
hữu cơ ?
(Có thể cho HS
C, H, O, N đã
tương tác với
nhau tạo ra những
chất sống đầu tiên
trong môi trường
nước.
- Ngtố C có
thể lk với các ngtố
khác tạo nên sự đa
dạng hợp chất hữu
cơ.
- Đạm, lân,
kali, …chứa các
nguyên tố hoá
học :N, P, K.
- Phân vi
lượng chứa các
nguyên tố
như :Fe, Cu, B,
Ni, Mn, Co,…
Cây cần với lượng
ít nhưng không
những nguyên tố chủ yếu tham gia cấu
tạo các đại phân tử cấu tạo nên tb.
- Các nguyên tố khác như : S, Cl,
Ca, Na, … tồn tại dạng ion trong tbc =>
Tham gia quá trình TĐC trong tb.
- Các nguyên tố vi lượng:Zn, Cu,
Mn, B, Mo, I, F,… tham gia cấu tạo
enzim, hoocmon.
HĐ 2 : TÌM HIỂU CẤU TRÚC,
TÍNH CHẤT LÍ HOÁ CỦA NƯỚC
&VAI TRÒ CỦA NƯỚC (24’).
II. NƯỚC & VAI TRÒ CỦA
NƯỚC CỦA TẾ BÀO
1) Cấu trúc và đặc tính
lí hoá của nước
a) Cấu trúc : Nước gồm
2 nguyên tử Hidrô & 1 nguyên tử
Ôxi bằng lk CHT nên O mang điện
âm & H mang điện dương.
b) Tính chất lí hoá của
nước :
thảo luận nhóm trả lời
câu hỏi).
*Mở rộng : Tại
sao cần phải thay đổi
món ăn sao cho đa
dạng hơn là chỉ ăn
một ít món ăn cho dù
rất bổ ?
* GV y/c HS
quan sát hình 3.1. Cấu
trúc hoá học của phân
tử nước & ch biết cấu
trúc hoá học của nước.
Từ cấu trúc trên
cho biết tính chất lí
học của nước.
thể thiếu.
- Ăn nhiều
món ăn sẽ cung
cấp nhiều nguyên
tố vi lượng khác
nhau cho cơ thể.
- HS quan
sát hình vẽ và nêu
cấu trúc hoá học
của nước.
- HS trình
- Nước có tính phân cực (do đ
2
cấu trúc) nên phân tử nước này có thể
hút phân tử nước kia tạo thành cột
nước liên tục.
Sức căng bề mặt
lớn.
- Nhờ có tính phân cực nên
nước là dung môi có thể hoà tan các
chất phân cực khác.
- Giữa các phân tử nước có lk
Hidrô (do tính phân cực).
2) Vai trò của nước đối với tế
bào
- Là dung môi hoà tan tốt nhiều
chất cần thiết cho tế bào (cơ thể) =>
môi trường thực hiện các phản ứng
sinh hoá trong tế bào.
- Do nước tạo ra sức căng bề
mặt lớn nên giữ hình dạng tb được ổn
Từ cấu trúc
trên, cho biết tính chất
hoá học của nước.
Y/c HS trả lời
câu lệnh SGK/ trang
17.
- Các chất dd
được tb sử dụng ở
dạng hoà tan, đa số
tan trong nước. Nước
có vai trò gì đối với
tb ?
- Nước tạo sức
căng bề mặt lớn có tác
dụng gì với tb ?
bày t/c lí học.
- HS trình
bày t/c hoá học.
- Tb sống
khi cho vào ngăn
đá, tb vỡ
ra(khoảng cách
phtử nước tăng).
- Môi
trường thực hiện
các phản ứng sinh
hoá.
- Giữ hình
4) Củng cố (5’): Bằng các câu hỏi mở rộng sau :
- Tại sao phải bón phân hợp lí cho cây trồng ? Nhờ đặc tính nào cây hút nước
được ?
- Tại sao cung cấp nước nhiều cho vật nuôi khi trời nóng ?
5) Dặn dò (1’):
- Học bài cũ. Chuẩn bị bài mới: Cacbohidrat là gì ? Có những loại cacbohidrat
nào ? Lipit là gì ? Có những loại lipit nào ?
- Trả lời các câu hỏi cuối bài (SGK/ trang 27).
định.
- Điều hoà nhiệt cho tế bào (cơ
thể).
dạng tb.