Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Giáo án Sinh học 10 nâng cao - THỰC HÀNH: QUAN SÁT CÁC KÌ CỦA NGUYÊN PHÂN QUA TIÊU BẢN TẠM THỜI HAY TIÊU BẢN CỐ ĐỊNH docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.11 KB, 4 trang )









1/ Kiến thức:
- Biết cách làm 1 số TN đơn giản.
- HS có thể quan sát được các kì của NP qua ảnh chụp trên phim
trong.
- HS có thể sắp xếp đúng các kì của NP (mô hình).
2/ Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng phân tích - tổng hợp, so sánh giải quyết
vấn đề.
- Rèn luyện thao tác thực hành, tính tỉ mỉ trong công việc.
3/ Thái đo:
- Qua việc thực hành, HS có thể yêu thích môn học.
- Làm việc có khoa học.


1/ GV:
B
À
I 31
:
THỰC HÀNH: QUAN SÁT CÁC KÌ CỦA
NGUYÊN PHÂN QUA TIÊU BẢN TẠM
THỜI HAY TIÊU BẢN CỐ ĐỊNH



I.
M

C TIÊU
:

I
I.
CHU

N
B

:
a) Phương pháp: diễn giảng, hỏi đáp, thảo luận nhóm, thực hành TN.
b) Phương tiện: - SGK, SGV, tài liệu tham khảo.
- Mô hình NP. Tranh, máy chiếu overhead, phim trong.
2/ HS : - Đọc bài trước ở nhà. Xem lại bài 30 để thực hành.


1/ Ổn định lớp – Kiểm diện (1’).
2 / Kiểm tra bài cũ (5’): Nêu diễn biến các kì của GP. So sánh NP & GP.
3/ Tiến trình thực hành :
NỘI DUNG HĐGV HĐHS
HĐ 1: Quan sát các kì NP
trên tiêu bản cố định & vẽ hình
các kì NP (.
Cách tiến hành :
- Đưa tiêu bản lên kính.

Điều chỉnh KHV để quan sát
được rõ. Ban đầu quan sát ở vật
kính x40, sau đó chuyển sang vật
kính lớn hơn để quan sát (Do đk
nhà trường không có tiêu bản cố
định NP nên GV cho HS quan sát
ảnh chụp các kì NP trên phim
trong).
GV chia nhóm ra để
thực hành (6 -8 HS/ nhóm).
GV bao quát lớp,
hướng dẫn HS làm thật tốt.
Chú ý: Hướng dẫn
HS các thao tác sử dụng
KHV (cách lấy ánh sáng,
điều chỉnh các độ bội giác).
GV xem tiêu bản
mỗi nhóm, nhận xét, đánh
giá.
Hướng dẫn HS các
thao tác sử dụng KHV
HS ngồi theo
nhóm đã được
phân công.
HS đọc tài
liệu & nêu các
bước tiến hành TN.
HS chú ý
theo dõi hướng dẫn
thao tác TN của

GV.
Chú ý sử
dụng KHV cẩn
thận khi điều chỉnh
III. N

I DUNG &TI

N TRÌNH BÀI D

Y:

- Quan sát & nhận diện
đúng các kì trên tiêu bản cố định
(hay trên phim trong). Nêu đặc
điểm biến đổi của NST qua các
kì.


HĐ 2: TN làm tiêu bản
tạm thời
- Lấy 4 – 5 rễ hành cho vào
đĩa kính cùng với axêtôcacmin,
đun nóng trên ngọn lửa đèn cồn
(không cho sôi) rồi chờ 30 – 40
phút để rễ nhuộm màu (GV tiến
hành trước TN).
- Dùng dao lam cắt 1
khoảng mô phân sinh rễ đầu mút
rễ đặt lên phiến kính với 1 giọt

axit axêtic. Dùng giấy thấm rút
axit axêtic thừa dần dần (không di
động lá kính). Đậy lá kính & dùng
đầu cán của kim mũi giáo chà lên
lá kính theo 1 chiều để dàn mỏng






GV y/c HS nhắc lại
cách tiến hành TN.
GV thao tác mẫu cho
HS quan sát: Cách làm tiêu
bản rễ hành để quan sát các
kì NP.

Chú ý: Nhắc nhở HS
cách cắt rễ hành (không
quá lớn – mô phân sinh ở
chóp rễ). Khi đặt lá kính,
nên đặt 1 góc 45
0
, dùng
kim mũi mác hạ xuống từ
từ để tránh bọt khí. Cần
phải hơ lửa kĩ để NST bắt
màu tốt.
GV y/c HS quan sát

các đinh ốc thứ
cấp, đinh ốc vi cấp.










Cách làm
tiêu bản tạm thời
tránh bọt khí, khó
quan sát.

Vẽ hình tb
quan sát được.

HS thao tác
TN theo hướng dẫn
của GV.
tb dễ quan sát hơn. Đưa lên KHV
quan sát & nhận diện các kì NP
(ở bội giác nhỏ & bội giác lớn).

- Do đk không có hóa chất
axêtôcacmin nên chỉ cho HS SX
các mô hình các kì NP có sẵn.





tb, nhận diện các kì NP. Vẽ
hình tb quan sát được.


Nhận diện &
vẽ hình tb quan sát
được. được các kì
NP.


4/ Thu hoạch: Làm bảng tường trình về KQ TN theo các y/c sau:
- Vẽ đủ các kì đã quan sát.
- Giải thích & nêu tác dụng của axêtô cacmin & axit axêtic trong việc
làm tiêu bản tạm thời.
5/ Dặn dò:(1’) Về nhà làm tường trình để nộp.
Xem bài mới. Chuẩn bị bài mới: VSV là gì? Các loại môi trường
& các kiểu dd của VSV.


×