Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Giáo án Sinh học 10 nâng cao - ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ HÓA HỌC ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.38 KB, 6 trang )









1/ Kiến thức:
- Nhận biết được các yếu tố hóa học ảnh hưởng đến sinh trưởng của VSV.
- Ảnh hưởng các chất độc lên tb VSV.
- Ứng dụng vào đời sống.
2/ Kĩ năng:
- Phân tích hình, kênh chữ, nhận biết kiến thức, khái quát, hệ thống tổng hợp kiến
thức và vận dụng vào thực tế.
- Hình thành khả năng làm việc khoa học.
3/ Thái độ:
- Có ý thức bảo vệ sức khỏe cho bản thân.
- Có niềm tin vào khoa học hiện đại.
- -

1/ GV:
a) Phương pháp: diễn giảng, hỏi đáp, thảo luận nhóm.
b) Phương tiện: - SGK, SGV, tài liệu tham khảo.
I.
M

C TIÊU
:

I


I.
CHU

N
B

:
B
A2
I 40
:
ẢNH HƯỞNG CỦA CA1C YẾU TỐ
HÓA HỌC ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA
VI SINH VẬT

- Tranh ảnh có liên quan.
2/ HS : Đọc bài trước ở nhà. Chuẩn bị bài mới bằng câu hỏi: Các yếu tố nào ảnh hưởng
đến sinh trưởng của vi sinh vật.


1/ Ổn định lớp – Kiểm diện (1’).
2 / Kiểm tra bài cũ (5’) : Trình bày các hình thức sinh sản VSV nhân sơ & VSV nhân
thực.
3/ Tiến trình bài mới :
NỘI DUNG HĐGV HĐHS
HĐ 1: Tìm hiểu ảnh hưởng của các
nguyên tố dinh dưỡng chính lên st
của VSV (13’)
I. CÁC CHẤT DINH DƯỠNG
CHÍNH

1/ Cacbon:
a) Vai trò : Bộ khung cấu trúc chất
sống, tham gia cấu tạo các chất hữu cơ
quan trọng trong tb.
b) Nguồn cung cấp :
- VSV hóa dị dưỡng : Lấy C từ các
hợp chất hữu cơ có trong TĂ.
- VSV tự dưỡng : Lấy C từ CO
2
.
Nêu lại các chất hữu cơ
cần thiết cho cơ thể
sống. Các nguyên tố nào
cấu tạo nên các hợp chất
này ? Như vậy, các
nguyên tố này có ảnh
hưởng gì đến st & phát
triển của VSV ?

GV đưa ra thông tin : C
chiếm 50% khối lượng
khô của tb VK. Vai trò
của chúng đv tb VSV ra
- Prô, lipit,
cacbohidrat, axit
nuclêic,…
- C, H, O, N, P, S,…






Nguyên tố C tham
gia cấu tạo chất
sống, chiếm % kl lớn
trong tb VSV.
III. N

I DUNG &TI

N TRÌNH BÀI D

Y:




2/ Nitơ, lưu huỳnh, photpho
a) Nitơ :
- Cần cho quá trình tổng hợp ADN,
ARN, prôtêin, ATP.
- VSV lấy Nitơ nhờ phân giải prôtêin
 a.a rồi sử dụng các a.a tổng hợp prô
mới. Một số VK lấy nguồn Nitơ từ các
nhóm NH
4
+
hoặc NO
3
-

, hay có thể cố
định N
2
tự do ở VK cố định đạm, VK
lam.
b) Lưu huỳnh : Để tổng hợp a.a như
Xistêin, mêthionin.
c) Photpho : tham gia cấu tạo a.
nuclêic & photpholipit, ATP.


3/ Ôxi
Dựa vào nhu cầu ôxi để st, VSV chia
ra làm 4 nhóm :
- Hiếu khí bắt buộc : chỉ st khi có ôxi
sao ? Nguồn vật chất
nào cung cấp cho VSV
nguyên tố C ?

- Nêu vai trò của N, P, S
đối với VSV.





- Nguồn N, P, S để VSV
hấp thu lấy từ các hợp
chất nào ?







GV y/c HS đọc phần 3/
SGK trang 134 – 135 để
thảo luận nhóm & hoàn
Nguồn C cho VSV
dị dưỡng : c.h.c ; cho
VSV tự dưỡng :
CO
2
.
- N thành phần quan
trọng trong prô, axit
nuclêic, ATP. P cấu
tạo ATP,
photpholipit, axit
nuclêic. S cấu tạo
các aa như : Xistêin,
mêthionin.
- Nguồn cung cấp
N : Muối vô cơ
(NH
4
+
, NO
3
-

) hoặc
prô.
- Nguồn cung cấp P :
Muối photphat vô cơ
hoặc phôtpholipit.
Nguồn cung cấp S :
H
2
S, prô.

HS dựa vào nội dung
(hầu hết VK, tảo, nấm & ĐV nguyên
sinh).
- Kị khí bắt buộc : st khi không có mặt
oxi (VK uốn ván, VK sinh mêtan)
- Kị khí không bắt buộc : Có thể hô
hấp hiếu khí, nhưng khi thiếu khí O
2

thì hô hấp kị khí (VK Bacillus) hoặc
lên men (nấm men, VK lactic)
- Vi hiếu khí : st nơi nồng độ oxi thấp
(2 – 10%) (VK giang mai).
4/ Các yếu tố sinh trưởng
- Một số VSV không có khả năng tự
tổng hợp các chất như vtm, a.a,
prôtêin, bazơ nitơ  Cần bổ sung
thêm cho chúng khi nuôi cấy.
- Đại đa số VSV có khả năng tổng hợp
prôtêin, vtm, a.a, …

HĐ 2: Tìm hiểu các chất ức chế sinh
trưởng VSV (22’)
II.CÁC CHẤT ỨC CHẾ SINH
TRƯỞNG VSV
Phiếu học tập (2).

thành PHT (1).








VSV có khả năng tổng
hợp đầy đủ các chất hữu
cơ cần thiết cho tb
không ? Do đó, khi nuôi
cấy chúng cần bổ sung
các chất gì ?




GV y/c HS đọc phần II/
SGK trang 134 – 135 để
thảo luận nhóm & hoàn
thành PHT (1).
SGK/ trang 134 –

135 để thảo luận
nhóm & hoàn thành
PHT (1).








- Không có khả
năng.

- Cần bổ sung các
chất như vtm, a.a,
prôtêin, bazơ nitơ,
… vào mt nuôi cấy.




4/ Củng cố (3’) : HS đọc phần KL trang 129. Giải thích tại sao khi nhân giống nấm men
rượu thì cung cấp oxi nhưng khi lên men rượu đổ đầy nước, không cần oxi.
5/ Dặn dò:(1’) Học bài cũ. Trả lời câu hỏi 1, 2 & 3/ SGK trang 136. Đọc phần « Em có
biết ? » / SGK trang 136. Xem tiếp bài mới. Chuẩn bị bài mới :Các yếu tố vật lí nào có
ảnh hưởng đến sự sinh trưởng & phát triển ở VSV ?

PHT (2) : CÁC CHẤT ỨC CHẾ SINH TRƯỞNG VSV


Hóa chất Tác dụng ức chế Ứng dụng
Phênol & alcol Gây biến tính
prôtêin
Tẩy uế & sát trùng.
Các halogen Gây biến tính
prôtêin
Tẩy uế, làm sạch nước.
Các chất oxi hóa
(perôxit, O
3
, peraxêtic)
Gây biến tính
prôtêin do oxi hóa.
Tẩy uế, sát trùng các vết thương sâu, làm
sạch nước, sát trùng thiết bị y tế & chế
biến thực phẩm.
Các chất hoạt động bề Giảm sức căng bề Loại bỏ VSV, sát trùng.









mặt (xà phòng, chất tẩy
rửa)
mặt, hư hại màng
sinh chất.

KL nặng Gây biến tính
prôtêin.
Diệt khuẩn, làm chất sát trùng ngoài da.
Các andehit Gây biến tính & bất
hoạt prôtêin.
Tẩy uế & dịch ướp xác.
Chất kháng sinh Tác dụng lên thành
tb, msc, kìm hãm
tổng hợp a. nuclêic
& prôtêin.
Dùng để phòng & trị bệnh cho người, ĐV.


×