Tải bản đầy đủ (.doc) (150 trang)

GIÁO ÁN ĐỊA 8 KÍ 1(09-10)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.08 MB, 150 trang )



PHẦN I. THIÊN NHIÊN , CON NGƯỜI Ở CÁC CHÂU LỤC (t.t)
CHƯƠNG XI: CHÂU Á
BÀI 1: VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN.
*
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1 Kiến thức: Học sinh cần phải hiểu rõ đặc điểm, vị trí địa lý, kích thước, địa hình và
khoáng sản của Châu Á.
2 . kỹ năng :
- Giúp HS củng cố và phát triển các kỹ năng phân tích và so sánh các đối tượng điạ lý
trên lược đồ .
3.Thái độ:Học sinh có hứng thú học tâp
II:CHUẨN BỊ:
1 .Giáo viên
- Lược đồ vị trí địa lý Châu Á trên địa cầu.
- Bản đồ địa hình khoàng sản và sông ngòi Châu Á.SGK ,Giáo án.
2.Học sinh .
SGK, vở ghi
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
1 Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ :
3 Bài mới : GV giới thiệu bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
• HOẠT ĐỘNG 1 : Cá nhân ,cặp
GV : Cho 5 HS lần lượt lên bảng ghi diện tích của 5 châu lục
mà các em đã được học ở lớp 7.
HS : Nhận xét .
? Vậy còn Châu Á có diện tích bao nhiêu (41,5 triệu km
2
) ?


? Diện tích của Châu Á so với các châu lục khác như thế nào?
HS : Trả lời.
GV : Nhận xét - Kết luận.
- Là châu lục lớn nhất trong các châu lục .
GV : Cho 4 nhóm thảo luận :
HS : Quan sát H 1.1 và thảo luận
? Điểm cực B , cực N , phần dất liền của Châu Á nằm trên những
NỘI DUNG
1.VỊ TRÍ ĐỊA LÝ VÀ
KÍCH THƯỚC CỦA
CHÂU LỤC.
- Châu Á là châu lục lớn
nhất thế giới ( 41,5 triệu
km
2
)
TUẦN 1
TIẾT 1
NGÀY SOẠN
NGÀY DẠY :
vĩ độ địa lý nào ?
? Châu Á tiếp giáp với châu lục và đại dương nào ?
? Chiều dài từ điểm cực B đến điểm cực N, chiều rộng từ bờ T
sang bờ Đ là bao nhiêu km ?
HS : Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
GV : Nhận xét - Kết luận.
- HS đại diện nhóm 1 lên chỉ điểm cực B, N của châu lục trên bản
đồ.
- Đại diện nhóm 2 nhận xét.
+ Cực B mũi Sê-li-u-skin ( nằm trên vĩ độ 77

0
44
/
B ).
+ Cực N mũi Pi – ai ( phía nam bán đảo Malắcca 1
0
16
/
B )
- Đại diện nhóm 3 lên chỉ các phía tiếp giáp của châu Á với các
châu lục và đại dương.
- Đại diện nhóm 4 lên chỉ chiều dài và chiều rộng của châu Á trên
bản đồ .
GV : Kết luận – Lưu ý HS .
- Châu Á chỉ tiếp giáp với 2 châu lục là châu Âu và châu Phi. Đối
với châu Đại Dương châu Á chỉ tiếp cận chứ không tiếp giáp.
* HOẠT ĐỘNG 2: Cá nhân +Cặp
GV : Yêu cầu HS quan sát H 1.2. Tìm và đọc tên các dãy núi
chính : Hy-ma-lay-a, Côn luân, Thiên sơn, An tai…. Và các sơn
nguyên chính : Trung Xibia, Tây tạng, A-rap, I-ran, Đề-can…
? Tìm và đọc tên các đồng bằng lớn ở châu Á ?
HS : Nhắc lại: khái niệm sơn nguyên.
GV : Cho 2 HS lên bảng
- 1 em đọc tên các dãy núi, sơn nguyên, đồng bằng .
- 1 em chỉ trên bản đồ các dãy núi, sơn nguyên và đồng bằng đó.
HS : Nhận xét.
GV : Bổ sung - Kết luận.
? Vậy địa hình của châu Á có đặc điểm như thế nào ?
? Có gì khác với các châu lục khác ?
HS : Có nhiều dãy núi và sơn nguyên cao đồ sộ .

? Đồng bằng ở đây như thế nào ?
HS : Có nhiều đồng bằng rộng lớn .
GV : Nhận xét - Kết luận
HS : Quan sát H 1.2 cho biết ở châu Á có những khoáng sản chủ
yếu nào ? Kể tên ?
? Dầu mỏ, khí đốt tập trung nhiều nhất ở những khu vực nào?
GV : Cho 1 HS lên bảng chỉ các khoáng sản đó trên bản đồ.
HS khác nhận xét .
GV : Nhận xét - Kết luận.
? Các em thấyt ở châu Á cvó nguồn khoáng sản như thế nào?.
HS : Khoáng sản rất phong phú.
GV : Tổng kết .
- Châu Á kéo dài từ vùng
cực B đến vùng xích đạo,
tiếp giáp với 2 châu lục và 3
đại dương rộng lớn
2. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH
VÀ KHOÁNG SẢN.
a. Đặc điểm địa hình:
- Trên lãnh thổ châu Á có
nhiều hệ thống Núi, Sơn
nguyên cao đồ sộ chạy theo
2 hướng chính (Đ – T và B-
N) và nhiều đồng bằng rộng
bậc nhất thế giới nằm xen kẽ
với nhau, làm cho địa hình
bị chia cắt phức tạp.
b. Khoáng sản :
- Châu Á có nguồn khoáng
sản phong phú, quan trong

nhất là : Dầu mỏ, Khí đốt,
Than, Sắt, Crôm và nhiều
kim loại màu
4. Củng cố.
GV : Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi và bài tập 1 ở (SGK).
5Dặn dò.
- Học bài, làm bài tập.
- Tìm hiểu trước bài mới ( Bài 2 : Khí hậu châu Á).
IV.RÚT KINH NGHIỆM
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………

BÀI 2: KHÍ HẬU CHÂU Á
*
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1 Kiến thức.
SGK, vở ghi: Học sinh hiểu được tính phức tạp, đa dạng của khí hậu châu Á mà nguyên
nhân chính là do vị trí địa lý , kích thước rộng lớn và địa hình bị chia cắt mạnh của lãnh
thổ
- Hiểu rõ đặc điểm các kiểu khí hậu chính của châu Á.
2 . kỹ năng
- Củng cố và nâng cao các kỹ năng phân tích vẽ biểu đồ và đọc lược đồ khí hậu .
3.Thái độ:Bảo vệ khí hậu toàn cầu.
II:CHUẨN BỊ:
1 .Giáo viên .
- Bản đồ các đới khí hậu Châu Á .
- Các biểu đồ khí hậu thuộc các kiểu khí hậu chung
2.Học sinh .
SGK, vở ghi

III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
1.Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
? Châu Á tiếp giáp với những châu lục và đại dương nào ? (HS chỉ trên bản đồ)
? Địa hình châu Á có đặc điểm như thế nào ?
3 . Bài mới : GV giới thiệu bài mới.
TUẦN 2
TIẾT 2
NGÀY SOẠN
NGÀY DẠY
. HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
• HOẠT ĐỘNG 1 : Cá nhân ,cặp
GV : Hướng dẫn HS tự nghiên cứu H 2.1 và trả lời câu hỏi:
? Xác định và đọc tên các đới khí hậu từ vùng cực Bắc đến vùng
xích đạo theo kinh tuyến 80
0
Đ
HS : Trả lời : Có 5 đới khí hậu.
GV : Cho 1, 2 HS lên bảng chỉ giới hạn của từng đới khí hậu đó.
? Tại sao khí hậu châu Á lại chia thành nhiều đới như vậy ?
HS : Trả lời , HS khác nhận xét.
GV : Nhận xét - Bổ sung.
- Do ảnh hưởng của vị trí địa lý theo vĩ độ, dẫn đến sự phân hoá
của khí hậu châu Á thành nhiều đới.
- Do lãnh thổ trải dài từ cực Bắc đến vùng xích đạo .
- Trong từng đới khí hậu của châu Á lại còn phân hoá thành nhiều
kiểu khí hậu khác nhau.
? Quan sát H 2.1 chỉ một trong các đới khí hậu có nhiều kiểu khí
hậu và đọc tên các kiểu khí hậu thuộc đới đó.
HS : Đới khí hậu ôn đới có 3 kiểu khí hậu :

+ Kiểu ôn đới lục địa.
+ Kiểu ôn đới gió mùa
+ Kiểu ôn đới hải dương
- Đới khí hậu cận nhiệt có 4 kiểu khí hậu.
+ Kiểu cận nhiệt địa trung hải.
+ Kiểu cận nhiệt gió mùa.
+ Kiểu cận nhiệt lục địa.
+ Kiểu núi cao.
GV : Nhận xét - Bổ sung
- Cho một HS lên chỉ trên bản đồ các kiểu khí hậu trong từng đới
khí hậu .
? Vì sao trong các đới khí hậu châu Á lại có nhiều kiểu khí hậu
như vậy ?
HS : Do lãnh thổ châu Á rất rộng lớn, do ảnh hưởng của biển.
GV : Bổ sung - Kết luận.
- Do kích thước rộng lớn của lãnh thổ, ảnh hưởng của lục địa và
đại dương làm cho khí hậu thay đổi theo các kiểu khác nhau.
* HOẠT ĐỘNG 2: Nhóm+cá nhân
GV : Chia lớp làm 4 nhóm cho HS thảo luận.
- Nhóm 1 : quan sát H 2.1 chỉ và tìm ra các khu vực thuộc các
kiểu khí hậu gió mùa ?
- Nhóm 2 : Nêu đặc điểm chung của các kiểu khí hậu gió mùa ?
- Nhóm 3 : Xác định các khu vực thuộc các kiểu khí hậu lục địa ?
- Nhóm 4 : Cho biết các kiểu khí hậu lục địa có các đặc điểm
chung gì ?
HS : Thảo luận trong 5 phút.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả - nhóm khác nhận xét, bổ
sung.
NỘI DUNG
1.KHÍ HẬU CHÂU Á

PHÂN HOÁ RẤT ĐA
DẠNG.
a. Khí hậu châu Á phân hoá
thành nhiều đới khác nhau .
- Đới khí hậu cực và cận
cực.
- Đới khí hậu ôn đới.
- Đới khí hậu cận nhiệt đới
- Đới khí hậu nhiệt đới
- Đới khí hậu xích đạo.
+ Do lãnh thổ trải dài từ
vùng cực Bắc đến vùng xích
đạo.
b.Các đới khí hậu châu Á
thường phân hoá thànhnhiều
kiểu khí hậu khác nhau.
- Đới ôn đới Có 3 kiểu khí
hậu khác nhau.
- Đới khí hậu cận nhiệt có 4
kiểu khí hậu khác nhau.
- Đới nhiệt đới có 2 kiểu khí
hậu khác nhau.
+ Do lãnh thổ rất rộng lớn
và ảnh hưởng của đại dương
và lục địa.
2. KHÍ HẬU CHÂU Á PHỔ
BIẾN LÀ CÁC KIỂU KHÍ
HẬU GIÓ MÙA VÀ CÁC
KIỂU KHÍ HẬU LỤC ĐỊA.
- Nơi phân bố của các kiểu

khí hậu đó là:
+ Kiểu khí hậu gió mùa
phân bố ở Nam Á, Đông Á
GV : Nhận xét - Kết luận.
- Khí hậu châu Á có sự phổ biến các kiểu khí hậu gió mùa và các
kiểu khí hậu lục địa, cùng với nơi phân bố cuả các kiểu khí hậu
đó.
và Đông Nam Á.
+ Kiểu khí hậu lục địa phân
bố ở các vùng nội địa và các
khu vực Tây Nam Á
4 .Củng cố :
GV : Cho HS đọc phần ghi nhớ .
BÀI TẬP 1: Khoanh tròn câu trả lời đúng.
- Sự đa dạng của khí hậu châu Á là do :
a. Lãnh thổ rộng lớn.
b. Địa hình đa dạng.
c. Núi non hiểm trở.
d. Câu a, b đúng.
e. Câu a, b , c đúng .
BÀI TẬP 2 : Điền vào bảng dưới đây đặc điểm chủ yếu của các kiểu khí hậu phổ biến ở châu
Á.
Các kiểu khí hậu Nơi phân bố Về mùa đông Về mùa hạ
- Kiểu khí hậu gió mùa - Nam Á, Đông Nam Á
và Đông Á
- Gió thổi từ nội địa ra
biển khô, lạnh, mưa
không đáng kể
- Gió từ đại dương
thổi vào nóng, ẩm

mưa nhiều
- Kiểu khí hậu lục địa . - Ở các vùng nội địa và
khu vực Tây Nam Á.
- Khô và lạnh, mưa
trung bình 200 –
500mm
- Khô nóng, lượng
mưa trung bình 200 –
500mm
5 .Dăn dò:- Học bài, làm bài tập.
- Tìm hiểu trước bài mới ( Bài 3 : Sông ngòi và cảnh quan châu Á).
IV.RÚT KINH NGHIỆM
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………



KÝ DUYỆT CỦA TỔ CM & BGH
BÀI 3: SÔNG NGÒI VÀ CẢNH QUAN CHÂU Á
*
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1 . Kiến thức: Học sinh hiểu được châu Á có mạng lưới sông ngòi phát triển, có nhiều
hệ thống sông ngòi.
- Trình bày được đặc điểm của một số hệ thống sông và giải thích nguyên nhân .
- Trình bày được đặc điểm phân hoá của các cảnh quan và nguyên nhân của sự phân hoá
đó.
- Biết được những thuận lợi và khó khăn của tự nhiên châu Á.
2 . kỹ năng.
- HS : Biết dựa vào bản đồ để tìm một số đặc điểm của sông ngòi và cảnh quan châu

Á.
- HS : Xác lập được mối quan hệ giữa địa hình khí hậu với sông ngòi cảnh quan châu
Á .
3.Thái độ.Bảo vệ môi trường.
II:CHUẨN BỊ:
:
1 .Giáo viên
- Bản đồ tự nhiên Châu Á .
- Bản đồ cảnh quan tự nhiên Châu Á .
- Tranh ảnh về một số cảnh quan châu Á.
2.Học sinh .
SGK, vở ghi
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1.Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
? Khí hậu Châu Á phân hoá đa dạng như thế nào ?
3.Bài mới: GV giới thiệu bài mới.
. HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
HOẠT ĐỘNG 1 : Nhóm ,cá nhân.
GV : Cho HS hoạt động theo tổ .
- Tổ 1, 2 ? Dựa vào H 1.2 cho biết các sông lớn ở Bác Á và Đông
Á bắt nguồn từ khu vực nào ? đổ vào biện và đại dương nào ?
? Sông Cửu Long chảy qua nước ta bắt nguồn từ cao nguyên nào ?
- Tổ 3, 4 ? Các sông ở Trung và Nam Á , Tây Á và Đông Nam Á
bắt nguồn từ khu vực nào ? Đổ vào biển và đại dương nào ?
? Dựa vào H 1.2 và H 2.1 cho biết sông Ôbi chảy theo hướng
NỘI DUNG
1.ĐẶC ĐIỂM SÔNG
NGÒI.
TUẦN 3

TIẾT 3
NGÀY SOẠN
NGÀY DẠY
nào ? Qua các đới khí hậu nào ?
? Tại sao về mùa Xuân vùng Trung và Hạ lưu sông Ôbi lại có lũ
băng lớn ?
HS : Thảo luận trong 8 phút .
- Đại diện các tổ trình bày kết quả, tổ khác nhận xét, bổ sung.
GV : Nhận xét - Bổ sung.
? Vì sao chế độ nước của sông ngòi châu Á lại phức tạp ?
- Do có nhiều nguồn cung cấp nước khác nhau , khí hậu, chế độ
mưa khác nhau giữa các khu vực .
- GV giải thích cho HS hiểu tại sao sông Ôbi ở hạ lưu lại có lũ
băng lớn vào mùa xuân.
* HOẠT ĐỘNG 2: Cá nhân/cặp.
GV : Yêu cầu HS quan sát lên lược đồ các cảnh quan tự nhiên
châu Á (H 3.1)
HS : Quan sát và trả lời câu hỏi.
? Hãy đọc tên các cảnh quan ở châu Á theo thứ tự từ Bắc đến Nam
dọc theo kinh tuyến 80
0 .
GV : Cho 1 HS

lên chỉ và đọc tên các cảnh quan đó .
? Kể tên các cảnh quan phân bố ở khu vực khí hậu gió mùa và các
cảnh quan ở khu vực khí hậu lục địa khô hạn.
HS – Các cảnh quan ở khu vực gió mùa là :
+ Rừng lá kim (Taiga)
+ Rừng hỗn hợp và rừng lá rộng.
+ Rừng cận nhiệt đới ẩm.

+ Xa van và cây bụi.
GV : Nhận xét - Bổ sung.
? Em có nhận xét gì về sự phân hoá của các cảnh quan ở châu Á
HS : Cảnh quan tự nhiên ở châu Á phân hoá rất đa dạng .
GV : Sự phân hoá của các cảnh quan ở châu Á gắn liền với điều
kiện khí hậu .
? Với các đới cảnh quan đó thì thiên nhiên châu Á có những thuận
lợi và khó khăn gì ?
*HOẠT ĐỘNG 3 :Cá nhân/cặp.
GV : Yêu cầu HS quan sát bản đồ tự nhiên châu Á và trả lời
câu hỏi.
? Hãy cho biết châu Á có những thuận lợi và khó khăn gì về tự
nhiên đối với sản xuất và đời sống con người ?
HS : Có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú.
- Có nhiều thiên tai, khí hậu khắc nghiệt.
GV : Bổ sung - Kết Luận
- Thuận lợi : Có nhiều tài nguyên khoáng sản có trữ lượng lớn
(Than, Dầu khí, Sắt…) .
+ Thiên nhiên đa dạng .
- Khó khăn : Núi cao hiểm trở ….
- Châu Á có mạng lưới sông
ngòi khá phát triển, có nhiều
hệ thống sông lớn nhưng
phân bố không đều và có
chế độ nước khá phức tạp .
2. CÁC CẢNH QUAN TỰ
NHIÊN.
- Cảnh quan tự nhiên phân
hoá rất đa dạng do địa hình
và khí hậu đa dạng .

- Các cảnh quan vùng gió
mùa và vùng lục địa khô hạn
chiếm diện tích lớn .
- Rừng lá kim phân bố ở
Xibia.
- Rừng cận nhiệt và nhiệt
đới ẩm có nhiều ở Đông
Nam Á và Nam Á.
3. NHỮNG THUẬN LỢI
VÀ KHÓ KHĂN CỦA
THIÊN NHIÊN CHÂU Á.
- Thuận lợi : Thiên nhiên đa
dạng, phong phú. Có nhiều
khoáng sản trữ lượng lớn
(Than, Sắt, Dầu khí…).
- Khó khăn : Núi cao, hiểm
trở, khí hậu giá lạnh, khô
hạn.
- Động đất, Núi lửa, Bão tố,
Lũ lụt…
4;Củng cố:
1. Dựa vào bản đồ tự nhiên châu Á H 1.2 trình bày đặc điểm chung của sông ngòi châu Á.
2. Hoàn thành bảng sau:
Khu vực Tên sông lớn Nguồn cung cấp nước Mùa lũ
Bắc Á
Đông Á
Đông Nam Á và Nam
Á
Tây Nam Á và Trung
Á

5. Dặn dò:
- Học bài, làm bài tập.
- Tìm hiểu trước bài thực hành ( Bài 4 : Thực hành).
RÚT KINH NGHIỆM
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………

BÀI 4: THỰC HÀNH
PHÂN TÍCH HOÀN LƯU GIÓ MÙA Ở CHÂU Á.
*
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức : Học sinh cần hiểu được nguồn gốc hình thành và sự thay đổi hướng gió
của khu vực gió mùa châu Á.
- Làm quen với một loại lược đồ khí hậu mà các em ít được biết đó là lược đồ phân bố
khí áp và hướng gió .
2. Kỷ năng
- HS : Nắm được kỹ năng đọc, phân tích sự thay đổi khí áp và hướng gió trên lược đồ.
3.Thái độ.Thái độ học tập tốt.
II:CHUẨN BỊ:
1 .Giáo viên
- 2 lược đồ phân bố khí áp và các hướng gió chính về mùa Đông và mùa Hạ ở châu Á.
2.Học sinh .
SGK, vở ghi
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1.Ổn định;
2Kiểm tra bài cũ Kiểm tra 15’
A/Đề:
I.Trắc nghiệm :
Đ ánh dấu x vào câu trả lời đúng

1/Châu Á tiếp giáp với.
TUẦN 4
TIẾT 4
NGÀY SOẠN
NGÀY DẠY :
a/Hai châu lục và hai đại dương. b/Hai châu lục và ba đại dương.
c/Ba châu lục và ba đại dương. d/Ba châu lục và hai đại dương.
2Địa hình châu Á có đặt điểm gì?
a/Nhiều núi,sơn nguyên cao và đồ sộ. b/Nhiều đồng bằng rộng lớn.
c/Địa hình bị cắt rất phức tạp d/Tất cả các đặc điểm trên.
3Các núi và sơn nguyên chủ yếu của châu Á tập trung ở vùng .
a/Đông Á. b/Nam Á.
c/Trung tâm châu lục. d/ Bắc á .
II Tự luận .
1Nêu đạc điểm sông ngòi ở Bắc Á .
2.Tại sao sông ngòi ở Trung á kém phát triển .
BĐáp án
1/ b. (1đ) 2/ d.(1đ) 3/ c.(1đ)
Tự luận:
1/Bắc Á vào mùa đông sông ngòi bị đóng băng.Vào mùa xuân băng tan gây lũ.( 4 đ )
2/Vì ở trungÁ có khí hậu khô hạn.( 3 đ )
3.Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. NỘI DUNG.
HĐ 1Cặp nhóm
GV : Hướng dẫn HS quan sát lược đồ phấn bố khí áp và
hướng gió mùa Đông H 4.1, H 4.2.
? Hãy xác định và đọc tên các trung tâm áp thấp và áp cao
trên lược đồ ?
? Xác định các hướng gió chính của 3 khu vực : Đông Á, Nam
Á, Đông Nam Á ghi vào bảng.

HĐ 2:Cặp nhóm
Bài 2
HS dựa vào H 4.2 cho biết .
? Các trung tâm áp thấp và áp cao nằm ở những nơi nào ?
? Xác định các hướng gió chính theo từng khu vực và ghi
vào bảng;
Bài 3
Ghi những kiến thức đã biết qua phân tích ở trên vào bảng sau
GV : Cho 1 , 2 HS lên bảng làm bài .
HS : 1, 2 em nhận xét, bổ sung.

hướng
gió theo
mùa
Khu
vực
Hướng
gió mùa
Đông
( T 1)
Hướng
gió mùa
Hạ ( T
7)
Đông
Á
Tây bắc Đông
Nam
Đông
Nam Á

Bắc
,Tây b
Đông
Nam.
Nam Á Đông B Tây nam
,Nam .
- :
Mùa Khu
vực
Hướng
gió
chính
Từ áp
cao…
đến áp
thấp…
Mùa
Đôn
g
Đôn
g Á,
Đôn
g
Nam
Á
,Nam
Á
Bắc ,
Tây
b

Đông
B
Hao
oai –
áp
thấp
Iran
Mùa Đôn Đông N, C.Xi
Hè g Á,
Đôn
g
Nam
Á
,Nam
Á
Tây
nam
bia-
T.Xích
đạo và
alê út
4/củng cố:
Học sinh xác định hướng gió mùa đông và mùa hè.
5/Dặn dò. Học bài và xem bài mới.
IV.RÚT KINH NGHIỆM
……………………………………………………………………………………………………………………
……

Q BÀI 5: ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ XÃ HỘI CHÂU Á.
*

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC
1 . Kiến thức : Học sinh biết so sánh số liệu để nhận xét sự gia tăng dân số ở các châu lục , thấy
được châu Á có số dân đông nhất so với các châu lục khác , mức độ tăng dân số châu Á đạt mức
trung bình thế giới.
- Quan sát ảnh và lược đồ nhận xét sự đa dạng của các chủng tộc cùng chung sống trên
lãnh thổ châu Á.
- Biết được tên các tôn giáo lớn , sơ lược về sự ra đời của các tôn giáo này.
2 . kỹ năng.
- Rèn luyện cho HS kỹ năng quan sát bản đồ, lược đồ , rút ra nhận xét.
- Cách tính mức tăng dân số (%) .
3.Thái độ.Tôn trọng tôn giáo,Dân tộc.
II:CHUẨN BỊ:
1 .Giáo viên
- Bản đồ các nước trên thế giới.
- Lược đồ, các tranh ảnh về dân cư châu Á (nếu có).
- Các tranh ảnh trong SGK phóng lớn.
2.Học sinh .
SGK, vở ghi
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Ổn định
2Kiểm tra bài cũ :
TUẦN 5
TIẾT 5
NGÀY SOẠN
NGÀY DẠY :
3. Bài mới : GV giới thiệu bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
• HOẠT ĐỘNG 1 : Nhóm ./cặp.
GV : Yêu cầu 1, 2 HS đoán số dân của châu Á.
-HS : Cả lớp đọc bảng 5.1 và trả lời câu hỏi.

? Em hãy nhận xét số dân và tỷ lệ tăng dân số tự nhiên của châu Á
so với các châu lục khác và thế giới ?.
HS : Dân số châu Á cao nhất thế giới.
? Tại sao dân cư lại tập trung đông ở châu Á mà lại tập trung đông
ở một số khu vực ?
HS : Trả lời
GV :Nhận xét - Bổ sung.
- Do châu Á có nhiều đồng bằng rộng lớn .
- Do sản xuất nông nghiệp trên các đồng bằng cần nhiều sức lao
động .
HS : Đọc kênh chữ ở SGK Phần I.
? Dân số châu Á so với các châu lục khác như thế nào ?
GV : Nhận xét - Kết luận.
HS : Tính mức gia tăng tương đối của dân số các châu lục qua 50
năm (Quy định chung dân số năm 1950 là 100% tính đến năm
2000) % .
GV : Hướng dẫn HS cách tính VD : châu Phi :
784 triệu người x 100%
- Năm 2000 = 354,7%
221 triệu người
Như vậy năm 2000 so với năm 1950 dân số châu Phi tăng 354,7%
HS : Thảo luận trong 5 phút .
GV : Cho đại diện các tổ lên báo cáo kếtt quả vào bảng kẻ sẵn .
GV : Nhận xét - Bổ sung.
* HOẠT ĐỘNG 2:Cá nhân.
GV : Cho cả lớp quan sát H 5.1 để trả lời câu hỏi.
? Hãy cho biết dân cư châu Á thuộc những chủng tộc nào ?
? Các chủng tộc đó thường sống chủ yếu ở những khu vực nào ?
HS : Trả lời 1,2 HS khác nhận xét, bổ sung.
? Các chủng tộc này có đặc điềm gì giống và khác nhau.

GV : Nhận xét - Kết luận.
- Tuy khác nhau về hình thái nhưng các chủng tộc đềi có quyền
bình đẳng chung sống trong mọi hoạt động KT - VH - XH
• HOẠT ĐỘNG 3: Nhóm ,cá nhân
HS : Đọc bài Phần III (SGK).
? Em có những hiểu biết gì về các tôn giáo ?
HS : 1,2 em phát biểu về sự hiểu biết của mình .
GV : Bổ sung - Kết luận.
NỘI DUNG
1.MỘT CHÂU LỤC
ĐÔNG DÂN NHẤT THẾ
GIỚI.
- Châu Á là châu lục có số
dân đông nhất so với các
châu lục khác. Mặc dù tỷ lệ
gia tăng dân số đa dạng
ngang với mức trung bình
của thế giới .
2. DÂN CƯ THUỘC
NHIỀU CHỦNG TỘC .
- Dân cư châu Á chủ yếu
thuộc chủng tộc Môn-gô-lô-
ít, Ơ-rô-pê-ô-ít và một số ít
thuộc chủng tộc Ô-xtra-lô-ít.
- Các chủng tộc tuy khác
nhau về hình thái nhưng đều
có quyền và khả năng như
nhau trong mọi hoạt động
KT – VH – XH
3. NƠI RA ĐỜI CỦA CÁC

TÔN GIÁO LỚN.
- Sự ra đời của tôn giáo là do nhu cầu mong muốn của con người.
Do đó thần linh của cư dân ở các vùng khác nhau là rất khác nhau.
GV : Cho HS quan sát H 5.2 và hoạt động theo nhóm .
? Hãy nói về sự hiểu biết của bản thân và hãy giới thiệu về nơi
hành lễ của một số tôn giáo.
HS : Đại diện các tổ báo cáo kết quả .
GV : Cho Hs biết thêm về đặc điểm đa tính ngưỡng của người
Việt Nam, và khẳng định sự tích cực và tiêu cực ở trong tôn giáo.
- Châu Á cũng là nơi ra đời
của nhiều tôn giáo lớn : Phật
giáo, Hồi giáo, Ki tô giáo ,
Ấn Độ giáo.
4 Củng cố :
? Dân số châu Á năm 2002 bằng bao niêu % dân số thế giới ? Đứng thứ mấy trong các châu lục
?
? Người Việt Nam thuộc chủng tộc nào ?
? Hãy vẽ mũi tên vào sơ đồ sau để biểu hiện các khu vực phân bố chủ yếu của các chủng tộc ở
châu Á ?



5 Dặn dò.
- Học bài, làm bài tập.
- Chuẩn bị bài thực hành.
RÚT KINH NGHIỆM
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
Trung Á Bắc Á Đông Á

Môn-gô-lô-it Ô-xtra-lô-itƠ-rô-pê-ô-it
Tây Nam Á Nam Á Đông Nam Á

BÀI 6: THỰC HÀNH
ĐỌC PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ PHÂN BỐ DÂN CƯ
VÀ CÁC THÀNH PHỐ LỚN CỦA CHÂU Á.
*
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC
1 . Kiến thức: Học sinh nắm được đặc điểm về tình hình phân bố dân cư và thành phố
lớn của châu Á.
- Ảnh hưởng của các yếu tố tự nhiên đến sự phân bố dân cư và đô thị châu Á.
2 . kỹ năng :
- Rèn luyện cho HS kỹ năng đọc, phân tích bản đồ phân bố dân cư và các mối quan hệ
giữa yếu tố tự nhiên và dân cư xã hội.
- Rèn luyện kỹ năng xác định, nhận biết vị trí các quốc gia, các thành phố lớn của châu
Á
3.Thái độ. Học sinh học tập nghiêm túc.
II:CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên
- Bản đồ tự nhiên châu Á .
- Bản đồ các nước trên thế giới.
- Lược đồ mật sộ dân số và những thành phố lớn của châu Á (phóng to).
2.Học sinh .
SGK, vở ghi
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1 Ổn định
2Kiểm tra bài cũ:
? Cho biết nguyên nhân của sự tập trung đông dân ở châu Á ?
? Hãy cho biết các yếu tố tự nhiên thường ảnh hưởng tới sự phân bố dân cư đô thị.
3 Bài mới

TUẦN 6
TIẾT 6
NGÀY SOẠN
NGÀY DẠY :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
VÀ HỌC SINH .
NỘI DUNG
Hoạt động 1
GV : Hướng dẫn HS đọc yêu
cầu của Bài thực hành 1.
? Nhận biết khu vực có mật độ
dân số từ thấp đến cao và điền
vào bảng ?
? Kết hợp với lược đồ tự nhiên
châu Á và các kiến thức đã học
giải thích sự phân bố mật độ
dân cự GV : Yêu cầu HS nhắc
lại phương pháp làm việc với
bản đồ
- Dùng ký hiệu nhận biết đặc
điểm phân bố dân cư .
- Đọc ký hiệu mật độ dân số .
- Nhận xét dạng mật độ nào
chiếm diện tích lớn nhất, nhỏ
nhất.
* Hoạtđộng 2 nhóm
GV : Cho mỗi nhóm thảo luận
một dạng mật độ dân số và điền
vào bảng.:
Mật độ dân số, nơi phân bố

,đặc điểm.
- Dùng ký hiệu nhận biết đặc
điểm phân bố dân cư .
- Đọc ký hiệu mật độ dân số .
- Nhận xét dạng mật độ nào
chiếm diện tích lớn nhất, nhỏ
nhất.
GV : Cho mỗi nhóm thảo luận
một dạng mật độ dân số và điền
vào bảng.
HS : Sau 10 phút đại diện các
nhóm báo cáo kết quả , nhóm
khác nhận xét, bổ sung.
GV : Đánh giá - Kết luận .
1. Các thành phố lớn.
• HOẠT ĐỘNG 3.
GV : Yêu cầu các nhóm hoàn
thành một cột trong bảng số liệu.
HS : Sua khi thảo luận xong
yêu cầu mỗi nhóm 2 đại diện
lên báo cáo kết quả.
- Một HS đọc tên quốc gia, tên
thành phố lớn của quốc gia đó.
- Một HS khác định vị trí các
nước đó trên bản đồ .
1. Phân bố dân cư Châu á.
? Kết hợp với lược đồ tự nhiên châu Á và các kiến
2. Các thành phố lớn.
- Các thành phố lớn đông dân của châu Á tập trung ven
biển 2 đại dương lớn , nơi các đồng bằng châu thổ màu mỡ,

rộng lớn .
- Khí hậu nhiệt đới ôn hoà có gió mùa hoạy động . Thuận lợi cho
nông nghiệp, công nghiệp nhất là nền nông nghiệp lúa nước.
Mật độ dân
số
Nơi phân bố Đặc điểm tự nhiên (địa
hình, sông ngòi, khí hậu)
Dưới
1người/km
2
Bắc LB Nga, Tây TQ,
Arậpxêut, Áp-ga-ni-
xtan, Pa-kix-tan
- Khí hậu rất lạnh, khô.
- Địa hình rất cao, đồ sộ,
hiểm trở.
- Mạng lưới sông ngòi
thưa.
Từ 1 – 50
người/km
2
Nam LB Nga, Phần
Lan, bán Đảo Trung -
Ấn, khu vực Đông
Nam Á, Đông nam
Thổ nhĩ kỳ, I ran.
- Khí hậu ôn đới lục địa,
nhiệt đới khô.
- Địa hình đồi núi, cao
nguyên .

- Mạng lưới sông ngòi
thưa.
Từ 51 –
100
người/km
2
Ven biển địa trung
hải, Trung tâm Ấn
Độ, Một số đảo In-đô-
nê-xi-a, Trung quốc
- Khí hậu ôn hoà, có
mưa.
- Địa hình đồi núi thấp .
- Khu vực các sông lớn
Trên 100
người/km
2
Ven biển Nhật Bản,
Đông TQ, ven biển
Việt Nam, Nam Thái
Lan, ven biển Ấn Độ,
một số đảo In - Đô
- Khí hậu ôn đới hải
dương và nhiệt đới gió
mùa.
- Địa hình đồng bằng
châu thổ ven biển rộng.
- Mạng lưới sông ngòi
dày, nhiều nước.
4 .Củng cố:

? Yêu cầu HS lên bảng xác định trên lược đồ 2 nơi có mật độ dân số trên 100 người / km
2
(chưa
đến 1 người / km
2
).
? Hãy xác định vị trí các thành phố lớn của châu Á .
5.Dặn dò- Học bài, làm bài tập.
- Tìm hiểu trước các bài ôn tập.
RÚT KINH NGHIỆM
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
KIỂM TRA 1 TIẾT
*
I.MỤC TIÊU :
1 . Kiến thức
Học sinh tự đánh giá kiến thức ,kết quả của mình.
Củng cố kiến thức đã học
2 . kỹ năng .
Kỷ năng phân tích,tổng hợp , nhận xét .
3.Thái độ
Học sinh có thái độ học tập đúng đắn,làm bài nghịêm túc.

II .CHẨN BỊ :
1 .Giáo viên
Đế thi +đáp án .
2.Học sinh .
SGK, vở ghi, giấy kiểm tra.
KÝ DUYỆT CỦA CHUYÊN MÔN &BGH

NỘI DUNG:
HÌNH THỨC:
SỐ LƯỢNG:
ĐỀ NGHỊ:
TUẦN 8
TIẾT 8
NGÀY SOẠN
NGÀY DẠY :
III: TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP.
1.Ổn định lớp .
2.kiểm tra bài cũ .
3.Bài mới .Phát đề:
A/ ĐỀ TRẮC NGHIỆM: (2,5đ)
I/ KHOANH TRÒN VÀO CÂU TRẢ LỜI EM CHO LÀ ĐÚNG.
1 –(0,5đ) Châu Á có khí hậu đa dạng vì :
a – Lãnh thổ rộng lớn. b - Địa hình đa dạng. c - Núi non hiểm trở
d – Câu a, b đúng. e – Câu a,
2 –(0,5đ) Rừng tự nhiên ở châu Á hiện nay còn lại ít vì :
a – Thiên tai nhiều. d - Hoang mạc hoá phát triển.
b- Chiến tranh tài phá. e - Câu a, b đúng
c - Con người khai thác bừa bãi. f - Câu b, c đúng.
3 – (1,5đ) Hãy vẽ các mũi tên vào sơ đồ sau để biểu hiện các khu vực phân bố chủ yếu của
các chủng
tộc ở châu Á:
Trung A Bac A Dong A
O ro pe o it Mon go lo it Ox tra lo it
Tay nam a Nam a Dong nam a
0B - ĐỀ TỰ LUẬN : (7đ)
1- (3đ) Nêu những thuận lợi và khó khăn của thiên nhiên châu Á đối với đời sống của con
người ?

2-(1đ) Châu Á tiếp giáp với các đại dương và châu lục nào ?
3- (3đ) Điền vào bảng dười đây các đặc điểm chủ yếu của các kiểu khí hậu chính ở châu Á?

BÀI 7: ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI
TUẦN 9
TIẾT 9
NGÀY SOẠN
NGÀY DẠY :
CÁC NƯỚC CHÂU Á.
*
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.Kiến thức: Học sinh cần nắm được quá trình phát triển của các nước châu Á.
- Đặc điểm phát triển và sự phân hoá KT-XH của các nước châu Á hiện nay
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện cho HS kỹ năng phân tích các bảng số liệu , bản đồ kinh tế - xã hội.
- Kỹ năng thu thập ,thống kê các thông tin KT – XH mở rộng kiến thức.
- Kỹ năng vẽ biểu đồ kinh tế.
3.Thái độ .Bảo vệ môi trường.
II:CHUẨN BỊ:
1 .Giáo viên
- Bản đồ kinh tế châu Á.
- Bảng thống kê một số chỉ tiêu phát triển KT – XH ở một số nước châu Á
2.Học sinh .
SGK, vở ghi
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ (Chữa bài kiểm tra)
3. Mở bài: GV giới thiệu bài mới.
. HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
• HOẠT ĐỘNG 1 : Cá nhân.

GV : Giới thiệu khái quát về lịch sử phát triển của châu Á .
- Thời cổ đại, trung đại .
- Từ thế kỷ XVI – Sau chiến tranh thế giới lần thứ 2 .
HS : Đọc kênh chữ ở Mục 1 (SGK) .
? Thời cổ đại, trung đại các dân tộc châu Á đã đạt dược những tiến
bộ như thế nào ?
? Tại sao thương nghiệp ở thời này đã rất phát triển ?
? Quan sát bảng 7.1 cho biết thương nghiệp châu Á đã phát triển
như thế nào ?
? Châu Á nổi tiếng thế gới về các mặt hàng gì ở khu vực và quốc
gia nào ?
HS : Trả lời , 1,2 em nhận xét, bổ sung.
GV : Nhận xét - Kết luận
GV : Giới thiệu sự phát triển “con đường tơ lụa” nổi tiếng của
châu Á nối liền buôn bán sang các nước châu Âu.
- Nền kinh tế của các nước châu Á phát triển ở các bước tiếp theo
từ thế kỷ XVI đến đầu thế kỷ XX.
* HOẠT ĐỘNG 2: THEO NHÓM
GV : Yêu cầu HS kết hợp với kiến thức lịch sử , đọc mục 1b
(SGK).
? Từ thế kỷ XVI mà đặc biệt trong thế kỷ XIX các nước châu Á bị
NỘI DUNG
1. VÀI NÉT VỀ LỊCH SỬ
PHÁT TRIỂN CHÂU Á
a. Thời cổ đại, trung đại .
- Các nước châu Á có quá
trình phát triển rất sớm, đạt
nhiều thành tựu trong kinh
tế và trong khoa học.
b. Thời kỳ từ thế kỷ XVI và

đặc biệt trong thế kỷ XIX .
các đế quốc nào xâm chiếm làm thuộc địa ?
? Việt nam bị nước nào xâm chiếm ?
? Thời kỳ này kinh tế của các nước ở châu Á như thế nào ?
Nguyên nhân cơ bản ?
GV : Mất chù quyền độc lập, bị bóc lột, cướp tài nguyên, khoáng
sản…
? Trong thời kỳ này ở châu Á có nước nào thoát khỏi tình trạng
yếu kém trên ?
? Tại sao Nhật Bản trở thành nước phát triển sớm nhất châu Á ?
HS : Sau 5 phút đại diện các tổ báo cáo kết quả của mình .
GV : Bổ sung - Kết luận.
* HOẠT ĐỘNG 3: cặp / cá nhân.
? Đặc điểm KT – XH ở các nước châu Á sau chiến tranh thế giới
lần thứ 2 như thế nào ?
GV : Bổ sung - Kết luận.
- Nhật Bản trở thành cường quốc kinh tế thế giới , Hàn Quốc, Thái
Lan, Đài Loan, Singapo trở thành “con rồng” châu Á .
? Dựa vào bảng 7.2 hãy cho biết nước nào có bình quân
GDP/người cao nhất (cao bao nhiêu) so với nước thấp nhất (thấp
bao nhiêu) chênh bao nhiêu lần ? so với Việt Nam ?
HS : Trả lời.
GV : Nhận xét - Bổ sung.
- GDP cao nhất là người Nhật, gấp 105,4 lần Lào
gấp 80,5 lần Việt Nam
? Tỷ trọng giá trị nông nghiệp trong cơ cấu GDP của nước thu
nhập cao khác với nước thu nhập thấp ở chỗ nào ?
GV : Nước có tỷ trong nông nghiệp GDP cao thì GDP/ người
thấp, mức thu nhập trung bình thấp kém.
- Nước có tỷ trong nông nghiệp GDP thấp, tỷ trọng dịch vụ cao thì

GDP/ người cao, mức thu nhập trung bình cao.
HS : Dựa vào SGK đánh giá sự phân hoá các nhóm nước theo đặc
điểm phát triển kinh tế ?
GV : Cho HS thảo luận trong 3 phút và điền kết quả vào bảng
Nhóm nước Đặc điểm phát triển
kinh tế
Tên nước và vùng
lãnh thổ
Phát triển cao Nền KT-XH toàn
diện
Nhật Bản
Công nghiệp mới Mức độ CNH cao,
nhanh
Xigapo, Hàn Quốc
Đang phát triển Nông nghiệp phát
triển chủ yếu
Việt Nam, Lào…
Có tốc độ tăng
trưởng kinh tế
cao
CNH nhanh, nông
nghiệp có vai trò
quan trọng
Trung Quốc, Ấn
Độ, Thái Lan …
Giàu, trình độ
kinh tế xã hội
Khai thác dầu khí để
xuất khẩu.
Arập-xêut, Brunây

- Chế độ thực dân phong
kiến đã kìm hãm nền kinh tế
châu Á rơi vào tình trạng
chậm phát triển kéo dài .
2. ĐẶC ĐIỂM PHÁT
TRIỂN KT – XH CỦA
CÁC NƯỚC VÀ LÃNH
THỔ CHÂU Á HIỆN
NAY.
- Sau chiến tranh thế giới lần
thứ 2 nền kinh tế các nước
châu Á có nhiều chuyển
biến mạnh mẽ xuất hiện
cường quốc kinh tế : Nhật
Bản và một số nước công
nghiệp mới.

chưa phát triển
cao
? Dựa vào bảng trên cho nhận xét về trình độ phát triển kinh tế của
các nước ở châu Á ?
GV : Bổ sung - Kết luận
- Sự phát triển KT-XH giữa
các nước và các vùng lãnh
thổ của châu Á không đều,
còn nhiều nước đang phát
triển có thu nhập thấp, nhân
dân nghèo khổ.
4.Củng cố
: Khoanh tròn câu trả lời đúng.

1. Thời cổ đại và trung đại nhiều dân tộc ở châu Á đạt trình độ cao của thế giới vì:
a. Đã biết khai thác, chế biến khoáng sản
b. Không có chiến tranh tàn phá
c. Phát triển thủ công trồng trọt, chăn nuôi, nghề rừng,
d. Thương nghiệp phát triển vì có nhiều mặt hàng nổi tiếng .
e. Chế tạo được máy móc hiện đại, tinh vi.
h. Câu a, c, d đúng.
2. Điền vào chỗ trống các kiến thức phù hợp để hoàn chỉnh câu sau:
- Những nước có mức thu nhập trung bình và thấp thì tỷ trọng giá trị nông nghiệp trong cơ cấu
GDP cao ví dụ Lào, Việt Nam.
- Những nước có thu nhập khá cao và cao thì tỷ trọng giá trị nông nghiệp trong cơ cấu GDP
5.dặn dò .
thấp ví dụ Nhật Bản, Hàn Quốc.
- Học bài, làm bài tập.
- Chuẩn bị Bài 8.
RÚT KINH NGHIỆM
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………

BÀI 8: TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI
Ở CÁC NƯỚC CHÂU Á
*
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.Kiến thức : Học sinh cần hiểu được tình hình phát triển của các ngành kinh tế, đặc
biệt là những thành tựu về nông nghiệp, công nghiệp ở các nước và các vùng lãnh thổ Châu Á .
- Thấy rõ xu hướng phát triển hiện nay của các nước và các vùng lãnh thổ Châu Á là ưu
tiên phát triển nông nghiệp, dịch vụ và không ngừng nâng cao đời sống.
TUẦN 10
TIẾT 10

NGÀY SOẠN
NGÀY DẠY :
2. Kỹ năng :
- Rèn luyện cho HS kỹ năng đọc ,phân tích mối quan hệ giữa điều kiện tự nhiên và
hoạt động kinh tế, đặc biệt tới sự phân bố cây trồng, vật nuôi .
3.Thái độ:Học sinh có thái độ học tâp đúng đắn.
II:CHUẨN BỊ:
1 .Giáo viên
- Lược đồ phân bố cây trồng, vật nuôi ở Châu Á.
- Hình 8.2 ( phóng to )
- Bản đồ kinh tế chung Châu Á.
2.Học sinh .
SGK, vở ghi
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1.Ôn định lớp .
2. Kiểm tra bài cũ .
? Cho biết tại sao Nhật Bản lại trở thành nước phát triển sớm nhất Châu Á ?
? Nêu đặc điểm phát triển kinh tế xã hội của các nước lãnh thổ Châu Á hiện nay ?
3. Bài mới: GV giới thiệu bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
* HOẠT ĐỘNG 1: Nhóm cá nhân.
GV : Cho HS thảo luận theo nhóm .
? Dựa vào H 8.1 hãy điền vào bảng và gạch dưới các cây, con khác
nhau cơ bản giữa các khu vực ?
HS : Thảo luận, trao đổi theo nhóm .
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả và điền vào bảng :
Khu vực ĐNA, Đông Á,Nam
Á
Tây Nam Á và các
vùng nội địa .

Cây trồng
Vật nuôi
Giải thích sự phân
bố
GV : Nhận xét - Bổ sung.
Hãy điền các từ thích hợp vào chỗ trống .
- Ngành sản xuất lương thực giữ vai trò quan trọng nhất trong
sản xuất nông nghiệp ở Châu Á .
- Loại cây lúa là quan trọng nhất .
- Lúa nước chiếm 93% sản lượng lúa gạo toàn thế giới.
- Lúa mì chiếm 39% sản lượng lúa mì toàn thế giới.
? Dựa vào H 8.2 cho biết những nước nào ở Châu Á sản xuất
nhiều lúa gạo ? Tỷ lệ so với thế giới ?
HS : Trung Quốc 28,7% , Ấn Độ 22,9%.
? Tại sao Việt Nam , Thái Lan có sản lượng lúa thấp hơn Trung
Quốc , Ấn Độ nhưng xuất khẩu gạo lại đứng hàng đầu thế giới ?
? Em nào có thể cho biết lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam và
Thái Lan là bao nhiêu ?
? Các nước nào đã đạt được những thành tựu vượt bậc trong sản
xuất lương thực ?
HS : Trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
GV : Yêu cầu HS quan sát H 8.3 cho nhận xét :
? Diện tích của mảnh ruộng như thế nào ? (nhỏ)
? Số lao động ? (nhiều)
? Công cụ lao động ? (thô sơ)
? Qua đó em có nhận xét gì về trình độ sản xuất ở đây ? (thấp)
HS : Trả lời .
GV : Bổ sung - kết luận .
* HOẠT ĐỘNG 2:Cá nhân ,cặp.
GV : Cho HS đọc kênh chữ ở mục II (SGK) cho biết

? Cho biết tình hình phát triển công nghiệp ở các nước lãnh thổ
Châu Á ?
? Em hãy nêu một số sản phẩm công nghiệp nổi tiếng của Nhật
Bản, Trung Quốc, hàn Quốc có mặt tại Việt Nam hiện nay ?
HS : Xe máy, xe hơi, ti vi, tủ lạnh…
? Dựa vào H 8.1 cho biết những nước nào khai thác dầu mỏ và
than nhiều nhất ?
? Những nước nào sử dụng các sản phẩm khai thác chủ yếu để
xuất khẩu ?
HS : Trả lời , 1,2 HS khác nhận xét, bổ sung.
GV : Bổ sung - Kết luận .
CY : Còn các ngành dịch vụ ở Châu Á phát triển như thế nào .
NỘI DUNG
1. NÔNG NGHIỆP.
- Sự phát triển nông nghiệp
của các nước Châu Á không
đều .
- Có 2 khu vực có cây trồng,
vật nuôi khác nhau : Khu
vực gió mùa ẩm và khu vực
lục địa khô hạn.
- Sản xuất lương thực giữ
vai trò quan trọng nhất : Lúa
gạo 93%, lúa mì 39%, sản
lượng thế giới.
- Trung Quốc, Ấn Độ là 2
nước sản xuất nhiều gạo của
thế giới .
- Thái Lan và Việt Nam
đứng thứ nhất và thứ hai trên

thế giới về xuất khẩu gạo .
2. CÔNG NGHIỆP.
- Đa số các nước Châu Á
đều ưu tiên phát triển công
nghiệp.
- Sản xuất công nghiệp rất
đa dạng nhưng không đều
4 :Củng cố .
GV hướng dẫn HS làmBài tập 3 trong (SGK)
5.Dặn dò :
- Học bài, làm bài tập.
- Chuẩn bị bài 9.
RÚT KINH NGHIỆM
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………

BÀI 9: KHU VỰC TÂY NAM Á
*
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1Kiến thức : Học sinh cần hiểu và xác định được vị trí và các quốc gia trong khu vực
trên bản đồ.
- Đặc điểm tự nhiên của khu vực địa hình Núi, Cao nguyên và hoang mạc chiếm đại bộ
phận diện tích lãnh thổ, khí hậu khắc nghiệt thiếu nước. Tài nguyên thiên nhiên phong phú đặc
biệt là dầu mỏ .
- Đặc điểm kinh tế của khu vực: Trước kia chủ yếu phát triển nông nghiệp, ngày nay
khai thác và chế biến dầu mỏ phát triển.
- Tây Nam Á là khu vực có vị trí chiến lược quan trọng, một điểm nóng của thế giới.
2.Kỹ năng :
- HS có kỹ năng xác định trên bản đồ vị trí giới hạn của khu vự Tây nam Á.

- Nhận xét, phân tích vai trò của vị trí địa lý trong phát triển kinh tế xã hội .
- Có kỹ năng xác lập mối quan hệ giữa vị trí địa lý, địa hình và khí hậu khu vực .
KÝ DUYỆT CỦA CHUYÊN MÔN &BGH
NỘI DUNG:
HÌNH THỨC:
SỐ LƯỢNG:
ĐỀ NGHỊ:
TUẦN 11:
TIẾT:
NS;
ND:
3. Thái độ :bảo vệ môi trường .
II.CHUẨN BỊ .
1 .Giáo viên
- Lược đồ Tây nam Á.
- Bản đồ tự nhiên Châu Á .
- Một số tranh ảnh về tự nhiên kinh tế của khu vực Tây nam Á
2.Học sinh .
SGK, vở ghi
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1.Ôn định lớp .
2. Kiểm tra bài cũ
? Cho biết những thành tựu về nông nghiệp của các nước Châu Á biểu hiện như thế nào ?
3. Mở bài: GV giới thiệu bài mới.
. HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
* HOẠT ĐỘNG 1: \cá nhân

GV : Giới thiệu vị trí khu vực Tây nam Á trên bản đồ tự nhiên
Châu Á.
? Nơi xuất xứ của nền văn minh nào được coi là cổ nhất của lồi

người ( văn minh Lữơng Hà, Ả Rập) ?
GV : u cầu HS dựa vào H 9.1 cho biết .
? Tây nam Á tiếp giáp với những vịnh và biển nào ?
? Tây nam Á tiếp giáp với khu vực và châu lục nào ?
HS : Trung Á và Nam Á, Châu Phi và Châu Âu .
? Tây Nam Á nằm trong khoảng vĩ độ và kinh độ nào ?
( 12
0
B – 24
0
B, 26
0
Đ – 73
0
Đ)
? Với toạ độ địa lý trên Tây Nam Á nằm trong đới khí hậu nào ?
(Nhiệt đới và cận nhiệt đới)
HS : Trả lời, 1,2 HS khác nhận xét, bổ sung.
GV : Bổ sung - Kết luận.
? Với vị trí đó Tây Nam Á có đặc điểm gì nổi bật ?
- Nằm ở ngã 3 của 3 châu lục: Á, Âu, Phi.
GV : Phân tích ý nghĩa của vị trí khu vực Tây Nam Á trên bản đồ
tự nhiên Châu Á.
? Tây Nam Á nằm án ngữ trên con đường từ các biển nào ?
? So sánh con đường được rút ngắn từ Châu Á và Châu Âu ?
( Qua kênh đào Xu và biển đỏ so với đường vòng qua Châu Phi
và ngược lại…)
? Lợi ích lớn lao của vị trí địa lí mang lại cho TNÁ là gì ? (tiết
kiệm thời gian, tiền của cho giao thơng, bn bán quốc tế…)
GV: Nhận xét - Kết luận.

CY: Vậy còn đặc điểm tự nhiên của Tây Nam Á như thế nào ?
* HOẠT ĐỘNG 2:Nhóm/ cá nhân.
GV : u cầu HS quan sát bản đồ tự nhiên Châu Á kết hợp với
H 9.1 cho biết .
? Khu vực Tây Nam Á có các dạng địa hình gì ? Dạng địa hình
nào chiếm diện tích lớn nhất ?
- Dạng trên 2.000m chiếm ưu thế, núi và cao ngun.
? Cho biết các miền địa hình từ Đơng Bắc xuống Tây Nam của
khu vực Tây Nam Á ?
? Đặc điểm chung của địa hình Tây Nam Á như thế nào ?
HS : Thảo luận theo 4 nhóm.
GV : Cho đại diện các nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác bổ sung.
GV : Nhận xét - kết luận.
? Dựa vào H 9.1 và H 2.1 kể tên các đới và các kiểu khí hậu của
khu vực TNÁ ?
? Tại sao khu vực TNÁ nằm sát biển lại có khí hậu nóng và khơ
hạn ?
- Vì quanh năm chịu ảnh hưởng của khối khí chí tuyến lục địa
khơ, rất ít mưa….
? Cho biết khu vực có những nguồn tài ngun gì ? Quan trọng
nhất là tài ngun gì ?
? Có trữ lượng như thế nào ? Phân bố chủ yếu ở đâu ? Quốc gia
nào có nhiều Dầu mỏ nhất ?
HS : Trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
NỘI DUNG
1. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ
- TNÁ nằm giữa ngã 3 của 3
châu lục: Á, Âu, Phi thuộc
đới khí hậu nhiệt đới và cận
nhiệt đới có một số biển và

vịnh bao bọc.
- Vị trí địa lý của TNÁ có vị
trí chiến lược quan trong
trong phát triển kinh tế.
2. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN
- Địa hình có nhiều núi và
cao ngun .
+ Phía Đơng Bắc và Tany
Nam tập trung nhiều núi cao
và sơn ngun .
+ Ở giữa là đồng bằng
Lưỡng Hà.
- Khí hậu khơ hạn phần lớn
lãnh thổ là hoang mạc và
bán hoang mạc.
- Có nguồn tài ngun dầu
4.Củng cố :
? Những nước nào ở TNÁ có nhiều dầu mỏ nhất ? (Ả-rập-xê-út, Iran , Cô – oét , IRắc)
? Dầu mỏ của TNÁ xuất khẩu chủ yếu sang khu vực nào của thế giới ? (Bắc Mỹ, Bắc Âu,
Châu Đại Dương, Nhật Bản )
GV hướng dẫn HS làmBài tập trong (SGK)
5.Dặn dò :
- Học bài, làm bài tập.
- Chuẩn bị bài 10.
RÚT KINH NGHIỆM
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………



HỘI DUNG :
HÌNH THỨC:
SỐ LƯỢNG
ĐỀ NGHỊ:

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×