A. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
Tin học là môn học mới được đưa vào chương trình giáo dục phổ
thông, Tuy nhiên bộ môn này lại có chất lượng không cao so với các môn
học khác. Do đó em chọn đề tài nghiên cứu "tìm hiểu và đánh giá chương
trình tin học THCS" . Để hiểu sâu hơn nguyên nhân để từ đó đề ra những
biện pháp khắc phục.
2. Mục đích nghiên cứu:
- Nắm chương trình phổ thông bổ sung cho chương trình học tập của
mình.
- Nắm bắt được những thuận lợi và khó khăn của trường phổ thông
cũng như học sinh phổ thông.
3. Đối tượng nghiên cứu:
- Tìm hiểu chương trình tin học THCS
- Đánh giá chương trình tin học THCS
4. Các phương pháp nghiên cứu:
- Điều tra thăm dò:
- Phương pháp trò chuyện
5. Kế hoạch nghiên cứu:
- Tuần 1: Từ ngày : 22/02/2010 đến ngày : 27/02/2010
- Tìm hiểu cơ sở vật chất của nhà trường
- Tình hình thực tế của địa phương
- Tuần 2: Từ ngày : 01/03/2010 đến ngày : 06/03/2010
- Tham gia giảng dạy, tìm hiểu nội dung chương trình tin học
giảng dạy tại trường THCS Phường 4
- Tuần 3: Từ ngày : 08/03/2010 đến ngày : 13/03/2010
- Tiến hành đánh máy
- Tuần 4: Từ ngày : 15/03/2010 đến ngày :21/03/2010
Trang 1
- Tìm hiểu chương trình sách giáo khoa tin học THCS
- Tuần 5: Từ ngày : 22/03/2010 đến ngày : 28/03/2010
- Thực hiện tiếp đề tài
- Tuần 6: Từ ngày : 29/03/2010 đến ngày : 3/04/2010
- Thực hiện đề tài.
Trang 2
B. PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN:
1. Vị trí – Mục tiêu
1.1. Vị trí
- Chương trình tin học THCS trang bị cho học sinh những hiểu biết cơ
bản về công nghệ thông tin và vai trò của nó trong xã hội hiện đại.
- Môn tin học giúp học sinh bước đầu làm quen với phương pháp giải
quyết vấn đề và kĩ năng sử dụng máy tính phục vụ học tập và cuộc sống.
- Tin học có ý nghĩa to lớn đối với sự phát triển trí tuệ, tư duy thuật toán
của con người.
- Trong hệ thống các môn học ở trường phổ thông, môn tin học hỗ trợ
cho hoạt động học tập của học sinh, góp phần làm tăng hiệu quả giáo dục.
- Các kiến thức thường xuyên được cập nhật làm cho học sinh có khả
năng đáp ứng những đòi hỏi mới nhất của xã hội.
1.2. Mục tiêu
Việc giảng dạy Tin học trong nhà trường phổ thông nhằm đạt những
mục tiêu sau:
* Kiến thức:
- Cung cấp cho học sinh hệ thống kiến thức cơ bản nhất ở mức phổ
thông của khoa học Tin học: các kiến thức về nhập môn Tin học, thuật
toán và ngôn ngữ lập trình, cơ sở dữ liệu, mạng máy tính và internet …
- Bước đầu làm quen với cách giải quyết vấn đề có sử dụng công cụ tin
học.
- Giúp cho học sinh biết được lợi ích của công nghệ thông tin trong học
tập và cuộc sống, những ứng dụng phổ biến của công nghệ thông tin trong
các lĩnh vực khác nhau của đời sống.
* Kĩ năng:
Trang 3
- Học sinh có khả năng sử dụng máy tính, phần mềm máy tính và
mạng máy tính phục vụ học tập và cuộc sống.
* Thái độ:
- Tích cực, học hỏi, tìm kiếm tìm liệu học tập có liên quan đến môn tin
học.
- Có thái độ đúng đắn và ý thức ứng dụng tin học trong học tập và cuộc
sống.
2. Những nguyên tắc xây dựng chương trình
Chương trình sách giáo khoa tin học THCS được xây dựng dựa vào các
nguyên tắc sau:
- Quán triệt mục tiêu giáo dục.
- Đảm bảo tính khoa học và sư phạm, tính thống nhất.
- Thể hiện tinh thần đổi mới phương pháp dạy học.
- Đáp ứng yêu cầu phát triển của từng đối tượng học sinh.
- Quán triệt quan điểm mới trong biên soạn chương trình và sách giáo
khoa.
- Đảm bảo phù hợp với trình độ phát triển của học sinh
3. Những quan điểm cơ bản xây dựng chương trình.
- Tin học là môn học mới. Chính thức đưa vào dạy học ở trường phổ
thông trong những năm gần đây. Do đó trước hết cần định hướng và xây
dựng chương trình một cách tổng thể về nội dung, phương pháp dạy học,
kiểm tra – đánh giá của môn học. Tiếp theo đó, tiến hành xây dựng chương
trình cho từng cấp học, lớp học, nhằm đảm bảo tính khoa học, tính sư phạm,
đồng thời tránh được lãng phí và tình trạng chồng chéo nội dung giữa các cấp
học, giữa các môn học của cùng cấp học. Tương tự như các môn học khác,
việc xây dựng chương trình môn Tin học cần theo đúng quy trình và đảm bảo
đầy đủ các thành tố .
Trang 4
- Ngày nay công nghệ thông tin là ngành khoa học phát triển rất nhanh
về phần cứng lẫn phần mềm thường xuyên thay đổi và được nâng cấp. Vì vậy
cần phải trang bị cho học sinh những kiến thức phổ thông và kĩ năng cơ bản
để chương trình không bị lạc hậu. Tránh khuynh hướng khi xác định nội dung
chỉ thiêng về lý thuyết mang tính hệ thống chặt chẽ hoặc chỉ chú ý tới việc
hình thành và phát triển những kĩ năng và thao tác. Tuy nhiên, đặc trưng của
môn tin học là coi trọng thực hành và phát triển kĩ năng thực hành, đặc biệt là
đối với học sinh ở các bậc học, cấp học dưới.
- Cần xuất phát từ điều kiện thực tế của từng địa phương và đặc trưng
của môn học để tiến hành tổ chức dạy học một cách linh hoạt, với những hình
thức đa dạng để đảm bảo được yêu cầu phổ cập của môn học và nâng cao nếu
có điều kiện. Khuyến khích học ngoại khóa.
Một số đặc thù riêng của môn tin học ở cấp THCS:
- Tin học là môn bắt buộc (tự chọn) dành cho các đối tượng học sinh
THCS, dạy được cho cả bốn khối 6, 7, 8 và 9 với thời lượng mỗi tuần hai tiết.
- Ngoài nội dung lý thuyết, để học môn Tin học học sinh cần được rèn
luyện kĩ năng thông qua thực hành trên máy tính. Vì vậy máy tính và phần
mềm máy tính là những dụng cụ học tập không thể thiếu trong học tập và
giảng dạy Tin học. Tuy nhiên, hiện nay tại các địa phương, cơ sở vật chất còn
thiếu về số lượng máy tính, kết nối internet còn hạn chế. Do vậy, giáo viên
cần chủ động tìm các giải pháp khắc phục trong quá trình giảng dạy.
- Đội ngũ giáo viên dạy tin học còn thiếu về số lượng và chất lượng. Do
đó cần sự đầu tư ưu tiên cho tin học so với các môn học khác trong việc đào
tạo bồi dưỡng giáo viên và các trang bị các thiết bị cần thiết.
Trang 5
4. Độ khó của chương trình:
- Nhìn chung chương trình sách giáo khoa tin học THCS. Về nội dung
ở mỗi khối lớp khác nhau, phân bổ nội dung tương đối hợp lí, mức độ từ đơn
giản đến phức tạp. Chương trình sách giáo khoa tin học 6, bước đầu giúp học
sinh làm quen với máy tính điện và tin học, tìm hiểu hệ điều hành windows và
cách soạn thảo văn bản đơn giản. Đến lớp 7 nội dung chương trình sách giáo
khoa tin học 7 mức độ cao hơn. Tìm hiểu về bảng tính điện tử và một số hàm
tính toán cơ bản, những thao tác với bảng tính, từ đó trình bày và in trang
tính. Những phần mềm học tập của chương trình này được nâng cao hơn. Nội
dung chương trình sách giáo khoa tin học 8 mức độ khó hơn. Bước đầu giúp
học sinh làm quen với Turbo Pascal và những câu lệnh đơn giản trong pascal.
Tuy nhiên nội dung này rất khó hiểu, làm hạn chế hứng thú học tập của học
sinh. Chương trình này chỉ giới thiệu những câu lệnh đơn giản, nhưng phần đa
kiến thức liên quan đến toán học. Do đó gây khó hiểu cho học sinh. Mặt khác
nội dung kiến thức này là nền tảng cho các em khi học lên cao. Nội dung
chương trình sách giáo khoa tin học 9, bước đầu giúp học sinh làm quen với
mạng máy tính và internet, phần mềm trình chiếu …Nhìn chung nội dung này
tạo hứng thú cho học sinh và hình thành cho học sinh thái độ tự giác, tự
nghiên cứu tài liệu từ đó say mê học tập môn học này.
5. Nội dung chương trình:
5.1. Cấu trúc, nội dung và thời lượng chương trình SGK Tin học THCS
5.1.1. Chương trình SGK Tin học 6:
5.1.1.1 . Cấu trúc :
Cấu trúc sách giáo khoa Tin học 6 gồm bốn chương:
Chương 1: Làm quen với tin học và máy tính điện tử
Chương 2: Phần mềm học tập
Chương 3: Hệ điều hành
Chương 4: Soạn thảo văn bản
Trang 6
5.1.1.2. Thời lượng :
Tổng số tiết học trong năm là 70 tiết, với thời lượng 1 tiết là 45
phút mỗi tuần học 2 tiết trong đó gồm: 21 bài được học trong vòng 37 tiết, 9
bài thực hành thực hiện trong vòng 17 tiết, 2 tiết thực hành tổng hợp cuối
năm, 4 tiết bài tập, 2 tiết ôn tập, 4 tiết dành cho thi học kỳ I và học kỳ II, 4 tiết
kiểm tra 1 tiết. Như vậy cả năm có 37 tiết lý thuyết và 19 tiết thực hành tính
chung tiết thực hành tổng hợp.
Sau đây là bảng phân phối chương trình Tin học lớp 6 theo công
văn số 10086/BGDĐT –GDTrH ngày 11/09/2006 của Bộ GD&ĐT:
Cả năm: 35 tuần x 2 tiết/ tuần = 70 tiết.
Học kì I: 18 tuần x 2 tiết/ tuần = 36 tiết.
Học kì II: 17 tuần x 2 tiết/ tuần = 34 tiết
BÀI TÊN BÀI TIẾT
1 Thông tin và tin học 1, 2
2 Thông tin và biểu diễn thông tin
3, 4, 5
3 Em có thể làm được gì nhờ máy tính
4 Máy tính và phần mềm máy tính 6, 7
Bài thực hành 1 Làm quen một số thíêt bị máy tính 8
5 Luyện tập chuột 9, 10
6 Học gõ mười ngón 11, 12
7
Sử dụng phần mềm MARIO để luyện
gõ phím
13, 14
8
Quan sát Trái đất và các vì sao trong
hệ Mặt trời
15, 16
Bài tập Bài tập 17
Kiểm tra Kiểm tra 1 tiết 18
9 Vì sao cần có hệ điều hành 19, 20
10 Hệ điều hành làm những việc gì? 21, 22
11 Tổ chức thông tin trong máy tính
23, 24, 25
Trang 7
12 Hệ điều hành Windows
Bài thực hành 2 Làm quen với Windows 26, 27
Bài tập Bài tập 28
Bài thực hành 3 Các thao tác với thư mục 29, 30
Bài thực hành 4 Các thao tác với tệp tin 31, 32
Kiểm tra Kiểm tra thực hành 1 tiết 33
Ôn tập Ôn tập 34
Kiểm tra học kỳ Kiểm tra học kỳ I 35, 36
13 Làm quen với soạn thảo văn bản
37, 38, 39
14 Soạn thảo văn bản đơn giản
Bài thực hành 5 Văn bản đầu tiên của em 40, 41
15 Chỉnh sửa văn bản 42, 43
Bài thực hành 6 Em tập chỉnh sửa văn bản 44, 45
16 Định dạng văn bản
46, 47, 48
17 Định dạng đoạn văn bản
Bài thực hành 7 Em tập trình bày văn bản 49, 50
Bài tập Bài tập 51
Kiểm tra Kiểm tra 1 tiết 52
18 Trình bày văn bản và in 53, 54
19 Tìm kiếm và thay thế
55, 56, 57
20 Thêm hình ảnh để minh họa
Bài thực hành 8 Em “viết” báo tường 58, 59
21 Trình bày cô đọng bằng bảng 60, 61
Bài tập Bài tập 62
Bài thực hành 9 Danh bạ riêng của em 63, 64
Bài thực hành
tổng hợp
Du lịch ba miền 65, 66
Kiểm tra Kiểm tra thực hành 1 tiết 67
Ôn tập Ôn tập 68
Kiểm tra học Kiểm tra học kỳ II 69, 70
Trang 8
kỳ
5.1.1.3. Nội dung chương trình SGK Tin học 6
CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT ĐƯỢC GHI CHÚ
Chương 1:Làm quen với tin học và máy tính điện tử
Kiến thức
- Biết khái niệm ban đầu về thông tin và dữ liệu.
- Biết sơ lược về cấu trúc của máy tính.
- Biết được tin học là một ngành khoa học xử lí
thông tin bằng máy tính điện tử.
- Giới thiệu các dạng
thông tin dữ liệu.
- Giới thiệu cấu trúc máy
tính điện tử: thiết bị ngoại
vi và một số chức năng
của các bộ phận chính của
máy tính điện tử.
- Giới thiệu các ứng dụng
của máy tính điện tử.
- Giới thiệu các thiết bị
ngoại vi thông dụng ;
Chương 2: Phần mềm học tập
Kiến thức
- Biết cách sử dụng phần mềm học tập,.
Kĩ năng
- Khởi động các phần mềm, luyện gõ phím
nhanh…
- Lựa chọn phần mềm học
tập theo hướng dẫn thực
hiện chương trình.
Chương 3: Hệ điều hành
1.Khái
niệm về
hệ điều
hành
Kiến thức
- Biết được chức năng của hệ điều
hành.
- Biết được quy trình làm việc với hệ
điều hành, khởi động/ thoát khỏi hệ
điều hành.
- Sử dụng một hệ điều
hành thông dụng như
WINDOWS.
- Thực hiện được một số
lệnh chủ yếu qua bảng
chọn.
Trang 9
Kĩ năng
• - Giao tiếp được với hệ điều hành.
- Thao tác với hệ điều hành.
2. Tệp và
thư mục
Kiến thức
- Hiểu được khái niệm tệp, thư mục và
đường dẫn.
- Hiểu một số thao tác liên quan đến tệp
và thư mục.
Kĩ năng
- Thực hiện xem nội dung của thư mục
và tệp.
- Thực hiện được sao chép tệp; di
chuyển tệp; xóa tệp.
- Có thể sử dụng
WINDOWS EXPLORER
để xem cấu trúc của thư
mục và sao chép, xóa tệp.
- Các thao tác liên quan
đến tệp và thư mục: sao
chép tệp; di chuyển tệp;
tạo thư mục mới; xóa thư
mục; xem nội dung của
thư mục và tệp.
Chương 4: Soạn thảo văn bản
1. Phần
mềm soạn
thảo văn
bản
Kiến thức
- Biết một số chức năng cơ bản của phần
mềm soạn thảo văn bản.
- Biết một số khái niệm định dạng trang
văn bản như: lề, phông chữ, kiểu chữ, cỡ
chữ, dãn dòng, tiêu đề dòng, tiêu đề đầu
trang, cuối trang.
- Nêu được tính năng ưu
việt của soạn thảo văn
bản bằng máy tính.
2. Soạn
thảo văn
bản
Kiến thức
- Biết gõ văn bản.
- Biết cách định dạng trang văn bản: căn
lề, phông chữ, kiểu chữ, cỡ chữ.
- Biết cách sao chép, cắt, dán đoạn văn
bản.
- Biết cách ghi văn bản thành tệp.
- Nên sử dụng hệ soạn
thảo MS WORD.
- Có thể sử dụng phần
mềm gõ tiếng Việt như:
Vietkey và phông
UNICODE.
- Cần xây dựng các bài
Trang 10
- Biết cách mở tệp cũ.
- Biết cách chỉnh sửa và in văn bản.
Kĩ năng
- Soạn được một vài văn bản như bài
báo tường, đơn xin phép, bản báo cáo
thực hành và tổ chức
thực hiện tại phòng máy
để học sinh đạt được
những kĩ năng theo yêu
cầu.
3. Bảng Kiến thức
- Biết cách tạo bảng; chỉnh độ rộng của
hàng cột.
- Biết cách: chèn, xóa, tách, gộp các ô,
hàng và cột.
- Biết cách gõ văn bản trong bảng.
Kĩ năng
- Thực hiện tạo được bảng như: lập danh
sách lớp, tổ, thời khóa biểu. Định dạng
được văn bản theo mẫu.
- Chưa đặt ra yêu cầu
trang trí bảng.
4. Tìm
kiếm và
thay thế
Kiến thức
- Biết cách tìm kiếm, thay thế.
Kĩ năng
- Thực hiện được thao tác tìm kiếm và
thay thế đơn giản.
- Tìm kiếm và thay thế
từ, cụm từ.
- Rút ngắn được thời
gian chỉnh sửa.
5. Vẽ hình
trong văn
bản
Kiến thức
- Biết cách vẽ hình trực tiếp trên một
trang văn bản.
Kĩ năng
- Vẽ được hình và thực hiện được các
thao tác sao chép, cắt, dán hình bằng
công cụ vẽ.
- Có thể sử dụng thanh
công cụ vẽ Drawing
trong WORD.
6. Chèn
đối tượng
Kiến thức
- Biết cách chèn một đối tượng vào văn
Trang 11
vào văn
bản
bản.
Kĩ năng
- Chèn được đồ thị, hình vẽ, ảnh vào văn
bản.
- Nên cho học sinh làm
bài báo tường có tranh
ảnh minh họa.
5.1.2. Chương trình SGK tin học 7
5.1.2.1. Cấu trúc
- Phần 1: Bảng tính điện tử
- Phần 2: Phần mềm học tập
5.1.2.2. Thời lượng:
Sau đây là bảng phân phối chương trình Tin học lớp 7 theo
công văn số 10086/BGDĐT –GDTrH ngày 11/09/2006 của Bộ GD&ĐT:
Cả năm: 35 tuần x 2 tiết/ tuần = 70 tiết.
Học kì I: 18 tuần x 2 tiết/ tuần = 36 tiết.
Học kì II: 17 tuần x 2 tiết/ tuần = 34 tiết
BÀI TÊN BÀI TIẾT
1 Chương trình bảng tính là gì? 1, 2
Bài thực hành 1 Làm quen với chương trình bảng tính Excel 3, 4
2
Các thành phần chính và dữ liệu trên trang
tính
5,6
Bài thực hành 2 Làm quen với các kiểu dữ liệu trên trang tính 7,8
Phần mềm Luyện gõ phím nhanh bằng typing test 9, 10,11,12
3 Thực hiện tính toán trên trang tính 13, 14
Bài thực hành 3 Bảng điểm của em 15, 16
4 Sử dụng các hàm để tính toán 17,18
Bài thực hành 4 Bảng điểm của lớp em 19,20
Bài tập Bài tập 21
Kiểm tra Kiểm tra 1 tiết 22
Trang 12
Phần mềm Học địa lí thế giới với Earth Explorer 23,24,25,26
5 Thao tác với bảng tính 27,28
Bài thực hành 5 Chỉnh sửa trang tính của em 29,30
Bài tập Bài tập 31
Kiểm tra Kiểm tra thực hành 32,33
Ôn tập Ôn tập 34
Kiểm tra Kiểm tra học kì I 35,36
6 Định dạng trang tính 37,38
Bài thực hành 6 Trình bày bảng điểm lớp em 39,40
7 Trình bày trang văn bản và in 41,42
Bài thực hành 7 In danh sách lớp em 43,44
8 Sắp xếp và lọc dữ liệu 45,46
Bài thực hành 8 Ai là người học giỏi 47,48
Kiểm tra Kiểm tra 1 tiết 49
Phần mềm Học toán với Toolkit Math 50,51,52,53,
9 Trình bày dữ liệu bằng biểu đồ 54,55
Bài thực hành 9 Tạo biểu đồ để minh họa 56,57
Phần mềm Học vẽ hình học động với Geogebra 58,59,60,61
Bài thực hành 10 Thực hành tổng hợp 62,63,64,65
Kiểm tra Kiểm tra thực hành 1 tiết 66
Ôn tập Ôn tập 67,68
Kiểm tra Kiểm tra học kì II 69,70
5.1.2.3. Nội dung chương trình SGK Tin học 7
CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT ĐƯỢC GHI CHÚ
Phần 1: Bảng tính điện tử
Trang 13
1.Khái
niệm bảng
tính điện tử
Kiến thức
- Hiểu khái niệm bảng tính điện tử và
vai trò của bảng tính trong cuộc sống
và học tập.
- Biết cấu trúc của một bảng tính điện
tử: dòng, cột, địa chỉ của ô tính ( địa
chỉ tương đối và địa chỉ tuyệt đối.
- Khi trình bày khái niệm,
nên so sánh với các bảng
quen thuộc trong cuộc
sống.
2. Làm việc
với bảng
tính điện tử
Kiến thức
- Biết các chức năng chủ yếu của
bảng tính điện tử.
- Biết nhập dữ liệu và sử dụng lệnh
copy dữ liệu.
- Biết định dạng một trang bảng tính:
dòng, cột, ô.
- Biết sửa cấu trúc trang bảng tính:
chèn, xóa dòng, cột, ô.
- Biết các thao tác: mở tệp bảng tính,
đóng tệp, tạo tệp mới, sửa tệp cũ, ghi
tệp.
- Biết in một vùng, một trang bảng
tính.
Kĩ năng
- Tạo được một bảng tính theo yêu
cầu cho trước.
- Có thể chọn phần mềm
MS Excel.
- Nên lấy ví dụ quen
thuộc, chẳng hạn như bảng
điểm của lớp.
- Cần xây dựng các bài
thực hành và tổ chức thực
hiện tại phòng máy để học
sinh đạt được những kĩ
năng theo yêu cầu.
3. Tính
toán trong
bảng tính
điện tử
Kiến thức
- Hiểu cách thực hiện một số phép
toán thông dụng.
-Hiểu một số hàm có sẵn để thực hiện
phép tính.
- Giới hạn ở các hàm Sum,
if, Round…
- Giới hạn công thức chỉ
chứa địa chỉ tương đối.
Trang 14
- Biết cách sử dụng lệnh copy công
thức.
Kĩ năng
- Viết đúng công thức tính một số
phép toán.
- Sử dụng được một số hàm có sẵn.
4. Tạo biểu
đồ
Kiến thức
- Biết một số thao tác chủ yếu vẽ biểu
đồ, trang trí biểu đồ dạng: line, bar,
pie.
- Biết in biểu đồ.
Kĩ năng
- Sử dụng biểu đồ phù hợp với dữ
liệu
- Sử dụng biểu đồ phù hợp
với dữ liệu.
5. Cơ sở dữ
liệu
Kiến thức
- Biết sắp xếp một trang tính (hay một
vùng) dữ liệu.
- Biết tìm kiếm bằng lệnh lọc (Filter)
dữ liệu.
Kĩ năng
- Thực hiện được sắp xếp, tìm kiếm
và lọc dữ liệu.
- Nêu một số ví dụ quản lí
quen thuộc trong nhà
trường.
Phần 2:Phần mềm học tập
Kiến thức
- Biết cách sử dụng phần mềm học tập đã lựa chọn.
Kĩ năng
- Thực hiện được các công việc khởi động/ thoát
khỏi phần mềm.
- Lựa chọn phần mềm học
tập theo hướng dẫn thực
hiện chương trình.
Trang 15
5.1.3. Chương trình SGK tin học 8:
5.1.3.1. Cấu trúc:
- Phần 1: Lập trình đơn giản
- Phần 2: Phần mềm học tập
5.1.3.2. Thời lượng:
Cả năm: 35 tuần x 2 tiết/ tuần = 70 tiết.
Học kì I: 18 tuần x 2 tiết/ tuần = 36 tiết.
Học kì II: 17 tuần x 2 tiết/ tuần = 34 tiết
BÀI TÊN BÀI TIẾT
1 Máy tính và chương trình máy tính 1, 2
2
Làm quen với chương trình và ngôn ngữ lập
trình
3, 4
Bài thực hành 1 Làm quen với TURBO PASCAL 5,6
3 Chương trình máy tính và dữ liệu 7,8
Bài thực hành 2 Viết chương trình để tính toán 9, 10
4 Sử dụng biến trong chương trình 11, 12
Bài thực hành 3 Khai báo và sử dụng biến 13,14
Ôn tập Ôn tập 15
Kiểm tra Kiểm tra 1 tiết 16
Phần mềm Luyện gõ phím nhanh với Finger break out 17,18
5 Từ bài toán đến chương trình 19,20,21,22
Bài tập Bài tập 23,24
Phần mềm Tìm hiểu thời gian với phần mềm Sun times 25,26
6 Câu lệnh điều kiện 27,28
Bài thực hành 4 Sử dụng câu lệnh điều kiện if then 29,30
Kiểm tra Kiểm tra thực hành (lấy điểm 1 tiết) 31,32
Ôn tập Ôn tập 33,34
Trang 16
Kiểm tra Kiểm tra học kì 1 35
Trả bài kiểm tra Trả bài kiểm tra 36
7 Câu lệnh lặp 37,38
Bài tập Bài tập 39,40
bài thực hành 5 Sử dụng lệnh lặp for do 41,42
Phần mềm Học vẽ hình với phần mềm Geogabra 43,44,45,46,47
8 Lặp với số lần chưa biết trước 48,49
Bài thực hành 6 Sử dụng lệnh lặp While do 50,51
Bài tập Bài tập 52,53
Kiểm tra Kiểm tra một tiết 54
9 Làm việc với dãy số 55,56
Bài tập Bài tập 57
Bài thực hành 7 Xử lí dãy số trong chương trình 58,59
Phần mềm
Quan sát hình không gian với phần mềm
Yenka
60,61,62,63,64
Kiểm tra Kiểm tra thực hành 65,66
Ôn tập Ôn tập 67,68
Kiểm tra Kiểm tra học kì II 69
Trả bài Trả bài kiểm tra 70
5.1.3.3. Nội dung chương trình SGK tin học 8:
CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT ĐƯỢC GHI CHÚ
Phần 1: Lập trình đơn giản
1. Thuật
toán và ngôn
ngữ lập trình
Kiến thức
- Biết được khái niệm bài toán, thuật
toán.
- Biết rằng có thể mô tả thuật toán bằng
cách liệt kê các bước hoặc sơ đồ khối.
- Nên chọn thuật toán
của một bài toán gần
Trang 17
- Biết được một chương trình là mô tả
của một thuật toán trên một ngôn ngữ
cụ thể.
Kĩ năng
- Mô tả được thuật toán đơn giản bằng
liệt kê các bước.
gũi, quen thuộc với học
sinh.
2. Chương
trình Turbo
Pascal (TP)
đơn giản
Kiến thức
- Biết sơ bộ về ngôn ngữ lập trình
Pascal.
- Biết cấu trúc của một chương trình
TP: cấu trúc chung và các thành phần.
- Biết các thành phần cơ sở của ngôn
ngữ Pascal.
- Hiểu được một số kiểu dữ liệu chuẩn.
- Hiểu được cách khai báo biến.
- Biết được các khái niệm: phép toán,
biểu thức số học, hàm số chuẩn, biểu
thức quan hệ.
- Hiểu được lệnh gán.
- Biết các câu lệnh vào/ ra đơn giản để
nhập thông tin từ bàn phím và đưa
thông tin ra màn hình.
Kĩ năng
- Viết được chương trình TP dơn giản,
khai báo đúng biến, câu lệnh vào ra để
nhập thông tin từ bàn phím hoặc đưa
thông tin ra màn hình.
- Có thể sử dụng ngôn
ngữ lập trình khác theo
hướng dẫn thực hiện
chương trình.
- Minh họa các khái
niệm bằng một chương
trình TP đơn giản.
- Cần xây dựng các bài
thực hành và tổ chức
thực hiện tại phòng máy
để học sinh đạt được
những kĩ năng theo yêu
cầu.
3. Tổ chức
rẽ nhánh
Kiến thức
- Hiểu được câu lệnh rẽ nhánh (dạng
- Nhấn mạnh ba cấu trúc
điều khiển là tuần tự, rẽ
Trang 18
thiếu và dạng đủ).
- Hiểu được câu lệnh ghép.
Kĩ năng
- Viết đúng các lệnh rẽ nhánh khuyết,
rẽ nhánh đầy đủ.
- Biết sử dụng đúng và hiệu quả câu
lệnh rẽ nhánh.
nhánh và lặp.
- Trình bày được thuật
toán của một số bài toán
rẽ nhánh thường gặp.
Chẳng hạn giải phương
trình bậc nhất.
4. Tổ chức
lặp
Kiến thức
- Hiểu được câu lệnh lặp kiểm tra điều
kiện trước, vòng lặp với số lần định
trước.
- Biết được các tình huống sử dụng
từng loại lệnh lặp.
Kĩ năng
- Viết đúng lệnh lặp với số lần định
trước.
- Kĩ năng chỉ yêu cầu sử
dụng lệnh lặp với số lần
định trước.
5. Kiểu
mảng và
biến có chỉ
số
Kiến thức
- Biết được khái niệm mảng một chiều.
- Biết cách khai báo mảng, truy cập các
phần tử của mảng.
Kĩ năng
- Thực hiện được khai báo mảng, truy
cập phần tử mảng, sử dụng các phần tử
mảng trong tính toán.
- Yêu cầu học sinh viết
được chương trình của
một số bài toán sau:
nhập giá trị phần tử, in,
tính tổng các phần tử.
6. Một số
thuật toán
tiêu biểu
Kiến thức
- Hiểu thuật toán của một số bài toán
thường gặp như: tìm số lớn nhất, số nhỏ
nhất, kiểm tra ba số cho trước có phải
là độ dài ba cạnh của tam giác không.
Trang 19
Phần 2 : Phần mềm học tập
Kiến thức
- Biết cách sử dụng phần mềm học tập đã lựa chọn.
Kĩ năng
- Thực hiện được các công việc khởi động/ ra khỏi, sử
dụng bảng chọn, các thao tác tương tác với phần mềm.
- Lựa chọn phần mềm
học tập theo hướng dẫn
thực hiện chương trình.
5.1.4. Chương trình SGK tin học 9
5.1.4.1. Cấu trúc:
-Chương I: Mạng máy tính và internet.
- Chương II : Một số vấn đề xã hội của tin học.
- Chương III: Phần mềm trình chiếu.
- Chương IV : Đa phương tiện.
5.1.4.2. Thời lượng:
Cả năm: 35 tuần x 2 tiết/ tuần = 70 tiết.
Học kì I: 18 tuần x 2 tiết/ tuần = 36 tiết.
Học kì II: 17 tuần x 2 tiết/ tuần = 34 tiết
BÀI TÊN BÀI TIẾT
1 Từ máy tính đến mạng máy tính 1, 2
2 Mạng thông tin toàn cầu internet 3,4
3
Tổ chức và truy cập thông tin trên
Internet
5,6
Bài thực hành 1 Sử dụng trình duyệt để truy cập Wed 7, 8
Bài thực hành 2 Tìm kiếm thông tin trên Internet 9,10
4 Tìm hiểu thư điện tử 11,12
Bài thực hành 3 Sử dụng thư điện tử 13,14,15
Ôn tập Ôn tập 16
Kiểm tra Kiểm tra 1 tiết 17
5 Tạo trang Wed bằng phần mềm 18,19
Trang 20
Kompozer
Bài thực hành 4 Tạo trang Wed đơn giản 20,21,22
6 Bảo vệ thông tin máy tính 23,24
Bài thực hành 5 Sao lưu dự phòng và quét virus 25,26
7 Tin học và xã hội 27,28
8 Phần mềm trình chiếu 29,30
9 Bài trình chiếu 31,32
Ôn tập Ôn tập 33
Kiểm tra Kiểm tra thực hành 34
Ôn tập Ôn tập 35
Kiểm tra Kiểm tra học kì I 36
Bài thực hành 6 Bài trình chiếu đầu tiên của em 37,38
10 Màu sắc trên trang chiếu 39,40
Bài thực hành 7 Thêm màu sắc cho bài trình chiếu 41,42
11 Thêm hình ảnh vao trang chiếu 43,44
Bài thực hành 8 Trình bày thông tin bằng hình ảnh 45,46
12 Tạo các hiệu ứng động 47,48
Bài thực hành 9
Hoàn thiện bài trình chiếu với hiệu
ứng động
49,50,51
Ôn tập Ôn tập 52
Kiểm tra Kiểm tra 1 tiết 53
Bài thực hành 10 Thực hành tổng hợp 54,55,56
13 Thông tin đa phương tiện 57,58
14
Làm quen với phần mềm tạo ảnh
động
59,60
Bài thực hành 11 Tạo ảnh động đơn giản 61.62.63
Bài thực hành 12 Tạo sản phẩm đa phương tiện 64,65,66
Kiểm tra Kiểm tra thực hành 67
Ôn tập Ôn tập 86,69
Kiểm tra học kỳ Kiểm tra học kỳ II 70
Trang 21
5.1.4.3. Nội dung chương trình SGK Tin học 9:
CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT ĐƯỢC GHI CHÚ
Chương I: Mạng máy tính và Internet
1. Khái
niệm mạng
máy tính và
Internet
Kiến thức
- Biết khái niệm mạng máy tính.
- Biết vai trò của mạng máy tính trong
xã hội.
- Biết Internet là mạng thông tin toàn
cầu.
- Biết những lợi ích của Internet.
- Giới thiệu mạng máy
tính của trường hoặc
tham quan một cơ sở sử
dụng mạng máy tính có
kết nối Internet.
2. Tìm kiếm
thông tin
trên Internet
Kiến thức
- Biết chức năng của một trình duyệt
web.
- Biết một số cách tìm kiếm thông tin
thông dụng trên Internet.
- Biết cách lưu trữ thông tin tìm kiếm
được.
Kĩ năng
- Sử dụng được trình duyệt web.
- Thực hiện việc tìm kiếm thông tin.
- Ghi được những thông tin lấy từ
Internet
- Có thể sử dụng chương
trình duyệt IE.
- Có thể giới thiệu một
số công cụ tìm kiếm như
Google, Yahoo,…
- Cần xây dựng các bài
thực hành và tổ chức
thực hiện tại phòng máy
để học sinh đạt được
những kĩ năng theo yêu
cầu.
3. Thư điện
tử
Kiến thức
- Biết lợi ích của thư điện tử.
- Biết cách tạo và đăng nhập vào hộp
thư điện tử.
- Biết cách gởi và nhận thư điện tử.
- Có thể tạo hộp thư qua
yahoo.
- Cần xây dựng các bài
thực hành và tổ chức
Trang 22
Kĩ năng
- Tạo được một hộp thư điện tử.
- Gửi được thư và nhận thư trả lời.
thực hiện tại phòng máy
để học sinh đạt được
những kĩ năn theo yêu
cầu.
4. Tạo trang
web đơn
giản
Kiến thức
- Biết các thao tác chủ yếu để tạo một
trang web.
Kĩ năng
- Tạo được một trang web đơn giản
bằng cách sử dụng mẫu có sẵn.
- Tạo được trang web
đơn giản theo mẫu có
sẵn.
- Cần xây dựng các bài
thực hành và tổ chức
thực hiện tại phòng máy
để học sinh đạt được
những kĩ năng theo yêu
cầu.
Chương II: Một số vấn đề xã hội Tin học
Kiến thức
- Biết các lợi ích của công nghệ thông tin.
- Biết mặt hạn chế của công nghệ thông tin.
- Biết một số vấn đề pháp lí và đạo đức trong xã hội
tin học hóa.
Thái độ
- Có thái độ đúng đắn sử dụng thông tin theo quy
định.
- Có ý thức ứng dụng tin học trong học tập và trong
đời sống.
- Có thể nêu một số điều
luật và nghị định về ứng
dụng công nghệ thông
tin.
Chương III: Phần mềm trình chiếu
Kiến thức
- Biết cách tạo một tệp mới theo kiểu mẫu có sẵn.
- Biết mở một tệp chứa một trình diễn có sẵn.
- Biết tạo màu cho văn bản.
- Biết tạo một số hiệu ứng.
- Có thể sử dụng phần
mềm PowerPoint có sẵn
trong MS Office.
- Cần xây dựng các bài
Trang 23
Kĩ năng
- Tạo được một phiên trình diễn gồm một vài side đơn
giản.
- Tạo được một vài hiệu ứng cho phiên trình diễn.
thực hành và tổ chức
thực hiện tại phòng máy
để học sinh đạt được
những kĩ năng theo yêu
cầu.
Chương IV: Đa phương tiện
Kiến thức
- Biết xu hướng của công nghệ đa phương tiện hiện
nay.
- Biết các thành phần của sản phẩm đa phương tiện
(văn bản, hình ảnh, âm thanh, hoạt hình).
- Biết cách thực hiện để có một sản phẩm đa phương
tiện.
Kĩ năng
- Sử dụng được phần mềm công cụ và các tư liệu để
tạo một sản phẩm đa phương tiện.
- Có thể sử dụng phần
mềm Authoware,
Snagit.
- Cần xây dựng các bài
thực hành và tổ chức
thực hiện tại phòng máy
để học sinh đạt được
những kĩ năng theo yêu
cầu.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG DẠY VÀ HỌC TIN HỌC CỦA
TRƯỜNG THCS
1. Thực trạng về chương trình:
- Trãi qua sáu tuần thực tập tại trường Trung học cơ sở phường 4. Qua
thực tế nhận thấy chương trình tin học của trường dạy theo sách giáo khoa và
phân phối chương trình của Bộ giáo dục. Tuy nhiên bộ môn này chưa được
giảng dạy ở khối 9.
1.1. Chương trình sách giáo khoa tin học 6:
1.1.1. Về mặt nội dung chương trình:
- Chương trình sách giáo khoa Tin học lớp 6 trang bị cho học sinh khá
đầy đủ về kiến thức và kĩ năng, thể hiện ở các mặt sau:
Trang 24
- Từng nội dung kiến thức trong bài tương đối không gây quá tải.
- Số tiết thực hành là 21 trên tổng số 70, rèn luyện kỹ năng vận dụng lý
thuyết vào thực hành, giúp học sinh khắc sâu trọng tâm bài.
- Nội dung sách còn thể hiện tính cập nhật hiện đại như bước đầu cho
học sinh làm quen với hệ điều hành Windows XP, sử dụng trình soạn thảo
văn bản Microsoft Word nằm trong bộ Office XP. Đó là những phiên bản rất
thông dụng hiện nay. Do vậy, trong giảng dạy và thực hành cũng có đôi phần
trực quan hơn cho học sinh ở việc tiếp cận với hệ thống máy tính .
- Sau mỗi bài được trang bị các câu hỏi bài tập với mức độ từ cơ bản
đến nâng cao phù hợp với nhiều đối tượng học sinh.
- Có nhiều bài đọc thêm để mở rộng kiến thức cho người học.
1.1.2. Về mặt trình bày:
Mỗi bài kênh hình và kênh chữ trong sách giáo khoa được in màu rõ nét,
kết hợp hình ảnh và màu sắc thu hút sự chú ý của học sinh. Hình ảnh trực
quan giúp học sinh dễ quan sát và thích thú học tập hơn.
* Nhận xét:
- Nội dung chương trình như vậy là logic, mức độ không quá khó đối với
học sinh, thực hiện đầy đủ mục tiêu mà kế hoạch phân phối chương trình của
Bộ đưa ra. Tuy nhiên, bên cạnh những ưu điểm của sách giáo khoa Tin học 6,
có một số điểm còn hạn chế như sau:
- Bài 13, phần 4. Mở văn bản ( SGK trang 66) chỉ hướng dẫn thao tác mở
tệp văn bản có sẵn bằng cách nháy nút Open trên thanh công cụ, hộp thoại
Open hiện ra chọn văn bản cần mở và nháy nút Open, không nói gì đến ô
Look in để chọn đường dẫn, ổ đĩa, thư mục chứa tệp văn bản đã có. Do đó,
khi tệp văn bản được lưu ở ổ đĩa, thư mục khác không phải là My Documents
thì học sinh không biết cách mở. Phần 5 “Lưu văn bản” (SGK trang 66) chỉ
hướng dẫn học sinh thao tác trước khi Save là đặt tên cho tệp cần Save tại ô
Trang 25