Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

de tong hop ki 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.11 KB, 4 trang )

BÀI TẬP ÔN HỌC KÌ 2
Câu 1. Chọ câu sai trong các câu sau:
A. Ánh sáng trắng là tập hợp của vô số ánh sáng đơn sắc khác nhau có bước sóng biến thiên liên tục từ đỏ
đến tím.
B. Chiết suất của một lăng kính là giống nhau cho mọi ánh sáng đơn sắc.
C. Khi truyền trong một môi trường trong suốt và đồng tính, mỗi ánh sáng đơn sắc có một bước sóng xác
định.
D. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc qua lăng kính.
Câu 2. Hạt nhân
Po
210
84
phóng xạ
α
trở thành hạt nhân chì bền . Chu kỳ bán rã là 138 ngày. Ban đầu có 1g
chất
Po
210
84
. Hỏi sau 1 năm (365 ngày ) lượng khí hê li được giải phóng có thể tích bao nhiêu trong điều kiện
tiêu chuẩn
A. 96,8 cm
3
. B. 89,6 cm
3
. C. 96,8 lít

. D. 86,9 lít

.
Câu 3 . Cho phản ứng :


230
90
Th
®

Ra
226
88
+
α
+ 4,91 MeV.
Tìm động năng của hạt nhân Ra . Biết rằng hạt nhân Th đứng yên ( lấy khối lượng gần đúng của các hạt
nhân tính bằng đơn vị u có giá trị bằng số khối của chúng )
A. 0,156 MeV. B. 0,056 MeV. C. 8,54.10
-2
MeV. D. 0,088 MeV.
Câu 4. Thứ tự sắp xếp tăng dần của bước sóng trong thang sóng điện từ:
A. Tia X - tia tử ngoại - ánh sáng nhìn thấy - tia hồng ngoại - sóng vô tuyến.
B. Tia tử ngoại - tia hồng ngoại - tia X - ánh sáng nhìn thấy - sóng vô tuyến.
C. Sóng vô tuyến - tia hồng ngoại - ánh sáng nhìn thấy - tia tử ngoại - tia X.
D. Tia X - ánh sáng nhìn thấy - tia tử ngoại - tia hồng ngoại - sóng vô tuyến.
Câu 5. Tính chất nào sau đây không phải của tia hồng ngoại:
A. Tác dụng lên kính ảnh thích hợp. B. Có bước sóng dài hơn 0,75.10
-6
m.
C. Huỷ diệt tế bào. D. Tác dụng nhiệt.
Câu 6. Tính năng lượng liên kết riêng của
C
14
6

theo đơn vị MeV/nuclôn biết các khối lượng : m
p
=
1,0073u ; m
n
= 1,008665u và m
c14
= 14,003240u. Cho biết 1u= 931 MeV/ c
2
.
.
A. 7,862 MeV B. 8,013 MeV C. 6,974 MeV D. 7,31 MeV
Câu 7. Theo thuyết Big Bang, vũ trụ hình thành cách đây khoảng
A. 14,0 tỉ năm B. 10,7 tỉ năm C. 11,7 tỉ năm D. 16,7 tỉ năm
Câu 8. Cho hạt Prôtôn có động năng 1,8 MeV bắn phá hạt
7
3
Li đứng yên. Phản ứng cho ta 2 hạt X có bản
chất giống nhau và không kèm theo bức xạ
γ
Cho m
Li
= 7,0144 u ; m
p
= 1,0073 u ; m
X
= 4,0015 u ; 1u =
931 MeV/ c
2
Tìm động năng của mỗi hạt nhân X và tìm góc giữa phương chuyển động của hai hạt X , biết

rằng chúng bay ra đối xứng nhau qua phương tới của hạt Prôtôn ?
A. 9,6 MeV; 167,5
0
. B. 9,4 MeV; 168,5
0
. C. 17,4 MeV; 176,5
0
. D. 13, 26 MeV; 172,6
0
.
Câu 9. Trong thí nghiệm Young, a = 1mm; D = 2 m, ánh sáng được dùng có tần số f=6.10
14
Hz, truyền với
vận tốc 3.10
8
m/s. Khoảng cách giữa vân sáng trung tâm và vân sáng bậc 4 là:
A. 5 mm. B. 2 mm. C. 4 mm. D. 3 mm.
Câu 10. Một nhà máy điện nguyên tử có công suất P = 600MW và hiệu suất 20%, dùng nhiên liệu
là urani đã làm giầu chứa 30% U
235
. Biết năng lượng trung bình tỏa ra khi phân hạch một hạt nhân là
E
0
= 200MeV. Tính khối lượng nhiên liệu của hạt nhân cần cung cấp để nhà máy làm việc trong một
năm (365 ngày).
A. m = 4615 kg B. m = 3845,7 kg C. m = 1153,7 kg D. m = 456,1 kg
Câu 11. Trong thí nghiệm Young có a = 1 mm, D = 1 m, dùng ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,4
µ
m đến
0,75

µ
m bề rộng quang phổ bậc 2 là: A. 0,7 mm.B. 0,2 mm. C. 0,5 mm. D. 0,35 mm.
Câu 12. Khối lượng Mặt Trời là:
A. 1,99.10
30
Kg . B. 6,2.10
24
Kg C. 6.10
24
Kg D. 19,9.10
30
Kg
Câu 13. Hệ Mặt Trời quay quanh Mặt Trời
A.cùng chiều tự quay của Mặt Trời, như một vật rắn
B. ngược chiều tự quay của Mặt Trời, như một vật rắn.
C. cùng chiều tự quay của Mặt Trời, không như một vật rắn
D. ngược chiều tự quay của Mặt Trời, không như một vật rắn
Câu 14. Sự tiến hoá của các sao phụ thuộc vào điều gì?
A. Nhiệt độ B. Cấu tạo C. Khối lượng ban đầu D. Bán kính
Câu 15. Khi vận tốc của vật v << c thì năng lượng toàn phần của vật được xác định
A.
2 2
0 0
W m c m v» +
B.
2
0 0
1
W m c m v
2

» +
C.
2 2
0 0
1
W m c m v
2
» +
D.
2
0 0
1
W m c m v
2
» +
Câu 16. Một vật có khốii lượng nghỉ là 1 kg. Động năng của vật bằng 6.10
16
J. Xác định tốc độä của vật
A. 0,6 c B. 0,7 c C. 0,8 c D. 0,9 c
Câu 17. Khi ánh sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác.
A. Bước sóng thay đổi nhưng tần số không đổi B. Bước sóng và tần số đều thay đổi
C. Bước sóng không đổi nhưng tần số thay đổi D. Bước sóng và tần số đều không đổi
Câu 18 Tia hồng ngoại và tia Rơnghen có bước sóng dài ngắn khác nhau nên chúng
A. có bản chất khác nhau và ứng dụng trong khoa học kỹ thuật khác nhau.
B. bị lệch khác nhau trong từ trường đều.
C. bị lệch khác nhau trong điện trường đều.
D. chúng đều có bản chất giống nhau nhưng tính chất khác nhau.
Câu 19 Khi chiếu một chùm sáng hẹp gồm các ánh sáng đơn sắc đỏ, vàng, lục và tím từ phía đáy tới mặt
bên của một lăng kính thủy tinh có góc chiết quang nhỏ. Điều chỉnh góc tới của chùm sáng trên sao cho ánh
sáng màu tím ló ra khỏi lăng kính có góc lệch cực tiểu. Khi đó

A. chỉ có thêm tia màu lục có góc lệch cực tiểu.
B. tia màu đỏ cũng có góc lệch cực tiểu.
C. ba tia còn lại ló ra khỏi lăng kính không có tia nào có góc lệch cực tiểu.
D. ba tia đỏ, vàng và lục không ló ra khỏi lăng kính.
Câu 20 Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, các khe hẹp được chiếu bởi bức xạ bước sóng
1
λ
= 0,6
µ
m và sau đó thay bức xạ
1
λ
bằng bức xạ có bước sóng
2
λ
. Trên màn quan sát người ta thấy, tại vị trí
vân tối thứ 5 của bức xạ
1
λ
trùng với vị trí vân sáng bậc 5 của bức xạ
2
λ
.
2
λ
có giá trị là
A. 0,57
µ
m. B. 0,60
µ

m. C. 0,67
µ
m. D. 0,54
µ
m.
Câu 21 Chọn phát biểu đúng khi nói về khả năng phát quang của một vật.
A. Bước sóng mà vật có khả năng phát ra lớn hơn bước sóng ánh sáng kích thích chiếu tới nó.
B. Bước sóng mà vật có khả năng phát ra nhỏ hơn bước sóng ánh sáng kích thích chiếu tới nó.
C. Một vật được chiếu sáng bởi ánh sáng có bước sóng nào thì phát ra ánh sáng có bước sóng đó.
D. Mọi vật khi được chiếu sáng với ánh sáng có bước sóng thích hợp đều phát ra ánh sáng.
Câu 22 Chiếu lần lượt hai bức xạ có bước sóng
1
0,35 m
l m
=

2
0,54 m
l m
=
vào một tấm kim loại, ta thấy
tỉ số vận tốc ban đầu cực đại bằng 2. Công thoát của electron của kim loại đó là:
A. 2,1eV. B. 1,3eV. C. 1,6eV. D. 1,9eV.
Câu 23 Tia laze không có đặc điểm nào sau đây?
A. Là chùm sáng song song. B. Là chùm sáng hội tụ.
C. Gồm các phôton cùng tần số và cùng pha. D. Là chùm sáng có năng lượng cao.
Câu 24 Hạt nhân
210
Po
là chất phóng xạ phát ra tia α và biến đổi thành hạt nhân Pb. Tại thời điểm t, tỉ lệ

giữa số hạt nhân chì và số hạt Po trong mẫu là 5, vậy tại thời điểm này tỉ lệ khối lượng hạt chì và khối lượng
hạt Po là: A.0,204. B.4,905. C. 0,196. D. 5,097.
Câu 25 Khi nói về phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng, điều nào sau đây là sai?
A. Các hạt nhân sản phẩm bền hơn các hạt nhân tương tác.
B. Tổng độ hụt các hạt tương tác nhỏ hơn tổng độ hụt khối các hạt sản phẩm.
C. Tổng khối lượng các hạt tương tác nhỏ hơn tổng khối lượng các hạt sản phẩm.
D Tổng năng lượng liên kết của các hạt sản phẩm lớn hơn tổng năng lượng liên kết của các hạt tương tác.
Câu 26 Màu sắc của các vật
A. chỉ do vật liệu cấu tạo nên vật ấy mà có. B.chỉ do sự hấp thụ có lọc lựa tạo nên.
C.phụ thuộc vào ánh sánh chiếu tới nó và vật liệu cấu tạo nên nó.D.chỉ phụ thuộc vào ánh sáng chiếu tới nó.
Câu 27 Chọn câu sai.
A. Mỗi ánh sáng đơn sắc có một bước sóng và tần số xác định.
B. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với ánh sáng đơn sắc có bước sóng càng ngắn thì càng lớn.
C. Mỗi ánh sáng đơn sắc có một màu sắc và tần số nhất định.
D. Tốc độ truyền của các ánh đơn sắc khác nhau trong cùng một môi trường thì khác nhau.
Câu 28 Lần lượt chiếu vào catốt của một tế bào quang điện các bức xạ điện từ gồm bức xạ có bước sóng
λ
1
= 0,26 μm và bức xạ có bước sóng λ
2
= 1,2λ
1
thì vận tốc ban đầu cực đại của các êlectrôn quang
điện bứt ra từ catốt lần lượt là v
1
và v
2
với v
2
=

3
4
v
1
. Giới hạn quang điện λ0 của kim loại làm catốt này là
A. 0,42 μm. B. 1,45 μm. C. 1,00 μm. D. 0,90 μm.
Câu 29 Một tượng cổ bằng gỗ có độ phóng xạ bị giảm 75% lần so với độ phóng xạ của 1 khúc gỗ cùng khối
lượng và vừa mới chặt. Đồng vị C14 có chu kỳ bán rã T = 5600 năm. Tuổi của tượng gỗ bằng:
A. 5600 năm B. 11200 năm C. 16800 năm D. 22400 năm
Câu 30 Một chất phóng xạ phát ra tia α, cứ một hạt nhân bị phân rã sinh ra một hạt α. Trong thời gian một
phút đầu, chất phóng xạ sinh ra 360 hạt α, sau 6 giờ, thì trong một phút chất phóng xạ này chỉ sinh ra được
45 hạt α. Chu kì của chất phóng xạ này là
A. 4. giờ. B. 1 giờ. C. 2 giờ. D. 3 giờ.
Câu 31 Nhận xét nào về phản ứng phân hạch và phản ứng nhiệt hạch là không đúng?
A. Sự phân hạch là hiện tượng một hạt nhân nặng hấp thụ một nơtron chậm rồi vỡ thành hai hạt nhân
trung bình cùng với 2 hoặc 3 nơtron.
B. Phản ứng nhiệt hạch chỉ xảy ra ở nhiệt độ rất cao .
C. Bom khinh khí được thực hiện bởi phản ứng phân hạch.
D. Con người chỉ thực hiện được phản ứng nhiệt hạch dưới dạng không kiểm soát được .
Câu 32 Hạt nhân
236
88
Ra phóng ra 3 hạt α và một hạt β
-
trong chuỗi phóng xạ liên tiếp. Khi đó hạt nhân con
tạo thành là A.
222
84
X. B.
224

83
X. C.
222
83
X. D.
224
84
X.
Câu 33 Người ta dùng prôton bắn phá hạt nhân Bêri đứng yên. Hai hạt sinh ra là Hêli và X. Biết prton có
động năng K= 5,45MeV, Hạt Hêli có vận tốc vuông góc với vận tốc của hạt prôton và có động năng K
He
=
4MeV. Cho rằng độ lớn của khối lượng của một hạt nhân (đo bằng đơn vị u) xấp xỉ bằng số khối A của nó.
Động năng của hạt X bằng A.6,225MeV . B. 1,225MeV . C.4,125MeV. D.3,575MeV
Câu 34 Khi một vật chuyển động với tốc độ v thì khối lượng của vật đó sẽ
A. càng nhỏ khi tốc độ càng lớn. B. giảm đi
2
2
1
v
c
-
so với khi vật đứng yên.
C. càng lớn tốc độ càng lớn. D. tăng thêm
2
2
1
v
c
-

so với khi vật đứng yên.
Câu 35 Khi nói về hạt và phản hạt, điều nào sau đây là sai?
A. Hạt và phản hạt cùng điện tích.
B. Hạt và phản hạt có cùng khối lượng nghỉ.
C. Có thể xảy ra hiện tượng hủy một cặp “hạt + phản hạt” thành các phôton.
D. Có thể xảy ra hiện tượng sinh một cặp “hạt + phản hạt” từ các phôton
Câu 36 Chọn câu đúng
A. Tia X do các vật bị nung nóng ở nhiệt độ cao phát ra
B. Tia X có thể phát ra từ các đèn điện
C. Tia X là sóng điện từ có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của tia tử ngoại
D. Tia X có thể xuyên qua tất cả mọi vật
Câu 37 Trong thí nghiệm Iâng, nếu dùng ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,4(µm) đến 0,76(µm) thì tại vị
trí trên màn ảnh ứng với hiệu đường đi của sóng ánh sáng bằng 2(µm) có mấy vân tối trùng nhau?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 38 Hạt Triti (T) và Dơteri (D) tham gia phản ứng nhiệt hạch tạo thành hạt
α
và nơtrôn .Cho biết
độ hụt khối của các hạt :
0,0087
T
m u=D
;
0,0024
D
m u=D
;
0,0305m u
a
=D
2

1 931
MeV
u
c
=
.Năng lượng tỏa ra từ một phản ứng là:
A. 18,0614 J B. 38,7296 MeV C. 38,7296 J D.18,0614 MeV
Câu 39 Nguyên tử Hiđrô bị kích thích và êlectrôn đã chuyển từ quỹ đạo K lên quỹ đạo M. Sau đó ngừng
chiếu xạ nguyên tử Hiđrô đã phát xạ
A. Một vạch dãy Laiman và một vạch dãy Banme B.Hai vạch của dãy Laiman
C. Hai vạch dãy Banme D.Một vạch dãy Banme và hai vạch dãy Laiman
Câu 40 Trong thí nghiệm Iâng, nếu dùng ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,4(µm) đến 0,76(µm) thì tại vị
trí trên màn ảnh ứng với hiệu đường đi của sóng ánh sáng bằng 2(µm) có mấy vân tối trùng nhau?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 41 Chiết suất của một môi trường phụ thuộc vào
A. cường độ ánh sáng B. bước sóng ánh sáng C. năng lượng ánh sáng D. tần số của ánh sáng
Câu 42 Quang phổ liên tục được ứng dụng để
A. đo cường độ ánh sáng B. xác định thành phần cấu tạo của các vật C. đo áp suất D. đo nhiệt độ
Câu 43 Khi vận tốc của e
-
đập lên đối catot là 1,87.10
8
(m/s). Hiệu điện thế giữa anot và catot trong một ống
Rơnghen là A. 10
3
(V) B. 10
4
(V) C. 10
5
(V) D. 10

6
(V)
Câu 44 Thí nghiệm Iâng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,5(µm), khoảng cách giữa hai khe là
0,4.10
–3
(m) và khoảng cách từ hai khe đến màn là 1(m). Xét một điểm M trên màn thuộc một nửa của giao
thoa trường tại đó có vân sáng bậc 4. Nếu thay ánh sáng đơn sắc nói trên bằng ánh sáng đơn sắc có bước
sóng λ' thì tại M ta có vân tối thứ 5. Tính λ'?
A. 0,36(µm) B. 0,44(µm) C. 0,37(µm) D. 0,56(µm)
Câu 45 Khi chùm ánh sáng truyền qua một môi trường có tính hấp thụ ánh sáng thì cường độ chùm sáng
A. giảm theo hàm số mũ B. giảm theo độ dài đường đi tia sáng
C. phụ thuộc vào đường đi theo hàm số mũ D. giảm theo hàm mũ của độ dài đường đi của tia sáng
Câu 46 Một vật có khả năng phát quang ánh sáng có bước sóng λ
1
= 0,5(µm), vật không thể hấp thụ ánh
sáng có bước sóng λ
2
nào sau đây?
A. λ
2
= 0,3(µm) B. λ
2
= 0,4(µm) C. λ
2
= 0,48(µm) D.λ
2
= 0,58(µm)
Câu 47 Khi chiếu bức xạ có bước sóng λ
1
= 0,2(µm) vào một tấm kim loại cô lập, thì thấy quang electron

có vận tốc ban đầu cực đại là 0,7.10
6
(m/s). Nếu chiếu bức xạ có bước sóng λ
2
thì điện thế cực đại của tấm
kim loại là 3(V). Bước sóng λ
2
là: A. 0,19(µm) B. 2,05(µm) C. 0,16(µm) D. 2,53(µm)
Câu 48 Trong quang phổ của nguyên tử Hiđrô, vạch thứ nhất và thứ tư của dãy Banme có bước sóng tương
ứng là λ
α
= 0,6563(µm) và λ
δ
= 0,4102(µm). Bước sóng của vạch thứ ba trong dãy Pasen là:
A. 0,9863(µm) B. 1,8263(µm) C. 1,0982(µm) D. 1,0939(µm)
Câu 49 Thời gian sống trung bình của hạt nhân mêzôn là 6.10
–6
(s) khi vận tốc của nó là 0,95c. Tính thời
gian sống trung bình của hạt nhân mêzôn đứng yên trong một hệ quy chiếu quán tính
A. 0,87.10
–6
(s) B. 1,87.10
–6
(s) C. 2,87.10
–6
(s) D. 3,87.10
–6
(s)
Câu 50 Một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã là T. Sau 1 thời gian
1

t
l
=D
kể từ lúc đầu, số phần trăm
nguyên tử phóng xạ còn lại là: A. 36,8% B. 73,6% C. 63,8% D. 26,4%

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×