Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

ĐỀ TỔNG HỢP VÔ CƠ VÀ HỮU CƠ SỐ 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.55 KB, 7 trang )

Bài 1 : Đốt cháy hết a mol 1 amino axit được 2a mol và a/2 mol . Amino axit
trên có công thức cấu tạo là
A.
B.
C.
D.
Bài 2 : Thuỷ phân m gam tinh bột, sản phẩm thu được đem lên men để sản xuất ancol
etylic, toàn bộ khí sinh ra cho qua dung dịch dư, thu được 750 gam kết
tủa. Nếu hiệu suất mỗi quá trình là 80% thì giá trị m là
A. 949,2 gam
B. 945,0 gam
C. 950,5 gam
D. 1000 gam
Bài 3 : Chỉ dùng một thuốc thử nào dưới đây để phân biệt được etanal (anđehit axetic),
propan-2-on (axeton) và pent-1-in (pentin-1)?
A. dung dịch brom
B. dung dịch
C. dung dịch
D.
Bài 4 : Thuỷ phân este E có công thức phân tử (có mặt loãng) thu
được 2 sản phẩm hữu cơ X, Y (chỉ chứa các nguyên tố C, H, O). Từ X có thể điều chế trực
tiếp ra Y bằng 1 phản ứng duy nhất. Tên gọi của X là
A. axit axetic
B. axic fomic
C. ancol etylic
D. etyl axetat
Bài 5 : X và Y là 2 axit hữu cơ no, đơn chất, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Cho hỗn
hợp gồm 2,3 gam X và 3 gam Y tác dụng hết với kim loại K thu được 1,12 lít hiđro (đktc).
Công thức phân tử của 2 axit là
A.
B.


C.
D.
Bài 6 : Đốt cháy hoàn toàn a mol este X tạo bởi ancol no, đơn chức, mạch hở và axit không
no (có 1 liên kết đôi), đơn chức, mạch hở thu được 4,48 lít (đktc) và 1,8 gam nước.
Giá trị của a là
A. 0,05 mol
B. 0,10 mol
C. 0,15 mol
D. 0,20 mol
Bài 7 : Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp các este no, dơn chức, mạch hở. Sản phẩm cháy
được dẫn vào bình đựng dung dịch nước vôi trong thấy khối lượng bình tăng 6,2 gam. Số
mol và sinh ra lần lượt là
A. 0,1 và 0,1
B. 0,01 và 0,1
C. 0,1 và 0,01
D. 0,01 và 0,01
Bài 8 : Để trung hoà 8,8 gam axit cacboxylic có mạch cacbon không phân nhánh thuộc dãy
đồng đẳng của axit axetic cần 100ml dung dịch 1M. Công thức cấu tạo có thể có
của axit cacboxylic là
A.
B.
C.
D.
Bài 9 : Giữa glixerol và axit béo có thể tạo được tối đa bao nhiêu este
đa chức?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Bài 10 : Chỉ dùng hoá chất nào dưới đây để phân biệt 2 đồng phân khác chức có cùng công

thức phân tử
A.
B.
C. dung dịch
D.
Bài 11 : Đốt cháy một rượu X, ta được hỗn hợp sản phẩm cháy trong đó
. Kết luận nào sau đây đúng.
A. (X) là ankanol
B. (X) là ankađiol
C. (X) là rượu 3 lần rượu
D. (X) là rượu no.
Bài 12 : Cho m gam hỗn hợp X gồm 2 ancol no, đơn chức kế tiếp nhau trong cùng dãy
đồng đẳng tác dụng với dư thu được 0,448 lít hiđro (đktc). Đốt cháy hoàn toàn m gam X
thu được 2,24 lít (đktc). Công thức phân tử của 2 ancol là
A.
B.
C.
D.
Bài 13 : Đốt cháy hoàn toàn m (g) hỗn hợp X gồm 2 ancol A và B thuộc cùng dãy đồng
đẳng thu được 6,72 lít và 7,65 gam nước. Mặt khác khi cho m (g) hỗn hợp X tác
dụng với dư thu được 2,8 lít hiđro. Biết tỉ khối hơi của mỗi chất so với hiđro đều nhỏ
hơn 40, các thể tích khí đo ở đktc. A và B có công thức phân tử lần lượt là
A.
B.
C.
D.
Bài 14 : Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol ankin được 0,2 mol nước. Nếu hiđro hoá hoàn toàn
0,1 mol ankin này rồi đốt cháy thì số mol nước thu được là
A. 0,3 mol
B. 0,4 mol

C. 0,5 mol
D. 0,6 mol
Bài 15 : Trong số các anlan đồng phân của nhau, chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất?
A. Đồng phân mạch không nhánh
B. Đồng phân mạch phân nhánh nhiều nhất
C. Đồng phân isoankan
D. Đồng phân tert – ankan
Bài 16 : Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu dưới đây Đồng phân là những chất có
A. cùng thành phần nguyên tố và phân tử khối bằng nhau
B. cùng công thức phân tử nhưng có cấu tạo hoá học khác nhau
C. cùng tính chất hoá học
D. cùng khối lượng phân tử
Bài 17 : Xét sơ đồ phản ứng: (thuốc nổ) . Câu trả lời nào dưới đây
là đúng?
A. A là toluen, B là heptan
B. A là benzen, B là toluen
C. A là hexan, B là toluen
D. Tất cả đều sai
Bài 18 : Khi kết hợp với nhau, cặp nguyên tố sẽ tạo ra hỗn hống là
A. cacbon và oxi
B. clo và brom
C. kẽm và thuỷ ngân
D. bạc và vàng
Bài 19 : Loại đá (hay khoáng chất) không chứa canxi cacbonat là
A. đá vôi
B. thạch cao
C. đá hoa cương
D. đá phấn
Bài 20 : Cho a mol sục vào dung dịch chứa a mol , dung dịch thu được có
giá trị

A. pH > 7
B. pH < 7
C. pH = 7
D. pH =14
Bài 21 : Hiện tượng xảy ra khi cho từ từ dung dịch đến dư vào dung dịch

A. lúc đầu có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan hết tạo dung dịch không màu
B. lúc đầu có kết tủa, sau đó kết tủa bị hoà tan một phần
C. xuất hiện kết tủa keo trắng và kết tủa không bị hoà tan
D. lúc đầu có kết tủa, sau đó kết tủa tan hết, tạo thành dung dịch có màu xanh thẫm
Bài 22 : Không thể điều chế từ bằng cách
A. điện phân nóng chảy muối
B. điện phân dung dịch muối
C. dùng để khử ra khỏi dung dịch muối
D. cho tác dụng với dung dịch dư, sau đó lấy kết tủa đem nhiệt phân
rồi khử tạo ra bằng
Bài 23 : Cho bột sắt tác dụng với nước ở nhiệt độ trên thì tạo ra sản phẩm là
A.
B.
C.
D.
Bài 24 : Để điều chế các kim loại Na, Mg, Ca trong công nghiệp, người ta dùng cách nào
trong các cách sau?
A. Dùng kim loại K cho tác dụng với dung dịch muối clorua tương ứng.
B. Dùng H
2
hoặc CO khử oxit kim loại tương ứng ở nhiệt độ cao.
C. Điện phân dung dịch muối clorua bão hoà tương ứng có vách ngăn.
D. Điện phân nóng chảy muối clorua khan tương ứng.
Bài 25 : Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là

A. thực hiện quá trình cho - nhận proton
B. thực hiện quá trình khử các kim loại
C. thực hiện quá trình khử các ion kim loại
D. thực hiện quá trình oxi hoá các ion kim loại
Bài 26 : Hoà tan hoàn toàn 104,25 gam hỗn hợp X gồm và vào nước được
dung dịch. Sục khí dư vào dung dịch A. Kết thúc thí nghiệm, coâ cạn dung dịch thu
được 58,5g muối khan. Khối lượng coù trong hỗn hợp X là :
A. 29,25 gam
B. 58,5 gam
C. 17,55 gam
D. 23,4 gam
Bài 27 : Trong phòng thí nghiệm, khí được điều chế từ và dung dịch
thường bị lẫn khí hiđro clorua và hơi nước. Để thu được gần như tinh khiết, người
ta dẫn hỗn hợp khí lần lượt qua hai bình đựng các dung dịch nào trong các dung dịch dưới
đây?
A. NaOH, đặc
B.
C.
D. đặc,
Bài 28 : Liên kết trong phân tử của các đơn chất halogen là
A. liên kết cộng hoá trị có cực
B. liên kết cộng hoá trị không có cực
C. liên kết phối trí (cho nhận)
D. liên kết ion
Bài 29 : Để pha loãng dung dịch đậm đặc, trong phòng thí nghiệm, người ta tiến
hành theo cách nào dưới đây?
A. Cho từ từ nước vào axit và khuấy đều
B. Cho từ từ axit vào nước và khấy đều
C. Cho nhanh nước vào axit và khuấy đều
D. Cho nhanh axit vào nước và khuấy đều

Bài 30 : Phản ứng nào dưới đây không đúng?
A.
B.
C.
D.
Bài 31 : Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm nitơ (VA) là
cấu hình nào dưới đây?
A.
B.
C.
D.
Bài 32 : Cho 44 gam dung dịch NaOH 10% vào 10 gam dung dịch axit 39,2%.
Sau phản ứng trong dung dịch có muối
A.
B.
C. và
D. và
Bài 33 : Để tách nhanh ra khỏi hỗn hợp bột và mà không làm
thay dổi khối lượng, có thể dùng hoá chất nào dưới đây?
A. dung dịch
B.
C. dung dịch
D. dung dịch
Bài 34 : Chỉ dùng dung dịch nào dưới đây để phân biệt các dung dịch mất nhãn không
màu:
A.
B.
C.
D.
Bài 35 : Chất nào dưới đây chứa trong thành phần hoá học?

A. Đôlômit
B. Cacnalit
C. Pirit
D. Xiđerit
Bài 36 : M có các đồng vị sau: ; ; ; . Đồng vị phù hợp với tỉ lệ
số nơtron : số nơtron = 13 : 15 là:
A.
B.

×