Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

ĐỀ TỔNG HỢP VÔ CƠ VÀ HỮU CƠ SỐ 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (200.38 KB, 6 trang )

Bài 1 : Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 amin bậc 1, mạch hở, no, đơn chức, kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng
đẳng thu được và với tỉ lệ số mol là Hai amin có công thức phân tử lần lượt

A.
B.
C.
D.
Bài 2 : Polietilen được trùng hợp từ etilen. Hỏi 280 gam polietilen đã được trùng hợp từ bao nhiêu phân tử
etilen?
A.
B.
C.
D. Không xác định được
Bài 3 : Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol este X thu được 0,3 mol và 0,3 mol nước. Nếu cho 0,1 mol X tác
dụng hết với thì thu được 8,2 gam muối. Công thức cấu tạo của X là
A.
B.
C.
D.
Bài 4 : Este E có công thức phân tử . Xà phòng hoá E thu được 1 ancol không bị oxi hoá bởi
. Tên của E là
A. isopropyl axetat
B. tert-butyl fomiat
C. isobutyl fomiat
D. propyl axetat
Bài 5 : Ưu điểm của chất giặt rửa tổng hợp là
A. không gây hại cho da
B. bị phân huỷ bởi vi sinh vật
C. dùng được với nước cứng
D. không gây ô nhiễm môi trường
Bài 6 : Tính axit của các chất giảm dần theo thứ tự:


A. .
B.
C. .
D. .
Bài 7 : Cho các chất sau: Tên gọi
thông thường của các hợp chất trên lần lượt là
A. axit fomic, axit isobutiric, axit acrylic, axit benzoic
B. axit fomic, axit 2-mtylpropanoic, axit acrylic, axit phenic
C. axit fomic, axit propionic, axit propenoic, axit benzoic
D. axit fomic, axit 2-metylpropioic, axit acrylic, axit benzoic
Bài 8 : Cho 2,2 gam hợp chất đơn chức X chứa phản ứng hết với dung dịch dư
tạo ra 10,8 gam . Công thức cấu tạo của A là
A.
B.
C.
D.
Bài 9 : Dãy tất cả các chất đều phản ứng với HCOOH là
A.
B.
C.
1
D.
Bài 10 : Chất hữu cơ X có công thức phân tử . Số lượng các đồng phân của X là
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Bài 11 : Phương pháp tổng hợp ancol etylic trong công nghiệp thích hợp nhất là phương pháp nào sau đây?
A.
B.

C.
D.
Bài 12 : Đốt cháy hoàn toàn 1 ete đơn chức thu được và theo tỉ lệ số mol 4 : 3. Ete này có thể
được điều chế từ ancol nào dưới đây bằng 1 phương trình hoá học?
A. và
B. và
C. và
D. và
Bài 13 : Cho 1,52 gam hỗn hợp 2 ancol đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng với Na vừa đủ, sau phản
ứng thu được 2,18 gam chất rắn. Công thức phân tử của 2 ancol là
A.
B.
C.
D.
Bài 14 : Hiđrocacbon X có công thức phân tử , biết X không làm mất màu dung dịch brom, còn khi
tác dụng với bron khan chỉ thu được 1 dẫn xuất monobrom duy nhất. X là chất nào dưới đây?
A. 3-metylpentan
B. 1,2-đimetylxiclobutan
C. 1,3-đimetylxiclobutan
D. xiclohexan
Bài 15 : Đốt cháy hoàn toàn một ankin X thu được 10,8 gam nước. Nếu cho tất cả sản phẩm cháy hấp thụ hết
vào bình đựng nước vôi trong thì khối lượng bình tăng thêm 50,4 gam. Công thức phân tử của X là
A.
B.
C.
D.
Bài 16 : Đốt cháy hoàn toàn 1 hiđrocacbon mạch hở X bằng 1 lượng vừa đủ oxi. Dẫn hỗn hợp sản phẩm cháy
qua bình đựng đặc thấy thể tích khí giảm trên 50%. Hiđrocacbon X thuộc dãy đồng đẳng nào dưới
đây?
A. anken

B. ankan
C. ankađien
D. xicloankan
Bài 17 : Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo có công thức phân tử ?
A. 3 đồng phân
B. 4 đồng phân
C. 5 đồng phân
D. 6 đồng phân
Bài 18 : Phương trình hoá học nào dưới đây không đúng?
2
A.
B.
C.
D.
Bài 19 : Công dụng nào dưới đây không phải là của muối NaCl?
A. Làm thức ăn cho gia súc và người
B. Khử chua cho đất
C. Điều chế và nước Giaven
D. Làm dịch truyền trong bệnh viện
Bài 20 : Hoà tan 8,2 gam hỗn hợp bột [/ct]CaCO_3,MgCO_3[/ct] trong nước cần 2,016 lít khí (đktc).
Số gam mỗi muối ban đầu là
A. 6,1 gam và 2,1 gam.
B. 1,48 gam và 6,72 gam.
C. 4,0 gam và 4,2 gam.
D. 2,0 gam và 6,2 gam.
Bài 21 : Nhúng một thanh nhôm nặng 50 gam vào 400 ml dung dịch 0,5M. Sau một thời gian, lấy
thanh nhôm ra, cân được 51,38 gam. Khối lượng Cu tạo thành là
A. 0,64 gam
B. 1,38 gam
C. 1,92 gam

D. 2,56 gam
Bài 22 : Trộn 0,54 gam bột với hỗn hợp bột rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm ở nhiệt độ cao
trong điều kiện không có không khí một thời gian, thu được hoá học rắn A. Hoà tan A trong dung dịch
đặc, nóng, dư thì thể tích khí (sản phẩm khử duy nhất) thu được ở đktc là
A. 0,672 lít
B. 0,896 lít
C. 1,120 lít
D. 1,344 lít
Bài 23 : Hợp kim không chứa đồng là
A. đồng thau
B. đồng thiếc
C. cotantan
D. electron
Bài 24 : Hầu hết các kim loại đều có ánh kim là do
A. kim loại hấp thu được các tia sáng tới
B. các kim loại đều ở thể rắn
C. các electron tự do trong kim loại có thể phản xạ những tia sáng trông thấy được
D. kim loại màu trắng bạc nên giữ được các tia sáng trên bề mặt kim loại
Bài 25 : Tất cả các kim loại thuộc dãy nào dưới đây tác dụng được với dung dịch muối sắt (III)?
A.
B.
C.
D.
Bài 26 : Phản ứng nào dưới đây viết không đúng?
A.
B.
C.
D.
Bài 27 : Trong phản ứng nào dưới đây thể hiện tính oxi hoá?
A.

B.
C.
3
D.
Bài 28 : Chọn câu trả lời không đúng trong các câu dưới đây
A. Flo là khí rất độc
B. Flo là chất khí, có màu nâu đỏ
C. Axit có thể tác dụng với
D. Flo phản ứng trực tiếp với hầu hết các kim loại
Bài 29 : Sục từ từ 2,24 lít (đktc) vào 100 ml dung dịch 3M. Các chất có trong dung dịch sau
phản ứng là
A.
B.
C.
D.
Bài 30 : Cho khí lội qua dung dịch thấy có kết tủa màu xám đen xuất hiện, chứng tỏ
A. có phản ứng oxi hoá - khử xảy ra
B. có kết tủa CuS tạo thành, không tan trong axit mạnh
C. axit sunfuhiđric mạnh hơn axit sunfuric
D. axit sunfuric mạnh hơn axit sunfuhiđric
Bài 31 : Trong phòng thí nghiệm, người ta thường điều chế từ các hoá chất nào dưới đây?
A.
B.
C.
D.
Bài 32 : Chiều tăng dần số oxi hoá của N trong các hợp chất của nitơ dưới đây là
A.
B.
C.
D.

Bài 33 : Dung dịch nào dưới đây không hoà tan được kim loại ?
A. dung dịch
B. dung dịch
C. dung dịch hỗn hợp và
D. dung dịch axit
Bài 34 : Dung dịch axit nitric tinh khiết để ngoài ánh sáng lâu ngày sẽ chuyển dần sang màu
A. đen sẫm
B. vàng
C. đỏ
D. trắng đục
Bài 35 : không cháy và không duy trì sự cháy của nhiều chất nên được dùng để dập tắt các đám cháy.
Tuy nhiên, không dùng để dập tắt đám cháy nào dưới đây?
A. Đám cháy do xăng, dầu
B. Đám cháy nhà cửa, quần áo
C. Đám cháy do magie hoặc nhôm
D. Đám cháy do khí ga
Bài 36 : Nguyên tử của nguyên tố X có electron cuối cùng được điền vào phân lớp . Nguyên tử của
nguyên tố Y có số electron cuối cùng được điền vào phân lớp . Số proton của X và Y lần lượt là
A. 13 và 15
B. 12 và 14
C. 13 và 14
D. 12 và 15
Bài 37 : Trong các cấu hình electron dưới đây, cấu hình nào không tuân theo nguyên lí Pauli?
A.
4
B.
C.
D.
Bài 38 : Dãy các nguyên tố có số hiệu nguyên tử nào dưới đây có tính chất hoá học tương tự kim loại natri?
A. 12, 14, 22, 42

B. 3, 19, 37, 55
C. 4, 20, 38, 56
D. 5, 21, 39, 57
Bài 39 : Anion có cấu hình electron lớp ngoài cùng là . Cấu hình electron nguyên tử của X là
A.
B.
C.
D. Tất cả đều sai
Bài 40 : Số khối nào dưới đây là số khối của nguyên tử X có tổng số hạt bằng 10?
A. 6
B. 7
C. 5
D. 8
Bài 41 : Electron được tìm ra vào năm 1897 bởi nhà bác học người Anh Tom xơn (J.J.Thomson). Đặc điểm
nào dưới đây không phải của electron?
A. Có khối lượng bằng khoảng khối lượng của nguyên tử nhẹ nhất là H
B. Có điện tích bằng
C. Dòng electron bị lệch hướng về phía cực âm trong điện trường
D. Dòng electron bị lệch hướng về phía cực dương trong điện trường
Bài 42 : Điện hoá trị của các nguyên tố O, S trong các hợp chất với các nguyên tố nhóm IA đều là
A. 2-
B. 2+
C. 6-
D. 6+
Bài 43 : Cho các phân tử sau: . Phân tử có liên kết mang nhiều tính
chất ion nhất là
A.
B.
C.
D.

Bài 44 : Tinh thể phân tử có
A. liên kết kim loại
B. liên kết Van đec van
C. liên kết cộng hoá trị
D. liên kết hiđro
Bài 45 : Nguyên tử C trong phân tử lai hoá kiểu
A.
B.
C.
D. sp
3
Bài 46 : Trong 1 chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân
A. bán kính nguyên tử giảm dần, tính kim loại tăng dần
B. bán kính nguyên tử giảm dần, tính phi kim tăng dần
C. bán kính nguyên tử tăng dần, tính phi kim tăng dần
D. bán kính nguyên tử tăng dần, tính phi kim giảm dần
Bài 47 : Chọn câu đúng trong các câu dưới đây
5

×