Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

giáo an 10 NC chuong cuối

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (177.69 KB, 16 trang )

Trờng thp hậu lộc 2 giáo án 10 nâng cao
Ngày soạn: tháng năm 20
Tiết: 78+79
CHƯƠNG 7: TốC độ phản ứng và cân bằng hóa học
Bài 49: tốc độ phản ứng hoá học
A. chuẩn kiến thức và kĩ năng
Kiến thức
Biết đợc:
- Định nghĩa tốc độ phản ứng, tốc độ trung bình, biểu thức tính tốc độ
trung bình. Hiểu đợc: Các yếu tố ảnh hởng đến tốc độ phản ứng: nồng độ, áp
suất, nhiệt độ, diện tích bề mặt chất rắn và chất xúc tác.
Kĩ năng
- Quan sát thí nghiệm cụ thể, hiện tợng thực tế về tốc độ phản ứng, rút ra
đợc nhận xét.
- Vận dụng đợc các yếu tố ảnh hởng đến tốc độ phản ứng để làm tăng
hoặc giảm tốc độ của một số phản ứng trong thực tế đời sống, sản xuất theo h-
ớng có lợi.
B. chuẩn bị
- Dụng cụ: các loại cốc thuỷ tinh, bình tam giác, đèn cồn, 2 tờ giấy trắng
có vẽ dấu cộng đậm, ống dẫn khí, bơm tiêm loại dung tích 100ml, ống nghiệm
cỡ nhỏ
- Hoá chất: các dung dịch BaCl
2
, Na
2
S
2
O
3
(natri thiosunfat), H
2


SO
4
, HCl,
Mg, CaCO
3
, H
2
O
2
, MnO
2
.
C. bài giảng
1. Khái niệm về tốc độ phản ứng
Hoạt động 1: Thí nghiệm
Lấy 3 dung dịch BaCl
2
, Na
2
S
2
O
3
, H
2
SO
4
có cùng nồng độ 0,1M và với thể
tích bằng nhau và làm đồng thời:
- Đổ dung dịch H

2
SO
4

vào dung dịch BaCl
2
. Nhận xét hiện tợng và viết
phơng trình phản ứng.
- Đổ dung dịch H
2
SO
4

vào dung dịch Na
2
S
2
O
3
. Nhận xét hiện tợng và viết
phơng trình phản ứng.
So sánh hiện tợng xảy ra ở 2 trờng hợp trên và rút ra nhận xét gì?
Hoạt động 2: Tốc độ phản ứng và tốc độ trung bình của phản ứng
- GV hớng dẫn HS đọc ví dụ và bảng 7.1 trang 199 SGK.
Thầy giáo: Mai Tiến Dũng
1
Trờng thp hậu lộc 2 giáo án 10 nâng cao
- GV cung cấp biểu thức tính
1 2 2 1
2 1 2 1

C C C C
C
t t t t t



= = =

và cho HS
thực hành tính tốc độ phản ứng từ 184 giây đến thời điểm 319 giây

2,08 1,91
319 184


=

= 1,26. 10
-3
mol/l.s
- Từ đó rút ra định nghĩa về tốc độ phản ứng: biến thiên nồng độ của .trong
một đơn vị thời gian (nh vậy tốc độ phản ứng đợc xác định do thực nghiệm).
- GV giúp HS phân biệt khái niệm tốc độ trung bình và tốc độ tức thời:
+ Tốc độ phản ứng xác định đợc trong khoảng thời gian từ t
1
đến t
2

tốc độ trung bình của phản ứng. Vì, trong khoảng thời gian đó có những lúc
phản ứng xảy ra với tốc độ khác nhau.

+ Tốc độ phản ứng xác định đợc trong một thời điểm cụ thể (ví dụ tại t =
120 giây) là tốc độ tức thời của phản ứng (

).
* Củng cố: BT 3 SGK.
2. Các yếu tố ảnh hởng đến tốc độ phản ứng
Hoạt động 3: ảnh hởng của nồng độ
- TN: Chuẩn bị 2 dung dịch (25ml) Na
2
S
2
O
3
0,1M và 0,05M trong 2 cốc
thuỷ tinh đặt đè trên 2 tờ giấy trắng có vẽ sẵn dấu cộng đậm.
- Đổ đồng thời 25 ml dung dịch H
2
SO
4
0,1M vào 2 cốc trên và quan sát từ
trên xuống xuyên qua dung dịch đến hình dấu cộng trên tờ giấy ở 2 đáy cốc.
- So sánh: hình dấu cộng nào bị mờ trớc? Từ đó rút ra tốc độ phản ứng
phụ thuộc nh thế nào vào nồng độ chất phản ứng?
Hoạt động 4: ảnh hởng của nhiệt độ
- TN: Chuẩn bị 2 dung dịch (25ml) Na
2
S
2
O
3

0,1M trong 2 cốc thuỷ tinh
đặt trên giá TN, có đèn cồn ở phía dới của một trong 2 cốc.
- Đun nóng một trong 2 cốc, sau đó đổ đồng thời 25 ml dung dịch H
2
SO
4
0,1M vào 2 cốc trên và quan sát.
- So sánh: Kết tủa xuất hiện ở dung dịch trong cốc nào trớc? Từ đó rút ra
tốc độ phản ứng phụ thuộc nh thế nào vào nhiệt độ phản ứng?
* Chú ý: GV hớng dẫn cho HS hiểu nhiệt độ tăng

số va chạm tăng

số
va chạm có hiệu quả tăng.
Hoạt động 5: ảnh hởng của diện tích bề mặt
- TN: Lấy 2 mẩu đá vôi bằng nhau, mẩu thứ nhất giữ nguyên còn mẩu
thứ hai đem đập vụn ra.
- Thả đồng thời mỗi lợng đá vôi trên vào mỗi cốc đều chứa 50 dung dịch
Thầy giáo: Mai Tiến Dũng
2
Trờng thp hậu lộc 2 giáo án 10 nâng cao
HCl 4M và quan sát.
- Khí thoát ra ở cốc nào nhanh hơn? Lợng đá vôi ở cốc nào tan hết trớc?
Từ đó rút ra tốc độ phản ứng phụ thuộc nh thế nào vào diện tích bề mặt của
chất phản ứng?
Hoạt động 6: ảnh hởng của chất xúc tác
- TN:
+ Cho vào ống nghiệm một lợng H
2

O
2
, quan sát?
+ Thêm vào ống nghiệm chứa H
2
O
2
trên, quan sát?
- So sánh hiện tợng xảy ra trong 2 trờng hợp trên, từ đó rút ra tốc độ
phản ứng phụ thuộc nh thế nào vào chất xúc tác?
(Chú ý: Sau khi phản ứng kết thúc, MnO
2
vẫn nguyên vẹn)
3. ý nghĩa thực tiễn của tốc độ phản ứng
- GV hớng dẫn HS làm BT 8 trang 204 SGK
- GV giúp HS hiểu thêm một số hiện tợng áp dụng kiến thức tốc độ phản
ứng nh: nồi áp suất, đập nhỏ than khi đun v.v
Củng cố: BT 1, 2, 6, 7, 9 trang 203, 204 SGK.
Rút kinh nghiệm.




Ngày soạn: tháng năm 20
Tiết: 78+79
Bài 50: cân bằng hoá học
I . Mục tiêu.
Kiến thức:
+ Nắm đợc cân bằng hoá học là gì , hằng số cân bằng và ý nghĩa của
hằng số cân bằng .

+ Hiểu đợc sự chuyển dịch cân bằng , các yếu tố ảnh hởng đến cân
bằng hoá học và nguyên lí chuyển dịch cân bằng .
+ Biết vận dụng các yếu tố trên để giải thích các quá trình trong thực
tiễn . Biết sử dụng hằng số cân bằng để làm các bài
toán hoá học .
Kĩ năng: + Vận dụng kiến thức vào giải bài tập .
+ Phát triển khả năng hợp tác nhóm nhỏ .
Thầy giáo: Mai Tiến Dũng
3
Trờng thp hậu lộc 2 giáo án 10 nâng cao
II. Ph ơng pháp .
Đàm thoại nêu vấn đề gợi mở kết hợp với hợp tác nhóm nhỏ.
III. Chuẩn bị .
Học sing : làm bài tập và đọc trớc bài mới.
Giáo viên : Giáo án ,phiếu học tập ,bảng phụ , thí nghiêm biểu diễn .
IV. Tiến trình tiết dạy.
1.ổn định lớp .
2.Kiểm tra bài củ.
Tốc độ phản ứng là gì ? các yếu tố ảnh hởng đến tốc độ phản ứng ?
Giải thích ?
3.Nội dung bài mới.
3.Nội dung bài mới.
Nội dung Hoạt động thầy - trò
I. Phản ứng một chiều , phản ứng
thuận nghịch và cân bằng hoá học
.
1. Phản ứng một chiều .
VD: 2KClO
3



0
2
,tMnO
2KCl + 3O
2

(Phản ứng một chiều )
* Khái niệm: Là phản ứng chỉ xảy
theo một chiều nhất định
( từ trái sang phải )
2. Phản ứng thuận nghịch .
VD: Cl
2
+ H
2
O HCl + HClO
CO
2
+ H
2
O H
2
CO
3
* Khái niệm: Là phản ứng xảy ra
theo 2 chiều trái ngợc nhau ở cùng
điều kiện .
Chiều từ trái


phải là
chiều thuận
Chiều từ phải

trái là
chiều nghịch
3. Cân bằng hoá học .
VD: ở 430
0
C : H
2
( k )+ I
2
( k ) 2HI
( k )
Ban đầu : 0,5 mol 0,5 mol 0
t : 0,393mol 0,393mol 0,786
Còn lại : 0,107mol 0,107mol
Hoạt động 1: Tìm hiểu Phản ứng
một chiều , phản ứng thuận
nghịch và cân bằng hoá học .
Thao tác 1. Phản ứng 1 chiều .
VD: 2KClO
3


0
2
,tMnO
2KCl +

3O
2

2H
2
O
2

2H
2
O + O
2

Ngời ta gọi là phản ứng 1 chiều .
Vậy phản ứng 1 chiều là gì ?
HS: Nghiên cứu SGK và thảo
luận theo nhóm trả lời
GV: Cho HS nhận xét và kết luận .
Thao tác 2. Phản ứng thuận
nghịch .
VD:
Cl
2
+ H
2
O HCl + HClO
CO
2
+ H
2

O H
2
CO
3
Ngời ta gọi là phản ứng thuận
nghịch. Vậy phản ứng thuận
nghịch là gì ?
HS: Nghiên cứu SGK và thảo
luận theo nhóm trả lời
GV: Cho HS nhận xét và kết luận .
Thao tác 3. Cân bằng hoá học .
GV: Dùng phiếu học tập :
Trong phản ứng
H
2
( k ) + I
2
( k ) 2HI ( k )
Nồng đọ của H
2
; I
2
; HI thay đổi
Thầy giáo: Mai Tiến Dũng
4
Trờng thp hậu lộc 2 giáo án 10 nâng cao
Kết luận : Ban đầu V
thuận
> 0 , V
nghịch


= 0 . Trong quá trình phản ứng : V
thuận
giảm , V
nghịch
tăng , khi V
thuận
= V
nghịch
Phản ứng đạt trạng thái cân bằng .
* Khái niệm: ( SGK )
Chú ý :+Cân bằng hoá học là cân bằng
động ( phản ứng vẫn xảy ra )
II. Hằng số cân bằng hoá học .
1. Cân bằng trong hệ đồng thể .
Tổng quát :
aA + bB cC
+ dD
V
thuận
= k
t
.C
a
A
.C
b
B
; V
nghịch

= k
n
.C
c
C
.C
d
D
. Khi phản ứng cân bằng : V
thuận

= V
nghịch
K
C
=
n
t
k
k
K
C
=
[ ] [ ]
[ ] [ ]
ba
dc
BA
DC
( * )

Trong đó :
+ A ; B ; C ; D là chất khí hoặc chất
tan trong dung dịch .
+
[ ] [ ] [ ] [ ]
dcba
DCBA ;;;
là nồng độ mol/l
của A ; B ; C ; D tại trạng thái cân
bằng .
+ a ; b ; c ; d là hệ số tỉ lợng .
+ K
C
là hằng số cân bằng .
Chú ý : + K
CB
chỉ phụ thuộc vào nhiệt
độ .
2. Cân bằng trong hệ dị thể .
VD: C (r) + CO
2
(k) 2CO (k)
K
C
=
[ ]
[ ]
2
2
CO

CO
C ở trạng thái rắn nên không có mặt
trong biểu thức .
III. Sự chuyển dịch cân bằng hoá
học .
VD: 2NO
2
( k ) N
2
O
4
( k )
+ Q
đỏ nâu không màu
nh thế nào theo thời gian , khi V
thuận
= V
nghịch
thì nồng độ của các
chất thay đổi nh thế nào ?
HS: Nghiên cứu SGK và thảo
luận theo nhóm trả lời
GV: Cho HS nhận xét và kết luận .
Hoạt động 2: Tìm hiểu hằng số
cân bằng hoá học .
GV: cho HS biết thế nào là hệ
đồng thể , hệ dị thể .
GV: Yêu cầu HS đọc SGK phần
cân bằng trong hệ dị thể ,đồng thể
. Từ đó cho biết sự khác nhau giữa

hệ đồng thể và hệ dị thể .
HS: Nghiên cứu SGK và thảo
luận theo nhóm trả lời
GV: Cho HS nhận xét và kết luận .
Hoạt động 3: Tìm hiểu sự chuyển
dịch cân bằng hoá học .
Thầy giáo: Mai Tiến Dũng
5
Trờng thp hậu lộc 2 giáo án 10 nâng cao
* Sự chuyển dịch cân bằng hoá học là
sự phá vỡ trạng thái cân bằng cũ để
chuyển sang 1 trạng thái cân bằng mới
do các yếu tố bên ngoài tác động lên
cân bằng .
IV. Các yếu tố ảnh h ởng đến cân
bằng hoá học .
1. ảnh hởng của nồng độ .
VD: C
( r )
+ CO
2 (

k )
2CO
(
k )
K
C
=
[ ]

[ ]
2
2
CO
CO
. Không đổi nên
khi tăng nồng độ CO
2
cân bằng
chuyển dịch sang phía tạo CO để làm
giảm CO
2
, ngợc lại nếu tăng CO cân
bằng chuyển dịch sang phía tạo CO
2

để làm giảm CO

.
* Nhận xét : ( sgk )
2. ảnh hởng của áp suất .
VD: Xét cân bằng. N
2
O
4
( k )
2NO
2
( k )
+ Tăng P cân bằng chuyển dịch sang

chiều nghịch ( làm giảm số phân tử
khí ) .
+ Giảm P cân bằng chuyển dịch sang
chiều thuận ( làm tăng số phân tử khí
) .
* Nhận xét : ( sgk )
3. ảnh hởng của nhiệt độ .
VD: Xét cân bằng. N
2
O
4
( k )
2NO
2
( k ) - Q
+ Khi tăng nhiệt độ CB chuyển dịch
theo chiều phản ứng thu nhiệt ( chiều
thuận ).
+ Khi giảm nhiệt độ CB chuyển dịch
theo chiều phản ứng toả nhiệt ( chiều
nghịch ).
* Nhận xét : ( sgk )
* Nguyên lí chuyển dịch cân bằng Lơ -
Sa - Tơ - Li - e .
Một phản ứng thuận nghịch đang ở
trạng thái cân bằng khi chịu tác động
từ bên ngoài , nh biến đổi nồng độ , áp
GV: Tiến hành thí nghiệm theo
SGK yêu cầu HS nhận xét :
+ Màu sắc của hai ống nghiệm .

+ Nguyên nhân của sự thay đổi
màu sắt đó ?
HS: Nghiên cứu SGK và thảo
luận theo nhóm trả lời
GV: Cho HS nhận xét và kết luận .
Hoạt động 4: Tìm hiểu các yếu tố
ảnh hởng đến cân bằng hoá học .
Thao tác 1: ảnh hởng của nồng
độ .
GV: Khi thay đổi nồng độ của
CO
2
, CO cân bằng sẽ chuyển dịch
sang chiều nào ? ( biết rằng K
C
=
[ ]
[ ]
2
2
CO
CO
không đổi ).
HS: Nghiên cứu SGK và thảo
luận theo nhóm trả lời
GV: Cho HS nhận xét và kết luận .
Thao tác 2: ảnh hởng của áp suất
.
GV: Tiến hành thí nghiệm theo
SGK yêu cầu HS quan sát màu

của hỗn hợp khí trong xilanh khi:
+ Nén pitong
+ Kéo d n pitongã
HS: Nghiên cứu SGK và thảo
luận theo nhóm trả lời
GV: Cho HS nhận xét và kết luận .
Thao tác 3: ảnh hởng của nhiệt
độ .
GV: Yêu câu HS nhắc lại khái
niệm phản ứng thu nhiệt , phản
ứng toả nhiệt , cho VD.
GV: Thônh báo phản ứng :
N
2
O
4
( k )
2NO
2
( k ) +

H=58 kJ
Là phản ứng thu nhiệt .
Yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm
ngâm bình chứa khí NO
2
vào cốc n-
ớc đá ,quan sát sự thay đổi màu
Thầy giáo: Mai Tiến Dũng
6

Trờng thp hậu lộc 2 giáo án 10 nâng cao
suất , nhiệt độ , thì cân bằng sẽ
chuyển dịch theo chiều làm giảm tác
động bên ngoài đó .
4. Vai trò của chất xúc tác .
+ Chất xúc tác không làm CB chuyển
dịch .
+ Chất xúc tác làm cho phản ứng
thuận nhanh ( chậm ) đạt
tới trạng thái cân bằng .
V. ý nghĩa của tốc độ phản ứng và
cân bằng hoá học trong sản xuất
hoá học .
* Tăng hiệu suất sản xuất hoá học và
tiết kiệm nhiên liệu .

sắt và rút ra kết luận .
HS: Làm thí nghiệm và thảo luận
theo nhóm trả lời
GV: Bổ xung và kết luận .
Thao tác 4: Vai trò của chất xúc
tác .
GV: Cho HS nghiên cứu SGK.
Hoạt động 5: Tìm hiểu ý nghĩa
của tốc độ phản ứng và cân bằng
hoá học trong sản xuất hoá học .
GV: Cho HS nghiên cứu SGK.
V. Củng cố.
1 . Nhắc lại kiến thức trọng tâm .
2 . Bài tập về nhà . ( sgk + sbt )

Bài 51: luyện tập
Tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học
I . Mục tiêu.
Kiến thức: Củng cố lại .
+ Tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học , hằng số cân bằng .
+ Các yếu tố ảnh hởng đến tốc độ phản ứng và chuyển dịch cân bằng .
Kĩ năng: + Vận dụng kiến thức vào giải bài tập và giải thích các
quá trình hoá học trong tự nhiên và trong sản xuất .
+ Phát triển khả năng hợp tác nhóm nhỏ .
II. Ph ơng pháp .
Đàm thoại nêu vấn đề củng cố kết hợp với hợp tác nhóm nhỏ.
III. Chuẩn bị .
Học sing : làm bài tập và đọc trớc bài mới.
Giáo viên : Giáo án ,phiếu học tập ,bảng phụ .
IV. Tiến trình tiết dạy.
1.ổn định lớp .
2.Kiểm tra bài củ.
3.Nội dung bài mới.
A. Kiến thức cần nắm vững .
Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức trọng tâm .
GV: Chia HS thành 3 nhóm làm nhắc lại kiến thức trọng tâm theo các phiếu
học tập sau :
Thầy giáo: Mai Tiến Dũng
7
Trờng thp hậu lộc 2 giáo án 10 nâng cao
Phiếu 1: a> Tốc độ phản ứng là gì ?
b> Sự thay đổi của tốc độ phản ứng .

Các yếu tố ảnh hởng
Sự thay đổi của tốc

độ phản ứng
Ví dụ
Tăng nồng độ chất
tham gia phản ứng .
Tăng áp suất
Tăng nhiệt độ phản
ứng
Tăng diện tích tiếp
xúc giữa các chất
tham gia phản ứng .
Có mặt chất xúc tác
Phiếu 2: a> Cân bằng hoá học là gì ? Tại sao nói cân bằng hoá học là cân
bằng động .
b> Thế nào là sự chuyển dịch cân
bằng ? Những yếu tỗ nào làm chuyển dịch cân bằng ? lấy ví dụ minh hoạ .
c> Để tăng hiệu suất quá trình : 2SO
2
+ O
2
2SO
3
.

H < 0 . Ngời ta thờng :
A. Tăng nhiệt độ , tăng áp suất chung của hệ .
B. Tăng nhiệt độ , giảm áp suất chung của hệ .
C. Giảm nhiệt độ , giảm áp suất chung của hệ .
D. Giữ ở nhiệt độ thích hợp để duy trì tốc độ phản ứng , tăng áp
suất chung của hệ .
H y chọn đáp án đúng .ã

Đáp án : D
Phiếu 3: a> Phản ứng tổng hợp amoniac là một trong những sản xuất hoá
học quan trọng . Từ amoniac ngời ta sản xuất phân đạm,
axit nitric , thuốc nổ Hỏi trong phản ứng tổng hợp amoniac biểu
diễn ở PTHH sau :

2N
2
( k ) + 3H
2
( k ) 2NH
3
( k )
Tốc độ phản ứng hoá học tổng hợp amoniac sẽ tăng lên bao nhiêu
lần nếu tăng nồng độ hiđrô lên 2 lần khi nhiệt độ của
phản ứng đợc giữ nguyên .
A. 2 lần B. 4 lần C. 8 lần
D. 16 lần
Đáp án : C
b> Vì sao trong các viên than tổ ong , ngời ta tạo ra những lỗ rỗng ?
Giải thích vì sao khi nhóm lò than ngời ta phải quạt
gió vào lò bằng quạt tay hoặc quạt máy ? Còn khi ủ bếp than ngời
ta đậy nắp lò than ?
Thầy giáo: Mai Tiến Dũng
8
Xt: V
2
O
5
P , xt

Trờng thp hậu lộc 2 giáo án 10 nâng cao
HS: Thảo luận theo nhóm cử đại diện trình bày
GV : Cho hs nhận xét và kết luận.
Đáp án : Tăng giảm diện tích tiếp xúc bề mặt .
B. Giải bài tập .
Hoạt động 2: Bài tập áp dụng .
Bài 1: Tỉ khối hơi của sắt (III)clorua khan so với không khí ở nhiệt độ 457
0
C là
10,5 và 527
0
C là 9,6 vì tồn tại cân bằng :
2FeCl
3
( k ) Fe
2
Cl
6
( k )
a> Tính % số mol Fe
2
Cl
6
ở hai nhiệt độ trên tại thời điểm cân bằng .
b> Phản ứng trên là thu nhiệt hay toả nhiệt . Tại sao ?
Đáp án :
a> ở nhiệt độ 457
0
C . Ta có
M

= 10,5 . 29 = 304,5 . Gọi số mol FeCl
3
,
Fe
2
Cl
6
lần lợt là x , y .

yx
yx
+
+ 3255,162
= 304,5 20,5y = 142x
y
x
=
142
5,20
.
%n
3
FeCl
=
yx
x
+
.100% =
5,20142
5,20

+
.100% = 12,62% %n
62
ClFe
=
87,38 %
ở nhiệt độ 457
0
C . Ta có
M
= 9,6. 29 = 278,4 . Gọi số mol FeCl
3
,
Fe
2
Cl
6
lần lợt là x , y .

yx
yx
+
+ 3255,162
= 278,4 46,6 y = 115,9 x
y
x
=
9,115
6,46
.

%n
3
FeCl
=
yx
x
+
.100% =
6,469,115
6,46
+
.100% = 28,68% %n
62
ClFe
=
71,32 %
b> Phản ứng trên toả nhiệt . Vì khi tăng nhiệt độ cân bằng chuyển
dịch sang chiều nghịch làm tăng nồng độ FeCl
3
Bài 2: Ngời ta tiến hành phản ứng : PCl
5
PCl
3
+ Cl
2
. Với 0,3 mol
PCl
5
; áp suất đầu là 1atm . Khi cân bằng đợc thiết lập
đo đợc 1,25 atm . ( V ,T = const ) .

a> Tính độ phân li và áp suất riêng của từng cấu tử .
b> Thiết lập biếu thức liên hệ giữa độ phân li và áp suất chung của hệ
.
Đáp án :
a> PCl
5
PCl
3
+ Cl
2
0,3 0 0
0,3 (1-

) 0,3

0,3

Thầy giáo: Mai Tiến Dũng
9
Trờng thp hậu lộc 2 giáo án 10 nâng cao
n
2
= 0,3 ( 1+

) ( mol ) . Ta có :
2
1
n
n
=

2
1
p
p

)1(3,0
3,0

+
=
25,1
1


=
0,25
P
3
PCl
= P
2
Cl
=
075,03,0
25,1.075,0
+
= 0,25 atm ; P
5
PCl
= 1,25 0,5 = 0,75 atm

b> P
2
= P
1
( 1 +

)
Bài 3: Cho phản ứng : H
2
O (k) + CO (k) H
2
(k) + CO
2
(k)
ở 700
0
C , K = 1,873. Tính nồng độ H
2
O và CO ở trạng thái cân bằng
( biết hỗn hợp ban đầu gồm 0,3 mol H
2
O , 0,3mol CO
trong bình 10 lít ở 700
0
C .
Đáp án : Ta có
M
C
(H
2

O) =
M
C
( CO) = 0,03 ( mol / l )
H
2
O (k) + CO (k) H
2
(k) + CO
2
(k)
0,03 0,03 0 0
0,03 -x 0,03 -x x x

2
2
)03,0( x
x

= 1,873 x = 0,017 ( mol / l ) . Vậy nồng độ các chất
tại thời điểm cân bằng :

[ ]
OH
2
=
[ ]
CO
= 0,013 ( mol/ l) ;
[ ]

2
H
=
[ ]
2
CO
= 0,017 ( mol / l ) .
V. Củng cố.
1 . Nhắc lại kiến thức trọng tâm .
2 . Bài tập về nhà . ( sgk + sbt )
Bài 48: BáI thực hành số 7
Tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học
I . Mục tiêu.
+ Biết đợc mục đích , cách tiến hành các thí nghiệm .
+ Sử dụng dụng cụ , hoá chất thực hiện an toàn, thành công các thí
nghiệm .
+ Quan sát ,giải thích hiện tợng xảy ra,viết PTHH của phản ứng .
II. Ph ơng pháp .
Đàm thoại nêu vấn đề củng cố kết hợp với hợp tác nhóm nhỏ.
III. Chuẩn bị .
1. Dụng cụ: Xem sách GV
2. Hoá chất: Xem sách GV
Dụng cụ hoá chất đủ cho HS thực hành thí nghiệm theo nhóm.
3. Học sinh: + Ôn tập những kiến thức liên quan đến các thí nghiệm
trong tiết thực hành
+ Nghiên cứu trớc để biết đợc dụng cụ, hoá chất và cách
thực hiện từng thí nghiệm
4. Giáo viên: Chuẩn bị phiếu học tập
Phiếu 1: + Những yếu tố nào ảnh hởng đến tốc độ phản ứng?
+ Có thể thực hiện thí nghiệm nào để chứng minh ?

Thầy giáo: Mai Tiến Dũng
10
Trờng thp hậu lộc 2 giáo án 10 nâng cao
Phiếu 2: Nếu nạp đầy khí NO
2
( màu đỏ nâu ) vào 2 ống nghiệm có
nhánh , nối với nhau bằng ống dẫn cao su kèm kẹp Mo
( hình 7.5 SGK ).
Ngâm ống nghiệm a vào cốc nớc đá , ống b vào cốc nớc nóng 80
0
-
90
0
C . Một lúc sau lấy 2 ống nghiệm ra so
sánh . Hiện tợng xảy ra nh thế nào ? Giải thích ?
* Một số lu ý:
+ Để chứng minh các yếu tố ảnh hởng đến tốc độ phản ứng hoá
học các thí nghiệm thực hiện trong tiết thực hành đều đợc tiến hành
theo phơng pháp so sánh , đối chứng .
+Thí nghiệm chứng minh nhiệt độ ảnh hởng đến cân bằng hoá
học thực hiện với NO
2
là khí độc nên GV phải thu sẵn khí NO
2
vào các
ống nghiệm có nhánh , nối với các ống cao su dài 3 cm có kẹp Mo . Nắp
ống nghiệm phải thật kín khong cho khí NO
2
thoát ra .
+ Thí nghiệm về các yếu tố ảnh hởng đến tốc độ phản ứng ngoài

cách thực hiện nh hớng dẫn trong SGK có thể thực hiện theo cách khác
GV có thể nghiên cứu để áp dụng.
+ Phân bố thơI gian thực hiện thí nghiệm hợp lí
IV. Tiến trình tiết dạy.
1.ổn định lớp .
2.Nội dung tiết thực hành .
Hoạt động 1 . Mở đầu tiết thực hành .
GV + Nêu mục tiêu tiết thch hành .
+ Nêu những yêu cầu HS phải thực hiện trong tiết học .
Sử dụng phiếu học tập kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS và hớng dẫn
HS thực hiện nhiệm vụ của tiết thực hành
GV : Thực hiện mẫu một số thao tác
Hoạt đ ộng 2 . ảnh hởng của nồng độ đến tốc độ phản ứng .
HS : Thực hiện thí nghiệm nh hớng dẫn trong SGK .
HS : Vận dụng các yếu tố ảnh hởng đến tốc độ phản ứng để giải thích .
Hoạt động 3. . ảnh hởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng .
HS : Thực hiện thí nghiệm nh hớng dẫn trong SGK .
Quan sát hiện tợng xảy ra , giải thích .
Hoạt động 4 . . ảnh hởng của diện tích bề mặt chất rắn đến tốc độ
phản ứng .
HS : Thực hiện thí nghiệm nh hớng dẫn trong SGK .
HS : Vận dụng các yếu tố ảnh hởng diện tích bề mặt chất rắn đến tốc
độ phản ứng để giải thích .
Hoạt động 5. . ảnh hởng của nhiệt độ đến cân bằng hoá học .
HS : Thực hiện thí nghiệm nh hớng dẫn trong SGK .
HS : Quan sát hiện tợng xảy ra , Vận dụng các yếu tố ảnh hởng của
nhiệt độ đến cân bằng hoá học để giải thích .
V. Củng cố.
Thầy giáo: Mai Tiến Dũng
11

Trờng thp hậu lộc 2 giáo án 10 nâng cao
1 . Nhận xét ,đánh giá kết quả thực hành .Yêu cấu học sinh viết tờng
trình .
2 . Thu dọn dụng cụ ,hoá chất ,vệ sinh PTN, lớp học .
Ôn tập học kì II
I . Mục tiêu.
Kiến thức: Củng cố lại .
+ Tính chất các đơn chất và hợp chất của các nguyên tố nhóm VI
A
;
VII
A
.
+ Tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học , hằng số cân bằng .
+ Các yếu tố ảnh hởng đến tốc độ phản ứng và chuyển dịch cân bằng .
Kĩ năng: + Vận dụng kiến thức vào giải bài tập và giải thích các
quá trình hoá học trong tự nhiên và trong sản xuất .
+ Phát triển khả năng hợp tác nhóm nhỏ .
II. Ph ơng pháp .
Đàm thoại nêu vấn đề củng cố kết hợp với hợp tác nhóm nhỏ.
III. Chuẩn bị .
Học sing : làm bài tập và đọc trớc bài mới.
Giáo viên : Giáo án ,phiếu học tập ,bảng phụ .
IV. Tiến trình tiết dạy.
1.ổn định lớp .
2.Kiểm tra bài củ.
3.Nội dung bài mới.
A. Kiến thức cần nắm vững .
Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức trọng tâm .
Phiếu 1: a> Nêu tính chất hoá học của các halogen dới dạng sơ đồ sau ?

c> Nêu cách nhận biết các halogen và ion X
-
tơng ứng của các
halogen ?
Phiếu 2: a> Nêu tính chất hoá học của oxi , lu huỳnh dới dạng sơ đồ sau ?
Thầy giáo: Mai Tiến Dũng
12
Halogen
Tác dụng
với kim
loại ?
Tác dụng
với nớc
Tác dụng
với hiđrô
Tác dụng
với bazơ
Tác dụng
với muối .
Oxi lu
huỳnh
Tác dụng
với kim loại
?
Tác dụng
với phi kim
Tác dụng
với hiđrô
Trờng thp hậu lộc 2 giáo án 10 nâng cao
b> Chứng minh H

2
SO
4
là axit có tính oxi hoá kép ?
Phiếu 3: a> Khi tăng nhiệt độ thì các cân bằng sau chuyển dịch về phía nào ?
Tai sao ?
1. H
2
+ I
2
2HI - Q
2. CaCO
3
CaO + CO
2
- Q
3. 2SO
2
+ O
2
2SO
3
+ Q
b> Khi tăng áp suất thì các cân bằng sau chuyển dịch về phía nào ?
Tai sao ?
1. N
2
(k) + 3H
2
(k) 2NH

3
(k)
2. 2NO
2
(k) N
2
O
4
(k)
HS: thảo luận theo nhóm cử đại diện lên bảng trình bày .
GV: Cho HS nhận xét và kết luận .
B. Giải bài tập .
Hoạt động 2: Bài tập áp dụng .
Bài 1: Hoàn thành các phơng trình phản ứng sau:
KCl Nớc Javen
FeCl
3
Cl
2
HCl NaCl
FeCl
2

Bài 2: Nhận biết các chất sau bằng phơng pháp hoá học .
a> NaCl ; NaNO
3
; Na
2
SO
4

; Na
2
SO
3
b> SO
2
(k) ; H
2
S(k) ; HCl(k) ; Cl
2
(k)
Bài 3: Dung dịch A có chứa đồng thời hai axit HCl và H
2
SO
4
. Để trung hoà 40
ml A cần vừa hết 60 ml dung dịch NaOH 1M .
Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu đợc 3,76 gam muối khan . Xác định
nồng độ mol/ l của từng axit trong hỗn hợp A.
GV: Cho HS làm bài tập 5 trong SGK ( trang 162 ) và bài tập 5 + 6 trong
SGK ( trang 166 ) .
HS: Làm bài tập , GV nhận xét và chữa bài tập .
V. Củng cố.
1 . Nhắc lại kiến thức trọng tâm .
2 . Bài tập về nhà . ( sgk + sbt )
Kiểm tra học kì II
( Thời gian 45 phút )
A. Trắc nghiệm : ( 3 điểm ).
Chọn đáp án đúng nhất .
Câu 1: Cho các phản ứng hoá học sau:

1. CaCO
3

0
t
CaO + CO
2
Thầy giáo: Mai Tiến Dũng
13
Trờng thp hậu lộc 2 giáo án 10 nâng cao
2. NH
4
NO
3

0
t
N
2
O + H
2
O
3. CuO + H
2

0
t
Cu + H
2
O

4. 2AgNO
3

0
t
2Ag + 2NO
2
+ O
2
5. CaO H
2
O

Ca(OH)
2
6. Cu + Cl
2

CuCl
2
7. Na
2
O + CO
2

Na
2
CO
3
8. CuSO

4
+ Fe

Cu + FeSO
4
a> Trong các phản ứng hoá học trên các phản ứng oxi hoá - khử là :
A. 1,2,3,4,5 B. 4,5,6,7,8 C. 1,2,4,5,6 D.
2,3,4,6,8
b> Trong các phản ứng hoá học trên những phản ứng hoá hợp là :
A. 1,2,5 B. 3,7,8 C. 5,6,7
D. 2,4,6
Câu 2: a> Trong phản ứng hoá học : Cl
2
+ 2NaOH

NaClO +
NaCl + H
2
O
A. Cl
2
chỉ thể hiện là chất oxi hoá .
B. Cl
2
chỉ thể hiện là chất khử .
C. Cl
2
vừa thể hiện là chất oxi hoá vừa thể hiện là chất khử .
D. Cl
2

không thể hiện là chất oxi hoá ,không thể hiện là chất khử .
b> Có các hợp chất : K
2
MnO
4
; KMnO
4
; MnO
2
; MnCl
2
. Số oxi hoá của
Mn trong các hợp chất đó lần lợt là :
A. +7,+7,+4,+2 B. +6,+7,+4,+2 C.
+7,+6,+4,+2 D. +6,+4,+3,+2
Câu 3: a> Khi hoà tan1,12 lít khí hiđro sufua vào 50 ml dung dịch
NaOH 1M . Dung dịch thu đợc chứa :
A. NaHS B. Na
2
S và NaOH C. Na
2
S
D. Na
2
S và NaHS
b> Trong quá trình sản xuất axit sunfuric , giai đoạn oxi hoá SO
2

thành SO
3

đợc biểu diễn:
2SO
2
(k) + O
2
2SO
3


H < 0
Hiệu suất tạo thành SO
3
tăng lên khi :
A. Tăng nhiệt độ và giảm áp suất chung của hệ .
B. Tăng nồng độ oxi và tăng áp suất chung của hệ .
C. Giảm nồng độ oxi và giảm áp suất chung của hệ .
D. Giảm nồng độ khí SO
2
và giảm áp suất chung của hệ .
B. Tự luận : ( 7 điểm ).
Câu 1: ( 3 điểm )
a> Chỉ dùng một thuốc thử h y nhận biết các dung dịch sau: Naã
2
S ;
NaCl ; NaI ; NaF . Viết phơng trình phản ứng .
Thầy giáo: Mai Tiến Dũng
14
V
2
O

5
, t
0
Trờng thp hậu lộc 2 giáo án 10 nâng cao
b> Lấy 24,5 gam KClO
3
tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl d , lợng
clo thu đợc phản ứng hoàn toàn với
dụng dịch KI . Tính khối lợng I2 thu đợc sau phản ứng . ( Giả thiết
các phản ứng xảy ra hoàn toàn )
Câu 2: ( 4 điểm )
Cho hỗn hợp A gồm KCl và KBr tác dụng với dung dịch AgNO
3
d lợng
kết tủa sinh ra sau khi làm khô có khối lợng bằng
khối lợng AgNO
3
đ phản ứng .ã
a> Xác định % khối lợng mỗi muối trong hỗn hợp A .
b> Khi cho 44,945 gam hỗn hợp A tác dụng với 425 gam dung dịch
AgNO
3
20% . Tính khối lợng kết tủa và nồng độ % của
các chất tan còn lại trong dung dịch .
Hớng dẫn chấm
A. Trắc nghiệm : ( 3 điểm ).
Câu 1a 1b 2a 2b 3a 3b
Đáp án D C C B A Â
B. Tự luận : ( 7 điểm ).
Câu 1: ( 3 điểm )

a> Dùng dung dịch AgNO
3
Na
2
S tạo kết tủa màu đen . 2AgNO
3
+ Na
2
S

3NaNO
3
+
Ag
2
S
đen
NaCl tạo kết tủa màu trắng. AgNO
3
+ NaCl

NaNO
3
+
AgCl
trắng
NaI tạo kết tủa màu da cam . AgNO
3
+ NaI


NaNO
3
+ AgI
da
cam
NaF không phản ứng
b> PTHH: KClO
3
+ 6HCl

KCl + 3Cl
2
+3
H
2
O ( 1 )
Cl
2
+ 2NaI

2NaCl +I
2
( 2 )
Ta có : n
3
KCLO
=
5,122
5,24
= 0,2 ( mol )

n
2
Cl
=n
2
I
= 0,2.3 = 0,6 ( mol ) m
2
I
= 254 . 0,6 = 152,4
( gam )
Câu 2: ( 4 điểm ) .
a> Gọi số mol KCl và KBr trong hỗn hợp ban đầu lần lợt là x , y . ( x ,
y > 0 ).
PTHH: AgNO
3
+ KCl

KNO
3
+ AgCl ( 1 )
Thầy giáo: Mai Tiến Dũng
15
Trờng thp hậu lộc 2 giáo án 10 nâng cao
x x x
AgNO
3
+ KBr

KNO

3
+ AgBr ( 2 )
y y y
Khối lợng muối thu đợc : m
3
AgNO
= m
AgCl
+ m
AgBr
= 143,5 x + 188y =
170 ( x +y )
18 x = 26,5 y . %m
KCl
= 29,84% ; %m
KBr
= 70,16%
b> Ta có n
KCl
= 0,18 (mol ) ; n
KBr
= 0,265 (mol ) ; n
3
AgNO
= 0,5 ( mol )
n
3
AgNO
> n
KCl

+ n
KBr
.Nên AgNO
3
d các phản ứng (1) , (2) xảy ra
hoàn toàn .
Khối lợng kết tủa = m
AgCl
+ m
AgBr
= 75,65 (gam)
Dung dịch thu đợc chứa : AgNO
3
( 0,055 mol ) , KNO
3
( 0,445 mol ) ,
khối lợng dung dịch = 394,295 gam .
C%
3
AgNO
= 2,37%
C%
3
KNO
= 11,4%
Thầy giáo: Mai Tiến Dũng
16

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×