Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Giáo án 10 CB Chương I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.82 KB, 11 trang )

Tiết 8-9 Bài 5: CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU
I/ Mục tiêu:
1/ Kiến thức:
- Phát biểu được đònh nghóa của chuyển động tròn đều.
- Viết được công thức tính độ lớn của vận tốc dài và trình bày đúng được hướng của vectơ vận tốc của chuyển động tròn đều.
- Phát biểu được đònh nghóa, viết được công thức và nêu được đơn vò của vận tốc góc trong chuyển động tròn đều.
- Phát biểu được đònh nghóa, viết được công thức và nêu được đơn vò đo của chu kỳ và tần số.
- Viết được công thức liên hệ giữa vận tốc dài và vận tốc góc.
- Nêu được hướng của gia tốc trong chyển động tròn đều và viết được biểu thức của gia tốc hướng tâm.
2/ Kỹ năng:
- Chứng minh được các công thức (5.4), (5.5), (5.6) và (5.7) trong SGK cũng như sự hướng tâm của vectơ gia tốc.
- Giải được các bài tập đơn giản về chuyể động tròn đều.
- Nêu được một số ví dụ thực tế về chuyển động tròn đều.
II/ Chuẩn bò:
- Giáo viên: + Một vài thí nghiệm đơn giản minh hoạ cho chuyển động tròn đều.
+ Hình vẽ 5.5 trên giấy to dùng cho chứng minh.
- Học sinh: + Ôn lại các khái niệm vận tốc, gia tốc ở bài 3.
III/ Tiến trình dạy - học:
Nội dung
Phương pháp
Học sinh Giáo viên
I/ Đònh nghóa:
1/ Chuyển động tròn (Sgk)
2/ Tốc độ trungbình:
Độ dài cung tròn
Tốc độ mà vật đi được
trung bình Thời gian chuyển động
3/ Chuyển động tròn đều (Sgk):
II/ Tốc độ dài và tốc độ góc:
1/ Tốc độ dài:
Hoạt động1: Tìm hiểu chyển động tròn, chuyển động tròn đều


- Phát biểu đònh nghóa chuyển động tròn.
- Nhắc lại biểu thức tính tốc độ trung bình trong
chuyển động thẳng từ đó suy ra biểu thức tính tốc
độ trung bình trong chuyển động tròn.
- Đònh nghóa chuyển động tròn đều.
- Nêu vài ví dụ về chuyển động tròn đều.
- Tiến hành một số TN về chuyển động tròn đều
- Chuyển động tròn là chuyển động như thế nào?
- Yêu cầu HS nhắc lại đònh nghóa chyển động thẳng đều
và suy ra đònh nghóa chuyển động tròn đều.
Hoạt động 2: Tìm hiểu các đại lượng của chuyển động tròn đều
- Thiết lập biểu thức tính tốc độdài. - Trong thời gian

t rất ngắn chất điểm chuyển động
Gv: Trần Hoàn Vũ – Tổ Lí $ Hoá Giáo án lớp 10 cơ bản Trang12
2/ Vận tốc trong chuyển động tròn đều:

t
S
V


=


3/ Tốc độ góc, chu kỳ, tần số:
a/ Đònh nghóa: Sgk

t



=
α
ω
b/ Đơn vò đo tốc độ góc:
ω
: (rad/s).
c/ Chu kỳ:

ω
π
2
=
T
Đơn vò: T (s)
d/ Tần số:

T
f
1
=
f (1/s = Hz)
e/ Công thức liên hệ giữa tốc độ dài và
tốc độ góc:
V = r.
ω
III/ Gia tốc hướng tâm:
1/ Hướng của vectơ gia tốc trong chyển
động tròn đều:
12

VVV

−=∆

t
V
a


=


* Kết luận: Sgk
2/ Độ lớn của gia tốc hướng tâm:

r
V
a
ht
2
=
- Trả lời C2.
- Biểu diễn vectơ vận tốc tại M.
- Xác đònh đơn vò của tốc độ góc
- Trả lời C3.
- Thiết lập biểu thức tính chu kỳ.
- Thiết lập biểu thức tính tần số.
- Thiết lập mối liên hệ giữa tốc độ dài và tốc độ
góc.
trên cung MM' (MM' rất nhỏ nên có thể coi như một

đoạn thẳng).
- Trong chuyển động tròn, nếu lấy thời gian

t rất nhỏ
thì vectơ vận tốc có chiều như thế nào?
- Trong chuyển động tròn đều, vectơ vận tốc có phương
tiếp tuyến với đường tròn quỹ đạo.
- Đơn vò đo góc
α

,

t là gì? => đơn vò của tốc độ
góc?
- Khi quay 1 vòng kim giây đã quét một góc bao nhiêu
trong thời gian bao lâu?
- Chu kỳ T của chuyển động tròn đều là thời gian để vật
đi được 1 vòng.
- Tần số là số vòng mà vật đi được trong 1s.
- Tần số có đơn vò là 1/giây hoặc là Hec.
- Công thức tính độ dài cung tròn là

s = r.
α

Họat động 3: Xác đònh hướng của vectơ gia tốc
- Biểu diễn vectơ vận tốc tại M
1
và M
2

(
1
V


2
V

)
- Xác đònh độ biến thiên vận tốc.
- Xác đònh hướng của vectơ gia tốc.
- Biểu diễn vectơ gia tốc của chuyển động tròn
đều tại một điểm trên quỹ đạo.
- Trong chuyển động tròn đều, vectơ tiếp tuyến có
phương tiếp tuyến với quỹ đạo.
- Tònh tiến
1
V

,
2
V

đến trung điểm I của cung M
1
M
2
.
- Vì cung M
1

M
2
rất nhỏ nên có thể coi M
1


M
2


I và |
1
V

| = |
2
V

|.
- Trong chuyển động tròn đều, gia tốc luôn hướngvào
tâm của quỹ đạo nên được gọi là gia tốc hướng tâm.
Hoạt động 4: Tính độ lớn gia tốc hướng tâm
- Chứng minh:

IV
1
V
2
~


OM
1
M
2
suy ra tỷ số - Từ biểu thức tính gia tốc hướng tâm. CMR: a
ht
= r.
2
ω
?
Gv: Trần Hoàn Vũ – Tổ Lí $ Hoá Giáo án lớp 10 cơ bản Trang13
r
V
a
ht
2
=
.
- Trả lời C7.
Hoạt động 5: Vận dụng, củng cố
- Trả lời câu hỏi 2,3,4,5/T34.
- Giải bài tập 8, 9, 10/T34.
- Độ lớn vận tốc dài của một điểm trên vành bánh xe
bằng tốc độ của xe.
Hoạt động 6: Giao nhiệm vụ về nhà
- Đọc lại Sgk Vật lý 8 về tính tương đối của
chuyển động.
- Xem lại các công thức cộng vectơ.
- Xem lại phần hệ quy chiếu trong bài 1/Sgk Vật
lý 10.

Tiết 10 Bài 6: TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC
Gv: Trần Hoàn Vũ – Tổ Lí $ Hoá Giáo án lớp 10 cơ bản Trang14
I/ Mục tiêu:
1/ Kiến thức:
- Hiểu được tính tương đối của chuyển động.
- Trong những trường hợp cụ thể, chỉ ra được đâu là hệ quy chiếu đứng yên, đâu là hệ quy chiếu chuyển động.
- Viết được đúng công thức cộng vận tốc cho từng trường hợp cụ thể của các chuyển động cùng phương.
2/ Kỹ năng:
- Giải thích được một số hiện tượng liên quan đến tính tương đối của chuyển động.
II/ Chuẩn bò:
- Giáo viên: + Đọc lại SGK vật lý 8 xem HS đã được học những gì về tính tương đối của chuyển động.
+ Chuẩn bò thínghiệm về tính tương đối của chuyển động.
- Học sinh: + Ôn lại những kiến thức đã được học về tính tương đối của chuyển động.
Gợi ý sử dụng CNTT: Mô phỏng chuyển động tương đối với các vectơ vận tốc thành phần.
III/ Tiến trình dạy học:
Nội dung
Phương pháp
Học sinh Giáo viên
I/ Tính tương đối của chuyển động:
1 / Tính tương đối của quỹ đạo :
Hình dạng quỹ đạo của chuyển động trong
các hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhau - quỹ
đạo có tính tương đối.
2/ Tính tương đối của vận tốc:
Vận tốc của vật chuyển động đối với các hệ
quy chiếu khác nhau thì khác nhau - Vận tốc có
tính tương đối.
II/ Công thức cộng vận tốc:
1/ HQC đứng yên và HQC chuyển động:
- Hệ quy chiếu đứng yên.

- Hệ quy chiếu chuyển động.
2/ Công thức cộng vận tốc:
a/ Trường hợp các vận tốc cùng phương cùng
Hoạt động 1: Tìm hiểu tính tương đối của quỹ đạo
- Quan sát hình 6.1 Sgk và trả lời C1.
- Lấy ví dụ và phân tích về tính tương đối của
vận tốc.
- Một người ngồi trên xe đạp và 01 người đứng
bên đường cùng quan sát cái đầu van bánh trước
xe đạp. Người ngồi trên xe sẽ thấy đầu van xe
đạp chuyển động theo quỹ đạo như thế nào?
- Một hành khách ngồi trên toa tàu đang chuyển
động, so với toa tàu thì vận tốc của người đó bằng
0, so với người đứng bên đường thì vận tốc của
hành khách khác 0.
Hoạt động 2: Phân loại HQC đứng yên và HQC chuyển động
- Quan sát hình 6.2 và rút ra nhận xét về 02 HQC
có trong hình.
- Một hệ quy chiếu gồm vật làm mốc, hệ toạ độ,
mốc thời gian và đồng hồ.
- Hệ quy chiếu đứng yên là HQC có vật làm mốc
gắn với mặt đất. HQC chuyển động có vật làm
mốc chuyển động so với mặt đất.
Hoạt động 3: Xây dựng công thức cộng vận tốc
Gv: Trần Hoàn Vũ – Tổ Lí $ Hoá Giáo án lớp 10 cơ bản Trang15
chiều:

nbtntb
VVV


+=
=> V
tb
= V
tn
+ V
nb
b/ Trường hợp vận tốc tương đối cùng phương
ngược chiều với vận tốc kéo theo:

nbtntb
VVV

+=
Tổng quát hoá:

3,22,13,1
VVV

+=
- Xác đònh độ lớn của vận tốc tuyệt đối trong bài
toán.
- Xây dựng phương trình vectơ.
- Xác đònh vectơ vận tốc tuyệt đối trong bài toán
các vận tốc cùng phương ngược chiều.
- Trả lời C3.
- Vận tốc của thuyền đối với bờ
tb
V


: vận tốc
tuyệt đối.
- Vận tốc của thuyền so với nước
tn
V
: vận tốc
tương đối.
- Vận tốc của nước so với bờ
nb
V

: vận tốc kéo
theo.
Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố
- Làm bài tập 5, 7 Sgk + 10km/h: vận tốc của thuyền so với bờ.
+ 2km/h: vận tốc của nước so với bờ.
Hoạt động 5: Giao nhiệm vụ về nhà
Gv: Trần Hoàn Vũ – Tổ Lí $ Hoá Giáo án lớp 10 cơ bản Trang16

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×