Tải bản đầy đủ (.doc) (92 trang)

giao an so hoc ky 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (819.53 KB, 92 trang )

Ngày soan:
Ngày giảng:
Tiết 53: quy tắc chuyển vế
I.Mục tiêu
1. Kiến thức.
- HS hiểu và vận dụng đúng các tính chất của đẳng thức :
Nếu a = b thì a + c = b + c và ngợc lại. Nếu a = b thì b = a.
- Hiểu và vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế.
2. Kĩ năng.
- Có kĩ năng vận dụng thành thạo quy tắc chuyện vế để giải bài tập
3.Thái độ.
- Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác.
II.Chuẩn bị.
GV:Bảng phụ viết các tính chất của đẳng thức và quy tắc chuyển vế.
HS:Xem trớc nội dung bài mới.
III. Phơng pháp.
- Vấn đáp, học tập nhóm.
IV. Tiến trình giờ dạy.
1.ổn định tổ chc.
2.Kiểm tra bài cũ.( 6')
- Yêu cầu học sinh phát biểu quy tắc dấu ngoặc?
Tính:a. (18 + 29) + (158 - 18 - 29) b. ( 13 - 135 + 49 ) - ( 13 + 49 )
3.Bài mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1.(10') Tính chất của đẳng
thức.
GV: Yêu cầu học sinh làm ?1.
HS : Thực hiện .
GV : Qua ?1. Hãy điền dấu vào ô trống.
Nếu a = b thì a + c b + c
Nếu a + c= b + c thì a c


Nếu a = b thì b a
GV: Nhận xét và đa ra tính chất của đẳng
thức.
? Điều nhận định dới đây có đúng không ?.
Nếu a = b thì a - c = b - c
Nếu a - c= b - c thì a = b
Nếu - a =- b thì - b = - a.
Hoạt động 2.( 6') Ví dụ.
GV: Yêu cầu học sinh áp dụng các tính chất
trên để giải :
Tìm số nguyên x, biết: x 2 = -3.
- Yêu cầu 1 học sinh lên bảng làm.
- Học sinh khác nhận xét.
- Gv nhận xét.
GV: Yêu cầu học sinh làm ?2.
- Yêu cầu một học sinh lên bảng làm.
Hoạt động 3.(12') Quy tắc chuyển vế :
GV: Chỉ vào các phép bién đổi trên:
x + 4 = -2
x = -2 4
x = -6
x 2 = -3
x = -3 + 2
x = 1
? Em có nhận xét gì khi chuyển một số hạng
từ vế này sang vế kia của một đẳng thức ?
Hs: Khi chuyển một số hạng từ vế này sang
1. Tính chất của đẳng thức.
?1
*Tính chất

Nếu a = b thì a + c = b + c
Nếu a + c= b + c thì a = c
Nếu a = b thì b = a.
2. Ví dụ
Tìm số nguyên x, biết: x 2 = -3.
Giải :x 2 + 2 = -3 + 2
x = -3 + 2
x = 1.
?2.
Tìm số nguyên x, biết : x + 4 = -2.
Giải :
x + 4 = -2
x + 4 - 4 = -2 - 4
x = - 2 - 4
x = - 6.
3. Quy tắc chuyển vế :
Khi chuyển một số hạng từ vế này
sang vế kia của một đẳng thức, ta
phải đổi dấu số hạng đó: dấu
đổi thành + và dấu + thành
dấu .

vế kia của một đẳng thức ta phải đổi dấu số
hạng đó.
GV:Muốn chuyển một số hạng từ vế này
sang vế kia, ta làm thế nào?
GV: Nhận xét và đa ra quy tắc :
- Yêu cầu học sinh làm ví dụ SGK
GV: Yêu cầu học sinh làm ?3.
GV:Cùng học sinh nhận xét.

Chúng minh rằng :
(a - b) + b = a.
x +b = a thì x = a -b.
Từ đó có nhận xét gì ?.
Gv: Đa ra nhận xét.
Ví dụ :SGK/86
?3.
Tìm số nguyên x, biết x + 8 = (-5)+ 4.
x + 8 = (-5) + 4.
x + 8 = (-1)
x = (-1) + (-8)
x = -9
* Nhận xét.
(a - b) + b = a + ( -b + b) = a.
x + b = a thì x = a - b.
Phép toán trừ là phép toán ngợc của phép
toán cộng.
4. Củng cố.(10')
- Yêu cầu học sinh nhắc lại các tính chất của đẳng thức .
- Nhắc lại quy tắc chuyển vế.
- Yêu cầu học sinh làm bài 61 SGK/87. Hai học sinh lên bảng làm , học sinh khác nhận xét
và bổ sung,
Bài 61 tr.87 SGK
a) x = - 8 b) x = -3
- Yêu cầu học sinh làm bài 62 sgk /87
a.
a
= 2

a = 2 hoặc a = - 2 vì

22 =

22 =
b.
02 =+a


a + 2 = 0

a = - 2
5. Hớng dẫn về nhà.( 1')
- Học thuộc các tính chất của đẳng thức và quy tắc chuyển vế .
- Xem lại các ví dụ và các bài tập đã chữa.
- Làm bài tập 63,64,65 ,66 SGK/87
Ngày soan:
Ngày giảng:
Tiết 59: luyện tập
I.Mục tiêu
1. Kiến thức.
- Củng cố cho học sinh qui tắc chuyển vế cũng nh qui tắc bỏ dấu ngoặc. tính chất của đẳng
thức và giới thiệu quy tắc chuyển vế trong bất đẳng thức.
2. Kĩ năng.
- Rèn cho học sinh kĩ năng thực hiện quy tắc chuyển vế để tính nhanh , tính hợp lý.
- Vận dụng kiến thức toán học vào một số bài toán thực tế.
3.Thái độ.
- Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận , chính xác.
II.Chuẩn bị.
GV:Bảng phụ ghi nội dung một số bài tập .
HS :Ôn tập các quy tắc và các tính chất.
III. Phơng pháp.

- Vấn đáp , học tập nhóm, phơng pháp dạy học luyện tập.
IV. Tiến trình giờ dạy.
1.ổn định tổ chc.

2.KiĨm tra bµi cò.(6')
HS1:Ph¸t biĨu quy t¾c chun vÕ.
Lµm bµi tËp 63: §S: x = 6
HS2:Nªu c¸c tÝnh chÊt cđa ®¼ng thøc.
Lµm bµi tËp 64. SGK
§s: a. x = 5 - a b . x = a - 2
3.Bµi míi.
Ho¹t ®éng cđa GV vµ HS Néi dung
Ho¹t ®éng:(35'). Lun tËp
Bµi tËp 66:T×m sè nguyªn x , biÕt :
4 – (27 – 3) = x – (13 – 4)
GV: Gỵi ý:
- Thùc hiƯn phÐp tÝnh theo thø tù thùc hiƯn
phÐp tÝnh.
- ¸p dơng qui t¾c chun vÕ
- Yªu cÇu mét häc sinh lªn b¶ng lµm
- Häc sinh kh¸c nhËn xÐt vµ bỉ sung.
Bµi tËp 67 :TÝnh.
GV: Gỵi ý:
p dơng qui t¾c céng hai sè nguyªn
- Yªu cÇu 5 häc sinh lªn b¶ng thøc hiƯn
GV: Yªu cÇu c¸c häc sinh kh¸c nhËn xÐt.
Bµi tËp 68 :
- Yªu cÇu häc sinh ®äc ®Ị bµi
? Mn tÝnh hiƯu sè bµn th¾ng thua n¨m
ngo¸i ta lµm phÐp tÝnh g× ?

? Mn tÝnh hiƯu sè bµn th¾ng thua n¨m nay
ta lµm phÐp tÝnh g× ?
Bµi tËp 69:
Gv: §a néi dung bµi tËp lªn b¶ng phơ
- Yªu cÇu häc sinh ho¹t ®éng nhãm
- §¹i diƯn nhãm b¸o c¸o vµ nhËn xÐt chÐo
lÉn nhau.
Bµi tËp70:TÝnh c¸c tỉng sau mét c¸ch hỵp lý.
a.3784 + 23 – 3785 – 15
b. 21 + 22 + 23 + 24 – 11 – 12 – 13 –
14
- ¸p dơng quy t¾c dÊu ngc vµ tÝnh chÊt kÕt
hỵp cđa sè nguyªn.
- Yªu cÇu hai häc sinh lªn b¶ng tÝnh
- Häc sinh kh¸c nhËn xÐt vµ bỉ sung.
Lun tËp
Bài tập 66 / 87 :
Tìm số nguyên x , biết :
4 – (27 – 3) = x – (13 – 4)
4 – 24 = x – 9
-20 = x – 9
x = 9 – 20
x = - 11
Bài tập 67 / 87 :
a) (-37) + (-112) = - 149
b) (-42) + 52 = 10
c) 13 – 31 = - 18
d) 14 – 24 – 12 = 14 – 36 = - 22
e) (-25) + 30 – 15 = 30 – 40 = - 10
Bài tập 68 / 87 :

Hiệu số bàn thắng – thua năm ngoái :
27 – 48 = - 21
Hiệu số bàn thắng – thua năm nay :
39 – 34 = 15
Bài tập 69 / 87 :
Thành
phố
Nhiệt độ
Cao nhất
Nhiệt độ
Thấp
nhất
Chênh lệch
Nhiệt độ
Hà Nội 25
o
C 16
o
C 9
o
C
Bắc Kinh -1
o
C -7
o
C 6
o
C
Mát-cơ-va -2
o

C -16
o
C 14
o
C
Pa-ri 12
o
C 2
o
C 10
o
C
Tô-ky-ô 8
o
C -4
o
C 12
o
C
Tô-rôn-tô 2
o
C -5
o
C 7
o
C
Niu-yóoc 12
o
C -1
o

C 13
o
C
Bài tập 70 / 87:
a.3784 + 23 – 3785 – 15
= (23 –15) + (3784 – 3785)
= 8 + (-1) = 7
b. 21 + 22 + 23 + 24 – 11 – 12 – 13 – 14

= (21 11) + (22 12) + (23 13) + (24
14) = 10 + 10 + 10 + 10 = 40
4. Củng cố:( 3')
- Yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc dấu ngoặc và quy tắc chuyển vế .
- Hớng dẫn học sinh bài 72 sgk.
5. Hớng dẫn về nhà.( 1')
- Học thuộc quy tắc dấu ngoặc và quy tắc chuyển vế .
- Xem lại các dạng bài tập đã chữa
- Làm bài 71, 72 sgk. bài 95, 96, 97 98 sbt/65-66
Ngày soan:
Ngày giảng: Tiết 59
Bài 10:nhân hai số nguyên khác dấu
I.Mục tiêu
1. Kiến thức.
- Tơng tự nh phép nhân hai số tự nhiên: thay phép nhân bằng phép cộng các số hạng bằng
nhau, HS tìm đợc kết quả phép nhân hai số nguyên khác dấu.
2. Kĩ năng.
- Vận dụng quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu để giải bài tập.
3.Thái độ.
- Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận , chính xác.
II.Chuẩn bị.

GV:Bảng phụ ghi nội dung quy tắc và một số bài tập.
HS :Ôn tập cách nhân hai số tự nhiên.
III. Phơng pháp.
- Vấn đáp , học tập nhóm, phơng pháp dạy học luyện tập.
IV. Tiến trình giờ dạy.
1.ổn định tổ chc.
Lớp 6a
6b
2.Kiểm tra bài cũ.(5')
Tính tổng : a) 3 + 3 + 3 + 3 + 3 b) (-3) + (-3) + (-3) + (-3) + (-3)
3.Bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung

Hoạt động 1.(10') Nhận xét mở dầu.
GV: Yêu cầu học sinh làm ?1.
HS:(-3) .4 = (-3) + (-3) +(-3) +(-3) = -12
GV: Nhận xét và yêu cầu làm ?2.
GV: Nhận xét.
Nêu vấn đề: Với cách trên ta thực hiện phép
tính sau: 1001 . (-1235) = ?.
HS : Ta có :
1001 . (-1235) = (-1235) +(-1235) +(-1235) +
+(-1235) .
Rõ ràng với cách thực hiên nh trên là mất rất
nhiều thời gian và còn hay bị nhầm nữa. Vậy
có cách nào để thực hiện phép tính trên một
cách nhanh nhất và chính xác nhất.
Viết nội dung lên bảng phụ
Quan sát ví dụ sau và so sánh cách làm.
Cách 1 Cách 2

(-3) .4 = (-3) + (-3)
+(-3) +(-3) = -12
(-3) .4 =- (
3
.
4
)
= - ( 3 . 4 )
= -12
(- 3) . 5 =(-3) + (-3)
+(-3) +(-3) +(-3)
= -15
(- 3).5= - (
3
.
5
)
= -( 3 . 5)
= -15
HS: Cách 2 gọn hơn và tính nhanh hơn.
GV:Yêu cầu học sinh làm ?3.
Hoạt động 2.(17').Quy tắc nhân hai số
nguyên khác dấu .
GV : Muốn nhân hai số nguyên khác dấu ta
làm thế nào ?.
GV: Tính:
1001 . (-1235) = ?.
GV: Với a là số nguyên.
Tính: a . 0 = ?.
HS: a . 0 = 0.

GV: Nhận xét và đa ra chú ý:
Tích của một số nguyên a với số 0 bằng 0.
GV: Yêu cầu học sinh đọc ví dụ (SGK- 89).
GV: Yêu cầu học sinh làm ?4.
Tính : a, 5 . (- 14) = ?.
b, (-25) .12 =?.
- Yêu cầu hai học sinh lên bảng làm .
- Học sinh khác nhận xét và bổ sung.
1. Nhận xét mở dầu.
?1 Hoàn thành phép tính sau :
(-3) .4 = (-3) + (-3) +(-3) +(-3) = -12
?2
(- 3) . 5 =(-3) + (-3) +(-3) +(-3) +(-3) = -15
(- 6) . 2 = (- 6) + (- 6) = -12
?3.Giá trị tuyệt đối của tích hai số nguyên
khác dấu là một nguyên dơng. Dấu của tích
hai số nguyên đó là dấu -
2. Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu
Muốn nhân hai số nguyên khác
dấu, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của
chúng rồi đặt dấu - trớc kết quả
tìm đợc.
* Chú ý :
Tích của một số nguyên a với số 0 bằng 0.
a . 0 = 0 .
?4.
a, 5 . (- 14) =- ( 5 . 14 ) = -70.
b, (-25) . 12 = - ( 25 . 12 ) = -300.
4.Củng cố(12')
- Yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu.

- Nhấn mạnh và khắc sâu : Tích của hai số nguyên khác dấu là một số nguyên âm .
Bài tập 73 SGK ( Yêu cầu 4 học sinh lên bảng làm, học sinh khác nhận xét và bổ sung)
a) (-5) . 6 = -30 b) 9 . (-3) = -27
c) (-10) . 11 = -110 d) 150 . (-4) = - 600
Bài tập 74 SGK( Học sinh trả lời miệng)
a) (-125) . 4 = -500 b) (-4) . 125 = -500 c) 4 . (-125) = -500
Bài tập 76 SGK ( Học sịnh hoạt động nhóm )
x 5 -18 18 -25

y -7 10 -10 40
x . y -35 -180 -180 -1000
5.Hớng dẫn về nhà( 1')
- Học thuộc quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu.
- Xem lại các ví dụ và các bài tập đã chữa.
- Làm bài tập:75,77 sgk/89.bài:112-115 SBT/68
- Xem trớc bài Nhân hai số nguyên cùng dấu .
Ngày soan:
Ngày giảng: Tiết61
Bài 11:nhân hai số nguyên cùng dấu
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức.
- Học sinh hiểu đợc quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu , đặc biệt là tích hai số âm.
2. Kĩ năng .
- Biết vận dụng quy tắc để tính tích hai số nguyên, biết cách đổi dấu tích.
3. Thái độ.
- Biết dự đoán kết quả dựa trên cơ sở tìm ra quy luật thay đổi của các hiện tợng, của các số.
II. Chuẩn bi.
GV:Bảng phụ ghi nội dung quy tắc và một số bài tập.
HS :Ôn tập nhân hai số ngguyên cùng dấu.
III. Phơng pháp.

- Vấn đáp , học tập nhóm, phơng pháp dạy học luyện tập.
IV. Tiến trình giờ dạy.
1.ổn định tổ chc.
Lớp 6a
6b
2.Kiểm tra bài cũ.(6')
HS1: Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu?
Tính: a. ( - 6).15 b. 25.(-4)
HS2: Làm bài 75 SGK/89.
ĐS: a) (-67) . 8 < 0 b) 15 . (-3) < 15 c) (-7) . 2 < -7
3.Bài mới.
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1.(4') Nhân hai số nguyên
dơng.
GV : Nhắc lại tích của hai số tự nhiên rồi áp
dụng làm ?1.
GV: Phép nhân hai số nguyên ở trên gọi là:
Nhân hai số nguyên dơng.
HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài .
Hoạt động 2.(12') Nhân hai số nguyên âm
GV : Yêu cầu học sinh làm ?2.
Treo bảng phụ nội dung của ?2 lên bảng.
Quan sát kết quả bốn tích đầu và dự đoán kết
quả của hai tích cuối.
HS:
(-1) . (-4 ) =
44141 ==
.
(-2) . (- 4) =
84242 ==

.
GV: Nhận xét:
1. Nhân hai số nguyên d ơng
?1. Tính :
a, 12 . 3 = 36 ; b, 5 .120 = 600
2. Nhân hai số nguyên âm
?2.
3. (- 4) = -12
2. (- 4) = -8 tăng 4
1. (- 4) = - 4 tăng 4
0. (- 4) = 0 tăng 4
Suy ra :
(-1) . (-4 ) =
44141 ==
.

? Muốn nhân hai số nguyên âm ta làm thế
nào ?
HS: Trả lời nh quy tắc SGK.
GV: Nhận xét và nêu quy tắc.
GV: Đa ví dụ SGK yêu cầu học sinh tính.
GV:Tích của hai số nguyên âm là một
sốntn?
HS.Tích của hai số nguyên âm là một số
nguyên dơng.
GV: Yêu cầu học sinh làm ?3.
Hoạt động 3.(12') Kết luận.
GV:
- a. 0 = ?.
- Nếu a, b cùng dấu thì a. b = ?.

- Nếu a, b khác dấu thì a . b = ?.
HS: Trả lời .
GV: Yêu cầu học sinh đọc chú ý
(SGK-trang 91).
HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài .
GV: Yêu cầu học sinh làm ?4.
Cho a là một số nguyên dơng. Hỏi b là số
nguyên dơng hay nguyên âm, nếu :
a, Tích a . b là một số nguyên dơng.
b, Tích a . b là một số nguyên âm .
(-2) . (- 4) =
84242 ==
.
Quy tắc:
Muốn nhân hai số nguyên âm, ta
nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng
Ví dụ.(-4) .(-25) =
100254254 ==
Nhận xét :Tích của hai số nguyên âm là một
số nguyên dơng.
?3. Tính :
a, 5 .17 = 85
b, (-15) . (-6) =
90615615 ==
.
3.Kết luận.
- a. 0 = 0.
- Nếu a, b cùng dấu thì a. b =
ba .
- Nếu a, b khác dấu thì

a . b =
( )
ba .
*Chú ý:
Cách nhận biết dấu của tích.
( + ).( + )

( + )
( - ).( + )

( - )
( - ). ( - )

( + )
?4. Với a >0, nếu:
*a.b > 0 thì b là một số nguyên dơng.
*a.b < 0 thì b là một số nguyên âm.
4.Củng cố (10')
- Nhân số nguyên với 0 ?
- Phát biểu qui tắc nhân hai số nguyên cùng dấu , hai số nguyên khác dấu?
- Yêu cầu học sinh làm bài 78,79sgk/91.( Học sinh hoạt động theo nhóm)
Bài 78/91 SGK a) 3. 9 = 27 b) (-3) . 7 = -21 c) 13 . (-5) = -65
d) (-150) . (-4) = 600 e) 7 . (-5) = -35 f) (-45) . 0 = 0
Bài 79/91 sgk. 27 . (-5) = -135
(+27) . (+5) = +135 ; (-27) . (+5) = -135
(-27) . (-5) = +135 ; (+5) . (-27) = -135
5.Hớng dẫn về nhà (1')
- Yêu cầu học sinh học thuộc quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu.
- So sánh với quy tắc nhân hai số nguyên khac dấu.nắm vững các phần chú ý sgk
- Bài tập về nhà 80 ; 81,82 SGK trang 91, bài:120-122sbt.

Ngày soan:
Ngày giảng: Tiết 62
Luyện tập
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức.

- Củng cố quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, hai số nguyên khác dấu
2. Kĩ năng .
- Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép nhân 2 số nguyên, bình phơng của một số nguyên, sử
dụng máy tính bỏ túi để thực hiện phép nhân.
3. Thái độ.
- Học sinh thấy rõ tính thực tế của phép nhân 2 số nguyên (thông qua bài toán chuyển động)
II. Chuẩn bi.
GV:Bảng phụ ghi nội dung một số bài tập.
HS :Ôn tập quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu , khác dấu.
III. Phơng pháp.
- Vấn đáp ,học tập nhóm, phơng pháp dạy học luyện tập.
IV. Tiến trình giờ dạy.
1.ổn định tổ chc.
Lớp 6a
6b
2.Kiểm tra bài cũ.(8')
HS1: Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu?
Tính: a. ( - 5).(-25) b. ( -36).(-2)
HS2: Bài tập 81 / 91
ĐS: Số điểm bạn Sơn bắn đợc : 3 . 5 + 1 . 0 + 2 . (-2) = 15 + 0 + (-4) = 11
Số điểm bạn Dũng bắn đợc:
2 . 10 + 1. (-2) + 3 . (-4) = 20 + (-2) + (-12) = 20 + (-14) = 6
Vậy bạn Sơn đợc số điểm cao hơn
3.Bài mới.

Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động:( 32'). Luyện tập.
Bài tập 82.
GV: Học sinh nhắc lại cách nhận biết dấu
của một tích ,từ đó giải đợc bài tập 82 một
cách nhanh chóng mà không cần tính .
Hoặc học sinh dựa vào quy tắc nhân hai số
nguyên.
- Yêu cầu 3 học sinh lên bảng làm
- Các học sinh khác làm dới lớp sau đó nhận
xét bổ sung.
Bài tập 83.
- Muốn tính giá trị của một biểu thức ta làm
thế nào ?
Hs: Thay giá tri đã biết vào biểu thức rồi
thực hiện phép tính
- Yêu cầu các học sinh khác chú ý và nhận
xét.
- Yêu cầu một học sinh lên bảng làm.
- Hs khác nhận xét và bổ sung.
Baứi taọp 84 .
- Học sinh làm việc cá nhân sau đó một học
sinh lên bảng điền vào bảng phụ.
- Học sinh khác nhận xét và bổ sung.
Baứi taọp 85.
- Học sinh nhắc lại qui tắc nhân hai số
nguyên cùng dấu , nhân hai số nguyên khác
dấu
- Yêu cầu 4 học sinh lên bảng làm .
Luyện tập.

Bài tập 82.
a) (-7) . (-5) > 0
b) (-17) . 5 < (-5) . (-2)
c) (+19) . (+6) = 114
(-17) . (-10) = 170
Vậy: (+19) . (+6) < (-17) . (-10)
Bài tập 83.
Thay x = -1 vào biểu thức (x - 2) . (x + 4)
(-1 - 2) . (-1 + 4) = (-3) . 3 = -9
Vậy B. -9
Baứi taọp 84.
Daỏu cuỷa
a
Daỏu cuỷa
b
Daỏu cuỷa
a.b
Daỏu cuỷa
a.b
2
+ + + +
+ - - +
- + - -
- - + -
Baứi taọp 85.

- Học sinh khác nhận xét và bỏ sung.
Baứi taọp 86.
- Học sinh hoạt động nhóm làm bài 86
- Đại diện nhóm lên bảng điền vào bảng phụ

- Các nhóm nhận xét chéo lẫn nhau.
- Gv nhận xét bổ sung.
Baứi taọp 87, 88.
- Yêu cầu học sinh làm việc các nhân bài
87,88.
- Yêu cầu hai học sinh lên bảng làm .
- Học sinh khác nhận xét và bỏ sung.
a) (-25) . 8 = - 400
b) 18 . (-15) = - 270
c) (-1500) . (-100) = 150000
d) (-13)
2
= 169
Baứi taọp 86.
a -15 13 4 9 -1
b 6 -3 -7 -4 -8
a . b -90 -39 28 -36 8
Baứi taọp 87.88
Coứn soỏ -3 ,vỡ (-3)
2
= 9
Baứi taọp 88 / 92 :
Neỏu x = 0 thỡ (-5) . x = 0
Neỏu x < 0 thỡ (-5) . x > 0
Neỏu x > 0 thỡ (-5) . x < 0
4.Củng cố (4')
- Yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu và khác dấu.
- Nhắc lại cách nhận biết dấu của tích.
- Hớng dẫn học sinh sử dụng máy tính bỏ túi làm bài 89 SGK.
5.Hớng dẫn về nhà (1')

- Nắm vững các quy tắc nhân số nguyên.
- Xem lại các dạng bài tập đã chữa.
- làm bài tập:128,129,130,131,132 SBT/70,71.
Ngày soan:
Ngày giảng: Tiết 63
Bài 12:tính chất của phép nhân
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức.
- Hiểu các tính chất cơ bản của phép nhân : Giao hoán ,Kết hợp , Nhân với 1 , phân phố của
phép nhân đối với phép cộng .
2. Kĩ năng .
- Biết tìm dấu của tích nhiều số nguyên.
3. Thái độ.
- Bớc đầu có ý thức và biết vận dụng các tính chất trong tính tóan và biến đổi biểu thức.
II. Chuẩn bi.
GV:Bảng phụ ghi tính chất của phép nhân và các bài tập.
HS :Ôn tập các tính chất của phép nhân trong N.
III. Phơng pháp.
- Vấn đáp , phơng pháp dạy học luyện tập.
IV. Tiến trình giờ dạy.
1.ổn định tổ chc.
Lớp 6a

6b
2.Kiểm tra bài cũ.(5')
- Phát biểu qui tắc nhân hai số nguyên cùng dấu , hai số nguyên khác dấu
Tính: a. 35.(-7) b. (- 48).(-36)
3. Bài mới.
a . 1 = 1 . a = a
- Yêu cầu học sinh làm ?.3,?4.

Hoạt động 4.(8'). Tính chất phân phối của
phép nhân đối với phép cộng
GV : Cũng giống tính chất của phép nhân
hai số tự nhiên ta cũng có :
a . ( b + c) = a .b + a .c
GV: a . ( b - c) = ?.
HS: a . ( b - c) = a .b a. c
GV: Nhận xét và yêu cầu làm ?.5.
Tính bằng hai cách và so sánh kết quả:
a, (-8) . ( 5 + 3 ) ; b, ( -3 +3 ) .( -5 )

?.3: a. (-1) = (-1) .a = - a.
?.4:Bạn bình nói đúng :
Vì : Ta thấy trong tập hợp số tsố nguyên có
hai số nguyên 1 và (-1) khác nhau nhng :
1
2
= (-1)
2
=1
4. Tính chất phân phối của phép nhân đối với
phép cộng
Ta có:
a . ( b + c) = a .b + a .c
*Chú ý:
Tính chất trên cũng đúng đối với phép trừ.
a . ( b - c) = a .b a. c
?.5:
a, (-8) . ( 5 + 3 ) = (-8) . 8 = - 64 .
(-8) . ( 5 + 3 ) = (-8).5 + (-8).3

= (-40)+(-24) = -64
b, ( -3 +3 ) .( -5 ) = 0 .( -5 ) = 0 .
( -3 +3 ) .( -5 ) = (-3).(-5) + (-5).3
= 15 +(-15) = 0
4.Củng cố (10')
- Phép nhân trong Z có những tính chất gì ?
- Tích chứa một số chẳn thừa số âm sẽ mang dấu gì ?

- Tích chứa một số lẻ thừa số âm sẽ mang dấu gì ?
- Học sinh làm bài 90 ( Vận dụng tính chất giao hoán , kết hợp)
a. Đs: -900. b.Đs: 616.
5.Hớng dẫn về nhà (1')
- Nắm vững các tính chất của phép nhân số nguyên.
- Xem lại các chú ý và nhận xét trong SGK.
- Làm bài tập:91, 92,93,94SGK/95.

Ngày soan:
Ngày giảng: Tiết 64
Luyện tập
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức.
- Củng cố các tính chất cơ bản của phép nhân và nhận xét của phép nhân nhiều số , phép n-
ng lên luỹ thừa.
2.Kĩ năng .
- Rèn kĩ năng thực hiện đợc các phép tính cộng , trừ , nhân số nguyên .
- Biết vận dụng các tính chất trong tính toán và biến đổi biểu thức .
3.Thái độ.
- Cẩn thận trong tính toán và vận dụng các tính chất một cánh hợp lí.
II. Chuẩn bi.
GV:Bảng phụ ghi nội dung một số bài tập.

HS :Ôn tập các tính chất của phép nhân số nguyên.
III. Phơng pháp.
- Vấn đáp ,học tập nhóm, phơng pháp dạy học luyện tập.
IV. Tiến trình giờ dạy.
1.ổn định tổ chc.
Lớp 6a
6b
2.Kiểm tra bài cũ.(8')
- HS1:Phát biểu các tính chất của phép nhân số nguyên. Viết công thức tổng quát.
Làm bài 92a tr.95 SGK: Tính: (37 17).(-5) + 23. (-13 17)
Đs: (37 17).(-5) + 23. (-13 17) = 20 . (-5) + (23).(-30) = -100 690 = -790
- HS 2: Thế nào là lũy thừa bậc n của số nguyên a?
Làm bài 94 tr.95 SGK
3.Bài mới.
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động :(32'). Luyện tập.
Bài tập 95.
- Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân .
- Một học sinh trả lời miệng.
- Học sinh khác nhận xét và bổ sung.
Bài tập 96
- yêu cầu học sinh nhắc lại cách nhận biết
dấu của tích.
- Vận dụng tính chất phân phối của phép
nhân đối với phép cộng.
- Yêu cầu hai học sinh lên bảng làm.
- Học sinh khac nhận xét và bổ sung.
Bài tập 97.( Đa đề bài lên bảng phụ)
Tích một số chẵn thừa số âm là số nh thế nào
?

Tích một số lẻ thừa số âm là số nh thế nào?
- Yêu cầu hai học sinh trả lời miệng .
- Học sinh khác nhận xét và bổ sung.
Bài tập 98 :
- Học sinh nhắc lại cách tính giá tri của một
biểu thức.
- Yêu cầu hai học sinh lên bảng tính.
- Học sinh khác nhận xét và bổ sung.
Luyện tập.
Bài tập 95.
(- 1)
3
= (- 1).(- 1).(- 1) = 1.(- 1) = - 1
Còn hai số nguyên khác là 1 và 0
1
3
= 1 ; 0
3
= 0
Bài tập 96 .
a) 237 . (-26) + 26 . 137
= - 237 . 26 + 26 . 137
= 26 (- 237 + 137 )
= 26 . (-100) = - 2600
b) 63 . (-25) + 25 . (-23)
= - 63 . 25 25 . 23
= 25 . (-63 23)
= 25 . (-86) = - 2150
Bài tập 97.
a) (-16) . 1253 . (-8) . (-4) . (-3) > 0

Vì tích một số chẳn thừa số âm là số dơng
b) 13 . (-24) . (-15) . (-8) . 4 < 0
Vì tích một số lẻ thừa số âm là một số âm
Bài tập 98 :
Tính giá trị biểu thức :
a) (-125) . (-13) . (-a) với a = 8
thay a = 8 vào biểu thức
(-125) . (-13) . (-8)
= (-125) . (-8) . (-13)
= 1000 . (-13) = - 13000
b) (-1) . (-2) . (-3) . (-4) . (-5) . b với b = 20
thay b = 20 vào biểu thức
(-1) . (-2) . (-3) . (-4) . (-5) . 20

= [(-1) . (-3) . (-4)] . [(-2) . (-5)] .20
= (-12) . 10 . 20 = - 2400

4. Củng cố:(4')
- Yêu cầu học sinh nhắc lại các tính chất của phép nhân.
- Nhắc lại các quy tắc cộng, trừ, nhân các số nguyên.
- Hớng dẫn học sinh làm bài 99,100SGK.
5. Hớng dẫn về nhà(1')
- Học thuộc các tính chất của phép nhân số nguyên.
- Nắm vững các quy tăc đã học.
- Xem lại các dạng bài tập đã chữa.
- Làm bài tập:142,143,144,145 SBT/72
Ngày soan:
Ngày giảng: Tiết 65
Bài 13:bội và ớc của một số nguyên
I. Mục tiêu:

1.Kiến thức.
- Biết các khái niệm bội và ớc của một số nguyên ,khái niệm Chia hết cho.
- Hiểu đợc ba tính chất liên quan với khái niệm Chia hết cho .
2.Kĩ năng .
- Biết tìm bội và ớc của một số nguyên .
3.Thái độ.
- Cẩn thận trong khi chia và nghiêm túc trong học tập
II. Chuẩn bi.
GV:Bảng phụ ghi nội dung một số bài tập.
HS :Ôn tập cách tìm bội và ớc của số tự nhiên.
III. Phơng pháp.
- Vấn đáp ,học tập nhóm, phơng pháp dạy học luyện tập.
IV. Tiến trình giờ dạy.
1.ổn định tổ chc.
Lớp 6a
6b
2.Kiểm tra bài cũ.(6')

- Cho hai số tự nhiên a và b với b 0 Khi nào thì ta nói a chia hết cho b (a
M
b) ?
- Tìm các ớc của 6
3.Bài mới.
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1.(16). Bội và ớc của một số
nguyên.
GV: Yêu cầu học sinh làm ?1.
GV : Nhận xét.
ta thấy : 6 và - 6 đều chia hết cho cho 1, -1,
2, -2, 3, -3, 6, -6.

Ngời ta nói:
1, -1, 2, -2, 3, -3, 6, -6 gọi là ớc của 6 hoặc
-6. Còn 6 và -6 gọi là bội của 1, -1, 2, -2, 3,
-3, 6, -6.
GV: Yêu cầu học sinh làm ?2.
? Cho hai số tự nhiên a, b với b

0. Khi nào
thì ta nói a chia hết cho b ( a

b) ?
GV: Tơng tự với hai số nguyên a, b với
b

0.Khi nào thì ta nói a chia hết cho b ( a

b).
HS: nếu tồn tại một số nguyên q sao cho :
a = b . q .
Ví dụ:SGK/96
GV: Yêu cầu học sinh làm ?3.
Tìm bội và ớc của 7 và -7.
a, Hãy tìm :
- Ước của số nguyên 0
- Bội của số nguyên 0.
- Bội của số nguyên 1 và -1.
b, Nếu c là ớc của a, c là ớc của b thì c có
phải là ớc chung của a và b không ?.
Hs: Trả lời theo phần chú ý SGK
Hoạt động 2.(10). Tính chất:

GV : Với a, b, c, là các số tự nhiên, nếu :
- a

b và b

c

a ? c
- a

b và m
N


a.m ? b.
- a

c và b

c

( a +b ) ? c và ( a b) ?
c
- Học sinh hoạt động nhóm.
- Đại diện nhómd trình bày trên bảng phụ .
- Các nhóm nhận xét chéo lẫn nhau.
GV: Nhận xét và đa ra tính chất.
GV: Đa ra ví dụ để củng cố tính chất cho học
sinh.
(-12)


6 và 6

2

(-12)

2.
(-5)

5

(-5) .2

5 .
14

7 và (- 21)

7

[14 + (-21)]

7 và
[14 - (-21)]

7
GV : Yêu cầu học sinh làm ?4.
a, Tìm bội của -5 ; b, Tìm ớc của -10
HS : Hoạt động theo các nhân.

- Hai học sinh lên bảng làm , học sinh khác
nhận xét và bổ sung.
1. Bội và ớc của một số nguyên.
?1Viết các số 6 và -6 thành tích của hai số
nguyên.
6 = 2 . 3 = (-2) . ( -3) = (-6) . (-1) = 6 . 1
- 6 = 2 . (-3) = (-2) . 3 = 6 . (-1) = (-6) . 1
Ngời ta nói:
1, -1, 2, -2, 3, -3, 6, -6 gọi là ớc của 6 hoặc-6.
Còn 6 và -6 gọi là bội của 1, -1, 2, -2, 3, -3,
6, -6.
?2.
Cho a, b

N và b

0. Nếu có số nguyên q
sao cho a = b . q thì ta nói a chia hết cho b.
Ta nói a là bội của b và b gọi là ớc của a
Ví dụ: -9 là bội của 3 vì -9 = 3. (-3).
?3.
Bội của 7 : 0 ;
7
;
;14

;21

Ước của 7 :
7


;
1

Bội của (-7) : 0 ;
7
;
;14

;21

Ước của (-7) :
7

;
1

*Chú ý:SGK/96
2. Tính chất:
- Nếu a chia hết cho b và b chia hết cho c thì
a cũng chia hết cho c.
a

b và b

c

a

c

- Nếu a chia hết cho b thì bội của a cũng
chia hết cho b
a

b và m
Z

a.m

b.
- Nếu hai số a, b chia hết cho c thì tổng và
hiệu cũng chia hết cho c.
a

c và b

c

( a + b )

c
và ( a b)

c
?4.
Bội của -5 là : 0 ;

5 ;

10 ;


20 ;
Ước của -10 là :

1 ;

2 ;

5 ;

10.

4. Củng cố:(12')
- Khi nào thì ta nói số nguyên a chia hết cho số nguyên b ? Số nguyên b phải có điều kiện
gì ? a gọi là gì của b và b gọi là gì của a ?
- Nhắc lại 3 tính chất liên quan đến khái niệm chia hết cho trong bài.
- Yêu cầu HS làm bài 101 và 102 SGK
- Gv gọi 2 HS lên bảng làm. Các HS khác nhận xét, bổ sung
- Bài 101: Năm bội của 3 và (-3) có thể là: 0; 3; 6
- Bài 102: SGK.Các ớc của -3 là: 1; 3 , Các ớc của 6 là: 1; 2; 3; 6
Các ớc của 11:1; 11 .Các ớc của (-1) là: 1.
5. Hớng dẫn về nhà(1')
- Yêu cầu học sinh nắm vững các chú ý và tính chất trong bài.
- Xem lại các bài tập và các ví dụ đã làm.
- Làm bài tập :103 ; 104 ; 105 ; 106 SGK trang 97 .
- Làm các câu hỏi ôn tập chơng II. và phát biểu quy tắc dấu ngoặc và quy tắc chuyển vế.

Ngày soan:
Ngày giảng: Tiết 66
ôn tập chơng ii ( Tiết 1)

I. Mục tiêu:
1.Kiến thức.
- Nắm vững số nguyên,các phép tính cộng , trừ , nhân , qui tắc chuyển vế , qui tắc dấu ngoặc
2.Kĩ năng .
- Rèn luyện kĩ năng áp dụng các tính chất của các phép tính , các qui tắc thực hiện đợc các
phép tính cộng , trừ , nhân số nguyên .
- Biết vận dụng các tính chất trong tính toán và biến đổi biểu thức
3.Thái độ.
- Tích cực trong học tập và cẩn thận trong khi tính toán.
II. Chuẩn bi.
GV:Bảng phụ ghi nội dung một số bài tập và một số khái niệm, tính chất.
HS :Ôn tập theo hớng dẫn của giáo viên.
III. Phơng pháp.
- Vấn đáp ,học tập nhóm, phơng pháp dạy học luyện tập.
IV. Tiến trình giờ dạy.
1.ổn định tổ chc.
Lớp 6a
6b
2.Kiểm tra bài cũ.(6')
Kiểm tra việc Học sinh thực hiện 5 câu hỏi ôn tập chơng
GV củng cố sửa sai
3.Bài mới.
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1
*GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập số 107,
108/98.
*HS: Học sinh 1 lên bảng thực hiện
Học sinh 2 lên bảng thực hiện

+ Bài tập 107 / 98 :

a)
a -b 0 b -a
b)
| b| |
a|
| -b| |
-a|
a 0 b

Học sinh 3 lên bảng thực hiện

Học sinh 4 lên bảng thực hiện
*GV: Yêu cầu học sinh dới lớp chú ý và
nhận xét.
Nhận xét.
*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài.
*GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập số 109,
110.
*HS: Học sinh 1 lên abngr thực hiện

Học sinh 2 tại chỗ trả lời.
GV: Yêu cầu học sinh dới lớp chú ý và nhận
xét.
Nhận xét.
*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài.
Hoạt động 2
*GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập số 11,
112/99 theo nhóm.
*HS: Nhóm 1, 3
Nhóm 2, 4

*GV: Yêu cầu nhóm 1 và nhóm 2 lên bảng
thực hiện
Nhóm 3, 4 nhận xét và đặt câu hỏi.
*HS: Thực hiện.
*GV: Nhận xét.
*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài.
c) a < 0 và -a = | a| = | -a| > 0
b = | -b | = | b | > 0 và b < 0
+ Bài tập 108 / 98 :
Khi a > 0 thì -a < 0 a > -a
Khi a < 0 thì -a > 0 a < -a
+ Bài tập 109 / 98 :
- 624 ; - 570 ; - 287 ; 1441 ; 1596 ; 1777 ;
1850
+ Bài tập 110 / 99 :
a) Tổng của hai số nguyên âm là một số
nguyên âm (Đ)
b) Tổng của hai số nguyên dơng là một số
nguyên dơng (Đ)
c) Tích của hai số nguyên âm là một số
nguyên âm (S)
d) Tích của hai số nguyên dơng là một số
nguyên dơng (Đ)
+ Bài tập 111 / 99 :
a) [(-13) + (-15)] + (-8) = (-28) + (-8) =
- 36
b) 500 (-200) 210 100
= 500 + 200 210 100 = 700
310 = 390
c) - (-129) + (-119) 301 + 12

= 129 119 301 + 12
= (129 + 12) (119 + 301) = 141
420 = 21
d) 777 (-111) (-222) + 20
= 777 + 111 + 222 + 20 = 1130

+ Bài tập 112 / 99 :
a 10 = 2a 5
- 10 + 5 = 2a a
- 5 = a
a = -5
4.Củng cố (1 phút)
Củng cố từng phần trong từng bài tập
5.Hớng dẫn học sinh học ở nhà (1 phút)
Làm các bài tập 113 đến 121 SGK trang 99 và 100

Ngày giảng:

Tiết: 67
ôn tập chơng ii
I. Mục tiêu
1. Kiến thức :
Nắm vững số nguyên các phép tính cộng , trừ , nhân , qui tắc chuyển vế , qui tắc dấu
ngoặc
2. Kĩ năng :
Rèn luyện kỷ năng áp dụng các tính chất của các phép tính , các qui tắc thực hiện đợc
các phép tính cộng , trừ , nhân số nguyên .
Biết vận dụng các tính chất trong tính toán và biến đổi biểu thức
3. Thái độ :
Tích cực trong học tập và cẩn thận trong khi tính toán.

II. Chuẩn bị
1.Giáo viên:
SGK, Bảng phụ.
2. Học sinh:
SGK, Bảng nhóm.
III. Tiến trình tổ chức dạy - học
1.ổn định tổ chức (1 phút)
Lớp: 6A:
Lớp: 6B:

2.Kiểm tra bài cũ (5 phút)
HS1:
3.Bài mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1
*GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập số 113,
114/99.
*HS: Học sinh 1 lên bảng thực hiện
Học sinh 2 lên bảng thực hiện

Học sinh 3 lên bảng thực hiện
*GV: Yêu cầu các học sinh khác chú ý và
nhận xét.
Nhận xét.
*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài.
+ Bài tập 113 / 99:
2 3 -2
-3 1 5
4 -1 0
+ Bài tập 1115 / 99 :

a) | a| = 5 nên a = -5 hoặc a = 5
b) | a| = 0 nên a = 0
c) | a| = -3 không có số a nào để | a| < 0
(vì | a| 0 )
d) | a| = | -5 | = 5 nên a = 5 hay a = -5
e) -11 | a| = -22 -11 . 2 = -22
nên | a| = 2 vậy a = -2 hay a = 2

Hoạt động 2
*GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập số
*HS: Nhóm 1
Nhóm 2
Nhóm 3, 4
*GV: Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên bảng
thực hiện
*HS: Thực hiện.
*GV: Nhận xét.
*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài.
+ Bài tập 116 / 99 :
a) (-4) . (-5) . (-6) = - 120
b) (-3 + 6) . (-4) = 3 . (-4) = - 12
c) (-3 5) . (-3 + 5) = (-8) . 2 = -16
d) (-5 13) : (-6) = (-18) : (-6) =
3
+ Bài tập 117 / 99 :
a) (-7)
3
.2
4
= (-7) . (-7) . (-7) . 2 . 2 . 2 .

2
= - 343 . 16 = - 5488
b) 5
4
. (-4)
2
= 625 . 16 = 10 000

+ Bài tập 118 / 99 :
a) 2x 35 = 15
2x = 15 + 35 = 50
x = 50 : 2
x = 25
b) 3x + 17 = 2
3x = 2 - 17 = - 15
x = - 15 : 3
x = - 5
c) | x 1| = 0
x 1 = 0
x = 1

4.Củng cố (1 phút)
Củng cố từng phần trong từng bài tập
5.Hớng dẫn học sinh học ở nhà (1 phút)
Làm các bài tập 120 và 121 SGK trang 99 và 100 , ôn tập kỹ chuẩn bị kiểm tra 1 tiết

Ngày giảng:

Tiết: 68
Kiểm tra 1 tiết

I. Mục tiêu
1. Kiến thức :
2. Kĩ năng :
3. Thái độ :
II. Chuẩn bị
1.Giáo viên:
SGK, Bảng phụ.
2. Học sinh:
SGK, Bảng nhóm.
III. Tiến trình tổ chức dạy - học
1.ổn định tổ chức (1 phút)
Lớp: 6A:
Lớp: 6B:

2.Kiểm tra bài cũ (5 phút)
HS1:
3.Bài mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1
1.
4.Củng cố (1 phút)
5.Hớng dẫn học sinh học ở nhà (1 phút)
Ngày giảng:

chơng iii: phân số
Tiết: 69
mở rộng khái niệm phân số
I. Mục tiêu
1. Kiến thức :
Học sinh thấy đợc sự giống nhau và khác nhau giữa khái niệm phân số đã học ở Tiểu

học và khái niệm phân số học ở lớp 6
2. Kĩ năng :
Viết đợc các phân số mà tử và mẫu là các số nguyên .
Thấy đợc số nguyên cũng đợc coi là phân số với mẫu là 1

3. Thái độ :
Cẩn thận trong khi tính toán và có ý thức trong học tập
II. Chuẩn bị
1.Giáo viên:
SGK, Bảng phụ.
2. Học sinh:
SGK, Bảng nhóm.
III. Tiến trình tổ chức dạy - học
1.ổn định tổ chức (1 phút)
Lớp: 6A:
Lớp: 6B:

2.Kiểm tra bài cũ (5 phút)
Đã kiểm tra một tiết
3.Bài mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1.Khái niệm phân số.
*GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm
phân số đã học ở tiểu học và lấy ví dụ minh
họa.
*HS: Trả lời.
*GV: Nhận xét
ở tiểu học phân số để ghi lại kết quả của phép
chia một số tự nhiên cho một số khác 0.
Ví dụ: Phân số

3
1
có thể coi là thơng của
phép chia 1 cho 3.
Tơng tự nh vậy, thơng của -1 chia cho 3 cũng
đợc thể hiện dới dạng phân số
3
1

( đọc âm một phần ba).
Vậy : Ngời ta gọi
b
a
với a, b

Z, b

0 là môt
phân số, a là tử số (tử), b là mẫu số (mẫu) của
phân số.
*HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài và lấy ví
dụ minh họa.
Hoạt động 2. Ví dụ.
Yêu cầu học sinh quan sát các ví dụ (SGK
trang 5 ).
3
2

;
5

3

;
4
1
;
1
2


;
3
0

;
*HS : Thực hiện.
*GV : Yêu cầu học sinh làm ?1.
Cho ba ví dụ về phân số. Cho biết tử và mẫu
của mỗi phân số đó.
*HS : Một học sinh lên bảng
1. Khái niệm phân số.
Ví dụ:
Phân số
3
1
có thể coi là thơng của phép chia
1 cho 3.
Tơng tự nh vậy, thơng của -1 chia cho 3 cũng
đợc thể hiện dới dạng phân số
3

1

( đọc âm một phần ba).
Vậy : Ngời ta gọi
b
a
với a, b

Z, b

0 là môt
phân số, a là tử số (tử), b là mẫu số (mẫu) của
phân số.
Ví dụ :
4
1
;
1
2


;
7
21

2. Ví dụ .
3
2

;

5
3

;
4
1
;
1
2


;
3
0

;
?1.
Phân số Tử Mẫu

Phân số Tử Mẫu
43
11
11 43
3
231

231 -3
7
21


-21 7
*GV: - Yêu cầu học dới lớp nhận xét.
- Nhận xét.
- Yêu cầu học sinh làm ?2.
Trong cách viết sau đây, cách viết nào cho ta
phân số.
a,
7
4
; b,
3
250

,
; c,
5
2

;
d,
47
236
,
,
; e,
0
3
*HS: - Hoạt dộng theo nhóm lớn.
- Nhận xét chéo và tự đánh giá.
*GV: - Nhận xét và đánh giá chung.

- Yêu cầu học sinh làm ?3.
Mọi số nguyên có thể viết dới dạng phân số
không ? Cho ví dụ
*HS : Mọi số nguyên có thể viết dới dạng
phân số .
Ví dụ :
3 =
1
3
; -5 =
1
5

; -10 =
1
10

*GV : Nhận xét :
Số nguyên a có thể viết là
1
a
43
11
11 43
3
231

231 -3
7
21


-21 7
?2.
Các phân số : a,
7
4
; c,
5
2

?3.
Mọi số nguyên có thể viết dới dạng phân số .
Ví dụ :
3 =
1
3
; -5 =
1
5

; -10 =
1
10

* Nhận xét :
Số nguyên a có thể viết là
1
a
4.Củng cố (1 phút)
Bài tập 1 / 5 SGK

Bài tập 2 / 5 SGK
5.Hớng dẫn học sinh học ở nhà (1 phút)
Bài tập về nhà 3 , 4 , 5 SGK trang 5

Ngày giảng:

Tiết: 70
phân số bằng nhau
I. Mục tiêu
1. Kiến Thức:
Học sinh hiểu đợc định nghĩa hai phân số bằng nhau.
2. Kĩ năng:
Vận dụng định nghĩa hai phân số bằng nhau để biết đợc hai phân số bất kì có bằng nhau
không.
3. Thái độ:
Chú ý nghe giảng và làm các yêu cầu của giáo viên đa ra.
Tích cực trong học tập
II. Chuẩn bị
1.Giáo viên:
SGK, Bảng phụ.
2. Học sinh:
SGK, Bảng nhóm.
III. Tiến trình tổ chức dạy - học
1.ổn định tổ chức (1 phút)
Lớp: 6A:
Lớp: 6B:
:
2.Kiểm tra bài cũ (5 phút)
Thế nào gọi là phân số ?
Sửa bài tập 4 và 5 SGK

3.Bài mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1. Định nghĩa.
*GV : Ta đã biết
6
2
3
1
=
Vì : 1 :3 = 2 :3 = 0,333
Nhận thấy : 1 . 6 = 2 . 3
1. Định nghĩa.
Ví dụ :
6
2
3
1
=

Tơng tự với :
3
6
2
4
=
có 4 . 3 = 6 . 2
Vậy thì : với hai phân số
b
a


d
c
đợc gọi là
bằng nhau khi nào ?. Cho ví dụ minh họa ?.
*HS : Trả lời.
*GV : Nhận xét và định nghĩa
Hai phân số
b
a

d
c
gọi là bằng nhau nếu
a . d = c . b
Hoạt động 2. Các ví dụ .
Yêu cầu học sinh đọc các ví dụ trong SGK
trang 8.
*HS : Thực hiện.
*GV : Yêu cầu học sinh làm ?1.
Các cặp phân số sau có bằng nhau không ?.
a,
12
3
4
1

; b,
8
6
3

2

;
c,
15
9
5
3



; d ,
9
12
3
4

.
*HS : Hoạt động theo nhóm.
a,
12
3
4
1
=
Vì : 1. 12 = 3. 4
c,
15
9
5

3

=


Vì : (-3) . (-15) = 9 . 5
*GV : - Nhận xét.
- Yêu cầu học sinh làm ?2.
Có thể khẳng định ngay các cặp phân số sau
đây không bằng nhau, tại sao ?.
5
2
5
2


;
20
5
21
4


;
10
7
11
9




*HS : Học sinh Hoạt động cá nhân.
Các cặp phân số trên không bằng nhau, vì:
một bên là phân số nhỏ hơn 0, một bên thì
phân số lớn hơn 0.
Vì : 1 :3 = 2 :3 = 0,333
Nhận thấy : 1 . 6 = 2 . 3
Tơng tự với :
3
6
2
4
=
có 4 . 3 = 6 . 2
*Định nghĩa :
Hai phân số
b
a

d
c
gọi là bằng
nhau nếu a . d = c . b
2. Các ví dụ .

12
3
4
1
=

Vì 1 . 12 = 3 . 4
7
4
5
3

Vì : 3 . 7 = 5 . (-4)
?1.
a,
12
3
4
1
=
Vì : 1. 12 = 3. 4
c,
15
9
5
3

=


Vì : (-3) . (-15) = 9 . 5

?2.
Các cặp phân số
5
2

5
2


;
20
5
21
4


;
10
7
11
9



không bằng nhau.
Vì:
Một bên là phân số nhỏ hơn 0, một bên thì
phân số lớn hơn 0.

*GV: - NhËn xÐt.
- Yªu cÇu häc sinh t×m hiÓu vÝ dô
2(SGK - Trang 8).
4.Cñng cè (1 phót)
Bµi tËp cñng cè 6 vµ 7 SGK
5.Híng dÉn häc sinh häc ë nhµ (1 phót)

Bµi tËp vÒ nhµ 8 ; 9 vµ 10 SGK.

Ngày giảng:

Tiết: 71
tính chất cơ bản của phân số
I. Mục tiêu
1. Kiến thức :
Nắm vững tính chất cơ bản của phân số .
Bớc đầu có khái niệm về số hữu tỉ .
2. Kĩ năng :
Vận dụng đợc tính chất cơ bản của phân số để giải một số bài tập đơn giản , để viết một
phân số có mẫu âm thành phân số bằng nó và có mẫu dơng .
3. Thái độ :
Cẩn thận trong khi thực hiện tính toán và nghiêm túc trong học tập.
II. Chuẩn bị
1.Giáo viên:
SGK, Bảng phụ.
2. Học sinh:
SGK, Bảng nhóm.
III. Tiến trình tổ chức dạy - học
1.ổn định tổ chức (1 phút)
Lớp: 6A:
Lớp: 6B:

2.Kiểm tra bài cũ (5 phút)
Khi nào thì hai phân số
d
c
vaứ

b
a
bằng nhau ?
Sửa bài tập 8 , 9 và 10 SGK
3.Bài mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1. Nhận xét.
*GV : Yêu cầu học sinh làm ?1.
Giải thích vì sao :

6
3
2
1

=

;

2
1
8
4

=

;

2
1

10
5
=

*HS: Một học sinh lên bảng thực hiện.
*GV: Nhận xét:
.(3) : (-4)


6
3
2
1
=

;

2
1
8
4

=

.(3) : (-4)
*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài.
1. Nhận xét
?1.

6

3
2
1

=

Vì: (-1) . (-6) = 2 . 3

2
1
8
4

=

Vì : (-4) . (-2) = 8 . 1

2
1
10
5
=

Vì : 5 . 2 = (-1) . (-10)
Nhận xét :
.(3) : (-4)

6
3
2

1
=

;

2
1
8
4

=

.(3) : (-4)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×