Tải bản đầy đủ (.pdf) (46 trang)

Các Kỹ Năng Phỏng Vấn Cho Vay ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (469.5 KB, 46 trang )












Chương trình Đào tạo

Các Kỹ Năng Phỏng Vấn





Tài liệu này được Phái đoàn của Uỷ ban Châu Âu tại Việt Nam tài trợ
thông qua Dự án Quỹ Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ (SMEDF)








Bản quyền thuộc về SMEDF



Nhóm soạn thảo:
Kim Whitaker, Trưởng nhóm
Hà Nguyên, Chuyên gia tư vấn
Nguyễn Thị Minh Hương, Chuyên gia tư vấn


Dịch Anh - Việt:
Trung tâm đào tạo Ngân Hàng (BTC)

Liên Minh Châu Âu
DỰ ÁN QUỸ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP
VỪA VÀ NHỎ (SMEDF)
Cộng hòa XHCN Việt Nam

1
SMEDF -Interviewing Skills Workshop












Héi th¶o Kü n¨ng pháng vÊn


(SMEDF)



Tãm l−îc néi dung héi th¶o
(dμnh cho Gi¶ng viªn)














B¶n dù th¶o sè 1 - Th¸ng 8 n¨m 2006

23/11/2010 2
SMEDF -Interviewing Skills Workshop
Giới thiệu

Hội thảo ny đợc triển khai để đáp ứng nhu cầu của các cán bộ tại bốn ngân hng thơng mại
của Việt nam lm việc trong khuôn khổ Chơng trình Hỗ trợ của Quỹ Phát triển Doanh nghiệp
Vừa v Nhỏ (SMEDF) đối với Dự án Cho vay của các Tổ chức Tín dụng đợc ti trợ bởi Hội

đồng Châu Âu. Mục đích của hội thảo nhằm nâng cao kỹ năng phỏng vấn cho các cán bộ có
trách nhiệm thu nhập thông tin để thực hiện cho vay trung v di hạn cho các doanh nghiệp
vừa v nhỏ.

Vì hội thảo đợc thiết kế cho các cán bộ lm việc cho các ngân hng khác nhau nên nội dung
sẽ tập trung vo việc cung cấp cho học viên những hiểu biết cơ bản về những nguyên tắc cần
thiết để thực hiện cuộc phỏng vấn có hiệu quả. Hội thảo sẽ không đi vo chi tiết của quy trình
lập đơn xin vay của từng ngân hng.

Thnh phần tham dự

Hội thảo đợc thiết kế dnh cho tất cả cán bộ nhân viên tham gia tích cực vo việc thu thập
thông tin để hỗ trợ các doanh nghiệp vừa v nhỏ vay trung v di hạn. Các thnh viên tham gia
do các ngân hng tự chọn dựa trên ti liệu tóm tắt do Quỹ hỗ trợ doanh nghiệp vừa v nhỏ
cung cấp.

Số lợng học viên

Hội thảo sẽ sử dụng phơng pháp đo tạo thông qua sự tham gia tích cực của học viên, do đó,
để cho thật hiệu quả, số lợng học viên tối đa cho mỗi hội thảo không đợc vợt quá 24 ngời.
Liên quan đến công tác chuẩn bị, số lợng học viên tối u nên l bội số của 3. Điều ny l yêu
cầu vì trong một hoạt động quan trọng nhất của hội thảo l tham gia vai diễn phỏng vấn, các
học viên sẽ đợc chia lm 3 nhóm lm việc.

Phơng pháp v ti liệu giảng dạy

Phơng pháp giảng dạy chủ yếu l cung cấp cho học viên cơ hội tự học tích cực thông qua các
phơng pháp nh thảo luận, đóng vai, lm bi tập theo nhóm v phân tích các nghiên cứu tình
huống thực tế. Vận dụng phơng pháp giảng dạy có sự tham gia tích cực của học viên liên
quan mật thiết đến địa điểm đợc lựa chọn cho hội thảo (xem chi tiết dới đây).


Ti liệu trợ học sẽ l một tập ti liệu đơn giản bao gồm các bản phát tay v các văn bản cơ bản
liên quan. Giảng viên sẽ sử dụng các trang chiếu PowerPoint, bản sao của các trang chiếu đó
sẽ đợc phát cho học viên vo thời điểm thích hợp.

Ti liệu giảng dạy gốc đợc biên soạn bằng tiếng Anh v đợc dịch sang tiếng Việt.

Địa điểm Hội thảo

Hội thảo đợc dự định tổ chức tại một số địa điểm tại Việt nam bao gồm H nội, Đ nẵng v
Thnh phố Hồ Chí Minh. Để có thể chuẩn bị cho số lợng tối đa học viên dự định v tiến hnh
đợc tất cả các hoạt động của học viên, việc lựa chọn một địa điểm tổ chức phù hợp l rất cần
thiết.

Một địa điểm tổ chức lý tởng l một phòng học lớn (trung bình một chiều 20 mét x một
chiều15 mét) có thể đủ chỗ cho 24 học viên ngồi thoải mái trong một bán kính phù hợp cho
các hoạt động chung v có thêm một khoảng rộng để kê thêm 5 chiếc bn, mỗi bn khoảng 5
23/11/2010 3
SMEDF -Interviewing Skills Workshop
học viên cho các hoạt động theo nhóm. Cũng có thể có giải pháp thay thế bằng một phòng học
chính nhỏ hơn nhng có thêm những phòng nghỉ đủ chỗ cho hoạt động nhóm v các bi tập
đóng vai phỏng vấn. Điều tối quan trọng l phải có đủ chỗ cho 8 cuộc phỏng vấn thử tiến
hnh cùng một lúc. Nếu không thể có 8 căn phòng riêng biệt để thực hnh các cuộc phỏng vấn
thử thì quan trọng l phải có đủ khoảng không gian cần thiết giữa các địa điểm phỏng vấn.

Một ví dụ bố trí Phòng học

Mn hình



Giá giấy Bảng
Bn kê thêm
cho vai diễn
Bn kê thêm
cho vai diễn
Bn cho hoạt
động nhóm


23/11/2010 4
SMEDF -Interviewing Skills Workshop
Đề cơng chơng trình hội thảo
Tên Hội thảo Kỹ năng phỏng vấn (IS)

Nhóm học
viên mục tiêu
Các cán bộ, nhân viên tham gia tích cực vo việc thu thập thông tin để hỗ trợ vay vốn
trung v di hạn của các doanh nghiệp vừa v nhỏ
Duration

1 ngy (7,5 giờ học hay 7 x 1 giờ học + 1 x 0,5 giờ học)
Mục tiêu của
Hội thảo

Đến cuối Hội thảo các học viên sẽ có thể:

o Phân biệt đợc các loại câu hỏi chính v có thể vận dụng một cách phù hợp khi
phỏng vấn các khách hng vay tiềm năng.

o Nhận thấy tầm quan trọng của ngôn ngữ cơ thể trong giao tiếp hiệu quả, biết

cách điều chỉnh ngôn ngữ cơ thể v giải mã đợc ngôn ngữ cơ thể của đối tợng
phỏng vấn để có giao tiếp tốt nhất với những khách hng vay tiềm năng.

o Nhận thấy tầm quan trọng của kỹ năng lắng nghe trong giao tiếp hng ngy v
nhận biết những ro cản có thể lm giảm hiệu quả của kỹ năng lắng nghe trong
hon cảnh phỏng vấn.

o Giải thích đợc khái niệm chủ động lắng nghe v sử dụng những kỹ năng chủ
động lắng nghe trong quá trình phỏng vấn.

o Chỉ ra đợc những đặc điểm cụ thể của một cuộc phỏng vấn đánh giá cho vay v
những bớc chính trong việc chuẩn bị v tiến hnh phỏng vấn.

o Lên kế hoạch v thực hiện một cuộc phỏng vấn đánh giá cho vay có hiệu quả v
ngắn gọn thông qua thực hnh đóng vai


Đánh giá
Qua việc Hỏi v Đáp thờng xuyên trong Hội thảo.
Qua theo dõi việc thực hiện các bi tập v các hoạt động trong quá trình Hội thảo.
Sự đánh giá của học viên sau khi quay lại công việc của mình tại công sở.
Những chủ đề
chính
o Kỹ năng đặt câu hỏi
o Các loại câu hỏi
Câu hỏi đóng v câu hỏi mở
Các loại câu hỏi nên tránh - câu hỏi gộp v câu hỏi định hớng
Các câu hỏi thăm dò
Các câu hỏi đánh giá độ chính xác
Câu hỏi dẫn dắt

Câu hỏi giả định
Câu hỏi thử thách
Sử dụng sự yên lặng


o Sự quan trọng của từ ngữ, trợ ngữ v ngôn ngữ cơ thể.
o Các loại ngôn ngữ cơ thể
Dáng điệu v cử chỉ
Tiếp xúc mắt
T thế
Sự gần gũi
23/11/2010 5
SMEDF -Interviewing Skills Workshop
23/11/2010 6
Hình thức bên ngoi
Diễn tả cảm xúc

o Giải mã ngôn ngữ cơ thể
o Tầm quan trọng của kỹ năng lắng nghe
o Các cản trở khi lắng nghe
o Lắng nghe tích cực
o Đặc điểm của một cuộc phỏng vấn đánh giá cho vay thnh công.
o Chuẩn bị cho một cuộc phỏng vấn đánh giá cho vay
o Tiến hnh một cuộc phỏng vấn đánh giá cho vay
o Những hoạt động đánh giá sau phỏng vấn
o Xây dựng v sử dụng bảng danh mục kiểm tra trong phỏng vấn (check lists)
SMEDF -Interviewing Skills Workshop
Chơng trình lm việc - Hội thảo Kỹ năng Phỏng vấn

Tiết

học:
Thởi gian
Nội dung tiết học
Tiết học
1
7.30 8.30 Giới thiệu các thnh viên tham gia,
Giới thiệu chung về Hội thảo
Chơng trình lm việc,
Ti liệu, phơng pháp giảng dạy v công tác
hnh chính
Tiết học
2
8.30 9.30 Kỹ năng đặt câu hỏi
Các loại câu hỏi




9.30 9.45
Nghỉ giải lao
Tiết học
3
9.45 10.45 Ngôn ngữ cơ thể

Tiết học
4
10.45
11.45
Kỹ năng lắng nghe


Các ro cản khi lắng nghe

Kỹ năng chủ động lắng nghe



11.45
13.15
Nghỉ ăn tra

Tiết học
5
13.15
14.15
Đặc điểm của một cuộc phỏng vấn đánh giá
cho vay

Chuẩn bị cho một cuộc phỏng vấn đánh giá
cho vay


Tiết học
6
14.15
15.15
Thực hnh phỏng vấn thử - đóng vai

15.15
15.30
Nghỉ giải lao


Tiết học
7


15.30
16.30
Thực hnh phỏng vấn thử - đóng vai (tiếp tục)

Những nhận xét chung trong quá trình thực
hnh phỏng vấn

Sử dụng danh mục kiểm tra
Tiết học
8
16.30
17.00
Đánh giá Hội thảo

Kết thúc Hội thảo

Phát chứng chỉ

23/11/2010 7
SMEDF -Interviewing Skills Workshop
23/11/2010 8
Tiết 1

Tên Hội thảo
Kỹ năng Phỏng vấn


Tên tiết học
Giới thiệu về Hội thảo
Những mục tiêu
của tiết học

Cuối tiết học, học viên sẽ:

Thực hnh một cuộc phỏng vấn đơn giản với đồng nghiệp
Ghi lại v sắp đặt các thông tin cơ bản có đợc trong cuộc
phỏng vấn ngắn
Nắm bắt đợc các mục tiêu chung của Hội thảo
Nắm bắt đợc chơng trình trong ngy v những kết quả
mong đợi từ chơng trình đó.
Đồng ý với các quy định áp dụng cho Hội thảo (đúng giờ,
cách sử dụng điện thoại di động )
Những chủ đề
chính
Giới thiệu học viên
Mục tiêu của Hội thảo
Thời gian biểu v công tác chuẩn bị cho Hội thảo
Phơng pháp giảng dạy
Các quy định
Time
1 giờ

Đại cơng tiết học
Thời gian Nội dung Phơng pháp
0 10 Các phỏng vấn lm quen


Xem hoạt động 1
10 40 Giới thiệu học viên,
giảng viên

Xem hoạt động 1
40 50 Mục tiêu của Hội thảo
v chơng trình hội thảo
Giảng viên dùng trang chiếu PowerPoint
v ti liệu phát rời

50 55 Những quy định của Hội
thảo

Thảo luận ton thể. Giảng viên có thể
dùng trang chiếu PowerPoint slide để
định hớng cho thảo luận

55 60 Dộn dắt đến Tiết học 2



Ti liệu

Phơng tiện nghe
nhìn
Trang chiếu Power point slides cho Mục tiêu của Hội thảo

Những ti liệu
khác
Ti liệu phát rời về Chơng trình Hội thảo

Chú ý
Quan trọng l phải kiểm soát đợc thời gian cho phần Phỏng vấn
lm quen v cho phần giới thiệu học viên, giảng viên để Tiết học
ny không bị quá giờ.

SMEDF -Interviewing Skills Workshop
Tiết học 2
Tên Hội thảo
Kỹ năng Phỏng vấn
Tên Tiết học
Kỹ năng đặt câu hỏi
Mục tiêu của Tiết
học
Cuối Tiết học, học viên sẽ:
Phân biệt đợc các loại câu hỏi chính v vận dụng một cách
phù hợp khi phỏng vấn các khách hng vay tiềm năng
Các chủ đề chính
Các câu hỏi đóng v câu hỏi mở
Các loại câu hỏi nên tránh - câu hỏi gộp v các câu hỏi định
hớng
Các câu hỏi thăm dò
Các câu hỏi chính xác
Các câu hỏi dẫn dắt
Các câu hỏi giả định
Các câu hỏi thử thách
Sử dụng sự yên lặng
Thời gian
1 giờ

Đại cơng Tiết học

Thời gian Nội dung Phơng pháp
0 5 Giới thiệu về kỹ năng
đặt câu hỏi
Giảng viên thuyết trình sử dụng
Powerpoint slices
5 15 Thảo luận những ví dụ
về việc đặt câu hỏi v
những loại câu hỏi khác
nhau
Học viên suy nghĩ về những câu hỏi ví
dụ đợc nêu trong phần Phỏng vấn lm
quen. Giảng viên viết những ví dụ đó lên
bảng giấy . Phân biệt câu hỏi đóng v
câu hỏi mở.
15 35 Các loại câu hỏi:
- định nghĩa
- ví dụ
- sử dụng lúc no

Giảng viên thuyết trình với trang chiếu
PowerPoint v sử dụng các ví dụ của học
viên
35 55 Học viên thực hnh đặt
các loại câu hỏi
Xem hoạt động 2
55 60 Dộn dắt đến Tiết học 3


Ti liệu
Phát rời: Kỹ thuật đặt câu hỏi

Phơng tiện nghe
nhìn
Máy chiếu, bảng v bút
Những vật dụng
cần thiết khác
Giấy bìa các mầu, bút dạ
Chú ý



23/11/2010 9
SMEDF -Interviewing Skills Workshop
Tiết học 3
Tên Hội thảo
Kỹ năng Phỏng vấn

Tên Tiết học
Ngôn ngữ cơ thể
Mục tiêu của Tiết
học

Cuối Tiết học ny học viên sẽ:

có thể hiểu đợc tầm quan trọng của từ ngữ, các trợ ngữ v
ngôn ngữ cơ thể trong giao tiếp bằng ngôn ngữ.
có thể đa ra các ví dụ của các hnh vi trợ ngữ điển hình v
ý nghĩa của chúng.
có thể liệt kê 6 loại ngôn ngữ cơ thể chính
nhận thức rằng ngôn ngữ cơ thể có thể hỗ trợ giao tiếp
nhận thức đợc ngôn ngữ cơ thể cũng có thể gây trở ngại cho

giao tiếp
có thể diễn giải cảm xúc từ ngôn ngữ cơ thể

Những chủ đề
chính
o sự quan trọng của từ ngữ, trợ ngữ v ngôn ngữ cơ thể
o các loại ngôn ngữ cơ thể

dáng vẻ v cử chỉ
tiếp xúc bằng mắt
T thế
khoảng cách gần gũi
hình thức bên ngoi
diễn tả cảm xúc

o diễn giải ngôn ngữ cơ thể

Thời gian
1 giờ

Đại cơng Tiết học
Thời gian Nội dung Phơng pháp
0 5 Giới thiệu về ngôn ngữ
cơ thể
Giảng viên biểu diễn các ngôn ngữ cơ
thể ở các thái cực v hỏi sự phản ứng của
học viên
5 15 Tầm quan trọng của từ
ngữ, trợ ngữ v diễn tả
cảm xúc trong giao tiếp.

Thảo luận về tầm quan trọng của từ ngữ,
cách m các từ ngữ đợc sử dụng v
ngôn ngữ cơ thể trong giao tiếp. Dùng
trang chiếu PowerPoint.
15 40 Giải mã các biểu hiện
cảm xúc
Xem Hoạt động 3, phần A (Lm việc
từng đôi)
40 55 Tầm quan trọng của tiếp
xúc bằng mắt, chỗ ngồi
v khoảng cách tiếp xúc
Xem Hoạt động 3, phần B (Lm việc
từng đôi).
Thảo luận ton thể học viên xem họ cảm
thấy nh thế no
55 60
Tóm tắt lại tầm quan
trọng của ngôn ngữ cơ
thể v liên hệ với phần
kỹ năng lắng nghe
Phát cho học viên các ti liệu phát rời
của ngôn ngữ cơ thể
23/11/2010 10
SMEDF -Interviewing Skills Workshop


Ti liệu
Ti liệu phát rời : Ngôn ngữ cơ thể (1), Ngôn ngữ cơ thể (2) Ngôn
ngữ cơ thể (3)


Phơng tiện nghe
nhìn
Các trang chiếu Power-point

Các vật dụng cần
thiết khác
Các tờ bìa viết các trạng thái cảm xúc khác nhau dnh cho Hoạt
động 3
Chú ý
Tiết học ny có khả năng quá giờ một chút nhng có thể bù lại đợc
vo Tiết học tiếp theo v nếu cần thiết có thể rút ngắn thời gian nghỉ
tra từ 1 giờ 30 phút xuống 1 giờ 15 phút.

23/11/2010 11
SMEDF -Interviewing Skills Workshop
Tiết học 4
Tên Hội thảo
Kỹ năng Phỏng vấn

Tên Tiết học
Kỹ năng lắng nghe
Mục tiêu của Tiết
học
Cuối Tiết học ny học viên sẽ có thể:

Tăng hiểu biết của họ về tầm quan trọng của việc lắng nghe
trong giao tiếp
Đánh giá khả năng lắng nghe của bản thân
Có thể xác định đợc các ro cản chính khi lắng nghe
Có thể liệt kê các kỹ năng chính của việc chủ động lắng

nghe.
Các chủ đề chính
Tự đánh giá kỹ năng lắng nghe
Quy tắc 70:30 trong Phỏng vấn
Các ro cản khi lắng nghe
Kỹ năng chủ động lắng nghe
1. Tiếp xúc bằng mắt
2. Sự phản chiếu
3. Khuyến khích
4. Diễn giải
5. Giải thích
Thời gian
1 giờ

Đại cơng Tiết học
Thời gian Nội dung Phơng pháp
0 10 Tự kiểm tra khả năng lắng
nghe
Hoạt động 4 - Học viên tiến hnh tự kiểm tra
nhanh về khả năng lắng nghe (trắc nghiệm
khả năng lắng nghe, phần A)
Thảo luận ton thể về kết quả
10 15 Giải thích tầm quan trọng
của lắng nghe v Quy tắc
70:30
Giảng viên thuyết trình v sử dụng trang
chiếu PowerPoint
15 35 Các ro cản khi lắng nghe Học viên tiến hnh tự đánh giá về ro cản
của lắng nghe (Trắc nghiệm khả năng lắng
nghe, Hoạt động 4, Phần B)

Giảng viên thuyết trình v sử dụng trang
chiếu PowerPoint hỗ trợ
35 55 Kỹ năng chủ động lắng
nghe

Phần trình bầy của giảng viên với sự tham
gia của học viên
Thực hnh kỹ năng phản chiếu theo từng
đôi

55 60
Tóm tắt v liên hệ với Tiết
học sau


Ti liệu
Ti liệu phát rời về kỹ năng lắng nghe
Ti liệu phát rời về Chủ động lắng nghe
Các trắc nghiệm về Kỹ năng lắng nghe (Phần A and Phần B)

Ti liệu nghe
nhìn
Các trang chiếu PowerPoint về kỹ năng lắng nghe
Các trang chiếu PowerPoint về các ro cản khi lắng nghe
Các vật dụng cần

23/11/2010 12
SMEDF -Interviewing Skills Workshop
thiÕt kh¸c
Chó ý


23/11/2010 13
SMEDF -Interviewing Skills Workshop
Tiết học 5
Tên Hội thảo
Kỹ năng Phỏng vấn

Tên Tiết học
Phỏng vấn đánh giá cho vay

Mục tiêu của Tiết
học
Cuối Tiết học, học viên sẽ:
Nhận biết đợc các đặc điểm của một cán bộ phỏng vấn
đánh giá cho vay có hiệu quả với t cách l ngân hng v với
t cách l khách hng
Liệt kê đợc các nhiệm vụ chính cần phải lm khi chuẩn bị
v tiến hnh một cuộc phỏng vấn đánh giá cho vay.
Nắm đợc ba giai đoạn chính trong một cuộc phỏng vấn v
điều cần lm trong mỗi giai đoạn.
Hiểu cách sử dụng danh mục kiểm tra trong phỏng vấn đánh
giá vốn vay
Các chủ đề chính
Tầm quan trọng của các cuộc phỏng vấn đánh giá cho vay
Thái độ của khách hng đối với việc phỏng vấn đánh giá
Chuẩn bị cho phỏng vấn
Bắt đầu phỏng vấn
Tiến hnh phỏng vấn
Các công việc cần lm sau phỏng vấn
Sử dụng danh mục kiểm tra để tự đánh giá

Thời gian
1 giờ

Đại cơng Tiết học
Thời gian Hoạt động Phơng pháp
0 5 Giới thiệu Tiết học, thảo
luận về các thể loại
phỏng vấn
Hỏi v đáp với học viên về các thể loại
phỏng vấn khác nhau
5 20 Đặc điểm của một cuộc
phỏng vấn đánh giá cho
vay tốt trên quan điểm
của ngân hng v của
khách hng.
Học viên suy nghĩ dới hớng dẫn của
Giảng viên
20 50 Tiến hnh phỏng vấn
đánh giá cho vay
Hoạt động 5 - Xây dựng danh mục kiểm
tra những gì cần lm trớc, lúc đầu, cuối
v sau một cuộc phỏng vấn.

50- 60 Giải thích về Hoạt động
đóng vai trong Tiết học 6.
Chọn các nhóm 3 ngời
Giảng viên giải thích v chọn học viên
theo từng nhóm 3 ngời.

Ti liệu

Ti liệu phát rời Tại sao lại phải tiến hnh phỏng vấn đánh giá
cho vay?
Danh mục kiểm tra cho phỏng vấn đánh giá cho vay
Lên kế hoạch phỏng vấn,
Phơng tiện nghe
nhỉn
Trang chiếu PowerPoint về các thể loại phỏng vấn khác nhau
Các vật dụng cần
Bảng giấy cho hoạt động nhóm
23/11/2010 14
SMEDF -Interviewing Skills Workshop
thiÕt kh¸c
Chó ý



23/11/2010 15
SMEDF -Interviewing Skills Workshop
Tiết học 6
Tên Hội thảo
Kỹ năngPhỏng vấn

Tên Tiét học
Thực hnh phỏng vấn thử - đóng vai
Mục tiêu Tiết học
Cuối Tiết học, học viên sẽ:
Có thể lên kế hoạch v tiến hnh một cuộc phỏng vấn đánh
giá cho vay ngắn trong tình huống thực hnh đóng vai.
o Chuẩn bị cho cuộc phỏng vấn đơn xin vay
o Tiến hnh phỏng vấn đơn xin vay

Các chủ đề chính
o đánh giá v ra các nhận xét về vai diễn phỏng vấn của đồng
nghiệp
Thời gian
1 giờ

Đại cơng Tiêt học
Thời gian Hoạt động Phơng pháp
0 10 Chuẩn bị thực hnh cuộc
phỏng vấn số 1
Xem hoạt động 6
10 20

Thực hnh cuộc phỏng
vấn số 1
Xem hoạt động 6
20 30 Các nhận xét trong nội
bộ nhóm về phỏng vấn
số 1
Xem hoạt động 6
30 60 Thực hnh cuộc phỏng
vấn số 2: Chuẩn bị, thực
hnh, cho ý kiến nhận
xét.
Xem hoạt động 6

Ti liệu
Bảng danh mục kiểm tra cho phỏng vấn, các bi tập tình huống v ví
dụ của một đơn xin vay
Phơng tiện nghe

nhìn
Không có
Các vật dụng cần
thiết khác
Bút chì, giấy A4
Chú ý



23/11/2010 16
SMEDF -Interviewing Skills Workshop
Tiết học 7
Tên của Hội thảo
Kỹ năng Phỏng vấn

Tên của Tiết học
Đóng vai - phỏng vấn thử

Mục tiêu của Tiét
học
Cuối Tiết học, học viên sẽ :
Có thể lên kế hoạch v tiến hnh một cuộc phỏng vấn đánh
giá đơn xin vay có hiệu quả v ngắn gọn thông qua tình
huống đóng vai.
Cam kết sẽ kiểm soát các công việc của ngời phỏng vấn.

Các chủ đề chính
o Chuẩn bị cho một cuộc phỏng vấn đánh giá đơn xin vay
o Vận dụng (tiến hnh phỏng vấn đánh giá cho vay)
o Lên kế hoạch cho các công việc sắp tới

o Các công việc cần lm sau phỏng vấn


Thời gian
1 giờ

Đại cơng Tiết học
Thời gian Hoạt động Phơng pháp
0 30 Thực hnh cuộc phỏng
vấn thứ 3 Thay đổi
vai diễn
Xem hoạt động 6
30 40 Những nhận xét chung
về phần thực hnh
phỏng vấn: những u
điểm v nhợc điểm
chung của ngời phỏng
vấn.
Học viên suy nghĩ v thảo luận ton thể
dới sự hớng dẫn của giảng viên
40 50 Lên kế hoạch hnh
động:
Thảo luận ton thể về việc lm thế no
để tiếp tục nâng cao kỹ năng phỏng vấn
v dùng danh mục kiểm tra phỏng vấn.
50 60 Bảng Danh mục kiểm
tra khi phỏng vấn: học
viên tự đánh giá dựa trên
bảng danh mục kiểm
tra.



Ti liệu

Phơng tiện nghe
nhìn
Bảng v bút
Các vật dụng cần
thiết khác

Chú ý


23/11/2010 17
SMEDF -Interviewing Skills Workshop
Tiết học 8
Tên Hội thảo
Kỹ năng Phỏng vấn

Tên Tiết học
Kết thúc Hội thảo
Mục tiêu Tiết học
Đến cuối Tiết học, học viên sẽ:
Hon thnh mẫu đánh giá Khoá học
Thảo luận về điểm mạnh v điểm yếu của Khoá học
Nhận chứng chỉ tham gia Khoá học
Đánh giá hội thảo
Những chủ đề
chính
Thời gian

1/2 giờ

Đại cơng Tiết học
Thời gian Hoạt động Phơng pháp
0 10 Thảo luận chung về
Khoá học
Thảo luận ton thể
10 20 Viết đánh giá Học viên hon thnh mẫu đánh giá Khoá
học (Xem hoạt động 7)
20 30 Phát chứng chỉ



Ti liệu
Mẫu đánh giá Khoá học
Chứng chỉ
Phơng tiện nghe
nhìn

Các vật dụng cần
thiết khác

Chú ý



23/11/2010 18
SMEDF -Interviewing Skills Workshop
23/11/2010 19
đề cơng hớng dẫn các hoạt động trong Khoá học


Tiết học 1.

Hoạt động 1. Giới thiệu về Phỏng vấn

1. Học viên chọn một đối tác (bạn diễn) trong lớp m họ cha biết rõ lắm để lập
thnh nhóm 2 ngời.

2. Quyết định ai trong mỗi nhóm sẽ tiến hnh phỏng vấn trớc.

3. Khi học viên nhận khẩu lệch bắt đầu phỏng vấn, mỗi ngời sẽ có 2 phút để
phỏng vấn đối tác của mình. Ngoi những thông tin cơ bản nh tên tuổi, nghề
nghiệp, gia đình, học viên cần tìm hiểu những thông tin thú vị nh sở thích, món
ăn a thích, hay sở thích du lịch

4. Ghi lại một số điểm cần chú ý để học viên có thể giới thiệu ngắn gọn về bạn diễn
của mình (tối đa trong 1 phút).

5. Thnh viên thứ 2 của cặp học viên bây giờ sẽ có 2 phút để tiến hnh phỏng vấn.

(Thời gian tiến hnh: khoảng 15 phút)


Tiết học 2.

Hoạt động 2: Cách đặt câu hỏi

1. Cùng với bạn diễn, hãy tởng tợng mình đang trong một cuộc đối thoại của một
cuộc phỏng vấn cho vay để đa ra ví dụ cho mỗi một loại câu hỏi sau:
Câu hỏi đóng v câu hỏi mở

Câu hỏi thăm dò
Câu hỏi chính xác
Câu hỏi dẫn dắt
Câu hỏi giả định
Câu hỏi thử thách
Câu hỏi định hớng
Câu hỏi gộp

2. Viết từng loại câu hỏi lên các tờ giấy đợc phát.


SMEDF -Interviewing Skills Workshop
Tiết học 3

Hoạt động 3

Phần A: Giải mã các cảm xúc từ Ngôn ngữ cơ thể

1. Lm việc với bạn diễn để suy nghĩ về kiểu ngôn ngữ cơ thể có thể diễn tả đợc loại
cảm xúc m cặp học viên đợc giao:

2. Sau đó, chuẩn bị một đoạn diễn ngôn ngữ cơ thể riêng để biểu diễn trớc ton lớp
để họ có thể đoán đợc cảm xúc m học viên thể hiện.


Đề ti:
Lo lắng
Tức giận
Thờ ơ
Nhiệt tình

Tự tin
Tán thnh
Không quan tâm
Tự cao
Sợ hãi
Thái độ thân thiện, cởi mở
Thái độ không thân thiện, không cởi mở

Phần B: T thế v khoảng cách ngồi trong cuộc đối thoại

1. Học viên nói chuyện với nhau về quãng thời gian đi học v khi đã trởng thnh
bằng cách:

- ngồi thật gần nhau
- ngồi áp lng vo nhau
- ngồi bên cạnh
- ngồi cách 3 mét
- một ngời ngồi, một ngời đứng

2. Quyết định xem t thế no v khoảng cách no l thoải mái nhất cho một cuộc nói
chuyện thân mật, cởi mở?

3. Bây giờ học viên hội thoại về quê mình. Trong lúc hội thoại cố gắng thử những
hnh động sau:

- hon ton không nhìn vo bạn diễn của mình
- luôn luôn nhìn vo mắt của bạn diễn của mình
- nói chuyện một cách tự nhiên

3. Quyết định xem cách tiếp xúc mắt no thoải mái nhất khi nói chuyện thân mật?





23/11/2010 20
SMEDF -Interviewing Skills Workshop
Tiết học 4.

Hoạt động 4:

Phần A: Kiểm tra khả năng lắng nghe Phần A

1. Học viên sẽ hon thnh một bản tự đánh giá nhanh bằng việc sử dụng ti liệu
phát rời Kiểm tra khả năng Lắng nghe:

o Học viên sẽ đánh giá khả năng lắng nghe của mình nh thế no
o Học viên nghĩ ngời khác sẽ đánh giá khả năng lắng nghe của học viên nh thế
no

2. Thảo luận chung về kết quả Phần A

Phần B: Kiểm tra khả năng Lắng nghe Phần B

1. Học viên sẽ tự kiểm tra nhanh về các ro cản của việc lắng nghe
2. Thảo luận chung về kết quả Phần B


Tiết học 5

Hoạt động 5. Những việc cần lm Trớc, Trong v Sau một cuộc phỏng vấn cho

một đơn xin vay.

1. Chia thnh nhóm, mỗi nhóm gồm 4 5 thnh viên
2. Cùng với các thnh viên khác trong nhóm thảo luận những việc cần phải lm
khi tiến hnh một cuộc phỏng vấn đánh giá.

3. Dựa trên một bảng biểu đợc phát, hãy viết ra các danh mục kiểm tra những
việc cần lm trong một cuộc phỏng vấn - chia bảng danh mục lm 3 giai đoạn:

a. Điều cần lm trớc phỏng vấn
b. Điều cần lm trong quá trình phỏng vấn
i. Bắt đầu
ii. Phần chính
iii. Kết thúc
c. Điều cần lm sau phỏng vấn

Tiết học 6 v 7

Hoạt động 6. Phần A: Thực hnh việc chuẩn bị phỏng vấn

Vai ngời phỏng vấn
1. Học viên có 10 phút để chuẩn bị cho một cuộc phỏng vấn đánh giá cho vay sẽ
kéo di trong 10 phút.
2. Đọc ton bộ Mẫu đơn xin vay m học viên đợc phát.
3. Chuẩn bị Kế hoạch phỏng vấn cho một cuộc phỏng vấn.

Vai ngời đợc phỏng vấn
23/11/2010 21
SMEDF -Interviewing Skills Workshop


1. Học viên có 10 phút để chuẩn bị cho việc đợc phỏng vấn về đơn xin vay.
2. Đọc tất cả các thông tin m học viên đợc cung cấp v đơn xin vay m học
viên sẽ gửi đến ngân hng.
3. Tìm những thông tin m học viên muốn nhấn mạnh trong cuộc phỏng vấn v
những thông tin m học viên muốn giấu!!

Vai quan sát viên
1. Học viên sẽ l quan sát viên cho cuộc phỏng vấn.
2. Đọc danh mục kiểm tra m học viên đợc cung cấp v chắc chắn rằng học viên
hiểu rõ tất cả các vấn đề m học viên cần quan sát trong quá trình phỏng vấn.
3. Nếu học viên còn cha rõ về danh mục kiểm tra thì hãy hỏi giảng viên.

Tiết học 6 &7

Hoạt động 7. Phần B Nhận xét cho phần thực hnh phỏng vấn

Khi phỏng vấn xong học viên sẽ có 10 phút để thảo luận trong nhóm về cuộc phỏng
vấn đã diễn ra nh thế no:

1. Cho phép ngời phỏng vấn phát biểu về cảm tởng của họ khi tiến hnh
phỏng vấn - những việc họ đã lm tốt v những việc họ cảm thất cần phải hon
thiện.
2. Cho phép ngời đợc phỏng vấn phát biểu về cảm nghĩ của họ khi đóng vai
ngời đợc phỏng vấn.
3. Quan sát viên nói về 3 điểm đợc đánh giá tốt v 1 điểm m vai ngời phỏng
vấn cần phải hon thiện.
4. Cho phép Ngời phỏng vấn đọc qua danh mục kiểm tra của Quan sát viên.


Tiết học 8


Hoạt động 8. Đánh giá Hội thảo

1. Mỗi cá nhân hon tất phần A của mẫu đánh giá Hội thảo.

2. Tìm đối tác phỏng vấn để hon tất Phần B của mẫu đánh giá.

Ti liệu phát rời của học viên

Học viên sẽ đợc phát các bản sao của các trang chiếu PowerPoint Slides pin hai mầu
trắng đen với 2 (hoặc 3 nếu đọc đợc) trang chiếu trên một trang giấy.

Ngoi ra học viên còn đợc phát các ti liệu phát rời sau vo các thời điểm khác nhau
trong thời gian Hội thảo.
23/11/2010 22
SMEDF -Interviewing Skills Workshop
Chơng trình lm việc - Hội thảo Kỹ năng phỏng vấn


Tiết
học:
Thởi gian Nội dung tiết học
Tiết
học 1
7.30 8.30 Giới thiệu các thnh viên tham gia,
Giới thiệu chung về Hội thảo
Chơng trình lm việc,
Ti liệu, phơng pháp giảng dạy v công tác hnh chính
8.30 9.30 Kỹ năng đặt câu hỏi
Các loại câu hỏi

Tiết
học 2


9.30 9.45
Nghỉ giải lao
Tiết
học 3
9.45 10.45 Ngôn ngữ cơ thể
Sử dụng ngôn ngữ cơ thể tích cực
Diễn giải ngôn ngữ cơ thể trong một cuộc phỏng vấn

Tiết
học 4
10.45 11.45 Kỹ năng lắng nghe

Các ro cản khi lắng nghe

Kỹ năng chủ động lắng nghe


11.45 13.15
Nghỉ ăn tra

Tiết
học 5
13.15 14.15 Đặc điểm của một cuộc phỏng vấn đánh giá cho vay

Chuẩn bị cho một cuộc phỏng vấn đánh giá cho vay



Tiết
học
6
14.15 15.15 Thực hnh phỏng vấn thử - đóng vai

15.15 15.30
Nghỉ giải lao

Tiết
học
7


15.30 16.30 Thực hnh phỏng vấn thử - đóng vai (tiếp tục)

Những nhận xét chung trong quá trình thực hnh phỏng vấn

Kế hoạch hnh động
Tiết
học 8
16.30 17.00 Đánh giá Hội thảo

Kết thúc Hội thảo



23/11/2010 23
SMEDF -Interviewing Skills Workshop


Kỹ năng đặt câu hỏi

Giới thiệu

Đa số ngời phỏng vấn thờng hỏi những câu hỏi rất tồi. Họ nói quá nhiều, hỏi nhiều
câu hỏi quá phức tạp m chỉ cần trả lời có hay không v thờng chú ý vo các
quan điểm v ý nghĩ của riêng mình hơn l đối tợng phỏng vấn!!! Kết quả l những
cuộc phỏng vấn tồi chỉ cung cấp những thông tin tối thiểu v rất nhiều khả năng l một
quyết định sai lầm sẽ đợc đa ra.

Để có thể trở thnh một ngời phỏng vấn giỏi, bạn cần phải hiểu rõ một số loại câu
hỏi chính v thời điểm sử dụng:

Câu hỏi đóng v câu hỏi mở

Các loại câu hỏi thờng thuộc về hai dạng chung:

Câu hỏi mở l câu hỏi có thể có rất nhiều phơng án trả lời.

Ví dụ:
Theo anh những lựa chọn tiếp thị tốt nhất cho doanh nghiệp của anh trong năm tới l
gì?

Anh cảm thấy thế no hoặc nhân viên của anh sẽ cảm thấy thế no nếu anh áp dụng
thời gian lm việc di hơn?

Anh lm thế no để tăng lợi nhuận của doanh nghiệp trong vòng 5 năm tới?

Câu hỏi đóng l câu hỏi chỉ có một phơng án trả lời:


Ví dụ:
Công ty của anh bắt đầu hoạt động năm no?
Hệ thống kế toán của công ty anh đã sử dụng mạng máy tính cha?
Anh tuyển bao nhiêu nhân viên nữ?

Câu hỏi thăm dò


Đó l một loại câu hỏi đóng m nó rất có ích khi bạn cần những thông tin cụ thể

Ví dụ:

Doanh thu bán bng của quý cuối cùng năm 2005 l bao nhiêu?
Anh có bao nhiêu nhân viên lm trọn giờ?
Anh còn nợ bao nhiêu tiền khi mua chiếc xe tải đó?

Khi no sử dụng:

o Khi bạn muốn biết rõ về một sự kiện hoặc một chi tiết
o Khi ngời đợc phỏng vấn nói quá nhiều v tránh đa ra các thông tin chính
xác.
23/11/2010 24
SMEDF -Interviewing Skills Workshop

Câu hỏi chính xác

Đây cũng l loại câu hỏi đóng m đợc sử dụng để khẳng định tính chính xác của
những thông tin đã đợc ngời đợc phỏng vấn cung cấp.

Ví dụ:


Sản phẩm no sẽ bị ngừng sản xuất?
Chính xác l anh sẽ mở rộng bán hng nh thế no?
Bao lâu anh kiểm tra sổ sách một lần?
Doanh số bán hng cần phải tăng thêm bao nhiêu?

Khi no sử dụng:

o Khi bạn cần những thông tin chính xác về một sự kiện hoặc một hnh động
no đó (ví dụ thứ 1 v thứ 2)
o Sau khi cha nắm vững nội dung chính vì những từ nh tất cả, thỉnh
thoảng, thờng xuyên (ví dụ thứ 3)
o Sau những câu nói sử dụng những từ ngữ không rõ rng nh có tăng, có tốt
lên, nhiều hơn, ít hơn (Xem ví dụ cuối cùng)

Câu hỏi dẫn dắt"

Câu hỏi dẫn dắt" l những câu hỏi mở cho phép ngời đợc phỏng vấn lựa chọn
những thông tin m họ muốn cung cấp. Những câu hỏi ny động viên ngời đợc
phỏng vấn nói nhiều v rộng hơn về đề ti. Đó l những câu hỏi hữu ích dùng trong
phỏng vấn bởi vì câu trả lời bao giờ cũng di hơn câu hỏi.

Ví dụ:

Hãy nói cho tôi biết công ty của anh bắt đầu nh thế no?
Anh nghĩ thế no về luật lao động mới đợc ban hnh
Anh nghĩ thế no về việc sử dụng ngôi nh của anh lm thế chấp cho khoản vay?

Khi no sử dụng:


o Lúc bắt đầu phỏng vấn để khuyến khích ngời đợc phỏng vấn nói.
o Khi bạn muốn biết nhiều hơn về quan điểm của ngời đợc phỏng vấn, thái độ
hay niềm tin của ngời đó.

Câu hỏi giả định

Đây l những câu hỏi mở tạo cho ngời đợc phỏng vấn cung cấp thông tin trong
những tình huống có thể xảy ra.

Ví dụ

Anh sẽ lm gì nếu nh cung cấp chính của anh ngừng hoạt động?
Theo anh nếu xăng dầu tăng giá 20% thì sẽ ảnh hởng nh thế no đến tình hình
kinh doanh của anh?
23/11/2010 25

×