Tải bản đầy đủ (.doc) (79 trang)

GIAO AN LOP LA THANG 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (428.61 KB, 79 trang )

KẾ HOẠCH THÁNG 02/2009
CHỦ ĐỀ : MÙA XUÂN - BÉ YÊU GIA ĐÌNH VÀ QUÊ HƯƠNG
* Chăm sóc giáo dục
- Giữ vệ sinh cho cháu trong mùa khô, nắng nóng .Biết sơ cứu khi bị chảy máu.
+ Tuyên truyền đến phụ huynh về kiến thức trong ngày, cach nấu các món ăn trong gia đình , chăm sóc ăn uống cho trẻ trong
ngày tết .
+Vệ sinh ATTP : Biết lựa chọn thực phẩm khi dùng và uyên tryuền đến phụ huynh không dùng chất tẩy rửa trong sinh hoạt
và chế biến thực phẩm .
+Biết dùng nước uống về sinh tố và muối khoáng.
+ Tiếp tục vệ sinh hố tiểu – Vệ sinh lớp học sạch sẽ .
+ Tích cực chăm sóc cây xanh .
+ Tuyên truyền đến phụ huynh và giáo dục trẻ những điều cần tránh trong ăn uống để bảo vệ sức khỏe . Tuyên truyền đến
phụ huynh về giá trị dinh dưỡng của rau và trái cây
*+Tổ chức cho trẻ biết lau chùi sắp xếp đồ chơi ở các góc chơi. Cho trẻ biết gió, có các loại gió khác nhau, lợi ích và tác hại
của gió , biện pháp tránh gió (đội mũ, bịt khăn, đóng cửa). Nắng và mặt trời ,phân biệt mặt trời, mặt trăng, , khi nào thì xuất hiện
mặt trăng , ích lợi và tác hại của nắng, biện pháp tránh nắng.
+ Trò chuyện giáo dục cho trẻ biết về ngày tết cổ truyền của dân tộc Việt nam . Giáo dục cháu biết yêu thương, kính trọng
ông bà, cha mẹ dòng tộc của mình . Giáo dục cháu không tham lam , phải thật thà .nhận quà bằng 2 tay và càm ơn.
* Giới thiệu với trẻ về một số biển báo và ý nghĩa của biển báo luật khi đi tàu xe không chen lấn, xô đẩy, đùa nghịch không
thò đầu thò tauy ra ngoài, không đứng trên cửa lên xuống xe, đu bám thành xe lên xuống xe trật tự, chờ tàu xe đổ thẳng mới được
lên xuống Cho trẻ biết về các loại phương tiện giao thông và tên gọi của người điều khiển các phương tiện giao thông đó.
Làm quen với biển báo :Giao nhau với đường sắt có rào chắn và giao nhau với đường sắt không có rào chắn
* Giáo dục cho cháu không nên uống nước có ga, có chất kích thích, chất gây nghiện như cô ca cô la, cà phê, trà, rượu, bia …
Kể chuyện “……” .Giáo dục không nhặt bơm kim tiêm. Tuyên truyền tác hại của viêc nhặt và sử bơm kim tiêm đã dùng, cháu nhặt
bao ni lông trong và ngoài lớp sạch, trong lúc nhặt rác thấy có gì lạ trình cô giáo ,giáo dục cháu ra ngoài phải mang dép, Cháu biết
hành động tốt, hành động xấu (qua tranh ảnh ) nhắc cháu về nhà uống thên sữa, ăn nhiều trái cây.
* Nề nếp thói quen :
- Cháu tắm rửa thường xuyên vệ sinh tay chân sạch sẽ, tắm sớm đở lạnh
- Biết ăn uống hợp vệ sinh, biết giúp cô quét dọn sắp xếp lớp gọn gàng
- Biết nhận quà bằng hai tay cám ơn
- Thói quen : Ngồi học ngây ngắn, khi nói chuyện khách đến tự chào mời khách ngồi


* NGÀY HỘI NGÀY LỄ: Cháu biết ngày 3/2 là ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. Cháu biết biểu diễn các bài hát
để chào mừng ngày lễ.
* BTLNT : PHA BỘT ĐẬU
HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI :
* TRÒ CHƠI SÁNG TẠO :
- PHÂN VAI: BỆNH VIỆN
I. YÊU CẦU:
- Các cháu phản ánh được các hoạt động của bác sĩ, y tá,y sĩ và thái độ như: ân cần, chăm sóc, yêu thương, dịu dàng đối với
bệnh nhân…
- Cháu biết được các hoạt động của bác sĩ, y tá,y sĩ và thái độ như: ân cần, chăm sóc, yêu thương, dịu dàng đối với bệnh
nhân…Cháu chơi thành thạo trò chơi. Cháu hứng thú khi chơi.
- Phát triển ngôn ngữ, tư duy, tưởng tượng.
- Giáo dục c.cháu biết kính yêu, lễ phép, học chăm ngoan…
II. CHUẨN BỊ :
+ Đồ chơi bác sĩ: sổ khám bệnh, kim, thuốc…
+ Đồ chơi: xây dựng, gia đình, bác sĩ, bán hàng, cô giáo.
III. TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC :
1. Thỏa thuận trước khi chơi :
* Cô tổ chức cho cháu chơi trò chơi: “Đánh cá”
Cô cho cả lớp đọc bài: “Thỏ bông bị ốm”.
- Cô hỏi: Đó là bài thơ nói về gì?
+ À! Đúng rồi! Bài thơ nói về bạn thỏ bông ăn bậy nên bị đau bụng đến bệnh viện…Vậy hôm nay cô sẽ tổ chức cho c.cháu
chơi trò chơi “Bệnh viện” các cháu có thích không?
- Cô cho cháu đọc băng từ: “Bệnh viện”
- Cô hỏi: Trong “Bệnh viện”gồm có những ai?
- Người quản lý, giám sát bác sĩ, y sĩ, y tá gọi là gì?
+ Bác sĩ làm nhiệm vụ gì nào? Còn y sĩ, y tá làm công việc gì?
- Khi khám bệnh bác sĩ dùng dụng cụ gì để khám?
- Thái độ của bác sĩ đối với bệnh nhân như thế nào?
+ Bệnh nhân khám bệnh xong thì làm gì?

- Khi di khám bệnh mà nhiều người quá ta phải làm sao? Có được hút thuốc không?
+ Cô tóm ý và g.dục c.cháu biết giữ trật tự, khám xong biết cảm ơn…
- Cô cho cháu xung p.hong nhóm chơi-vai chơi và kết hớp với các nhóm chơi khác.
2. Quá trình chơi: Cô cho c.cháu sắp xếp cac nhóm chơi hợp lí.
- Cô đóng vai cô giáo hướng dẫn nhóm chơi“Bệnh viện” chơi: tổ chức chơi khám bệnh
- Nhóm cô giáo chơi “Hãy đếm và xây dựng”.
- Cô gợi ý các nhóm liên kết với nhau và theo dõi, bao quát cháu chơi.
3. Nhận xét sau khi chơi: Cô tổ chức cháu chơi trò chơi: Kéo co
- Cô cho cháu nhận xét nhóm chơi – vai chơi.
- Cô nhận xét chung và g.dục cháu ngoan lễ phép,vâng lời….

* XÂY DỰNG: XÂY CÔNG VIÊN NGÀY TẾT
I YÊU CẦU:
- Dạy c/cháu biết xây dựng mô hình “ Xây công viên ngày tết” gồm có: Vườn hoa, trò chơi, ghế đá, cầu tuột, xích đu……
- Cháu biết xây dựng mô hình “ Xây công viên ngày tết” theo sự hướng dẫn của cô.
- Phát triển trí tưởng tượng, tư duy, tính mạnh dạn ở cháu.
- Giáo dục c/cháu biết giữ gìn, chăm sóc, bảo vệ không ngắt hoa, bẻ cành…
II.CHUẨN BỊ:
- Đồ chơi xây dựng: Khối gỗ, cây xanh, hàng rào,cầu tuột ….
- Đồ chơi: gia đình, bác sĩ, bán hàng, cô giáo
III.TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC:
1.Thỏa thuận trước khi chơi:
* Cô tổ chức cho cháu chơi trò chơi:Thi xem ai nhanh
Cô cho cháu hát bài: “Sắp đến tết”
Cô hỏi: Bài hát nói về gì? Như vậy sắp đến tết các cháu được đi đâu chơi?
Vậy hôm nay cô cháu mình cùng chơi trò chơi xây dựng“ Xây công viên ngày tết” nhé!
Cô gắn băng từ: : Lớp đọc“ Xây công viên ngày tết”
Cô cho cháu xem tranh “Công viên ngày tết” Và hỏi:
Trong Công viên ngày tết gồm có những gì?
- Muốn bảo vệ tốt đồ dùng đồ chơi trong công viên thì cần xây gì?

- Khi chơi các cháu chơi như thế nào? Muốn xanh sạch đẹp ta phải làm gì?
- Đây là mô hình công trình“ Xây công viên ngày tết”.
- Muốn xây dựng được thì cần có ai chỉ huy?
- Người xây dựng công trình gọi là gì?
- Cần dùng đế gì để xây? Mua ở đâu? Dùng gì để vận chuyển?
- Giáo dục luật ATGT.
- Khi xây được công viên ngày tết thì các cháu xây như thế nào?
* Cô tóm ý và g.dục…
- Để trò chơi được sinh động và hấp dẫn hơn thì cần kết hợp nhóm chơi nào?
Cô cho cháu xung phong nhóm chơi – vai chơi.
1. Quá trình chơi:
- Cháu chơi theo các góc – Các nhóm.
- Cô là thợ cả hướng dẫn cháu xây mô hình, cô gợi ý, bao quát các nhóm chơi có liên quan với nhau để trò chơi sinh động.
- Gợi ý nhóm lớp học chơi trò chơi: “ Đất - biển- trời”
- Cô cho cháu tập hợp lại nhóm chơi xây dựng.
Nhóm lớp Mẫu giáo biệu diễn văn nghệ mừng công trình xây dựng xong.
Thợ cả giới thiệu về công trình.
3. Nhận xét sau khi chơi:
* Cô tổ chức cho cháu chơi: “Mèo đuổi chuột”
Cháu nhận xét nhóm chơi – Vai chơi.
Cô nhận xét chung và giáo dục cháu.

HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI:
ĐÓNG KỊCH: “BA CÔ GÁI”.
I. YÊU CẦU:
- Các cháu thể hiện được giọng nói của các nhân vật trong câu chuyện: “ Ba cô gái”.
- Cháu đóng kịch thành thạo và kết hợp với các nhóm chơi khác.
- Phát triển tư duy, tưởng tượng, tính mạnh dạn trong tập thể.
- Giáo dục các cháu lòng dũng cảm, gan dạ…
II. CHUẨN BỊ:

- Sân khấu, trang phục.
- đồ chơi: xây dựng, cô giáo, bán hàng…
III. TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC:
1.Thỏa thuận trước khi chơi:
* Cô tổ chức cho cháu chơi trò chơi:Thi xem ai nhanh
Cô cho cháu hát bài: “Cả nhà thương nhau”
Cô hỏi: Bài hát nói về gì? Cháu đoán giọng nói của mẹ trong câu chuyện “Ba cô gái”
Vậy hôm nay cô sẽ tổ chức cho các cháu đóng kịch “ Ba cô gái”
Cô kể cho các cháu nghe câu chuyện“ Ba cô gái” 1 lần.
- Đàm thoại: +Trong câu chuyện gồm có những nhân vật nào?
+ Bà mẹ làm gì khi bị ốm và đã nói gì với sóc?
+ Sóc đưa thư cho chị cả, chị hai và nói gì? Chị cả, chị hai nói gì với sóc?
+ Trong ba cô gái ai là người thương mẹ nhiều nhất?
+ Qua câu chuyện này các cháu thích ai? Vì sao?
Cô tóm ý và giáo dục cháu…
- Cô mời 2 cháu lên kể lại theo 2 đoạn .
- Mời 1 cháu kể toàn bộ câu chuyện.
Cô cho cháu xung phong nhóm chơi và các vai chơi
- Để trò chơi được sinh động và hấp dẫn hơn thì cần kết hợp nhóm chơi nào?
Cô cho cháu xung phong nhóm chơi – vai chơi.
1.Quá trình chơi:
Cháu chơi theo các góc – Các nhóm.
Cô là người hướng dẫn cháu đóng kịch, cô gợi ý, bao quát các nhóm chơi có liên quan với nhau để trò chơi sinh động.
Gợi ý nhóm lớp học chơi trò chơi: “ Đất - biển- trời”
- Cô cho cháu tập hợp lại nhóm chơi xây dựng.
Nhóm lớp Mẫu giáo biệu diễn văn nghệ mừng công trình xây dựng xong.
Thợ cả giới thiệu về công trình.
3. Nhận xét sau khi chơi:
* Cô tổ chức cho cháu chơi: “Mèo đuổi chuột”
Cháu nhận xét nhóm chơi – Vai chơi.

Cô nhận xét chung và giáo dục cháu.

TRÒ CHƠI CÓ LUẬT:
* VẬN ĐỘNG:
- TRÒ CHƠI: ĐÁNH CÁ
1/ Yêu cầu:
Trẻ biết cách chơi, biết tự tổ chức trò chơi.
Rèn luyện động tác chạy.
2/ Chuẩn bị:
Ân chơi rộng, bằng phẳng, sạch sẽ. Vẽ ở hai đầu sân hai vạch làm giới hạn.
3/ Luật chơi:
“Cá” có thể chui ra mắt “lưới”, nhưng không được phá đứt “lưới”.
“Cá đã chạy về qua giới hạn thì “lưới” Không được găng bắt nữa.
4/ Hướng dẫn:
Chia trẻ làm hai nhóm (1 nhóm giả làm lưới, 1 nhóm giả làm cá). Mỗi nhóm đứng sau 1 vạch giới hạn.
Khi có hiệu lệnh, những “concá” bước qua vạch giới hạn xuống “sông” để kiếm mồi. Tấm “lưới” găng ra bắt “cá” (trẻ cầm
tay nhau làm thành lưới).
Những con “cá” nằm trong lưới (trong vòng lưới) là bị bắt và phải ở lại làm “lưới”. Những “con cá” nào chạy về qua vạch
giới hạn thì không bị bắt.
Sau một thời gian nhất định cô giáo thổi còi báo hiệu trò chơi chấm dứt. Những “con cá” nào không bị mắc lưới thì được
hoan hô.
- THI XEM AI NHANH
1/ Yêu cầu:
- Rèn luyện phát triển khả năng vận động nhanh nhẹn cho trẻ.
2/ Chuẩn bị:
- Số lượng sỏi, hoặc hột, hạt, hoặc que diêm bằng số trẻ chơi.
3/ Luật chơi:
- Đội nào chuyển sỏi nhanh, đội đó thắng.
4/ Hướng dẫn:
- Chia các cháu thành 2 đội có số lượng bằng nhau.

- Các cháu đứng thành vòng tròn, hai tay để ra phía sau lưng.
- Mỗi đội chọn 1 cháu ra để chuyển sỏi đến các bạn trong đội.
- Khi có hiệu lệnh bắt đầu, trẻ chuyển sỏi lần lượt đặt vào tay từng bạn 1 hòn sỏi (hoặc 1 que diêm). Đặt hết chỗ sỏi vào tay
các bạn, trẻ quay ngược lại và thu hồi lại tất cả số sỏi (hoặc que diêm) đã phát ra.
- Sau khi thu xong, cháu đưa toàn bộ số sỏi cho bạn đứng cạch và trò chơi tiếp tục cho đến tất cả các cháu trong đội. Đội nào
nhanh đội đó thắng.

* HOC TÃ’P:
- HÃY ĐẾM VÀ XÂY DỰNG
1/ Yêu cầu:
- Củng cố sự hiểu biết của trẻ về số lượng, về hình học.
- Phát triển khả năng quan sát, gghi nhớ ở trẻ.
2/ Chuẩn bị:
- Các que tính có 2 màu khác nhau.
- Một bản mẫu các hình teo trên bảng: người, cây, vô tuyến, tên lửa.
3/ Luật chơi:
- Trẻ đếm d9unh1 số que của từng mẫu.
- Xếp được các hình như mẫu đã quan sát.
4/ Hướng dẫn:
- Có thể hướng dẫn một vài ba trẻ hoặc cả lớp.
- Cô treo một hình mẫu lên bảng, hướng dẫn cho trẻ chú ý xem hình đã vẽ. Ví dụ: cái cây, cô bảo cháu đếm xem có bao
nhiêu que màu đỏ dùng làm thân cây, bao nhiêu que màu xanh dùng làm lá cây. Sau đó cô cất hình mẫu và yêu cầu xếp hình cây
giống như hình mẫu.
Tương tự như vậy, cô cho trẻ làm tiếp tục với những hình còn lại.
- ĐẤT, BIỂN, TRỜI
1/ Yêu cầu:
- Củng cố sự hiểu biết của trẻ về các sinh vật sống ở trên mặt đất, dưới biển hoặc trên trời.
- Củng cố sự hiểu biết về các phương tiện giao thông.
2/ Chuẩn bị:
- Một quả bóng.

- Cung cấp cho trẻ biết tên các phương tiện giao thông và các sinh vật sống và nói hoạt động của các phương tiện, các con
vật…
3/ Luật chơi:
Khi cô tung bóng đến cháu nào thì nói đất(trời hoặc biển) thì cháu đó phải nói tên được 3 sinh vật sống ở 3 môi trường đó
hoặc 3 phương tiện giao thông sử dung ở 3 môi trường đó.
4/ Hướng dẫn:
- Tổ chức cho trẻ ngồi theo hình vòng cung. Cô ngồi phía trong vòng cung, đối diện với trẻ.
- Cô có thể nòi: Chúng ta chơi trò chơi đất, biển, trời – các cháu suy nghĩ xem các loại nào sử dụng ở trên mặt đất, dưới biển
hoặc trên trời. Khi cô nói: “đất” và tung bóng tới cháu nào, cháu đó lấy bóng và nêu cho cô 3 loại xe cộ dùng trên mặt đất. Thí dụ: ô
tô, xe đạp, xe máy… Khi cô nói “biển” cháu sẽ kể tàu thủy, ca nô, thuyền… và khi cô nói “trời” thì cháu sẽ kể đến máy bay, tàu vũ
trụ, hoặc tên các loại máy bay…. Rồi tung bóng trả lại cho cô. Sau một thời gian chơi, cô giáo chuyển sang trò chơi tiếp là kể 3 sinh
vật sống trên mặt đất (thí dụ: gà, vịt, chó, ) hoặc sống dưới nước (tôm, cá, cua…) hoặc sống ở trên trời (chim sẽ, chim bồ câu, ).

* DÂN GIAN:
- MÈO ĐUỔI CHUỘT
1/ Yêu cầu:
Nhằm rèn luyện kỹ năng chạy, phát triển sức nhanh, sự thông minh sáng tạo.
2/ Chuẩn bị:
- Chọn một nơi sạch sẽ, thoáng mát, bằng phẳng. Tập hợp các em thành một vòng tròn rộng, mặt quay vào trong, các em
dang tay ngay và nắm lấy bàn tay của nhau vào thành những “lỗ hổng” để cho “mèo” và “chuột” đuổi nhau.
- Chọn một em đóng vai “mèo”, một em đóng vai “chuột”. Hai em này đứng cách nhau 3m ở phía trong vòng tròn.
3/ Cách chơi:
- Khi có lệnh của người hướng dẫn, tật cả các em đừng thành vòng tròn nắm tay nhau lắc lư và nhún chân, đồng thời đọc các
câu sau:
“Mèo đuổi chuột.
Mời bạn ra đây,
Tay nắm chặt tay,
Đứng thành vòng rộng,
Chuột luồn lỗ hổng,
Chạy vội chạy mau.

Mèo đuổi đằng sau,
Trốn đâu cho thoát!”
Sau từ “thoát”, “chuột” chạy luồn qua các “lỗ hổng” chạy trốn khỏi “mèo”, còn “mèo” phải nhanh chống chạy luồn qua các
“lỗ hổng” mà chuột đã chạy để đuổi bắt “chuột”. Khi đuổi kị “mèo” đập nhẹ tay vào người “chuột” và coi như “chuột” bị bắt. Trò
chơi dừng lại đổi vai cho nhau hoặc thay bằng một đôi khác để trò chơi lại tiếp tục.
Trong trường hợp sau 1 – 2 phút mà “mèo vẫn không bắt được “chuột” cũng phải dừng lại và thay bằng một đội khác để
tránh các em chơi quá sức.
Chú ý: Khi chưa đọc đế từ “thoát” cả “chuột” và “mèo” đều chưa được chạy, ai chạy trước là phạm quy và được thay bằng
một người khác.
Khi “chuột” và “mèo” chạy qua các lỗ hổng các em đứng theo vòng tròn không được hạ tay xuống để cản đường
Có thể cho các em chơi theo cách “mèo” khi đuổi theo “chuột” có thể chạy đón đầu, chứ không bắt buộc phải luồn qua đúng
đường mà “chuột” đã chạy và có thể tổ chức một “mèo đuổi từ 1 – 2 – 3 “chuột”
Ghi chú: Trò chơi này có một số nơi gọi là “Hổ vồ Lợn”. Trong trường hợp như vậy người hướng dẫn thay đổi tên trò chơi.

- KÉO CO:
1/ Yêu cầu:
- Nhằm rèn luyện sức mạnh tay - ngực, sự phối hợp đồng đội và sự gắng sức.
2/ Chuẩn bị:
- Một sợi dấy có đường kính 1.5 – 4 cm dài khoảng 10 m. Có thể dùng một cây trúc có đường kính 4 - 6 cm dài 3-4 m ở
khoảng giữa buộc 2 sợi dây khoảng 1 – 2 m (Lưu ý: chia hại đầu đoạn dây bằng nhau).
- Kẻ hai vạch giới hạn chổ cầm dây của người đầu tiên của mỗi đội.
- Kẻ hai vạch song song với nhau (ở vị trí em đầu tiên của hai đội). Chia số lượng các cháu ở hai đội chơi đều bằng nhau về
số lượng nam và nữ. Tập hợp lớp thành hai hàng dọc ở hai bên để cổ vũ cho hai đội chơi.
3/ Cách chơi :
- Người hướng dẫn hô lệnh “chuẩn bị”, “bắt đầu”…bằng một hồi còi. Sau hiệu lệnh hai đội bắt đầu dùng sức kéo lại về phía
đội mình ( số các cháu còn lại vỗ tay cổ vũ các bạn tham gia trò chơi.
+ Chú ý: Giáo viên hướng dẫn tư thế đứng , nắm dây và cụ ly giữa các em trong đội và cự ly giữa hai đội sao cho đúng vạch.
- Đội nào kéo đội bên kia qua vạch điểm thì đội đó thắng cuộc.
- Trường hợp hai đội kéo gằng co khoảng 2-3 phút không phân thắng bại thì giáo viên cho hai đội nghỉ và sử hai đội chơi
hòa nhau và thay bằng hai đội chơi khác. Cứ tiếp tục sao cho các cháu đều tham gia trò chơi.

+ Lưu ý: Không cho hai đội khôn dung tay năm lấy tay đội bên kia để kéo co (vìa các cháu còn nhỏ dể va chạm vào nhau khi
kéo co sẽ ngã chạm đầu vào nhau).
NỘI DUNG Y.CẦU – P.PHÁP TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC LƯU Ý
TUAN I:
2->6/ 02/ 2009
DON TRE
- HOP MAT
I / Yêu cầu :
- Trẻ biết phát hiện ra bạn
vắng trong tổ, biết được
ngày 1/1 là tết dương lịch
ngày đầu năm mới . Biết
yêu thương kính trọng ông
bà cha, mẹ, cô giáo . Biết
được các nội dung giáo dục
lễ giáo vệ sinh phòng bệnh
– dinh dưỡng sức khoẻ -
Vệ sinh an toàn thực phẩm
-Nắm được luật giao thông
và làm quen 2 biển báo “
Giao nhau với đường sắt có
rào chắn ” “Biển giao nhau
với đường sắt không có rào
chắn ”
- biết thay thứ ngày và dự
báo thời tiết trong buổi học
- Thực hiện được các tiêu
chuẩn bé ngoan để được
cắm cờ .
- Biết chăm sóc cây, rau ở

góc thiên nhiên chơi được
một số luật chơi giao thông
lồng ghép vào bài dạy .
- Qua đó trẻ biết yêu
thương kính trọng ông bà
cha mẹ bà con dòng tộc
.quan tâm đến bạn bè , biết
được luật đi đường . Biết
1. Ổn định :Cho lớp hát “Tết tết rồi”
- Cô hỏi cháu vừa hát bài hát nói về gì ? tết
- Tuần vừa rồi sao cháu lại nghĩ học vậy con biết ngày gì cô cho cháu nghỉ học
một tuần không?
- À ! ngày gì mà cháu nghĩ 1 tuần nào ? Tết nguyên đán là ngày đầu của năm mới
rồi đó và các con cũng thêm một tuổi vậy các cháu phải biết kính trọng ông bà,
cha mẹ, cô giáo, con phải cố gắn học giỏi để cha mẹ vui lòng
* Trong ngày tết cháu được ba mẹ đưa cháu đi đâu chơi nào ?
+ À ! ngày tết được nghĩ ba mẹ các cháu có đưa đến nhà ông bà chơi thì cháu
phải biết lễ phép, người lớn cho gì phải biết cầm 2 tay và cám ơn …
* Chơi “bốn mùa ”hôm nay là cuối mùa xuân còn trong mùa đông nên trời vẫn
còn lạnh buổi tối trước khi đi ngủ cháu phải mặt áo ấm quàng khăn vào mang tất
vào cho ấm… .
* Con ạ trong mùa này là mùa xuân có nắng và gió nhiều khi ra đường phải đeo
khẩu trang tránh gió bụi , phải đóng cửa tránh gió nắng nhé ,con nhớ không nên
ăn quả xanh không uống nước lã sẽ dễ bị thổ tả cấp nếu có bị con nên nhắc mẹ
cho con uống nước muối ôzôn nhé
* Cho xem 2 biển báo hỏi cháu trên biển báo vẽ gì ?
- À ! Đây là biển báo hình tam giác có rào chắn báo hiệu giao nhau với đường sắt
( và biển báo giao nhau với đường sắt không có rào chắn ) khi ba mẹ chở đi tới
biển báo này con nhắc ba mẹ dừng lại không được qua vì đây là biển báo cấm
* Cô giáo dục cho cháu cách phòng chống ma tuý-chất gây nghiện: cháu biết

được hình ảnh không tốt về rượu, phân biệt được hình ảnh dúng- sai….
* Giáo dụccho cháu biết nhặt rác bao ni lông trong lúc làm vệ sinh thấy ống bơm
kim tiêm vĩ thuốc căn bia hoá chất độc hại đến sức khoẻ không nên nhặt mà báo
cho cô để cô báo cho y tế thu gôm nhé .
*Cô cho lớp đọc ( Hôm qua chủ nhật )
- Cô hỏi cháu hôm qua thứ mấy ? (Thứ hai)
À ! hôm qua cháu không đi học là thứ mấy vậy vì sao cháu không đi học?
( Nghĩ tết ) hôm nay là thứ mấy ?cháu làm gì ? (đi học ) Cô xem lớp mình đi học
có đủ không nào ?

HOẠT ĐỘNG:
NÊUGƯƠNG
CẮM CỜ
ích lợi của rau, cây đối với
môi trường và con người .
hiện tượng thiên nhiên .
II / Chuẩn bị :
- 2 biển báo tranh cho
cháu quan sát -Thứ ngày
cho cháu gắn – Tiêu chuần
bé ngoan

I. Yêu cầu :
- Cháu thực hiện được
các tiêu chuẩn của cô
đưa ra.
- Cháu thực hiện và biết
nhận xét bạn ngoan,
không ngoan trong lớp .
- GD cháu luôn ngoan để

được cắm cờ .
II- Chuẩn bị :
-Cờ- so diem danh
III-Phương pháp :
Đàm thoại + Luyện tập
-Tổ 1 : Điểm số báo cáo
- Tổ 2 : Gõ cữa tìm bạn vắng
- Tổ 3 : kiểm tra trên hình cháu
+ Cô nhắc nhỡ cho cháu đi học đều chú ý nghe cô giảng bài để hiểu bài nếu con
vắng học sẽ không hiểu được bài và không học bằng bạn nhé
* -Con nhìn bầu trời hôm nay như thế nào ? có mặt trời không vậy trời tốt hay
xấu ? cô cho cháu lên gắn mặt trời cho cô cô cho lớp đọc .
* Hôm qua thứ mấy ngày mấy , vậy hôm nay thứ mấy- ngày mấy ? Cô cho cháu
lên gắn thứ ngày cho lớp đọc lại
*TIÊU CHUẨN BÉ NGOAN : cho lớp hát ( Hoa bé ngoan )
- Cô hỏi cháu vừa hát bài nói về gì ?
- Cô chỉ vào tranh chữ to cho cháu đọc tiêu chuẩn bé ngoan
- Bé ngoan :Cháu biết yêu thương kính trọng ông bà cha mẹ biết đưa và nhận
bằng hai tay và biết cám ơn
- Bé chăm : Đi học đều học được các môn học . Học tốt 29 chữ cái chú ý đưa tay
phát biểu nhiều trong giờ học ngồi học ngoan chăm chú nghe cô giảng bài.
- Bé sạch : Biết giữ vệ sinh thân thể sạch sẽ ,phaỉo giử vệ sinh răng miệng sạch
khi ăn kẹo bánh nhiều .

1- Ổn định : “Hát hoa bé ngoan”
- Hỏi cháu bài hát nói về gì ?
- Cô nói về nội dung bài hát .
- Gọi cháu nhắc lại 3 tiêu chuẩn .
- Lần lược cho từng tổ nhận xét và chọn bạn ngoan .
- Mời lớp có ý kiến .

- Cho từng tổ lần lượt lên cắm cờ .
- Cô tuyên dương cháu được cắm cờ .
- Động viên cháu chưa đạt .
2- Kết thúc : NXTD
HOẠT ĐỘNG:
VỆ SINH THỰC
HÀNH

THU: 2-2/02/2009
MON: MTXQ
DE TAI: GIỚI
THIỆU VỀ THỦ ĐÔ
HÀ NỘI
I. Yêu cầu :
- Cháu thực hiện được
các thao tác vệ sinh
- Thực hiện đúng thao
tác .
- Nhắc nhở cháu thường
xuyên làm vệ sinh mặt
mũi, tay, chân sạch sẽ .
II. Chuẩn bị :
Đồ dùng vệ sinh (Thau,
xô đựng nước).
- Khăn cho cháu lau .
III. Phương pháp :
Thực hành .

I / Yêu cầu :
-Cháu biết được là thủ đô

của nước Việt Nam, các
cháu ở Thủ đô Hà Nội có
rất nhiều di tích lịch sử, có
khu du lịch, có công trình
…các cháu biết đọc tên và
nước làm quen với tủ đô
Hà Nội .
- Các cháu biết quan sát, so
sánh được thủ đô Hà Nội
có những khu di tích, biết
chú ý lắng nghe và trả lời
câu hỏi
- Cháu được làm quen
với thủ đô Hà Nội qua
tranh , giáo dục cháu biết
yêu Hà Nội yêu t hủ đô
của nước
Việt Nam .
II / Chuẩn bị :
1. Ổn định : Hát “Vì sao mèo rửa mặt”
2. Giới thiệu : -Hỏi cháu vừa hát bài hát nói về gì ? Cô nói sau một buổi
học, các cháu chơi và học, tay,chân, mặt , mũi đã dơ, vậy cô cho các cháu
làm vệ sinh
- Cô gọi 1 cháu nhắc lại thao tác vệ sinh .
- Cho cả lớp thực hiện mô phỏng .
- Cô lần lượt cho từng tổ ra thực hiện .
- Trước khi ra thực hiện , cô nhắc cháu làm gọn gàng, không vung
vẫy nước ra ngoài làm ướt sân nhà .
- Cháu thực hiện, cô quan sát nhắc nhỡ .
- Nhận xét từng tổ thực hiện

3. Kết thúc : NXTD

1/Ổn định: Các cháu hát bài “yêu Hà Nội”
2/Giới thiệu: Cô hỏi: Các cháu vừa hát bài hát gì?
Hà Nội là thủ đô của nước nào? Thủ dô Hà Nội có rất nhiều cảnh đẹp, khu di tích
lịch sử, công trình lớn các cháu đã được đi Hà nội chưa. Hôm nay cô sẽ cho các
cháu làm quen với thủ đô Hà Nội nhé!
3/ Vào bài:
-Trốn cô – cô gắn tranh và đố các cháu?(chùa một cột )
- Lớp - tổ - cá nhân đọc: Hồ Hoàn Kiếm, Tháp Rùa, Cầu Thê Húc, …
-Cô nói ở thủ đô Hà Nội có cầu Thê Húc, chùa Một Cột, Tháp Rùa, còn có công
viên Lê Nin nữa các cháu ạ - cô chỉ vào tranh cho cháu xem
-Cô chỉ vào công viên cô hỏi trong công viên có những gì?
-Có vườn thú: có voi có hổ, có sư tử … cô chỉ cháu đọc 1 l-Ở Hà Nội còn có lăng
Bác Hồ, lăng Bác là nơi Bác yên nghỉ ở đó, Bác nằm trong phòng kín, có nhiều
chú công an canh giữ, mọi người dân Việt Nam ai cũng yêu thương và kính trọng
Bác, hàng năm có rất nhiều du khách ở ở nước ngoài và Việt Nam đến thăm và
viếng thăm lăng Bác
-Lớp - tổ - cá nhân đọc 1 lần – Lăng Bác Hồ
*Đàm thoại: Các cháu thấy cảnh ở thủ đô Hà Nội như thế nào?
-Hà Nội có nhiều di tích lịch sử, có nhiều công trình, có nhiều cảnh đẹp, Hà Nội
là thủ đô của đất nước Việt Nam
-C/c có thích được đi thăm lăng Bác không?
-C/c học thật là giỏi, học ngoan, biết vâng lời ba mẹ để đi thăm Hà Nội, thăm
CT: Kéo co

MON: GDAN
ĐỀ TÀI: CÔ MẪU
GIÁO MIỀN XUÔI
TIẾT: 1

DH: Cô mẫu giáo
miền xuôi
On VĐ: Nắng sớm
TC: Đoán tên người
hát
-Bài hát, Thơ, Tranh ( yêu
Hà nội )
-Trò chơi (đồ chơi xây
dựng)
*Tích hợp : Câu thơ “ Hà
Nội có Hồ Gươm ” Bài hát
“ Yêu Hà Nội ”
III/ Phương pháp
Quan sát- Đàm thoại

I/ Yêu cầu:
- Cháu hiểu được nội dung
bài hát “Cô mâu giáo miền
xuôi” cháu hát được theo
cô từng câu, hát đúng câu
độ trường độ bài hát.
- Cháu vận động nhịp
nhàng đúng nhịp bài “Nắng
sớm” và chơi được trò chơi
chú ý học – học trật tự.
- Qua bài hát “cô giáo miền
xuôi”cháu biết thêm yêu
thương kính trọng vâng lời
cô giáo của mình hơn
II.Chuẩn bị

- Cô hát chuẩn bài “cô giáo
miền xuôi”
- Nhạc cụ gõ đệm, đàn.
* Tích hợp:GDLG
III/. Phương pháp:
Luyện tập
lăng Bác Hồ nhé
-Cô vừa cho các cháu làm quen với thủ đô Hà Nội - ở Thủ Đô Hà Nội có những
cảnh đẹp và khu di tích lịch sử nào? cháu kể lại 1 lần
-Cô tóm ý và giáo dục cháu…
*Cô cho cháu đọc: Hà Nội có Hồ Gươm
Nước xanh như pha mực
Phía trên ngọn tháp bút
Viết thư lên trời cao .
-Cho cháu đọc thơ vừa đọc vừa đi lại nhóm chơi
-Trò chơi: Xây dựng vườn bách thú-xây công viên
4/Củng cố: Nhắc lại đề tài
5/ Kết thúc: NXTD

1. Ổn định: lớp chơi phi ngựa
2. Giới thiệu : Cô đưa tranh cô giáo đang dạy học cho các cháu nhỏ” cho lớp xem
. Hỏi cháu bức tranh vẽ gì?- Các cháu có yêu thương cô giáo mình không?
Các cháu phải biết yêu thương kính trọng cô giáo vì cô giáo là người rất yêu
thương các cháu.Vậy hôm nay cô cũng có bài hát rất hay cô sẽ dạy cho các cháu
hát đó là bài “Cô mẫu giáo miền xuôi”.Nhạc sĩ: Mộng lân.
Lớp đồng thanh.
3. Vào bài
a. Dạy hát :
* Cô hát lần 1: Tóm nội dung và giáo dục cháu yêu thương kính trọng cô giáo.
* Cô hát lần 2: Kết hợp minh họa

- Dạy lớp hát theo cô từng câu (S.sai)
- Nhóm-Tổ-Cá nhân hát theo cô từng câu (S.sai)
- Cả lớp hát lại lần cuối. Kết hợp đàn
b/ Ôn vận động bài cũ:
- Cô hát một đoạn âm la bài “Nắng sớm”
- Hỏi cháu bài gì? Của nhạc sĩ nào? Vận động gì?
- Lớp hát gõ nhịp cùng cô (S.sai) Kết hợp đàn
- Nhóm- tổ- cá nhân hát gõ nhịp (S.sai)
- Lớp hát vỗ lại cùng cô lần cuối. Kết hợp đàn
c/ Trò chơi: Đoán tên người hát
- Cô gợi hỏi cách chơi- Tổ chức cho cháu chơi
4. Củng cố: Cả lớp hát lại 1 lần
5. Kết thúc: NXTD
PHÂN VAI:
BỆNH VIỆN
I. Yêu cầu:
- Các cháu phản ánh
được các hoạt động của
bác sĩ, y tá,y sĩ và thái độ
như: ân cần, chăm sóc,
yêu thương, dịu dàng đối
với bệnh nhân…
- Cháu biết được các
hoạt động của bác sĩ, y
tá,y sĩ và thái độ như: ân
cần, chăm sóc, yêu
thương, dịu dàng đối với
bệnh nhân…Cháu chơi
thành thạo trò chơi.
Cháu hứng thú khi chơi.

- Phát triển ngôn ngữ, tư
duy, tưởng tượng.
- Giáo dục c.cháu biết
kính yêu, lễ phép, học
chăm ngoan…
II. Chuẩn bị :
+ Đồ chơi bác sĩ: sổ
khám bệnh, kim, thuốc…
+ Đồ chơi: xây dựng, gia
đình, bác sĩ, bán hàng, cô
giáo.

1. Thỏa thuận trước khi chơi :
* Cô tổ chức cho cháu chơi trò chơi: “Đánh cá”
Cô cho cả lớp đọc bài: “Thỏ bông bị ốm”.
- Cô hỏi: Đó là bài thơ nói về gì?
+ À! Đúng rồi! Bài thơ nói về bạn thỏ bông ăn bậy nên bị đau bụng
đến bệnh viện…Vậy hôm nay cô sẽ tổ chức cho c.cháu chơi trò chơi
“Bệnh viện” các cháu có thích không?
- Cô cho cháu đọc băng từ: “Bệnh viện”
- Cô hỏi: Trong “Bệnh viện”gồm có những ai?
- Người quản lý, giám sát bác sĩ, y sĩ, y tá gọi là gì?
+ Bác sĩ làm nhiệm vụ gì nào? Còn y sĩ, y tá làm công việc gì?
- Khi khám bệnh bác sĩ dùng dụng cụ gì để khám?
- Thái độ của bác sĩ đối với bệnh nhân như thế nào?
+ Bệnh nhân khám bệnh xong thì làm gì?
- Khi di khám bệnh mà nhiều người quá ta phải làm sao? Có được
hút thuốc không?
+ Cô tóm ý và g.dục c.cháu biết giữ trật tự, khám xong biết cảm ơn…
- Cô cho cháu xung p.hong nhóm chơi-vai chơi và kết hớp với các

nhóm chơi khác.
2. Quá trình chơi: Cô cho c.cháu sắp xếp cac nhóm chơi hợp lí.
- Cô đóng vai cô giáo hướng dẫn nhóm chơi“Bệnh viện” chơi: tổ
chức chơi khám bệnh
- Nhóm cô giáo chơi “Hãy đếm và xây dựng”.
- Cô gợi ý các nhóm liên kết với nhau và theo dõi, bao quát cháu
chơi.
3. Nhận xét sau khi chơi: Cô tổ chức cháu chơi trò chơi: Kéo co
- Cô cho cháu nhận xét nhóm chơi – vai chơi.
- Cô nhận xét chung và g.dục cháu ngoan lễ phép,vâng lời….
NÊU GƯƠNG CẮM CỜ
VỆ SINH THỰC HÀNH
THU: 3-3/02/2009
MÔN : LQVT
ĐE TAI:
HÌNH VUÔNG-
HÌNH TRÒN
CT: Meo duoi chuot

MON: LQVH
DE TAI: ANH BAC
TIET: 1
I/Yêu cầu:
-Dạy các cháu nhận biết và
đọc đúng tên hình tròn, hình
vuông các cháu biết hình
tròn không có cạnh lăn được,
hình vuông có 4 cạnh bằng
nhau
-Các cháu biết so sánh phân

biệt hình tròn, hình vuông
đọc được tên các hình
-Rèn luyện cho các cháu
phân biệt được hình, biết liên
hệ trong thực tế
II/Chuẩn bị:
-Hình tròn, hình vuông đủ
cho cô và cháu
-Trò chơi- Máy cacsec
* Tích hợp:GDAN, LQVH…
III/Phương pháp:
-Quan sát
-Luyện tập

I/Yêu cầu:
-Các cháu cô từng câu thơ
đến hết bài, bài thơ: “Ảnh
Bác” các cháu đọc to rõ
ràng diễn cảm đọc được
theo cô các từ nhấn mạnh
tim tím, vàng vàng, …. trả
1/Ổn định: Cháu hát bài “Sắp … rồi”
2/Vào bài: Cô nói: Sắp đến tết rồi, cô mua rất nhiều đồ dùng các cháu xem cô mua
những gì nhé!
-Cô cho cháu xem đồng hồ - đố cháu cô có gì? Lớp đọc 2 lần
-Đồng hồ có dạng hình gì? Hình tròn
-Lớp đọc: Hình tròn
-Cô mời các cháu tìm đồ dùng có dạng hình tròn gắn lên bảng
-Cô gắn hình tròn lên bảng – Cô giới thiệu đây là hình tròn, giống hình mặt trăng,
hình tròn không có cạnh

-Cô lấy hình tròn lăn cho cháu xem, mời cháu tìm hình tròn trong rổ đưa cao đọc
to 2 lần - tổ - cá nhân đọc
-Trốn cô: cô cho các cháu xem đồng hồ hình vuông - đố cháu cô có gì?
-Cô chỉ cho cháu đọc: Hình vuông 2 lần
-Đồng hồ này có dạng gì vậy? Hình vuông
-Hình vuông có mấy cạnh? 4 cạnh bằng nhau
-Cô chỉ lớp đếm có 4 cạnh bằng nhau
-Cô đo từng đoạn cho cháu xem
-Lớp đọc lại 1 lần hình vuông có 4 cạnh bằng bằng nhau.
-Hình vuông có cạnh nên không lăn được
- Cô cho cháu tìm hình vuông trong rổ đưa cao đọc to
-So sánh: cô gắn hình tròn – vuông lớp đọc 1 lần
Giống: là hình đều học toán
Khác: Tròn không có cạnh, lăn được, hình vuông có 4 cạnh bằng nhau
-Cô nói lại 1 lần – cho các cháu đọc 1 lần
-Trò chơi: Xếp hình theo yêu cầu cô
-Trò chơi: Thi tài ghép hình
Cô giải thích cách chơi- Luật chơi
Cô tổ chức cho cháu chơi. Sau đó cô kiểm tra và tuyên dương.
3. Củng cố: Nhắc lại đề tài
4.Kết thúc: NXTD

1/Ổn định: Các cháu hát “Nhớ ơn Bác”
2/Giới thiệu: Cô hỏi: Các cháu vừa hát bài gì?Bài hát nói về Bác Hồ yêu thương
các cháu thiếu niên nhi đồng cô cũng có một bài thơ nói về Bác Hồ mà
hôm nay cô dạy các cháu bài thơ có tựa đề “Ảnh Bác” của tác giả Trần Đăng
Khoa . lớp đọc đề bài thơ 2 lần
3/ Vào bài:
a.Cô đọc thơ:


XAY DUNG:
XAY CONG VIEN
NGAY TET
lời được câu hỏi theo nội
dung của bài thơ
-Các cháu biết đọc theo
cô từng câu đọc rõ ràng,
diễn cảm, biết thể hiện
phong cách tốt khi đọc biết
giữ trật tự trong giờ học
- Qua nội dung bài thơ làm
cho các cháu yêu quí Bác
Hồ và yêu thích bài thơ
hơn …
II/Chuẩn bị:
-Bài thơ “Ảnh Bác”
-Tranh + Tranh chữ to”
-Câu hỏi đàm thoại
*Tích hợp : bài hát “Nhớ
ơn Bác”dạy ở phần giới
thiệu . Giáo dục cháu về
tấm gương đạo đức Hồ Chí
Minh
III/Phương pháp:
-Đàm thoại
-Phát triển ngôn ngữ

I . Yêu cầu:
- Dạy c/cháu biết xây
dựng mô hình “ Xây

công viên ngày tết” gồm
- Cô đọc bài thơ 1 lần xem tranh theo nội dung của bài thơ
-Tóm tắt nội dung: Bài thơ nói về Bác Hồ tuy bác đã đi xa nhưng trong mỗi con
người chúng ta Bác vẫn còn sống mãi , khi còn sống Bác luôn nhắc nhỡ chúng ta
từ các em nhỏ Bác yêu quí các cháu, khuyên nhủ các cháu, không chơi bời đâu xa
biết giúp ba mẹ công việc nhỏ….
- Cô đọc bài thơ 2 lần + Tranh chữ to
-Trích dẫn: 4 câu thơ đầu: nói về bên trên ảnh Bác có lá cờ đỏ tươi Bác luôn mỉm
cười….
- 4 câu thơ cuối cùng t/giả Trần Đăng khoa đã nói lên tấm lòng của Bác dặn dò
các cháu nhỏ không chơi xa, làm công việc nhỏ giúp ba mẹ,khi tàu bay mĩ tới nhớ
ra hầm ngồi …….
- Bài thơ đọc với giọng tôn kính,trang trọng thay đổi giọng đọc ở các đoạn: “Em
nghe… ra hầm ngồi”, “Bác lo……….với em”
-Cô đọc cả bài thơ lại 1 lần
- * Dạy thơ:
Dạy lớp đọc thơ theo cô.Tranh chữ to
- Tổ đọc theo cô từng câu đến hết bài
- Nhóm nhỏ đọc thơ theo cô
-Lớp đọc thơ cùng cô. Tranh chữ to
*Đàm thoại
Cô vừa cho các cháu đọc bài thơ có tựa đề là gì?
Bài thơ vừa đọc nhà thơ nào?
- Nhà em có treo gì?- Trên ảnh Bác có gì ?
- Ngày ngày Bác như thế nào với các cháu gì?
- Bác dặn dò các cháu như thế nào ?
- Vậy tấm lòng của các cháu đối với Bác ra sao?
=> Cô giáo dục cho cháu biết Bác Hồ là vị lãnh tụ của nước ta , Bác đã hi sinh cả
cuộc đời cho dân tộc để đất nước được giải phóng , các cháu ấm no yên vui học
tập , có được ngày hôm nay là các cháu phải chăm ngoan học giỏi học tập đức

tính của Bác nhé
4/Củng cố: Lớp hát bài “Như có Bác Hồ-Nhắc lại đề tài
5/ Kết thúc : NXTD

1.Thỏa thuận trước khi chơi:
* Cô tổ chức cho cháu chơi trò chơi:Thi xem ai nhanh
Cô cho cháu hát bài: “Sắp đến tết”
Cô hỏi: Bài hát nói về gì? Như vậy sắp đến tết các cháu được đi đâu chơi?
có: Vườn hoa, trò chơi,
ghế đá, cầu tuột, xích
đu……
- Cháu biết xây dựng mô
hình “ Xây công viên
ngày tết” theo sự hướng
dẫn của cô.
- Phát triển trí tưởng
tượng, tư duy, tính mạnh
dạn ở cháu.
- Giáo dục c/cháu biết
giữ gìn, chăm sóc, bảo vệ
không ngắt hoa, bẻ
cành…
II.CHUẨN BỊ:
- Đồ chơi xây
dựng: Khối gỗ, cây xanh,
hàng rào,cầu tuột ….
- Đồ chơi: gia đình,
bác sĩ, bán hàng, cô giáo
Vậy hôm nay cô cháu mình cùng chơi trò chơi xây dựng“ Xây công viên
ngày tết” nhé!

Cô gắn băng từ: : Lớp đọc“ Xây công viên ngày tết”
Cô cho cháu xem tranh “Công viên ngày tết” Và hỏi:
Trong Công viên ngày tết gồm có những gì?
- Muốn bảo vệ tốt đồ dùng đồ chơi trong công viên thì cần xây gì?
- Khi chơi các cháu chơi như thế nào? Muốn xanh sạch đẹp ta phải làm gì?
- Đây là mô hình công trình“ Xây công viên ngày tết”.
- Muốn xây dựng được thì cần có ai chỉ huy?
- Người xây dựng công trình gọi là gì?
-Cần dùng đế gì để xây? Mua ở đâu? Dùng gì để vận chuyển?
- Giáo dục luật ATGT.
- Khi xây được công viên ngày tết thì các cháu xây như thế nào?
* Cô tóm ý và g.dục…
- Để trò chơi được sinh động và hấp dẫn hơn thì cần kết hợp nhóm chơi
nào?
Cô cho cháu xung phong nhóm chơi – vai chơi.
2. Quá trình chơi:
- Cháu chơi theo các góc – Các nhóm.
- Cô là thợ cả hướng dẫn cháu xây mô hình, cô gợi ý, bao quát các nhóm
chơi có liên quan với nhau để trò chơi sinh động.
- Gợi ý nhóm lớp học chơi trò chơi: “ Đất - biển- trời”
- Cô cho cháu tập hợp lại nhóm chơi xây dựng.
Nhóm lớp Mẫu giáo biệu diễn văn nghệ mừng công trình xây dựng xong.
Thợ cả giới thiệu về công trình.
3. Nhận xét sau khi chơi:
* Cô tổ chức cho cháu chơi: “Mèo đuổi chuột”
Cháu nhận xét nhóm chơi – Vai chơi.
Cô nhận xét chung và giáo dục cháu.

NÊU GƯƠNG CẮM CỜ
VỆ SINH THỰC HÀNH

THỨ:4-4/02/2009
MON:THE DUC
DE TAI:
DAP BAT BONG-
NHAY LO CO
NM:T2- C2
DH: Vòng tròn-hàng
ngang
I/ Yêu cầu:
- Cháu biết phối hợp đập
bóng xuống sàn và nhảy lò
được qua sự hướng dẫn của
cô.
- Cháu biết cầm bóng bằng
2 tay, mắt nhìn theo bóng
biết bắt bóng bằng 2 tay và
nhảy lò cò được liên tục .
- Qua đó nhắc nhở cháu về
nhà thường xuyên tập thể
dục vào buổi sáng để cơ
thể khoẻ mạnh.
II/ Chuẩn bị:
-Bóng
-Sân tập sạch sẽ
-Máy catsét băng dĩa
* Tích hợp: GDAN,
LQVT.LQVH,
GDCĐ,GDLG
III/ Phương pháp : Luyện
tập.

1/ Khởi động: Cô mở nhạc vỗ trống cho cháu đi thành vòng tròn vừa đi vừa hát
bài “quả bóng” và thực hiện các kiểu đi theo hiệu lệnh của cô xen kẽ đi bình
thường, sau đó về lại 4 hàng.
2/ Trọng động: chuyển 4 hàng ngang.
- Động tác tay2:Tay đưa ngang gập khuỷu tay,ngón tay chạm vai(3lx8n)
+ Nhịp 1:Bước chân trái lên 1 bước nhỏ, chân phải kiểng gót, tay đưa
ngang lòng bàn tay ngửa.
+ Nhịp 2: Gập khuỷu tay, ngón tay chạm vai.
+ Nhịp 3:Như nhịp 1
+ Nhịp 4: TTCB
+ NHịp: 5, 6, 7, 8 như trên, đổi bên
- Động tác chân 2: Bước khuỵu 1 chân sang bên, chân kia thẳng.(3lx8n)
TTCB: Đứng thẳng khép chân, tay thả xuôi.
+ Nhịp 1:Bước chân trái sang bên 1 bước rộng bàn vai, 2 tay đưa ngang,
lòng bàn tay sấp.
+ Nhịp 2: Khuỵu gối trái, chân phải thẳng, 2 tay đưa trước, lòng bàn tay
sấp
+ Nhịp 3: Như nhịp 1
+ Nhịp 4: TTCB
+ Nhịp: 5, 6, 7, 8 như trên, đổi bên
-Động tác bụng 1:Cúi gập người về trước, ngón tay chạm mũi bàn chân.
(2lần x 8 nhịp)
+ Nhịp 1: Bước chân trái sang bên 1 bước rộng bằng vai, 2 tay đưa cao,
lòng bàn tay hướng phía trước.
+ Nhịp 2: Cúi gập người về trước, ngón tay chạm mu bàn chân
+ Nhịp 3: Như nhịp 1
+ Nhịp 4: TTCB
+ NHịp: 5, 6, 7, 8 như trên, đổi bên
- Bật 1: Bật luôn phiên chân trước chân sau.
* Vận động cơ bản: ĐH: hàng dọc theo tổ

- Hôm nay cô cùng lớp mình tập bài tập thể dục: “Đập bắt bóng- nhảy lò
cò” Lớp đồng thanh
* Cô làm mẫu lần 1 - lần 2 - Giải thích:
- TTCB:Đứng ngang vạch chuẩn 2 tay cầm bóng khi có hiệu lệnh của cô thì cháu
hãy dùng sức của 2 tay đập mạnh bóng xuống sàn để bóng nảy lên cháu đón bóng
CT: TDCMM

MÔN: LQCV
ĐỀ TÀI: TẬP TÔ
v-r
CT: Kéo co

I/ Yêu cầu:
- Cháu tìm được v, r qua
băng từ “chú bộ đội vác
sung trường”, phát âm
đúng chữ v, r,biết chữ in
thường và viết thường, tô
được chữ trong vở .
- Cháu ngồi đúng tư thế,
cầm bút đúng quy cách và
tô đúng quy trình chữ v, r
theo chữ cái in mờ .
-Qua tiết học, cháu biết yêu
thương, kính trọng chú bộ
II/ Chuẩn bị:
- Băng từ rời “chú bộ đội
vác súng trường” và thẻ
chữ v, r- Ống hút
- Vở viết đủ cho cháu.

- Máy catset - Đàn
*Tích hợp:Sử dụng nguyên
vật liệu mở tạo nét các chữ
v r bằng ống hút
III/ Phương pháp:
Thực hành + Luyện tập
bằng 2 tay, khi bóng nảy lên mắt cháu nhìn theo bóng. Sau đó cháu bỏ bóng vào
rổ nhảy lò cò tới vạch chuẩn và nhảy về lại chổ củ sau đó về cuối hàng đứng. lần
lượt thực hiện đến cháu đứng ở cuối hàng .
- Gọi cháu lên làm mẫu lại.
* Cháu thực hiện: Lần lượt cho cháu thực hiện đến hết lớp.Cô theo dõi, bao quát
- Cô gọi cháu yếu lên thực hiện lại.
- Cháu khá lên thực hiện lại cho lớp xem.
* Cô tổ chức cho cháu thi tài giữa 2 đội.
Cô giải thích cách chơi- Luật chơi.Cho cháu thi tài và sau đó kiểm tra- Tuyên
dương đội thắng.
* Hồi tỉnh: Cho cháu đi nhẹ hít thở sâu.
3/ Củng cố: Nhắc nhở cháu thường xuyên tập thể dục cho cơ thể khoẻ
4/ Kết thúc: NXTD

1/ Ổn định: Hát “chú bộ đội”
2/Vào bài:Cô nói chú bộ đội đang làm nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc các cháu phải ăn
khỏe học ngoan để mừng các chú nhé!
- Cô cho cháu xem tranh “chú bộ đội”
- Cô gắn từ “chú bộ đội vác sung trường”
- Cô gắn từ thiếu chữ v, r hỏi cháu – cháu gắn
- Cô gắn v,r (bằng ống hút)lớp đọc 2 lần- Hoi chữ v, r làm bằng gì?
*Cho cháu làm chữ theo cô
- Làm chữ v: Nắm 2 đầu ống hút ở giữa mở ra ta được chữ v
- Làm chữ r: Cô cùng làm

*Cô lấy chữ v, r viết thường hỏi cháu chữ gì?
* Giới thiệu chữ cái hôm nay cô dạy cháu tô và Hướng dẫn cháu tập tô
*Chư v : Cô tô 3 chữ
Viết nét móc từ dòng kẻ thứ 3 vòng xuống,vòng lên viết nét thắt
- Cô nhăc nhỡ tư thế ngồi và tay cầm bút
- Cho cháu thực hiện tô vào vở - Chơi lắc cái tay cho đều
*Cô hướng dẫn tô r
Viết từ dưới kéo xiên lên thắt lại kéo hơi xiên qua kéo thẳng xuống móc ra
- Chọn cháu viết đẹp tuyên dương
- Cô giới thiệu chữ v-r in hoa
* Luyện tập: Trò chơi thi tài chọn hao có chữ v- r
Cô hướng dẫn cháu chơi. Sau đó kiểm tra và tuyên dương đội thắng
3/ Cung cố:Cô cho cháu đọc : v- r in, viết thường, in hoa
4Kết thúc: NXTD
MÔN: HĐTH
ĐỀ TÀI: GẤP
THUYỀN BUỒM
TIẾT: Mẫu

XÂY DỰNG:
XÂY CÔNG VIÊN
NGÀY TẾT
I.Yêu cầu
- Cháu biết gấp tờ giấy
thành chiếc thuyền buồm
để chơi được qua sự hướng
dẫn của cô.
- Cháu biết sử dụng tờ
giấy gấp và miết song giấy
để gấp được chiếc thuyền

và trả lời được câu hỏi của

- Qua đó giáo dục cháu luật
giao thong đường thủy khi
có dịp đi thuyền thì các
cháu cẩn thận đừng thò tay
xuống nước nhé.
*Tích hợp: an toàn giao
thong, giáo dục âm nhac
bài :em đi chơi thuyền
II.Chuẩn bị
-Một tranh mẫu của
cô,Máy catset1
- giấy màu
III.Phương pháp:thực
hành – đàm thoại

I . Yêu cầu:
- Dạy các cháu biết xây
dựng mô hình “ Xây
công viên ngày tết” gồm
có: Vườn hoa, trò chơi,
ghế đá, cầu tuột, xích
đu……
1/ Ổn định:hát “em đi chơi thuyền”
2 /Giới thiệu-Đàm thoại:- Các cháu vừa hát bài hát gì? Thuyền chạy ở đâu?
- Thuyền là phương tiện giao thông đường gì?
Cô cho cháu xem tranh “Thuyền buồm” Lớp đọc.
Cô cùng cháu đàm thoại về bức tranh và giáo dục cháu thuyền là phương tiện
giao thôn đường thủy khi có dịp đi tảu thủy, thuyền buồm các cháu không lấy tay

gạt nước rất nguy hiểm, LATGT…
- Cô cho các cháu xem mẫu cô đố cháu cô có gì đây?
- Cô hỏi lại thuyền chạy ở đâu và để làm gì ?
- Thuyền có những bộ phận nào?
- Các cháu muốn gấp được chiếc thuyền này thì hãy xem cô gấp mẫu nhé !
* Bây giờ các cháu chú ý cô làm mẫu nhé- Cô làm mẫu vừa làm vừa giải thích:
Đầu tiên cô gấp đôi tờ giấy hình chữ nhật theo chiều rộng gấp đôi tờ giấy lần
2,miết nhẹ lấy sóng giấy, gấp chéo góc bên trái vào, lật mặt sau gấp góc còn lại
vào giữa, gấp phần đáy thừa lên phía góc nhọn ở cả 2 mặt nóng tay vào giữa kéo
2 góc đối diện ra 2 bên , gấp 2 góc xuống phía dưới , cầm 2 mõm 2 góc kéo ra 2
bên được thuyền buồm.
- Cô thực hiện lần 2 vừa làm vừa hỏi cháu
* Cháu thực hiện (kết hợp mở máy)
- Cô nhắc tư thế ngồi và cho cháu thực hiện
- Cô gợi ý cháu gấp được nhiều thuyền để tao thành đoàn thuyền đi đánh cá.
* Tuyên dương sản phẩm:
- Cô trưng bày sản phẩm ra giữa lớp
- Cô gọi cháu lên nhận xét sản phẩm của bạn
Hỏi: Vì sao bạn gấp đẹp? Gấp được gì?
- Cô nhận xét lại và cô bổ sung thêm cho hoàn chỉnh
3 /Củng cố:Nhắc lại đề tài .
4/Kết thúc: NXTD

1.Thỏa thuận trước khi chơi:
* Cô tổ chức cho cháu chơi trò chơi:Thi xem ai nhanh
Cô cho cháu hát bài: “Sắp đến tết”
Cô hỏi: Bài hát nói về gì? Như vậy sắp đến tết các cháu được đi đâu chơi?
Vậy hôm nay cô cháu mình cùng chơi trò chơi xây dựng“ Xây công viên
ngày tết” nhé!
Cô gắn băng từ: : Lớp đọc“ Xây công viên ngày tết”

- Cháu biết xây dựng mô
hình “ Xây công viên
ngày tết” theo sự hướng
dẫn của cô.
- Phát triển trí tưởng
tượng, tư duy, tính mạnh
dạn ở cháu.
- Giáo dục c/cháu biết
giữ gìn, chăm sóc, bảo vệ
không ngắt hoa, bẻ
cành…
II.CHUẨN BỊ:
- Đồ chơi xây
dựng: Khối gỗ, cây xanh,
hàng rào,cầu tuột ….
- Đồ chơi: gia đình,
bác sĩ, bán hàng, cô giáo
Cô cho cháu xem tranh “Công viên ngày tết” Và hỏi:
Trong Công viên ngày tết gồm có những gì?
- Muốn bảo vệ tốt đồ dùng đồ chơi trong công viên thì cần xây gì?
- Khi chơi các cháu chơi như thế nào? Muốn xanh sạch đẹp ta phải làm gì?
- Đây là mô hình công trình“ Xây công viên ngày tết”.
- Muốn xây dựng được thì cần có ai chỉ huy?
- Người xây dựng công trình gọi là gì?
-Cần dùng đế gì để xây? Mua ở đâu? Dùng gì để vận chuyển?
- Giáo dục luật ATGT.
- Khi xây được công viên ngày tết thì các cháu xây như thế nào?
* Cô tóm ý và g.dục…
- Để trò chơi được sinh động và hấp dẫn hơn thì cần kết hợp nhóm chơi
nào?

Cô cho cháu xung phong nhóm chơi – vai chơi.
2. Quá trình chơi:
- Cháu chơi theo các góc – Các nhóm.
- Cô là thợ cả hướng dẫn cháu xây mô hình, cô gợi ý, bao quát các nhóm
chơi có liên quan với nhau để trò chơi sinh động.
- Gợi ý nhóm lớp học chơi trò chơi: “ Đất - biển- trời”
- Cô cho cháu tập hợp lại nhóm chơi xây dựng.
Nhóm lớp Mẫu giáo biệu diễn văn nghệ mừng công trình xây dựng xong.
Thợ cả giới thiệu về công trình.
3. Nhận xét sau khi chơi:
* Cô tổ chức cho cháu chơi: “Mèo đuổi chuột”
Cháu nhận xét nhóm chơi – Vai chơi.
Cô nhận xét chung và giáo dục cháu.

NÊU GƯƠNG CẮM CỜ
VỆ SINH THỰC HÀNH
THỨ:5-5/ 02/ 2009
MÔN: MTXQ
ĐỀ TÀI: GIỚI
THIỆU MỘT SỐ
CÔN TRÙNG CÓ
ÍCH- CÓ HẠI
I.Yêu cầu
- Cháu biết được tên gọi
đặc điểm chung và riêng
của một số côn trùng có ích
và có hại qua sự hướng dẫn
của cô.
-Cháu biết phân biệt so
sánh điểm giống và khác

nhau của một số loại côn
trùng và tham gia chơi
được các trò chơi có liên
quan.
- Qua bài học giáo dục
cháu tránh các côn trùng có
hại.
II.Chuẩn bị
Tranh con ong , bướm,
ruồi, muỗi.
Tranh lô tô cho cháu chơi
Tranh vẽ rời các con vật
Máy cacsec
Tích hợp:giáo dục âm
nhạc, giáo dục
VSMT,LQVH
III / Phương pháp :
-Quan sát –đàm thoại
–Phát triển ngôn ngữ
1. Ồn định lớp:Cho lớp đọc thơ “Ong và Bướm”
2. giới thiệu: Cô hỏi các cháu vừa đọc bài thơ kể về gì?
Á ! ong và bướm là loại côn trùng, giờ học hôm nay cô cho cháu làm quen một số
loại côn trùng có ích và có hại nhé! Lớp đồng thanh.
Cô nói đây là những côn trùng có lợi và có hại mà hôm nay cho lớp làm quen .
3 . Vào bài
- Cô đọc câu đố về con ong – đố cháu con gì?
- Lớp đọc
- Hỏi con ong gồm có những bộ phận nào?
- Con ong sống ở đâu? - Con ong có hình dáng như thế nào?
- Con ong có lợi hay có hại ?- Con ong thường làm những công việc gì?

- Cô tóm ý và nói con ong là con trùng có ích và củng có hại, có hại là ong chích
rất đau và làm độc vì vậy,khi gặp tổ ong cháu không nên chọc phá tổ ong nhé !
*Cô gắn tranh con bướm đố cháu tranh con gì ?
- Lớp đọc.Chỉ đọc từng bộ phận của con bướm
- Cô hỏi các câu hỏi tương tự như con ong và giáo dục cháu không nên bắt bướm.
*Cho cháu so sánh :Ong và bướm- Lớp đọc.
- Cháu so sánh – Cô khẳng định lại .
+ Giống: Đầu, mắt, miệng, mình, cánh, chân.
+ Khác: Ong chích, hút mật, nhỏ hơn
Bướm thụ phân, không chích.
Lớp đọc
*Tương tự cô đưa lần lượt tranh con ruồi muỗi gọi cháu lên chỉ bộ phận và hỏi
tương tự con ong và bướm.
- Qua mỗi loại côn trùng nhắc cháu cần phòng tránh các loại bệnh do ruồi muỗi
gây ra,thức ăn phải đậy kỉ,ăn chin uống sôi, ngủ phải mắc mùng giữ vệ sinh nơi
ở, sinh hoạt sạch sẽ để tránh sinh sản ra những côn trùng có hại cho chúng ta .
*So sánh:ruồi, muỗi – cháu đọc
- Cho cháu so sánh cô khẳng định lại
.*Ngoài các côn trùng cô vừa dạy còn có loại côn trùng gì nữa nào?
Cô nói thêm còn có loại côn trùng mà cháu chưa biết.
=>Cô tóm lại các ý và nói tất cả các con trùng này có loại có ích giúp chúng ta
làm hoa hút mật …v v nhưng củng có loại côn trùng có hại cho chúng ta như
ruồi, muỗi,bọ kẹp, dán gây bệnh cho con người các cháu nên tránh loại côn trùng
này nhé và các cháu nên cẩn thận và giữ vệ sinh sạch sẽ khi sử dụng nhé.
*Trò chơi: tranh con gì biến mất
Cô treo tranh côn trùng lên bảng – đọc và đếm có mấy con?
- Cô lấy cất lần lượt từng tranh hỏi cháu tranh côn trùng gì biến mất.
CT: Tự do

MÔN: LQCV

ĐỀ TÀI: LÀM
QUEN THANH: \-/

I/ Yêu cầu:
- Cháu được làm quen với
dấu huyền, sắc nhận biết và
phát âm được đúng thanh
huyền sắc qua sự hướng
dẫn của cô.
- Cháu biết so sánh sự
giống và khác nhau của
dấu huyền, sắc tô được dấu
huyền, sắc trong vở và chơi
được trò chơi
- Qua đó rèn và nhắc nhở
cháu thói quen tốt về học
chữ
II/ Chuẩn bị:
-Tranh giao thông và băng
từ. “Đèn đỏ bé dừng lại “
-Chữ cái để ráp thành băng
từ
-Thẻ dấu huyền và sắc cho
cô và cháu.
*Tích hợp:GDLATGT,
GDAN,LQVT.
III/Phương pháp:
Luyện tập -phát triển
ngôn ngữ
- Cô tổ chức cho cháu chơi

*Trò chơi:chọn tranh theo yêu cầu của cô.
- Cô tổ chức cho cháu chơi.
*Trò chơi:Ghép hình côn trùng có hại và có ích như con ong ,bướm, muỗi.
-Ghép xong cho lớp nhận xét
- Cô nhận xét lại và tuyên dương nhóm gắn đúng
* Trò chơi: Cháu dùng nguyên vật liệu mở để ráp hình côn trùng theo ý thích.
4 / Củng cố: Cả lớp vận động múa bài “Chị ong nâu nâu”
5/Kết thúc: NXTD

1/ Ổn định : Hát “Em đi qua ngã tư đường phố”
2/Vào bài Cô hỏi cháu bài hát nói về các bạn đang chơi gì?
Cô nói các con chơi giao thông ở nông thôn khi ra đường các con đi sát lề bên
phải .Còn khi đi ra đường phố thì con phải đi theo tín hiệu đèn giao thông .Đi
theo vạch trắng dành riêng cho người đi bộ giáo dục cháu đi đúng luật nếu không
sẽ rất nguy hiểm ….
-vậy khi con gặp đèn xanh thì con như thế nào?
-Còn đèn vàng thì sao? -Khi gặp đèn đỏ con đứng lại hay đi ?
À! Khi gặp đèn đỏ thì con phải dừng lại
Cô có tranh giao thông về bạn đang đi gặp đèn đỏ bạn dừng lại
-Cô gắn băng từ “ Đèn đỏ bé dừng lại” lớp đọc
-Cô đoc từ “ đèn đỏ bé dừng lại “ hỏi có mấy tiếng?
Có mấy chữ cái? Đếm
*Cô cho cháu đọc thơ “ Cây đào ” cháu về 3 nhóm thi xếp băng từ rời giống cô
ráp xong cháu gắn lên bảng
-Cô cho cháu nhận xét-cô nhận xét lại
-Tuyên dương cháu gắn đúng đẹp
*Bây giờ cháu nào lên lấy chữ học rồi giúp cô
Cháu lên lấy chữ học rồi
Cô cất chữ học rồi và Giới thiệu còn đây là những dấu mà hôm nay cô dạy cho
các cháu học đó là dấu /, \.

*Cô đưa thẻ dấu \ nói đây là dấu \ .
- Cô phát âm, lớp, nhóm, cá nhân, phát âm.
-Cô hỏi cháu dấu \ là nét gì? (cháu đọc) Từ đâu qua đâu?
-Cô vừa nói vừa viết lên bảng cho cháu nhắc lại .
*Tương tự cô cho cháu làm quen dấu sắc
*so sánh: - Cô gắn dấu \ -/ đọc lại 1 lần
- Cô cho cháu so sánh và cô khẳng định lại:1 lần.
CT: TDCMM

MÔN: GDAN
ĐỀ TAI: CÔ MẪU
GIÁO MIỀN XUÔI
TIẾT: 2
DH:Cô giáo miền
xuôi
NH:Lượn tròn lượn
khéo
On VĐ: Nắng sớm

I/Yêu cầu:
- Các cháu được nghe bài
hát: “Lượn…khéo” thể
hiện được sự yêu thương,
đất nước được hòa bình…
- Các cháu hát rõ ràng, diễn
cảm, hát thuộc bài hát, vỗ
đúng nhịp bài “Nắng sớm”
- Qua bài hát cô giáo dục
cháu yêu thương cô
giáo,biết ơn các vị anh

hùng dân tộc, học chăm,
ngoan…
II/Chuẩn bị :
- Bài:Cô giáo miền xuôi,
nắng sớm, Lượn tròn lượn
khéo
- Đàn ,máy catset
- Nhạc cụ gõ đệm
*Tích hợp : GDLG
III/Phương pháp:Luyện
tập
+Giống: \, / cùng là 1 nét xiên.
+Khác: \ xiên từ trái qua phải còn / xiên từ phải qua trái.
Cô gắn lại dấu \ / cho cháu phát âm lại
- Hỏi hôm nay các cháu làm quen được mấy dấu \ /?Lớp đếm
*Trò chơi :tìm dấu trong tranh chữ to theo yêu cầu cô
- Cô tổ chức cho cháu chơi Cháu nhận xét –cô nhận xét lại
*Thực hiện vở:- Cô tô mẫu và hướng dẫn cháu tô
- Cháu tô vào vở cô quan sát nhắc nhở- Tuyên dương cháu tô đẹp
3/Củng cố: Nhắc lại đề tài
4/ Kết thúc: NXTD

1/Ổn định: Chơi phi ngựa
2/Giới thiệu: Cô hát âm la 1 đoạn bài “Cô giáo miền xuôi ” đố các cháu cô vừa
hát bài gì?Của nhạc sĩ nào?
Hôm nay cô tiếp tục dạy các cháu hát hay hơn nữa nhé
3/Vào bài:
a. Dạy hát:
- Dạy lớp hát từng câuKết hợp đàn
- Tổ hát cùng cô. (S.sai)

-Nhóm nhỏ hát cùng cô. (S.sai)
- Cá nhân – Cả lớp hát cùng cô. Kết hợp đàn
b. Nghe hát:.Cô đọc thơ:“Chim bồ câu trắng Bầu trời hòa bình
Bay trên trời xanh Lượn vòng quanh quanh”
Hôm nay các cháu học ngoan cô lại hát tặng các cháu một bài hát đó là bài
“Lượn tròn lượn khéo”Nhạc sĩ: VĂN CHUNG
- Cô hát cho cháu nghe lần 1
- TTND: Bài hát nói về sự thanh bình của đất nước các cháu chăm ngoan học
giỏi để đền đáp công ơn của người đi trước…
- Cô hát lần 2 cháu minh hoạ .
- Cô mở máy cho cháu nghe. Lớp vận động theo cảm hứng.
c. Ôn vận động : Cô nói nội dung bài hát “Nắng sớm”
Mời cháu đoán tên bài hát? Vận động gì ? Của nhạc sĩ nào ?
Á! Đúng rồi hôm trước cô đã dạy c/c bài “Nắng sớm” vận động vỗ tay theo nhịp,
của tác giả Hàn Ngọc Bích.
-Lớp hát gõ nhịp cùng cô.Kết hợp đàn.
- Nhóm nhỏ hát gõ nhịp.
– Cá nhân - Lớp hát vỗ lại lần cuối. Kết hợp đàn
4/ Kết thúc: NXTD
ĐÓNG KỊCH:
BA CÔ GÁI

MÔN: LQVT
ĐỀ TÀI:
HÌNH TAM GIÁC-
HÌNH CHỮ NHẬT
I. YÊU CẦU:
- Các cháu thể hiện
được giọng nói của các
nhân vật trong chuyện: “

Ba cô gái”. - Cháu đóng
kịch thành thạo và kết
hợp với các nhóm chơi
khác.

I.Yêu cầu
-Cháu biết gọi đúng tên
,biết được đặc điểm của
hình tam giác và hình chữ
nhật qua sự hướng dẫn của
cộ
-Cháu biết so sánh phân
biệt điểm giống và khác
nhau của 2 hình và tham
gia chơi được trò chơi có
liên quan và thực hiện vở
được.
-Qua bài học, cháu biết
chơi trò chơi liên hệ thực
tế, biết giúp cô thu dọn đồ
dùng.
II / Chuẩn bị
- Tranh vẽ: Ngôi nhà- Ô
tô.
- Hình tam giác , hình chữ
nhật cho cô và cháu.
- Đồ vật cho cháu chơi .
- Que để cho cháu chơi
ráp hình. Máy cacsec.
*Tích hợp: Cô vận dụng

và sử dụng bằng nguyên
vật liệu mở như:cọng dừa,
hột me, hột hạt.
Cô tổ chức cho cháu chơi theo trình tự các bước như đã soạn tuần 2
Cô bổ sung là cho các nhóm đến xem văn nghệ và phải biết mua
vé…

NÊU GƯƠNG CẮM CỜ
VỆ SINH THỰC HÀNH

1. Ổn định:Lớp hát “Em…ô tô”
2. Vào bài: Cô hỏi: Bài hát nói về gì? Cô cho cháu xem tranh vẽ “ô tô”
Côp gợi hỏi lại hình:Hình vuông- Hình tròn.
Vậy hôm nay cô sẽ tiếp tục dạy cho các cháu làm quen với hình chữ nhật- hình
tam giác. Lớp đồng thanh.
- Cô cho cháu xem tranh và nói các cháu xem cô có tranh gì đây?
- Các cháu cho cô biết ngôi nhà cô vẽ có những phần nào?
- Mái nhà cô vẽ có dạng hình gì?cô cất tranh
- Vậy cháu lên chọn hình nào là hình tam giác gắn bảng giúp cô
- Cháu lên gắn, lớp đọc.
-Cô hỏi hình tam giác có mấy cạnh? Mấy góc?
- Hình tam giác có lăn được không? Vì sao?
*Cô tóm lại và nói thêm hình tam giác là loại hình hình học – Lớp đọc.
*Cô gắn lại tranh ngôi nhà hỏi cháu:
-Cháu nhìn xem khung nhà có dạng hình gì?
- Vậy cháu nào lên chọn hình chữ nhật gắn bảng giúp cô.
- Cháu lên gắn – Lớp đọc.
-Cô hỏi hình chữ nhật có mấy cạnh ? Mấy góc?
-Cạnh của hình chữ nhật như thế nào?(2 cạnh ngắn bằng nhau, 2 cạnh dài bằng
nhau)

-Hình chữ nhật có lăn được không? Vì sao?
Cô tóm lại cá ý và nói hình chữ nhật cũng là hình hình học- Lớp đọc.
*So sánh:Hình tam giác – hình chữ nhật. Lớp đọc.
Cô gọi cháu so sánh – cô khăng định lại.
+ Giống: Đều có 4 cạnh, 4 góc, là hình học.
+ Khác: Hình chữ nhật có 2 cạnh dài bằng nhau, 2 cạnh ngắn bằng nhau
Hình vuông có 4 cạnh bằng nhau.
Lớp đọc
CT: Kéo co

MÔN: HĐTH
ĐỀ TÀI:
NẶN QUẢ CAM
TIẾT: Mẫu
III/ Phương pháp:
Luyện tập

I/Yêu cầu :
-Các cháu biết nặn được
quả cam, các cháu biết quả
cam có dạng tròn…
-Các cháu nắm được thao
tác nặn nhào đất, xoay tròn,
lăn dọc tạo được quả cam
có cuống có đầu to,làm
cuống đầu nhỏ
-Rèn luyện sự khéo léo của
đôi bàn tay.
Giáo dục các cháu quả cam
có vị chua ngọt sống có

màu xanh nhưng có loại
cam khi chín cũng màu
xanh, có loại chín màu
vàng cam .ăn nhiều cam
cung cấp cho ta nhiều vi ta
min C, ăn trái cây phải chín
không ăn trái sống héo
II/Chuẩn bị:
-Đất nặn, mẫu của cô
-Quả cam thật- Máy cacsec
-Khăn ẩm -bảng …
Tích hợp : GDDD-PCMT
III/Phương pháp:
-Trực quan-Thực hành
* Luyện tập:
- Liên hệ thực tế: Cháu nhìn xem trong lớp có đồ vật gì có dạng hình chữ nhật?
- Trò chơi :Đặt đồ vật theo yêu cầu của cô.
Cô tổ chức cho cháu chơi
- Trò chơi:Chọn hình theo yêu cầu của cô
Cô hướng dẫn các cháu chơi.
- Trò chơi : Xếp hình bằng que
Cháu hát kết hợp xếp thành 4 đội thi tài.
Cô hướng dẫn cháu thực hiện- Cô quan sát nhắc nhỡ- Tuyên dương cháu
4 .Kết thúc: NXTD

1/Ổn định: Cô cho cháu chơi: Mẹ đi chợ
2/Giới thiệu- Đàm thoại: .
-Cô cho các cháu xem quả cam và hỏi quả gì đây?
- Quả cam có màu gì?-Quả cam có hình dạng gì? (Dạng tròn)
-Màu gì ?nhiều màu: xanh,chín có màu vàng cam - có loại khi chín là màu xanh.

- Quả cam có chất gì? Dùng để làm gì?
=> Cô tóm ý và giáo dục cháu ăn nhiều cam cho da dẻ hồng hào cung cấp cho ta
nhiều vi ta min C nhắc mẹ trồng nhiều cam , ta phải chăm sóc tưới nước cho cam
nhưng không đụng vào cây vì cây cam có nhiều gai . trồng nhiều cây nhưng
không trồng cây thuốc phiện nhé vì nó là chất gây nghiện
* Cô cho cháu xem mẫu nặn và cùng cháu đàm thoại về mẫu nặn của cô.
Các cháu có thích nặn được những quả cam giống như mẫu nặn của cô không?
Vậy hôm nay cô sẽ….
-Cô làm mẫu:Cô làm mẫu két hợp giải thích:Lấy 1 thỏi đất nhỏ dùng các ngón tay
nhào đất cho dẻo, đất dẻo đặt thỏi đất lên lòng bàn tay trái, tay phải đè lên xoay
tròn làm cho láng lấy ít đất cũng xoay tròn lăn dọc gắn vào làm cuống có thể
cháu làm lá gắn vào ngay cuống cho đẹp nhé cô đã làm xong quả cam. Cô nhắc
nhỡ cháu nặn xong lau tay sạch.
* Trẻ thực hiện: Cô chỉ cho các cháu nặn, cô quan sát.
Cô gợi ý cho cháu nặn được nhiều quả cam, dùng tăm, lá gắn vào làm cuống, lá.
* Tuyên dương sản phẩm:
Cô cho cháu hát “Vườn cây của ba mẹ” Kết hợp đi ra ngoài đứng quanh sản
phẩm để nhận xét.
-Trưng bày sản phẩm ra giữa lớp và cho cháu nhận xét.
-Cô hỏi cháu thích mẫu nặn nào nhất?
-Cô nhận xét chung và bổ sung cho hoàn chỉnh.
3/ Kết thúc: NXTD

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×