Tuần 7:
CHỦ ĐỀ NHÁNH: “Bé lớn lên nhờ gì ?”
I. MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ:
1.Phát triển thể chất :
- Có kỹ năng thực hiện một số vận động: Bò bằng bàn tay cẳng chân 4-5m.
- Có khả năng tự phục vụ bản thân và biết tự lực trong việc vệ sinh cá nhân
và sử dụng một số đồ dùng trong sinh hoạt hằng ngày .
- Biết đề nghị người lớn giúp đỡ khi khó chịu mệt ốm đau.
- Nhận biết và biết tránh một số vật dụng, nơi nguy hiểm đối với bản thân.
2. Phát triển nhận thức :
- Biết lợi ích của của viếc ăn uống đủ chất.
- Biết sử dụng các giác quan để tìm hiểu thế giới xung quanh.
- Có khả năng tách gộp các loại thực phẩm có số lượng 6.
3.Phát triển ngôn ngữ :
- Biết sử dụng từ ngữ phù hợp kể về bản thân về những người thân biết biểu
đạt những suy nghĩ ấn tượng của mình với người khác một cách rõ ràng bằng các
câu đơn và câu ghép.
- Biết một số chữ cái trong các từ trong họ và tên của mình, của các bạn và
tên gọi một số giác quan.
- Mạnh dạn lịch sự trong giao tiếp tích cực giao tiếp bằng lời nói.
4. Phát triển tình cảm xã hội :
- Cảm nhận được trạng thái cảm xúc của người khác và biểu lộ tình cảm sự
quan tâm người khác bằng lời nói cử chỉ hành động
- Biết giữ gìn bảo vệ môi trường sạch đẹp thực hiện các nề nếp quy định ở
trường ở nhà và nơi công cộng.
5. Phát triển thẩm mỹ :
- Biết sử dụng một số dụng cụ vật liệu để tạo ra một số sản phẩm mô tả hình
ảnh về bản thân và người thân có bố cục sâu sắc hài hoà.
- Thể hiện những cảm xúc phù hợp trong các hoạt động múa hát âm nhạc về
chủ đề bản thân.
II. MẠNG HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ NHÁNH:
1
III. KẾ HOẠCH TUẦN:
a. Yêu cầu:
- Biết được lợi ích của việc chăm sóc của người lớn, cô. Biết lợi ích của việc
ăn nhiều thực phẩm….
- Biết giữ gìn và bảo vệ các bộ phận cần thiết của cơ thể, biết bảo vệ môi
trường
- Một số hoạt động mình, của bạn, chia sẽ hoạt động yêu thích của bé
b. Kế hoạch tuần:
Ngày
HĐ
Thứ 2
(17/10/10)
Thứ 3
(18/10/10)
Thứ 4
(19/10/10)
Thứ 5
(20/10/10)
Thứ 6
(21/10/10)
1. Đón trẻ:
- Cô đón trẻ vào lớp, Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định.
- Cô trò chuyện gợi ý trẻ tham gia vào các hoạt động ở các góc chơi gắn
với chủ đề.
2. TD:
a. khởi động:
- Trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi chạy rồi chạy về 3 hàng ngang
dãn hàng.
2
Bé lớn lên
nhờ gì?
Tập tô E, Ê
NDTH: Thơ chữ
to: Xòe tay
- Bò bằng bàn
tay cẳng chân
4-5m
- T1: Hát và vận động
minh họa: Vì sao mèo
rữa mặt
Nghe: Đố quả
- TC: tiếng hát ở đâu
- TH: Bé nặn các loại
thực phẩm.
- Trò chuyện với bé về sự
chăm sóc của người lớn, cô.
Ích lọi của việc ăn nhiều loại
thực phẩm, giáo dục vệ sinh
thân thể,môi trường
Tách gộp các
loại thực phẩm
có số lượng 6
Đón trẻ,
HĐTC,
TD,
ĐD, TC
(12h45-
2h)
b. Trọng động:
- Tập theo nhạc bài: “ Chim bồ câu”
c. Hồi tĩnh:
- Nhẹ nhàng thả lõng toàn thân theo nhạc.
3. ĐD- KT:
- Tổ trưởng điểm danh các bạn trong tổ.
- Tổ trưởng khám tay các bạn trong tổ.
4. Trò chuyện:
- Cô trò chuyện về chủ điểm.
- Trò chuyện về hoạt động có chủ đích.
Hoạt
động có
chủ
đích
(2h-
2h35)
- Trò chuyện
với bé về sự
chăm sóc của
người lớn, cô.
Ích lợi của việc
ăn nhiều thực
phẩm, giáo dục
vệ sinh thân thể,
môi trường
- Tách gộp
các loại
thực phẩm
có số
lượng 6
- Tập tô: e,
ê. NDTH:
thơ chữ to:
Xòe tay
- Bì bằng
bàn tay
cẳng chân
4-5m
- TC:
Chuyền
bóng
- Hát và vận
động minh
họa: Vì sao
mèo rữa
mặt
- Nghe: Đố
quả
- TC: Tiếng
hát ở đâu
- TH: Nặn
các loại
thực phẩm.
Hoạt
động
góc
(3h-
3h40)
- Góc TH: Nặn các loại thực phẩm.
- Góc sách truyện: Xem tranh, sách về chủ điểm bản thân, Đọc thơ,
đồng dao.
- Góc XD: Xếp hình bạn tập thể dục
- Góc phân vai: Cô giáo – bán hàng
- Góc thiên nhiên: Bé chăm sóc cây xanh.
Hoạt
động
ngoài
trời
(3h40-
4h)
- Quan sát
tranh các
loại TP
-TC: Nhãy
tiếp sức
Chơi tự do
- QS nhận
xét bạn
TC: Nhãy
tiếp sức
Chơi tự do
-Quan sát đồ
chơi
-TC: Nhãy
tiếp sức
Chơi tự do
-Quan sát
các giác
quan bạn
-TC: Nhãy
tiếp sức
Chơi tự do
- Quan sát
bạn trai bạn
gái
- TC: Nhãy
tiếp sức
Chơi tự do
Hoạt
động
cuối
ngày
(4h-
4h30)
- Vệ sinh
- Bình cờ
- Trả trẻ
- Vệ sinh
- Làm quen
bài mới
- Bình cờ
- Trả trẻ
- Vệ sinh
- Làm quen
bài mới
- Bình cờ
- Trả trẻ
- Vệ sinh
- Làm quen
bài mới
- Bình cờ
- Trả trẻ
- Vệ sinh
- Làm quen
bài mới
-Nêu gương
cuối tuần
- Trả trẻ
3
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH THỨ 2/17/10/2010
Phát triển nhận thức: Hoạt động khám phá khoa học
Đề tài: Trò chuyện với bé về sự chăm sóc của người lớn, cô.
Ích lợi của việc ăn nhiều loại thực phẩm,
giáo dục vệ sinh thân thể, môi trường
I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết quá trình trẻ lớn lên từ ( trong bụng mẹ, sơ sinh, biết ngồi, biết đi,
đi học ở Trường mầm non).
- Mỗi trẻ đem một bức tranh lúc nhỏ.
- Bé cần ăn, uống, những thức ăn, uống hợp lý có chất bổ dưỡng và năng tập
thể dục để cho cơ thể khỏe mạnh và mau lớn.
- Biết tình cảm yêu thương, chăm sóc, nuôi dưỡng của gia đình, cô giáo.
II. Chuẩn bị:
- Băng nhạc, bài hát: Ru con.
- Tranh vẽ cơ thể bé ( trong bụng mẹ, sơ sinh, biết ngồi, biết đi, đi học).
- Các hình rời về quá trình lớn lên của bé.
III. Tổ chức hoạt động:
4
Hoạt động của cô Dự kiến hoạt động của trẻ
* Mở đầu hoạt động:
- Hát em thêm một tuổi.
- Cô cho trẻ biết mỗi năm trẻ được lên một lớp,
trẻ được thêm một tuổi.
* Hoạt động trọng tâm :
- Cô cho trẻ nghe nhạc bài: ru con.
- Cô vừa hát cho con nghe bài gì?
- Thế khi còn nhỏ mẹ có thường hát ru con
không?
- Cô cũng có 1 người con, cô rất thương con của
cô cũng giống như mẹ các con thương con vậy đó.
Cô thương hát ru cho con của cô ngũ khi bé vừa
mới sinh ra và cho đến khi bé biết gọi mẹ đó các
con
- Cho trẻ xem tranh của trẻ lúc nhỏ đến lúc lớn.
- Quá trình cơ thể trẻ lớn lên như thế nào?
- Tùy trẻ trả lời được hay không. Cô giới thiệu
cho cho trẻ biết quá trình của một
cơ thể lớn lên như thế nào?
( ở trong bụng mẹ, ra đời, biết đi, biết nói, đi học)
- Chơi Trò chơi “ Gieo hạt”
- Cô và trẻ cùng chơi
- Các con ơi cái cây muốn phát triển nó cũng
giống như con người vậy phải có từng giai đoạn
từ nhò đến lớn mới phát triển vững vàng đó các
con. Con người cũng thế phải nằm trong bào thai
của mẹ 9 tháng 10 ngày, chào đời cất tiếng khóc
đầu tiên, rồi biết bò, biết đi, biết nói… mới trở
thành 1 con người khỏe mạnh như các con ngồi
đây vậy đó
- Trẻ đã được nghe bố, mẹ kể gì về trẻ từ khi còn
trong bụng mẹ.
- Mẹ kể lúc con trong bụng mẹ con như thế nào?
Có đạp có chòi mẹ con không?
( Gọi vài trẻ hỏi)
- Thế khi con vừa sinh ra đời mẹ đã kễ cho con
nghe lúc đó con như thế nào?
- Cô gợi hỏi để trẻ trả lời
- Thế các con ơi ở nhà ông bà có thương con
không?
- Vì sao con biết ông bà rất thương con? Ông bà
thường làm gì cho con?
- Thế còn ba mẹ còn thì sao, có thương con như
ông bà vậy không?
- Đúng rồi đó các con. Khi các con còn nhỏ
những người luôn quan tâm và yêu thương các
con đó chính là ông bà cha mẹ của mình đó các
con. Họ luôn giành hết những tình cảm thiêng
liêng nhất để cho con cháu của mình đó các con
- Trẻ hát và trò chuyện cùng cô
- Trẻ trả lời
- Trẻ chơi
- Trẻ suy nghĩ và kễ lại
5
IV. Đánh giá cuối ngày:
…………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………..
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH THỨ 3/18/10/2010
Phát triển nhận thức: Làm quen với toán
Đề tài: Tách gộp các loại thực phẩm có số lượng 6
I. Yêu cầu
- Dạy trẻ thêm bớt chia nhóm đồ dùng có số lượng 6 làm 2 phần bằng nhiều
cách khác nhau
- Trẻ biết tách ,gộp từ nhóm đối tượng có số lượng 6
- Dạy trẻ đúng thuật ngữ toán học thêm, bớt, chia nhóm, tất cả có, gộp
- Phát triển tư duy, khả năng quan sát có chủ định đồ dùng dạy học, tính cẩn
thận gọn gàng nhanh nhẹ
II. Chuẩn bị:
- Đồ dùng của cô: kiểu chia 1-5, 6 cái áo, thẻ số 1-5, 2-4, 3-3
+ Các ngôi nhà có kí hiệu 5 chấm tròn, 4 chấm tròn, 3 chấm tròn, 3 rỗ gạch
xây dựng
- Đồ dùng của trẻ: 1 bảng toán, 6 cái ấm, thẻ kí hiệu chấm tròn, thẻ số từ 1-5
III. Gợi ý hoạt động
Hoạt động của cô Dự kiến hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1 : Tổ chức cho trẻ luyện tập
nhận biết nhóm đồ vật có số lượng 6
- Cô và trẻ vận động bài “ cái mũi”
- Các con vừa vận động bài hát gì ?
- Trẻ hát và trò chuyện cùng cô
6
- Trong bài hát có nhắc gì ?
- Ngoài ra trên cơ thể mình có những bộ phận
nào nữa?
- Để các bộ phận của cơ thể khỏe mạnh chúng ta
làm gì?
- Con nhìn xem xung quanh các con có những
đồ dùng nào là đồ dùng phục vụ cho bản thân có
số lượng 6 không ?
- Lớp tìm, đếm kiểm tra lại
- Cô sẽ tổ chức cho lớp mình chơi 1 trò chơi các
con có thích không? Trò chơi có tên là “ Ai
nhanh hơn”
- Cách chơi: Trên đây cô có 3 khu vực để xây
nhà cho bạn búp bê và các con sẽ chia làm 3 đội
mỗi đội xây cho cô 6 ngôi nhà trong thời gian là
1 bài hát, đội nào xây nhanh đẹp, đúng số lượng
cô yêu cầu là thắng cuộc
- Cô tổ chức cho trẻ chơi
- Cô nhận xét
- Cho trẻ đọc đồng dao “ Gánh gánh gồng gồng”
Đi lấy đồ dùng về chỗ ngồi
* Hoạt động 2: Tổ chức thêm bớt chia nhóm
đối tượng có số lượng 6 thành 2 phần
* Chia theo ý thích :
- Các con xem trong rổ mình có gì?
- Bây giờ con hãy lấy hết số áo ra xếp thành
hàng ngang từ trái sang phải đi (cô xếp)
- Đếm xem có tất cả bao nhiêu cái áo?
- Các con ơi với 6 cái áo này các con có thể chia
làm 2 phần với nhiều kiểu khác nhau. Bây giờ
con hãy chia 6 cái áo cái ra làm 2 phần theo ý
thích của các con sau đó đặt thẻ số tương ứng
váo mỗi phần nhé
- Cô mời một trẻ nhận xét kiểu chia của mình
- Đây là kiểu chia của bạn …Bạn chia 1 phần có
1 cái áo bạn đặt thẻ số 1, 1 phần có 5 cái áo bạn
đặt thẻ số 5, kiểu chia của bạn là kiểu chia 1-5 .
- Cô gắn kiểu chia lên bảng. Cô dùng thẻ số kí
- Lớp chơi
- Nón, áo và thẻ số
- Trẻ xếp
- 6 cái áo
- Con chia 1 phần có 1 cái áo
con đặt thẻ số 1, 1 phần có 5 cái
áo con đặt thẻ số 5, kiểu chia
của con là 1-5
7