BÀI 8
MỘT SỐ KHÍA CẠNH TÂM LÝ
TRONG CÔNG TÁC TỔ CHỨC CÁN
BỘ
1. Khái niệm tổ chức
•
Khái niệm tổ chức (động từ)
–
Làm cho một hiện tượng, quá trình, một tập
hợp nào đó trở thành 1 hệ thống.
–
Là sự sắp xếp các bộ phận thành một trình tự
nhất định, có những quan hệ qua lại.
•
Khái niệm hoạt động tổ chức (công tác tổ
chức)
–
Hoạt động nhằm thiết lập, vận hành một tập
thể, một nhóm thông qua việc bố trí, sắp đặt
con người cũng như tác động đến nhu cầu,
tình cảm, lợi ích, ý chí năng lực… của con
người nhằm hướng vào mục đích chung
2. Nội dung công tác tổ chức
•
2.1. Nội dung của công tác tổ chức
–
Xây dựng tổ chức:
•
Lên kế hoạch, xác định mục đích, mục tiêu
của tổ chức.
–
Bố trí, sử dụng con người:
•
Bố trí, sắp xếp nhân sự phù hợp với chức
năng, nhiệm vụ trong đó có tính đến sự
phù hợp về tâm lý.
•
2.2. Quy trình của công tác tổ chức
–
Nắm vững nhiệm vụ
–
Lựa chọn những người giúp việc, thừa hành.
–
Đánh giá phẩm chất và năng lực của cán bộ
thừa hành
•
Thông báo cho các bộ phận thừa hành biết
rõ về nhiệm vụ công tác của cá nhân và
nhiệm vụ chung
•
Xác định các phương tiện và điều kiện
•
Lên kế hoạch cụ thể
•
Phân công trách nhiệm
•
Phối hợp công tác trong nội bộ và với bên
ngoài
•
Tiến hành theo dõi, kiểm tra
•
Phân tích, đánh giá hiệu quả công tác.
3. Các thành tố tâm lý – xã hội trong cấu
trúc của tổ chức
•
3.1. Khái niệm tổ chức (danh từ)
–
Là một nhóm chính thức.
–
Được thành lập trên 1 văn bản có tính pháp lý
–
Là một bộ phận của hệ thống tổ chức hoặc xã
hội.
–
Thống nhất một mục đích hoạt động chung
3.2. Cấu trúc của tổ chức
•
Mục đích của tổ chức
–
Là thành tố nền tảng để đảm bảo tổ chức đó
tồn tại, vận hành và phát triển.
–
Việc xách định mục đích của tổ chức có ý
nghĩa sau:
•
Là cơ sở đi đến thống nhất về quan điểm,
thái độ, lợi ích của các thành viên
•
Là cơ sở để mọi người phối hợp hành
động
•
Là cơ sở để kiểm tra, điều khiển, điều
chỉnh hành vi của cá nhân
•
Con người trong tổ chức.
–
Đảm bảo sự tương hợp về tâm lý
•
Sự thích ứng về thể chất
•
Sự thích ứng về mặt tâm lý (khí chất, tính
cách…)
•
Sự thích ứng về mặt tâm lý xã hội (văn
hoá, truyền thống…)
–
Đảm bảo sự phối hợp trong hoạt động
•
Tương quan nhân sự trong tổ chức
–
Quy định vị trí, quyền hạn, nhiệm vụ của các
thành viên trong nhóm tạo ra sự thống nhất và
•
Bản sắc tâm lý của tổ chức
–
Thành tố phản ánh thực chất cách thức ứng
xử trong một tổ chức.
–
Bản sắc được hình thành trong quá trình các
thành viên tham gia giao tiếp và hoạt động
chung.
–
Bị chi phối bởi phong cách lãnh đạo, lối sống,
ứng xử của người lãnh đạo
Những khía cạch tâm lý trong đánh giá,
lựa chọn nhân sự.
•
Đánh giá nhân sự
–
Thông qua công việc
•
Thái độ với công việc
•
Hiệu quả của công việc
–
Thông qua tư tưởng, lối sống
•
Thái độ chính trị
•
Lối sống
•
Định hướng giá trị
–
Thông qua thái độ
•
Thái độ với công việc
•
Thái độ với bản thân
•
Thái độ đối với gia đình
•
Thái độ với các mối quan hệ xã hội khác
–
Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ
•
Bằng cấp
•
Thiên hướng, năng khiếu
•
Năng lực tư duy
•
Năng lực ra quyết định
•
Tố chất tâm lý
–
Trí tuệ
–
khả năng quan sát
–
Khả năng phán đoán
–
Khả năng giải quyết vấn đề
–
Cẩn thận, chắc chắn
–
Quyết đóan
–
Linh họat, sáng tạo
–
Đánh giá hiệu quả công việc
•
Kết quả làm được
•
Uy tín
•
Khả năng gây ảnh hưởng tới người khác
•
Thái độ và tình cảm của mọi người
•
Các phương pháp đánh giá, chẩn
đóan tâm lý cán bộ
–
Thông qua quan sát
–
Thông qua ý kiến của cấp dưới (đồng
nghiệp)
–
Qua nghiên cứu hồ sơ/tiểu sử cá nhân
–
Qua trắc nghiệm
–
Qua điều tra bằng bảng hỏi
–
Qua các bài tập tình huống
Các yếu tố cần tránh trong đánh giá
nhân sự
•
Dự đóan theo ý mình
•
Thành kiến cá nhân
•
Ảnh hưởng quy luật cảm xúc
•
Mô hình hành vi của chính bản thân người đánh
giá
•
Đánh giá phiến diện, cảm tính
2. Những khía cạnh tâm lý trong tuyển
chọn nhân sự
•
Những điểm cần tránh
–
Ảnh hưởng giá trị thân quen
–
Chủ nghĩa duy tình
–
Chủ nghĩa kinh nghiệm (sống lâu lên lão làng)
•
Những điểm nên làm:
–
Xây dựng 1 quy trình tuyển chọn khách quan
–
Sử dụng các công cụ khách quan để đánh giá
năng lực, phẩm chất
–
Xây dựng bộ tiêu chí để đánh giá nhân sự.