Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

bai soan sinh 6 hkII

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (296.89 KB, 53 trang )

Ngày soạn :
Ngày giảng :
Tiết 37 Thụ phấn ( Tiếp )
I - Mục tiêu :
1) Kiến thức :
- Giải thích đợc tác dụng của những đặc điểm có hoa ở thụ phấn nhờ gió so sánh với
thụ phấn nhờ sâu bọ
- Hiểu đợc hiện tợng giao phấn
- Biết đợc vai trò của con ngời thụ phấn cho hoa góp phần nâng cao năng xuất và
phẩm chất cây trồng
2) Kỹ năng :
Rèn kỹ năng quan sát , thực hành
3) Thái độ : Có ý thức bảo vệ thiên nhiên , vận dụng kiến thức góp phần thụ phấn cho cây
II - Đồ dùng dạy học :
Tranh vẽ cây ngô có hoa
III - Tiến trình bài giảng :
1) ổn định lớp :
2) Kiểm tra bài cũ :
Thụ phấn là gì ? Thế nào là tự thụ phấn ? Kể tên những loài hoa thụ phấn nhờ sâu bọ .
3) Bài mới :
ĐVĐ : Ngoài thụ phấn nhờ sâu bọ hoa còn đợc thụ phấn nhờ gió , nhờ ngời bài hôm nay
chúng ta sẽ tìm hiểu
Hoạt động của GV HS nội dung
Hoạt động I
GV y/c hs quan sát hình 30.3 SGK (102)
Gọi 1 hs đọc thông tin mục 1 hớng dẫn hs
thảo luận
- Nhận xét vị trí của hoa đực và hoa cái ở
hoa phi lao và hoa ngô ?
- Vị trí đó có tác dụng gì trong cách thụ
phấn nhờ gió ? ( Dễ tung hạt phấn )


Gọi các nhóm trả lời nhóm khác nhận xét bổ
sung
Y/C hs làm bài tập dựa vào những đặc điểm
trong SGK
- Những đặc điểm đó có lợi gì chosự
thụ phấn nhờ gió
H? So sánh đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ
gió và thụ phấn nhờ sâu bọ ?
Hoạt động II
Hớng dẫn hs đọc thông tin SGK
H ? Thụ phấn nhờ ngời trong những trờng
hợp nào ?
- Khi nào cần thụ phấn bổ sung
1- Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ
gió
HS qs hình 30.3.4 SGK
Hs đọc thông tin
Hs thảo luận nhóm
Đại diện các nhóm trả lời
Hs trả lời :
- Hoa đực thờng tập trung ở ngọn cây
để đón gió
- Bao phấn thờng tiêu giảm để gió dễ
dàng thổi đợc hạt phấn
- Chỉ nhị dài bao phấn treo lủng lẳng để
dễ dàng đa theo gió
- Hạt phấn nhỏ nhẹ dễ bay theo
gió ,
hạt phấn nhiều mới có cơ hội thụ phấn
cho hoa cái

- Đầu nhuỵ dài , nhiều lông mới đón đ-
ợc hạt phấn
HS trả lời
II - ứng dụng kiến thức về thụ phấn
HS đọc thông tin
HS trả lời :
1
- Con ngời đã tạo đk gì cho hoa thụ phấn ?
- Thụ phấn cho hoa nhằm mục đích gì ?
- Khi thụ phấn tự nhiên gặp khó khăn
thì con ngời thụ phấn bổ sung
- Con ngời nuôi ong , trực tiếp thị
phấn cho hoa
-Tăng sản lợng của quả và hạt
- Tạo ra các giống lai mới có phẩm chất
tốt năng xuất cao
4)Củng cố :
- HS đọc kết luận SGK
- Tại sao trông ngô cần lu ý không trồng ở những nơi bị chắn gió ?
- Bài tập trắc nghiệm
Hãy khoanh tròn vào chữ a , b , c , chỉ ý trả lời đúng trong câu sau
* Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió
a. Các hoa đều nằm ở ngọn cây để thuận lợi cho gió chuyển hạt phấn đi và nhận hạt
phấn
b. Chỉ nhị dài , bao phấn treo lủng lẳng ở cuối chỉ nhị để dẽ tung hạt phấn . Số lợng
hạt phấn nhiều nhỏ nhẹ , trơn để gió bão dễ di chuyển
c. Đầu nhuỵ dài , mặt tiếp xúc lớn , có nhiều lông dính dễ bắt và giữ hạt phấn
d. a , b, và c đều đúng
Ngày soạn : 21/1 /06
Ngày giảng : 24 /1 /06

Tiết 38
Thụ tinh , kết hạt và tạo quả
I - Mục tiêu :
1) Kiến thức :
- Hs hiểu đợc thụ tinh là gì ? Phân biệt đợc thụ phấn và thụ tinh thấy đợc mối quan hệ
giữa thụ phấn và thụ tinh
- Nhận biết dấu hiệu cỏ bản của sinh sản hữu tính
- Xác định đợc biến đổi các bộ phận của hoa thành quả và hạt sau khi thụ tinh
2) Kỹ năng : Rèn kỹ năng quan sát nhận biết , vận dụng kiến thức để giải thích hiện tợng
trong đời sống
3) Thái độ :
II - Đồ dùng dạy học :
Tranh phóng to hình 31.1
III - Tiến trình bài giảng :
1) ổn định
2) Kiểm tra bài cũ
Hoa thụ phấn nhờ gió có đặc điểm gì ? Những đặc điểm đó có lợi gì cho sự thụ phấn ?
3) Bài mới :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
2
Hoạt động I
GV hớng dẫn hs qs hình 31.1
y/c hs đọc thông tin SGK và thảo luận nhóm
H? Mô tả hiện tợng náy mần của hạt phấn ?
Qua hiện tợng trên em rút ra kết luận gì ?
Chuyển ý : Tiếp hiện tợng thụ phấn là hiện
tợng thụ tinh vậy hiện tợng thụ tinh là gì ?
Hoạt động 2
Gọi 1 Hs đọc phần 2 SGK
Hớng dẫn hs qs hình 31.1

H? Thế nào là sự thụ tinh ?
Kết quả của sự thụ tinh ?
H? Tại sao nói sự thụ tinh là dấu hiệu cỏ bản
của sinh sản hữu tính ?
H? Thụ tinh khác thụ phấn nh thế nào ?
Y/C hs nêu kết luận chung
Hoạt động 3 :
GV gọi 1 hs đọc thông tin cuối trang y/c hs
thảo luận nhóm
GV gọi 1 ,2 nhóm trả lời nhóm khác nhận
xét bổ xung
1- Hiện t ợng nảy mần của hạt phấn
HS qs hình 31.1
HS đọc thông tin
Hs thảo luận nhóm - đại diện các nhóm
trả lời
- Hạt phấn hút chất nhầy trơng lên nảy
mầm thành ống phấn
- TB sinh dục đực chuyển đến phần đầu
của ống phấn
- ống phấn xuyên qua đầu nhuỵ và
vòi nhuỵ vào trong bầu
KL: Hạt phấn nảy mầm tạo ống phấn đa
TB sinh dục đực đến gặp noãn
II - Thụ tinh
HS đọc thông tin
QS hình 31.1
HS suy nghĩ trả lời
KL: Thụ tinh là hiện tợng tế bào sinh dục
đực kết hợp với tế bào sinh dục cái tạo

thành hợp tử đó là sinh sản hữu tính
III- Kết hạt và tạo quả
HS đọc thông tin
thảo luận nhóm theo y/c SGK

H? Tại sao có những quả có một hạt , có
những quả có nhiều hạt ?
H? Nêu sự biến đổi của hạt sau khi thụ
tinh ?
Hs :
- Hợp tử phát triển thành hạt , vỏ noãn
tạo thành vỏ hạt , noãn phát triển thành
hạt chứa phôi
- Quả do bầu phát triển thành bảo vệ hạt
- Các bộ phận khác của hoa héo và rụng
đi
4) Củng cố :
Gọi 1 hs đọc KL SGK
H? Thế nào là sự thụ tinh ? Kể những hiện tợng xảy ra trong sự thụ tinh . Hiện tợng nào
là quan trọng nhất ?
Dặn dò : Giờ sau chuẩn bị các loại quả
Ngày soạn : 4/2/06
Ngày giảng : 6/2/06
Chơng VII quả và hạt
Tiết 39 Các loại quả
3
I- Mục tiêu :
1) Kiến thức :
- HS nhận biết đợc các đặc điểm để phân chia các loại quả
- Vận dụng kiến thức vừa học để phân chia các loại quả

2) Kỹ năng :
- Rèn kỹ năng quan sát tranh mẫu vật
- Rèn kỹ năng hoạt động nhóm , khả năng vận dụng kiến thức vào thực tế
3) Thái độ :
Biết sử dụng và bảo quản các loại quả
II - Đồ dùng dạy học
- Tranh các loại quả
- Mẫu vật các loại quả
III - Tiến trình bài giảng :
1) ổn định lớp
2) Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra mẫu vật hs mang đến
3) Bài mới :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1
GV y/c hs hoạt động nhóm
y/c các nhóm để quả lên bàn
GV treo tranh các loại quả để hs quan sát
thêm
y/c hs chia nhóm quả
- Nhóm quả có nhiều hạt , 1 hạt , ko hạt
- Nhóm quả ăn đợc và nhóm quả ko ăn đợc
- Nhóm quả có màu sắc sặc sỡ , ko màu
- Nhóm quả khô và nhóm quả thịt
Hớng dẫn hs qs lại các loại quả tìm xem
giữa chúng có điều gì khác nhau nổi bật ?
y/c xếp các loại quả giống nhau vào 1 nhóm
GV gọi các nhóm trả lời
GV nhận xét sự phân chia của hs
H? Căn cứ vào đặc điểm nào để phân chia
các loại quả ?

Hoạt động 2 :
GV gọi 1 hs đọc thông tin SGK kết hợp qs
hình 32.11 và các loại quả mang theo
y/c hs xếp quả thành 2 nhóm theo tiêu chuẩn
GV gọi các nhóm nhận xét đặc điểm
Hớng dẫn hs thực hiên lệnh
Gọi hs đọc thông tin SGK
y/c hs thực hiên lệnh
GV treo bảng phụ hs điền vào bảng phụ
1- Căn cứ vào đặc điểm nào để phân
chia các loại quả
HS hoàn thiện nhóm
để mẵu vật lên bàn
HS quan sát mẫu quả và qs thêm các loại
quả có trong tranh vẽ
HS phân chia quả theo nhóm
Đại diện các nhóm trả lời
KL: Dựa vào vỏ quả khi chín để phân
chia các quả thành 2 nhóm chính là
quả khô và quả thịt
II- Các loại quả chính
1 hs đọc thông tin
HS phân chia quả thành 2 nhóm
- Các loại quả thịt :
Khi chín thì vỏ khô cứng , mỏng
HS thực hiện lệnh
- Các loại quả thịt
khi chín thì mền , vỏ dày chứa đầy thịt
quả
Hs thực hiện lệnh


4
Loại quả quả khô Quả thịt
Đặc điểm Khi chín thì khô cứng mỏng
VD : Quả đậu xanh , đậu
đen
khi chín thì thì mền , vỏ dầy chứa đầy
thịt VD : Quả bởi , đu đủ , táo ta
Các nhóm
trong mỗi loại
quả
Khô nẻ khô không
nẻ
Quả mọng quả hạch
Đặc điểm khi chín thì vỏ
quả nứt ra
khị chín thì
vỏ ko nẻ
Thịt quả mền hạt
ko hạch
có một hạch cứng
bao lấy thịt
Ví dụ Quả cải lúa , lạc đu đủ , chanh mận , mơ
4) Củng cố :
- 1 hs đọc kết luận cuối bài
- đọc mục em có biết Trả lời câu hỏi SGK (107) , Chuẩn bị TN bài 35
Ngày soạn : 7/2/06
Ngày giảng : 9/2/06
Tiết 40 Hạt và các bộ phận của hạt
I- Mục tiêu :

1) Kiến thức :
- Kể tên đợc các bộ phận của hạt
- Phân biệt đợc hạt 2 lá mầm và hạt 1 lá mầm
- Biết cách nhận biết các loại hạt trong thực tế
2) Kỹ năng :
Rèn kỹ năng quan sát so sánh
3) Thái độ :
Biết cách lựa chọn và bảo quản hạt giống
II- Đồ dùng dạy học :
- Mẫu các loại hạt đã ngâm
- Sơ đồ tranh câm : các bộ phận của hạt
- Bảng phụ , kính lúp , kim mũi mác
III - Tiến trình bài giảng :
1) ổn định lớp :
2) Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra mẫu vật hs mang đến
3) Bài mới :
ĐVĐ : Cây xanh có hoa đều do hạt phát triển thành . Vậy cấu tạo của hạt nh thế nào ? các
loại hạt có giống nhau không ?
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động I
GV y/c hs đặt mẫu vật lên bàn
gọi hs đọc lệnh mục 1
Hớng dẫn hs bóc vỏ hạt lạc và hạt ngô
các nhóm qs hạt đã bóc tìm các bộ phận hạt
đối chiếu với hình 33.(1.2) SGK
GV treo sơ đồ câm y/c hs lên bảng điền vào
sơ đồ các bộ phận của hạt
Gọi hs lên bảng hoàn thiện vào bảng phụ hs
khác nhận xét bổ sung
1 - Tìm hiểu các bộ phận của hạt

HS đặt mẫu vật lên bàn
HS bóc vỏ hạt qs tách đôi hạt
Hs lên bảng điền vào sơ đồ câm các bộ
phận của hạt
Câu hỏi Hạt đỗ đen hạt ngô
Hạt gồm những bộ phận nào? Vỏ và phôi Vỏ , phôi và phôi nhũ
Bộ phận nào bao bọc và bảo vệ
hạt
vỏ hạt vỏ hạt
Phôi gồm những bộ phận nào chồi mầm , lá mầm , thân
mầm , rễ mầm
chồi mầm , lá mầm ,
thân mầm , rễ mầm
5
Phôi có mấy lớp lá mầm Hai lá mầm Một lá mầm
Chất dinh dỡng dự trữ ở đâu ở hai lá mầm ở phôi nhũ
Qua bảng trên cho biết
Hạt gồm những bộ phận nào ?
Hoạt động II
H? Nhìn vào bảng trên chỉ ra điểm giống
nhau và khác nhau giữa hạt đỗ đen và hạt
ngô ?
Y/C hs đọc thông tin mục 2 SGK tìm ra
điểm khác nhau chủ yếu giữa hạt một lá
mầm và hạt hai lá mầm
H? Hạt một lá mầm khác hạt hai lá mầm ở
điểm nào ?
GV chuẩn hoá kiến thức và kết luận
Hs trả lời :
Hạt gồm : - Vỏ

- Phôi gồm rễ mầm , thân mầm , chồi
mầm , lá mầm
- Chất dinh dỡng dự trữ chứa trong lá
mầm hoặc phôi nhũ
2 - Phân biệt hạt một lá mầm và hạt hai
lá mầm
HS qs lại bảng rồi trả lời câu hỏi
HS đọc thông tin
Hs suy nghĩ trả lời
Giống nhau :
Hai loại hạt này đều gồm có vỏ , phôi chất
dinh dỡng dự trữ
Khác nhau :
- Cây hai lá mầm thì phôi có 2 lá mầm
chât dinh dỡng ở hai lá mầm VD ; Đỗ đen
, lạc bởi , cam
- Cây một lá mầm phôi có 1 lá mầm chất
dinh dỡng nằm trong phôi nhũ
VD : Ngô , lúa , kê
4) Củng cố :
- Đọc kết luận SGK
- Trả lời câu hỏi 1 , 2 , 3 SGK
- Su tầm các loại quả có cách phát tán khác nhau
Ngày soàn : 12/2/06
ngày giảng : 13/2/06
Tiết 41 phát tán của quả và hạt
I - Mục tiêu :
1) Kiến thức :
- Phân biệt đợc các cách phát tán của quả và hạt
- Tìm ra đợc đặc điểm của quả và hạt phù hợp với cách phát tán

2) Kỹ năng :
Rèn kỹ năng quan sát nhận biết
3) Thái độ :
Giáo dục ý thức bảo vệ và chăm sóc thực vật
II - Đồ dùng dạy học :
- Tranh 1 số loại quả và hạt
- Bảng phụ (111)
- Mẫu vật các loại quả
III - Tiến trình bài giảng :
1) ổn định lớp :
6
2) Kiểm tra bài cũ :
- Chỉ trên tranh các bộ phận của hạt
- Tìm điểm giống nhau và khác nhau giữa hạt cây một lá mầm và hạt cây hai lá
mầm ?
3) Bài mới :
H? Thế nào là sự phát tán ? Sự phát tán có ý nghĩa gì đối với đời ssống của cây và yếu
tố nào để quả và hạt phát tán đợc ?
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động I
GV treo tranh hình 34.1 SGK y/c hs qs
tranh và đặt mẫu vật mang đến đặt lên bàn
để quan sát
Y/c hs thực hiên theo yêu cầu bảng phụ
hs khác nhận xét bổ sung
1 - Các cách phát tán của quả và hạt
HS qs tranh kết hợp với qs mẫu vật
1hs lên bảng điền vào bảng phụ
ST
T

Tên quả và hạt Các cách phát tán của quả và hạt
Nhờ gió Nhờ động vật Nhờ ngời
1 Quả trò
2 Quả cải
3 Quả bồ công anh
4 Quả ké đầu ngựa
5 Quả chi chi
6 Hạt thông
7 Quả đậu bắp
8 Quả cây sấu hổ
9 Quả trâm bầu
10 Hạt hoa sữa
Qua VD trên quả và hạt thớng có những
cách phát tán nào ?
Ngoài ra còn có cách phát tán nào khác ?
Hoạt động II
GV gọi 1 hs đọc mục lệnh SGK
y/c hs qs lại hình 34.1 và các mẫu quả mang
theo hs thảo luận nhóm theo bàn
H? Những đặc điểm nào mà gió có thể giúp
quả và hạt phát tán đi xa
H? Nhóm quả phát tán nhờ ĐV có đặc điểm
gì ? Cho ví dụ ?
H? Nhóm quả tự phát tán gồm những quả
nào chúng có đặc điểm gì ?
H? Con ngời giúp cho việc phát tán của quả
và hạt nh thế nào ?
H? Phát tán của và hạt có ý nghĩa gì ?
HS trả lời :
Có 3 cách phát tán chủ yếu : Phát tán

nhờ gió , phát tán nhờ ĐV , và tự phát
tán
Ngoài ra còn có một số cách phát tán
khác nh phát tán nhờ nớc hoặc nhờ con
ngời
2 - Đặc điểm thích nghi với các cách
phát tán của quả và hạt
HS qs tranh 34.1 qs các loại quả thảo
luận theo bàn trả lời các câu hỏi
HS trả lời :
- Quả có cánh có chùm lông có gai
- Có cánh hoặc có túm lông nên có thể bị
gió thổi đi xa VD ; quả trò , quả bồ công
anh
- Nhóm quả phát tán nhờ đông vật chúng
có đặc điểm là có gai hoặc nhiều móc dễ
vớng vào da hoặc lông của ĐV
- Nhóm quả tự phát tán đặc điểm của
loại quả này có khả năng tự tách hoặc
mở để cho hạt tung ra ngoài
+ Con ngời vận chuyển hạt đi xa tới các
vùng miền khác nhau hoặc xuất nhập
khẩu nhiều loại quả và hạt
7
+ ý nghĩa : Mở rộng nơi sống cho các thế
hệ sau , làm cho nòi giống phát triển
4) Củng cố :
- Hs đọc KL SGK
- Trả lời câu hỏi 4 SGK (112)
- Làm bài tập trắc nghiệm

Hãy chọn câu trả lời đúng nhất để đánh vào ô trống cho câu trả lời đúng
1- Sự phát tán là gì ?
a) Hiện tợng quả và hạt có thể bay đi xa nhờ gió .
b) Hiện tợng quả và hạt đợc mang đi xa nhờ động vật
c) Hiện tợng quả và hạt đợc chuyển đi xa chỗ nó sống
d) Hiện tợng quả và hạt có thể tự vung vãi nhiều nơi
Đáp án : Câu C
2 - Nhómquả và hạt nào thích nghi với cách phát tán nhờ động vật
a) Những quả và hạt có nhiều gai hoặc có móc
b) Những quả và hạt có túm lông hoặc có cánh
c) Những quả và hạt làm thức ăn cho động vật
d) Câu a và c
Đáp án câu d
Ngày soạn : 13/2/06
Ngày giảng : 16/2/06
Tiết 42 Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm
I- Mục tiêu :
1) Kiến thức :
- HS tự làm thí nghiệm nghiên cứu TN phát hiện ra các ĐK cần cho hạt nảy mầm
- Biết đợc nguyên tắc cỏ bản để thế kế 1 thí nghiệm xác định một trong những yếu tố
cần cho hạt nảy mầm
- Giải thích đợc cỏ sỏ khoa học của một số biện pháp kỹ thuật gieo trồng và bảo quản
hạt giống
2) Kỹ năng :
Rèn kỹ năng thiết kế thí nghiệm , thực hành .Biết vận dụng vào cuộc sống
3) Thái độ :
Giáo dục ý thức yêu thích môn học và có ý thức vận dụng khoa học vào cuộc sống
II - Đồ dùng dạy học :
- GV chuẩn bị thí nghiệm
- HS chuẩn bị thí nghiệm trớc 5 ngày

III - Tiến trình bài giảng :
1) ổn định lớp :
2) Kiểm tra bài cũ :
8
Quả và hạt phát tán nhờ động vật , nhờ gió thờng có đặc điểm gì ? . Nêu ý nghĩa của việc
phát tán quả và hạt ?
3) Bài mới :
ĐVĐ : Hạt giống sau khi phơi cất gữi cẩn thận để lâu không thấy biến đổi .Nếu gieo hạt
đó vào đất ẩm hoặc ớt thì hạt sẽ náy mầm vậy những điều kiện nào cần cho hạt nảy mầm

Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động I
GV y/c các nhóm trình bày TN chuẩn bị ở
nhà
HS nêu chuẩn bị dụng cụ , cách tiến hành
kết quả , giải thích
H ? Vì sao hạt đỗ ở các cốc khác ko nảy
mầm đợc ?
gọi các nhóm báo cáo
Vậy hạt nảy mầm đợc cần những ĐK nào
Hs đọc lệnh SGK
Chuyển ý :
Tại sao cốc 4 hạt không nảy đợc ? Nếu TN
trên tiến hành vào những ngày trời rét hạt có
nảy mầm đợc ko ?
Y/C các nhóm thảo luận 2 câu hỏi SGK
H? Vậy ngoài ĐK đủ nớc , đủ KK hạt nảy
mầm cần ĐK nào nữa
Gọi 1 hs đọc thông tin mục 2 SGK
Gọi hs nêu KL

H? Tại sao hạt sen , cói nảy mầm trong đất
mùn ngập nớc ?
( Vì cây này sông quen trong mt nớc hút đợc
không khí hoà tan trong nớc )
Hoạt động III
Gọi 1 hs đọc lệnh SGK y/c thảo luận nhóm
GV gọi các nhóm báo cáo kết quả thảo luận
1 - Thí nghiệm về những ĐK cần cho
hạt nảy mầm
a) Thí nghiệm1: cốc 1,2,3
Các nhòm báo cáo TN đã chuẩn bị ở
nhà
+ Dụng cụ chuẩn bị :
Một số hạt , 4 cốc nớc , bông ẩm
+ Cách tiến hành :
cốc 1 : bỏ hạt vào cốc để khô
cốc 2 : bỏ hạt vào cốc để ngập nớc
cốc 3 bỏ hạt vào cốc để trên bông ẩm
cốc 4 : bỏ hạt vào cốc đặt trong tủ lạnh
ngăn dới
+ Kết quả : sau 4 ngày
Cốc 1 : hạt ko nảy mầm
Cốc 2 : hạt hút nớc trơng lên
Cốc 3 : Hạt nảy mầm
+ Giải thích :
Cốc 1 : ko nảy mầm đợc vì thiếu nớc
Cốc 2 : ko nảy mầm đợc vì thiếu KK
HS: Hạt nảy mầm đợc cần nớc và không
khí
b) TN 2 : Cốc 4

HS báo cáo kết quả TN 4 và thảo luận
Cốc 4 hạt ko nảy mầm đợc vì nhiệt độ
quá thấp
Kết luận :
Để hạt nảy mầm tốt cần có đủ độ ẩm ,
không khí và nhiệt độ thích hợp
Sự nảy mầm của hạt còn phụ thuộc
vào chất lợng hạt giống
2- Những hiểu biết về điều kiện nảy
mầm của hạt đ ợc vận dụng nh thế
nào trong sản xuất :
HS đọc lệnh SGK
9
GV hoàn thiện kiến thức
HS liên hệ thực tế
HS thảo luận nhóm
Các nhóm báo cáo kết quả
- Ngập nớc hạt thiếu KK sẽ thối
- Đất tơi xốp trong đất đủ kk tạo Đk cho
rễ náy mầm đâm xuống đất dễ dàng
- Phủ rơm rạ gữi nhiệt cho hạt nảy mầm
- Mỗi loại cây loại hạt thichs hợp với
nhiệt độ nhất định nên cần gieo trồng
đúng thời vụ
- Cần bảo quản hạt giống chống sâu mọt
4) Củng cố :
- Đọc kết luận SGK
- Đọc mục Em có biết
- Tập thiết kế thí nghiệm câu hỏi 3 SGK (115)
- Chuẩn bị ôn lại kiến thức cây xanh có hoa

Ngày soạn : 15/2/06
Ngày giảng : 20/2/06
Tiết 43 Tổng kết về cây có hoa
I- Mục tiêu
1) Kiến thức :
- HS hệ thống hoá kiến thức về cấu tạo và chức năng chính của các cơ quan của cây
xanh có hoa
- Tìm đợc mối quan hệ chặt chẽ giữa các cơ quan và các bộ phận tạo thành cơ thể toàn
vẹn
2) Kỹ năng :
Rèn kỹ năng nhận biết , phân tích , hệ thống . Biết vận dụng kỹ thuật để giải thích những
hiện tợng thực tế
3) Thái độ :
Giáo dục lòng yêu thiên nhiên bảo vệ thực vật
II - ĐDDH :
- Tranh phóng to hình 36.1
- 6 mảnh bìa mỗi mảnh ghi ssó từ 1đến 6
- 12 mảnh bìa : 6 mảnh ghi số từ 1 đến 6 , 6 mảnh ghi chữ từ a đến g
III - Tiến trình bài giảng :
1) ổn định lớp
2) Kiểm tra bài cũ :
Cây xanh có hoa có mấy loại cơ quan ? Chức năng của các cơ quan
3) Bài mới :
ĐVĐ : Cây xanh có 2 loại cơ quan mỗi cơ quan có một chức năng riêng . Vậy chúng
hoạt động nh thế nào để tạo thành một thể thống nhất bài hôm nay
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động I
GV y/c hs đọc lệnh mục 1 SGK
GV treo bảng (116) hớng dẫn hs nghiên cứu
thực hiện thảo luận theo lệnh

GV treo sơ đồ câm gọi các nhóm lên bảng
I - Cây là một thể thống nhất
1) Sự thống nhất giữa cấu tạo và chức
năng của mỗi cơ quan ở cây có hoa
HS đọc lệnh
HS qs bảng phụ và thảo luận theo lệnh
đại diên nhóm lên bảng điền vào sơ đồ
10
điền vào sơ đồ câm : đặc điểm và chức năng
các cơ quan của cây có hoa
Gọi hs nhận xét bổ sung cho sơ đồ
H? Nhìn vào sơ đồ trình bày tóm tắt đặc
điểm cấu tạo và chức năng các cơ quan của
cây xanh có hoa ?
H? Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa
cấu tạo và chức năng của tất cả các cơ quan
ở cây xanh có hoa ?
GV nhận xét kết luận
Chuyển ý : Vậy giữa các cơ quan có quan hệ
với nhau không và quan hệ nh thế nào ?
Hoạt động II
Y/c hs đọc lệnh Sgk (117) Thảo luận
H?- Những cơ quan nào của cây có mối
quan hệ chặt chẽ với nhau về chc năng ?
- khi hoạt động 1 cơ quan giảm đi hay đợc
tăng cờng có ảnh hởng gì đến hoạt động
của các cơ quan khác ? cho vd ?
Gv gọi các nhóm trả lời nhóm khác nhận xét
bổ xung
GV nhận xét


câm
HS :
a -6
b - 4
c - 2
d - 3
e - 1
g - 5
HS trình bày cấu tạo của cây có hoa
VD: Cơ quan sinh dỡng
Cơ quan sinh sản
Chức năng tứng cơ quan :
- Rễ hấp thụ nớc và muối khoáng
- Thân : vận chuyển nớc và MK
-
HS :
KL : Cây xanh có hoa có nhiều loại cơ
quan mỗi cơ quan đều có cấu tạo phù
hợp với chức năng riêng của chúng
II - Sự thống nhất về chức năng giữa
các cơ quan ở cây có hoa
Hs đọc lệnh Sgk và thảo luận
-
Đại diện các nhóm trả lời
Trong hoạt động sống của cây , giữa các
cơ quan ở cây có hoa có mối quan hệ
chặt chẽ với nhau về chức năng . Hoạt
động của mỗi cơ quan đều phải nhờ vào
sự phối hợp hoạt động của các cơ quan

khác , khi một cơ quan tăng cờng hoặc
giảm hoạt động đều ảnh hởng đến hoạt
động của các cơ quan khác
4) Củng cố :
- HS đọc kl cuối bài
- Trả lời câu hỏi Sgk (117)
- Chơi trò chơi giải ô chữ
Ngày soạn : 22/2/06
Ngày giảng : 23/2/06
11
Tiết 44 Tổng kết về cây có hoa (Tiếp )
I - Mục tiêu :
1) Kiến thức :
- HS nêu đợc một vài đặc điểm thích nghi của thực vật với các loại môi trờng khác
nhau
- Từ đó thấy đợc sự thống nhất giữa cây xanh và môi trờng
2) Kỹ năng :
Rèn kỹ năng nhận biết đặc điểm
3) Thái độ :
Giáo dục long yêu thiên nhiên yêu thực vật
II - Đồ dùng dạy học :
- Hình vẽ 30(3.4.5)
- Mẫu vật cây bèo , cây rong đuôi chó
III - Tiến trình bài giảng :
1) ổn định lớp
2) Kiểm tra bài cũ :
Tại sao có thể nói cây xanh có hoa là một thể thống nhất ? cho Vd ?
3) Bài mới :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động I
Y/c hs đọc mục thông tin Sgk
kết hợp quan sát hình 36.2A
thảo luận nhóm
Gọi các nhóm trả lời
H? Nhận xét về hình dạng của lá khi nằm
trên mặt nớc ?
Qs hình 36.2B nhận xét có gì khác so với lá
hình 36.2A ?
Y/c hs qs mẫu vật cây bèo kết hợp với hình
vẽ 36.3A
H? Cây bèo tây có cuống lá phình to sờ tay
bóp nhẹ thấy mềm , xốp cho biết điều này
giúp gì cho bèo khi sống trôi nổi trên mặt n-
ớc ?
Hớng dẫn hs qs hình 36.3A và 36.3B so
sánh cuống lá bèo có gì khác nhau ?
Qua những kiến thức trên em rút ra kêt luận
gì ?
Hoạt độngII :
Y/c hs đọc thông tin Sgk
thảo luận theo 2 ý Sgk
Gv gọi các nhóm trả lời nhóm khác nhận xét
gv nhận xét các nhóm và kết luận
II - Cây với môi tr ờng
1- Cây sống d ới n ớc :
hs đọc thônh tin sgk
qs hình vẽ và thảo luận nhóm theo y/c ở
phần lệnh sgk (119)
Các nhóm trả lời

- Phiến lá rộng , cuống dài
- Phiến lá nhỏ thờng ko có cuống lá
HS : Phình to xốp chứa khí đóng vai trò
nh chiếc phao giúp cho cây sống trôi nổi
- Sống trôi nổi cuống lá phình to
- khi sống ở cạn cuống phts triển dài
giúp cây vơn lên để lấy ánh sáng
KL :
- Những thực vật sống trong nớc thờng
nhỏ mảnh mới chịu đợc áp lực của nớc .
Những thực vật sông nổi trên mặt nớc có
kích thức to hơn
- Những cây bèo sống nổi trên mặt nớc
cuống phình to xốp nh phao bơi
- Cây bèo tây sống trên mặt bùn cuống lá
dài ko phình to
II - các cây sông trên cạn
hs đọc thông tin
thảo luận nhóm (bàn )
KL:
- ở những nơi khô hạn nắng gió nhiều
12
Hoạt động III
Y/c hs đọc mục thông tin cuối trang 120 qs
hình 36(4.5) Sgk
H? Những đặc điểm trên có tác dụng gì đối
với cây ?
thiếu nớc nên rễ cây ăn sâu và lan rộng
để tìm nguồn nớc lá có lông phủ hoặc
phủ sáp để hạn chế thoát hơi nớc ở nơi

nắng gió nhiều nên thân thấp do vậy sẽ
nhiều cành
- Nơi râm mát độ ẩm cao cây cần vơn
cao để thu nhận đủ ánh sáng
III - Cây sống trong môi tr ờng đặc biệt
hs đọc thông tin
qs hình vẽ sgk
hs trả lời
- ở bãi ngập thuỷ triều vùng ven biển cây
cần có bộ rễ khoẻ , chống đỡ mọi phía có
cả rễ mọc ngợc lên để lấy oxi
- Những cây ở vùng khô cằn cần có
những đặc điểm thích hợp để có nớc cho
cây
4) Củng cố :
- HS đọc kl Sgk
- Nêu một vài VD về sự thích nghi của cây với môi trờng ?
- Đọc mục em có biết
Ngày soạn :25/2/06
Ngày giảng : 27/2
Tiết 45 Tảo
I- Mục tiêu :
1) Kiến thức :
- Nêu rõ đợc môi trờng sống và cấu tạo của tảo thể hiện tảo là thực vật bậc thấp
- Phân biệt đợc tảo có một số dạng giống cây ( rong mơ ) với một cây xanh thực sự
- Tập nhận biết một số tảo thờng gặp , hiểu rõ lợi ích của tảo
2) Kỹ năng :
Rèn kỹ năng quan sat nhận biết
3) Thái độ :
Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật

II - chuẩn bị đồ dùng dạy học :
- Mẫu tảo xoắn
- Tranh tảo xoắn rong mơ
- Tranh một số tảo khác
III - Tiến trình bài giảng :
1) ổn định lớp
2) Kiểm tra bài cũ :
- Các cây sống trong mt nớc thờng có đặc điểm hình thái nh thế nào ?
- Các cây sống trong mt đặc biệt có những đặc điểm gì ? Cho ví dụ ?
3) Bài mới :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động I
Gv treo tranh tảo xoắn y/c hs qs thảo luận
gọi 1 hs đọc thông tin ở đầu trang
I - Cấu tạo tảo xoắn :
a) Quan sát tảo xoắn :
Hs qs tranh và thảo luận
13
H? Em hãy nhận xét màu sắc , kích thớc
hình dạng sợi tảo ?
- Mỗi tảo soắn có cấu tạo nh thế nào ?
- Vì sao tảo có màu lục ?
Gọi các nhóm trả lời
GV nhận xét bổ sụng
H? Cấu tạo của tảo xoắn có đặc điểm gì ?
So với tế bào thực vật ?
Tại sao lại gọi là tảo xoắn ?
Tảo xoắn sinh sản bằng hình thức nào ?
GV treo tranh rong mơ y/c hs quan sat
Đọc thông tin Sgk

H? Em có nhận xét gì về hình dạng của cây
rong mơ ?
Rong mơ có màu nâu có khả năng quang
hợp không ?
So sánh hình dạng của cây rong mơ với cây
xanh khác ?
So sánh rong mơ với tảo xoắn ?
Từ đặc điểm của rong mơ và tảo xoắn hãy
rút ra đặc điểm của tảo
Hoạt đông III
Hớng dần hs qs tranh hình 37.(3.4 )đọc
thông tin Sgk
H? Nhận xét hình dạng màu sắc cấu tạo của
một vài tảo
H? Tuy là đơn bào hay đa bào cơ thể tảo có
đặc điểm gì chung ?
Hoạt động III
H? Tảo có vai trò nh thế nào
Vì sao trong nớc thiếu o xi mà cá vẫn có thể
sống đợc ?
Với ngời tảo có lợi gì ?
Khi nào tảo gây hại
- Tảo xoắn màu lục tơi sợi rất mảnh trơn
và nhớt
- Cơ thể gồm nhiều tế bào hình chữ nhật
ngăn cách bằng vách
- Tảo xoắn sinh sản sinh dỡng bằng cách
đứt đoạn hoặc hình thức kết hợp
b) Quan sát rong mơ
- Hình dạng giống 1 cây có màu nâu

phía dới có móc bám ở gốc , cơ thể có
nhiều bóng khí để đứng thẳng trong nớc
- Rong mơ cha có thân lá thực sự ( Vì
cha phân biêt đợc các loại mô , đặc biệt
là mô dẫn ) do đó phải sống dới nớc
KL : Tảo là thực vật bậc thấp có cấu
tạo đơn giản có diệp lục cha có rễ ,
thân , lá
III - Một vài tảo khác th ờng gặp :
hs qs
đọc thông tin Sgk
a) Tảo đơn bào
b) Tảo đa bào
- Tảo đơn bào đa bào sống ở dới nớc
- Cơ thể cha có lá thật sự bên trong cha
phân hoá thành mô điểm hình . Chúng là
thức vật bậc thấp
III - Vai trò của tảo :
- Cung cấp o xi và là nguồn thức ăn cho
động vật ở nớc
- Làm thức ăn cho gia súc và ngời
- Làm phân bón , nguyên liệu làm giấy
hồ gián , thuốc nhuộm
- Một số tảo gây hại
4) Củng cố :
- 1 hs đọc kl Sgk
- Bài tập trắc nghiệm
Đánh đấu X vào ô vuông cho câu trả lời đúng
a) Cơ thể tảo có các cấu tạo sau đây
- Tất cả đều là đơn bào

- Tất cả đều là đa bào
- Có dạng đơn bào có dạng đa bào
b) Tảo là thực vật bậc thấp vì
14
- Cơ thể có cấu tạo đơn bào
- Sống ở nớc
- Cha có rễ , thân , lá
Ngày soạn : 26/2/06
Ngày giảng : 2/3/06
Tiết 46 Rêu - Cây rêu
I - Mục tiêu
1) Kiến thức :
- Xác định đợc môi trớng sống của rêu liên quan đến cấu tạo của chúng
- HS hiểu đợc đặc điểm cấu tạo của rêu phân biệt rêu với tảo và cây có hoa
- Hiểu đợc rêu sinh sản bằng gì ? và túi bào tử cũng là cơ quan sinh sản của rêu
- Thấy đợc vai trò của rêu
2) Kỹ năng : Rèn kỹ năng quan sát
3) Thái độ : Giáo dục ý thức bảo vệ , yêu thiên nhiên
II - Chuẩn bị ĐDDH :
- Mẫu vật cây rêu
- Tranh phóng to cây rêu
- Kính lúp
III - Tiến trình bài giảng :
1) ổn định lớp :
2) Kiểm tra bài cũ :
- Nêu đặc điểm cấu tạo của tảo xoắn và rong mơ , giữa chúng có điểm gì giống nhau
và khác nhau ?
- Tại sao có thể coi rong mơ là cây xanh thực sự ?
3) Bài mới :
Rêu là nhóm thực vật lên cạn đầu tiên cơ thể có cấu tạo đơn giản

Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động I
H? Em quan sát thấy cây rêu ở những nới
nào ?
Hoạt động II
GS y/c hs qs cây rêu bằng kính lúp đối chiếu
với hình 38.1 Sgk hoặc hình vẽ gv treo trên
bảng
Y/C hs thực hiên theo lệnh Sgk thảo luận
bàn
- Em có thể nhận ra bộ phận nào của cây rêu
?
- Nhận xét về cơ quan sinh dỡng ?
Gv gọi các bàn trả lời
Gọi hs đọc đoạn thông tin Sgk (126)
H? Tại sao cây rêu chỉ sống đợc ở nơi ẩm -
ớt ?
Rêu có đặc điểm gì khác so cây có hoa ?
Vậy rêu cha có mạch dẫn rêu lấy nớc và
muối khoáng vào cơ thể bằng con đờng
nào ? ( Thấm qua bề mặt )
Gọi hs kết luận
1) Môi tr ớng sống của cây rêu :
Hs trả lời
Rêu sống ở nơi ẩm ớt nh quanh nhà ,
chân tờng có màu xanh lục
2) Quan sát cây rêu
Hs qs cây rêu bằng kính lúp và đối chiếu
với tranh vẽ
Hs thảo luận theo bàn

Đại diện bàn trả lời
Hs đọc thông tin
Trả lời
KL : - Thân ngắn không phân cành , lá
15
Hoạt động III
Y/c hs qs cây rêu có túi bào tử ở hình 38 .
2Sgk
H? Cơ quan sinh sản của rêu là bộ phận
nào ?
Túi bào tử có đặc điểm gì ? Hình dạng ngoài
của túi , phân biệt các phần ?
( Túi có nắp ở trên và một cuống dài ở dới )
GV treo sơ đồ câm túi bào tử và sự phát
triển của rêu y/c hs trình bày sự pt của cây
rêu ?
Gv bổ sung kiến thức và hoàn thiện
Hoạt động IV
Gọi hs đọc thông tin Sgk
H? Rêu có vai tró gì tronh tự nhiên ?

nhỏ
- Rêu sống ở nơi ẩm ớt
- Rễ giả , thân lá cha có mạch dẫn
3) Túi bào tử và sự phát triển của rêu
Hs qs hình 38.2
Hs trình bày hình dạng ngoài của túi và
các phần của túi
Hs nhìn vào sỏ đồ câm trình bày sự pt
của rêu

- Cơ quan sinh sản của rêu là túi bào tử
nằm ở ngọn cây
- Rêu sinh sản bằng bào tử
- Túi bào tử chứa bào tử
- Bào tử náy mầm thành cây rêu con
4) Vai trò của rêu :
Hs đọc thông tin
Hs :
- Hình thành đất
- Tạo thành than bùn , làm phân
bón chất đốt
4) Củng cố
- đọc kl Sgk
- Trả lời câu hỏi Sgk
- Bài tập trắc nghiệm
Dánh dấu x vào đầu câu trả lời đúng
Đặc điểm nào chứng tỏ rêu tiến hoá hơn tảo
a) Cơ thể phân hoá thành thân lá rễ giả nên sống đợc ở trên cạn
b) Sinh sản bằng bào tử , có cơ quan sinh sản
c) Thị tinh cần có nớc
d) Gồm a , b và c
Ngày soạn : 5/3/06
ngày giảng : 6/3/06
Tiết 47 quyết - dơng xỉ
I - Mục tiêu :
1) Kiến thức :
- Trình bày đợc cấu tạo cỏ quan sinh dỡng và cơ quan sinh sản của dơng xỉ
- Biết cách nhận biết một số cây thuộc dơng xỉ ở ngoài thiên nhiên phân biệt nó với
cây có hoa
- Nói rõ đợc nguồn gốc hình thành các mỏ đá

16
2) Kỹ năng :
Rèn kỹ năng quan sát , so sánh , thực hành
3) Thái độ :
Có thái độ yêu thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên
II - Đồ dùng dạy học :
Tranh vẽ cây dơng xỉ
Mẫu vật cây dơng xỉ
Bảng phụ chu trình phát triển của dơng xỉ
III - Tiến trình bài giảng :
1) ổn địmh lớp
2) Kiểm tra bài cũ :
SO sánh cấu tạo của rêu với tảo , Với cây xanh có hoa có gì khác ?
Tại sao rêu chỉ sống đợc ở nơi ẩn ớt ?
3) Bài mới :
ĐVĐ : Rêu là thực vật bậc cao có cơ quan sinh dỡng là thân , lá , rễ nhng chỉ là thân lá
rễ giả .Ta xét một loại nữa xem có gì khác giống với rêu ?
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1
GV treo tranh hình 39.1
Y/C hs qs mẫu vật và đối chiếu với hình vẽ
thảo luận nhóm theo câu hỏi
- Em nhìn thấy cây dơng xỉ mọc ở nơi
nào ?
Y/c hs đọc mục thông tin SGK qs hình 39.1
trao đổi :
Cây dơng xỉ có những bộ phân nào ?
GV gọi hs trả lời
Gv bổ sung hoàn thiện kiến thức
GV gọi 1 hs đọc thông tin SGK mục a

H? Cơ quan sinh dỡng cây dơng xỉ có gì tiến
bộ hơn cây rêu ở điểm nào ?
H? Tại sao nói cây dơng xỉ có cấu tạo phù
hợp với môi trờng sống ở cạn hơn rêu ?
Chuyển ý :
Y/C hs lật mặt dới lá già cây dơng xỉ tìm túi
bào tử
H? Lật mặt dới lá già cây dơng xỉ thấy có gì
đặc biệt ?
GV hớng dẫn hs qs bào tử bằng kính lúp
qs lại hình vẽ SGK xác định vòng cơ
H? Vòng cơ có tác dụng gì ?
GV treo tranh chỉ trên tranh sự phát triển
của bào tử
So với cây rêu dơng xỉ giống và khác rêu ở
điểm nào ?
1 - Quan sát cây d ơng xỉ
Hs qs mẫu vật kết hợp qs tranh vẽ
Thảo luận theo câu hỏi và trả lời
+ Nơi sống : ven đờng , bờ ruộng , khe tờng
dới tán cây to
a) Cơ quan sinh d ỡng :
HS qs cây dơng xỉ so với tranh
HS nhận xét các nhóm khác nhận xét bổ
sung
Cơ quan sinh dỡng gồm :
- Lá già có cuống dài , lá non cuộn tròn
- Thân ngầm hình trụ
- Rễ thật
- Có mạch dẫn

HS nêu đợc điểm tiến hóa hơn
b) Túi bào tử và sự phát triển của cây d -
ơng xỉ :
Hs tìm túi bào tử
1 hs trả lời
- Một vòng tế bào có vách dày màu nâu gọi
là vòng cơ
- Vòng cơ có tác dụng đẩy bào tử ra
khỏi túi bào tử
HS so sánh đợc :
- Giống : đều sinh sản bằng bào tử
- Khác : Bào tử phát triển thành
17
GVtreo sơ đồ vòng đời của cây dơng xỉ
Cây dơng xỉ Túi bào tử

Bào tử
T.Tinh

t.trùng

nguyên tản Htử
T.noãn

n.cầu
Cây dơng xỉ
Qua sỏ đồ trên em rút ra KL gì ?
Hoạt động 2 :
GV treo sơ đồ một số cây dơng xỉ thờng gặp
nh H39.3 SGK rút ra nhận xét chung về đặc

điểm , hình dạng , nơi sống của các cây
này ?
Hoạt động III
Gọi hs đọc thông tin SGK
QS sơ đồ SGK
H? Nêu nguồn gốc của than đá ?
Than đá đợc hình thành nh thế nào ?
nguyên tản
KL: Dơng xỉ sinh sản bằng bào tử , cơ quan
sinh sản là túi bào tử
2 - Một vài d ơng xỉ th ờng gặp
HS nhận xét :
Dơng xỉ có nhiều loại , chúng sống đợc cả
trên cạn lẫn ruộng nớc có đặc điểm chung là
lá non cuộn tròn lại nh vòi voi
3 - Quyết cổ đại và sự hình thành than đá
HS đọc thông tin
qs sơ đồ H39.4
- Nguồn gốc : Từ dơng xỉ cổ
- Sự hình thành : Do sự biến đổi của vỏ trái
đất rừng bị vùi sâu dới đất do tác dụng của vi
khuẩn , sức nóng sức ép của tầng trên trái
đất dần dân hình thành than đá .
4) Củng cố :
- Đọc KL SGK
- Đọc mục em có biết
- Bài tập :
a) - Điền vào chỗ trống bằng những từ thích hợp đã biết trong câu sau :
Mặt dới lá dơng xỉ có những đốn chứa vách túi bào tử có một vòng
cơ màng tế bào dày lên rất rõ vòng cơ ó tác dụng

khi túi bào tử chín . Bào tử rơi xuống đất sẽ nảy mầm và phát triển thành
rồi từ đó mọc ra
b)- So sánh cơ quan sinh dỡng của dơng xỉ và rêu
Tên cây Cơ quan sinh dỡng Nhận xét
Rễ Thân Lá
Cây dơng xỉ
Cây rêu
Ngày soạn 7/3/06
Ngày giảng : 9/3/06
Tiết 48 Ôn tập giữa học kỳ
I - mục tiêu :
1) Kiến thức :
- Câu tạo và chức năng của hoa
- Phân biệt đợc thụ phấn và thụ tinh , các đặc điểm chính của hoa tự thụ phấn , giao
phấn , thụ phấn nhờ gí , nhờ sâu bọ , nhờ ngời
18
- Kể tên đợc các bộ phận của hạt , phân biệt đợc hạt một lá mầm và hạt hai lá mầm ,
diều kiện nảy mầm của hạt và các cách phát tán của quả và hạt
- Hệ thống đợc các kiến thức về môi trớng sống , mức độ tổ chức cơ thể , cơ quan
sinh dỡng , cơ quan sinh sản của tảo, rêu .quyết .
- Rút ra đợc đặc điểm tiến hoá về các cơ quan của các cây tảo , rêu , quyết
2) Kỹ năng :
Rèn cho hs có ý thức nhận xét tổng kết kiến thức
II - ĐDDH
Bảng phụ
III - Tiến trình bài giảng :
1) ổn định lớp
2) Bài ôn tập :
1) Cấu tạo và chức năng của hoa :
H? Hoa gồm những bộ phận nào ?

Đặc điểm và chức năng từng phần ?
H? Có mấy loại hoa ?
H? Thụ phấn là gì :
Những đặc điểm của hoa thích nghi với các
hình thức thụ phấn ?
Cho ví dụ ?
H? Thụ tinh là gì ?
H? Điểm khác nhau giữa thụ phấn và thụ
tinh ?
2) Phát tán của quả và hạt :
H? Có mấy cách phát tán ? Nêu ý nghĩa của
phát tán ?
3) H? Nêu các bộ phận của hạt ?
So sánh hạt một lá mầm và hạt hai lá mầm ?
Nêu các điều kiện cần cho hạt mảy mầm ?
Tại sao trớc khi gieo hạt phải làm cho đat tơi
xốp ?
Hs : Hoa gồm đài , tràng , nhị và nhuỵ

Hoa lỡng tính : có đủ nhị và nhuỵ
Hoa đơn tính : Chỉ có nhị hoăc nhuỵ
- hoa đực : chỉ có nhị
- Hoa cái : Chỉ có nhuỵ
* Thụ phấn là hiện tợng hạt phấn tiếp
xúc với đầu nhuỵ
- Hoa tự thụ phấn : Hạt phấn rơi trên đầu
nhuỵ của chính hoa đó
Hoa lỡng tính nhị và nhuỵ chín cùng một
lúc
VD : Lạc , đậu xanh đặu bắp

- Hoa giao phấn : Hạt phấn chuyển đến
đầu nhuỵ của hoa khác
Đặc điểm : Hoa đơn tính hoặc lỡng tính
có nhị và nhuỵ ko chín cùng một lúc
VD : mớp , bầu , bí
- Hoa thụ phấn nhờ sâu bọ : Hoa có màu
sắc sặc sỡ có hơng thơm mật ngọt
VD : hoa bí đỏ , hoa nhãn , vải
- Hoa thụ phấn nhờ gió : Hoa nhỏ ở ngọn
cây .Bao hoa thờnh tiêu giảm , chỉ nhị
dài
VD : Hoa ngô , hoa kê , hoa phi lao
* Thụ tinh là hiện tợng tế bào sinh dục
đực kết hợp với tế bào sinh dục cái tạo
thành một tế bào mới gọi là hợp tử
- Thụ phấn chỉ tạo cỏ hội cho hạt
phấn tiếp xúc với đầu nhuỵ
- Thụ tinh có sự kết hợp
HS nêu đợc các cách phát tán và ý nghĩa
của phát tán
19
3) Các nhóm thực vật : gồm 2 nhóm
- Thực vật bậc thấp : gồm các loại tảo
- Thực vật bậc cao đã học gồm rêu , quyết
H? Tại sao lại gọi là thực vật bậc thấp ?
Thực vật bậc cao ?
HS tóm tắt đặc điểm gv ghi bảng
Các đặc điểm Tảo Rêu Quyết Đặc điểm tiên hoá
Môi trờng sống ở nớc ở cạn ở cạn
Từ nớc chuyển lên

cạn
Mức độ tổ chức
cơ thể
Dạng tản
cha có mạch
dẫn
Dạng cây cha
có mạch dẫn
Dạng cây có
mạch dẫn
Từ dạng tản

dạng cây
Từ cha có mạch
dẫn

có mạch
dẫn
Cơ quan sinh d-
ỡng
Cha có rễ ,
thân , lá
- Rễ giả
- Thân , lá thật
có rễ, thân , lá
thật
- Lá chỉ gồm 1 TB
đến lá có cống
- Thân từ ko phân
nhánh đến tán

cây -Từ rễ giả đến
rễ thật
Cơ quan Sinh
sản
Cha có Túi bào tử Túi bào tử
Từ cha hình
thành đến túi bào
tử
Hình thức sinh
sản
- Vô tính
S
2
sinhdỡng
S
2
hữu tính
Sinh sản bằng
bào tử ( Bào tử
hình thành sau
khi thụ tinh )
Sinh sản bằng
bào tử ( Hình
thành trớc lúc
thụ tinh )
Từ vô tính đến
hữu tính
Đặc điểm cơ
quan sinh sản
Đơn bào Đa bào nằm

trên cây trởng
thành
Đa bào nằm
trên nguyên tản
, nguyên tản
phát triển từ
bào tử
Từ đơn bào đến
đa bào
So sánh hai nhóm rêu và quyết trong thực
vật bậc cao rút ra điểm tiến hoá ?
- Giống nhau trên những nét lớn về cơ
quan sinh dỡng và cơ quan sinh sản
- Khác nhau về mức độ phát triển và phức
tạp hoá đặc biệt là cơ quan sinh dỡng
4) Dặn dò :
Về tiếp tục ôn lại các kiến thức trên giờ sau kiểm tra 1 tiết
Ngày soạn : 10/3/06
Ngày kiểm tra : 13/3/06
Tiết 49 Kiểm tra 1 tiết
I- Mục tiêu :
20
- HS hệ thống lại đợc các kiến thức về cây có hoa , về cơ quan sinh dỡng , cơ quan
sinh sản , hình thức sinh sản , đặc điểm sinh sản
- Phân biết đợc hạt của cây một lá mầm và hạt hai lá mầm
- Các điều kiện nảy mầm của hạt
- So sánh đợc rêu và quyết rút ra điểm tiến hoá
II - ph ơng pháp :
Trình bày vào giấy kiểm tra
III - Nội dung :

Trang sau
Hớng dẫn chấm
Câu 1 :
Mỗi ý 0,5 điểm x 4 = 2 điểm
Câu 2 :
Mỗi câu điền 0,3 điểm x 5 = 1,5 điểm
Câu 3 :
Điền đúng mỗi ý 0,3 điểm x 5 = 1,5 điểm
Câu 4 :
So sánh đợc đặc điểm 1 điểm
Rút ra đợc điểm tiến hoá 1 điểm
Câu 5 :
Trình bày đợc cách tiến hành 1 điểm
Trình bày đợc kết quả 1 điểm
Nhận xét đợc 1 điểm

Ngày soạn : 11/3/06
Ngày giảng : 16/3/06
Tiết 50 Hạt trần - cây thông
I - Mục tiêu :
1) Kiến thức :
- Trình bày đợc đặc điểm cấu tao cơ quan sinh dỡng và cơ quan sinh sản của thông
- Phân biệt đợc sự khác nhau giữa nón của thông với một hoa
- Nêu đợc sự khác nhau cơ bản giữa hạt trần với cây có hoa
2) Kỹ năng :
Rèn kỹ năng quan sát so sánh
3) Thái độ :
Giáp dục ý thức bảo vệ thực vật
II - Đồ dùng dạy học :
21

- Cành thông hai lá
- Tranh vẽ cành thông có nón , sơ đồ cắt dọc nón đực , nón cái
III - Tiến trình bài giảng :
1) ổn định lớp
2) Kiểm tra bài cũ :
3) Bài mới :
ĐVĐ : Cây thông có hoa không ? có quả không , hạt nằm ở đâu ?
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động I :
H? Thông thờng sống ở đâu ?
GV treo tranh h.40.2
y/c hs qs hình 40.2 và mẫu vật mang đến ,
thảo luận theo nhóm
- Đặc điểm của thân cành , màu sắc
- Lá : Hình dạng , màu sắc , cách mọc
GV gọi các nhóm trả lời
GV nhận xét các nhóm trả lời
H? Lá hình kim cứng có tác dụng gì ?
H? Tại sao thông đứng vững trớc gió bão và
có thể sống đợc ở những đồi cao ?
Hoạt động II
Gv thông báo : Thông có hai loại nón
y/c hs qs lại hình 40.2
Xác định vị trí của nón đực và nón cái trên
cành thông ?
H? Nón đực và nón cái có gì khác nhau ? độ
lớn của hai loại nón này ?
GV treo tranh vẽ H40.3A và 40.3B
Y/c hs thảo luận :
- Nón đực có cấu tạo nh thế nào ?

- Nón cái có cấu tạo nh thế nào ?
y/c hs chỉ trên tranh vẽ
GV gọi các nhóm trả lời
Qua quan sát nón thông y/c hs điền vào vị trí
thích của bảng phụ gv đã chuẩn bị sẵn so
sánh với một hoa
GV treo bảng phụ - HS lên bảng điền

1) Cơ quan sinh d ỡngcủa cây thông
HS qs h.40.2 và qs mẫu vật thảo luận theo
nhóm
Đại diện các nhóm trả lời nhóm khác nhận
xét bổ sung
+ Thân cành màu nâu , xù xì ( cành có vết
seo khi rụng lá )
+ Lá nhỏ hình kim , cứng mọc 2- 3 chiếc
trên một cành con rất ngắn
- Lá hình kim có tác dụng giảm bớt sự
thoát hơi nớc
+ Rễ to khoẻ ăn sâu xuống đất
II- Cơ quan sinh sản ( nón )
Thông có hai loại nón : Nón đực và nón
cái
Hs xác định vị trí nón đực và nón cái trên
sơ đồ tranh vẽ và trên mẫu vật thật
HS so sánh hai loại nón
- Nón đực nhỏ màu vàng mọc thành cụm ở
đầu cành
- Nón cái lớn hơn nón đực mọc riêng rẽ
Các nhóm trả lời

+ Cấu tạo nón đực gồm :
- Trục nón
- Váy ( nhị ) mang 2 túi phấn
- Túi phấn chứa hạt phấn
+ Nón cái gồm :
- Trục nón
- Vảy ( lá noãn )
- Noãn
22
Đ
2
ctạo
cqs.sản

đài
cánh
hoa
Nhị Nhuỵ
Chỉ nhị Bao hay
túi phấn
Đầu Vòi Bầu Vị trí
của
noãn
Hoa + + + + + + + Trong
bầu
nhuỵ
Nón + Lá
noãn
hở
Qua bảng trên y/c hs nhận xét nón và hoa

- nón khác với hoa ở đặc điểm cơ bản nào ?
( Cha có nhị và nhuỵ điển hình đặc biệt cha
có bầu nhuỵ chứa noãn )
QS một nón cái đã phát triển ( đã chín ) qs
hình dạng bên ngoài nhận xét kích thớc và
tính chất của nón đã chín ?
( phát triển lớn hơn hẳn và toàn bộ nón hoá
gỗ cứng )
H ? Hạt có đặc điểm gì ? nằm ở đâu ?
( Cha có quả thật sự )
Hs so sánh với quả chanh tìm điểm khác nhau
( Thông cha có quả thật sự , chanh là quả thật
sự vì nó có vỏ bảo vệ )
H?Tại sao ngời ta gọi thông là cây hạt trần ?
Hoạt động III
GV y/c hs đọc thông tin Sgk và đọc mục em
có biết
H? Cây hạt trần có giá trị nh thế nào ?
Liên hệ tình hình khai thác và biện pháp bảo
vệ ?
- Nón cha có bầu nhuỵ chứa noãn nên ko
thể coi nón nh một hoa đợc
- Hạt nằm trên lá noãn hở
- Hạt trần
Kết luận :
Thông là cây hạt trần vì hạt nằm lộ trên
các lá noãn hở
3)Giá trị của cây hạt trần
Hs đọc thông tin SGk


Hs nêu đợc các giá trị của cây hạt trần
- Cho gỗ tốt và thơm
- Trồng làm cảnh
4) Củng cố :
HS đọc kl Sgk
Bài tập trắc nghiệm :
Vì sao sinh sản bằng hạt tiến hoá hơn sinh sản bằng bào tử
a) Hạt có cấu tạo phức tạp đảm bảo cho sự duy trì và phát triển nòi giống . Có
phôi là bộ phận hình thành cây mới , có bộ phận dự trữ chất dinh dỡng cho phôi
, có vỏ bọc bảo vệ phôi
b) Phôi của hạt là kết quả của sự thụ tinh giữa giao tử đực với giao tử cái
c) Hạt dễ phát tán hơn
d) Cả a , b và c
Dặn giờ sau chuẩn bị mẫu vật các loại cây
Ngày soạn : 18/3/06
Ngày giảng : 20/3/06
Tiết 51 Hạt kín - đặc điểm của thực vật hạt kín
23
I - Mục tiêu :
1) Kiến thức :
- Phát hiện đợc những tính chất đặc trng của các cây hạt kín có hoa quả với hạt đợc giấu
kín trong quả . Từ đó phân biệt đợc sự khác nhau cơ bản giữa cây hạt kín và cây hạt trần
- Nêu đợc sự đa dạng của cơ quan sinh dỡng cũng nh cơ quan sinh sản cuả các cây hạt kín
- Biết cách quan sát một cây hạt kín
2) Kỹ năng :
Rèn kỹ năng khái quát hoá nhũng nhận xét trên cơ sở quan sát các cây cụ thể khác nhau
3) Thái độ :
Giáo dục ý thức bảo vệ cây xanh
II - Đồ dùng dạy học :
Mẫu vật : GV Các cây hạt kín có cơ quan sinh sản ( hoa )

Tranh vẽ hoa của một số loại cây
Hs chuẩn bị các loại cây khác nhau : thân leo , thân bò , các kiểu lá , cách mọc lá khác
nhau
III - Tiến trình bài giảng :
1) ổn định lớp
2) Kiểm tra bài cũ :
Gv kiểm tra mẫu vật hs mang đến
3) Bài mới :
ĐVĐ : SGK
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
ST
T
Cây Dạng
thân
Dạng rễ Kiếu lá gân lá Cánh
hoa
Quả M.tr
sống
1 Chanh Gỗ cọc đơn hình
mạng
rời mọng cạn
2 ổi Gỗ cọc đơn hình
mạng
rời cạn
3 Hoa hồng cỏ cọc kép mạng rời khô cạn
4 lay ơn cỏ chùm đơn song
song
dính cạn
5
6

Từ bảng trên hãy nhận xét sự đa dạng của rễ ,
thân , lá , hoa , quả
Hoạt động II
Từ nhận xét trên hãy nêu đặc điểm chung của
cây hạt kín ?
So sánh với cây hạt trần , cây hạt kín có gì
tiến hoá hơn ?
HS nhận xét sự đa dạng của rễ , thân
II - Đặc điểm chung của các cây hạt kín
HS thảo luận nhóm rút ra đặc điểm chung của
cây hạt kín
- Các cơ quan sinh dỡng phát triển và đa
dạng , trong thân có mạch dẫn
- Có hoa ( nổi nhất ) quả chứa hạt bên
trong
- Hoa có cấu tạo màu sắc khác nhau
- Sau khi thụ tinh noãn phát triển thành
hạt , hạt nằm trong quả , quả có nhiều
dạng
- Môi trờng sống đa dạng
4)Củng cố :
- HS đọc kết luận SGk
24
- Bài tập trắc nghiệm
Đánh dấu X vào câu trả lời đúng nhất
* Tính chất đặc trng nhất của cây hạt kín
a) Sống trên cạn
b) Có rễ , thân , lá
c) Có sự sinh sản bằng hạt
d) Có hoa , quả , hạt nằm trong quả

* Thức vật hạt kín tiến hoá hơn cả vì
a) Có nhiều cây to sống lâu năm
b) Có vai trò quan trọng đối với đời sống con ngời
c) Có sự sinh sản hữu tính
d) Có cơ quan sinh sản và cơ quan sinh dỡng cấu tạo phức tạp và đa dạng
e) Có khả năng thích nghi với các điều kiện khác nhau trên trái đất
Dặn giờ sau chuẩn bị mẫu vật các loại cây
Ngày soạn : 20/3/06
Ngày giảng 23 /3/06
Tiết 52 Lớp hai lá mầm và lớp một lá mầm
I - Mục tiêu :
1) Kiến thức :
- Phân biệt đợc một số đặc điểm hình thái của các cây thuộc lớp hai lá mầm và lớp
một lá mầm về kiếu rễ , gân lá , cánh hoa
- Căn cứ vào đặc điểm đó để có thể nhận dạng nhanh 1 cây thuộc lớp hai lá mầm
hoặc lớp một lá mầm
2) Kỹ năng : Rèn kỹ năng quan sát , thực hành
3) Thái độ :
Giáo dục ý thức bảo vệ cây xanh
II - Đồ dùng dạy học :
GV chuẩn bị mẫu cây hành , tỏi , lúa , cỏ , cây bởi , cây nhãn , lá râm bụt
HS chẩn bị mẫu các loại cây nh trên
III - Tiến trình bài giảng :
1) ổn định lớp :
2) Kiểm tra bài cũ :
Nêu đặc điểm chung của thực vật hạt kín ? Vì sao thực vật hạt kín lại phong phú và đa
dạng
3) Bài mới :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động I

GV treo tranh các loại rễ , gân , lá , phiến lá
H? Cây hạt kín có những loại rễ nào , loại gân
lá nào ?
Phiến lá có cấu tạo nh thế nào ?
Gân hình mạng thờng gặp ở những loại cây
nào ?
Gân song song , hình cung gặp ở những cây
nào ?
Cấu tạo hạt ngô và hạt đậu đen khác nhau cơ
bản ở điểm nào ?
GV treo tranh hình 42.1 Sgk
y/c thực hiện lệnh rồi lên bảng điền vào bảng
phụ
GV treo bảng phụ
I - Cây một lá mầm và cây hai lá mầm
HS qs tranh
Suy nghĩ trả lời các câu hỏi
HS qs tranh thực hiện theo lệnh Sgk
1 hs lên bảng làm vào bảng phụ
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×