Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

SKKN gd HS cá biệt giải A huyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.54 KB, 6 trang )

Một số biện pháp giáo dục học sinh cá biệt ở trờng THCS

-
a. đặt vấn đề
Trờng THCS An Khê nằm bên dòng sông Luộc, là địa phơng rất xa trung tâm
huyện, nơi tiếp giáp với hai tỉnh Hải Dơng và Hải Phòng, dân số trên 8 000 ngời và là
một trong những xã có tỉ lệ đàn ông đi làm xa nhà nhiều nên thiếu sự chăm sóc và
dạy dỗ của ngời bố. Đây cũng là điều dễ lí giải khi nói đến học sinh An Khê dễ hiếu
động, nhiều em cha ngoan và trong những năm gần đây có những biểu hiện:
- Lời học có hệ thống;
- Thờng xuyên mất trật tự trong giờ học;
- Hay gây gổ đánh nhau nơi công cộng;
- Trốn học, bỏ tiết thờng xuyên đến các quán Internet để chơi Game.
Tuy số học sinh cá biệt không nhiều lắm song cũng ảnh hởng đến môi trờng giáo
dục trong nhà trờng. Vì vậy là một giáo viên chủ nhiệm (GVCN) trong nhiều năm học
của các lớp 6,7,8,9 tôi đã thành công lớn trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh
cá biệt trở thành một học sinh tốt, một công dân có ích cho xã hội. Vậy vấn đề giáo
dục học sinh cá biệt có khó khăn không? Làm thế nào để đạt hiệu quả giáo dục cao?
Để làm sáng tỏ câu hỏi đó tôi có vô vàn điều muốn nói. Trong phạm vị bài này tôi
xin trình bày một số việc tôi đã làm trong quá trình giáo dục học sinh cá biệt. Rất
mong các thầy cô, các bạn đồng nghiệp góp ý kiến để giúp tôi hoàn thành tốt hơn
công tác chủ nhiệm.
B. giải quyết vấn đề
Chất lợng giáo dục của một nhà trờng là sự tổng hoà của nhiều yếu tố, trong đó
chất lợng của một lớp học bao gồm nhiều mặt: chất lợng trí dục, chất lợng giáo dục
đạo đức, chất lợng giáo dục thầm mĩ Sự nỗ lực của mỗi học sinh tạo nên chất lợng
chung cho cả lớp.
Song vấn đề đặt ra là làm thế nào để gần 40 học sinh, 40 tâm hồn với những
năng lực, tình cảm riêng, với nhu cầu, động cơ, cá tính khác nhau ấy lại có chung
một định hớng là xây dựng phong trào chung của lớp thật tiến bộ.
Câu trả lời này là điều trăn trở của GVCN.


Vậy ngời GVCN phải là ngời có vai trò, trách nhiệm nh thế nào để thực hiện yêu
cầu nêu trên?
Theo tôi, trớc hết ngời GVCN phải hiểu đợc:
I. Vị trí, vài trò của GVCN.
- GVCN phải xác định đúng vị trí của mình trong việc giáo dục đạo đức học sinh.
- Phải là ngời s phạm, thấu hiểu chủ đề của năm học trớc, phát huy năm học sau
Tr ờng học thân thiện, học sinh tích cực , phải giàu lòng yêu nghề mến trẻ, nhân hậu
vị tha, kiên trì, biết kiềm chế, nhiệt tình, tận tuỵ, tôn trọng học sinh và đợc học sinh tin
yêu.
- Biết cảm hoá, thuyết phục, kích thích học sinh theo chiều hớng tiến lên.
- Biết xử lí học sinh kịp thời, phù hợp với các tình huống giáo dục đa dạng, phức
tạp xảy ra.
Trang 1
Một số biện pháp giáo dục học sinh cá biệt ở trờng THCS

-
- Phải tôn trọng nhân cách, đảm bảo sự công bằng, tâm lí với tấm lòng đầy yêu th-
ơng, vị tha và bao dung.
- Phải có chuyên môn và trình độ s phạm tốt, biết đối xử khéo léo với học sinh.
- Có khả năng quản lí lớp tốt, biết tìm hiểu, nghiên cứu từng đối tợng, xây dựng kế
hoạch chủ nhiệm cụ thể.
- Biết phối hợp, khai thác, sử dụng sức mạnh tổng hợp các lực lợng giáo dục bằng
nhiều hình thức đa dạng mà hiệu quả.
II. Thực trạng.
Nói đến học sinh cá biệt trong trờng, chúng ta đều nhận thấy rất phong phú đa
dạng, phức tạp: em có hoàn cảnh mồ côi cha, mồ côi mẹ, con ngoài giá thú, bố mẹ
mải làm ăn xa gởi ông bà chăm sóc, em thì bố mẹ luôn cãi và trớc mặt con cái, có
em gia đình quá nuông chiều tạo cho em thói h tật xấu, có em vì học yếu, có em bị
ảnh hởng bên ngoài: video, quán Internet
Từ tình trạng trên tôi có thể nhận thấy một vài loại hình học sinh cá biệt tiêu biểu

sau:
- Cá biệt do giáo dục của gia đình;
- Cá biệt do ảnh hởng của xã hội;
- Cá biệt do hoàn cảnh gia đình;
- Cá biệt do tính cách.
Cái khó và cái tài của GVCN là làm thế nào để sàng lọc, nắm bắt đúng đợc hoàn
cảnh, tâm lí của từng học sinh, lựa chọn đúng phơng pháp để giáo dục có hiệu quả.
Đây là một kì công của GVCN.
III. Những việc đ làm.ã
Vấn đề giáo dục học sinh cá biệt là một đề tài rất rộng lớn. Trong phạm vị nhỏ này
tôi xin trình bày một phần nhỏ công việc tôi đã làm trong quá trình giáo dục học sinh
cá biệt.
Năm học 2005 2006 tôi đ ợc phân công chủ nhiệm lớp 6B với 40 gơng mặt. Bớc
vào lớp tôi thấy ấn tợng ngay với một số em. Không tỏ vẻ lo lắng lạ lẫm trớc cấp học
mới, cô giáo mới mà khá tự do trong mọi hoạt động. Trong đó tiêu biểu là em Huân
con ông Khôi, con bà Xa xóm 1. Qua việc kiểm tra lại hồ sơ lớp 5 tôi thấy:
- Hạnh kiểm: Trung bình với lời phê nghịch ngợm, bớng bỉnh, ý thức tu dỡng
kém;
- Học lực: Trung bình với lời phê tiếp thu chậm hai môn Văn, Toán, chữ xấu, th-
ờng xuyên không học bài.
Xác định đây là một học sinh xếp vào diện cá biệt nên tôi quyết định: lấy việc giáo
dục Huân làm mẫu đề giáo dục cả lớp.
1. Đầu năm tôi thờng xuyên kiểm tra vở ghi và vở bài tập ở nhà của em Huân.
2. Hỏi những em ở gần nhà em Huân về tình hình gia đình em và đợc biết bố em
Huân hay uống rợu và bét rợu, hay chửi vợ con, mẹ không có công ăn việc làm, kinh
tế eo hẹp, hai con đều còn nhỏ.
Tôi cho rằng em h không phải do bản chất, cá tính mà do sự tác động và giáo
dục của gia đình, hoàn cảnh gia đình tạo cho em có một cá tính riêng biệt.
3. Trực tiếp tâm sự về hoàn cảnh và suy nghĩ của em.
Trang

2
Một số biện pháp giáo dục học sinh cá biệt ở trờng THCS

-
4. Trực tiếp xuống gia đình gặp mẹ em Huân và mẹ kể hết hoàn cảnh gia đình và
rất thơng con, sợ con h hỏng.
5. Khi đã hiểu rõ hoàn cảnh của Huân, tôi rất thơng em và thờng hay gần gũi
động viên, quan tâm hay trò chuyện với em về gia đình, về chuyện học tập, bạn bè
và những ớc muốn của em thì em khóc và trả lời: Em không muốn bố uống r ợu
nhiều, bố mẹ đừng cãi nhau nữa mà ảnh hởng đến chúng em Ngậm ngùi tr ớc câu
nói vô tội của em Huân, lòng tôi se lại và thầm nghĩ bằng mọi biện pháp sẽ giúp em
Huân ngày một tiến bộ.
Sau lần trò chuyện thân mật ấy, tôi nhận thấy em đã bớt nghịch, không nói
chuyện riêng nữa mà tập trung vào học tập và đặc biệt có điều gì trong gia đình hay
hỏi ý kiến cô. đến đây tôi khẳng định rằng em Huân rất a nói nhẹ nhàng, nói thật
không thích đao to búa lớn. Tôi thấy bớc đầu mình đã có chút thành công.
Song tuổi còn nhỏ, tính hiếu động cộng thêm với hoàn cảnh gia đình, Huân lại a
dua cùng bạn bè gây ra sự chán nản trong lớp. Tôi họp lớp lại động viên, kiên trì giúp
đỡ và cảm hoa bạn đừng để bạn đi sâu vào khuyết điểm.
Với các thầy cô bộ môn, tôi trao đổi về tình hình em này đề nghị các thầy cô cùng
giúp đỡ Huân. Với câu hỏi dễ, bài tập dễ thì tôi cùng các thầy cô hay gọi em đẻ em
có điều kiện ghi điểm tốt. Có lẽ đây là nguồn động viên khích lệ lớn đối với Huân vì
thế trong các giờ học Huân hăng hái phát biểu ý kiến và ghi đợc nhiểu điểm tốt hơn
và vở nghi và vở bài tập cũng chu đáo và đầy đủ hơn. Thêm vào đó, tôi luôn theo sát
các hoạt động của em trong giờ học, gời chơi, hỏi thêm các thầy cô bộ môn về tình
hình học tập của em để đến giờ sinh hoạt lớp có những lời khen, tuyên dơng kịp thời,
đồng thời gửi danh sách những học sinh có thể tiến bộ, đợc điểm tốt đến cô Tổng
phụ trách, cô Phó Hiệu trởng để tuyên dơng trớc toàn trờng vào các sáng thứ 2 chào
cờ.
Kết quả của sự nỗ lực và kiên trì của cô giáo chủ nhiệm và của em Huân là một

thời gian dài đến kì I Huân đã đợc các bạn trong lớp xếp loại Khá và Tốt. Tôi rất vui
và rất vui đợc tuyên bố với lớp, em Huân đã tiến bộ về mọi mặt và đợc xếp hạng
Hạnh kiểm tốt, Học lực khá trong kì II.
Sau nhiều lần nh vậy, tôi thấy Huân không phải là cậu học sinh để lại ấn tợng
trong tôi hôm đầu tiên vào lớp mà là một hình ảnh mới trong Huân hoà mình vào tập
thể có ý thức học tập, lao động tích cực, chan hoà với bạn bè, lễ phép với thầy cô và
bố mẹ.
Trên đây là một trờng hợp học sinh cá biệt tôi giáo dục đã trở thành học sinh có
học lực khá và đạo đức tốt.
IV. Kết quả.
Làm giáo viên đã khó, nhng làm công tác chủ nhiệm còn khó hơn nhiều. Ngời
GVCN phải làm nh thế nào để thể hiện rõ trách nhiệm của ngời quản lí, tình thơng
của ngời mẹ, ngời cô, sự chân thành của ngời chị, sự hoà giải khéo léo tài tình của
một luật s.
Thực tế trong quá trình công tác, đặc biệt là công tác chủ nhiệm, tôi luôn luôn xác
định đây là công việc khó, phải kiên trì, kì công. Nên ngay từ đầu, khi mới bớc vào
nghề tôi luôn tạo ra cho mình một thói quen: đề ra nội dung gì và hứa điều gì với học
sinh thì phải thực hiện bằng đợc, phải tôn trọng lời nói của mình với học trò. Vì thế,
Trang
3
Một số biện pháp giáo dục học sinh cá biệt ở trờng THCS

-
những năm tôi làm công tác chủ nhiệm lớp, tôi đều đợc Ban thi đua đánh giá xếp thứ
hạng cao.
Bằng một số biện pháp nêu trên áp dụng phù hợp với từng đối tợng, từng lứa tuổi
học sinh tôi đã đạt kết quả nh sau:
Năm học Số Hs cá biệt Số HS tiến bộ khá Số HS tiến bộ tốt
2005 - 2006
5 3 2

2006 2007
6 4 2
2007 2008
7 3 4
2008 - 2009
6 5 1
V. Bài học.
1. Muốn trở thành GVCN giỏi chẳng có bí quyết nào, chẳng có phép nhiệm
màu nào, cũng chẳng có lí thuyết nào để ngời GVCN cảm hoá học sinh cá biệt nếu
không có cái tâm, một lòng nhân ái với công việc mình làm.
2. GVCN phải phân nhóm học sinh cá biệt, có biện pháp phù hợp giáo dục đối
tợng đó.
a/ Phân nhóm học sinh cá biệt:
- Cá biệt do giáo dục của gia đình;
- Cá biệt do ảnh hởng của xã hội;
- Cá biệt do hoàn cảnh của gia đình;
- Cá biệt do tính cách.
b/ Biện pháp giáo dục:
+ Nhóm học sinh cá biệt do giáo dục của gia đình:
- GVCN trực tiếp gặp gỡ gia đình nói để họ hiểu đợc biện pháp giáo dục đó
của gia đình cho phù hợp.
- Cùng gia đình gần gũi, tâm sự với học sinh để cảm hoá.
- Có thái độ dứt khoát với hành động và lời nói của học sinh.
- GVCN luôn sát sao kiểm tra công việc giao cho các em về nhà.
+ Nhóm học sinh cá biệt do ảnh hởng của xã hội:
- Tiếp cận với học sinh, quản lí chặt chẽ thời gian ở trờng, gia đình quản lí thời
gian ở nhà;
- Tạo môi trờng mới ở lớp lôi cuốn các em hoà nhập;
- Phân tích để các em hiểu tác hại của sự lêu lổng, thấy đợc sự có ích phong
trào tập thể nhà trờng.

- Chọn và hớng cho em chọn bạn;
- Luôn kết hợp chặt chẽ mối quan hệ giữa gia đình và nhà trờng.
+ Nhóm học sinh cá biệt do hoàn cảnh của gia đình;
- Giúp em hiểu đúng về gia đình;
- Gần gũi, trao đổi, cảm hoá trực tiếp học sinh;
- Thầy cô, gia đình, bạn bè luôn động viên, khích lệ.
+ Nhóm học sinh cá biệt do tính cách:
Đây là nhóm khó cảm hoá nhất vì thuộc bản chất của các em, ngời GVCN phải
thực sự kiên trì, nhẫn nại, bằng lòng nhiệt tình và trái tim yêu thơng của ngời mẹ thứ
hai mà cảm hoá dần dần. Bên cạnh đó phải có sự hậu thuẫn của tập thể lớp, các
Trang
4
Một số biện pháp giáo dục học sinh cá biệt ở trờng THCS

-
giáo viên bộ môn, gia đình, đặc biệt là bản thân em phải xá định thực sự muốn thay
đổi.
3. Ngời GVCN phải thực sự là ngời mẹ thứ hai, ngpì Tổng phụ trách nhỏ, tâm
huyết say mê với công việc của mình.
4. GVCN coi công tác giáo dục học sinh cá biệt là một quá trình lâu dài chứ
không phải chỉ trong chốc lát.
5. Phải nắm bắt, thông báo kịp thời tin tức, biểu hiện của học sinh để có biện
pháp xử lí hữu hiệu.
6. Phải sáng suốt, công bằng, khen chê đúng ng ời đúng tội.
7. Động viên, khen là chính, chê là phụ.
b. Kết luận
Trên đây là một vài biện pháp tôi đã làm khi giáo dục học sinh cá biệt. Tôi nhận
thấy những việc làm đó đạt kết quả khá tốt. Tôi mạnh dạn trình bày với hi vọng đợc
các bạn đồng nghiệp góp ý kiến bổ sung để tôi hoàn thnàh tốt hơn công tác chủ
nhiệm của các năm học tới.

Trớc khi kết thúc tôi xin trích ý kiến của một phụ huynh lớp tôi năm học 2007
2008: Ng ời có tác dụng lớn nhất với con em mình là GVCN .
D. Kiến nghị
1- Đối với nhà trờng:
- BGH nhà trờng phải chọn những giáo viên thực sự có năng lực quản lí làm công
tác chủ nhiệm.
- Tham mu với các cấp chính quyền địa phơng mở chuyên đề Giáo dục đạo đức
học sinh cá biệt .
2- Đối với phòng Giáo dục và Đào tạo: thờng xuyên tổ chức hội nghị bàn về
gáo dục đạo đức cho học sinh cá biệt để chúng tôi có thêm kinh nghiệm trong việc
giáo dục đạo đức học sinh.
An Khê, ngày 28 tháng 4 năm 2010
Ngời thực hiện
Trang
5
Mét sè biÖn ph¸p gi¸o dôc häc sinh c¸ biÖt ë trêng THCS

-
Trang
6

×