Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

TUAN 32 (GUI CHI NU)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (186.5 KB, 25 trang )

TUẦN 32
Thứ hai ngày 19 tháng 4 năm 2010
Tập đọc
Tiết 63 : ÚT VỊNH.
I. MỤC TIÊU :
- Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài văn.
- Hiểu ý nghĩa; Ca ngợi Út Vịnh có ý thức của một chủ nhân tương lai, thực hiện tốt
nhiệm vụ an toàn đường sắt, dũng cảm cứu em nhỏ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK và bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài

2. Giới thiệu
bài.
3.Luyện đọc.
HĐ1:HS đọc
cả bài.
HĐ2: HS đọc
đoạn.
HĐ3: HS đọc
trong nhóm
4 Tìm hiểu
bài.
-GV gọi HS lên bảng kiểm tra
bài cũ.
-Nhận xét và cho điểm HS.
-Giới thiệu bài.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
-GV treo tranh minh hoạ và giới


thiệu về nội dung tranh: Tranh
vẽ hai em nhỏ đang ngồi chơi
chuyền thẻ trên đường tàu. Phía
xa, một đoàn tàu đang tới gần.
Bạn nam Út Vịnh đang lao tới
cứu hai em nhỏ.
-GV chia đoạn :4 đoạn:
Đ1: Từ đầu đến " Còn ném đá
trên tàu"
Đ2: Tiếp theo đến "Hứa không
chơi dại như vậy nữa".
Đ3; Tiếp theo đến "Tàu hoả
đến".
Đ4: Đoạn còn lại.
-Cho HS đọc đoạn nối tiếp.
-Luyện đọc từ ngữ khó; Út Vịnh,
chềnh ềnh, chăn trâu…
-Cho HS đọc.
Đ1:
H: Đoạn đường sắt gần nhà Út
Vịnh mấy năm nay thường có sự
cố gì?
-2 HS lên bảng
-Nghe.
-1 HS khá giỏi đọc cả bài.
-HS quan sát tranh và nghe GV
giới thiệu tranh.
-HS dùng bút chì đánh dấu đoạn
trong SGK.
-8 HS đọc đoạn nối tiếp.Mỗi em

đọc một đoạn.
-HS đọc từ ngữ theo HD của GV.
-HS đọc theo cặp (mỗi em đọc 2
đoạn) hoặc nhóm 4 mỗi em đọc
một đoạn.
-1-2 HS đọc cả bài.
-1 HS đọc chú giải.
-2 HS giải nghĩa từ.
-1 HS đọc thành tiếng.
-Các sự cố là: Lúc thì đá tảng nằm
chềnh ềnh trên đường tàu chạy, lúc
thì ai đó tháo ốc gắn các thanh ray.
Lắm khi trẻ chăn trâu còn ném đá
lên tàu.
-1 HS đọc thành tiếng.
1
5. Đọc diễn
cảm.
6 .Củng cố
dặn dò
Đ2:
H: Út Vịnh đã làm gì để thực
hiện nhiệm vụ giữ gìn an toàn
đường sắt?
+Đ3+4
H: Khi nghe tiếng còi tàu vang
lên từng hồi giục giã, Út Vịnh
nhìn ra đường sắt và đã thầy điều
gì?
H: Em học tập được gì ở Út

Vịnh điều gì?
-Cho Hs đọc diễn cảm bài văn.
-GV đưa bảng phụ đã chép sẵn
đoạn cần luyện lên và hướng dẫn
cách đọc.
-Cho HS thi đọc.
-GV nhận xét và khen những HS
đọc hay.
H: Bài văn nói lên điều gì?
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà chuẩn bị bài học
thuộc lòng Những cánh buồm
sắp tới.
-Vịnh đã tham gia phong trào " Em
yêu đường sắt quê em".
-Vịnh nhận việc thuyết phục sơn-
một bạn hay thả diều trên đường
tàu và Vịnh đã thuyết phục được.
-1 HS đọc thành tiếng.
-Thấy Hoa và Lan đang ngồi chơi
chuyền thể trên đường tàu.
-HS phát biểu: Học được ở Vịnh ý
thức trách nhiệm, tôn trọng quy
định về an toàn giao thông.
-Học được tinh thần dũng cảm cứu
các em nhỏ.
…….
-4 HS đọc tiếp nối hết bài văn.
-HS luyện đọc đoạn.
-Một số HS thi đọc đoạn hoặc bài.

-Lớp nhận xét.
-Ca ngợi Út Vịnh có ý thức của
một chủ nhân tương lai, thực hiện
tốt nhiệm vụ giữ gìn an toàn giao
thông đường sắt, dũng cảm cứu em
nhỏ.
*********************************************
Toán
Tiết 156 : LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
- Giúp học sinh củng cố kỹ năng thực hành phép chia; viết kết quả phép chia dưới
dạng phân số và STP ; tìm tỉ số % của hai số
- Rèn luyện kỹ năng tính đúng và nhanh
- Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
+ GV: Bảng phụ, hệ thống câu hỏi.
+ HS: Bảng con, Vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học
sinh
1. Bài cũ
4’
- Sửa bài nhà
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
+ Hát.
2
2. Bài mới
a) Giới
thiệu bài
b) Nội

dung:
* HĐ1:
1’
30’
25’
Luyện tập.
 Bài 1:

- Giáo viên yêu cầu nhắc lại qui tắc chia phân số
cho số tự nhiên; số tự nhiên chia số tự nhiên; số
thập phân chia số tự nhiên; số thập phân chia số
thập phân
- Yêu cầu học sinh làm vào bảng con
-
 Bài 2:

- Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm đôi
cách làm
- Yêu cầu học sinh sửa miệng

 Bài 3:

- Giáo viên yêu cầu học sinh làm theo mẫu
- Yêu cầu học sinh làm vào vở.
- Giáo viên nhận xát, chốt cách làm
 Bài 4:

- Nêu cách làm.
- Yêu cầu học sinh làm vào vở, học sinh làm
nhanh nhất sửa bảng lớp

- Học sinh sửa bài.
- Lớp nhận xét.
Hoạt động lớp, cá
nhân.
- Học sinh đọc đề, xác
định yêu cầu.
- Học nhắc lại.
- Học sinh làm bài và
nhận xét.
- Học sinh đọc đề, xác
định yêu cầu,
- Học sinh thảo luận,
nêu hướng làm
- Học sinh sửa bài.
- Học sinh nhận xét
- Học sinh đọc đề và
xác định yêu cầu.
- Học sinh nhắc lại.
- Học sinh làm bài
vào vở.
- Nhận xét, sửa bài
- Học sinh đọc đề.
- Học sinh nêu.
Học sinh giải vở và
sửa bài : Chọn đáp án
D
3. Củng cố dặn dò: Nêu lại các kiến thức vừa ôn.
Thi đua ai nhanh hơn? Ai chính xác hơn? ( trắc nghiệm)
********************************************
Đạo đức

Tiết 32 : DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG ( ÔN TẬP )
I. MỤC TIÊU :
Học xong bài này HS biết :
- Mỗi người cần có trách nhiệm về việc làm của mình.
- Bước đầu có kĩ năng ra quyết định và thực hiện quyết định của mình.
- Tán thành những hành vi đúng và không tán thành việc tránh trách nhiệm, đổ lỗi
cho người khác.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN :
- Một vài mẫu chuyện về những người có trách nhiệm trong công việc hoặc dũnh
cảm nhận lõi và sửa lỗi.
- Bài tập 1 viết vào bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
3
1.Kiểm tra bài cũ
(5)
2.Bài mới: ( 25)
a. GT bài:
b. Nội dung:
HĐ1:Xử lí tình
huống ( BT 3)
MT:HS biết lựa
chọn cách giải
quyết phù hợp trong
mỗi tình huống.
HĐ2:Tự liên hệ bản
thân.
MT:Mõi HS có thể
tự liên hệ, kể một
việc làm của mình (

dù rất nhỏ )và rút
ra bài học.
- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.
Khi làm một việc không đúng em
cần có thái độ như thế nào ?
- Có nên trốn tránh trách nhiệm
đổi lỗi cho người khác không ?
* Nhận xét chung.
* Kiểm tra việc phân vai ở nhà
của HS, dẫn dắt GT bài.
Ghi đề bài lên bảng.
* Yêu cầu thảo luận đóng vai theo
vai các nhóm đã chuẩn bị ở tuần
trước.
-Cho các nhóm trình bày trình
bày theo các tình huống.
-Yêu cầu các nhóm khác nhận xét
bổ sung.
* Nhận xét chung rút kết luận :
Mỗi tình huống đều có nhiều cách
giải quyết. Người có trách nhiệm
phải chọn cách giải quyết nào thể
hiện rõ trách nhiệm của mình và
phù hợp với hoàn cảnh.
-Qua bài học em rút ra điều gì ?
* Gợi ý để mỗi HS, nhớ lại một
việc làm của mình dù rất nhỏ, và
tự rút ra kết luận bài học.
-Việc làm đố có trách nhiệm hoặc
thiếu trách nhiệm.

-Chuyện xẩy ra thế nào và lúc đó
em đã làm gì ?
-Bây giờ nghĩ lại em thấy thế
nào ?
* Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi
trao đổi về câu chuyện của mình.
-Yêu cầu HS trình bày trước lớp.
-Gợi ý để HS rút ra bài học.
* Nhận xét chung, rút kết luận :
-Khi giải quyết công việc hay tình
huống một cách có trách nhiệm,
chúng ta thấy vui và thanh thản.
Ngược lại, khi làm một việc thiếu
trách nhiệm, dù không ai biết, tự
chúng ta thấy áy náy trong lòng.
- Người có trách nhiệm là người
khi làm việc gì cũng suy nghĩ cẩn
-HS lên bảng trả lời câu
hỏi.
-HS trả lời.
-HS nhận xét.
* Nêu các vai đã chuẩn bị.
-Nêu đề bài.
* Thảo luận cách đóng vai
các tình huống.
-Lần lượt các nhóm lên
trình bày tình huống đã
chuẩn bị.
-Theo dõi nhận xét bổ
sung.

* Liên hệ mỗi nhóm đong
vai và rút ra bài học cho
bản thân.
- 3,4 HS nhắc lại kết luận.
* Cần phải suy nghĩ trước
khi giải quyết một vấn đề,
cần tìm ra cách giải quyết
tốt nhất.
* Mỗi HS tự nhớ một việc
làm của mình, nêu và trao
đổi cùng bạn.
-Cho HS nhớ lại và nêu.
* Nêu thời gian và hoàn
cảnh có thực của em.
- Nêu theo ý kiến của bản
thân.
+ Thảo luận cặp đôi và
trao đổi cùng bạn.
-HS trao đổi cùng nhau, rút
ra tình huống cần ghi nhớ,
nêu cách giải quyết tình
huống.
-Yêu cầu đại diện tưnừg
nhóm lên trình bày.
-Nhận xét các nhóm.
4
3.Củng cố dặn dò:
thận nhằm mục đích tốt đẹp và
với cách thức phù hợp ; khi làm
hỏng việc hoặc có lỗi, họ dám

nhận trách nhiệm và sẵn sàng làm
lại cho tốt.
* Nhận xét tiết học.
Yêu cầu HS liên hệ thực tế trong
tuần.
-Thực hiện tốt những việc
đã học.
********************************************************************
Thứ ba ngày 20 tháng 4 năm 2010
Chính tả
Tiết 32 : NHỚ- VIẾT “ BẦM ƠI”
LUYỆN TẬP VIẾT HOA.
I. MỤC TIÊU :
- Nhớ viết đúng chính tả 14 dòng đầu bài thơ Bầm ơi.
- Tiếp tục viết hoa đúng tên các cơ quan, đơn vị.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- 3 tờ phiếu kẻ bảng nội dung ở bài 2.
- Bảng lớp viết tên các cơ quan, đơn vị ở bài 3 còn viết sai hoặc 3 tờ phiếu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài

2. Giới thiệu bài.
3.Viết CT.
HĐ1: HD Chính
tả.
HĐ2: HS viết
chính tả.
HĐ3; GV chấm,
chữa bài.

HĐ3: HS làm
bài 2.
4 Tìm hiểu bài.
HĐ1: HS làm
bài 2.
-GV gọi HS lên bảng viết lại
những chữ còn viết sai .
-Nhận xét và cho điểm HS.
-Giới thiệu bài.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
-Cho HS đọc bài chính tả một
lượt.
-Cho HS đọc thuộc lòng 14
dòng thơ đầu của bài Bầm ơi.
-Cho cả lớp đọc thầm.
-Cho HS viết vào nháp những
từ dễ viết sai:lân thâm, lội
dưới bùn, ngàn khe….
-GV đọc bài chính tả một lượt.
-GV chấm 5-7 bài.
-GV nhận xét chung.
-GV giao việc: Các em phải
phân tích tên mỗi cơ quan, đơn
vị thành các bộ phận cấu tạo
ứng với các ô trong bảng đã
cho.
-Cho HS làm bài. GV phát
phiếu cho 3 HS.
-K Nguyệt , K Hoà
-Nghe.

-1 HS đọc cả bài. Lớp đọc
thầm theo.
-1 HS đọc thuộc lòng. Lớp
lắng nghe và nhận xét.
-Cả lớp đọc thầm dòng thơ đầu
nhìn SGK.
-HS gấp SGK, nhớ viết 14
dòng thơ đầu.
-HS tự sửa lỗi.
-HS đổi vở cho nhau để sửa
lỗi.
-1 HS đọc yêu cầu BT, lớp
theo dõi trong SGK.
-3 HS làm bài trên phiếu.
-Lớp làm vào giấy nháp hoặc
vở bài tập.
5
HĐ2: Làm bài 3.
5 .Củng cố dặn

-Cho HS trình bày kết quả.
-GV nhận xét và chốt lại kết
quả.
-GV chốt lại; Tên các cơ quan,
đơn vị viết hoa chữ cái đầu của
mỗi bộ phận tạo thành tên đó.
-Bộ phận thứ ba là các danh từ
riêng (bế văn Đoàn, Đoàn kết,
Biển đông) Viết hoa theo tên
người, tên địa lí Việt Nam.

Viết hoa chữ đầu của mỗi
tiếng tạo thành tên đó.
-GV nhắc lại yêu cầu của bài
tập.
-Cho HS làm bài. GV dán 3 tờ
phiếu đã ghi bài tập 3.
-GV nhận xét và chốt lại kết
quả đúng.
a)Nhà hát tuổi trẻ.
b)Nhà xuất bản giáo dục.
c)Trường Mẫu giáo Sao Mai.
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS ghi nhớ cách viết hoa
tên cơ quan, đơn vị.
-3 HS làm bài vào phiếu lên
dán trên bảng lớp.
-Lớp nhận xét.
-1 Hs đọc thành tiếng yêu cầu
của bài , lớp theo dõi trong
SGK.
-3 HS lên sửa trên phiếu.
-Lớp nhận xét.
-Nghe.
**************************************************
Toán
Tiết 157 : LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
- Giúp học sinh củng cố về : Tìm tỉ số % của hai số ; thực hiện các phép tính cộng,
trừ các tỉ số % và giải toán liên quan đến tỉ số %
- Rèn luyện kỹ năng tính đúng và nhanh

- Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
+ GV: Bảng phụ, hệ thống câu hỏi.
+ HS: Bảng con, Vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ
4’
2. Bài mới :
a) Giới thiệu
bài
b) Nội dung:
- Sửa bài nhà
- Giáo viên nhận xét, cho
điểm.
Luyện tập.
 Bài 1:

- Giáo viên yêu cầu nhắc lại
+ Hát.
- Học sinh sửa bài.
- Lớp nhận xét.
Hoạt động lớp, cá nhân.
- Học sinh đọc đề, xác định yêu
6
* HĐ1:
1’
30’
25’
cách tìm tỉ số % của 2 số

- Lưu ý : Nếu tỉ số % là STP thì
chỉ lấy đến 2 chữ số ở phần thập
phân
- Yêu cầu học sinh làm vào vở
 Bài 2:

- Giáo viên cho học sinh thảo
luận nhóm đôi cách làm
- Yêu cầu học sinh sửa miệng

 Bài 3:

- Giáo viên yêu cầu học sinh
làm theo mẫu
- Yêu cầu học sinh làm vào vở.
- Giáo viên nhận xát, chốt cách
làm
 Bài 4:

- Nêu cách làm.
- Yêu cầu học sinh làm vào vở,
học sinh làm nhanh nhất sửa
bảng lớp
cầu.
- Học nhắc lại.
- Học sinh làm bài và nhận xét.
- Học sinh đọc đề, xác định yêu
cầu,
- Học sinh thảo luận, nêu hướng
làm

- Học sinh sửa bài.
- Học sinh nhận xét
- Học sinh đọc đề và xác định yêu
cầu.
- Học sinh nhắc lại.
- Học sinh làm bài vào vở.
- Nhận xét, sửa bài
- Học sinh đọc đề.
- Học sinh nêu.
- Học sinh giải vở và sửa bài
3. Củng cố
dặn dò:
- Nêu lại các kiến thức vừa ôn.
- Xem lại các kiến thức vừa ôn.
- Chuẩn bị: ôn tập về các phép tính với số đo thời gian
********************************************************************
Thứ tư ngày 21 tháng 4 năm 2010
Luyện từ và câu
Tiết 63 : ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU – DẤU PHẨY
I. MỤC TIÊU :
- Tiếp tục luyện tập sử dụng dúng dấu phẩy trong văn viết.
- Thông qua việc dùng dấu phẩy, nhớ được các tác dụng của dấu phẩy.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bút dạ và 3 tờ giấy khổ to viết nội dung hai bức thư.
- 3 tờ giấy khổ to để HS làm bài 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra
bài cũ
2. Giới thiệu

bài.
3.Làm bài
tập.
HĐ1: HS làm
-GV gọi HS lên bảng kiểm tra
bài cũ.
Đặt câu có sử dụng dấu phẩy?
-Nhận xét và cho điểm HS.
-Giới thiệu bài.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
-GV giao việc:
-2 HS lên bảng
-Nghe.
-1 HS đọc yêu cầu của bài 1.
7
bài 1.
HĐ2: HS làm
bài 2.
4. Củng cố
dặn dò.
-Các em đọc lại nội dung hai
bức thư.
-Điền dấu chấm, dấu phẩy vào
hai bức thư sao cho đúng. Viết
hoa những chữ đầu câu.
-Cho HS làm bài. GV phát
phiếu cho 3 HS làm bài.
-Cho HS trình bày kết quả bài
làm.
-GV nhận xét và chốt lại kết

quả đúng: Cần điền dấu chấm,
dấu phẩy vào hai bức thư.
-Cho HS đọc lại mẩu chuyện
vui và thực hiện.
H: Câu chuyện gây cười ở chỗ
nào?
-GV nhắc lại yêu cầu.
-Cho HS làm bài. GV phát
phiếu cho các nhóm.
-Cho HS trình bày bài làm.
-GV nhận xét và khen nhóm
viết đoạn văn hay + nêu đúng
tác dụng của dấu phẩy.
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS xem lại kiến thức về
dấu hai chấm.
-HS đọc thầm lại hai mẩu chuyện
vui, điền dấu chấm, dấu phẩy vào
chỗ thích hợp viết hoa chữ đầu câu.
-2 HS làm bài vào phiếu lên dán trên
bảng lớp.
-1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong
SGK.
-Ở chỗ nhà văn Bớc-na-Sô đã viết
một bức thư trả lời hài hước có tính
giáo dục.
-1 HS đọc yêu cầu của BT.
-Mỗi cá nhân trong nhóm làm việc.
Nhóm trao đổi thảo luận. Mỗi thành
viên đọc đoạn văn của mình viết.

Nhóm chọn đoạn hay nhất viết vào
giấy và trao đổi về tác dụng của dấu
phẩy trong đoạn văn.
-Đại diện nhóm lên dán phiếu bài
làm của nhóm mình lên bảng lớp và
nêu tác dụng của dấu phẩy trong
đoạn văn.
-Lớp nhận xét.
-Nghe.
***************************************************
Kể chuyện
Tiết 32 : NHÀ VÔ ĐỊCH
I. MỤC TIÊU :
- Dựa vào lời kể của thầy cô và tranh minh hoạ, HS kể lại được từng đoạn của câu
chuyện bằng lời người kể, kể được toàn bộ câu chuyện bằng lời của nhân vật Tôm
Chíp.
- Hiểu nội dung câu chuyện; trao đổi được với các bạn về một chi tiết trong truyện, về
nguyên nhân dẫn đến thành tích bất ngờ của Tôm Chíp về ý nghĩa câu chuyện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ trong SGK.
- Bảng phụ ghi tên các nhân vật.
8
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra
bài cũ
2. Giới thiệu
bài.
3.GV kể
chuyện.

HĐ1: GV kể
lần 1.
HĐ2: Gv kể
lần 2.
4. HS kể
chuyện.
HĐ1: HS kể
chuyện.
HĐ2+3 HS
kể chuyện
và trao đổi
về ý nghĩa
câu chuyện.
5. Củng cố
dặn dò.
-GV gọi HS lên bảng kiểm tra
bài cũ.
-Nhận xét và cho điểm HS.
-Giới thiệu bài.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
-GV đưa bảng phụ đã ghi tên các
nhân vật có trong truyện lên và
giới thiệu tên các nhân vật. Các
nhân vật gồm: Chị Hà, Hưng Tổ,
Dũng Béo, Tuấn Sứt, Tôm chíp.
-Tranh 1: Các bạn trong làng tổ
chức thi nhảy xa. Chị Hà làm
trọng tài. Hưng Tồ, Dũng Béo
và Tuấn sứt đã nhảy qua hố cát
thành công.

-Tranh 2: Chị Hà gọi đến Tôm
Chíp….
-Tranh 3: Tôm Chíp quyết định
nhảy lần thứ 2……
-Tranh 4: Các bạn ngạc nhiên vì
Tôm Chíp đã nhảy được qua con
mương rộng…
-Gv nhắc lại yêu cầu.
-Cho HS kể chuyện.
-Gv nhận xét.
-GV giao việc:Các em phải đóng
vai Tôm Chíp để kể. Khi kể phải
xưng "tôi" hoặc xưng "mình".
-Cho HS kể chuyện.
-Cho HS thi kể.
-GV nhận xét + cùng lớp bình
chọn HS kể hay và nêu đúng ý
nghĩa câu chuyện.
-Cho HS nhắc lại ý nghĩa câu
chuyện.
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà đọc trước bài
của tiết Kể chuyện tuần 33.
-2-3 HS lên bảng kể lại câu chuyện
về một việc làm tốt
-Nghe.
-Nghe.
-HS quan sát tranh và nghe.
-1 Hs đọc yêu cầu 1.
-HS quan sát tranh và xung phong

lên kể. Mỗi em có thể kể nội dung
của một tranh hoặc hai tranh.
-Lớp nhận xét.
-1 HS đọc lại yêu cầu 2.
-HS kể chuyện theo cặp và trao đổi
về ý nghĩa câu chuyện.
-Đại diện các nhóm lên kể và nêu ý
nghĩa câu chuyện.
-Lớp nhận xét.
-Câu chuyện khen ngợi Tôm Chíp
dũng cảm. Quên mình cứu người bị
nạn trong tình huống nguy hiểm đã
bộc lộ phẩm chất đáng quý.
9
Toán
Tiết 158 : ÔN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỀ SỐ ĐO THỜI GIAN
I. MỤC TIÊU :
- Giúp học sinh củng cố về ý nghĩa, mối quan hệ giữa các số đo thời gian, kỹ năng
tính với số đo thời gian và vận dụng trong việc giải toán.
- Rèn kỹ năng tính đúng.
- Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
+ GV: Bảng phụ, hệ thống câu hỏi.
+ HS: Xem bài trước ở nhà, SGK, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ
4’
2. Bài mới :
a) Giới thiệu

bài
b) Nội dung:
* HĐ1:
1’
33’
5’
* HĐ2
15’
Luyện tập.
- Sửa bài .
Ôn tập về các phép tính với
số đo thời gian.
→ Ghi tựa bài.
Ôn kiến thức
- Nhắc lại cách thực hiện 4
phép tính trên số đo thời gian.
- Lưu ý trường hợp kết quả
qua mối quan hệ?
- Kết quả là số thập phân
Luyện tập.
 Bài 1 :
- Tổ chức cho học sinh làm
bảng con → sửa trên bảng
con.
- Giáo viên chốt cách làm bài:
đặt thẳng cột.
- Lưu ý học sinh: nếu tổng
quá mối quan hệ phải đổi ra.
- Phép trừ nếu trừ không được
phải đổi 1 đơn vị lớn ra để trừ

kết quả là số thập phân phải đổi.
 Bài 2 : Làm vở:
- Lưu ý cách đặt tính.
- Phép chia nếu còn dư đổi ra
đơn vị bé hơn rồi chia tiếp
- Hát
Hoạt động lớp
- Học sinh nhắc lại.
- Đổi ra đơn vị lớn hơn
- Phải đổi ra.
- Ví dụ: 3,1 giờ = 3 giờ 6 phút
- Học sinh đọc đề.
- Học sinh làm bảng con
8 giờ 47 phút
+ 6 giờ 36 phút
14 giờ 83 phút
= 15 giờ 23 phút
- Nêu yêu cầu
a/ 6 giờ 14 phút
× 3
18 giờ 42 phút
8 phút 52 giây
× 2
16 phút 108 giây
= 17 phút 48 giây
10
 Bài 3 : Làm vở
- Yêu cầu học sinh đọc đề.
- Nêu dạng toán?
- Nêu công thức tính.

- Làm bài.
- Sửa.
 Bài 4 : Làm vở
- Yêu cầu học sinh đọc đề
- Nêu dạng toán.
Giáo viên lưu ý học sinh khi
làm bài có thời gian nghỉ phải
trừ ra.
- Lưu ý khi chia không hết
phải đổi ra hỗn số.
b/ 4,2 giờ
x 2
8,4 giờ
= 8 giờ 24 phút
c/ 38 phút 18 giây 6
2 phút = 120 giây 6 phút 23
giây
= 138 giây
18
0
- Học sinh đọc đề.
- Tóm tắt.
- Một động tử chuyển động
Giải:
Người đó đi hết quãng đường
mất
18 : 10 = 1,8 ( giờ )
= 1 giờ 48 phút
- Học sinh đọc đề và tóm tắt.
- Vẽ sơ đồ.

- Một động tử chuyển dộng
Giải:
ô tô đi hết quãng đường mất
8giờ56phút – (6giờ15phút +
25phút)
= 2 giờ 16 phút =
15
34
giờ
Quãng đường từ Hà Nội đến
Hải Phòng
45 ×
15
34
= 102 (km)
0,4 ngày – 2,5 giờ + 15 phút
3. Củng cố
dặn dò:
- Thi đua tiếp sức.
- Nhắc lại nội dung ôn.
- Ôn tập kiến thức vừa học, thực hành.
- Chuẩn bị : Ôn tập tính chu vi, diện tích một số hình
********************************************************
Tập đọc
Tiết 64 : NHỮNG CÁNH BUỒM
I. MỤC TIÊU :
+ Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài; ngắt giọng đúng nhịp thơ.
+ Hiểu các từ ngữ trong bài.
11
Hiểu ý nghĩa bài thơ: Cảm xúc tự hào của người cha khi thấy con mình cùng ấp ủ

những ước mơ đẹp như ước mơ của mình thời thơ ấu. Ca ngợi ước mơ khám phá
cuộc sống của trẻ thơ, những ước mơ không ngừng làm cho cuộc sống tốt đẹp hơn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK, bảng phụ.
- Mỗi tờ phiếu khổ to ghi lại câu thơ dẫn lời nói trực tiếp của người con và người cha
trong bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra
bài cũ
2. Giới thiệu
bài.
3.Luyện
đọc.
HĐ1: HS
đọc cả bài.
HĐ2: HS
đọc trong
nhóm.
4. Tìm hiểu
bài.
-GV gọi HS lên bảng kiểm tra
bài cũ.
-Nhận xét và cho điểm HS.
-Giới thiệu bài.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
-GV đưa tranh minh hoạ lên và
giới thiệu tranh.
-Luyện đọc những từ ngữ: Cánh
buồm, rực rỡ, rả rích….

-Cho HS đọc cả bài trước lớp
+Khổ 1+2.
H: Dựa vào những hình ảnh đã
được gọi ra trong bài thơ, hãy
tưởng tưởng và miêu tả cảnh hai
cha con dạo trên bãi biển.
+Khổ 2+3+4+5
H: Thuật lại cuộc trò chuyện
giữa hai cha con.
-Cho HS thuật lại bằng lời nói
của mình.
H: Những câu chỏi ngày thơ cho
thấy con có ước mơ gì?
-2-3 HS lên bảng
-Nghe.
-1 HS giỏi đọc cả bài.
-HS quan sát tranh và nghe lời giới
thiệu.
-HS đọc nối tiếp.Mỗi em đọc 1 khổ
2 lần.
-HS luyện đọc từ theo HD của GV.
-Từng nhóm 5 HS luyện đọc 2 lần
-1 HS đọc, HS còn lại theo dõi SGK
-HS trả lời theo cảm nhận riêng của
mình. Các em có thể trả lời: Vào một
buổi bình minh, hai cha con dạo trên
bãi biển. Mặt trời nhuộm hồng cả
không gian bằng những tia nắng rực
rỡ. Bóng người cha cao, gầy, trải dài
trên cát.

-2 HS tiếp nối đọc.
+Con:
-Cha ơi!
-Sao xa kia chỉ thấy nước thấy trời.
Không thấy nhà.
+Cha:
-Theo cánh buồm mãi đến nơi xa.
Sẽ có cây, có nhà, có cửa. Nhưng nơi
đó cha chưa hề đi đến……
-HS thuật lại cuộc trò chuyện của hai
cha con bằng văn xuôi.
-HS có thể phát biểu.
.Con ước mơ nhìn thấy có cây, nhà
cửa, con người ở phía chân trời xa.
.Con ước mơ khám phá những điều
12
5 Đọc diễn
cảm và
HTL.
6 .Củng cố
dặn dò.
+Khổ cuối.
H: Ước mơ của con gợi cho cha
nhớ đến điều gì?
-Cho HS đọc diễn cảm cả bài
thơ.
-GV đưa bảng phụ đã chép khổ 2
-3 lên và hướng dẫn HS đọc.
-Cho HS đọc thuộc lòng.
-GV nhận xét và khen những HS

thuộc nhanh, đọc hay.
-Gv nhận xét tiết học.
- Về nhà tiếp tục học TL
chưa biết về biển, những điều chưa
biết trong cuộc sống.
-1 HS đọc thành tiếng, lớp theo dõi.
-Gợi cho cha nhớ đến ước mơ thuở
nhỏ của mình.
-5 HS nối tiếp đọc bài mỗi em đọc
một khổ.
-HS luyện đọc khổ 2,3.
-HS nhẩm học thuộc lòng từng khổ
cả bài thơ.
-Một số HS thi đọc.
-Lớp nhận xét.
-Nghe.
********************************************************************
Thứ năm ngày 22 tháng 4 năm 2010
Toán
Tiết 159 : ÔN TẬP VỀ TÍNH CHU VI , DIỆN TÍCH MỘT SỐ HÌNH
I. MỤC TIÊU :
- Ôn tập củng cố kiến thức chu vi, diện tích một số hình đã học
( Hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác, hình thang,hình bình hành, hình thoi,
hình tròn).
- Có kỹ năng tính chu vi, diện tích một số hình đã học
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
+ GV: Bảng phụ, hệ thống câu hỏi.
+ HS: Xem trước bài ở nhà.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Bài cũ
4’
2. Bài mới :
a) Giới thiệu
bài
b) Nội dung:
* HĐ1:
1’
33’
Ôn tập các phép tính số đo
thời gian.
Ôn tập về chu vi, diện tích một
số hình.
→ Ghi tựa.
Hệ thống công thức
- Phương pháp: hỏi đáp.
- Nêu công thức, qui tắc tính
chu vi, diện tích các hình:
1/ Hình chữ nhật
2/ Hình vuông
3/ Hình bình hành
4/ Hình thoi
- Hát
Hoạt động cá nhân, lớp
- Học sinh nêu
1/ P = ( a+b ) × 2
S = a × b
2/ P = a × 4
S = a × a
3/ S = a × h

13
* HĐ2:
5/ Hình tam giác
6/ Hình thang
7/ Hình tròn
Thực hành.
 Bài 1:
- Giáo viên yêu cầu 1 học sinh
đọc đề .
- Muốn tìm chu vi khu vườn
ta cần biết gì?
- Nêu cách tìm chiều rộng khu
vườn.
- Nêu công thức tính P hình
chữ nhật.
- Nêu công thức, qui tắc tính
S hình chữ nhật.
 Bài 3 :
- 1 học sinh đọc đề.
- Đề toán hỏi gì?
- Muốn tìm chiều cao tam
giác ta làm thế nào?
- Nêu cách tìm S tam giác.
- Giáo viên yêu cầu học sinh
làm bài.
 Bài 4:
- Giáo viên yêu cầu học sinh
đọc đề.
- Giáo viên gợi ý:
4/ S =

2
nm ×
5/ S =
2
ha ×
6/ S =
2
)( hba
×+
7/ C = r × 2 × 3,14
S = r × r × 3,14
- Học sinh đọc đề.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh nhận xét.
- Học sinh làm bài.
Giải:
- Chiều rộng khu vườn:
120 : 3 × 2 = 80 (m)
- Chu vi khu vườn.
(120 + 80) × 2 = 400 (m)
- Diện tích khu vườn:
120 × 80 = 9600 m
2

= 96 a = 0,96 ha
Đáp số: 400 m ; 96 a ; 0,96 ha.
- 1 học sinh đọc.
- Chiều cao tam giác
S × 2 : a
- Tìm S hình vuông suy luận tìm

S tam giác.
- Học sinh làm bài.
- Diện tích hình vuông cũng là S
hình tam giác.
8 × 8 = 64 (cm
2
)
- Chiều cao tam giác.
64 × 2 : 10 = 12,8 (cm)
Đáp số: 12,8 cm.
- Học sinh đọc đề.
Giải:
- Diện tích 1 hình tam giác
vuông.
14

- Tìm S 1 hình tam giác.
- Tìm S hình vuông.
- Lấy S hình tam giác nhân 4.
- Tìm S hình tròn.
4 × 4 : 2 = 8 (cm
2
)
- Diện tích hình vuông.
8 × 4 = 32 (cm
2
)
- Diện tích hình tròn.
4 × 4 × 3,14 = 50,24
- Diện tích phần gạch chéo.

50,24 – 32 = 18,24
Đáp số: 18,24 cm
3. Củng cố
dặn dò:
- Nhắc lại nội dung ôn tập.
- Ôn lại nội dung vừa ôn tập.
- Chuẩn bị: Luyện tập
****************************************************
Tập làm văn
Tiết 63 : TRẢ BÀI VĂN TẢ CON VẬT
I. MỤC TIÊU :
- HS biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả con vật theo đề bài đã cho; bố cụ,
trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt trình bày.
- Có ý thức tự đánh giá những thành công và hạn chế trong bài viết của mình. Biết
sửa bài, viết lại một đoạn văn trong bài cho hay hơn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ ghi một số lời điển hình cần chữa chung trước lớp.
- Vở bài tập " Tiếng Việt 5, tập hai nếu có) hoặc phiếu để HS thống kê các lỗi trong
bài làm của mình.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài

2. Giới thiệu
bài.
3. Nhận xét.
HĐ1: Nhận xét
chung.
HĐ2: Trả bài.
3 Chữa bài.

HĐ1: HDHS
-GV gọi HS lên bảng nêu dàn
bài chung tả con vật .
-Nhận xét và cho điểm HS.
-Giới thiệu bài.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
-GV viết lên bảng đề bài đã
kiểm tra và gạch dưới những
từ ngữ cần chú ý:
Đề bài: Hãy tả một con vật mà
em yêu thích.
-GV hướng dẫn HS phân tích
để ( thể loại, kiểu bài )
-GV nhận xét:
-Ưu điểm: Nội dung, hình
thức.
-Hạn chế: nội dung, hình thức
trình bày.
-GV thông báo điểm cụ thể.
-GV trả bài cho từng HS.
-Cho HS đọc 5 gợi ý trong
-2 HS lên bảng
-Nghe.
-1 HS đọc đề.
-HS phát biểu ý kiến.
-HS nhận bài.
-1 HS đọc 5 gợi ý a, b, c,d,e.
-Một số HS lên chữa lỗi.
15
chữa lỗi chung.

HĐ2: HDHS
sửa lỗi trong
bài.
HĐ3: HDHS
đọc những bài
văn hay, đoạn
văn hay.
HĐ4: HS chọn
viết lại một
đoạn văn cho
hay hơn.
5. Củng cố dăn

SGK.
-GV đưa bảng phụ đã ghi các
lỗi lên.
-Gv nhận xét và chốt lại kết
quả đúng. Gv chữa lại cho
đúng nếu HS làm sai.
-Gv theo dõi, kiểm tra các em
làm việc.
-GV đọc những bài văn hay có
ý riêng, sáng tạo của Hs.
-Cho HS đọc lại đoạn văn vừa
viết.
-GV chấm điểm một số đoạn
văn hay.
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu những HS viết đoạn
văn chưa đạt về nhà viết lại cả

bài văn. Cả lớp chuẩn bị cho
tiết TLV tới.
-Cả lớp tự chữa trên nháp.
-Lớp nhận xét bài đã chữa lỗi trên
bảng.
-HS đọc lời nhận xét chung của
giáo viên trong bài làm của mình.
-Tự chữa các lỗi.
-Từng cặp Hs đổi vở cho nhau để
sửa lỗi.
-HS trao đổi, thảo luận để tìm ra cái
hay, cái đáng học của bài văn, đoạn
văn.
-Mỗi Hs chọn một đoạn văn viết
chưa đạt, viết lại cho hay hơn.
-HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn
viết.
-Nghe.
*********************************************
Luyện từ và câu
Tiết 64 : ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU – DẤU HAI CHẤM
I. MỤC TIÊU :
- Củng cố kiến thức về dấu hai chấm, tác dụng của dấu hai chấm: Để dẫn lời nói trực
tiếp và dẫn lời giai thích cho điều đã nêu trước đó.
- Củng cố kĩ năng sử dụng dấu hai chấm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ về dấu hai chấm.
- Một số tờ giấy viết lời giải bài 2.
- Bút dạ va kẻ bảng nội dung để HS làm bài 3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra
bài cũ
2. Giới thiệu
bài.
3.Làm bài
-GV gọi HS lên bảng đặt câu với
dấu phẩy ?
-Nhận xét và cho điểm HS.
-Giới thiệu bài.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
-GV nhắc lại yêu cầu của BT.
-2 HS lên bảng
-Nghe.
-Một số HS đọc yêu cầu BT1, lớp
theo dõi trong SGK.
16
tập.
HĐ1; HS làm
bài 1.
HĐ2: Làm
bài 2.
-GV dán lên bảng lớp tờ phiếu
ghi sẵn nội dung cần nhớ về dấu
hai chấm.
Phiếu.
Dâú hai chấm báo hiệu bộ phận
câu đứng sau nó là lời nói của
một nhân vật hoặc là lời giải
thích cho bộ phận đứng trước.

-Khi báo hiệu lời nói của nhân
vật, dấu hai chấm được dùng
phối hợp với dấu ngoặc kép hoặc
gạch đầu dòng.
-Cho Hs làm bài và trình bày kết
quả bài làm.
-GV nhận xét và chốt lại kết quả
đúng.
Câu văn.
a)Một chú công an vỗ vai em.
-Cháu quả là chàng gác rừng
dũng cảm!
Tác dụng của dấu hai chấm: Dấu
hai chấm đặt ở cuối câu để dẫn
lời nói trực tiếp của nhân vật.
b)Cảnh vật xung quanh tôi đang
có sự thay đổi lớn; hôm nay tôi
đi học. Tác dụng của dấu hai
chấm; dấu hai chấm báo hiệu bộ
phần câu đứng sau nó là giải tích
cho bộ phận đứng trước.
-GV chốt lại kết quả đúng. Có
thể điền dấu hai chấm như sau.
a)Thằng giặc cuống cả chân.
Nhăn nhó kêu rối rít:
…Đồng ý là tao chết.
…………
c)Từ đèo Ngang nhìn về hướng
nam ta bắt gặp một phong cảnh
thiên nhiên kì vĩ: Phía tây là…

-Gv nhắc lại yêu cầu.
-GV cho HS làm bài. Gv dán lên
bảng lớp 2 tờ phiếu.
-Cho HS trình bày kết quả bài
làm.
-Gv nhận xét và chốt lại lời giải
đúng.
.Tin nhắn của ông khách.
-HS đọc nội dung trên phiếu.
-HS suy nghĩ làm bài.
-Một số HS phát biểu ý kiến.
-Lớp nhận xét.
-HS chép lời giải đúng vào vở hoặc
vở bài tập.
-Dấu hai chấm dẫn lời nói trực tiếp
của nhân vật.
-Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận
câu đứng sau nó là lời giải thích cho
bộ phận đứng trước.
-1 HS đọc yêu cầu của bài tập lớp
theo dõi trong SGK.
-2 Hs lên bảng làm bài.
-Lớp nhận xét.
-Xin ông làm ơn ghi thêm nếu còn
chỗ linh hồn bác sẽ được lên thiên
đàng.
-Kính viếng bác X. Nếu còn chỗ,
linh hồn bác sẽ được lên thiên đàng.
-Xin ông làm ơn ghi thêm nếu còn
17

4 .Củng cố
dặn dò
.Người bán hàng hiêu lầm ý của
khách nên ghi trên dải băng tang.
-Để người bán hàng khỏi hiểu
lầm, ông khách cần thêm dấu gì
vào tin nhắn, dấu đó đặt sau chữ
nào?
H: Em hãy nhắc lại tác dụng của
dấu hai chấm.
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS ghi nhớ kiến thức về
dấu 2 chấm để sử dụng cho
đúng.
chỗ: Linh hồn bác sẽ được lên thiên
đàng.
-2 HS nhắc lại.
********************************************************************
Thứ sáu ngày 23 tháng 4 năm 2010
Khoa học
Tiết 63 : TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

I. MỤC TIÊU :
- Hình thành khái niệm ban đầu về tài nguyên thiên nhiên.
- Kể được tên một số tài nguyên thiên nhiên của nước ta.
- Hiểu tác dụng của tài nguyên thiên nhiên đối với con người.
- Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: - Hình vẽ trong SGK trang 130, 131.
- HS: - SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Môi trường.
- Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới:
“Tài nguyên thiên nhiên”.
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
 Hoạt động 2: Trò chơi “Thi kể
chuyện tên các tài nguyên thiên nhiên”.
- Hát
- Học sinh tự đặt câu hỏi mời học sinh
khác trả lời.
Làm việc theo nhóm.
- Nhóm trưởng điều khiển thảo luận.
- Tài nguyên thiên nhiên là gì?
- Nhóm cùng quan sát các hình trang
120, 121SGK để phát hiện các tài
nguyên thiên nhiên được thể hiện trong
mỗi hình và xác định công dụng của tài
nguyên đó.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác bổ sung.
18
- Giáo viên nói tên trò chơi và hướng dẫn
học sinh cách chơi.
- Chia số học sinh tham gia chơi thành 2
đội có số người bằng nhau.
- Đứng thành hai hàng dọc, hô “bắt đầu”,

người đứng trên cùng cầm phấn viết lên
bảng tên một tài nguyên thiên nhiên, đưa
phấn cho bạn tiếp theo.
- Giáo viên tuyên dương đội thắng cuộc.
 Hoạt động 3: Củng cố.
- Thi đua : Ai chính xác hơn.
- Một dãy cho tên tài nguyên thiên nhiên.
- Một dãy nêu công dụng (ngược lại).
5. Tổng kết - dặn dò:
- Xem lại bài.
- Chuẩn bị: “Vai trò của môi trường tự
nhiên đối với đời sống con người”.
- Nhận xét tiết học .
- H chơi như hướng dẫn.
HS tham gia trả lời
******************************************************
Toán
Tiết 160 : LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
- Giúp học sinh: Ôn tập, củng cố tính chu vi, diện tích một số hình Rèn kĩ năng tính
chu vi, diện tích một số hình.
- Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
+ GV: Bảng phụ, hệ thống câu hỏi.
+ HS: SGK, VBT, xem trước bài ở nhà.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ
4’
2. Bài mới :

a) Giới thiệu
bài
b) Nội dung:
* HĐ1:
1’
33’
Ôn tập về chu vi, diện tích một
số hình.
Luyện tập.
Ôn công thức quy tắc tính
P , S hình chữ nhật.
 Bài 1 :
- Giáo viên yêu cầu học sinh
đọc bài 1.
- Đề bài hỏi gì?
- Muốn tìm P, S hình chữ nhật
cần biết gì.
- Nêu quy tắc tính P, S hình
chữ nhật
 Bài 2:
Hoạt động cá nhân.
- P = (a + b) × 2
- S = a × b.
- Học sinh đọc.
- P, S sân bóng.
- Chiều dài, chiều rộng.
- Học sinh nêu.
- Học sinh giải vở.
- Học sinh sửa bảng lớp.
19

- Giáo viên yêu cầu học sinh
ôn lại quy tắc công thức hình
vuông.
- Giáo viên gợi ý bài 2.
- Đề bài hỏi gì?
- Nêu quy tắc tính P và S hình
vuông?

 Bài 3 :
- GV có thể gợi ý :
+ Tính diện tích thửa ruộng
HCN
+ Tính số thóc thu hoạch được
 Bài 4 :
- Gợi ý :
- Đã biết S
hình thang
= a + b x h
2
+ S
Hthang
= S
HV
+ TBC 2 đáy = ( a + b ) : 2
+ Tính h = S
Hthang
: ( a+b )
2
- Công thức tính P, S hình
vuông.

- S = a × a
- P = a × 4
- P , S hình vuông
- Học sinh nêu.
- Học sinh giải vở.
- Học sinh sửa bảng lớp.
Giải:
- Cạnh cái sân hình vuông.
48 : 4 = 12 (cm)
- Diện tích cái sân.
12 × 12 = 144 (cm
2
)
Đáp số: 144 cm
2
- HS đọc đề bài
- Tóm tắt
- Nêu cách giải
- Cả lớp nhận xét
- HS đọc đề bài
- Tóm tắt
- Nêu cách giải
- Cả lớp nhận xét
3. Củng cố
dặn dò:
- Học sinh nhắc lại nội dung ôn tập.
- Xem trước bài ở nhà.
- Làm bài 4/ 167
Nhận xét tiết học
********************************************************

Tập làm văn
Tiết 64 : TẢ CẢNH (KIỂM TRA VIẾT)
I. MỤC TIÊU :
- HS viết được một bài văn tả cảnh hoàn chỉnh có bố cục rõ ràng, đủ ý thể hiện được
những quan sát riêng; dùng từ đặt câu, liên kết câu đúng, câu văn có hình ảnh, cảm
xúc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Dàn ý cho đề văn của mỗi HS đã lập từ tiết trước.
- Một số tranh ảnh phục vụ cho đề bài nếu có.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra
bài cũ
-GV gọi HS lên bảng kiểm tra
bài cũ.
-2-3 HS lên bảng đọc dàn bài đã lập
ở tiết trước
20
2. Giới thiệu
bài.
3. Hướng
dẫn.
4. HS làm
bài.
5.Củng cố
dặn dò
-Nhận xét và cho điểm HS.
-Giới thiệu bài.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
-Cho Hs đọc đề bài trong SGK.

-GV lưu ý. Các em có thể dựa
vào dàn ý đã lập để viết bài văn
hoàn chỉnh. Các em cũng có thể
viết bài cho một đề bài khác.
-GV theo dõi việc các em làm
bài.
-Gv thu bài khi hết giờ.
-Gv nhận xét tiết học….
-Dặn HS về nhà đọc trước lớp
bài Ôn tập về tả người, để chọn
đề bài quan sát trước đối tương
các em sẽ miêu tả.
-Nghe.
-1 Hs đọc 4 đề.
-HS xem lại dàn ý.
-Hs làm bài.
-HS nộp bài.
********************************************************
Lịch sử
Tiết 32 : ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU :
Giúp HS:
- Lập bảng thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến năm 1945 và ý
nghĩa lịch sử của các sự kiện đó.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng kẻ sẵn bảng thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến 1945.
- Giấy khổ to kẻ sẵn các ô chữ của trò chơi: Ô chữ kì diệu.
- Cờ, hoặc chuông đủ dùng cho các nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Kiểm tra
bài cũ
1. Giới thiệu
bài mới.
HĐ1:Thống
kê các sự kiện
lịch sử tiêu
biểu từ 1858
đến 1945.
-GV gọi một số HS lên bảng
kiêm tra bài.
-Nhận xét cho điểm HS.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
-GV treo bảng thống kê đã hoàn
chỉnh nhưng che kín các nội
dung.
-GV chọn 1 HS giỏi điều khiển
các bạn trong lớp đàm thoại để
cùng xây dựng bảng thống kê,
sau đó hướng dẫn HS này cách
đặt câu hỏi cho các bạn về từng
sư kiện.
-2-3 HS lên bảng
-Nghe.
-HS cả lớp làm việc dưới sự
điều khiển của bạn lớp trưởng
+HS điều khiển nêu câu hỏi
+HS cả lớp trả lời, bổ sung ý
kiến
+HS điều khiển kết luận đúng,

sai, nếu đúng thì mở bảng thống
kê cho các bạn đọc lại, nếu sai
yêu cầu các bạn khác sửa chữa.
-Pháp nổ súng xâm lược nước
ta.
21
Hđ2:Trò
chơi: Ô chữ
kì diệu.
3.Củng cố,
dặn dò.
-Ngày 1/9/1858 xảy ra sự kiện
lịch sử gì?
-Sự kiện lịch sử này có nội dung
cơ bản, (ý nghĩa) là gì?
….
-GV theo dõi và làm trọng tài có
HS khi cần thiết.
GV giới thiệu trò chơi:…ô chữ
gồm 15 hàng ngang và 1 hàng
dọc.
-GV nêu cách chơi.
-GV chia lớp thành 3 đội mỗi
đội chọn 4 bạn tham gia chơi,
các bạn khác làm cổ động viên.
-Tổ chức cho HS chơi:GV gợi ý
cho từng hàng trong ô chữ và
đáp án(ô chữ không có dấu)
-Cùng HS nhận xét, tuyên dương
đội thắng.

-Nhận xét giờ học, tuyên dương
các HS đã chuẩn bị bài tốt.
-Dặn HS về nhà chuẩn bị bài
sau.
-Mở đầu quá trình thực dân
Pháp xâm lược nước ta.
….
-Nghe
-Theo dõi.
+Tên của Bình Tây đại nguyên
soái(10 chữ cái)
+Phong trào yêu nước đầu thế kỉ
20 do Phan Bội Châu tổ chức(6
chữ cái)
…….
-Nhận xét.
*******************************************************
Địa lý
Tiết 32 : ÔN TẬP( dành cho địa phương )
I. MỤC TIÊU :
- Giúp HS củng cố, ôn tập về các nội dung kiến thưc, kĩ năng sau.
.Xác định và nêu đượcc vị trí địa lí của nước ta trên ban đồ.
. Nêu tên và chỉ được vị trí của môt số đao, quần đảo của nước ta trên bản đồ.
- Nêu tên và chỉ được vị trí của dãy núi lớn, các sông lớn, các đồng bằng của nước ta
trên bản đồ.
- Nêu được đặc điểm chính của các yếu tố địa lí tự nhiên VN:Địa hình, khí hậu, sông
ngòi, đất, rừng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bản đồ địa lí tự nhiên VN.
- Các hình minh hoạ trong SGK.

- Phiếu học tập của HS.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra
bài

-GV gọi một số HS lên bảng
kiêm tra bài.
-Nhận xét cho điểm HS.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
-2-3HS lên xác định nước ta
trên bản đồ TN châu Á
-Nghe.
22
2. Bài mới
- Giới thiệu
bài mới.
HĐ1:Thực
hành một số
kĩ năng địa lí
liên quan đến
các yếu tố địa
lí tự nhiên
VN.
HĐ2:Ôn tập
về đặc điểm
của các yếu
tố địa lí tự
nhiên VN.
3.Củng cố,

dặn dò.
-GV tổ chức cho HS làm việc
theo căp, cùng làm các bài tập
thự hành, sau đó GV theo dõi,
giúp đỡ các cặp HS gặp khó
khăn.
-Nội dung bài tập thực hành GV
tham khảo sách thiết kế trang 47
- Chia HS thành các nhóm nhỏ
yêu cầu các nhóm cùng thảo luận
để hoàn thành bảng thống kê các
đặc điểm của các yếu tố địa lí
VN.
-Theo dõi các nhóm hoạt động,
giúp đỡ các nhóm găp khó khăn.
-Gọi 1 nhóm dán phiếu của mình
lên bảng và trình bày.
-Sửa chữa, hoàn thiện câu trả lời
cho HS
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về xem lại các bài ôn
tập và chuẩn bị bài sau.
-2 HS ngồi cạnh nhau tạo thành
một cặp, lần lượt từng HS thực
hành.
-HS chia thành các nhóm, mỗi
nhóm 4-6 HS cùng hoạt động.
+Kẻ bảng thống kê theo mẫu
của SGK vào phiếu của nhóm.
+Trao đổi thảo luân để hoàn

thành phiếu.
-1 nhóm lên trình bày kết quả
thảo luận.
-Nhóm khác theo dõi và bổ
sung.
********************************************************************
Thứ bảy ngày 24 tháng 4 năm 2010
Khoa học
Tiết 64 : VAI TRÒ CỦA MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN
ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI
I. MỤC TIÊU :
- Nêu ví dụ chứng tỏ môi trường tự nhiền có ảnh hưởng lớn đế đời sống con người.
- Trình bày được tác động của con người đối với tài nguyên thiên - Giáo dục học
sinh ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: - Hình vẽ trong SGK trang 132 / SGK
- HS: - SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ
4’
2. Bài mới :
a) Giới thiệu
bài
b) Nội dung:
* HĐ1:
1’
Tài nguyên thiên nhiên.
→ Giáo viên nhận xét.
“Vai trò của môi trường tự

nhiên đối với đời sống con
người.”
Quan sát.
Phương pháp: Quan sát, thảo
luận.
- Học sinh tự đặt câu hỏi, mời
bạn khác trả lời.
Hoạt động nhóm, lớp.
- Nhóm trưởng điều khiển các
bạn cùng quan sát các hình trang
132 / SGK để phát hiện.
23
28’
12’
12’
- Nêu ví dụ về những gì môi
trường cung cấp cho con
người và những gì con người
thải ra môi trường?
→ Giáo viên kết luận:
- Môi trường tự nhiên cung
cấp cho con người.
+ Thức ăn, nước uống, khí
thở, nơi ở, nơi làm việc, nơi
vui chơi giải trí,…
+ Các nguyên liệu và nhiên
liệu.
- Môi trường là nơi tiếp nhận
những chất thải trong sinh
hoạt hằng ngày, sản xuất, hoạt

động khác của con người.
Trò chơi “Nhóm nào nhanh
hơn”.
Phương pháp: Trò chơi.
- Giáo viên yêu cầu các nhóm
thi đua liệt kê vào giấy những
thứ môi trường cung cấp hoặc
nhận từ các hoạt động sống và
sản xuất của con người.
- Môi trường tự nhiên đã cung
cấp cho con người những gì và
nhận từ con người những gì?
- Đại diện trình bày.
- Các nhóm khác bổ sung.
- Học sinh trả lời.
Hoạt động nhóm.
- Học sinh viết tên những thứ
môi trường cho con người và
những thứ môi trường nhận từ
24
Phiếu học tập
Hình Môi trường tự nhiên
Cung cấp cho con người Nhận từ hoạt động của con người
1 Chất đốt (than). Khí thải.
2 Môi trường để xây dựng
nhà ở, khu vui chơi giải trí
(bể bơi).
Chiếm diện tích đất, thu hẹp diện
tích trồng trọt chăn nuôi
3 Bải cỏ để chăn nuôi gia

súc.
Hạn chế sự phát triển của những
thực vật và động vật khác.
4 Nước uống
5 Môi trường để xây dựng
đô thị.
Khí thải của nhà máy và của các
phương tiện giao thông,…
6 Thức ăn.
* HĐ2: - Giáo viên yêu cầu cả lớp
cùng thảo luận câu hỏi cuối
bài ở trang 133 / SGK.
Điều gì sẽ xảy ra nếu con
người khai thác tài nguyên
thiên nhiên một cách bừa bãi
và thải ra môi trường nhiều
chất độc hại?
con người.
- Tài nguyên thiên nhiên sẽ bị
hết, môi trường sẽ bị ô nhiễm,
….
3. Củng cố
dặn dò:
- Đọc lại toàn bộ nội dung ghi nhớ của bài học.
- Xem lại bài.
- Chuẩn bị: “Tác động của con người đến môi trường sống”.
Nhận xét tiết học.
****************************************************
BAN GIÁM HIỆU KÍ DUYỆT
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×