Bài tập vật lý phổ thông
Phần Chuyển động thẳng biến đổi đều
Chương Động học chất điểm_SGK Vật lý 10 nâng cao
Nhóm thực hiện:
1.Nguyễn Thị Hậu
2.Phạm Thị Thu Hiền
3.Nguyễn Thanh Thủy
4.Bùi Thị Thùy
5.Phạm Đức Khanh
6. Đoàn Thu Huyền
Chuyên ngành Phương pháp giảng dạy Vật lý
Khoa Vật lý - Đại học Sư phạm Hà Nội
Bài 1
Mục đích:
Học sinh nhận biết được chuyển động thẳng biến đổi đều và biết cách xác
định các thông số đặc trưng cho chuyển động thẳng biến đổi đều dựa vào
các công thức đã học:
)(
0
2
1
)(
2
000
t
t
tvS
atS
−
+−+=
)(
00
tv
tav −+=
S2
2
0
2
a
vv
=−
Đề bài:
Lúc 9h sáng,một ôtô đang đi với vận tốc
h
km
v 40=
thì nhìn thấy biển báo
công trường hạn chế tốc độ còn
h
km
5
cách vị trí hiện tại của ôtô là
100m.Hỏi ôtô phải hãm phanh với gia tốc tối đa là bao nhiêu để khi tới
công trường vận tốc của ôtô đi đúng yêu cầu? Thời gian từ khi bắt đầu
hãm phanh đến lúc tới công trường là bao lâu?
Bài 2
Mục đích:
Rèn luyện cho học sinh kỹ năng chọn hệ quy chiếu thích hợp cho một bài
toán cụ thể vầ viết phương trình chuyển động cho vật trong hệ quy chiếu
đã chọn.
Đề bài:
Một máy bay cất cánh với gia tốc
s
m
2
5
.Hỏi đường băng phải dài tối
thiểu là bao nhiêu để sau 30s thì máy bay cất cánh được?
1
Bài 3
Mục đích:
Học sinh viết được phương trình chuyển động cho vật chuyển động thẳng
biến đổi đều.
Học sinh biết cách giải bài toán trong các hệ quy chiếu khác nhau.
Học sinh phân biệt được thời điểm với khoảng thời gian.
Đề bài:
Lúc 7h tối,một chàng trai đang đi xe máy từ trường Giao Thông đến
trường Sư Phạm với vận tốc
h
km
30
thì nhìn thấy 1 cô gái rất xinh đi với
vận tốc ban đầu
h
km
20
,gia tốc
s
m
2
2,0
phía trước cách mình 100m.Coi
quỹ đạo chuyển động của 2 người là đường thẳng.Hỏi chàng trai phải đi
với gia tốc bằng bao nhiêu để đuổi kịp cô gái ở trường Sư Phạm?Biết
khoảng cách giữa 2 trường là 2km.
Bài 4
Mục đích:
Học sinh biết cách giải bài toán trong các hệ quy chiếu khác nhau.
Học sinh biết cách giải bài toán theo các cách khác nhau.
Đề bài:
Khi đồng hồ chỉ 10h,hai xe chuyển động thẳng biến đổi đều cùng lúc đi
qua hai điểm A và B.Xe thứ nhất sau khi qua A đi được hai quãng đường
liên tiếp đều bằng 45m trong 5s va 2,7s.Xe thứ hai sau khi qua B trong
hai khoảng thời gian liên tiếp bằng nhau mỗi khoảng 4s đi được các
quãng đường lần lượt là 24m và 64m.
a.Xác định gia tốc của 2 xe.
b.Xác định thời điểm,vị trí,vận tốc lúc hai xe gặp nhau.
Bài 5
Mục đích:(bài tập đồ thị)
Học sinh nhận biết được dạng đồ thị của chuyển động thẳng đều và
chuyển động thẳng biến đổi đều
Học sinh biết cách khai thác các dữ kiện của bài toán từ đồ thị
Liên hệ lý thuyết với thực tế(câu c:xe phải hãm phanh mới quay lại được)
Đề bài:
Hình dưới đây là đồ thị tọa độ - thời gian x(t) của một vật chuyển động
thẳng.
2
a.Mô tả chuyển động có đồ thị OAB và viết phương trình chuyển động
ứng với đồ thị đó.
b.Mô tả chuyển động có đồ thị OCDEB,trong đó CDE là một cung
parabol tiếp xúc với hai đoạn thẳng OA và AB ở C và E.
c.Hãy xây dựng một bài toán thực tế cho chất điểm chuyển động theo một
trong hai đồ thị trên.
Bài 6
Mục đích:(Bài toán rơi tự do)
Học sinh biết cách xác định các điều kiện ban đầu của chuyển động rơi tự
do.
Biết vận dụng các công thức của sự rơi tự do vào giải bài toán cụ thể:
)(
0
2
1
)(
2
000
t
t
tvS
gtS
−
+−+=
)(
00
tv
tgv −+=
S2
2
0
2
g
vv
=−
với
s
m
g
2
8,9=
không đổi tại một vị trí xác định
Rèn cho học sinh kỹ năng giải bài toán trong các hệ quy chiếu khác nhau.
Đề bài:
Một vật được thả từ một khí cầu đang bay ở độ cao 100m so với mặt
đất.Bỏ qua lực cản của không khí.Lấy
s
m
g
2
8,9=
Sau bao lâu vật rơi chạm đất nếu:
a.Khí cầu đứng yên
3
b.Khí cầu đang hạ xuống theo phương thẳng đứng với
s
m
v 9,4=
c. Khí cầu đang bay lên theo phương thẳng đứng với
s
m
v 9,4=
Tính vận tốc lúc vật chạm đất trong mỗi trường hợp trên.
Bài 7
Mục đích:(Bài toán rơi tự do)
Vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết tình huống thực tế
Củng cố khắc sâu kiến thức về sự rơi tự do:
Phương (thẳng đứng)
Chiều (từ trên xuống dưới)
Quy luật (nhanh dần đều với gia tốc không đổi tại 1 vị trí xác định
s
m
g
2
8,9=
)
Đề bài:
Để biết độ sâu của một cái hang,những người thám hiểm thả một hòn đá
từ miệng hang và đo thời gian từ lúc thă đến lúc nghe thấy tiếng vọng
của hòn đã khi chậm đất.Giả sử người ta đo được thời gian là 13,66s.Tính
độ sâu của hang.Lấy gia tốc rơi tự do
s
m
g
2
8,9=
và vận tốc âm trong
không khí là
s
km
340
4
Bài 8
Mục đích:
Học sinh nhận biết được chuyển động ném ngang trong thực tế
Học sinh biết cách vận dụng các công thức của chuyển động ném ngang
vào giải bài toán thực tế.
Học sinh biết cách giải bài toán trong các hệ quy chiếu khác nhau
Đề bài:
Một máy bay đang bay ngang mặt biển với vận tốc không đổi
s
m
300
ở độ cao 100m so với mặt biển thì quan sát thấy 1 thuyền gặp nạn đang
chuyển động đều với vận tốc
s
m
5
.Để máy bay thả hàng cứu trợ đúng vị
trí của thuyền thì máy bay đó phải trả hàng khi cách thuyền bao nhiêu m
nếu:
a.Máy bay và thuyền chuyển động cùng phương cùng chiều
b.Máy bay và thuyền chuyển động cùng phương ngược chiều
Giả sử rằng chuyển động của máy bay và thuyền đều là đường thẳng.
Bài 9
Mục đích:
Học sinh nhận biết được chuyển động ném xiên trong thực tế
Học sinh biết cách vận dụng các công thức của chuyển động ném xiên
vào giải quyết tình huống thực tế.
Đề bài:
Một em học sinh có chiều cao 1m70 có thể đẩy quả tạ đi với vận tốc
s
m
20
.Hỏi em học sinh đó phải đẩy tạ theo phương nào để đạt được thành
tích tốt nhất?Thành tích lúc đó là bao nhiêu?Biết quả tạ bị đẩy đi từ độ
cao 1m50 so với mặt đất.
5
Bài 10
Mục đích:
Củng cố khắc sâu công thức của chuyển động ném xiên.
Học sinh nhận biết được dạng chuyển động trong thực tế.
Học sinh biết cách vận dụng kiến thức lý thuyết đã học vào thực tế cuộc
sống.
Đề bài:
Trong hội xuân tổ chức cuộc thi ném còn.
Vòng ném ở độ cao 5m và vạch xuất phát cách chân cột 10m
Hỏi chàng trai phải ném quả còn với vận tốc ban đầu bằng bao nhiêu và
theo phương nào để quả còn qua được vòng ở độ cao cực đại?Cô gái phải
đứng cách chàng trai bao xa để bắt được quả còn?Biết chàng trai cao
1m70.
6