KẾ HOẠCH BÀI DẠY
- MÔN : TOÁN
- BÀI : Tiết Học Đầu Tiên
- TIẾT : 1
Thứ …………………, ngày …………. tháng ……………năm ……………….
I/. MỤC TIÊU :
1/. Kiến thức:
Làm quen với sách giáo khoa môn Toán. Bộ thực hành môn Toán
Giúp học sinh nhận biết được những việc cần làm trong các tiết học Toán
Nắm được các yêu cầu cần đạt trong tiết học Toán
2/. Kỹ năng :
Rèn kỹ năng sử dụng sách giáo khoa và bộ thực hành. Rèn nề nếp học tập bộ
môn.
3/. Thái độ :
Có ý thức bảo quản đồ dùng học tập. Ham thích học Toán qua các hoạt động học.
II/. CHUẨN BỊ :
1/. Giáo viên :
Sách giáo khoa
Bài tập Toán
Bộ thực hành – tranh vẽ trang 4 và 5
2/. Học sinh
Sách Toán 1
Sách bài tập – Bộ thực hành
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
1/. n đònh (5’)
Hát
2/. Kiểm tra bài cũ (5’)
∗ Cả lớp lấy sách giáo khoa và Bộ thực
hành để kiểm tra
- Số lượng
- Bao bìa dán nhãn
- Bộ thực hành Toán
- Nhận xét
- Tuyên dương cá nhân, tổ, lớp
- Nhắc nhở : học sinh chưa thực hiện
tốt
3/. Bài mới (20’)
• Giới thiệu bài
Để giúp các em biết được những việc
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Lớp trưởng sinh hoạt
∗ Mỗi em lấy sách của môn học Toán
gồm 2 quyển :
- Sách Toán 1
- Vở bài tập Toán 1
+ Bộ thực hành gồm :
Que tính
Đồng hồ
Bộ số
Bảng cái
Nguyễn Thị Hồng Nhung - Trường tiểu học An Lạc 3 – Bình Tân
cần làm và những yêu cầu đạt được trong
tiết học Toán. Hôm nay cô sẽ dạy các em
tiết Toán 1 đó là Tiết Học Đầu Tiên
HOẠT ĐỘNG 1:
Hướng Dẫn Học Sinh Sử Dụng Sách Toán
1
∗ Phương pháp : Trực quan, đàm thoại,
thực hành
• Mục tiêu :
Phân biệt được sách Toán và sách bài tập
Nắm được cấu trúc của sách
Cách sử dụng và bảo quản sách
a. Đưa mẫu sách Toán và vở bài tập.
b. Hướng dẫn học sinh xem cấu trúc
của sách
Mỗi tiết học có 1 phiếu ( 1 trang hay 2
trang) tùy lượng kiến thức của bài, cấu trúc
như sau :
- Tên của bài học đặt ở đầu trang
- Phần bài học
- Phần thực hành
+ Nêu lại nội dung của phiếu học?
c. Hướng dẫn làm quen với các ký
hiệu lệnh trong sách
HOẠT ĐỘNG 2:
Hướng Dẫn Học Sinh Làm Quen Với Một
Số Hoạt Động Học Tập Môn Toán
∗ Phương pháp : Trực quan, đàm thoại,
diễn giải, thực hành.
a. Hướng dẫn học sinh quan sát tranh
vẽ trong sách bài “Tiết học đầu
tiên”
- Tranh 1 vẽ gì?
- Cô giáo và các bạn trong trang 2
đang làm gì?
- Phân biệt được sách toán và sách bài
tập qua hình ảnh trên bìa sách
- Mở sách quan sát các tranh
+ Phần bài học
Phần thực hành
Tên bài học
Tô màu
Cắt ghép
Viết, làm bài tập
Quan sát (nhìn)
- Giới thiệu sách toán
- Đang học toán
- Học số
Nguyễn Thị Hồng Nhung - Trường tiểu học An Lạc 3 – Bình Tân
- Bạn gái đang sử dụng que tính để
làm gì?
- Bạn trai trong tranh đang làm gì?
- Tranh 5 các bạn đang làm gì?
- Nêu tên các mẫu vật sử dụng khi học
Toán
b. Tác dụng khi học toán
- Giúp các em biết đếm que, học số, làm
tính, biết giải toán
- Vậy muốn học tốt môn toán các em cần
làm gì?
HOẠT ĐỘNG 3
Giới Thiệu Bộ Thực Hành Môn Toán
MỤC TIÊU :
Nắm đúng tên gọi các vật dụng và cách sử
dụng
∗ Phương pháp : Quan sát, đàm thoại,
thực hành
- Qua quan sát tranh ở hoạt động 2.
Hãy nêu tên gọi đúng của ac1c vật
dụng trong bộ thực hành.
- Tác dụng
Que tính dùng để làm gì?
Các mẫu số, mẫu dấu dùng để làm gì?
- Hướng dẫn cách bảo quản
4/. CỦNG CỐ : (6’)
Tập bài hát đếm số
5/. DẶN DÒ (1’)
- Giới thiệu sách toán với bạn đọc ở
xóm
- Biết cách giữ gìn để sử dụng đồ
dùng được bền
- Xem trước bài học nhiều hơn, ít hơn
- Tập đo độ dài
- Học nhóm
- Que tính, đồng hồ, bàng gài, thước, các
hình
- Phải chăm học, phải tuộc bài, chăm
phát biểu …
- Que tính
- Đồng hồ
- Bảng số
- Bảng cái
- Hình ∆ ο
- Đếm số
- Làm tính
- Thực hành mở ra, cất vào theo nề nếp
Nguyễn Thị Hồng Nhung - Trường tiểu học An Lạc 3 – Bình Tân
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
- MÔN : TOÁN
- BÀI : Nhiều Hơn – Ít Hơn
- TIẾT : 2
Thứ …………………, ngày …………. tháng ……………năm ……………….
I/. MỤC TIÊU :
1/. Kiến thức :
Học sinh hiểu được khái niệm nhiều hơn, ít hơn qua việc so sánh số lượng với các
nhóm đồ vật
2/. Kỹ năng :
Biết so sánh số lượng các nhóm đồ vật
Biết sử dụng từ nhiều hơn, ít hơn khi so sánh số lượng hai nhóm đồ vật
3/. Thái độ :
ham thích hoạt động học qua thực hành, qua trò chơi thi đua
II/. CHUẨN BỊ :
1/. Giáo viên
Vật thật: Ly và muỗng, Bình và nắp, tranh minh họa trang6
2/. Học sinh
Sách Toán 1, bút chì
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
1/. ỔN ĐỊNH (3’)
2/. KIỂM TRA BÀI CŨ (5’)
- Kiểm tra SGK và bút chì
- Bài : “Tiết học đầu tiên”
- Nêu các vật dụng cần có khi học toán
- Nêu các hình thức học tập mà em biết?
- Nhận xét
3/. BÀI MỚI (22’)
Giới thiệu bài (soạn lại)
Treo tranh hai nhóm quả yêu cầu học sinh
quan sát
1.
2.
- Nhóm quả của hàng trên và hàng
dưới có bằng nhau không?
- Vì sao?
• Giới thiệu bài :
Đính hàng trên 2 quả cam và hàng
Hoạt động của trò
Sách, vở, bộ thực hành gồm
Học theo lớp, đôi bạn, nhóm
- Không bằng nhau
- Hàng trên có số quả ít hơn hàng dưới
Nguyễn Thị Hồng Nhung - Trường tiểu học An Lạc 3 – Bình Tân
dưới 2 quả cam
- Số quả cam ở hàng trên và hàng dưới
như thế nào?
- Đính thêm một quả cam ở hàng
dưới yêu cầu học sinh quan sát
- Cố đính thêm hàng dưới một quả
cam nữa. Vậy số quả cam ở cả 2
hàng còn bằng nhau không
Để so sánh các nhóm mẫu vật có số
lượng không bằng nhau. Hôm nay cô sẽ
dạy cho các em bài nhiều hơn, ít hơn
Ghi tựa bài
Nhiều Hơn, Ít Hơn
HOẠT ĐỘNG 1
Hướng dẫn so sánh hai nhóm mẫu vật
• Mục tiêu :
Hiểu khái niệm nhiều hơn ít hơn qua so
sánh
∗ Phương pháp : Trực quan, đàm thoại diễn
giải
∗ Để 5 cái ly trên bàn Giáo viên yêu cầu
học sinh đặt lần lượt nhóm muỗng cô cầm
trên tay, mỗi muổng để vào 1 cái ly nêu
nhận xét.
- Sau khi để muỗng vào ly có nhận xét
gì? có đủ muỗng để vào ly không?
- Số ly so với muỗng như thế nào?
- Số muỗng so với ly như thế nào?
Sau khi thao tác và quan sát các em thấy
tại sao nói
• Số ly nhiều hơn số muỗng số muỗng ít hơn
số ly vì sao?
∗ Đọc mẫu :
Số ly nhiều hơn số muỗng
Số muỗng ít hơn số ly
∗ Tương tự : Thực hiện thao tác và so sánh :
5 cái chén và 4 cái dóa
HOẠT ĐỘNG 2
Thực hành so sánh các nhóm đồ vật
(SGK/6)
- Bằng nhau
- Không bằng nhau
Hình thức
Học theo lớp
Quan sát bạn thực hiện
- Có 1 cái ly không có muỗng
- Số ly nhiều hơn số muỗng
- Số muỗng ít hơn số ly
- Số ly thì dư, số muỗng thì thiếu
- Đọc
Cá nhân
Đồng thanh
Nguyễn Thị Hồng Nhung - Trường tiểu học An Lạc 3 – Bình Tân
• Mục tiêu :
- Biết so sánh số lượng các mẫu vật qua
thực hành
- Biết dùng đúng khái niệm nhiều hơn, ít
hơn
Tranh 1 :
So sánh bình và nút
Tranh 2
Thỏ và cà rốt
Tranh 3
Nồi và nắp nồi
Tranh 4
cắm điện và phích cắm điện
4. CỦNG CỐ (5’)
Kiểm tra kiến thức vừa học
Trò chơi: Thi đua gắn số lượng các nhóm
mẫu vật nhiều hơn, ít hơn
- So sánh nhóm nào nhiều hơn, nhóm nào ít
hơn vì sao?
5/. DẶN DÒ :
∗ Nhận xét tiết học
∗ Chuẩn bò bài hình
∗ Phương pháp: thực hành
∗ Hình thức: học cá nhân
Thực hiện thao tác mới để tìm kiếm ra số
lượng dư và thiếu của từng nhóm mẫu vật
Nói đúng :
Nắp nhiều hơn
Bình ít nắp hơn
…………
Tham gia trò chơi gắn số lượng mẫu vật
theo hàng ngang để so sánh
Nguyễn Thị Hồng Nhung - Trường tiểu học An Lạc 3 – Bình Tân
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
- MÔN : TOÁN
- BÀI : Hình Vuông – Hình Tròn
- TIẾT : 3
Thứ …………………, ngày …………. tháng ……………năm ……………
I/. MỤC TIÊU :
1/. Kiến thức :
Nhận ra và nêu đúng tên hình vuông, hình tròn
2/. Kỹ năng :
Nhận biết được hình vuông, hình tròn qua các vật thật xung quanh
Phân biệt được hình vuông, hình tròn qua các bài tập thực hành
3/. Thái độ :
Giáo dục tính chính xác
Ham thích các hoạt động học tập
II/. CHUẨN BỊ :
1/. Giáo viên
Hình vuông, hình tròn, bảng cái, bộ thực hành
Mẫu vật thật có hình vuông, hình tròn (khăn tay, đồng hồ, hộp phấn …)
2/. Học sinh
Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành, bảng, bút màu
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
Giới thiệu bài
∗ Ở lớp mẫu giáo các em đã được làm quen
với hình nào?
ở lớp mẫu giáo các em đã được làm
quen với nhiều hình vừa kể. Trong tiết học
này cô cùng các em sẽ tìm hiểu kỹ hơn về
hai hình đó là hình vuông và hình tròn.
Ghi tựa bài (20’)
Hình Vuông – Hình Tròn
HOẠT ĐỘNG 1
Giới thiệu hình vuông
Mục tiêu :
Học sinh nhận biết hình vuông. Tìm
đúng các vật có dạng hình vuông
∗ Phương pháp : Trực quan, đàm thoại
∗ Lần lượt gắn lên bảng các hình có màu
sắc kích thước khác nhau – Hỏi:
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Kể tên các hình đã học
Hình thức : Học theo lớp
Hình vuông
Nguyễn Thị Hồng Nhung - Trường tiểu học An Lạc 3 – Bình Tân
- Đây là hình gì?
- Xoay và đặt lệch vò trí hình vuông thứ
hai – hỏi
- Khi cô đặt lệch vò trí hình vuông thứ
hai khách với so với các hình khác.
Các em hãy nhận xét xem đó là hình
gì?
- Vì sao vẫn là hình vuông?
- Yêu cầu 1, 2, 3 các em học sinh kiểm
tra lại bằng cách đặt nghiêng các hình
vuông trên bảng như hình 2
các mẫu hình trên bảng có cái to cái nhỏ,
màu sắc khác nhau, đặt ở vò trí khác nhau
nhưng tất cả đều là hình vuông
∗ Yêu cầu học sinh tìm xung quanh lớp
hoặc xung quanh mình những vật có dạng
hình
∗ Kết hợp cho học sinh xem mẫu vật và
giải thích
+ Khung hình
+ Khăn mu soa, khăn mặt
HOẠT ĐỘNG 2
Giới Thiệu Hình Tròn
∗ Mục tiêu :
Nhận biết được hỉnh tròn. Tìm các vật có
hình tròn
∗ Phương pháp : trực quan, đàm thoại, thực
hành
∗ Để lẫn mẫu hình vuông và hình tròn yêu
cầu học sinh
- Hai tổ thi đua tìm mẫu hình gắn lên
bảng
- Sau 1 bài hát tổ nào gắn được nhiều,
đúng, thắng
- Nhận xét việc thực hiện của học sinh ,
hỏi :
- Các mẫu hình tròn trên bảng có kích
thước như thế nào?
Hình vuông
Vẫn là hình vuông vì đó là hình vuông.
Lúc đầu cô đặt nghiêng lại …
Học sinh kể
Hình thức: Học theo lớp, học tổ
Thực hiện gắn các mẫu hình tròn: to, nhỏ,
màu sắc khác nhau lên bảng
To, nhỏ khác nhau
Màu sắc khác nhau
Nguyễn Thị Hồng Nhung - Trường tiểu học An Lạc 3 – Bình Tân
- Có màu sắc như thế nào?
Tất cả các hình tròn đều gọi chung là hình
gì?
yêu cầu : Tìm các vật có dạng hình tròn
HOẠT ĐỘNG 3
Thực hành
Yêu cầu 1: Thi đua tìm trong bộ thực hành
các mẫu hình vuông, tròn đã học :
Luật chơi: Chọn đúng nhanh hình theo tên
gọi, chứ không theo thao tác của cô (Giáo
viên nói và thực hành trái nhau)
Nhận xét:
Yêu cầu 2: Thực hiện bài tập vở BTT/4
Hướng dẫn và kiểm tra học sinh làm
bài tập số 1, 2, 3 mỗi bài chỉ tô 2 hình
∗ Hướng dẫn giải bài tập 4
∗ Làm thế nào để có hình vuông?
Gợi ý để học sinh làm
- Nhận xét bài tập 4
4. CỦNG CỐ (7’)
∗ Nội dung :
Thi đua đánh dấu X vào những hình nào
là hình Ο trong nhóm hình trên bảng
∗ Luật chơi : Thi đua tiếp sức, sau 1 bài hát
tổ nào ghi được nhiều hình đúng như yêu
cầu thắng
∗ Nhận xét
5/. DẶN DÒ : (3’)
∗ Nhận xét tiết học
∗ Dùng mẫu a và b hướng dẫn học sinh
quan sát các hình còn lại, hình ∆ chuẩn bò
bài sau
∗ Tô màu tiếp bài tập số 1, 2, 3
Hình tròn
Kể
Hình thức : Họp, hoạt động
∗ Thi đua tìm nhanh và đưa đúng khẩu
lệnh
Học sinh tự nêu yêu cầu bài qua ký hiệu
được học ở tiết 1
∗ Học đôi bạn tìm cách để có hình
vuông
Tham gia trò chơi
Mẩu a
Mẫu b
Nguyễn Thị Hồng Nhung - Trường tiểu học An Lạc 3 – Bình Tân
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
- MÔN : TOÁN
- BÀI : Hình Tam Giác
- TIẾT ãc
Thứ …………………, ngày …………. tháng ……………năm ……………
I/. MỤC TIÊU :
1/. Kiến thức :
Nhận ra và nêu đúng tên gọi hình tam giác
2/. Kỹ năng :
Nhận biết hình tam giác qua các vật thật biết xếp ghép hình
3/. Thái độ :
Tích cực tham gia các hoạt động học
II/. CHUẨN BỊ :
1/. Giáo viên
các mẫu hình tam giác – bảng cái - tranh
2/. Học sinh
Sách giáo khoa – vở bài tập – bộ thực hành
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
1/. ỔN ĐỊNH
2/. KIỂM TRA BÀI CŨ
∗ Yêu cầu 2 em học sinh ghi dấu X vào hình
vuông, hình tròn qua các nhóm hình trên
bảng
∗ 3 học sinh nêu lại tên gọi các hình
Tranh 1
Tranh 2
∗ Nhận xét phần kiểm tra
3/. Bài mới
Giới thiệu bài
∗ Chỉ vào các hình còn lại và hỏi
∗ Ngoài các mẫu hình vuông và hình tròn
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
2 học sinh thực hiện ghi dấu X
3 học sinh nêu tên hình
Nguyễn Thị Hồng Nhung - Trường tiểu học An Lạc 3 – Bình Tân
các bạn đã ghi dấu X
∗ Hình còn lại là hình gì?
Đó là các mẫu hình tam giác. Hôm nay
các em sẽ học bài hình tam giác
Ghi tựa
Hình tam giác
HOẠT ĐỘNG 1
Giới thiệu hình tam giác
∗ Cầm mẫu hình vuông xếp chéo tạo
hình tam giác
- Từ hình vuông cô xếp chéo lại tạo
hình gì?
- Yêu cầu các học sinh lựa chọn các
mẫu hình tam giác gắn lên bảng
- Nhận xét
Đây là những hình có kích thước, màu
sắc khác nhau, có cái màu xanh, vàng, đỏ
…, có cái to, cái nhỏ nhưng tất cả gọi
chung là hình tam giác
xem mẫu các hình tam gc trong SGK
HOẠT ĐỘNG 2
Tập xếp, ghép hình
∗ Mục tiêu :
Rèn kỹ năng nhận biết hình. Biết xếp
ghép hình
Phương pháp: Thực hành, trò chơi
a. Trò chơi 1:
Thi đua tìm nhanh trong bộ ghép hình các
mẫu hình ∆
b. Trò chơi 2 :
Xếp, ghép hình
Nội dung : Từ những hình tam giác riêng
lẻ các nhóm hãy xếp, ghép, tạo hình
Luật chơi : Thi đua ghép hình theo tổ.
Hỏi : Chỉ ra các hình ∆ trong mẫu hình
nhóm ghép
Thực hiện một vài thao tác mẫu gợi ý học
sinh ghép
Tam giác
Quan sát thao tác của cô
Hình tam giác
Nhiều em nhắc lại
Thi đua tổ 1, 2 gắn các mẫu hình tam
gc
Tổ bạn nhận xét
3-4 học sinh chỉ và nêu lại đúng tên
hình
Hình thức : Đôi bạn, nhóm
Chơi tiếp sức
Đôi bạn
Học nhóm
Các mẫu hình học sinh có thể ghép
Nguyễn Thị Hồng Nhung - Trường tiểu học An Lạc 3 – Bình Tân
Nhận xét
HOẠT ĐỘNG 3
Thực hiện bài tập vở in
4/. CỦNG CỐ
Trò chơi
∗ Thi đua chọn nhanh hình
∗ Sau bài hát nhóm nào chọn nhiều nhóm
đó thắng
∗ Các mẫu hình em vừa chọn đó là những
hình gì?
5/. DẶN DÒ:
∗ Nhận xét tiết học
∗ Thực hiện tiếp vở bài tập xem trước bài số
1, 2, 3
Tham gia trò chơi
Nguyễn Thị Hồng Nhung - Trường tiểu học An Lạc 3 – Bình Tân