Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

De KT 1 tiet DS 7: ch IV-da thuc(09-10)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.14 KB, 4 trang )

Tiết 66 KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG IV
ĐẠI SỐ LỚP 7 - NĂM HỌC 2009-2010
A- Mục tiêu: Kiểm tra về
a) Kiến thức:
- Khái niệm về biểu thức, đơn thức, đa thức, đơn thức đồng dạng, đa thức một biến, nghiệm của đa
thức một biến.
- Bậc của đơn thức, đa thức.
b) Kỹ năng:
- Tính giá trị của biểu thức đại số, cộng trừ các đơn thức đồng dạng, nhân các đơn thức
- Công trừ các đa thức một biến, sắp xếp đa thức ….
c) Thái độ:
- Nghiêm túc, trung thực trong kiểm tra
- Độc lập sáng tạo trong làm bài.
B- MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:
CHỦ ĐỀ
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng
TN TL TN TL TN TL
Đơn thức 2
1
1
0,5
1
0,5
4
2
Đa thức 2
1
1
1
2
1


1
1
3
3
9
7
Giá trị của biểu thức 1
1
1
1
Tổng cộng 4
2
1
1
2
1
3
2,5
4
3,5
14
10
Đề 1:
A- Trắc nghiệm: Khoanh tròn chữ cái in hoa trước câu đúng:
Câu1: Bậc của đơn thức: -5x
3
y
4
là:
A. 7 B. 6 C. 5 D. 4

Câu2: Đơn thức đồng dạng với đơn thức: -3x
2
y
3
là:
A. -3x
3
y
2
B. -2y
3
x
2
C. 3x
2
y
2
D. 0x
2
y
3
Câu3: Đa thức:f(x,y) = 2x
3
y
4
- 3x
3
y
3
+ 2x

3
y
2
-2y
4
x
3
- 2xy + 2 có bậc là:
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
Câu4: Số nào sau đây là một nghiệm của đa thức: f(x) = x
2
- 6x +5:
A. -1 B. -5 C. 6 D. 5
Câu5: Đa thức f(x) = x
2
- 5x có số nghiệm là:
A. 0 B.2 C. 5 D. 3
Câu6: Cho A(x) = -3x
2
+ 5x và B(x) = -2x
2
-3 Thì A(x) + B(x) bằng
A. -5x
2
+ 5x -3 B. -5x
4
+ 5x - 3 C. -x
2
+ 5x -3 D. x
2

+ 5x -3
B. Tự luận:
Bài 1: Tính tích của hai đơn thức sau rồi xác định hệ số và bậc của đơn thức tích vừa tính được:
a) 2x
2
y
3
z
4
và -5x
3
y
2
z
b)
3
2 3 4
1
2
x y z
 

 ÷
 
và (-4)
2
x
3
yz
2


Bài 2: Cho hai đa thức: P(x) =
4 2 5 2 3
1
7 3 9
4
x x x x x x+ + − − −

và Q(x) =
3 2 4 2 5
1
2 3 5
4
x x x x x− − + + + −

a) Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo luỹ thừa giảm dần của biến.
b) Tính P(x) + Q(x) và P(x) - Q(x).
c) Chứng tỏ x = 0 là nghiệm của đa thức P(x) nhưng không phải là nghiệm của đa thức Q(x).
Bài 3: Cho đa thức: P(x) = x
2
- 4x + 5
a) Tính P(2) ; P(-1)
b) Chứng tỏ đa thức trên không có nghiệm.
Bài làm:
Họ và tên: ……………………….
Lớp: 7/…. THCS Nguyễn Trãi
KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG IV
ĐẠI SỐ 7- NĂM HỌC 2009-2010
Đề 2:
A- Trắc nghiệm: Khoanh tròn chữ cái in hoa trước câu đúng:

Câu1: Bậc của đơn thức: -7x
3
y
2
là:
A. 6 B. 5 C. 4 D. 3
Câu2: Đơn thức đồng dạng với đơn thức: -4x
4
y
3
là:
A. 3y
3
x
4
B. -2x
3
y
4
C. 3x
3
y
3
D. 0x
4
y
3
Câu3: Đa thức:f(x,y) = 2x
3
y

2
- 3x
2
y
2
+ 2xy
2
-2y
2
x
3
- 2x
2
y + 2 có bậc là:
A. 7 B. 6 C. 5 D. 4
Câu4: Số nào sau đây là một nghiệm của đa thức: f(x) = x
2
- 5x +6:
A. 2 B. -2 C. -3 D. 6
Câu5: Đa thức f(x) = x
2
- 6x có số nghiệm là:
A. 0 B.6 C. 2 D. 3
Câu6: Cho A(x) = -3x
2
+ 5x và B(x) = -x
2
-3 Thì A(x) + B(x) bằng
A. 4x
2

+ 5x -3 B. -4x
4
+ 5x - 3 C. -2x
2
+ 5x -3 D. 2x
2
+ 5x -3
B. Tự luận:
Bài 1: Tính tích của hai đơn thức sau rồi xác định hệ số và bậc của đơn thức tích vừa tính được:
a) - 2x
2
y
3
z
5
và -4x
3
yz
b)
3
3 4
1
3
xy z
 

 ÷
 
và (-9)
2

x
3
yz
2

Bài 2: Cho hai đa thức: P(x) =
4 2 5 2 3
1
5 4 3 5
3
x x x x x x+ + − − −

và Q(x) =
3 2 4 2 5
1
2 2 5
3
x x x x x− − + + + −

a) Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo luỹ thừa giảm dần của biến.
b) Tính P(x) + Q(x) và P(x) - Q(x).
c) Chứng tỏ x = 0 là nghiệm của đa thức P(x) nhưng không phải là nghiệm của đa thức Q(x).
Bài 3: Cho đa thức: P(x) = x
2
- 2x + 3
a) Tính P(2) ; P(-1)
b) Chứng tỏ đa thức trên không có nghiệm.
Bài làm:
Họ và tên: ……………………….
Lớp: 7/…. THCS Nguyễn Trãi

KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG IV
ĐẠI SỐ 7- NĂM HỌC 2009-2010
ĐÁP ÁN (Đề 1) KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG IV
ĐẠI SỐ LỚP 7 - NĂM HỌC 2009-2010
A- Trắc nghiệm: 3 điểm - đúng mỗi câu cho 0,5 điểm
Câu 1 2 3 4 5 6
Đáp án A B C D B A
B- Tự luận: 7 điểm
CÂU NỘI DUNG BIỂU ĐIỂM
Bài 1: 1 điểm
Câu a
0,5 đ
2x
2
y
3
z
4
.( -5x
3
y
2
z ) = -10x
5
y
5
z5;
Hệ số: -10; bậc 15
0,25 đ
0,25 đ

Câu b
0,5 đ

3
2 3 4
1
2
x y z
 

 ÷
 
. (-4)
2
x
3
yz
2
= -2 x
5
y
4
z
6
Hệ số: -2 bậc: 15
0,25 đ
0,25 đ
Bài 2: 4 điểm
Câu a
1 đ

Sắp xếp:
5 4 3 2
1
( ) 7 9 2
4
P x x x x x x= + − − −
5 4 3 2
1
( ) 5 2 4
4
Q x x x x x= − + − + −
0,5 đ
0,5 đ
Câu b
2 điểm
Tính đúng
P(x) + Q(x) =
4 3 2
1 1
12 11 2
4 4
x x x x− + − −
P(x) - Q(x) =
5 4 3 2
1 1
2 5 2 4
4 4
x x x x x+ − + − +
1 đ
1 đ

Câu c
1 điểm
Thay x vào tính đúng:
P(0) = 0 nên x = 0 là nghiệm của P(x)
Q(0) =
1
4

0 Nên x = 0 không phải là nghiệm của Q(x)
0.5 đ
0,5 đ
Bài 3: 2 điểm
Câu a
1 điểm
Thay x vào đa thức, tính đúng
P(2) = 1
P(-1) = 2
0.5 đ
0,5 đ
Câu b
1 điểm
Đưa về: P(x) = (x-2)
2
+ 1
(x-2)
2
+ 1

1>0 với mọi x nên đa thức không có nghiệm
0.5 đ

0,5 đ

×