Tải bản đầy đủ (.doc) (147 trang)

Sinh 6: Tiet 1-70

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (631.87 KB, 147 trang )

Nguyễn Văn Dũng Trờng THCS
Kỳ Nam
Ngày soạn: 17/08/2009
Tiết 1:
Đặc Điểm Của Cơ Thể Sống;
Nhiệm Vụ Của Sinh Học
I. mục tiêu
- Học sinh nêu đợc những dặc điểm của cơ thể sống.
- Hoc sinh phân biệt đợc vật sống và vật không sống.
- Giáo dục lòng yêu thiên nhiên và yêu thích môn học.
- Rèn kỉ năng so sánh.
- Nêu đợc ví dụ để thấy đợc sự đa dạng của sinh vật, cùng với mặt lợi hại của chúng.
- Nắm đợc 4 nhóm sinh vật chính đó là: Đồng vật, thực vật, vi khuẩn và nấm.
- Hiểu đợc nhiệm vụ của sinh học và thực vật học.
- Rèn kỹ năng quan sát.
- Giáo dục lòng yêu thiên nhiên và môn học.
II. Đồ dùng dạy - học
- Tranh vẽ hình ảnh một số nhóm sinh vật.
- Bảng phụ kẻ bảng:
- Tranh vẻ: Phong cảnh, 4 nhóm sinh vật chính.
- Học sinh kẻ sẳn bảng trang 7 và bảng bài tập 3 trang 9.
III . hoạt động dạy - học
1. ổn định tổ chức.
- GV kiểm tra sỉ số lớp, ghi ngày tháng năm.
2. Các hoạt động
Giới thiệu bài:
Gv sử dụng phần thông tin có ở đầu bài để giới thiệu bài .
Hoạt động 1
nhận dạng vật sống và vật không sống.
hoạt động của gv hoạt động của hs
- Gv cho một số học sinh lây các ví dụ về đồ


vật xung quanh ta.Gv ghi nhanh lên bảng (Khi
ghi lên bảng các ví dụ Gv nên ghi thành 2
cột ;một cột vật sống và một cột vật không
sống)
- Lấy các ví dụ gần gũi xung quanh ta.
- Độc lập làm việc trả lời câu hỏi.Học sinh
bổ sung câu trả lời cho nhau rồi từ đó rút
ra kết luận.
Giáo án Sinh học 6 Năm học
2009 - 2010
1
Nguyễn Văn Dũng Trờng THCS
Kỳ Nam
- Gv từ các ví dụ mà học sinh đa ra chọn lấy 2
ví dụ (Một vật sống và một vật không sông) rồi
yêu cầu học sinh dựa và hai ví dụ đó trả lời câu
hỏi:
Vật sống khác vật không sống ở những điểm
nào?
Kết Luận:
Vật sống là vật có quá trình lớn lên ,sinh
sản và trao đổi chất với môi trờng còn vật
không sống thì không có.
Hoạt động 2
đặc điểm của cơ thể sống.
hoạt động của gv hoạt động của hs
- Hớng dẫn học sinh quan sát kỉ bảng trang 6
sgk (Gv giải thích kỉ tiêu đề cột 6,7 cho học
sinh)
- Gv cho học sinh đáp án đúng của bảng.

- Gv yêu cầu học sinh dựa vào bảng vừa hoàn
thành trả lời câu hỏi:
*Cơ thể sống có những đặc điểm gì ?
- Dựa vào hớng dẫn của Gv và gợi ý của
bảng học sinh hoàn thành bảng theo nhóm
> Đại diện một nhóm thể hiện ý kiến của
nhóm mình lên bảng phụ của Gv. Học sinh
khác xem xét rồi nhận xét ,bổ sung. Học
sinh tự hoàn chỉnh bảng cá nhân.
-Độc lập làm việc trả lời câu hỏi.Rồi rút ra
kết luận.
Kết luận:
Cơ thể sống có đặc điểm chung là:
Có quá trình TĐc với môi trờng.
Có quá trình lớn lên và sinh sản.
Kết Luận Chung : Học sinh đọc SGK
Hoạt động 3
sinh vật trong tự nhiên
hoạt động của giáo viên hoạt động của học sinh
- Hớng dẫn học sinh sử dụng kiến thức thực tế
để hoàn thành bảng trang 7 SGK.
- Hớng dẫn học sinh quan sát kết quả bảng trả
lời câu hỏi sau:
- Ta có thể rút ra nhận xét gì về sự đa dạng
của TGSV và vai trò của chúng đối với đời
sống con ngời?
- Hớng dẫn học sinh sử dụng thông tin mục bê
phần 1 và quan sát hình 2.1 trả lời câu hỏi có
- Làm viêc độc lập.
- 1 -2 học sinh trình bày bảng của mình,

học sinh khác theo dõi, nhận xét, bổ sung.
- 1 số học sinh trả lời, học sinh khác nhận
xét bổ sung -> rút ra kết luận.
- Học sinh trả lời -> rút ra kết luận.
KL: Thế giới SV rất đa dang và phong phú,
bao gồm 4 nhóm chính sau: ĐV, TV, vi
khuẩn và nấm.
Giáo án Sinh học 6 Năm học
2009 - 2010
2
Nguyễn Văn Dũng Trờng THCS
Kỳ Nam
những nhóm sinh vật nào trong tự nhiên?
Hoạt động 4
nhiệm cụ của sinh học
hoạt động của giáo viên hoạt động của học sinh
- Hớng dẫn học sinh tự nghiên cứu thông tin
mục 2 trả lời các câu hỏi:
Nhiệm vụ của sinh học là gì?
Nhiệm vụ của TV học là gì?
- Làm việc độc lập.
- 1 số học sinh trả lời câu hỏi, học sinh
khác nhận xét bổ sung.
Kết luân:
*Sinh học có nhiệm vụ: SGK
*TV học có nhiệm vụ:
- Nghiên cứu tổ chức cơ thể cùng các đặc
điểm hình thái, cáu tạo, các hoạt động
sống của thực vật.
- Nghiên cứu sự đa dạng của TV và sự phát

triển của chúng qua các nhóm TV khác
nhau.
- Tìm hiểu vai tró của TV trong TN và
trong đời sống con ngời.
- Trên cơ sở đó tìm cách sử dụng hợp lí,
bảo vệ, phát triển và cải tạo chúng.
IV. kiểm tra đánh giá
- Gv sử dụng các câu hỏi cuối bài để kiểm tra việc nắm kiến thức của học sinh.
- Gv đánh giá hoạt động của học sinh trong tiết học.
V. dặn dò
- Về nhà học bài ,trả lời các câu hỏi.
- Nghiên cứu trớc bài 3.
Giáo án Sinh học 6 Năm học
2009 - 2010
3
NguyÔn V¨n Dòng  Trêng THCS
Kú Nam
Gi¸o ¸n Sinh häc 6 N¨m häc
2009 - 2010
4
Nguyễn Văn Dũng Trờng THCS
Kỳ Nam
Ngày soạn:17/08/2008
Tiết 2:


Đặc Điểm Chung Của Thực Vật.
i. Mục tiêu.
Nắm đợc đặc điểm chung của thực vật.
- Thấy đợc sự đa dạng và phong phú của thực vật.

- Rèn kỹ năng quan sát, hoạt động nhóm.
- Giáo dục lòng yêu thiên nhiên và bảo vệ thực vật.
ii. đồng dùng dạy - học
- Tranh ảnh về phong cảnh.
- Học sinh kẻ sẵn bảng trang 11 SGK.
iii. hoạt động dạy - học
1. ổn định tổ chức
2. Bài cũ
Trình bày nhiệm vụ của sinh học, của thch vật học?
3. Bài mới
Hoạt động 1
sự đa dạng và phong phú của thực vật
hoạt động của giáo viên hoạt động của học sinh
- Hớng dẫn học sinh quan sát hình vẽ rồi thảo
luận trả lời các câu hỏi ở mục SGK.
- Hớng dẫn học sinh kết hợp giữa kiến thức
vừa có và thông tin SGK để rút ra kết luận.
- Hoạt động theo nhóm lần lợt trả lời các
câu hỏi.
- Đại diện nhóm đứng tại chổ trả lời các câu
hỏi, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Độc lập làm việc -> rút ra kết luận.
Giáo án Sinh học 6 Năm học
2009 - 2010
5
Nguyễn Văn Dũng Trờng THCS
Kỳ Nam
Kết luận:
Thế giới thực vật rất đa dạng và phong phú
Hoạt động 2

Đặc điểm chung của thực vật
hoạt động của giáo viên hoạt động của học sinh
- Hớng dẫn học sinh hoàn thành bảng ở mục
SGK.
- Hớng dẫn học sinh nghiên cứu 2 hiện tợng
trong mục SGK rồi đa ra nhận xét.
- Đặc điểm chung của thực vật là gì?
- Giáo viên hớng dẫn học sinh rút ra khỏi đặc
điểm chung của thực vật những đặc điểm của
cơ thể sống.
- Độc lập làm việc hoàn thành bảng.
- 1- 2 học sinh đứng tại chổ trình bày bảng,
học sinh khác nhận xét bổ sung.
- Làm việc độc lập.
- 2 học sinh đứng tại chổ nhận xét, học sinh
khác bổ sung.
- Học sinh trả lời -> tự rúr ra kết luận.
Kết luận:
Thực vật có những đặc điểm:
- Có khả ngăn tự tạo ra chất hu cơ.
- Không có khả năng di chuyển.
- Phản ứng chậm với kích thích của môi tr-
ờng.
- Có tính hớng sáng.
KL chung:
HS Đọc SGK
IV. kiểm tra đánh giá.
Sử dụng câu hỏi cuối bài.
V. dặn dò.
- Học bài trả lời các câu hỏi, chú ý câu 3.

- Đọc mục em có biết.
- Hớng dẫn làm bài tập.
- Chuẩn bị mẫu vật: Cây cải, Rêu, rau bợ, dơng xỉ, cỏ, hoa hồng.
- Su tầm tranh ảnh về thực vật.
- Kẻ sẵn bảng trang 13.
Giáo án Sinh học 6 Năm học
2009 - 2010
6
Nguyễn Văn Dũng Trờng THCS
Kỳ Nam
Ngày soạn: 21/08/2009
Tiết 3:
Có phải tất cả Thực vật đều có hoa?
i. mục tiêu
- Qua quan sát so sánh phân biệt đợc cây có hoa và cây không có hoa.
- Phân biệt đợc cây một năm và cây lâu năm.
- Rèn kỹ năng quan sát, so sánh.
- Giáo dục ý thức bảo vệ và chăm sóc thực vật.
ii. đồ dùng dạy - học
- Tranh vẻ hình 4.1 - 4.2 SGK.
- Mẫu vật: Một số cây.
III. hoạt động dạy - học
1. ổn định tổ chức
2. Bài cũ
Trình bày đặc điểm chung thực vật.
3. Bài mới
Hoạt động 1
thực vật có hoa và thực vật không có hoa
hoạt động của gv hoạt động của hs
- Hớng dẫn học sinh quan sát hình vẽ 4.1 đối

chiếu với bảng thông tin trả lời
Câu hỏi:
Cây cải có những cơ quan nào? đợc xếp vào
những nhóm nào? chức năng cơ bản của mỗi
nhóm là gì?
- Hớng dẫn học sinh quan sát hình 4.2 rồi hoàn
thành bảng trang 13 SGK.
- Hoạt động độc lập -> trả lời câu hỏi.
- 1 -2 học sinh trả lời câu hỏi học sinh
khác nhận xét, bổ sung.
- Làm việc độc lập hoàn thành bảng 1 -2
học sinh đọc cho cả lớp nghe, học sinh
khác nhận xét bổ sung.
- Độc lập làm việc.
Giáo án Sinh học 6 Năm học
2009 - 2010
7
Nguyễn Văn Dũng Trờng THCS
Kỳ Nam
- Hớng dẫn học sinh chia các cây trên (cả mẩu
vật) thành 2 nhóm.
- Hớng dẫn học sinh hoàn thành bài tập cuối
trang 14.
Kết luận:
- TV chia làm 2 nhóm đó là TV có hoa và
TV không có hoa.
- TV có hoa là TV có cơ quan sinh sản là
hoa quả, hạt.
- TV không có hoa là TV mà cơ quan sinh
sản không phải là hoa quả hạt.

Hoạt động 2
cây một năm và cây lâu năm
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Hớng dẫn học sinh lấy ví dụ rồi so sánh hai
ví dụ để thấy đợc sự khác nhau của 2 loại cây
trên.
- Giáo viên ghi nhanh các ví dụ học sinh lây
lên bảng,giáo viên lấy 2 ví dụ cho học sinh so
sánh để rút ra kết luận.
- Làm việc độc lập. Lấy ví dụ, đọc cho giáo
viên ghi.
- Tự rút ra kết luận.
Kết luận:
- Cây một năm là cây có vòng đời kết thúc
trong một năm,chỉ ra hoa kết tráI một lần
trong đời.
- Cây lâu năm là cây có vòng đời kéo dài
trong nhiều năm,ra hoa kết quả nhiều lần
trong đời.
IV. kiểm tra đánh giá
- Sử dụng các câu hỏi cuối bài để kiểm tra.
- Giáo viên hớng dẫn làm bài 3.
- Giáo viên nhận giờ học.
V. dặn dò.
- Học bài, trả lời các câu hỏi.
- Chuẩn bị 1 cây nhỏ.
Giáo án Sinh học 6 Năm học
2009 - 2010
8
Nguyễn Văn Dũng Trờng THCS

Kỳ Nam
Ngày soạn:25/08/2009
Tiết 4:
Kính lúp, kính hiển vi
và cách sử dụng
i. mục tiêu.
- Nhận biết đợc các bộ phận của kính lúp và kính hiển vi cùng chức năng của chúng.
- Biết đợc cách sử dụng kính lúp và kính hiển vi.
- Rèn kỹ năng sử dụng kính.
- Có ý thức giữ gìn và bảo quản kính.
II. đồ dùng dạy - học
- Kính lúp cầm tay, có giá, tranh ảnh hình 5.3.
- Mẩu vật: Tiêu bản TB, 1 số cây có hoa nhỏ.
Iii. hoạt động dạy - học
1. ổn định tổ chức
2. Bài cũ
Dựa vào những đặc điểm nào để phân biệt thực vật có hoa và thực vật không có hoa?
3. Bài mới
Hoạt động 1
kính lúp và cách sử dụng
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Hớng dẫn học sinh sử dụng thông tin để năm
cấu tạo và cách sử dụng kính lúp.
- Kính lúp cấu tạo nh thế nào?
- Cách sử dụng kính lúp nh thế nào?
- Giáo viên cho học sinh xác định các bộ phận
của kính. Cho học sinh tập quan sát một mẫu
- Làm việc độc lập, nghiên cứu thông tin
mục 1 trang 17 SGK và quan sát hình 5.1,
5.2.

- 1 -2 học sinh trả lời.
- 3 -5 học sinh làm cho cả lớp xem.
Giáo án Sinh học 6 Năm học
2009 - 2010
9
Nguyễn Văn Dũng Trờng THCS
Kỳ Nam
vật mang theo.
- Giáo viên giới thiệu về kính lúp có giá cách
sử dụng và u điểm của nó.
- Học sinh tự rút ra kết luận.
Kết luận:
-Cấu tạo: Gồm 3 bộ phận đó là :mặt kính
(lồi 2 mặt), khung kinh và tay cầm (bằng
kim loại hoặc nhựa)
-Cách sử dụng: Để mẩu vật chổ cố định ,đa
kinh vào sát mẩu vật rồi từ từ kéo xa dần
cho tới khi thấy rỏ vật nhất thì dừng lại
quan sát và ghi chép hay vẽ.
Hoạt động 2
kính hiển vi và cách sử dụng
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Hớng dẫn học sinh sử dụng thông tin để xác
định các bộ phận của kính và chức năng của
mỗi bộ phận.
- Kính hiển vi có cấu tạo nh thế nào?
- Chức năng của mỗi bộ phận là gì?
- Bộ phận nào là quan trọng nhất? Vì sao?
- Giáo viên yêu cầu học sinh xác định các bộ
phận của kính hiển vi.

- Hớng dẫn học sinh tìm hiểu cách sử dụng
kính hiểm vi.
- Trình bày cách sử dụng kính hiển vi?
- Cho học sinh thực hành với tiêu bản có sẵn
- Giáo viên giới thiệu thêm về một số bộ phận
mới của kính.
- Làm việc độc lập, kết hợp thông tin mục
2 và hình 5.3.
- 3- 4 học sinh trả lời, học sinh khác nhận
xét bổ sung.
- 1 - 2 em làm cho cả lớp xem.
- 1 -2 học sinh trả lời câu hỏi.
- 3 -4 học sinh làm
Kết luân:
*Cấu tạo: gồm - Chân kính.
- Thân kính + ống kính:thị kính, đĩa quay
gắn các vật kính, vật kính.
+ ốc điều chỉnh: ốc to và ốc nhỏ.
- Bàn kính: Đặt tiêu bản, có kẹp giữ.
*Cách sử dụng: SGK
KL chung: Đọc SGK.
Iv. Kiểm tra đánh giá
Cho 1 số học sinh lên quan sát vật mẫu có sẵn bằng kính hiển vi.
v. dặn dò
- Nắm vững cách sử dụng kính hiển vi.
- Đọc mục em có biết.
Giáo án Sinh học 6 Năm học
2009 - 2010
10
Nguyễn Văn Dũng Trờng THCS

Kỳ Nam
- Chuẩn bị 1 cả hành tây, 1 quả cà chua.
Ngày soạn: 06/09/2009
Tiết 5:
Thực Hành
Quan sát tế bào Thực vật.
i - mục tiêu
- Học sinh tự làm đợc một tiêu bản tế bào TV.
- Rèn kỷ năng sử dụng kính hiển vi.
- Tập vẽ hình đã quan sát đợc trên hiển vi.
- Giáo dục ý thức giữ gìn, bảo vệ dụng cụ.
- Trung thực, chỉ vẽ những hình quan sát đợc.
ii - đồ dụng dạy - học
Giáo viên chuẩn.
+ Mẫu vậtt: - 1 củ hành tây.
- 1 quả cà chua.
+ Đồ dùng: - Kính hiển vi
- Lam kính.
- la men.
- pipép.
- Kim mũi mác.
- Tranh vẽ phóng to 6.2, 6 - 3 SGK.
HS: - Nắm chắc cách sử dụng kính hiển vi.
- Mỗi tổ chuẩn bị 1 quả cà chua và cả lớp 1 củ hàng tây.
iii. hoạt động dạy - học
1. ổn định tổ chức
* GV kiểm tra.
- Phần chuẩn bị của học sinh theo nhóm đã phân công.
- Các bớc sử dụng kính hiển vi.
* Giáo viên yêu cầu.

Giáo án Sinh học 6 Năm học
2009 - 2010
11
Nguyễn Văn Dũng Trờng THCS
Kỳ Nam
- Làm đợc tiêu bản thịt quả cà chua hoặc vảy hành
- Về lại hình quan sát đợc.
- Các nhóm không nói to, không đi lại lộn xộn.
* Giáo viên phát dụng cụ.
- Mỗi nhóm gồm 4 -6 học sinh.
- Giáo viên phân công công việc cho từng thành viên trong nhóm.
2. Thực hành
Hoạt động 1
quan sát tế bào dới kính hiển vi
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Hớng dẫn các nhóm nghiên cứu SGK về
cách làm tiêu bản, quan sát trên kính.
- Giáo viên thị phạm làm tiêu bản 2 mấu này
cho học sinh quan sát.
- Giáo viên tới các nhóm giúp đỡ, nhắc nhở,
giải đáp thắc mắc cho học sinh.
- Quan sát hình 6.1
- Nắm các thao tác.
B1: Bóc tách 1 lớp TB biểu bì vảy hành, 1
đám TB thịt quả cà chua.
B2: Thao tác hoàn thành tiêu bản (hình vẻ)
B3: Đặt tiêu bản lên kín, điều chỉnh kính,
quan sát .
- Chọn 1 ngời chuẩn bị kính còn lại chuẩn
bị tiêu bản nh hớng dẫn của giáo viên.

- Khi tiến hành làm chú ý: Chỉ 1 ngời điều
chỉnh kính, những ngời khác đứng cách xa,
nếu không đợc có thể thay ngời làm.
Hoạt động 2
vẽ hình đã quan sát đợc dới kính
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Giáo viên cho học sinh xem hình tế bào vảy
hình và tế bào thịt quả cà chua.
- Học sinh quan sát độc chiếu với hình của
nhóm mình, phân biệt vách ngăn tế bào.
iv. Tổng kết.
- Giáo viên lấy vở 1 số học sinh kiểm tra hình vẽ.
- Học sinh thu dọn vệ sinh phòng học.
Giáo án Sinh học 6 Năm học
2009 - 2010
12
Nguyễn Văn Dũng Trờng THCS
Kỳ Nam
Ngày soạn: 06/09/2009
Tiết 6:
Cấu tạo tế bào Thực vật.
i. mục tiêu
- Học sinh xác định đợc các cơ quan của thực vật đều đợc cấu tạo bằng tế bào.
- Những thành phần cấu tạo chủ yếu của tế bào.
- Khái niệm mô.
- Rèn kỹ năng quan sát hình vẽ.
- Nhận biết kiến thức.
ii. đồ dùng dạy - học
- Tranh vẽ phóng to hình 7.1 SGK.
- Mô hình: TBTV.

iii. hoạt động dạy - học
1. ổn định tổ chức.
2. Hoạt động dạy học.
Mở bài: SGV
Hoạt động 1
hình dạng kích thích của tế bào
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Hớng dẫn học sinh quan sát các hình vẽ 7.1,
7.2, 7.3 trả lời câu hỏi:
- Điểm giống nhau cơ bản trong cấu tạo của
rể - thân - lá là gì?
- Em có nhận xét gì về hình dạng của các tế
bào ?
- Hớng dẫn học sinh nghiên cứu thông tin, trả
lời câu hỏi. Em có nhận xét gì về kích thớc về
- Làm việc độc lập.
- 2- 3 học sinh trả lời câu hỏi học sinh khác
nhận xét bổ sung.
- Làm việc độc lập, quan sát bảng trang 24
SGK.
- 1 -2 học sinh trả lời học sinh tự rút ra kết
Giáo án Sinh học 6 Năm học
2009 - 2010
13
Nguyễn Văn Dũng Trờng THCS
Kỳ Nam
TBTV? luận.
KL: Tất cả các cơ quan của thực vật đều đợc
cấu tạo từ các tế bào. Các tế bào có hình
dạng và kích thớc khác nhau.

Hoạt động 2
cấu tạo tế bào
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Hớng dẫn học sinh nghiên cứu SGK trang 24.
- Dùng mô hình TBTV cho họ csinh lê trình
bày cấu tạo TB.
- Yêu cầu học sinh nắm luôn gần chức năng.
- Xác định các bộ phận của TB rồi ghi nhớ.
- 1 - 2 HS lên chỉ trên mô hình.
- Tự rút ra kết luận.
Kết luận:
Tế bào gồm:
- Vách TB.
- Màng sinh chất.
- Chất TB.
- Nhân.
Hoạt động 3

Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Hớng dẫn học sinh quan sát hình 7.5 đẻ trả
lời câu hỏi.
- Em có nhận xét gì về cấu tạo, hình dạng các
TB trong cùng một mô.
- Quan sát, thảo luận, đa ra câu hỏi trả lời.
- Đại diện 1 - 2 nhóm trỏ lời học sinh khác
nhận xét bổ sung
Kết luận: Mô là nhóm tế bào có hình dạng
cấu tạo giống nhau và cùng thực hiện 1 chức
năng.


iv. kiểm tra đánh giá
- Sử dụng các câu hỏi.
- Giải ô chữ.
v. dặn dò
- Học bài trả lời các câu hỏi.
- Đọc mục Em có biết.
Giáo án Sinh học 6 Năm học
2009 - 2010
14
Nguyễn Văn Dũng Trờng THCS
Kỳ Nam
Ngày soạn: 14/09/2009
Tiết 7:
Sự lớn lên và
phân chia của Tế bào
I. mục tiêu
- Học sinh hiểu đợc tế bào lớn lên và phân chia nh thế nào.
- Học hiểu đợc ý nghĩa của sự lớn lên và phân chia của tế bào ở tục vật chỉ diển ra ở tế
bào mô phân sinh.
- Rèn kỉ năng quan sát tìm tòi kiến thức.
- Giáo dục tình yêu thiên nhiên và lòng yêu thích môn học.
II. đồ dùng dạy - học
- GV chuẩn bị: + tranh vẽ phóng to hình 8.1: Sơ đồ sự lớn lên của tế bào.
+ 8.2 : Sơ đồ sự phân chia của tế bào.
+ 7.5 : Một số loại mô thực vật
+ Một cành cây bất kì (có phần ngọn), một đoạn cây mía hoặc tre, nứa.
- Học sinh nắm lại các kiến thức về cấu tạo tế bào thực vật.
III. hoạt động dạy - học
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ

- Tế bào thục vất đợc cấu tạo gồm những thành phần chính nào? Chức năng của mỗi
thành phần là gì?
3. Bài mới
Hoạt động 1
tìm hiểu sự lớn lên của tế bào
hoạt động của gv hoạt động của hs
-Cho học sinh sử dụng kết hợp thông tin có
trong mục 1 với việc quan sát hình vẽ trả lời
các câu hỏi: (Chú ý: Nhắc học sinh quan sát
kỉ, chú ý đến số lợng và kích thớc của các
thành phần cấu tạo nên tế bào đặc biết là
-Độc lập làm việc theo hớng dẫn của giáo
viên hoàn thành việc trả lời câu hỏi.
-2 học sinh đứng tại chổ trả lời câu hỏi.
Học sinh khác nhận xét, bổ sung > Học
sinh tự rút ra kết luận.
Giáo án Sinh học 6 Năm học
2009 - 2010
15
Nguyễn Văn Dũng Trờng THCS
Kỳ Nam
không bào.)
- Tế bào lớn lên nh thế nào?
- Nhờ đâu tế bào lớn lên đợc?
Kết Luận:
Tế bào mới hình thành có kích thớc nhỏ,
nờ quá trình trao đổi chất mà dần dần lớn
lên thành tế bào trởng thành.
Hoạt động 2
tìm hiểu sự phân chia của tế bào .

hoạt động của gv hoạt động của hs
-Hớn dẫn học sinh sử dụng thông tin có
trong mục 2 sách giáo khoa kết hợp quan sát
hình vẽ 8.2 Sơ đồ sự phân chia tế bào trả
lời các câu hỏi:
- Tế bào phân chia nh thế nào?
- Các tế bào ở bộ phận nào có khả năng phân
chia?
- Các cơ quan của tực vật nh Rễ, thân, lá
lớn lên bằng cách nào?
- GV dùng hình vẽ 7.5 một số loại mô thực
vật, cành cây có ngọn, đoạn thân cây mía
(tre - Nứa) để giới thiệu thêm cho học sinh
về vị trí của mô phân sinh ngọn (có ở phần
ngon cây và đầu rễ) và mô phân sinh gióng
(nằm quanh đốt của gióng) các tế bào ở mô
phân sinh gióng chỉ phân chí đợc 1 thời gian
thì dừng lại còn mô phân sinh ngọn thì phân
chia rất lâu.
-Thảo luận nhóm theo sự hớng dẫn của giáo
viên hoàn thành việc trả lời cho các câu hỏi.
-Đại diện 1 nhóm đứn tại chổ trả lời câu
hỏi .Học sinh khác nhận xét , bổ sung.
Kết luận:
-Tế bào thực vật sau khi lớn lên đến một
kích thớc nhất định thì bắt đầu tiến hành
phân chia .Trớc hết chúng nhân đôi các bào
quan ,đầu tiên là nhân sau đó đến các bào
quan khác .Sau đó chất tế bào đợc phân
chia,xuất hiện vách ngăn ngăn đôi tế bào củ

thành 2 tế bào mới.
- Chỉ có các tế bào ở mô phân sinh mới có
khả năng phân chia.
- Các cơ quan của thực vật lớn lên đợc là
nhờ sự lớn lên và phân chia của tế bào.
IV. kiểm tra đánh giá
- Gv cho học sinh kiểm tra 5 phút:
I. Đánh dấu x vào ô có ý trả lời đúng.
1. Dựa vào đặc điểm cấu tạo ngời ta chia thực vật thanh các nhóm:
a:TV có hoa b: TV không có hoa c: Cây một năm d:Cây lâu năm
2 :Tế bào thực vật đợc cấu tạo gồm các thành phần chính nào dới đây?
a:Không bào b:Màng sinh chất c: Chất tế bào d: Nhân
3:Tế bào ở bộ phận nào của thực vật có khả năng phân chia?
a:TB mô mềm b:TB mô nâng đở c: TB mô phân sinh d:Tất cả các TB
II. Dùng các từ :Nhóm, cấu tạo, chức năng để điền vào chổ trống thích hợp:
Mô là tế bào có hình dạng, giống nhau, cùng thực hiện một riêng
III:Chon câu trả lời đúng nhất:Các cơ quan của thực vật lớn lên đợc là nhờ:
a:Sự lớn lên củaTB b:Sự phân chia củaTB
c:Quá trình traođổi chất d: Cả a và b đúng
Giáo án Sinh học 6 Năm học
2009 - 2010
16
Nguyễn Văn Dũng Trờng THCS
Kỳ Nam
V. dặn dò
- Về nhà học bài làm bài tập.
- Chuẩn bị tiết sau mang theo một số cây nhỏ ( có cả rễ cây) rữa sạch rễ nhng không
làm gãy rễ.
Ngày soạn: 14/09/2009
Chơng II

Rễ
Tiết 8:
Các loại rễ, Các miền của rễ
I. mục tiêu
- Học sinh nhận biết và phân biệt đợc hai loại rễ chính đó là rễ cọc và rễ chùm.
- Học sinh phân biệt đợc cấu tạo và chức năng các miền của rễ.
- Rèn kỉ năng quan sát , so sánh và hoạt động nhóm.
- Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên.
II. thiết bị dạy học
- Giáo viên chuẩn bị:
+ Một số cây nhỏ có cả rễ.
+ Tranh vẽ phóng to hình:
*9.1: Rễ cọc và rễ chùm
*9.2: ảnh chụp một số cây có rễ cọc và một số cây có rễ chùm
*9.3: Các miền của rễ.
- Học sinh chuẩn bị một số cây có cả rễ nh đã đợc hớng dẫn ở tiết trớc.
III. hoạt động dạy - học
1. ổn định tổ chức.
2. Bài cũ
- Thực vật sinh trởng và phát triển đợc là nhờ đâu?
3. Bài mới.
Hoạt động 1
các loại rễ.
hoạt động của gv hoạt động của hs
- Hớng dẫn học sinh quan sát rễ của các cây
mình mang theo rồi dựa vào đặc điểm về hịnh
dạng của rễ đễ chia chúng thành hai nhóm.
- Hoạt động theo nhóm (mỗi nhóm là một
bàn học). Học sinh tập trung tất cả mẩu vật
của nhóm mình lên bàn rồi thảo luận để

chia chúng thành hai nhóm.
- Đại diện 3 nhóm đứng tại chổ trình bày
Giáo án Sinh học 6 Năm học
2009 - 2010
17
Nguyễn Văn Dũng Trờng THCS
Kỳ Nam
- Cho học sinh quan sát hình vẽ 9.1 rồi sử
dụng các từ gợi ý để hoàn thành bài tập điền
từ vào chổ trống.
-Cho học sinh quan sát hình 9.2 kết hợp với
các mẩu vất mình mang theo đẻ hoàn thành
bài tập xác đinh loại rễ của các loại cây.
kết quả của nhóm mình. Học sinh khác
nhận xét bổ sung.
- Hoạt động độc lập hoàn thành bài tập
.Một học sinh đứng tại chổ hoàn thành bài
tập. Học sinh khác nhận xét bổ sung.
- Hoạt động theo nhóm xác định tên rễ của
các loại cây cho cả lớp nghe. Học sinh nhận
xét bổ sung cho nhau sau đó tự rút ra kết
luận.
Kết luận:
Thực vật có hai loại rễ chính đó là: rễ cọc
và rễ chùm.
Hoạt động 2
các miền của rễ.
hoạt động của gv hoạt động của hs
- Hớng dẫn học sinh nghiên cứu thông tin kết
hợp quan sat hinh vẽ 9.3 "Các miền của rễ"

rồi trình bày các miền của rễ.
- Treo hinh vẽ 9.3 đã che phần chú thích
- Học sinh sử dụng thông tin, ghi nhớ thông
tin rồi lên bảng trinh bày các miền của rễ
và chức năng của từng miền trên hình vẽ.
Các miền của rễ Chức năng chính
của từng miền
Miền trởng thành
có các mạch dẫn.
Dẫn truyền
Miền hút có các
lông hút
Hấp thụ nớc và
muối khoáng
Miền trởng thành
(nơi tế bào phân
chia)
Làm cho rễ dài ra
Miền chóp rễ Che chở cho đầu rễ
-Học sinh đọc kết luận chung trong sách
giáo khoa
iv. kiểm tra đánh giá
- Giáo viên sử dụng các câu hổi cuối bài để kiểm tra.
- Giáo viên nhận công tác chuẩn bị và ý thức tổ chức, ý thức kỷ luật trong giờ học.
- Giáo viên cho điểm 1 số em.
v. dặn dò.
- Về nhà học bài - làm bài tập.
Giáo án Sinh học 6 Năm học
2009 - 2010
18

Nguyễn Văn Dũng Trờng THCS
Kỳ Nam
- Đọc mục em có biết.
- Nghiên cứu trớc bài 10.
Ngày soạn: 21/09/2009
Tiết 9:
Cấu tạo Miền hút của rễ
I. mục tiêu
- Học sinh nắm đợc cấu tạo trong miền hút của rễ.
- Học sinh thấy đợc sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng trong miền hút của rễ.
- Rèn kỉ năng quan sát và hoạt động nhóm.
- Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên.
II. đồ dùng dạy - học
- Tranh vẽ hình 10.1 và 10.2 sách giáo khoa
- Bảng phụ thể hiện thông tin bảng "Cấu tạo và chức năng của miền hút".
III. hoạt động dạy - học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Thực vật có những loại rễ chính nào? Đặc điểm của mỗi loại nh thế nào?
- Rễ đợc cấu tạo gồm những miền nào? Chức năng của mỗi miền là gì?
3. Bài mới
Nh các em đã biết rễ là bộ phận có tầm ảnh hởng rất lớn tới sự sinh trởng và phát triển
của cây. Vậy các em co biết miền nào trong số 4 miền của rễ là quan trọng nhất? Và vai trò
của nó nh thế nào?
Để làm rỏ điều trên hôm nay thầy trò chúng ta đi tìm hiểu tiết 10 "Cấu tạo miền hút của rễ".
Hoạt động 1
Cấu tạo miền hút của rễ.
hoạt động của gv hoạt động của hs
- Giáo viên treo tranh vẽ hình 10.1 (SGK) đã
đợc che phần chú thích lên bảng.

- Giáo viên yêu cầu học sinh sử dụng thông
tin ,quan sát hình vẽ,nghiên cứu kỉ nội dung
côt 1,2 trong bảng "Cấu tạovà chức năng của
miền hút" nắm thông tin rồi trình bày cho cả
lớp nghe.
- Học sinh quan sát và đối chiếu đễ thấy
đuợc vị trí từng bộ phận miền hút của rễ
cùng với đặc điểm cấu tạo từng bộ phận.
- Một số học sinh trình bày, học sinh khác
nhận xét bổ sung.
Kết Luận:
Miền hút của rễ đợc cấu tạo gồm hai phần
chính đó là:
Giáo án Sinh học 6 Năm học
2009 - 2010
19
Nguyễn Văn Dũng Trờng THCS
Kỳ Nam
- Phần vỏ với hai phần cơ bản là:
+ Biểu bì.
+ Thịt vỏ.
- Trụ giữa gồm hai phần:
+ Bó mạch: Gồm hai loại là mạch rây và
mạch gỗ.
+Ruột.
Hoạt động 2
Chức năng miền hút của rễ.
hoạt động của gv hoạt động của hs
- Hớng dẫn học sinh sử dụng thông tin ở côt 3
bảng "Cấu tạo và chức năng của miền hút"

kết hợp với hình vẽ 10.1 để làm rỏ vấn đề
chức năng miền hút của rễ.
- Đọc thông tin xác đinh trê hình vẽ rồi lên
trình bay chức năng miên hút trên hình vẽ.
- Một số học sinh trình bày, học sinh khác
nhận xét bổ sung.
Kết Luận:
- Biểu bì: bảo vệ các bộ phận bên trong. Hút
nớc và muối khoang.
- Chuyển các chất từg lông hút vào trụ gữa.
- Mạch rây: vận chuyển chất hữu cơ.
- Mạch gỗ: Vận chuyển nớc và muối
khoáng.
- Ruột: Chứa chất dự trữ.
iv. kiểm tra đánh giá
- Giáo viên sử dụng các câu hổi cuối bài để kiểm tra.
- Giáo viên nhận xét ý thức tổ chức, ý thức kỷ luật trong giờ học.
- Giáo viên cho điểm 1 số em.
v. dặn dò
- Về nhà học bài - làm bài tập.
- Đọc mục em có biết.
- Nghiên cứu trớc bài 10.
- Hớng dẫn chuẩn bị bài tập ở nhà:
+ Cân 5 loại Rễ, thân, lá, hoa, quả, hạt tuơi lấy 100g.
+ Đem sấy khô rồi đem cân lại xem còn bao nhiêu rồi điền vào bảng trong vỡ bài tập.
Chú ý: Không dùng bộ phân của cây quá mềm (nhiều nớc)
Sấy bằng cách rang nhỏ lữa (40
0
C), lá cây có thể sử dụng bàn là, nêu có nắng thì đem
phơi nắng.

Giáo án Sinh học 6 Năm học
2009 - 2010
20
Nguyễn Văn Dũng Trờng THCS
Kỳ Nam
Ngày soạn: 21/09/2009
Tiết 10:
Sự hút nớc và
Muối khoáng của rễ
I. mục tiêu
- Học sinh hiểu đợc cây cần nớc và muối khoáng hoà tan nh thế nào,nhu cầu nớc và
muối khoáng của cây phụ thuộc vào những yếu tố nào.
- Từ các thí ngiệm học sinh biết thiết kế những thí nghiệm nhằm giúp giải đáp những
thắc mắc của minh về nhu cầu muối khoáng của cây.
- Học sinh biết đợc cây cần những loại muối khoáng nào,loại nào cần nhiều ,loại nào
cần ít.
- Rèn kỉ năng quan sát tìm tòi, phân tích thí nghiệm.
II. đồ dùng dạy - học
- Tranh vẽ hoặc mẩu vật thể hiện thí nghiệm 1, 3.
- Bảng kết quả thí nghiệm 2.
III. hoạt động dạy - học
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ
- Trình bày cấu tạo miền hút của rễ?
- Nêu chức năng từng phần của miền hút?
3. Bài mới
Hoạt động 1
Nhu cầu nớc của cây
hoạt động của gv hoạt động của hs
- Gv treo tranh vẽ hoặc mang vật mẩu thể

hiện thí nghiệm 1 cho học sinh quan sát.
- Hớng dẫn học sinh nghiên cứu thông tin thí
nghiệm 1 rồi trả lời 2 câu hỏi cuối thí
nghiệm.
- Cho học sinh báo cáo kết quả thí nghiệm 2.
- Một học sinh đọc nôi dung thí nghiệm và
câu hỏi cho cả lớp nghe.
- Mục đích TN: Xem xét vai trò của nớc đối
với cây.
- Kết quả: Cây A phát triển tốt > do có đủ
nớc.
Cây B héo dần rồi chết > do thiếu nớc.
- 10 học sinh báo cáo.
Giáo án Sinh học 6 Năm học
2009 - 2010
21
Nguyễn Văn Dũng Trờng THCS
Kỳ Nam
- Hớng dẫn học sinh sử dụng thông tin trả lời
các câu hỏi cuối thí nghiệm 2. - Trao đổi nhóm thảo luận trả lời các câu
hỏi từ đó rút ra kết luận.
Kết luận:
Cây rất cần nớc ,nhng cần nhiều hay ít phụ
thuộc vào từng loại cây và từng giai đoạn
phát triển của cây.
Hoạt động 2
Nhu cầu muối khoáng của cây
hoạt động của gv hoạt động của hs
- Gv treo tranh vẽ hoặc mang vật mẩu thể
hiện thí nghiệm 3 cho học sinh quan sát.

- Hớng dẫn học sinh nghiên cứu thông tin thí
nghiệm 3 rồi trả lời câu hỏi cuối thí nghiệm.
- Hớng dẫn học sinh nghiên cứu thông tin và
trả lời các câu hỏi.
- Gv có thể bổ sung thông tin về muối
khoáng đa lợng và muối khoáng vi lợng.
*Muối đa lợng là muối khoáng mà cây cần
với khối lợng nhiều nh:đạm, lân, kali.
*Muối vi lợng là muối khoáng mà cây cần
với khối lợng rất ít nh:muói sắt, muối can xi
- Một học sinh đọc nôi dung thí nghiệm và
câu hỏi cho cả lớp nghe.
- Mục đích TN: Xem xét vai trò của muối
đạm đối với cây.

- TN:Trông 2 cây ngô, cây A bón đầy đủ
đạm -lân - kali còn cây B bón lợng đạm và
lân ít đi đến khi ra bắp thì cây A sẻ cho bắp
lờn và chắc hạt hơn cây B.
- Học sinh lần lợt trả lời các câu hỏi rồi từ
đó rút ra kết luận.
Kết luận:
Cây rất cần muối khoáng cần nhiều nhất là
các muối đạm - lân - kali, nhng cần nhiều
hay ít phụ thuộc vào từng loại cây và từng
giai đoạn phát triển của cây.
iv. kiểm tra đánh giá
- Giáo viên sử dụng các câu hỏi cuối bài để kiểm tra.
- Giáo viên nhận xét công tác chuẩn bị, ý thức tổ chức, ý thức kỷ luật trong giờ học.
- Giáo viên cho điểm 1 số em.

v. dặn dò
- Về nhà học bài - làm bài tập.
- Đọc mục "em có biết".
- Nghiên cứu trớc bài 11 phần II.
Giáo án Sinh học 6 Năm học
2009 - 2010
22
Nguyễn Văn Dũng Trờng THCS
Kỳ Nam
Ngày soạn: 26/09/2009
Tiết 11:
Sự hút nớc và
Muối khoáng của rễ (Tiếp theo)
I. mục tiêu
- Học sinh nắm đợc các hút nớc và muối khoáng của rễ củng nh con đờng vận chuyển
nớc và muối khoáng tg lông hút vào trụ giữa rồi theo mạch gỗ lên thân và lá.
- Học sinh nắm đợc ảnh hởng của các loại đất khác nhau lên khả năng hút nớc và muối
khoáng của cây.
- Học sinh biết đợc các yếu tố thời tiết ảnh hởng ra sao đối với sự hút nớc của cây từ đó
có thể đa ra một số biện pháp trong trồng trọt nhăm giúp cây hút nớc và muối khoáng tốt hơn.
- Rèn kỉ năng quan sát, tổng hợp.
II. đồ dùng dạy - học
Tranh vẽ hình 11.2 "Con đờng hút nớc và muối khoáng hoà tan".
III. hoạt động dạy - học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Cây cần nớc và muối khoáng nh thế nào?
3. Bài mới
Hoạt động 1
Rễ cây hút nớc và muối khoáng

hoạt động của gv hoạt động của hs
- Giáo viên treo tranh vẽ "Con đờng hút nớc
và muối khoáng hoà tan" lên bảng .
- Hớng dẫn học sinh sử dụng hình vẽ để
hoàn thành bài tập điền từ vào vở bài tập.
- Gv đặt câu hỏi: Tai sao chung ta có thể nói
hai quá trình hút nớc và muối khoáng thực
chất chỉ là một?
- Học sinh quan sát hình vẽ.
- Khi quan sát hình vẽ học sinh phải chú ý
vào các đờng mũi tên màu đỏ trên tranh.
* Nớc và muối khoáng hoà tan trong đất đợc
lông hút hập thụ chuyển qua vỏ tới mạch gỗ.
* Vì: chỉ có muối khoáng hoà tan đợc trong
nớc thì rễ cây mới hấp thụ đợc.
Hoạt động 2
Giáo án Sinh học 6 Năm học
2009 - 2010
23
Nguyễn Văn Dũng Trờng THCS
Kỳ Nam
Những điều kiện bên ngoài ảnh hởng đến
sự hút nớc và muối khoáng của cây
hoạt động của gv hoạt động của hs
a.Các loại đất trồng khác nhau.
- Gv hớng dẫn học sinh sử dụng thông tin
trả lời câu hỏi:
- Có những loại đất trồng cơ bản nào?
- Các loại đất trồng khác nhau có ảnh hởng
nh thế nào tới việc hút nớc và muối khoáng

của cây?
- Chúng phù hợp để trong nhóm cây nào
nhất?
b.Thời tiết, khí hậu.
- Gv hớng dẫn học sinh sử dụng thông tin trả
lời câu hỏi:
- Các kiểu khí hậu và thời tiết ảnh hởng nh
thế nào tới sự hút nớc và muối khoáng của
rễ?
- Làm thế nào để hạn chế ảnh hởng xấu của
khí hậu và thời tiết tới sự hút nớc và muối
khoáng của cây?
- Có ba loại đất trồng cơ bản đó là:
+ Đất đá ong > giử nớc kém,làm rữa trôi
chất dinh dỡng > khó hút nớc và muói
khoáng > không thích hợp để trồng cây.
+ Đất đỏ bazan > thích hợp trồng cây công
nghiệp.
+ Đất phù sa > giữ nớc tốt,màu mỡ >
thuận lợi cho sự hút nớc và muối khoáng
của cây > thích hợp trồng cây nông
nghiệp
* Nhiệt độ quá lạnh thì quá trình hút nớc và
muối khoáng bi ngng trệ,trời nóng thì sự hút
bớc và muối khoáng tăng lên.
*Rễ bị ngập nớc > rễ chết > cây mất khả
năng hút nớc mvà muối khoáng.
- Trồng cây vào mùa lạnh thì phait tủ gốc
cho cây.
- Trời nắng thì phải tích cực tới nớc cho

cây.
- Rễ cây bị ngập thì phải tháo nớc chống
úng cho cây.
iv. kiểm tra đánh giá
- Giáo viên sử dụng các câu hổi cuối bài để kiểm tra.
- Giáo viên nhận xét ý thức tổ chức, ý thức kỷ luật trong giờ học.
- Giáo viên cho điểm 1 số em.
v. dặn dò
- Về nhà học bài - làm bài tập.
- Đọc mục em có biết.
- Nghiên cứu trớc bài 12.
- Tiết sau mang theo (nếu có):Trầu không, củ sắn, củ cải, củ cà rốt, dây tơ hồng, cành
tầm gửi
Giáo án Sinh học 6 Năm học
2009 - 2010
24
Nguyễn Văn Dũng Trờng THCS
Kỳ Nam
Ngày soạn: 26/09/2009

Tiết 12
Thực Hành
Quan sát Biến Dạng Của Rễ
I . mục tiêu
- Học sinh nắm đợc các loại rễ biến dạng cùng với cấu tạo và chức năng của chúng .
- Thấy đợc khả năng thích nghi với các điều kiện môi trờng của thực vật, đó chính là lí
do vì sao thế giới thực vật rất đa dạng và phong phú.
- Rèn kỉ năng quan sát tìm tòi.
II : thiết bị dạy học
Chuẩn bị của giáo viên:

- bảng phụ ghi bảng đặc điểm và chức năng các loại rễ biến dạng.
- Tranh vẽ hình 12.1: Một số loại rễ biến dạng.
- Mẩu vật:Cành trầu không,củ sắn,củ cải,củ ca rốt,dây tơ hồng,cành cây tầm gữi
Chuẩn bị của học sinh:
- Mẩu vật: Cành trầu không,củ sắn,củ cải,củ ca rốt,dây tơ hồng,cành cây tầm gữi
- Xem lại kiến thức về cấu tạo và chức năng của rễ.
III. hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ
Trình bày cấu tạo và chức năng của rễ?
3. Bài mới
Hoạt động 1
Các loại rễ biến dạng
hoạt động của gv hoạt động của hs

- Hớng dẫn học sinh quan sát các củ cải, củ cà
rốt, củ sắn suy nghĩ trả lời các câu hỏi sau:
? Các củ trên là bộ phân nào của cây?
? Dấu hiệu nào cho ta biết đó là rễ cây?
? Loại rễ này có gì khác so với rễ bình thờng?
chúng có tên gọi là gì?
? Rễ này có vai trò gì đối với cây?
- Là rễ cây.
- Quanh củ có các rễ con.
- Rễ phình to,chúng gọi là rễ củ.
-Chứa chất dự trử cho cây khi cây ra hoa
tạo quả.
- Trớc. Vì khi đó chất dinh dỡng trong củ
còn nhiều.
Giáo án Sinh học 6 Năm học

2009 - 2010
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×