Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Giáo án phụ đạo lý 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.1 KB, 11 trang )

Giáo án phụ đạo vật lý 6
Đo độ dài.
Ngày soạn : Ngày dạy:
I. Đợn vị đo độ dài:
1) Ôn lại đơn vị đo độ dài:
.Ôn lại một số đơn vị đo độ dài.
- đơn vị đo độ dài trong hệ thống đơn vị đo lờng hợp pháp của nớc ta là mét, kí
hiệu: m
- ngoài ra còn có đềximét (dm), centimét (cm), milimét (mm), kilômét (km).
1m = 10 dm; 1m = 100 cm 1cm = 10mm; 1km =1000 m
2) Ước lợng độ dài:
II. Đo độ dài:
1) Tìm hiểu dụng cụ đo:
Giới hạn đo(GHĐ) của thớc là độ dài lớn nhất ghi ở trên thớc.
Độ chia nhỏ nhất(ĐCNN) là độ dài giữa 2 vạch chia liên tiếp của thớc.
2) Đo độ dài:
I. Cách đo độ dài:
Khi đo độ dài cần đo:
a) Ước lợng độ dài cần đo.
b) Chọn thớc có GHĐ và ĐCNN thích hợp.
c) Đặt thớc dọc theo độ dài cần đo sao cho một đầu của vật ngang bằng với vạch
số 0 của thớc.
d) Đặt mắt nhìn theo hớng vuông góc với cạnh thớc ở đầu kia của vật.
e) Đọc và ghi kết quả đo theo vật chia gần nhất với đầu kia của vật.
Thc hành đo:
- Ước lợng độ dài cần đo
- Chọn dụng cụ đo: xác định GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo
- Đo độ dài: đo 3 lần, ghi vào bảng, lấy giá trị trung bình.

3
321


=
++
=
lll
l
a) 1,55 m = dm = cm.
b) 2500 mm = dm = m.
c) 2,35 m = dm = cm
d) 3500 mm = dm = m.
e) đổi các đơn vị đo sau:
1km = cm 1dm = mm
1cm = km 1mm = m.
Đáp án:
1km = 100000 cm 1dm = 100mm
1cm = 0,00001 km 1mm = 0,001 m.
Đo thể tích chất lỏng
Ngày soạn : Ngày dạy:
I) Đơn vị đo thể tích:
- đơn vị đo thể tích thờng dùng là mét khối (m
3
) và lít (
l
)
1 lít = 1 dm3 ; 1
ml
= 1cm
3
(1cc)
1m
3

= 1.000 dm
3
= 1.000.000 cm
3
1m
3
= 1.000 lít = 1.000.000
ml
II) Đo thể tích chất lỏng:
1) Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích:
Giáo viên: Lê Văn San. Trờng THCS Hồng Thuỷ
Giáo án phụ đạo vật lý 6
Những dụng cụ đo thể tích chất lỏng gồm: chai lọ, ca đong, có ghi sẵn dung tích,
các loại ca đong đã biết trớc dung tích, bình chia độ, bơm tiêm.
2) Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng.
Khi đo thể tích bằng bình chia độ cần:
a) Ước lợng thể tích cần đo.
b) Chọn bình chia độ có GHĐ và ĐCNN thich hợp.
c) Đặt bình chia độ thẳng đứng.
d) Đặt mắt ngang với độ cao mực chất lỏng trong bình.
e) Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với mực chất lỏng.
3. Thực hành:
a, Chuẩn bị:
- Bình chia độ, chai, lọ, ca đong
- Bình 1 đừng đầy nớc, bình 2 đựng ít nớc.
b, Tiến hành đo:
- Ước lợng thể tích của nớc chứa trong 2 bình và ghi vào bảng
- Đo thể tích của các bình.
Vật cần đo thể tích
Dụng cụ đo

Thể tích ớc l-
ợng (lít)
Thể tích đo
đợc (cm
3
)
GHĐ ĐCNN
Nớc trong bình 1
Nớc trong bình 2
Đo thể tích vật rắn không thấm nớc
Ngày soạn : Ngày dạy:
I) Đo thể tích vật rắn không thấm nớc:
I. Cách đo thể tích vật rắn không thấm n ớc và chìm trong n ớc.
1. Dùng bình chia độ
C1: thả hòn đá vào bình chia độ, mực nớc dâng lên so với ban đầu bao nhiêu thì
đó là thể tích của hòn đá.
2. Dùng bình tràn.
C2: thả hòn đá vào bình tràn, nớc dâng lên sẽ tràn sang bình chứa. Đem lợng nớc
này đổ vào bình chia độ ta thu đợc thể tích của hòn đá.
* Rút ra kết luận:
1) Dùng bình chia độ:
Thả chìm vật đó vào chất lỏng đựng trong bình chia độ. Thể tích phần chất lỏng
dâng lên bằng thể tích của vật rắn.
2) Dùng bình tràn:
Khi không bỏ lọt vật rắn vào bình chia độ thì thả chìm vật đó vào trong bình
tràn.
Thể tích của phần chất lỏng tràn ra bằng thể tích của vật.
3. Thực hành.
Giáo viên: Lê Văn San. Trờng THCS Hồng Thuỷ
Giáo án phụ đạo vật lý 6

a, chuẩn bị.
- Bình chia độ, bình tràn, bình chứa, ca đong
- Vật rắn không thấm nớc
- kẻ bảng 4.1
b, Ước lợng thể tích của vật (cm3) và ghi vào bảng
c, kiểm tra ớc lợng bằng cách đo thể tích của vật.
i. Vận dụng.
C4: lu ý là phải đổ đầy nớc vào bình tràn trớc khi thả vật và khi đổ nớc từ bát
sang bình chia độ thì không để nớc rơi ra ngoài hay còn ở trong bát.
Khối lợng - đo khối lợng:
Ngày soạn : Ngày dạy:
I) Khối lợng - đơn vị khối lợng:
1) Khối lợng:
Mọi vật đều có khối lợng
Khối lợng của một vật chỉ lợng chất chứa trong vật.
C1: 397g là lợng sữa chứa trong hộp sữa
C2: 500g là lợng bột giặt có trong túi bột giặt
C3: . 500g .
C4: . 397g .
C5: . khối lợng .
C6: . lợng .
2) Đơn vị khối lợng:
Đơn vị chính của khối lợng là Kilôgam (kg).
Các đơn vị khác:
Gam 1g =
1000
1
kg
Hectôgam (lạng)
1 lạng =

10
1
kg
Miligam (mg)
Tấn (t); tạ.
II) Đo khối lợng:
1) Tìm hiểu cân Robecvan:
2) Cách dùng cân Robecvan đề cân một vật:
Thoạt tiên, phải điều chỉnh sao khi cha cân, đòn cân phải nằm thăng bằng, kim
cân chỉ đúng vật giữa. Đó là việc điều chỉnh số 0. Đặt vật đem cân lên một đĩa
cân. Đặt lên đĩa cân bên kia một số quả cân có khối lợng phù hợp sao cho đòn
Giáo viên: Lê Văn San. Trờng THCS Hồng Thuỷ
Giáo án phụ đạo vật lý 6
cân nằm thăng bằng, kim cân nằm đúng giữa bảng chia độ. Tổng khối lợng của
các quả cân trên đĩa sẽ bằng khối lợng vật đem cân.
3) Các loại cân khác
Lực-Hai lực cân bằng
I. Lực:
1) Thí nghiệm
C4:
a) Lò xo lá tròn bi ép đã tác dụng vào xe lăn một lực đẩy. Lúc đó tay ta thông
qua xe lăn đã tác động vào lò xo một lực đẩy.
b) Lò xo bị dãn đã tác dụng vào xe lăn một lực kéo. Lúc đó tay ta thông qua sợi
dây đã tác dụng vào xe lăn một lực kéo làm lò xo dãn dài ra.
c) Nam châm đã tác dụng vào quả năng một lực hút
2) Rút ra kết luận:
Khi vật này đẩy, kéo vật kia, ta nói vật này tác dụng lực lên vật kia.
II. Phơng và chiều của lực:
Mỗi lực có phơng và chiều nhất định
III.Hai lực cân bằng:

Hai lực cân bằng là hai lực mạnh nh nhau, có cùng phơng nhng ngợc chiều.
2)Kết luận:
a)Lực đẩy mà lò xo lá tròn tác dụng lên xe lăn đã làm biến đổi chuyển động của
xe
b)Lực mà tay ta tác dụng lên xe lăn khi đang chạy làm biến đổi chuyển động
của xe
c)Lực mà lò xo lá tròn tác dụng lên hòn bi khi va chạm đã làm biến đổi chuyển
động của hòn bi
d)Lực mà tay ta ép vào lò xo đã làm biến dạng lò xo
(Phần trên ghi ở bảng phụ)
Lực mà vật A tác dụng lên vật B có thể làm biến đổi chuyển động vật B
hoặc làm biến dạng vật B. Hai kết quả này có thể cùng xảy ra
Giáo viên: Lê Văn San. Trờng THCS Hồng Thuỷ
Giáo án phụ đạo vật lý 6
Tiết 8: trọng lực - đơn vị lực
lực đàn hồi
I. Trọng lực là gì?
1/Thí nghiệm:
<Hình 8.1>
2/Kết luận:
a)Trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên mọi vật
b)Trọng lực tác dụng lên một vật là trọng lợng của vật đó
II.Phơng và chiều của trọng lực:
1)Phơng và chiều của trọng lực:
a) Phơng của dây dọi là phơng thẳng đứng
Khi quả nặng treo trên dây dọi đứng yên thì trọng lợng của quả nặng đã cân
bằng với lực kéo của sợi dây. do đó phơng của trọng lực cũng là phơng của dây
dọi, tức là phơng thẳng đứng.
b) Chiều của trọng lực hớng về phía trái đất
2)Kết luận:

Trọng lực có phơng thẳng đứng và có chiều hớng về phía trái đất
III. Đơn vị lực:
-Độ lớn của lực gọi là cờng độ lực.
-Đơn vị của lực là Niutơn.(Kí hiệu là N)
-Trọng lợng của quả cân có khối lợng 100g là 1N
I-Biến dạng đàn hồi. Độ biến dạng
1) Biến dạng đàn hồi:
Khi bị trọng lợng của quả nặng tác dụng thì lò xo bị dãn ra, chiều dài của nó
tăng lên, khi bỏ quả nặng đi chiều dài của lò xo trở lại bằng chiều dài tự nhiên
của nó. Lò xo có hình dạng ban đầu.
Biến dạng của lò xo có đặc điểm nh trên gọi là biến dạng đàn hồi.
Lò xo là vật có tính chất đàn hồi
2) Độ biến dạng:
Độ biến dạng của lò xo đợc tính: l l
0
II-Lực đàn hồi và đặc điểm của nó:
1)Lực đàn hồi:
Lực mà lò xo hay một vật đàn hồi khi biến dạng sinh ra gọi là lực đàn hồi
2) Đặc điểm của lực đàn hồi:
Độ biến dạng tăng thì lực đàn hồi tăng
Lực kế - Phép đo lực. Trọng lực -Khối lợng
I)Tìm hiểu lực kế:
1)Lực kế là gì?
Lực kế là dụng cụ đo lực
2) Mô tả một lực kế lò xo đơn giản:
Lực kế có một chiếc lò xo một đầu gắn với võ lực kế đầu kia có gắn một móc
và một cái kim chỉ thị. Kim chỉ thị chạy trên mặt một bảng chia độ
II)Đo lực bằng lực kế:
1) Cách đo lực:
Giáo viên: Lê Văn San. Trờng THCS Hồng Thuỷ

Giáo án phụ đạo vật lý 6
Thoạt tiên phải điều chỉnh số 0, nghĩa là phải điều chỉnh sao cho khi cha đo lực,
kim chỉ thị nằm đúng vạch 0. Cho lực tác dụng vào lò xo của lực kế, phải cầm vỏ
lực kế theo hớng sao cho lò xo của lực kế nằm dọc theo phơng của lực cần đo
III)Công thức liên hệ giữa trọng lợng và khối lợng:
P = 10m
Trong đó:
-P là trọng lợng của vật, có đơn vị là N
-m là khối lợng, đơn vị là kg
khối lợng riêng - trọng lợng riêng
I- Khối lợng riêng. Tính khối lợng của các vật theo khối lợng
riêng:
1) Khối lợng riêng:
Khối lợng của 1m
3
một chất gọi là khối lợng riêng của chất đó
Đơn vị khối lợng riêng là kilôgam trên mét khối, kí hiệu là Kg/m
3
2)Bảng khối lợng riêng của một số chất
<SGK>
3)Tính khối lợng một vật theo khối lợng riêng
M=D.V
D là khối lợng riêng (Kg/M
3
)
M là khối lợng (Kg)
V là thể tích (m
3
)
II)Trọng lợng riêng:

1)Trọng lợng của một mét khối một chất gọi là trọng lợng riêng của chất đó
2)Đơn vị trọng lợng riêng là Niutơn trên mét khối. Kí hiệu là N/m
3
d=
V
P
Trong đó: d lag trọng lợng riêng
P là trọng lợng (N)
Giáo viên: Lê Văn San. Trờng THCS Hồng Thuỷ
Giáo án phụ đạo vật lý 6
V là thể tich (m
3
)
Dựa vào công thức: P=10m ta có: d=10D
III)Xác định trọng lợng riêng của một chất:
Dựa trên công thức: d=
V
D
-Đo trọng lợng P của vật: Lực kế
-Đo thể tích vật: Bình chia độ
Thay kết quả và d=
V
D
và tính
: Máy cơ đơn giản
I. Kéo vật lên theo phơng thẳng đứng:
*Khi kéo vật lên theo phơng thẳng đứng cần phải dùng một lực ít nhất bằng
trọng lợng của vật
II. Máy cơ đơn giản:
Các dụng cụ nh tấm ván nghiêng, xà beng, ròng rọc là những máy cơ đơn giản.

Có 3 loại máy cơ đơn giản:
- mặt phẳng nghiêng
- Đòn bẩy
- Ròng rọc
a) Máy cơ đơn gảin là dụng cụ giúp thực hiện công dễ dàng hơn
b) Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc là những máy cơ đơn giản
Mặt phẳng nghiêng
Kết luận:
-Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo vật lên với một lực nhỏ hơn trọng lợng của
vật
-Mặt phẳng càng nghiêng ít thì lực kéo vật lên trên mặt phẳng đó càng nhỏ
đòn bẩy
I. Tìm hiểu cấu tạo của đòn bẩy:
Đòn bẩy có 3 yếu tố
-Điểm tựa O
-Điểm tác dụng của lực F
1
, O
1
-Điểm tác dụng của lực nâng F
2
là O
2
Rút ra kết luận
Muốn lực nâng vật nhỏ hơn trọng lợng của vật thì phải làm cho khoảng cách từ
điểm tựa O tới điểm tác dụng của lực nâng lớn hơn khoảng cách từ điểm tựa đến
điểm tác dụng của trọng lợng vật
F
2
<F

1
thì OO
2
> OO
1
ròng rọc
2)Nhận xét:
Giáo viên: Lê Văn San. Trờng THCS Hồng Thuỷ
Giáo án phụ đạo vật lý 6
a)Lực kéo vật qua ròng rọc cố định có chiều ngợc llại với lực kéo trực tiếp và c-
ờng độ bằng nhau
b)Lực kéo vật qua ròng rọc động có cùng chiều với lực kéo trực tiếp nhng cờng
độ nhỏ hơn
3)Rút ra kết luận:
a)Ròng rọc cố định có tác dụng làm đổi hớng lực kéo vật so với khi lực kéo trực
tiếp
b)Ròng rọc động thì lực kéo vật lên nhỏ hơn so với trọng lợng của vật
Sự nở vì nhiệt của chất rắn
I. Mục tiêu:
*Kiến thức: Học sinh nắm đợc
-Thể tích chiều dài của vật rắn tăng lên khi nóng lên, giảm khi lạnh đi
-Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
-Giải thích đợc một số hiện tợng đơn giản về sự nở vì nhiệt của chất rắn
Rút ra kết luận:
a)Thể tích của quảb tăng khi quả cầu nóng lên
Thể tích của quả cầu giảm khi quả cầu lạnh đi
b)Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
Giáo viên: Lê Văn San. Trờng THCS Hồng Thuỷ
Giáo án phụ đạo vật lý 6
Sự nở vì nhiệt của chất lỏng

I. Mục tiêu:
*Kiến thức: Học sinh nắm đợc
- Thể tích của chất lỏng tăng khi nóng lên, giảm khi lạnh đi
- Các chất lỏng khác nhau co dãn vì nhiệt khác nhau
- Tìm đợc thí dụ thực tế về sự nở vì nhiệt của chất lỏng
Trả lời câu hỏi:
C1: Mực nớc dâng lên, do nớc nóng lên, nở ra
2)Mực nớc hạ xuống do mực nớc lạnh, co lại
C3: Rợu, dầu, nớc nở ra vì nhiệt khác nhau
3)Rút ra kết luận:
a)Thể tích nớc trong bình tăng khi nòng lên, giảm khi lạnh đi
b)Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt không giống nhau
Sự nở vì nhiệt của chất khí
I. Mục tiêu:
*Kiến thức: HS nắm đợc
- Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
- Các chất khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
Giáo viên: Lê Văn San. Trờng THCS Hồng Thuỷ
Giáo án phụ đạo vật lý 6
- Sự nở vì nhiệt của chất khí > chất lỏng > chất rắn
- Giải thích đợc sự nở vì nhiệt của một số hiện tợng đơn giản
Nội dung
3)Rút ra kết luận:
a)Thể tích khí trong bình tăng khi nóng lên
b)Thể tích khí trong bình giảm khi lạnh đi
c)Chất rắn nở vì nhiệt ít nhất, chất khí nở vì nhiệt nhiều nhất
Một số ứng dụng về sự nở vì nhiệt
I- Mục tiêu:
-Nhận biết đợc sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản sẽ gây ra một lực rất lớn
-Mô tả đợc cấu tạo và hoạt động của băng kép

-Giải thích đợc một số ứng dụng sự nở vì nhiệt
3)Rút ra kết luận:
a)Thanh thép nở ra vì nhiệt nó gây ra lực rất lớn.
b)Khi thanh thép co lại vì nhiệt nó cũng gây ra lực rất lớn
4)Vận dụng:
Giáo viên: Lê Văn San. Trờng THCS Hồng Thuỷ
Giáo án phụ đạo vật lý 6
Giáo viên: Lê Văn San. Trờng THCS Hồng Thuỷ

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×