Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Tự nhiên xã hội lớp 1 - Nhận biết các vật xung quanh ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188.79 KB, 5 trang )

TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Bài 3: Nhận biết các vật xung quanh
I.Mục tiêu:
- Giúp học sinh biết nhận xét và mô tả một số vật xung quanh.
- Hiểu được mắt, mũi, tai, lưỡi là các bộ phận giúp ta nhận biết mọi vật.
- Có ý thức bảo vệ và giữ gìn các bộ phận đó.
II.Đồ dùng dạy - học:
- GV: 1 số đồ vật ( hoa, xà phòng, quả…)
- HS: Vở bài tập – sgk
III. Các hoạt động dạy - học:

Nội dung Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ: ( 2 phút )
- Trò chơi: Nhận biết các vật
xung quanh

B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài: ( 1 phút )
2. Nội dung:
GV: Nêu yêu cầu trò chơi, HD cách
chơi, nêu rõ luật chơi.
4H: Lần lượt thực hiện “ 1 HS bịt mát
kín, đặt vào tay bạn đó 1 số vật, bạn sẽ
phải đoán xem đó là vật gì”
H+GV: Quan sát, nhận xét.
GV: Giới thiệu trực tiếp qua trò chơi.
a. Các vật xung quanh ta
( 10 phút )
MT: Mô tả 1 số vật xung quanh



KL: Mỗi đồ vật có hình dáng,
màu sắc, nóng, lạnh, mùi vị khác
nhau

Nghỉ giải lao ( 2 phút )
b. Vai trò của các giác quan
( 10 phút )
MT: Biết được vai trò của các
giác quan trong việc nhận biết thế
giới xung quanh.
KL: Nhờ các bộ phận: mắt, mũi,
lưỡi, tai, tay mà ta nhận biết được
các vật xung quanh.
c. Liên hệ: Cần giữ gìn, bảo vệ
các bộ phận trên cơ thể ( 7
GV: Yêu cầu HS quan sát hình vẽ SGK
kết hợp quan sát 1 số vật thật( hoa,
quả,… )
HS: Quan sát và trao đổi theo nhóm(
đôi). Nói cho nhau nghe về hình dáng,
màu sắc, đặc điểm( nóng, lạnh, trơn,…)
- Đại diện các nhóm trình bày trước lớp
( 2,3 nhóm )
HS+GV: Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý
đúng
HS: Nhắc lại( 2 em)
HS: Hát, vận động…
GV: Nêu vấn đề
HS+GV: Trao đổi, thảo luận
HS: Nêu được vai trò của mắt, mũi,

lưỡi, tai, tay.
- Nhận xét, bổ sung.
- Vài HS nhắc lại KL

GV: Nêu vấn đề, HS suy nghĩ trả lời:
phút )


KL: Nếu các bộ phận bị hỏng,
chúng ta sẽ không thể biết đầy đủ
các vật. Vậy ta phải bảo vệ và giữ
gìn chúng.
3. Củng cố, dặn dò: (3 phút )
- Điều gì sẽ sảy ra nếu mắt ta bị hỏng?
- Điều gì sẽ sảy ra nếu tai ta bị điếc?
- Điều gì sẽ sảy ra nếu mũi, lưỡi, da
mất hết cảm giác?
HS: Trình bày trước lớp.
HS+GV: Nhận xét, kết luận


HS: Nhắc lại ND bài học.
GV: Nhận xét chung giờ học, nhắc HS
giữ gìn sức khỏe tốt.
- Chuẩn bị trước bài 4
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
Chủ điểm: Truyền thống nhà trường
Tìm hiểu truyền thống tốt đẹp của nhà trường ( tiếp )
I.Mục tiêu:
- Học sinh được tìm hiểu về truyền thống tốt đẹp của nhà trường.

- Học sinh biết sưu tầm các câu chuyện, việc làm nói về truyền thống tốt
đẹp của nhà trường nơi mình đang học tập.
- Tự hào và yêu quí trường tiểu học của mình.
II.Đồ dùng dạy – học:
- GV: Tư liệu về nhà trường
- HS: Một số bài hát mà HS thuộc nói về nhà trường, những mẩu chuyện…
III.Các họat động dạy - học:

Nội dung Cách thức tiến hành
1.Ổn định tổ chức: ( 2 phút
)
2. Các hoạt động:
HĐ1: Tìm hiểu về truyền
thống tốt đẹp của nhà
trường(15 phút)

- Học sinh chăm ngoan
- Vệ sinh sạch sẽ.
- Đi học đúng giờ.
- Chăm chỉ học tập,
HĐ2: Hát múa về chủ đề nhà
trường ( 5 phút)
H: Tập hợp thành vòng tròn, hát bài

Mời
bạn vui múa ca

.
GV: Nêu rõ yêu cầu phần tìm hiểu
- HD học sinh cách thực hiện

H: Thi đua kể những điều đã biết về nhà
trường.
GV: Khuyến khích động viên các em
thực hiện một cách tự nhiên
H+GV: Nhận xét, bổ sung
GV: Chốt lại ND đã tìm hiểu
H: Chọn bài hát
- Cả lớp hát ( 1 lượt )
- HS hát bài hát tự chọn ( 4 em)

HĐ3: Trò chơi: Kết bạn (5 ph)


HĐ4: Sinh hoạt lớp (5 phút)




3. Củng cố, dặn dò: (3 phút)
H: Nhắc lại cách chơi
- HS khá chơi mẫu (1 lượt).
- Chơi theo lớp (4 lượt )
H+GV: Nhận xét cách chơi
GV: Nhận xét giờ hoạt động tập thể.
GV: Nhận xét chung quá trình học tập và
việc thực hiện nền nếp trong tuần
- Tuyên dương 1 số HS có ý thức tốt
- Nhắc nhở HS chưa thực hiện đúng qui
định của trường, lớp
- Đưa ra phương hướng cho tuần tới

+ Thực hiện nền nếp
+ Học tập
+ Các hoạt động khác
H: Sưu tầm các câu chuyện, những việc
làm thể hiện truyền thống tốt đẹp của nhà
trường.
H: Liên hệ


×