Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Các giải pháp để tăng cường vai trò chủ đạo KTNN.DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.33 KB, 11 trang )

mục lục
mục lục ............................................................................................................. 1
phần i: lời mở đầu ........................................................................................ 2
Phần II: Giải quyết vấn đề. ....................................................................... 3
I. Lý luận chung : .................................................................................................. 3
II. Thực trạng nền kinh tế nhà n ớc ........................................................................ 3
1, Thành phần kinh tế nhà n ớc .......................................................................... 3
2. Vai trò của KTNN. ....................................................................................... 4
3. Thực trạng nền kinh tế nhà n ớc ở n ớc ta hiện nay. ...................................... 5
III. Các giải pháp để tăng c ờng vai trò chủ đạo KTNN. ....................................... 8
1. Tập trung mọi nguồn lực để phát triển KTNN. ............................................ 9
2. sắp xếp lại cơ cấu tổ chức và đổi mới cơ chế quản lý. .................................. 9
3. Chuyển hình thức sở hữu các DNNN. ........................................................ 10
phần iiI: Kết luận. ....................................................................................... 11
Các tài liệu tham khảo ......................................................................... 12
SV: Phạm Thị Bình Lớp: KT2D
1
phần i: lời mở đầu
Trong lịch sử phát triển nền kinh tế của các nớc xã hội chủ nghĩa trớc đây mô
hình kinh tế là mô hình kinh tế chỉ huy. Đây là nền kinh tế chỉ với hai thành phần
kinh tế là thành phần kinh tế quốc doanh và thành phần kinh tế tập thể.Mô hình
kinh tế này đã kìm hãm sự phát triển của nền sản xuất, làm mai một các nghành
nghề truyền thống, không gắn kết đợc ngời sản xuất với công việc của họ, đặc biệt
là trong lĩnh vực nông nghiệp ,thủ công nghiêp .v.v
Từ việc nhận thức đúng đắn về thực tiễn cũng nh lý luận, Từ Đại Hội Đảng
lần thứ VI, Đảng ta đã xác định: chuyển đổi mô hình kinh tế sang nền kinh tế
hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trờng, có sự quản lý của Nhà
nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Nền kinh tế ở nớc ta hiện nay gồm 6 thành
phần kinh tế, trong đó thành phần kinh tế Nhà nớc luôn giữ vai trò chủ đạo, cùng
với thành phần kinh tế tập thể dần sẽ trở thành nền tảng của nền kinh tế nớc ta
Từ sau công cuộc đổi mới, nền kinh tế của nớc ta đã đạt đợc những thành tựu


rất quan trọng : Nền kinh tế hàng hoá đang hoạt động rất sôi động và hiệu quả,
mở ra cho nớc ta nhiều cơ hội mới,giải phóng năng lực sản xuất và khai thác các
tiềm năng kinh tế của đất nớc ,thúc đẩy tăng trởng kinh tế thúc đẩy kinh tế hàng
hoá
Là một sinh viên kinh tế, là một kế toán viên tơng lai em nghĩ cần phải tìm
hiểu thật kỹ các kiến thức về kinh tế thị trờng mà trong đó KTNN giữ vai trò chủ
đạo, đây là việc làm rất thiết thực. Đó là cơ sở, tiền đề vững chắc giúp cho quá
trình lập nghiệp sau này của bản thân em.
SV: Phạm Thị Bình Lớp: KT2D
2
Phần II: Giải quyết vấn đề.
I. Lý luận chung :
Có nhiều quan điểm nói về kinh tế nhà nớc, nhng kinh tế nhà nớc không
đơn thuần chỉ là các doanh nghiệp nhà nớc . Mà kinh tế nhà nớc bao gồm các
doanh nghiệp nhà nớc,quỹ dự trữ quốc gia, ngân sách nhà nớc và các tài sản
thuộc sở hữu của Nhà nớc nh: Đất đai, tài nguyên, ngân hàng .v.v
II. Thực trạng nền kinh tế nhà nớc
1, Thành phần kinh tế nhà nớc
a. Khái niệm: thành phần kinh tế nhà nớc Là những đơn vị, tổ chức trực tiếp
sản xuất kinh doanh hoặc phục vụ sản xuất kinh doanh. Là một thành phần kinh
tế có nhiều bộ phận hợp thành . Toàn bộ nguồn lực thuộc sở hữu Nhà nớc, hoặc
phần của Nhà nớc chiếm một tỷ lệ khống chế.
b. Sự hình thành: kinh tế nhà nớc trớc hết là các doanh nghiệp cổ phần đợc
hình thành trên cơ sở :
-Nhà nớc đầu t xây dựng,Quốc hữu hoá những doanh nghiệp t bản t nhân
,góp cổ phần khống chế với các doanh nghiệp t nhân.
Ngoài ra với tính chất xã hội chủ nghĩa, Nhà nớc ta xác định: Đất đai, tài
nguyên thiên nhiên, tài chính, ngân hàng .v.v Do Nhà nớc nắm giữ nhằm chi phối
và điều tiết định hớng sự phát triển kinh tế xã hội.
c. Các đặc trng của thành phần kinh tế nhà nớc:

- Đặc trng của thành phần kinh tế nhà nớc là thuộc sở hữu của Nhà nớc, tuy
nhiên cần phân biệt sở hữu Nhà nớc với quyền sử dụng của thành phần kinh tế nhà
nớc.
+ Phạm trù sở hữu Nhà nớc rộng lớn hơn phạm trù KTNN, đã nói tới thành
phần KTNN thì trớc tiên nó phải thuộc sở hữu của Nhà nớc. Nhng sở hữu của Nhà
SV: Phạm Thị Bình Lớp: KT2D
3
nớc có thể do các thành phần kinh tế khác sử dụng, ví dụ nh đất đai là tài sản mà
Nhà nớc đại diện cho toàn dân về sở hữu, nhng kinh tế hộ gia đình , các hợp tác xã
nông nghiệp, hay các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác vẫn đợc Nhà n-
ớc giao quyền sử dụng đất lâu dài, chính việc này đã giải thích đợc việc mua bán
đất đai trên thị trờng hiện nay. Ngợc lại những tài sản thuộc sở hữu của Nhà nớc
thì không hẳn đã phải do thành phần KTNN sử dụng, mà các thành phần kinh tế
khác vẫn có thể sử dụng, ví dụ nh việc Nhà nớc góp vốn, cổ phần ở các doanh
nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác thông qua việc liên doanh, liên kết mà từ đó
hình thành nên thành phần kinh tế t bản Nhà nớc
+ Các DNNN tổ chức kinh doanh theo nguyên tắc hạch toán kinh tế.
+Thực hiện phân phối theo lao động và theo hiệu quả sản xuất kinh doanh,
đây là một đặc điểm rất quan trọng của các doanh nghiệp thuộc thành phần
KTNN, là hình thức phân phối căn bản và là nguyên tắc phân phối chủ yếu, thích
hợp với các thành phần kinh tế dựa trên chế độ công hữu về t liệu sản xuất ở nớc ta
hiện nay.
2. Vai trò của KTNN.
a Thành phần kinh tế nhà nớc giữ vai trò chủ đạo
- Kinh tế nhà nớc nắm giữ những ngành ,những nền kinh tế chủ đạo,là chỗ
dựa cho nền kinh tế nhà nớc
- Làm đòn bẩy đẩy nhanh tăng trởng kinh tế và giải quyết những vấn đề
xã hội
- Mở đờng hớng dẫn, hỗ trợ các thành phần kinh tế khác cùng phát triển.
- Làm lực lợng vật chất để Nhà nớc thực hiện chức năng điều tiết và quản lý

vĩ mô.
- Tạo nền tảng cho chế độ xã hội mới.
Nh vậy thành phần KTNN thể hiện vai trò chủ đạo ở chỗ:
SV: Phạm Thị Bình Lớp: KT2D
4
+ Chi phối các thành phần kinh tế khác, làm biến đổi các thành phần kinh tế
khác theo đặc tính của mình (dẫn dắt các thành phần kinh tế khác phát triển theo
định hớng xã hội chủ nghĩa).
+ Tạo cơ sở hạ tầng cho nền kinh tế hàng hoá, chiếm giữ những nghành kinh
tế then chốt và trọng yếu của xã hội, làm đòn bẩy đẩy nhanh tăng trởng kinh tế
gắn liền với công bằng xã hội.
+ Đóng góp phần lớn vào tổng GDP của toàn xã hội. KTNN dựa trên chế độ
công hữu về t liệu sản xuất, đây là chế độ phù hợp với xu hớng xã hội hoá của lực
lợng sản xuất và phù hợp với công cuộc xây dựng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta hiện
nay. Do đó đầu t cho phát triển KTNN, chính là chúng ta đang tạo ra nền tảng
kinh tế cho chủ nghĩa xã hội, tạo ra sức mạnh vật chất để Nhà nớc điều tiết và
quản lý thị trờng.
- KTNN luôn nắm giữ những vị trí then chốt, trọng yếu của nền kinh tế do đó
chỉ có KTNN mới có khả năng chi phối các thành phần kinh tế khác, đảm bảo đợc
các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội. Mặt khác với sự phát triển ngày càng cao
của nền kinh tế đòi hỏi phải có một cơ sở hạ tầng tốt, để đảm bảo cho nền kinh tế
phát triển nhanh, mạnh và bền vững. Nhng thờng những ngành này đòi hỏi phải có
vốn đầu t nhiều, thời gian thu hồi vốn chậm hoặc có lãi suất thấp nh các ngành :
Giao thông vận tải, giáo giục, y tế, năng lợng..v.v.. Để thực hiện đợc điều đó đòi
hỏi Nhà nớc phải đầu t trực tiếp vào các lĩnh vực này nhằm củng cố thêm nội lực
cho thành phần KTNN để đạt đợc các mục đích: Dẫn dắt nền kinh tế phát triển
theo định hớng xã hội chủ nghĩa, đảm bảo cho nền kinh tế phát triển một cách
vững chắc, chống khủng hoảng kinh tế ngăn ngừa những đột biến xấu trong nền
kinh tế.
3. Thực trạng nền kinh tế nhà nớc ở nớc ta hiện nay.

Sau 15 năm đổi mới nền kinh tế nớc ta đã đạt đợc những thành tựu to lớn, có
ý nghĩa rất quan trọng.
SV: Phạm Thị Bình Lớp: KT2D
5

×