Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

on tap tron bo hoc ky 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (991.47 KB, 42 trang )

PHAM HUNG CUONG
BINH MINH UPPER SECONDARY SCHOOL
CHƯƠNG II: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
I. DÒNG ĐIỆN
• Dòng điện là dòng các điện tích (các hạt tải điện) di chuyển có hướng
Chiều quy ước của dòng điện là chiều dịch chuyển có hướng của các điện tích dương.
• Cường độ dòng điện là đại lượng cho biết độ mạnh yếu của dòng điện được tính bởi:
q: điện lượng di chuyển qua các tiết diện thẳng của vật dẫn
∆t: thời gian di chuyển
(∆t→0: I là cường độ tức thời)
• Dòng điện có chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian được gọi là dòng điện
không đổi.
Cường độ của dòng điện này có thể tính bởi:
t
q
I =
trong đó q là điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong thời gian t.
II. ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VƠI ĐOẠN MẠCH CHỈ CÓ ĐIÊN TRỞ
• Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch có có điện trở R:
- tỉ lệ thuận với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch.
- tỉ lệ nghịch với điện trở.
R
U
I =
(A)
• Nếu có R và I, có thể tính hiệu điện thế như sau :
U = V
A
- V
B


= I.R ; I.R: gọi là độ giảm thế (độ sụt thế hay sụt áp) trên điện trở.
• Ghép điện trở:
a) Điện trở mắc nối tiếp: b) Điện trở mắc song song:
R
m
= R
l
+ R
2
+ R
3
+ … + R
n

I
m
= I
l
= I
2
= I
3
=… = I
n
U
m
= U
l
+ U
2

+ U
3
+… + U
n
1 2 3
1
m n
R
+ + +×××+
1 1 1 1
=
R R R R
I
m
= I
l
+ I
2
+ … + I
n
U
m
= U
l
= U
2
= U
3
= … = U
n

III . NGUỒN ĐIỆN:
• Nguồn điện là thiết bị tạo ra và duy trì hiệu điện thế để duy trì dòng điện. Mọi nguồn
điện đều có hai cực, cực dương (+) và cực âm (-).
THE METHODS FOR PROLEM OF PHYSICS 11
1
Δq
I =
Δt
R
I
U
A B
R
n
R
3
R
2
R
1
R
1
R
2
R
3
R
n
PHAM HUNG CUONG
BINH MINH UPPER SECONDARY SCHOOL

• Bên trong nguồn, các êlectron do tác dụng của lực lạ di
chuyển từ cực (+) sang cực (-). Lực lạ thực hiện công (chống
lại công cản của trường tĩnh điện). Công này được gọi là
công của nguồn điện.
• Đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn
điện gọi là suất điện động E được tính bởi:
q
A
=
ξ
(đơn vị của ξ là V)
trong đó : A là công của lực lạ làm di chuyển điện tích từ cực này sang cực kia. của nguồn
điện.
|q| là độ lớn của điện tích di chuyển.
Ngoài ra, các vật dẫn cấu tạo thành nguồn điện cũng có điện trở gọi là điện trở trong r của
nguồn điện.
IV. ĐIỆN NĂNG VÀ CÔNG SUẤT TIÊU THỤ CỦA DÒNG ĐIỆN CHẠY QUA MỘT
ĐOẠN MẠCH
1. Điện năng: 2 .Công suất 3. Định luật Jun - Len-xơ:
Công của dòng điện chính là
điện năng mà đoạn mạch tiêu
thụ và được tính bởi:
A = U.q = U.I.t
(J)
U : hiệu điện thế (V)
I : cường độ dòng điện
(A)
q : điện lượng (C)
t : thời gian (s)
- Trong thực tế ta có công tơ

điện (máy đếm điện năng)
cho biết công dòng điện tức
điện năng tiêu thụ tính ra
kwh. (1kwh = 3,6.10
6
J)
Công suất của dòng điện đặc
trưng cho tốc độ thực hiện
công của nó. Đây cũng chính
là công suất điện tiêu thụ bởi
đoạn mạch.
Ta có :
.
A
P U I
t
= =
(W)
U : hiệu điện thế (V)
I : cường độ dòng điện
(A)
Nếu đoạn mạch chỉ có điện
trở thuần R, công của lực
điện chỉ làm tăng nội năng
của vật dẫn. Kết quả là vật
dẫn nóng lên và toả nhiệt.
Kết hợp với định luật ôm ta
có:
2
2

. .
U
A Q R I t t
R
= = = ×
(J)
U : hiệu điện thế (V)
I : cường độ dòng điện
(A)
R: Điện trở (Ω)
V. CÔNG VÀ CÔNG SUẤT CỦA NGUỒN ĐIỆN
1. Công của nguồn: 2. Công suất của nguồn:
Công của nguồn điện là công của lực lạ khi
làm di chuyển các điện tích giữa hai cực để
duy trì hiệu điện thế nguồn.
Công suất của nguồn đặc trưng cho tốc độ
thực hiện công của nguồn điện và được xác
định bằng công thức:
THE METHODS FOR PROLEM OF PHYSICS 11
2
PHAM HUNG CUONG
BINH MINH UPPER SECONDARY SCHOOL
Ta có : A
ng
= q.ξ = ξ .I.t (J)
ξ : suất điện động (V)
I: cường độ dòng điện (A)
t : thời gian (s)
P
ng

= ξ.I (W)
ξ : suất điện động (V)
I: cường độ dòng điện (A)
VI. ĐỊNH LUẬT ƠM TỒN MẠCH, CÁC LOẠI ĐOẠN MẠCH
1. ĐỊNH LUẬT ƠM TỒN MẠCH
Cường độ dòng điện trong mạch kín:
- tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện
- tỉ lệ nghịch với điện trở tồn phần của mạch.
rR
I
+
=
ξ
Ghi chú:
* Có thể viết : U =ξ – Ir
* Nếu I = 0 (mạch hở) hoặc r << R thì ξ = U
* Ngược lại nếu R = 0 thì
r
I
ξ
=
: dòng điện có cường độ rất lớn; nguồn điện bị đoản mạch.
* Hiệu suất của nguồn điện:
%100.%100.
rR
RU
H
+
==
ξ

2. ĐỊNH LUẬT ƠM ĐỐI VỚI ĐOẠN MẠCH ĐIỆN
U
AB
= ξ – I(R+r)
Qui ước: U
AB
: tính theo chiều dòng điện đi từ A đến B qua mạch (U
AB
= - U
BA
).
ξ >0 :gặp cực dương trước.
ξ <0 :gặp cực âm trước.
I >0 :dòng điện đi từ A đến B.
I <0 : dòng điện đi từ B đến A
VII. MẮC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ:
Nối tiếp Xung đối Song song Hỗn hợp đối xứng
ξ
b
= ξ
1
+ ξ
2
+ … + ξ
n
ξ
b
= ξ
1
- ξ

2
 ξ
b
= .ξ ξ
b
= m.ξ
r
b
= r
1
+ r
2
+ … + r
n
r
b
= r
1
+ r
2
r
b
=
n
r
r
b
=
n
mr

Tổng số nguồn
N = n.m
THE METHODS FOR PROLEM OF PHYSICS 11
3
A
B
ξ,r
R
I
A B
ξ

,r R
I
ξ,
r
ξ
,r
ξ,
r
ξ
,r
ξ,
r
ξ
,r
PHAM HUNG CUONG
BINH MINH UPPER SECONDARY SCHOOL
B. BÀI TẬP CHƯƠNG II
DẠNG 1: BÀI TOÁN ÁP DỤNG CÔNG THỨC ĐỊNH NGHĨA CƯỜNG ĐỘ DÒNG

ĐIỆN
Bài 1.Một dòng điện không đổi trong thời gian 10 s có một điện lượng 1,6 C chạy qua.
a. Tính cường độ dòng điện đó. Đs: I = 0,16A.
b. Tính số eletron chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian 10 phút.
ĐS: 6.10
20
Bài 2.Một dòng điện không đổi chạy trong dây dẫn có cường độ 1,6 mA Tính điện lượng và
số eletron chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian 1 giờ. ĐS: q = 5,67C
; 3,6.10
19
Bài 3.Số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong khoảng thời gian 2 s là
6,25.10
18
(e). Khi đó dòng điện qua dây dẫn có cường độ bao nhiêu? Đs: I = 0,5 (A).
DẠNG 2: BÀI TOÁN TÍNH CÔNG CỦA LỰC LẠ, SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CỦA NGUỒN
ĐIỆN.
Bài 4.Lực lạ thực hiện công 1200 mJ khi di chuyển một lượng điện tích 5.10
-2
C giữa hai
cực bên trong nguồn điện. Tính suất điện động của nguồn điện này. Tính công của lực
lạ khi di chuyển một lượng điện tích 125.10
-3
C giữa hai cực bên trong nguồn điện.
ĐS: ε = 24V ; A = 3J.
Bài 5.Pin Lơ – clăng – sê sản ra một công là 270 J khi dịch chuyển lượng điện tích là 180 C
giữa hai cực bên trong pin. Tính công mà pin sản ra khi dịch chuyển một lượng điện
tích 60 C giữa hai cực bên trong pin. Đs: 90J
Bài 6.Một bộ acquy có suất điện động 12V nối vào một mạch kín.
a. Tính lượng điện tích dịch chuyển ở giữa hai cực của nguồn điện để acquy sản ra
công 540 J. Đs: 45C.

b. Thời gian dịch chuyển lượng điện tích này là 5 phút. Tính cường độ dòng điện
chạy qua acquy này. ĐS: 0,15A.
c. Tính số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian 1
phút. ĐS: 5,625.10
19.
Bài 7.Một bộ acquy có cung cấp một dòng điện 5A liên tục trong 4 giờ thì phải nạp lại.
a. Tính cường độ dòng điện mà acquy này có thể cung cấp liên tục trong thời gian
12 giờ thì phải nạp lại. ĐS: I = 15A.
b. Tính suất điện động của acquy này nếu trong thời gian hoạt động trên nó sản
sinh một công 1728 kJ. ĐS: 8/3V
Bài 8.Một bộ acquy có suất điện động 12V, cung cấp một dòng điện 2A liên tục trong 8 giờ
thì phải nạp lại. Tính công mà acquy sản sinh ra trong khoảng thời gian trên. ĐS:
691200J
THE METHODS FOR PROLEM OF PHYSICS 11
4
PHAM HUNG CUONG
BINH MINH UPPER SECONDARY SCHOOL
DẠNG 3: BÀI TOÁN TÍNH ĐIỆN NĂNG TIÊU THỤ.
+ Điện năng tiêu thụ: A = U.I.t = Pt
+ Nhiệt lượng tỏa ra khi cho dòng điện chạy qua điện trở R trong thời gian t: Q = Ỉ
2
Rt
Bài 9.Mạng điện trong một ngôi nhà có 4 bóng đèn loại 220V – 50W và 2 bóng đèn 220V –
100W. Mỗi ngày các bóng đèn được sử dụng thắp sáng trung bình 5 giờ. Đèn sáng
bình thường.
a. Tính điện năng tiêu thụ của nhà đó trong một tháng 30 ngày.
b. Tính số tiền điện nhà đó phải trả trong một tháng trên. Biết giá 1kWh là 700
đồng.
ĐS: a, 216MJ = 60kWh ; b, 42000 đồng.
Bài 10. Một nhà có một bàn là loại 220V – 1000W, và một máy bơm nước loại 220 – 500W.

Trung bình mỗi ngày nhà đó dùng bàn để là quần áo trong thời gian 2 giờ, bơm nước
để dùng, tưới trong thời gian 5 giờ.
a. Tính điện năng tiêu thụ bàn là, máy bơm nước của nhà đó trong một tháng 30
ngày. ĐS: 135kWh
b. Tính số tiền điện nhà đó phải trả khi sữ dụng hai thiết bị trên trong một tháng.
Biết giá 1kWh là 700 đồng. ĐS: 94500 đồng.
Bài 11.Người ta làm nóng 1 kg nước thêm

1
0
C bằng cách cho dòng điện 1A đi qua điện trở
7Ω. Biết khối lượng riêng của nước là 4200J/kg.độ. Bỏ qua mọi hao hụt. Thời gian
cần thiết là bao nhiêu?ĐS: 10 phút.
DẠNG 4: BÀI TOÁN TÍNH ĐIỆN TRỞ TƯƠNG ĐƯƠNG, ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT
ÔM CHO ĐOẠN MẠCH CHỈ CHỨA CÁC ĐIỆN TRỞ R, BÓNG ĐÈN, CÔNG
SUẤT TIÊU THỤ CỦA ĐOẠN MẠCH.
Bài 12.Đoạn mạch gồm điện trở R
1
= 300(Ω), mắc song song với điện trở R
2
= 600(Ω), hiệu
điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là 24 V. Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở là bao
nhiêu?
ĐS: I
1
= 0,08 A; I
2
= 0,04 A.
Bài 13.Cho R
1

= 6(Ω),R
2
= 4(Ω), mắc nối tiếp với nhau và mắc vào hiệu điện thế 20V.
a. Tính cường độ dòng điện qua các điện trở và hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở?
b. Tính công suất tỏa nhiệt trên mỗi điện trở và đoạn mạch?
c. Tính nhiệt lượng tỏa ra trên R
2
trong 10 phút?
Đs: a, I
1
= I
2
=2A; U
1
= 12V; U
2
=8V; b, P
1
= 24W; P
2
=16W; P = 40W; c, Q
2
=9600J.
Bài 14.Giữa hai đầu A và B của một mạch điện có mắc song song
ba dây dẫn có điện trở R
1
= 4 Ω, R
2
= 5 Ω, R
3

= 20 Ω.
a. Tìm điện trở tương đương của ba điện trở đó?
b. Tìm hiệu điện thế giữa hai đầu A,B và cường độ dòng trong
mỗi nhánh nếu cường độ trong mạch chính là 5A?
ĐS: a) 2Ω; b) 10V; 2,5A; 2A; 0,5A
Bài 15.Cho mạch điện như hình vẽ: R
1
= 1 Ω, R
2
= R
3
= 2 Ω, R
4
=
THE METHODS FOR PROLEM OF PHYSICS 11
5
R
1
R
2
R
3
A
B
R
4
R
1
R
2

R
3
A B
D
C
PHAM HUNG CUONG
BINH MINH UPPER SECONDARY SCHOOL
0,8 Ω. Hiệu điện thế U
AB
= 6 V.
a. Tìm điện trở tương đương của mạch?
b. Tìm cường độ dòng điện qua các điện trở và hiệu điện thế giữa
hai đầu mỗi điện trở?
c. Tính hiệu điện thế U
AD
ĐS: a) 2Ω; b) I
1
= I
2
=1,2A; I
3
= 1,8A. I
4
= 3A; U
1
=1,2V; U
2
=
2,4V; U
3

= 3,6V; U
4
=2,4V; c) U
AD
= 3,6V.
Bài 16. Có mạch điện như hình vẽ:
R
1
= 12 Ω, R
2
= 4 Ω, R
3
= 6 Ω. Hiệu điện thế U
AB
= 24 V.
a. Khi R
4
= 6 Ω, R
5
= 9 Ω.
+ Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở. Đs: I
1
= 4/3A; I
2
=
I
3
= 0,8A ; I
4
= I

5
= 8/15A
+ Tính hiệu điện thế U
MN
, U
AN.
ĐS: U
MN
= 0 ; U
AN
= 19,2V.
b. Khi R
4
= 7 Ω, R
5
= 8 Ω.
+ Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở.Đs: I
1
= 4/3A; I
2
= I
3
=
0,8A ; I
4
= I
5
= 8/15A
+ Tính hiệu điện thế U
MN

, U
AN
.ĐS: U
MN
= 8/15V ; U
AN
=
296/15V = 19,73V.
Bài 17.Cho mạch điện như hình vẽ: U = 12 V; R
1
= 24 Ω, R
3
= 3,8
Ω.
R
a
= 0,2 Ω. Am – pe – kế chỉ 1A. Tính:
a. Điện trở R
2
. ĐS: R
2
= 12 Ω.
b. Nhiệt lượng tỏa ra trên R
1
trong thời gian 5 phút. ĐS: Q = 800J
c. Công suất tỏa nhiệt trên R
2
. ĐS: 16/3W
Bài 18.Một bóng đèn có ghi 3V – 3W. Điện trở của bóng đèn là bao nhiêu? ĐS: 3 (Ω).
Bài 19. Một bóng đèn có ghi 6V – 6W, khi mắc bóng đèn vào hiệu điện thế U = 6 V thì

cường độ dòng điện qua bóng là bao nhiêu? ĐS: 1A.
Bài 20. Có hai bòng đèn loại : 220V – 100W và 220V – 250W được mắc song song vào
nguồn điện 220V.
a. Tính điện trở của mỗi bóng đèn và cường độ dòng điện qua mỗi bóng đèn.
ĐS: R
Đ1
= 484Ω và R
Đ2
= 193,6Ω; I
Đ1
= 5/11A và I
Đ2
= 25/22A
b. Hỏi 2 đèn sáng như thế nào? Giải thích.
Bài 21. Cho hai đèn Đ
1
(3V- 3W); Đ
2
(6V- 6W) mắc nối tiếp với nhau vào hiệu điện thế 18V
a. Xác định các giá trị định mức của bóng đèn?
b. Tính cường độ dòng điện qua bóng đèn và hiệu điện thế hai đầu mỗi bóng đèn?
ĐS: I
Đ1
= I
Đ2
=2A; U
Đ1
= 6V; U
Đ2
=12V

c. Các đèn sáng như thế nào?
Bài 22. Để bóng đèn loại 120V – 60W sáng bình thường ở mạng điện có hiệu điện thế là
220V, người ta phải mắc nối tiếp với bóng đèn một điện trở có giá trị bao nhiêu?
THE METHODS FOR PROLEM OF PHYSICS 11
6
R
1
R
2
R
3
R
4
R
5
A B
M
N
A
R
1
R
2
R
3
U
R
a
A
R

1
R
2
R
3
U
R
a
PHAM HUNG CUONG
BINH MINH UPPER SECONDARY SCHOOL
ĐS: R = 200 (Ω).
Bài 23. Có hai bóng đèn: Đ
1
(120V- 60W); Đ
2
(120V- 45W)
được mắc vào hiệu điện thế 240 V như hai hình vẽ:
a. Tính điện trở R
1
và R
2
ở hai cách mắc.
Biết rằng các đèn sáng bình thường. b. Tính công suất tiêu
thụ của mạch điện trong hai trường hợp trên.
ĐS: a, R
1
= 960/7Ω và R
2
= 960Ω; b, P
m1

= 210W ; P
m2
=
120W
DẠNG 5: ĐỊNH LUẬT ÔM CHO TOÀN MẠCH.
Bài 24. Cho mạch điện có sơ đồ như
hình vẽ.
ξ = 4,5V và r = 1Ω. R
1
= 3Ω, R
2
= 6Ω.
a.Tính cường độ dòng điện qua mạch chính và các điện trở?
b.Công suất của nguồn, công suất tiêu thụ ở mạch ngoài , công suất hao phí
và hiệu suất của nguồn?
ĐS: a) I = 1,5A; I
1
=1A; I
2
= 0,5A; b) P
ng
= 6,75W; P = 4,5W; P
hp
= 2,25W;
H =67%
Bài 25.Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. ξ = 12V và r = 1Ω. R
1
= 6Ω,
R
2

= R
3
= 10Ω.
a. Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch và hiệu điện thế hai đầu mỗi
điện trở.
b. Tính điện năng tiêu thụ của mạch ngoài trong 10 phút và công suất tỏa
nhiệt ở mỗi điện trở.
c. Tính công của nguồn điện sản ra trong 10 phút và hiệu suất của nguồn
điện.
ĐS: a) I = 1A; U
1
= 6V; U
2
= U
3
= 5V; b) A = 6600J; P
1
= 6W; P
2
= P
3
= 2,5W; c)A
ng
= 7200J;
H = 91,67%
Bài 26.Cho mạch điện Trong đó nguồn điện có điện trở trong r = 1Ω. Các điện trở của mạch
ngoài R
1
= 6Ω, R
2

= 2Ω, R
3
= 3Ω mắc nối tiếp nhau. Dòng điện chạy trong mạch là
1A.
a. Tính suất điện động của nguồn điện và hiệu suất của nguồn điện.
b. Tính công suất tỏa nhiệt của mạch ngoài và hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở,
ĐS: a) E = 12V; H = 91,67% ; b) P = 11W; U
1
= 6V; U
2
= 2V; U
3
= 3V
Bài 27.Khi mắc điện trở R
1
= 10Ω vào hai cực của một nguồn điện thì dòng điện chạy trong
mạch là 2A, khi nối mắc điện trở R
2
= 14Ω vào hai cực của một nguồn điện thì dòng
điện chạy trong mạch là 1,5 A . Tính suất điện động và điện trở trong của nguồn điện.
ĐS: E = 24V; r = 2Ω
THE METHODS FOR PROLEM OF PHYSICS 11
7
Đ
2
Đ
1
R
1
U

R
2
Đ
2
Đ
1
U
ξ, r
R
2
R
1
ξ , r
R
1
R
2
R
3
PHAM HUNG CUONG
BINH MINH UPPER SECONDARY SCHOOL
Bài 28.Khi mắc điện trở R
1
= 4Ω vào hai cực của một nguồn điện thì dòng điện chạy trong
mạch là 0,5A, khi nối mắc điện trở R
2
= 10Ω vào hai cực của một nguồn điện thì dòng
điện chạy trong mạch là 0,25 A .
Tính suất điện động và điện trở trong của nguồn điện. ĐS: E = 3V; r = 2Ω.
Bài 29.Khi mắc điện trở R

1
vào hai cực của một nguồn điện có điện trở r = 4Ω thì dòng điện
chạy trong mạch là 1,2A, khi mắc thêm một điện trở R
2
= 2Ω nối tiếp với R
1
vào mạch
điện thì dòng điện chạy trong mạch là 1 A . Tính suất điện động của nguồn điện và
điện trở R
1
.
ĐS: E = 12V; R
1
= 6Ω.
Bài 30.Khi mắc điện trở R
1
= 500Ω vào hai cực của một nguồn điện thì hiệu điện thế mạch
ngoài là U
1
= 0,1 V, nếu thay R
1
bởi điện trở R
2
= 1000Ω thì hiệu điện thế mạch ngoài
là U
2
= 0,15 V . Tính suất điện động của nguồn điện. ĐS: E = 0,3V
Bài 31.Khi mắc điện trở R
1
= 10Ω vào hai cực của một nguồn điện có suất điện động E = 6V

thì công suất tỏa nhiệt trên điện trở là P = 2,5W. Tính hiệu điện thế hai đầu nguồn
điện và điện trở trong của nguồn điện. ĐS: U = 5V; r = 2Ω.
Bài 32. Có mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện điện E = 12V
và có
điện trở trong r = 0,5 Ω. Các điện trở mạch ngoài R
1
= 4,5Ω, R
2
= 4Ω, R
3
=
3Ω.
a. K mở. Tìm số chỉ của ampe kế , hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở, công
suất tỏa nhiệt của mạch ngoài, hiệu suất của nguồn điện.
ĐS: I = 1A; U
1
= 4,5V; U
2
= 4V; U
3
= 3V; P = 11,5W; H = 95,83%.
b. K đóng. Tìm số chỉ của ampe kế , hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở,
công suất tỏa nhiệt của mạch ngoài, hiệu suất của nguồn điện.
ĐS: I = 1,5A; U
1
= 6,75V; U
2
= 0V; U
3
= 4,5V; P = 16,875W; H =

93,75%.
Bài 33. Có mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện điện E =
12V và có điện trở trong r = 0,5 Ω. Các điện trở mạch ngoài R
2
= 6Ω,
R
3
= 12Ω. Điện trở R
1
có giá trị thay đổi từ 0 đến vô cùng.Điện trở
ampe kế không đáng kể.
a. Điều chỉnh R
1
= 1,5Ω. Tìm số chỉ của ampe kế và cường độ dòng điện
qua các điện trở. Tính công suất tỏa nhiệt của mạch ngoài, hiệu suất của
nguồn điện.
b. Điều chỉnh R
1
có giá trị bằng bao nhiêu thì công suất mạch ngoài đạt giá
trị cực đại. ĐS: I = 2A;I
1
= 2A;I
2
= 4/3A; I
3
= 2/3A; P = 22W ; H =
91,67%.R
1
= 4,5Ω.
Bài 34. Có mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện điện E =

THE METHODS FOR PROLEM OF PHYSICS 11
8
A
K
R
1
R
2
R
3
ξ , r
ξ , r
R
1
R
2
R
3
A
R
b
Đ
ξ, r
PHAM HUNG CUONG
BINH MINH UPPER SECONDARY SCHOOL
12V, có điện trở trong r = 1Ω. Đèn có ghi 6V – 3W. Tính giá trị của
biến trỏ R
b
để đèn sáng bình thường.ĐS: R = 11Ω
Bài 35. Có mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện điện E = 24V

và có điện trở trong r = 1 Ω. Trên các bóng đèn có ghi: Đ
1
( 12V- 6W),
Đ
2
(12V – 12W), điện trở R = 3Ω.
a. Các bóng đèn sáng như thế nào? Tính cường độ dòng điện qua các bóng
đèn.
b. Tính công suất tiêu thụ của mạch điện và hiệu suất của nguồn điện.
ĐS:a) I = 2A; I
Đ1
= 1/3A; I
Đ2
= 2/3A.b) P = 44W; H = 91,67%.
Bài 36. Có mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện điện ξ = 18V
và có điện trở trong r = 1 Ω. Trên các bóng đèn có ghi: Đ
1
( 12V-
12W),Đ
2
(12V -6W), biến trở R có giá trị biến thiên từ 0 đến 100Ω.
a. Điều chỉnh R = 6Ω. Tính cường độ dòng điện chạy qua các bóng đèn và
điện trở. So sánh độ sáng của hai bóng đèn.
b. Điều chình R bằng bao nhiêu để đèn Đ
1
sáng bình thường.
ĐS: a) I
R
= 0,808A; I
Đ1

= 1,01A; I
Đ2
= 0,202A. b) R = 120/19Ω
Bài 37. Có mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện điện ξ = 3V.
Các điện trở mạch ngoài R
1
= 5Ω. Điện trở của ampe kế không đáng kể,
ampe kế chỉ 0,3A, vôn kế chỉ 1,2 V. Tính điện trở trong của nguồn, công
suất tiêu thụ của mạch ngoài, hiệu suất của nguồn điện. ĐS: r = 1Ω ; P =
0,81W ; H = 90%
Bài 38.Có mạch điện như hình vẽ. Các điện trở mạch ngoài R
1
= 6Ω, R
2
=5,5Ω.
Điện trở của ampe kế và khóa K không đáng kể, điện trở của vôn kế rất
lớn.
Khi K mở vôn kế chỉ 6V. Khi K đóng vôn kế chỉ 5,75 V, ampe kế chỉ 0,5
A. Tính ξ và r? ĐS: ξ = 6V ; r = 0,5Ω
Bài 39. Có mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện động ξ =
12V, điện trở trong r = 1Ω. R là biến trở.
a. Điều chỉnh R để công suất mạch ngoài là 11W. Tính giá trị R tương
ứng. Tính công suất của nguồn trong trường hợp này.
b. Phải điều chỉnh R có giá trị bao nhiêu để công suất tỏa nhiệt trên R là
lớn nhất.
ĐS: a) R = 11Ω ; P
ng
= 12W và R = 1/11Ω ; P = 132W ; b) R = 1Ω
Bài 40. Có mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện động ξ =
12V,

điện trở trong r = 3Ω. Điện trở R
1
= 12Ω. Hỏi R
2
bằng bao nhiêu để:
Công suất mạch ngoài lớn nhất. Tính công suất này. ĐS: R
2
= 4Ω; P =
THE METHODS FOR PROLEM OF PHYSICS 11
9
Đ
1
Đ
2
R
ξ , r
Đ
1
R
ξ , r
Đ
2
ξ, r
V
A
R
1
R
2
ξ, r

V
A
R
1
R
2
K
R
ξ, r
ξ, r
R
1
R
2
ξ, r
R
1
R
2
PHAM HUNG CUONG
BINH MINH UPPER SECONDARY SCHOOL
12W.
Bài 41. Có mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện động ξ =
24V,
điện trở trong r = 6Ω. Điện trở R
1
= 4Ω. Hỏi R
2
bằng bao nhiêu để:
a. Công suất mạch ngoài lớn nhất. Tính công suất của nguồn khi đó.

b. Công suất trên R
2
lớn nhất. Tính công suất này. R
2
= 10Ω; P
2
= 14,4W.
ĐS: a) R
2
= 2Ω; P
ng
= 48W.
Bài 42. Có mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện động ξ = 12V,
điện trở trong r = 1Ω. Điện trở R
1
= 6Ω, R
3
= 4Ω. Hỏi R
2
bằng bao
nhiêu để công suất trên R
2
lớn nhất. Tính công suất này. ĐS: 30Ω; 14,4W.
Bài 43. Cho mạch điện như hình vẽ:
R
1
= R
2
= 6Ω, R
3

= 3Ω, r = 5Ω, R
A
= 0. Ampe kế A
1
chỉ 0,6A.
Tính suất điện động của nguồn và số chỉ của Ampe kế A
2
.
ĐS: ξ = 5,2V ; Ampe kế A
2
chỉ 0,4A.
Bài 44.Cho mạch điện như hình vẽ: ξ = 15V, R = 5Ω,Đ
1
(6V – 9W).
a. K mở, đèn Đ
1
sáng bình thường. Tìm số chỉ của ampe kế và điện trở
trong của nguồn.
b. K đóng. Ampe kế chỉ 1A và đèn Đ
2
sáng bình thường. Biết R
đ2
= 5Ω.
Hỏi đèn Đ
1
sáng thế nào? Tính công suất định mức của Đ
2
.
ĐS: a) Ampe kế chỉ 1,5A ; r = 1Ω b) Đèn 1 sáng mạnh; P
Đ2

= 5W.
Bài 45.Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện động ξ =
7,8V,và điện trở trong r = 0,4Ω. Các điện trở mạch ngoài R
1
= R
2
=
R
3
= 3Ω, R
4
= 6Ω.
a. Tính cường độ dòng điện chạy qua các điện trở và hiệu điện thế hai
đầu mỗi điện trở.
b. Tính hiệu điện thế giữa hai điểm C và D.
c. Tính hiệu điện thế hai đầu nguồn điện và hiệu suất của nguồn điện.
ĐS: a) I
1
= I
2
= 1.17A ; I
3
= I
4
= 0,78A ; U
1
= U
2
= 3,51V ; U
3

= 2,34V ; U
4
= 4,68V
b) U
CD
= -1,17V. c) U
AB
= 7,02V ; H = 90%.
Bài 46. Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện động E
= 21V,
và điện trở trong r = 1Ω. Các điện trở mạch ngoài R
1
= 2Ω, R
2
= 4Ω,R
3
=
R
4
= 6Ω, R
5
= 2Ω.
a. Tính cường độ dòng điện chạy qua các điện trở và hiệu điện thế hai đầu
mỗi điện trở . Tính công suất tiêu thụ của mạch ngoài.
b. Tính hiệu điện thế giữa hai điểm C và D.
c. Tính hiệu suất của nguồn điện.
THE METHODS FOR PROLEM OF PHYSICS 11
10
ξ, r
R

1
R
2
R
3
A1
111
11
A2
2
R
1
R
2
R
3
ξ , r
R
1
R
2
R
3
R
4
ξ , r
C
D
A
B

A
ξ , r
A B
K
Đ
2
Đ
1
R
R
1
R
2
R
3
R
4
R
5
ξ , r
C
D
A
B
PHAM HUNG CUONG
BINH MINH UPPER SECONDARY SCHOOL
ĐS: a) I
1
= I
2

= 2A ; I
3
= I
4
= 1A ;

I
5
= 3A ;U
1
=4V; U
2
= 8V ; U
3
= U
4
= 6V ; U
5
= 6V ; P =
54W.
b) ĐS: U
CD
= 2V. c) ĐS: H = 85,7%.
Bài 47. Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện động ξ =
12V,và điện trở trong r = 0,1Ω. Các điện trở mạch ngoài R
1
= R
2
= 2Ω,R
3

= 4Ω, R
4
= 4,4Ω.
a. Tính cường độ dòng điện chạy qua các điện trở và hiệu điện thế hai
đầu mỗi điện trở.
b. Tính hiệu điện thế U
CD
, U
AB
. Tính công suất tiêu thụ của mạch
ngoài và hiệu suất nguồn điện.
ĐS: a) I
1
=1,5A; I
2
=I
3
= 0,5A;I
4
= 2A ; U
1
=3V; U
2
= 1V ; U
3
=2V; U
4
= 8,8V.
b) ĐS: U
CD

= 10,8V; U
AB
= 3V. c) ĐS: P = 23,6W; H = 98,3%.
Bài 48. Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện động ξ =
6V, và điện trở trong r = 0,5Ω. Các điện trở mạch ngoài R
1
= R
2
= 2Ω, R
3
= R
5
= 4Ω,
R
4
= 6Ω. Điện trở của ampe kế không đáng kể.
a. Tính cường độ dòng điện chạy qua các điện trở và hiệu điện thế hai đầu
mỗi điện trở.
b. Tìm số chỉ của ampe kế, tính công suất tỏa nhiệt của mạch ngoài và hiệu
suất nguồn điện.
ĐS:a) I
1
=1A; I
2
=0,75A; I
4
= 0,25A;I
3
= I
5

= 0,5A ; U
1
=2V; U
2
=U
4
= 1,5V ; U
3
=U
5
= 2V.
b) I
A
= 0,25A; P = 5,5W ; H = 91,67%.
Bài 49. Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện động E =
6V, và điện trở trong r = 0,5Ω. Các điện trở mạch ngoài R
1
= R
2
= R
4
=
4Ω, R
3
= R
5
= 2Ω.Điện trở của ampe kế không đáng kể.
a. Tính cường độ dòng điện chạy qua các điện trở và hiệu điện thế hai đầu
mỗi
điện trở.

b. Tìm số chỉ của ampe kế, tính hiệu điện thế hai đầu nguồn điện.
ĐS: a)I
1
=0,8A; I
2
=I
4
= 0,4A;I
3
=I
5
=0,4A;U
1
=3,2V;U
2
=U
4
=1,6V;U
3
=U
5
= 0,8V; b)I
A
= 0A;
P = 4,48W
DẠNG 6: MẮC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ - TOÁN TỔNG HỢP
Bài 50.Một bộ nguồn được mắc nhv. Mỗi nguồn có ξ = 6V; r = 1Ω
Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn.
ĐS: ξ
b

= 12V; r
b
= 1Ω
THE METHODS FOR PROLEM OF PHYSICS 11
11
C
D
A
B
ξ , r
R
1
R
2
R
3
R
4
C
D
A
B
ξ , r
R
2
R
4
R
5
R

1
A
R
3
C
D
A
B
ξ , r
R
2
R
4
R
5
R
1
A
R
3
PHAM HUNG CUONG
BINH MINH UPPER SECONDARY SCHOOL
Bài 51. Một bộ nguồn 8pin, mỗi pin có có ξ = 1,5 V; r = 1Ω được
mắc như hình vẽ.
a. Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn/
b. Mắc bộ nguốn trên với một bóng đèn (4V-4W).
Tìm cường độ dòng điện qua bóng đèn? ĐS: a)ξ
b
= 9V;r
b

=
5Ω;b)I
Đ
=1A.
Bài 52. Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Trong đó các pin
giống nhau,
mỗi pin có suất điện động ξ = 1,5V và có điện trở trong r = 1Ω.
Điện trở của mạch ngoài R = 6Ω.
a. Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch chính. ĐS: I = 0,75A.
b. Tính hiệu điện thế U
AB
. ĐS: U
AB
= 4,5V.
c. Tính công suất của mỗi pin. ĐS: P = 1,125W.
Bài 53. Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Trong đó bộ nguồn 6
pin giống nhau, mỗi pin có có suất điện động ξ = 3V và có điện trở
trong r = 0,2Ω.
Các điện trở mạch ngoài R
1
= 18,7Ω, R
2
= 52Ω, dòng điện qua R
1

0,2A
a. Tính Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn. Tính R
3
,
tính công suất tiêu thụ của mạch ngoài.

b. Tính công suất của mỗi pin, hiệu suất mỗi pin.
ĐS:a) E
b
=9V;r
b
= 0,3Ω; b) ĐS: R
3
= 52Ω
Bài 54. Cho mạch điện có sơ
đồ như hình vẽ. Các nguồn có suất điện động
ξ
1
= ξ
2
= 3V, ξ
3
= 9V và có điện trở trong r
1
= r
2
= r
3
=0,5Ω.
Các điện trở mạch ngoài R
1
= 3Ω, R
2
= 12Ω, R
3
= 24Ω.

a. Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn.
b. Tính cường độ dòng điện chạy qua các điện trở và hiệu điện thế
hai đầu mỗi điện trở. Tính công suất tiêu thụ của mạch ngoài.
c. Tính hiệu điện thế U
AB
. Tính hiệu suất mỗi nguồn điện.
Bài 55. Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Trong đó các nguồn
giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động ξ = 7,5V và có điện trở
trong r = 1Ω.
Các điện trở mạch ngoài R
1
= 40Ω, R
3
= 20Ω. Biết cường độ dòng
điện qua R
1
là I
1
= 0,24 A. Tìm U
AB,
cường độ dòng điện mạch
chính, giá trị R
2
và U
CD
.Tính hiệu suất của mỗi nguồn điện.
Bài 56. Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Trong đó các nguồn
giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động ξ và có điện trở trong r =
1Ω.
THE METHODS FOR PROLEM OF PHYSICS 11

12
R
1
R
2
R
3
ξ
1
, r
1
ξ
2
, r
2
ξ
3
, r
3
R
1
R
2
R
3
A
B
A
B
R

R
1
R
2
R
3
C
D
A
B
V
A
R
1
R
2
R
3
M
N
PHAM HUNG CUONG
BINH MINH UPPER SECONDARY SCHOOL
Các điện trở mạch ngoài R
3
= 2,5Ω, R
2
= 12Ω. Biết ampe kế chỉ 4
A,
vôn kế chỉ 48V.
a. Tính giá trị R

1
và suất điện động của mỗi nguồn. Tính hiệu suất
của mỗi nguồn.
b. Tính hiệu điện thế U
MN
.
Bài 57. Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Trong đó các pin có
suất điện động ξ
1
= ξ
2
= ξ
3
= 3V và có điện trở trong r
1
= r
2
= r
3
=
1Ω.
Các điện trở mạch ngoài R
1
= R
2
= R
3
= 5Ω, R
4
= 10Ω.

a. Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn.
b. Tính hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở.
c. Tính hiệu điện thế U
PQ
.
Bài 58. Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Các nguồn có suất
điện động
ξ
1
= 2,2V , ξ
2
= 2,8V và có điện trở trong r
1
= 0,4Ω, r
2
= 0,6Ω.
Các điện trở mạch ngoài R
1
= 2,4Ω, R
2
= R
3
= 4Ω, R
4
= 2Ω.
a. Tính cường độ dòng điện trong mạch chính và công suất tiêu thụ
của
mạch ngoài
b. Tính hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở, hai đầu mỗi nguồn điện.
c. Tính hiệu điện thế U

CD
.
Bài 59. Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Trong đó các pin
giống nhau,
mỗi pin có suất điện động ξ = 1,5V và có điện trở trong r = 0,5Ω.
Các điện trở mạch ngoài R
1
= 6,75Ω, R
2
= 2Ω, R
3
= 4Ω, R
4
= R
5
=
3Ω.
a. Tính Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn.
b. Tính cường độ dòng điện chạy qua các điện trở và hiệu điện thế
U
CD
.
c. Tính công suất tiêu thụ của mạch ngoài và công suất của mỗi
pin.
Bài 60. Cho mạch điện như hình vẽ. ξ
1
= 3V, ξ
2
= 6V; r
1

= r
2
=
0,5Ω.R
1
= 2Ω, R
3
= 3Ω. Điện trở của ampe kế không đáng kể,điện
trở của vôn kế rất lớn
a. Tìm số chỉ của ampe kế và vôn kế.
b. Tính công suất tiêu thụ của mạch ngoài và hiệu suất của các
nguồn điện.
Bài 61. Cho mạch điện như hình vẽ. Các nguồn giống nhau, mỗi
nguồn điện có suất điện động ξ = 6V, và điện trở trong r = 1Ω. Các
THE METHODS FOR PROLEM OF PHYSICS 11
13
R
1
R
2
R
3
R
4
ξ
1
, r
1
ξ
2

, r
2
A B
C
D
ξ
1
, r
1
ξ
2
, r
2
ξ
3
, r
3
R
1
R
2
R
3
R
4
P
Q
A
B
R

1
R
2
R
3
R
4
R
5
C
D
V
A
R
2
ξ
1,
r
1
ξ
2,
r
2
R
1
C
D
M
N
R

2
R
3
R
5
R
1
A
P
R
4
PHAM HUNG CUONG
BINH MINH UPPER SECONDARY SCHOOL
điện trở
mạch ngoài R
1
= 3 Ω, R
2
= R
3
= 4Ω, R
5
= 6Ω. Điện trở của ampe kế
không đáng kể.
a. Điều chỉnh R
4
để số chỉ ampe kế là 0. Tìm R
4
, cường độ dòng
điện

qua các điện trở và hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở, tìm U
PN
.
b. Điều chỉnh R
4
để cường độ dòng điện qua R
2
bằng 0,5 A.
Tìm số chỉ của ampe kế và công suất của mỗi nguồn điện.
ĐỊNH LUẬT ÔM CHO TOÀN MẠCH
Bài toán 1: Tính toán các đại lượng của dòng điện trong mạch điện kín
I.Phương pháp
- Vận dung công thức định luật ôm cho toàn mạch tính cường độ dòng điện trong mạch
điện kín:
rR
I
+
=
ξ
- Xác định điện trở tương đương của mạch ngoài bằng các phương pháp đã biết( điện trở
mắc nối tiếp, điện trở mắc song song…)
II.Bài tập tự luận
Bài 1:
Đèn 3 V- 6W mắc vào hai cực của acquy (
Ω== 5,0,3 rV
ξ
).Tính điện trở của bóng
đèn ,cường độ ,hiệu điện thế và công suất tiêu thụ của bóng đèn.
Bài 2:
Vôn kế mắc vào nguồn điện có (

)10,120 Ω== rV
ξ
chỉ 119 V,Tính điện trở của vôn kế
Bài 3:
Cho mạch điện như hình vẽ :
Ω=Ω=Ω==Ω== 4,4;4,2,1,0,12
4321
RRRRrV
ξ
a) Tính điện trở tương đương của mạch ngoài
b) Tìm cường độ dòng điện của mạch chính và của
AB
U
c) Tìm cường độ mỗi nhánh rẽ và
CD
U
Bài 4:
Mạch kín gồm nguồn điện (
Ω== 5,0,200 rV
ξ
) và hai điện trở
Ω=Ω= 500,100
21
RR
mắc
nối tiếp .Một vôn kế mắc song song
2
R
,chỉ 160 V.Tính điện trở của vôn kế
THE METHODS FOR PROLEM OF PHYSICS 11

14
r,
ξ
D
1
R
2
R
3
R
BA
PHAM HUNG CUONG
BINH MINH UPPER SECONDARY SCHOOL
Bài 5:
Cho mạch điện như hình vẽ:
Ω=Ω===Ω== 6,3,4,0,8,7
4321
RRRRrV
ξ
a) Tìm
?
MN
U
b) Nối MN bằng dây dẫn Tìm cường độ dòng điện chạy qua dây nối MN
Bài 1:
Cho mạch điện như hình vẽ:
VU
RRRVrV
NM
6,0

,4,8,2,3;6
321
=
Ω==Ω===
ξ
Tìm
4
R
?
Đáp số: 4

Bài 2:
Cho mạch điện như bài 1 :
.8
,16,4,6,1;24
3
21
Ω=
Ω=Ω===
R
RRVrV
ξ
Biết dòng điện qua dây MN chạy từ N đến M và có cường độ 0,5 A.
Tìm
4
R
?
Đáp số: 12

.

Bài 3:
Nguồn có suất điện động bằng 12 V,điện trở trong 4

được dùng để thắp sáng đèn 6V-
6W
a) Chứng minh rằng đèn không sáng bình thường.
b) Để đèn sáng bình thường ,phải mắc thêm vào mạch một điện trở Rx.Tính Rx và công
suất tiêu thụ của Rx
Đáp số :b)2
W2,Ω
(nối tiếp )hoặc
W3,12Ω
(song song)
Bài 4 :
Bộ nguồn gồm m dãy ,mỗi dãy 5 acquy loại 2 V-0,8

mạch ngoài là bóng đèn 2 V-
25W và điện trở R mắc song song .
Tìm giá trị nhỏ nhất cua m và giá trị R tương ứng để đèn sáng bình thường
THE METHODS FOR PROLEM OF PHYSICS 11
15
N
1
R
2
R
4
R
BA
3

R
M
r,
ξ
N
1
R
2
R
4
R
BA
3
R
M
r,
ξ
PHAM HUNG CUONG
BINH MINH UPPER SECONDARY SCHOOL
Đáp số :m=7,R=4/3

Bài 5:
Cho mạch điện như hình vẽ :khi C
;B≡
vôn kế chỉ
,2
1
VU =
khi C tại trung điểm AB vôn
kế chỉ

VU 3
2
=
.Tìm số chỉ vôn kế khi C
A≡
Đáp số: 6V.
Bài 6:
Hai điện trở
Ω=Ω= 6,2
21
RR
mắc vào nguồn có sdđ
ξ
và điện trở trong r.Khi hai điện
trở mắc nối tiếp cường độ dòng điện trong mạch là 0,5 A,khi hai điện trở mắc song song
,cường độ mạch chính là 1,8 A.
Tìm
.,r
ξ
Đáp số:4,5V,1

.
Bài 7:
Điện trở R = 2

mắc vào bộ nguồn gồm hai pin giống nhau .Khi hai pin nối tiếp
,cường độ qua R là
.75,0
1
AI =

Khi hai pin song song cường độ qua R là
AI 6,0
2
=
.
Tìm
r,
ξ
mỗi pin.
Đáp số: 1,5 V,1

Bài tập điện phân
Bài 8:
Điện phân dung dịch
42
SOH
với các điện cực platin, ta thu được khi hidro và ôxi ở các
điện cực .Tính thể tích khi thu được ở mỗi điện cực (ở điều kiện tiêu chuẩn)nếu dòng điện
qua bình điện phân có cường độ I = 5A trong thời gian t = 32 phút 10 giây
Đáp số: 560
3
cm
Bài 9:
Khi điện phân dung dịch muối ăn trong nước ,người ta thu được khí hidro tại catot.Khi
thu được có thể tích V=1 lít ở nhiệt độ t = 27
C
0
,áp suất 1 atm.Tính điện lượng đã chuyển
qua bình điện phân.
Đáp số:7840C.

Bài 10:
Cho mạch điện như hình vẽ
0,4
,3,1,5,13
43
1
=Ω==
Ω=Ω==
A
RRR
RrV
ξ
2
R
là bình điện phân dung dịch
4
CuSO
Có điện cực làm bằng đồng .
Biết sau thời gian 16 phút 5 giây điện phân
Khối lượng đồng được giải phóng ở catot là
4,8 g.Tính:
a) Cường độ dòng điện qua bình điện phân.
b) Điện trở bình điện phân.
c) Số chỉ Ampe kế.
d) Công suất tiêu thụ mạch ngoài.
Đáp số:a) 1,5A b) 4

c) 3,75 A d) 40,5 W;
THE METHODS FOR PROLEM OF PHYSICS 11
16

A
r,
ξ
3
R
4
R
2
R
PHAM HUNG CUONG
BINH MINH UPPER SECONDARY SCHOOL
CHƯƠNG IV: TỪ TRƯỜNG
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
I.TỪ TRƯỜNG
1.Tương tác từ:
Tương tác giữa nam châm với nam châm, giữa dòng điện với dòng điện, giữa nam châm với
dòng đienẹ đều gọi là tương tác từ. Lực tương tác trong các trường hợp đó gọi là lực từ.
2.Từ trường:
- Khái niệm từ trường:
Từ trường là một dạng vật chất tồn tại trong không gian mà biểu hiện cụ thể là sự xuất hiện
của lực từ tác dụng lên một dòng điện hay một nam châm đặt trong nó.
- Hướng của từ trường: hướng của từ trường tại một điêmt là hướng Nam – Bắc của kim nam
châm nhỏ nằm cân bằng tại điểm đó.
3.Đường sức từ:
Đường sức từ là đượng vẽ ở trong không gian có từ trường sao cho tiếp tuyến của từ trường
có hướng trùng với hướng của từ trường tại điểm đó.
THE METHODS FOR PROLEM OF PHYSICS 11
17
PHAM HUNG CUONG
BINH MINH UPPER SECONDARY SCHOOL

4.Cỏc tớnh cht ca ng sc t:
- Ti mi im trong t trng ch cú th v c mt ng sc t.
- Cỏc ng sc t l nhng ng cong khộp kớn hoc vụ hn hai u.
- Chiu cỏc ng sc t tuõn theo cỏc qui tc xỏc nh
(qui tc nm tay phi, qui tc vo nam ra bc)
- Ni no cú cm ng t ln thỡ ng sc ú v mau hn (dy hn),
ni no cm ng t nh hn thỡ cỏc ng sc t ú v tha hn.
5.T trng u:
Mt t trng m cm ng ti mi im u bng gi l t trng u.
III. LC T TC DNG LấN DY DN MANG DềNG IN:
1. Phng :
Lc t tỏc dng lờn on dũng in dũng in cú phng vuụng gúc vi mt phng cha
on dũng in v cm ng t ti im kho sỏt.
2. Chiu lc t :
Qui tc bn tay trỏi:
t bn tay trỏi dui thng cỏc ng cm ng t xuyờn vo lũng bn tay v chiu t c
tay n ngún tay trựng vi chiu dũng in. Khi ú ngún tay cỏi choói ra 90
0
s ch chiu ca
lc t tỏc dng lờn on dõy dn.
3. ln:
F = B.I.l sin
Trong ú :
( )
lB


,=

IV. NGUYấN Lí CHNG CHT T TRNG :

n21
B BBB
+++=
V. T TRNG CA DềNG IN CHY TRONG DY DN Cể HèNH DNG
C BIT:
Dng dũng
in
c im ca vecto cm ng t
Dũng in
chy trong
daõy daón
thaỳng daứi
- im t: ti im ta xột.
- Phng: tip tuyn vi ng sc t ti im ta xột.
- Chiu: Xỏc nh theo qui tc nm tay phi:
t bn tay phi sao cho ngún cỏi nm dc theo
dõy dn v ch chiu dũng in,
khi ú cỏc ngún cỏi khum li ch chiu dũng in.
- ln: B = 2.10
-7

r
I

THE METHODS FOR PROLEM OF PHYSICS 11
18
B

PHAM HUNG CUONG
BINH MINH UPPER SECONDARY SCHOOL

Dòng điện
chạy trong
dây dẫn
uốn thành
vòng tròn
- Phương: vng góc với mặt phẳng vòng dây.
- Chiều: Khum bàn tay phải dọc theo vòng dây của khung dây sao cho chiều
từ cổ tay đến các ngón tay trùng với chiều của dòng điện trong khung dây, thì
chiều của ngón tay cái chỗi ra chỉ chiều của đường sức từ xun qua mặt
phẳng vòng dây.
- Độ lớn:
R
NI
102B
7

π=

R: Bán kính của vòng dây
I: Cường độ dòng điện.
N: Số vòng dây.
Dòng điện
chạy trong
ống dây dẫn
- Phương: song song với trục ống dây.
- Chiều: xác định giống như của vòng
dây.
- Độ lớn:
nI10.4B
7


π=
n: Số vòng dây
trên 1m chiều dài.
VI. LỰC LORENTZ:
- Điểm đặt: tại điện tích đang xét.
- Phương: vng góc với mặt phẳng chứa vector vận tốc của hạt mang điện và vactor cảm
ứng từ.
ứng từ tại điểm đang xét
- Chiều: Tn theo qui tắc bàn tay trái: Đặt bàn tay trái duỗi thẳng để các đường cảm ứng từ
xun vào lòng bàn tay và chiều từ cổ tay đến ngón tay trùng với chiều của
v

nếu q>0 và
ngược chiều với
v

nếu q <0. Khi đó ngón tay cái chỗi ra 90
0
sẽ chỉ chiều của lực Lorentz tác
dụng lên điện tích.
- Độ lớn:
α=
vBSinqf

),( Bv


=
α

B. BÀI TẬP CHƯƠNG IV
DẠNG 1: LỰC ĐIỆN TỪ
Bài 1. Xác định lực từ trong các trường hợp sau:
THE METHODS FOR PROLEM OF PHYSICS 11
19
N S
. I
N
S
I
. . . . .
. . . . . .
. . . . . .
. . . . . .
I
+ + +
+ + + +
+ + + +
+ + + +
I
S
N
I
PHAM HUNG CUONG
BINH MINH UPPER SECONDARY SCHOOL
Bài 2. Xác định chiều của vector cảm ứng từ và cực của nam châm trong các hình sau:
a. b. c. d.
Bài 3. Xác định vector lực từ (phương, chiều, độ lớn) trong các trường hợp sau:
a. B = 0,02T, α = 45
0

, I = 5A, l = 5cm b. B = 0,05T, I = 4A, l = 10cm
ĐS: a. F = 4,25.10
-3
N ; b. F = 0,02T
Bài 4. Xác định chiều cường độ dòng điện trong các trường hợp sau:
a. B = 0,02T, l = 20cm, α = 60
0
, F = 3.10
-3
N b. B = 10
-3
T, l = 10cm, F =
5.10
-3
N
ĐS: a,
3
/2 A ; b, 50A
Bài 5. Một dậy dẫn thẳng dài mang dòng điện 20A, đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ
B=5.10
-3
T. Đặt vuông góc với vectơ cảm ứng từ và chịu lực từ là 10
-3
N. Chiều dài
đoạn dây dẫn là bao nhiêu? ĐS: 1cm
Bài 6. Một đoạn dây dẫn dài l = 0,2m đặt trong từ trường đều sao cho dây dẫn hợp với
vectơ cảm ứng từ

B
một ước α = 30

0
. Biết dòng điện chạy qua dây là 10A, cảm
ứng từ

B
= 2.10
-4
T. Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn là bao nhiêu? ĐS: 2.10
-4
N
Bài 7. Một đoạn dây dẫn dài l = 0,8m đặt trong từ trường đều sao cho dây dẫn hợp với
vectơ cảm ứng từ

B
một góc α = 60
0
. Biết dòng điện I = 20A và dây dẫn chịu một
lực từ là F = 2.10
-2
N. Độ lớn của cảm ứng từ

B
là bao nhiêu? ĐS: l,4.10
-3
T
Bài 8. Một đoạn dây dẫn dài l = 0,5m đặt trong từ trường đều sao cho dây dẫn hợp với
vectơ cảm ứng từ

B
một góc α = 45

0
. Biết cảm ứng từ B = 2.10
-3
T và dây dẫn chịu
lực từ F = 4.10
-2
N. Cường độ dòng điện trong dây dẫn là bao nhiêu ? ĐS : 40
2
A.
THE METHODS FOR PROLEM OF PHYSICS 11
20
I
.
I
I

I
α
.
I
I
I
α

I
PHAM HUNG CUONG
BINH MINH UPPER SECONDARY SCHOOL
Bài 9. Một đoạn dây dẫn MN đặt trong từ trường đều có cảm ứng lừ bằng 0,5T. Biết MN
= 6 cm, cường độ dòng điện qua MN bằng 5A, lực từ tác dụng lên đoạn dây là
0,075 N. Góc hợp bởi MN và vectơ cảm ứng từ là bao nhiêu ? ĐS : α = 30

0
Bài 10. Một đoạn dây dẫn có chiều dài l = 15cm, đặt trong từ trường có cảm ứng từ B =
2.10
-4
T. Góc giữa dây dẫn và cảm ứng từ là 30
0
. Cường độ dòng điện chạy qua dây
dẫn I = 10A. Tính lực từ tác dụng vào dây dẫn. ĐS: F = 1,5.10
-4
N
Bài 11. Một dây dẫn được gập thành khung dây dạng tam giác vuông MNP.
MN = 30cm, NP = 40cm. Đặt khung dây vào từ trường B =10
-2
T
có chiều như hình vẽ. Cho dòng điện I = 10A vào khung có chiều MNPM.
Lực từ tác dụng vào các cạnh của khung dây là bao nhiêu?
ĐS: F
MN
= 0,03 (N), F
NP
= 0,04 (N), F
MP
= 0,05 (N).
Bài 12. Một dây dẫn được gập thành khung dây dạng tam giác vuông cân MNP.
MN = NP = 10cm. Đặt khung dây vào từ trường B =10
-2
T có chiều như hình vẽ.
Cho dòng điện I = 10A vào khung có chiều MNPM.
Lực từ tác dụng vào các cạnh của khung dây là bao nhiêu?
ĐS: F

MN
= 10
-2
(N), F
NP
= 0 (N), F
MP
= 10
-2
(N)
Bài 13. Treo đoạn dây dẫn có chiều dài l = 5cm, khối lượng m = 5g bằng hai dây mảnh,
nhẹ sao cho dây dẫn nằm ngang, Biết cảm ứng từ của từ trường hướng thẳng đứng
xuống dưới, có độ lớn B = 0,5T và dòng điện đi qua dây dẫn là I = 2A. Nếu lấy g =
10m/s
2
thì góc lệch α của dây treo so với phương thẳng đứng là bao nhiêu ? ĐS : α
= 45
0
Bài 14. Treo đoạn dây dẫn MN có chiều dài l = 25cm ,
khối lượng của một đơn vị chiều dài là 0,04kg bằng hai dây mảnh,
nhẹ sao cho dây dẫn nằm ngang, Biết cảm ứng từ có chiều như hình vẽ,
có độ lớn B = 0,04T
a. Định chiều và độ lớn của I để lực căng dây bằng 0. ĐS : 40A, chiều từ N đến M.
b. Cho I = 16A có chiều từ M đến N. Tính lực căng mỗi dây ? ĐS : 0,28N.
DẠNG 2: TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN CHẠY TRONG DÂY DẪN CÓ HÌNH
DẠNG ĐẶC BIỆT
Bài 15. Một dòng điện cường độ I = 0,5A đặt trong không khí
a) Tính cảm ứng từ tại điểm M cách dòng điện 4cm.
b) Cảm ứng từ tại N bằng 10
-6

T. Tính khoảng cách từ N đến dòng điện.
ĐS: a) B
M
= 0,25. 10
– 5
T b) r
N
= 10cm
Bài 16. Một dòng điện có cường độ 5A chạy trong dây dẫn thẳng, dài. Cảm ứng từ tại
điểm M có giá trị là B = 4.10
-5
T. Hỏi điểm M cách dây một khoảng bằng bao
nhiêu? ĐS: 2,5cm
THE METHODS FOR PROLEM OF PHYSICS 11
21
B
P
M
N
B
P
M
N
M N
.
PHAM HUNG CUONG
BINH MINH UPPER SECONDARY SCHOOL
Bài 17. Một dây dẫn thẳng dài xuyên qua và vuông góc với mặt phẳng hình vẽ tại điểm
O. Cho dòng điện I = 6A có chiều như hình vẽ. Xác định vecto cảm ứng từ tại các
điểm :

a. A
1
(x = 6cm ; y = 2cm)
b. A
2
(x = 0cm ; y = 5cm)
c. A
3
(x = -3cm ; y = -4cm)
d. A
4
(x = 1cm ; y = -3cm)
ĐS : a)1,897.10
-5
T ; b) 2,4. 10
-5
T ; c) 2,4. 10
-5
T ; d) 3,794. 10
-5
T .
Bài 18. Một vòng dây tròn bán kính 5cm, xung quanh là không khí. Dòng điện trong
dây có cường độ là I, gây ra từ trường tại tâm vòng tròn có B = 2,5.10
-6
T. Tính
cường độ dòng điện chạy trong vòng dây ?Đs : 0,2A
Bài 19. Một vòng dây tròn đặt trong chân không có bán kính R = 10cm mang dòng điện
I = 50A
a . Độ lớn của vectơ cảm ứng từ tại tâm vòng dây là bao nhiêu? ĐS : B = 3,14 . 10
-

4
T
b . Nếu cho dòng điện nói trên qua vòng dây có bán kính R’ = R/4 thì tại tâm vòng
dây , độ lớn của cảm ứng từ B là bao nhiêu ? ĐS : B = 1,256 . 10
-3
T
Bài 20. Một khung dây tròn bán kính 30cm gồm 10vòng dây. Cường độ dòng điện qua
khung là 0,3A. Tính cảm ứng từ tại tâm của khung dây ? ĐS : 6,28.10
-6
T
Bài 21. Một khung dây tròn đường kính 10 cm gồm 12 vòng dây. Tính cảm ứng từ tại
tâm của khung dây nếu cường độ dòng điện qua mỗi vòng dây là 0,5A.? ĐS :
7,5398.10
-5
T
Bài 22. Một ống dây có dòng điện I = 20 A chạy qua tạo ra trong lòng ống dây một từ
trường đều có cảm ứng từ B = 2,4 .10
-3
T . Số vòng dây quấn trên mỗi mét chiều
dài của ống dây là bao nhiêu ?
ĐS : 95,94 vòng
Bài 23. Một ống dây có dòng điện I = 25 A chạy qua . Biết cứ mỗi mét chiều dài của
ống dây được quấn 1800 vòng . Độ lớn cảm ứng từ trong lòng ống dây là bao
nhiêu? Đs: B = 5,65 . 10
-2
T
Bài 24. Một ống dây thẳng dài có 1200 vòng dây, cảm ứng từ bên trong ống dây là B =
7,5.10
-3
T. Tính cường độ dòng điện qua ống dây. ho biết ống dây có chiều dài

20cm. ĐS :0,9947A
Bài 25. Một dây dẫn có đường kính tiết diện d = 0,5 cm, bọc bằng một lớp cách điện
mỏng và quấn thành một ống dây các vòng của ống dây được quấn sát nhau. Cho
THE METHODS FOR PROLEM OF PHYSICS 11
22
x
y
I
PHAM HUNG CUONG
BINH MINH UPPER SECONDARY SCHOOL
dòng điện I=0,4 A đi qua ống dây. Tính cảm ứng từ trong ống dây. ĐS : B = 1 .10
-4
T
Bài 26. Tìm cảm ứng từ trường :
a. Ở tâm O một vòng dây dẫn tròn có dòng điện I =0,2 A chạy qua. Vòng dây có
bán kính r=5 cm đặt trong không khí.
b. Ở trong lòng một ống dây hình trụ có chiều dài l=62,8 cm. Xung quanh quấn
1000 vòng dây dẫn, có dòng điện một chiều I=0,2 A chạy qua. Lõi sắt trong
lòng ống có độ từ thẩm gấp 3000 lần độ từ thẩm của chân không. ĐS : a)
2,512.10
-6
T ; b)1,2T
DẠNG 3 : NGUYÊN LÝ CHỒNG CHẤT TỪ TRƯỜNG
Bài 27. Cho hai dây dẫn thẳng dài vô hạn, đặt trong không khí, đặt trong không khí,
cách nhau một khoảng d = 80cm. Dòng điện trong hai dây cùng chiều và cùng
cường độ I
1
= I
2
= I = 1A. Tính cảm ứng từ tại các điểm sau :

a) Điểm M cách đều hai dây một khoảng là 50cm.
b) Điểm N cách dây thứ nhất 100cm, cách dây thứ hai 60cm. ĐS :a) 4,8.10
-7
T ; b)
1,26.10
-7
T.
Bài 28. Hai dây dẫn thẳng dài vô hạn d
1
; d
2
đặt song song trong không khí cách nhau
khoảng 10 cm, có dòng điện cùng chiều I
1
= I
2
= I = 2,4A đi qua. Tính cảm ứng từ
tại:
a) M cách d
1
và d
2
khoảng r = 5cm.
b) N cách d
1
20cm và cách d
2
10cm.
c) P cách d
1

8cm và cách d
2
6cm.
d) Q cách d
1
10cm và cách d
2
10cm.
ĐS : a) B
M
= 0 ; b) B
N
= 0,72.10
– 5
T ; c) B
P
= 10
– 5
T ; d) B
Q
= 0,48.10
– 5
T
Bài 29. Hai dây dẫn thẳng dài vô hạn d
1
; d
2
đặt song song trong không khí cách nhau
khoảng 5 cm, có dòng điện ngược chiều I
1

= 2A ; I
2
= 6A đi qua. Tính cảm ứng từ
tại M cách d
1
4cm và cách d
2
3cm. ĐS : B = 4,12.10
– 5
T.
Bài 30. Hai dây dẫn thẳng dài vô hạn d
1
; d
2
đặt song song trong không khí cách nhau
khoảng 8 cm, có dòng điện ngược chiều I
1
= 10A ; I
2
= 10A đi qua. Tính cảm ứng
từ tại:
a) O cách mỗi dây 4cm. ĐS : 10
– 4
T
b) M cách mỗi dây 5cm. ĐS : 4,8.10
– 5
T
Bài 31. Cho hai dòng điện I
1
, I

2
có chiều như hình vẽ,
có cường độ :I
1
= I
2
= I = 2A ;
các khoảng cách từ M đến hai dòng điện là a = 2cm ; b = 1cm.
THE METHODS FOR PROLEM OF PHYSICS 11
23
M
I
2
I
1
ab
PHAM HUNG CUONG
BINH MINH UPPER SECONDARY SCHOOL
Xác định vector cảm ứng từ tại M. ĐS : 4,22.10
-5
T
Bài 32. Tính cảm ứng từ tại tâm của 2 vòng dây dẫn đồng tâm, có bán kính là R và 2R.
Trong mỗi vòng tròn có dòng điện I = 10A chạy qua. Biết R = 8cm. Xét các trường
hợp sau :
a. Hai vòng tròn nằm trong cùng một mặt phẳng, hai dòng điện chạy cùng chiều.
ĐS: 1,18.10
-4
T
b. Hai vòng tròn nằm trong cùng một mặt phẳng, hai dòng điện chạy ngược
chiều.ĐS:3,92.10

-5
T
c. Hai vòng tròn nằm trong 2 mặt phẳng vuông góc nhau. ĐS : 8,77.10
-4
T
Bài 33. Hai dòng điện thẳng dài vô hạn I
1
= 10A ; I
2
= 30A vuông góc nhau trong không
khí. Khoảng cách ngắn nhất giữa chúng là 4cm. Tính cảm ứng từ tại điểm cách mỗi
dòng điện 2cm. ĐS : B =
10
.10
-4
T = 3,16.10
-4
T.
Bài 34. Hai vòng dây tròn có bán kính R = 10cm có tâm trùng nhau và đặt
vuông góc nhau. Cường độ trong hai dây I
1
= I
2
= I =
2
A . Tìm B
tại tâm của hai vòng dây. ĐS :B = 12,56.10
-6
T.
Bài 35. Cho 3 dòng điện cùng cường độ I = 2A, song song nhau,

cùng thẳng góc với mặt phẳng hình vẽ,
đi qua 3 đỉnh của một hình vuông cạnh a = 20cm
và có chiều như hình vẽ. Xác định cảm ứng từ B tại:
a. Tâm O của hình vuông.
b. Tại đỉnh còn lại của hình vuông.
Bài 36. Cho 4 dòng điện cùng cường độ I
1
= I
2
= I
3
= I
4
= I = 2A
song song nhau, cùng vuông góc mặt phẳng hình vẽ,
đi qua 4 đỉnh của một hình vuông cạnh a = 20cm và có chiều như hình vẽ.
Hãy xác định vector cảm ứng từ tại tâm của hình vuông. ĐS : 8. 10
-6
T
Bài 37. Hai dây dẫn dài vô hạn đặt song song trong không khí cách nhau 6cm, có các
dòng điện I
1
= 1A ; I
2
= 2A đi qua, I
1
và I
2
ngược chiều nhau. Định vị trí những
điểm có cảm ứng từ bằng 0.

Bài 38. Hai dây dẫn thẳng dài vô hạn đặt trong không khí vuông góc nhau (cách điện
với nhau) và nằm trong cùng một mặt phẳng. Cường độ dòng điện qua hai dây dẫn
I
1
= 2A ; I
2
= 10A.
a) Xác định cảm ứng từ gây bởi hai dòng điện tại M trong mặt phẳng của hai dòng
điện với
M (x=5cm,y=4cm).
b) Xác định những điểm có vector cảm ứng từ gây bởi hai dòng điện bằng 0.
ĐS : a) B = 3.10
-5
T ; b) Những điểm thuộc đường thẳng y = 0,2x.
Bài 39. Xác định vector cảm ứng từ tại O trong các hình sau :
THE METHODS FOR PROLEM OF PHYSICS 11
24
I
1
I
2
I
3
O
I
1
I
3
R
O

I
I
2
O
I
4
PHAM HUNG CUONG
BINH MINH UPPER SECONDARY SCHOOL
Bài 40. Cho hai dây dẫn thẳng dài vô hạn d
1
và d
2
đặt cách nhau một khoảng d. Dòng
điện qua dây d
1
có cường độ gấp đôi dòng điện trong dây d
2
. Tìm quĩ tích những
điểm M mà ở đó cảm ứng từ bằng 0 trong trường hợp:
a. Hai dòng điện cùng chiều.
b. Hai dòng điện ngược chiều.
DẠNG 4 : LỰC LORENTZ
Bài 41. Một hạt có điện tích q = 3,2.10
-19
C bay vào vùng có từ trường đều với
Bv ⊥
, với
v =2.10
6
m/s, từ trường B = 0,2T. Lực lorenxơ tác dụng vào hạt điện có độ lớn ?

ĐS : 1,28.10
-13
N
Bài 42. Một e bay vuông góc với các đường sức của một từ trường đều có độ lớn 5.10
-
2
T thì chịu một lực lorenxơ có độ lớn 1,6.10
-14
N. Vận tốc của e khi bay vào là bao
nhiêu ? ĐS :
2.
10
6
m/s
Bài 43. Một hạt mang điện tích q = 4.10
-10
C chuyển động với vận tốc v = 2.10
5
m/s
trong từ trường đều. Mặt phẳng quĩ đạo của hạt vuông góc với vector cảm ứng từ .
Lực Lorentz tác dụng lên hạt đó có giá trị 4.10
-5
N. Tính cảm ứng từ B của từ
trường. ĐS : 0,5T
Bài 44. Hạt mang điện chuyển động trong từ trường đều mặt phẳng quĩ đạo của hạt
vuông góc với vector cảm ứng từ. Nếu hạt chuyển động với vận tốc v
1
= 1,8.10
6
m/s thì lực Lorentz tác dụng lên hạt có giá trị f

1
= 2.10
-6
N. Hỏi nếu hạt chuyển động
với vận tốc v
2
= 4,5.10
7
m/s thì lực f
2
tác dụng lên hạt có giá trị là bao nhiêu ? ĐS :
5.10
-5
N.
Bài 45. Một chùm hạt α có vận tốc ban đầu không đáng kể được tăng tốc bởi hiệu điện
thế U = 10
6
V. Sau khi tăng tốc, chùm hạt bay vào từ trường đều cảm ứng từ B =
1,8T. Phương bay của chùm hạt vuông góc với đường cảm ứng từ.
a. Tìm vận tốc của hạt α khi nó bắt đầu bay vào từ trường. m = 6,67.10
-27
kg ; cho
q = 3,2.10
-19
C.
b. Tìm độ lớn lực Lorentz tác dụng lên hạt. ĐS : a) v = 0,98.10
7
m/s ; b) f =
5,64.10
-12

N.
THE METHODS FOR PROLEM OF PHYSICS 11
25
R
O
I

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×