Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Tiet 25. Nhiet nang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.26 KB, 4 trang )

Tiết 25 Nhiệt năng
I / Mục tiêu
1, Kiến thức
- Phát biểu đợc định nghĩa nhiệt năng và mối quan hệ của nhiệt năng với nhiệt độ của
vật .
- Tìm hiểu ví dụ về thực hiện công và truyền nhiệt .
- Phát biểu đợc định nghĩa và đơn vị nhiệt lợng .
2, Kỹ năng
Sử dụng đúng thuật ngữ nh : nhiệt năng , nhiệt lợng , truyền nhiệt
3, thái độ
Trung thực nghiêm túc trong học tập .
II / Chuẩn bị
GV : - 1 quả bóng cao su - 2 miếng kim loai
- 1 phích nớc nóng - 2 thìa nhôm
- 1 cốc thuỷ tinh - 1 banh kẹp , 1 đèn cồn , 1 bao diêm
HS : - 1 miếng kim loại Máy chiếu
- 1 cốc nhựa và 2 thìa nhôm
III / Tiến trình tiết dạy
1, ổn định lớp
- Giới thiệu thành phần ban giám khảo
- Lớp trởng báo cáo sĩ số
2, Kiểm tra
? HS : Các chất đợc cấu tạo nh thế nào ?
Giữa nhiệt độ của vật và chuyển động của các nguyên tử , phân tử cấu tạo nên vật có
quan hệ nh thế nào ?
? thêm : Tại sao đờng tan vào nớc nóng nhanh hơn tan vào nớc lạnh ?
* Trả lời
HS : - Các chất đợc cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử , phân tử .
- Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử , phân tử cấu tạo nên vật chuyển động
càng nhanh .
- Vì các phân tử nớc và đờng chuyển động nhanh hơn .


3, Bài mới
Hoạt động 1 : Tổ chức tình huống học tập
GV : - Thả một quả bóng từ một độ cao cho cả lớp quan sát ( làm 2 lần )
- Để mô tả sự chuyển động của quả bóng này hãy quan sát lên hình vẽ sau ( treo
tranh H22.1)
? Khi buông tay cầm quả bóng từ vị trí A , quả bóng rơi suống rồi nảy lên . Vậy quả
bóng có nảy lên đến vị trí A không ?


không
? Có nhận xét gì về độ cao của quả bóng sau mỗi lần nảy lên ?

sau mỗi lần nảy độ cao của quả bóng lại giảm dần , cuối cùng không nảy nữa .
GV :ở hiện tợng này rõ ràng cơ năng đã giảm dần . Vậy cơ năng đó đã biến đi đâu hay
nó chuyển thành dạng năng lợng nào ? Để trả lời câu hỏi này ta đi vào bài học hôm nay
Tiết 25 : Nhiệt năng
Hoạt động 2 : Tìm hiểu nhiệt năng
Hoạt động của thày , trò Ghi bảng
GV : Ta đi vào phần I Nhiệt năng
? Khi nào một vật có động năng ?

Cơ năng của vật do chuyển động mà có gọi là
động năng .
? Động năng của một vật phụ thuộc vào những yếu tố
nào ?

phụ thuộc vào khối lợng và vận tốc chuyển động
của vật .
? Các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động không
ngừng . Vậy chúng có động năng không ?

I / Nhiệt năng

có động năng
GV : Thông báo về nhiệt năng
? Nhiệt năng của vật có quan hệ nh thế nào với nhiệt
độ vì sao ?

khi nhiệt độ của vật tăng

các phân tử
chuyển động nhanh

động năng phân tử tăng


nhiệt năng tăng .
? Vậy nhiệt năng của vật có quan hệ nh thế nào với
nhiệt độ ?
? Muốn làm thay đổi nhiệt năng của một vật ta căn cú
vào đâu ?

Căn cứ vào nhiệt độ của vật
- Tổng động năng của các
phân tử cấu tạo nên vật
gọi là nhiệt năng của vật
Vậy : Nhiệt độ của vật
càng cao

Nhiệt năng
càng lớn

Hoạt động 3 : Tìm hiểu các cách làm thay đổi nhiệt năng
GV: Có những cách nào làm thay đổi nhiệt năng của
vật ta sang phần II Các cách làm thay đổi nhiệt
năng
GV : Thày muốn làm nhiệt năng của chiếc thìa này
nóng lên ta làm nh thế nào ?

làm cho chiếc thìa đó nóng lên
? Có những cách làm nào để chiếc thìa này nóng lên .
(- gv cho các nhóm thảo luận , gọi một số đại diện
của các nhóm để trả lời .
- gv ghi bảng phân hai cột tơng ứng với hai cách làm
thay đổi nhiệt năng : Thực hiện công và truyền nhiệt )
GV : - Cọ xát thìa vào lòng bàn tay , mặt bàn , quần
áo tức là ta đã thực hiện công lên chiếc thìa .
- Phát cho mỗi nhóm 5 chiếc thìa và yêu cầu các
thành viên trong nhóm cọ xát chiếc thìa suống bàn
( Chú ý không gây ồn ào )
? Đại diện các nhóm thông báo kết quả .
II / Các cách làm thay đổi
nhiệt năng
* Các ví dụ ( học sinh lấy )
- Cọ xát thìa
vào : lòng bàn
tay , mặt bàn ,
quần áo v. v
- Hơ thìa
lên ngọn
lửa , nhúng
vào nớc

nóng v.v

chiếc thìa nóng lên
? Chiếc thìa nóng lên chứng tỏ điều gì ?

nhiệt năng của chiếc thìa tăng
? Vậy tại sao khi thực hiện công lên thìa nhiệt năng
của nó lại tăng ?
? Lấy một ví dụ về thực hiện công lên một miếng đồng
làm miếng đồng nóng lên .
GV : - Còn hơ thìa lên ngọn lửa hoặc nhúng vào nớc
nóng ta đã truyền nhiệt cho chiếc thìa .
? Chiếc thìa nóng lên chứng tỏ điều gì ?

nhiệt năng của chiếc thìa tăng
? Vậy tại sao khi truyền nhiệt cho chiếc thìa nhiệt
năng của nó lại tăng ?
GV:Yêu cầu các nhóm trởng nộp đồ dùng thí nghiệm
? Lấy một ví dụ làm tăng nhiệt năng của một vật thông
qua truyền nhiệt .
? Vậy có mấy cách làm thay đổi nhiệt năng của một
1, Thực hiện công
* Khi thực hiện công lên
chiếc thìa

chiếc thìa nóng
lên

nhiệt năng của nó
tăng .

* VD : Tuỳ vào học sinh
2, Truyền nhiệt
* Khi truyền nhiệt cho chiếc
thìa

chiếc thìa nóng lên

nhiệt năng của nó tăng .
* VD : Tuỳ vào học sinh
* Kết luận
vật ? Có hai cách làm thay đổi
nhiệt năng của vật là : Thực
hiện công và truyền nhiệt
Hoạt động 4 : Tìm hiểu về nhiệt lợng
GV : Ta sang phần III Nhiệt lợng
GV : Nêu các dụng cụ thí nghiệm
GV : Tiến hành thí nghiệm lớp quan sát
- Lấy một ít nớc nóng từ cốc nớc nóng và một ít nớc
lạnh từ cốc nớc lạnh vào cốc không có nớc .
? So sánh nhiệt độ của cốc chứa hai loại nớc (nóng ,
lạnh ) với nhiệt độ của cốc nớc nóng và cốc nớc lạnh

có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ cốc nớc lạnh và
thấp hơn nhiệt độ của cốc nớc nóng .
? Có nhận xét gì về nhiệt năng của cốc nớc đó so với
hai cốc nớc kia ?

có nhiệt nhiệt năng cao hơn nhiệt năng cốc nớc
lạnh và thấp hơn nhiệt năng của cốc nớc nóng .
? Từ đó rút ra nhận xét gì về sự thay đổi nhiệt năng của

hai loai nớc ở trong cốc đó ?

Phần nớc lạnh nhận thêm nhiệt năng của phần
nớc nóng làm cho nớc nóng mất bớt nhiệt năng
GV : Thông báo
? Hai vật có nhiệt độ khác nhau thì :
- Nhiệt lợng đã truyền từ vật nào sang vật nào ?

từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp
? Nhiệt độ các vật đó thay đổi nh thế nào ?

- vật có nhiệt độ thấp thì tăng lên
- vật có nhiệt độ cao thì hạ xuống
GV : Muốn cho 1 g nớc nóng thêm 1
0
C thì cần nhiệt l-
ợng khoảng 4 J
? Vậy 1g nớc hạ xuống 2
0
C thì nhiệt lợng của nớc thay
đổi nh thế nào ?

nhiệt lợng của nớc mất bớt khoảng 8 J
III / Nhiệt lợng
1, Thí nghiệm
Dụng cụ : 1 cốc nớc nóng
, 1 cốc nớc lạnh , 1 cốc
không có nớc .
2, - Phần nhiệt năng mà
vật nhận thêm đợc hay

mất bớt đi trong quá trình
truyền nhiệt đợc gọi là
nhiệt lợng
- Nhiệt lợng kí hiệu chữ
Q
- Đơn vị là Jun ( J )
Hoạt động 5 : Vận dụng Củng cố Hớng dẫn về nhà
? Qua bài học hôm nay chúng ta cần ghi nhớ những
vấn đề gì ?
GV : Cho hai học sinh đọc phần ghi nhớ
GV: Vận dụng những kiến thức đã học ở trên hãy làm
một số bài tập sau
? Nung nóng một miếng đồng rồi thả vào một cốc nớc
lạnh . Hỏi nhiệt năng của miếng đồng và của nớc thay
đổi nh thế nào ? Đây là sự thực hiện công hay truyền
nhiệt ?
? Xoa hai bàn tay vào nhau ta thấy tay nóng lên .
Trong hiện tợng này đã có sự chuyển hoá năng lợng từ
dạng nào sang dạng nào ? Đây là sự thực hiện công
hay truyền nhiệt ?
? Quay trở lại quả bóng nêu ra ở đầu bài , tại sao sau
mỗi lần nảy độ cao của quả bóng lại giảm dần ?
* Ghi nhớ (SGK 75)
IV / Vận dụng
- Nhiệt năng của miếng đồng
giảm , của nớc tăng

Đây là
sự truyền nhiệt .
- Từ cơ năng sang nhiệt năng


Đây là sự thực hiện công .
- Một phần cơ năng của quả
bóng đã biến thành nhiệt
năng của quả bóng , của
không khí gần quả bóng , của
mặt sàn mà bóng tiếp xúc .
4, Củng cố
- Nhắc lại phàn ghi nhớ
- - GV : Treo bảng phụ bài 21.1 và 21.2 (SBT 28 ) rồi cho học sinh lên bảng khoanh
tròn vào đáp án đúng .
Đáp án : Bài 21.1

C
Bài 21.2

B
5, Hớng dẫn về nhà
Học kỹ bài và làm tất cả các còn lại trong sách bài tập .

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×