Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Van 10 - Tiet 25

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.65 KB, 2 trang )

Ngày soạn 16/10/06
Ngày dạy 19/10/06
Tiết 25:
TRUYỆNCƯỜI DÂN GIAN VIỆT NAM
- NHƯNG NĨ PHẢI BẰNG HAI
MÀY
- TAM ĐẠI CON GÀ
A.Mục tiêu bài học
Giúp học sinh:
Hiểu dược đối tượng, ngun nhân, ý nghĩa của tiéng cười trong từng truyện
Thấy dược nghệ thuật đặc sắc của truyện cười: truyện ngắn gọn tạo được yếu tố bất ngờ,
những cử chỉ, lời nói gây cười
B.Phương tiện thực hiện- cách thức tiến hành
-sgk, sgv
-thiết kế bài học
GV tổ chức giờ dạy học kết hợp với các phương pháp đọc sáng tạo, gợi tìm; kết hợp
với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi
C. Tiến trình dạy học
I. Ổ n đònh
II. Kiểm tra bài cũ:
Qua câu chuyện Tấm Cám dân gian muốn gởi gắm ước mơ gì?
III. Bài mới:
Hoạt động gv-hs Nội dung
Cái cười ở truyện là gì?
Biện pháp gây cười ở truyện
này là gì? Em hãy phân tích
Em hiểu nghĩa từ phải ở đây
ntn?
Tìm một số chuyện thể hiện sự
giễu cợt ở cơng đường?
NHƯNG NĨ PHẢI BẰNG HAI MÀY


- Truyện cười cách xử kiện của lí truởng. Nói cách khác
truyện đã tát vào mặt thầy lí trong việc xử kiện. Cái cười
ấy bật lên do mâu thuẫn sự vật.(đồn đại>< phẩm chất
thầy lí)
Sự cơng bằng, lẽ phải khơng có ý nghĩa gì ở chốn cơng
đường. Lẽ phải= tiền nhiều
- dùng cử chỉ kết hợp với lời nói của nhân vật để làm bật
ra tiếng cười. và nghệ thuật chơi chữ
+ Cải xòe 5 ngón tay: bẩm thầy xêm lại...-> nhắc số tiền
anh ta lo lót
+ Thầy lí xòe 5 ngón tay trái úp lên 5 ngón tay mặt -> cái
phải bị cái khác úp lên che lấp mất. Đó là tiền, lễ vật
- Dùng cách chơi chữ: Tao biết... nhưng nó phải gấp 2
mày.
( Phải: 2 nét nghĩa)
+phải><trái, sai
+ buộc phải có
Lập lờ hai nghĩa kết hợp hai bàn tay úp lên nhau thì rõ
ràng. Ngơ đã phải gấp 2 lần Cải-> xử giỏi q. Tiếng
cười bật ra
Hãy phân tích tính láu cá, vụng
chèo khéo chống của anh học
trò và sự phát triển mâu thuẫn
gây cười trong truyện?
Yếu tố nào gây bất ngờ và thú
vị nhất?
Em hãy nêu những đặc sác của
truyện cười qua 2 chuyên đã
học?
TAM ĐẠI CON GÀ

Truyện giễu cợt cái dốt và thói giấu dốt, sĩ diên hảo của
anh học trò, nói chung nhứng người dốt mà tự coi là hay
chữ.
Mâu thuẫn gây cười ở đây là mâu thuẫn giữa cái dốt và
sự cố tình giấu dốt. Cái cười bật ra nhiều lần, mỗi lần ta
đều nhận ra tính láu cá, vụng chèo khéo chống của anh
học trò
+ L1: Chữ "kê"- không nhận ra mặt chữ->"dủ dĩ là con dù
dì"->không phải chữ Hán, cũng không có thật
-> thiếu kiến thức sách vở lẫn thực tế
+L2: Bảo học trò đọc khẽ-> thận trọng trong việc giấu
dốt
+ L3: Thầy tìm đến thổ công-> đắc ý ngòi bệ vệ, bảo học
trò đọc to
L4: cái dốt được khuyếch đại bằng âm thanh. Không có
con dù dì, dốt bị lật tẩy. Thầy nhạo báng cái dốt của thỏ
công, thầy gượng gạo lí giải với chủ nhà-> cái dốt nọ
lồng vào cái dốt kia. Đây là yếu tố gây cười rõ nhất
Ý nghĩa của truyện:Tiếng cười mang ý nghĩa phê phán,
vừa hóm hỉnh, vừa sâu sác mang đậm chất dân gian.
Truyện đánh giá các hạng thầy trong xã hội pk suy tàn
trong đó có thầy đồ dạy chữ. Mặt khác truyện còn nhắc
nhở cnhr tỉnh không ít những người hôm nay cũng mắc
bệnh ấy.
Đặc sắc truyện cười:
Ngắn gọn, kị sự dài dòng. Truyện phải gói kín, mở nhanh
mới tạo được bất ngờ.
Kết cấu chặt chẽ. Mọi chi tiết trong truyện dều hướng tới
mục đích gây cười. Tiếng cười bao giờ cũng rộ lên, kết
thúc ở cuối truyện

Truyện rất ít nhân vật. Nhân vật chính là dối tượng của
riếng cười
Ngôn ngữ giản dị nhưng tinh và sắc
IV . DẶN DÒ:
Học bài
Chuẩn bị bài : Lời tiễn dặn

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×