Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

tiết 122 Dấu gạch ngang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.99 KB, 19 trang )


GV: Hà thị ANh Thơ
thcs Nguyễn Đức cảnh
Nhiệt liệt chào mừng

Ban giám khảo các thầy cô
về dự giờ lớp 7A

Kiểm tra bài cũ
1. Nêu tác dụng của dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy?
Đáp án
1. Dấu chấm lửng được dùng để:
-
Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng tương tự chưa liệt kê hết;
-
Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng;
-
Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ
biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước châm biếm.
2. Dấu chấm phẩy được dùng để:
-
Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép có cấu tạo phức tạp;
-
Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp.
2. Dấu chấm lửng trong câu sau có tác dụng gì?
Thể điệu ca Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn thảm, bâng khuâng, có
tiếc thương, ai oán ...
Dấu chấm lửng trong câu trên thể hiện còn nhiều đặc trưng của ca Huế
chưa được liệt kê hết.

tiết 122: Dấu Gạch ngang


I. Lý thuyết
1. Tác dụng của dấu gạch ngang
a. Ngữ liệu: SGK/ 129
a) Đẹp quá đi, mùa xuân ơi mùa xuân của Hà Nội thân yêu [ ].
( Vũ Bằng)
b) Có người khẽ nói:
Bẩm, dễ có khi đê vỡ!
Ngài cau mặt, gắt rằng:
Mặc kệ!
( Phạm Duy Tốn)
c) Dấu chấm lửng được dùng để:
Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng tương tự chưa liệt kê hết;
Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng;
Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội
dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm.
( Ngữ văn 7, tập hai)
d) Một nhân chứng thứ hai của cuộc hội kiến Va-ren Phan Bội Châu (xin chẳng
dám nêu tên nhân chứng này) lại quả quyết rằng (Phan) Bội Châu đã nhổ vào mặt
Va-ren; cái đó thì cũng có thể.
( Nguyễn ái Quốc)

tiết 122: Dấu Gạch ngang
I.Lý thuyết
1.Tác dụng của dấu gạch
ngang
a. Ngữ liệu: SGK/ 129
b. Phân tích ngữ liệu
c. Nhận xét: Tác dụng của
dấu gạch ngang
- Ngữ liệu a: đánh dấu bộ phận

giải thích trong câu.
- Ngữ liệu b: đánh dấu lời nói
trực tiếp của nhân vật.
- Ngữ liệu c: đánh dấu bộ phận
liệt kê tác dụng của dấu chấm
lửng.
- Ngữ liệu d: nối các từ trong
một liên danh.
? Trong các ngữ liệu sau, dấu gạch ngang
dùng để làm gì?
a. Đẹp quá đi, mùa xuân ơi mùa xuân
của Hà Nội thân yêu [ ].
=> Dấu gạch ngang được dùng để
đánh dấu bộ phận giải thích trong
câu.
b. Có người khẽ nói:
Bẩm, dễ khi đê vỡ!
Ngài cau mặt, gắt rằng:
Mặc kệ!
=> Dấu gạch ngang được dùng để
đánh dấu lời nói trực tiếp của
nhân vật
c. Dấu chấm lửng được dùng để:
Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng tương
tự chưa liệt kê hết;
Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập
ngừng, ngắt quãng;
Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị
cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội
dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm.

=> Dấu gạch ngang được dùng để
đánh dấu từng bộ phận liệt kê tác
dụng của dấu chấm lửng.
d. Một nhân chứng thứ hai của cuộc hội
kiến Va-ren Phan Bội Châu (xin chẳng
dám nêu tên nhân chứng này) lại quả
quyết rằng (Phan) Bội Châu đã nhổ vào
mặt Va-ren; cái đó thì cũng có thể.
=> Dấu gạch ngang được dùng để nối
các từ trong một liên danh.
Va-ren Phan Bội Châu

tiết 122: Dấu Gạch ngang
I.Lý thuyết
1.Tác dụng của dấu gạch
ngang
a.Ngữ liệu: SGK/ 129
b. Phân tích ngữ liệu
c. Nhận xét: Công dụng của
dấu gạch ngang
- Ngữ liệu a: đánh dấu bộ
phận giải thích trong câu.
- Ngữ liệu b: đánh dấu lời nói
trực tiếp của nhân vật.
- Ngữ liệu c: đánh dấu bộ phận
liệt kê tác dụng của dấu chấm
lửng.
- Ngữ liệu d: nối các từ trong
một liên danh.
? Tại sao cùng là dấu gạch ngang nhưng

trong mỗi ngữ liệu nó lại có tác dụng khác
nhau?
Vì trong câu dấu gạch ngang ở những vị trí
khác nhau:
- Đứng giữa câu để đánh dấu bộ phận chú
thích, giải thích.
- Đứng đầu dòng để đánh dấu lời nói của
nhân vật họăc để liệt kê.
- Đặt giữa hai tên riêng để nối liên danh.
? Qua phân tích ngữ liệu, em hãy kết luận
về tác dụng của dấu gạch ngang?
Dấu gạch ngang có những tác dụng sau:
+ Đặt ở giữa câu để đánh dấu bộ phận chú
thích, giải thích;
+ Đặt ở đầu dòng để đánh dấu lời nói trực
tiếp của nhân vật hoặc để liệt kê;
+ Đặt giữa các tên riêng để nối các từ nằm
trong một liên danh.

tiết 122: Dấu Gạch ngang
văn bản: Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập Tự do Hạnh phúc
Báo cáo kết quả hoạt động hưởng ứng phong trào thi đua chào mừng
78 năm ngày thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh.
Kính gửi: Ban giám hiệu Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh
Cô giáo chủ nhiệm lớp 7A
Hưởng ứng đợt thi đua chào mừng 78 năm ngày thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh do
nhà trường phát động, lớp 7A đã có nhiều hoạt động đạt kết quả tốt cụ thể là:
Số giờ học tốt: 86 Số buổi lao động vệ sinh trường lớp: 4


Số điểm tốt: 124 Làm được một tờ báo tường.
Cuối đợt thi đua, lớp đã bầu được 6 bạn có thành tích cao nhất đề nghị nhà trường khen
thưởng.
Nơi nhận: Ban giám hiệu Thay mặt lớp 7A
Cô giáo chủ nhiệm LT: ( Kí và ghi rõ họ tên)
văn bản: Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập Tự do Hạnh phúc
Báo cáo kết quả hoạt động hưởng ứng phong trào thi đua chào mừng
78 năm ngày thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh.
Kính gửi: Ban giám hiệu Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh
Cô giáo chủ nhiệm lớp 7A
Hưởng ứng đợt thi đua chào mừng 78 năm ngày thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh do
nhà trường phát động, lớp 7A đã có nhiều hoạt động đạt kết quả tốt cụ thể là:
Số giờ học tốt: 86 Số buổi lao động vệ sinh trường lớp: 4

Số điểm tốt: 124 Làm được một tờ báo tường.
Cuối đợt thi đua, lớp đã bầu được 6 bạn có thành tích cao nhất đề nghị nhà trường khen
thưởng.
Nơi nhận: Ban giám hiệu Thay mặt lớp 7A
Cô giáo chủ nhiệm LT: ( Kí và ghi rõ họ tên)

tiết 122: Dấu Gạch ngang
Bài tập vận dụng
1. Xác định tác dụng của dấu gạch ngang trong những câu sau:
a) Từ nơi đây, tiếng thơ của Xuân Diệu thi sĩ tình yêu
sẽ hoà nhập với tiếng thơ giàu chất trữ tình của dân ca xứ
Nghệ, âm vang mãi trong tâm hồn bao đôi lứa giao duyên.
( Võ Văn Trực )
b) Thầy giáo nở một nụ cười tươi, nhìn các em âu yếm nói:
Thầy chúc các trò ngoan, học giỏi.

Đáp án
1) - Đánh dấu bộ phận giải thích.
2) - Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật thầy giáo.
2. Em hãy đặt câu văn có sử dụng dấu gạch ngang để nối
liên danh?

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×