Tiết 129-130: Ôn tập phần tiếng Việt (tiếp theo)
Hớng dẫn làm bài kiểm tra tổng hợp
A- Mục tiêu bài học:
Giúp HS:
- Hệ thống hóa kiến thức về các phép biến đổi câu và các phép tu từ cú pháp đã học.
- Hớng dẫn học sinh cách làm bài kiểm tra tổng hợp cuối học kì II.
B- Chuẩn bị:
- Đồ dùng :
- Những điều cần lu ý:
C- Tiến trình tổ chức dạy - học:
I- ổn định tổ chức:
II- Kiểm tra:
III- Bài mới:
Hoạt động của thầy-trò Nội dung kiến thức
- Dựa vào mô hình trong sgk, em hãy
cho biết có những phép biến đổi câu
nào ?
- Thêm bớt thành phần câu bằng cách
nào ? (Bằng cách rút gọn câu và mở
rộng câu).
- Thế nào là rút gọn câu ? Cho ví dụ ?
- Câu em vừa dặt rút gọn thành phần
gì? (Rút gọn CN).
- Có mấy cách mở rộng câu, đó là
những cách nào ?
- Thêm trạng ngữ vào câu để làm gì ?
- Thế nào là dùng cụm C-V để mở rộng
câu ?
- Ta có thể chuyển đổi kiểu câu bằng
cách nào ?
- Đặt một câu chủ động ? Vì sao em
biết đó là câu chủ động ?
III- Các phép biến đổi câu:
1- Thêm bớt thành phần câu:
a- Rút gọn câu: Là lợc bỏ bớt một số
thành phần câu làm cho câu gọn hơn,
tránh lặp những từ ngữ đã x.hiện trong
câu đứng trớc, thông tin nhanh hơn,
ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong
câu là của chung mọi ngời (lợc CN).
- VD: -Bạn đi đâu đấy ? Đi học!
b- Mở rộng câu: có 2 cách.
- Thêm trạng ngữ vào câu: để xác định
thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục
đích, phơng tiện, cách thức diễn ra sự
việc nêu trong câu.
- Dùng cụm C-V để mở rộng câu: là
dùng những cụm từ h.thức giống câu
đơn có cụm C-V làm thành phần của
câu hoặc của cụm từ để mở rộng câu.
2- Chuyển đổi kiểu câu:
Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị
động và ngợc lại chuyển đổi câu bị
động thành câu chủ động:
- Câu chủ động: là câu có CN chỉ ngời,
vật thực hiện một hành động hớng vào
ngời, vật khác (chỉ chủ thể của hành
động).
- VD: Các bạn yêu mến tôi.
- Thế nào là câu bị động ? Cho ví dụ ?
- ở lớp 7, các em đã đợc học những
phép tu từ nào ?
- Em hãy cho một VD trong đó có sử
dụng điệp ngữ ? Vì sao em biết câu văn
đó có sử dụng điệp ngữ ?
- Thế nào là chơi chữ ? Cho VD về
chơi chữ ?
- Viết một đoạn văn có sử dụng phép
liệt kê ? Vì sao em biết đó là phép liệt
kê ?
- Hs đọc sgk.
- Về phần văn, ở học kì II, em đã đợc
học những loại văn bản nào ? Kể tên
các văn bản đã học ?
- Về phần tiếng Việt, chúng ta đã đợc
học những bài nào ?
- Về phần tập làm văn, cần chú ý thể
- Câu bị động: là câu có CN chỉ ngời,
vật đợc hành động của ngời khác, vật
khác hớng vào (chỉ đối tợng của hành
động).
- VD: Tôi đợc các bạn yêu mến.
IV- Các phép tu từ cú pháp:
1- Điệp ngữ: là biện pháp lặp lại từ ngữ
hoặc cả một câu để làm nổi bật ý, gây
cảm xúc mạnh mẽ đối với ngời đọc.
- VD: Học, học nữa, học mãi !
2- Chơi chữ: là lợi dụng đặc sắc về âm,
về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí
dỏm, hài hớc, làm cho câu văn hấp
dẫn, thú vị.
- VD: Khi đi ca ngọn, khi về cũng ca
ngọn. (Con ngựa).
3- Liệt kê: là sắp xếp nối tiếp hàng loạt
từ hay cụm từ cùng loại để diễn tả đợc
đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những khía
cạnh khác nhau của thực tế hay của t t-
ởng, tình cảm.
- VD: Đồ dùng học tập gồm có: Thớc
kẻ, thớc đo độ, ê ke, bút chì, bút mực.
V- Hớng dẫn học sinh làm bài kiểm tra
tổng hợp:
1-Về phần văn:
- Văn bản nghị luận: Tinh thần yêu nớc
của nhân dân ta, Sự giàu đẹp của
TiếngViệt, Đức tính giản dị của Bác
Hồ, ý nghĩa văn chơng.
- Văn bản tự sự: Sống chết mặc bay,
Những trò lố hay là Va ren và Phan Bội
Châu.
- Văn bản nhật dụng: Ca Huế trên sông
Hơng (bút kí kết hợp nghị luận, miêu tả
với biểu cảm).
- Văn bản chèo: Quan âm Thị Kính.
2- Về phần tiếng Việt:
- Câu rút gọn, câu chủ động, câu bị
động, câu đặc biệt.
- Phép tu từ liệt kê.
- Mở rộng câu bằng cụm C-V và trạng
ngữ.
- Dấu câu: dấu chấm lửng, dấu chấm
phẩy, dấu gạch ngang.
loại nào ? 3- Về tập làm văn:
- Văn nghị luận chứng minh.
- Văn nghị luận giải thích.
IV- Hớng dẫn học bài:
- Ôn tập và học thuộc những nội dung trên.
- Xem lại đề kiểm tra cuối học kì I: Sgk (188,190).
- Chuẩn bị bài: Chơng trình địa phơng.