Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

GIAO AN K L4 TUAN 35 DU BO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.34 KB, 19 trang )

Tuần 34
Thứ hai ngày 03 tháng 5 năm 2010
Toán
Ôn tập về hình học
I. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập các kiến thức về :
- Góc và các loại góc: góc vuông, góc nhọn, góc tù.
- Đoạn thẳng song song, đoạn thẳng vuông góc.
- Củng cố kĩ năng vẽ hình vuông có kích thớc cho trớc.
- Tính chu vi và diện tích hình vuông.
II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ, phấn mầu.
III. Các hoạt động dạy - học :
Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS
3
35
2
1. KT bài cũ: HS làm lại bài tập 3, 4.
GV nhận xét, cho điểm.
2. Dạy bài mới:a.Giới thiệu bài, ghi bảng.
b. Hớng dẫn ôn tập.
Bài 1: Q/sát hình vẽ và chỉ ra các cạnh song song.
AB , DC // với nhau.
BA, AD vuông góc với nhau.
Bài 2: Vẽ 1 HV cạnh 3 cm . Tính chu vi và diện tích
HV đó. 3 cm
Chu vi hình vuông là:
3 x 4 = 12 (cm) 3 cm
Diện tích hình vuông là :
3 x 3 = 9 ( cm
2
)
Đáp số: 12 cm, 9 ( cm


2
)
Bài 3: - HDHS làm bài và chữa bài trớc lớp.
- HDHS nhận xét, sửa sai.
Đúng ghi Đ, sai ghi S.
+ Chu vi hình 1 bằng chu vi hình 2. ( S)
+ Diện tích hình 1 bằng diện tích hình 2. ( S)
+ Diện tích hình 2 lớn hơn diện tích hình 1. ( S)
+ Chu vi hình 1lớn hơn chu vi hình 2. ( Đ)
Bài 4. HDHS giải bài toán và chữa bài trớc lớp.
- HDHS nhận xét, sửa sai.
Giải
Diện tích 1 viên gạch là:
20 x 20 = 400 (cm
2
)
Diện tích lớp học là:
5 x 8 = 40 (m
2
) = 400.000 (cm
2
)
Số viên gạch để nát nền lớp học là:
400.000 : 400 = 1000 (viên)
Đ/S: 1000 viên
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- 2 HS làm bài trên bảng lớp.
HS nhận xét, bổ sung.
- HS nghe.

- HS nêu yêu cầu bài tập.
HS làm bài cá nhân và chữa bài
trớc lớp.
HS nhận xét, chữa bài.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
HS vẽ hình vuông ABCD có
cạnh 3 cm, nêu cách vẽ hình.
Học sinh làm vở và đọc nối tiếp
nhau kết quả.
HS nhận xét, chữa bài.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
Học sinh tính chu vi và diện tích
hình rồi điền đúng sai .
HS làm bài cá nhân và chữa bài
trớc lớp nêu cách làm bài để
điền kết quả đúng.
HS nhận xét, chữa bài.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
HS tóm tắt bài toán.
HS làm bài cá nhân và chữa bài
trớc lớp.
HS nhận xét, chữa bài.
1
Tập đọc
Tiếng cời là liều thuốc bổ
I. Mục tiêu: - Đọc đúng các tiếng từ khó: ngời lớn, bốn trăm lần, não. Đọc trôi chảy toàn bài,
ngắt nghỉ hơi sau dấu câu. Đọc diễn cảm toàn bài với giọng rõ ràng rành mạch.
- Từ ngữ : thống kê, th giãn, sảng khoái, điều trị.
- Nội dung: Tiếng cời làm cho con ngời khác với động vật. Tiếng cời làm cho con ngời hạnh
phúc, sống lâu.

II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ, phấn màu.
III. Các hoạt động dạy - học :
Tg
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
3
35
2
1. KT bài cũ : Gọi HS đọc t/lòng bài Con chim
chiền chiện và trả lời câu hỏi.
GV nhận xét, ghi điểm.
2.Dạy bài mới. a.Giới thiệu bài, ghi bảng.
b.Luyện đọc:
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
- GV tổ chức cho HS luyện đọc toàn bài kết hợp
sửa lỗi về cách đọc và giải nghĩa từ khó.
- Tổ chức cho HS thi đọc bài trớc lớp.
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
c.Tìm hiểu bài:
-
Bài báo trên có mấy đoạn? Em hãy đánh dấu từng đoạn
của bài báo?
- Ngời ta đã thống kê đợc số lần cời ở ngời nh thế
nào?
- Vì sao nói tiếng cời là liều thuốc bổ ?
- Nếu luôn cau có hoặc nổi giận sẽ có nguy cơ gì?
- Ngời ta tìm cách tạo ra tiếng cời cho bệnh nhân
để làm gì?
- Tiếng cời có ý nghĩa nh thế nào ?
* Đọc diễn cảm
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạnvà nêu giọng đọc phù

hợp cho từngđoạn.
- Yêu cầu học sinh đọc diễn cảm theo nhóm .
- Thi đọc diễn cảm trớc lớp.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài. - Chuẩn bị bài sau.
- HS đọc và trả lời câu hỏi.
HS nhận xét, bổ sung.
- HS nghe.
- HS nghe.
- HS đọc nối đoạn kết hợp luyện
phát âm và giải nghĩa từ.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- 1-2 học sinh đọc cả bài.
- Học sinh lắng nghe.
- Bài báo có 3 đoạn
- Ngời lớn cời 6 lần kéo dài 6
giây,trẻ em mỗi ngày cời 400 lần.
- Làm cho con ngời khác động vật.
Tiếng cời làm cho con ngời thoát khỏi
một số bệnh tật, hạnh phúc, sống lâu.
- Hẹp mạch máu.
- Rút ngắn thời gian điều trị, tiết
kiệm tiền cho nhà nớc.
- Tiếng cời làm cho con ngời khác
với động vật, làm cho con ngời
thoát khỏi bệnh tật.
- 3 học sinh đọc nối tiếp.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- Học sinh đọc theo cặp.

- 3 học sinh đọc.
2
Chính tả
Nói ngợc
I. Mục tiêu: - Nghe, viết chính xác, đẹp bài vè dân gian nói ngợc.
- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt r/ d/ gi hoặc dấu ? / ~
II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ, phấn mầu.
III. Các hoạt động dạy - học :
Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS
3
35
2
1. KT bài cũ:
-Yêu cầu HS lên bảng viết các từ láy.
GV nhận xét, cho điểm.
2. Dạy bài mới:a.Giới thiệu bài, ghi bảng.
b. Hớng dẫn viết chính tả.
- GV đọc bài chính tả.
- Gọi HS sđọc thuộc lòng bài chính tả.
* Tìm hiểu bài vè.
- Bài vè có gì đáng cời?
- Nội dung bài vè là gì?
* Hớng dẫn viết từ khó: liếm lông, lao đao, lơn,
trúm.
- HDHS tìm từ khó và viết.
GV Nhận xét, sửa chữa cho HS.
* Viết chính tả.
- Giáo viên đọc bài chính tả cho HS viết.
- Đọc cho HS soát lỗi.
- Thu chấm bài.

c. Hớng dẫn làm bài tập.
Bài 2. Chọn những chữ viết đúng chính tả trong
( ) để hoàn chỉnh đoạn văn sau.
- HDHS làm bài và chữa bài trớc lớp.
Vì sao ta cời khi bị ngời khác cù?
Để giải đáp câu này, một nhà nghiên cứu ở Đại
học Luân Đôn, nớc Anh đã cho máy cù 16 ngời
tham gia thí nghiệm và dùng mọt thiết bị theo dõi
phản ứng của bộ não của từng ngời. Kết quả cho
thấy bộ não phân biệt rất chính xác cái cù lạ với
cái cù quen. Khi một ngời tự cù thì bộ não sẽ làm
cho ngời đó mất vui bằng cách báo trớc thứ tự
động tác cù. Còn khi bị ngời khác cù, do không
thể đoán trớc đợc thứ tự của hoạt động, ta sẽ bị
bất ngờ và bật lên tiếng cời nh là hản ứng tự vệ.
3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS viết trên bảng lớp.
HS nhận xét, bổ sung.
- HS nghe.
- HS ngyhe.
- Học sinh đọc bài vè.
-
Nhiều chi tiết đáng cời
:ếch cắn
cổ rắn, hùm nằm cho lợn liếm
lông, quả hồng nuốt ngời già.
- Nói những chuyện ngợc đời
không bao giờ là sự thật nên
buồn cời.

- HS nêu các tiếng, từ khó viết.
HS luyện viết bảng lớp và bảng
con.
- Học sinh viết bài.
- Học sinh đọc bài
- Học sinh làm bảng, vở
Đáp án: Giải đáp - Tham gia
- Theo dõi, kết quả, bị, não
- Học sinh nhận xét
3
CHO C
Thứ ba ngày 04 tháng 5 năm 2010
Khoa học
Ôn tập Thực vật và động vật
I. Mục tiêu: - Củng cố và mở rộng kiến thức khoa học về mối quan hệ giữa sinh vật và sinh vật
thông qua quan hệ thức ăn.
- Vẽ và trình bày đợc mối quan hệ của nhiều sinh vật
- Hiểu con ngời cũng là một mắt xích trong chuỗi thức ăn và vai trò của nhân tố con ngời trong
chuỗi thức ăn.
II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ, phấn mầu.
III. Các hoạt động dạy - học :
Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS
3
35
2
1. Kt bài cũ:
Thế nào là chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
GV nhận xét, cho điểm.
2.Dạy bài mới:a.Giới thiệu bài, ghi bảng.
b. Hoạt động 1: Mối quan hệ về thức ăn và

nhóm vật nuôi, cây trồng, động vật
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm theo tranh
minh hoạ trang 134, 135.
- Tổ chức cho các nhóm trình bày kết quả thảo
luận trớc lớp.
- GV nhận xét, chốt lại các ý kiến đúng.
3. Hoạt động 2: Vai trò của nhân tố con ngời
- mắt xích trong chuỗi thức ăn.
- Kể tên những gì em biết trong sơ đồ.
- Dựa vào các hình giới thiệu về chuỗi thức ăn
trong đó có con ngời.
- Điều gì sẽ xảy ra nếu một mắt xích trong
chuõi thức ăn bị đứt?
Em có nhận xét gì về vai trò của thực vật đối
với sự sống trên trái đất?
- Giáo viên nhận xét
3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài. - Chuẩn bị bài sau.
- 3 HS nêu trớc lớp.
HS nhận xét, bổ sung.
- HS nghe.
- Học sinh thảo luận nhóm 6 để nêu
nội dung các trang trong SGK.
Mỗi học sinh chỉ và nói về 1 tranh
trtớc lớp.
HS nhận xét, bổ sung.
- HS nêu những điều em biết trong sơ
đồ.
- Học sinh trả lời trớc lớp.
HS nhận xét, bổ sung.

- Học sinh trả lời.
HS nhận xét, bổ sung.
Toán
Ôn tập về hình học (tiết 2)
I. Mục tiêu: - Nhận biết và vẽ hai đờng thẳng song song, hai đờng thẳng vuông góc.
- Vận dụng công thức tính chu vi và diện tích các hình để giải các bài toán có liên quan.
II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ, phấn mầu.
III. Các hoạt động dạy - học :
Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS
3 1. KT bài cũ: HS làm lại bài tập 3, 4.
GV nhận xét, cho điểm.
- 2 HS làm bài trên bảng.
HS nhận xét, bổ sung.
4
35
2
2. Dạy bài mới:a.Giới thiệu bài, ghi bảng.
b. Hớng dẫn ôn tập.
Bài 1: Quan sát hình bên, hãy chỉ ra:
- HDHS làm bài và chữa bài.
- HDHS nhận xét, chữa bài.
+ DE // AB A B
+ CD vuông góc BC C
Bài 2: D E
Bài giải
Diện tích hình vuông ( hay diện tích HCN) là:
8 x 8 = 64 (cm
2
)
Chiều dài hình chữ nhật là:

64 : 4 = 16 (cm)
Đáp số 16 cm
Vậy chỉ số đo đúng của chiều dài HCN là đáp án c. 16
cm.
Bài 3: Chu vi của hình chữ nhật là :
(5 + 4) x 2 = 18 (cm)
Diện tích hình chữ nhật ABCD là:
5 x 4 = 20 (cm
2
)
Đ/s: 20 cm
2
Bài 4: - HDHS giải:
+ Tính DT hình chữ nhật.
+ Tính DT hình bình hành.
+ Tính tổng diện tích 2 hình là DT hình H.
Giải
Diện tích hình bình hành ABCD là:
4 x 3 = 12 ( cm
2
)
Diện tích hình chữ nhật BEGC là:
3 x 4 = 12 ( cm
2
)
Diện tích hình H là:
12 + 12 = 24 ( cm
2
)
Đáp số: 24 ( cm

2
)
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS nghe.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
HS làm bài cá nhân và
chữa bài trớc lớp.
HS nhận xét, chữa bài.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
HS làm bài cá nhân và
chữa bài trớc lớp và nêu
cách giải để chọn đáp án
đúng.
HS nhận xét, chữa bài.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
HS vẽ Hcn ABCD có chiều
dài 5 cm, crộng 4 cm, nêu
cách vẽ hình.
Học sinh làm vở và đọc
nối tiếp nhau kết quả.
HS nhận xét, chữa bài.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
HS tóm tắt bài toán.
HS làm bài cá nhân và
chữa bài trớc lớp.
HS nhận xét, chữa bài.
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ : Lạc quan yêu đời

I. Mục tiêu: - Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm: Lạc quan yêu đời.
- Đặt câu đúng ngữ pháp, có hình ảnh thuộc chủ điểm.
II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ, phấn mầu.
III. Hoạt động dạy học:
Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS
3 1. KT bài cũ: HS đọc ghi nhớ bài trớc.
HS làm bài tập 3.
- HS đọc ghi nhớ và làm bài
trên bảng lớp.
5
5 cm
4
cm
35
2
GV nhận xét, cho điểm.
2.Dạy bài mới:a.Giới thiệu bài, ghi bảng.
b.Hớng dẫn làm bài tập
Bài 1: Sâu đây là một số tiếng phức có chứa tiếng vui,
hãy xếp vào 4 nhóm sau:
Từ chỉ
hoạt
động
Từ chỉ cảm
giác
Từ chỉ
tính tình
Từ vừa chỉ
tính tình vừa
chỉ cảm giác

Vui chơi,
góp vui,
Vui sớng, vui
thích, vui s-
ớng,
Vui
nhộn, vui
tính, vui
tơi
Vui vẻ, vui
thú,
- Yêu cầu HS giải thích nghĩa của các từ.
- Từ chỉ hành động trả lời cho câu hỏi làm gì?
- Từ chỉ cảm giác trả lời cho câu hỏi nào ? Cho ví dụ ?
- Từ chỉ tính tình trả lời cho câu hỏi nào ? Cho ví dụ ?
- Yêu cầu học sinh làm phiếu và trình bày trớc lớp.
GV nhận xét, sửa chữa và chốt lại.
Bài 2: Từ mỗi nhóm trên, chọn ra một từ và đặt câu
với từ đó:
+ HDHS làm bài theo nhóm và trình bày trớc lớp.
+ HDHS nhận xét, chữa bài.
- Học sinh đang vui chơi trong sân trờng.
- Bạn Lan là ngời tính tình vui nhộn.
- Cô giáo em là ngời vui tính.
- Chúng tôi luôn học hành rất vui vẻ.
Bài 3:Thi tìm các từ miêu tả tiếng cời và đặt câu với
mỗi từ.
- HDHS làm bài theo nhóm và trình bày trớc lớp.
- HDHS nhận xét, chữa bài.
Các từ miêu tả tiếng cời: Ha hả, hì hì, khúc khích, rúc

rích, hơ hở, khanh khách
- Không nên cời ha hả.
- Mấy bạn nữ đang đọc cuốn truyện vui, bạn nào cũng
thích trí cời khúc khích.
3.Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
HS nhận xét, bổ sung.
- HS nghe.
- HS nêu y/cầu bài tập.
HS làm bài theo nhóm 4 và
chữa bài trớc lớp.
HS nhận xét, chữa bài.
- Cảm thấy thế nào ?
- Đợc điểm tốt bạn cảm thấy
thế nào?
- Ngời thế nào ?
- Bạn Lan là ngời thế nào ?
- HS nêu y/cầu bài tập.
HS làm bài nhóm 6 và chữa
bài trên lớp.
Đại diện nhóm trình bày trớc
lớp.
Học sinh nhận xét, sửa chữa.
- HS nêu y/cầu bài tập.
HS làm bài theo cặp và nêu
các câu đặt đợc trên lớp.
Học sinh nhận xét, sửa chữa.
Kể chuyện
Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia

I. Mục tiêu: - Kể đợc một câu chuyện về mọt ngời vui tính mà em biết.
- Yêu cầu kể thành một câu chuyện. Hiểu ý nghĩa câu chuyện.
- Lời kể tự nhiên, chân thực, sinh động, có thể kết hợp với lời nói, cử chỉ, điệu bộ.
- Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ, phấn mầu.
III. Các hoạt động dạy - học :
6
Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS
3
35
2
1. KT bài cũ:
Gọi HS kể lại một câu chuyện đã
nghe, đã đọc về một ngời có tinh thần lạc quan, yêu
đời.
GV nhận xét, cho điểm.
2.Dạy bài mới:a.Giới thiệu bài, ghi bảng.
b. Hớng dẫn kể chuyện.
* Tìm hiểu chuyện
- Phân tích đề. giáo viên dùng phấn màu gạch
chân dới các từ vui tính, em biết.
- Nhân vật chính trong câu chuyện ?
- Em kể về ai ? Giới thiệu cho các bạn.
-Yêu cầu HS đọc thầm gợi ý trong SGK.
- Nhân vật chính trong câu chuyện em kể là ai?
+Em hãy kể về ai? Hãy giới thiệu cho các bạn biết.
GV Nhận xét, chốt lại và HDHS tập kể.
b) Kể trong nhóm.
-Chi HS thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4 HS . Yêu
cầu HS kể chuyện trong nhóm.

-Gợi ý: Các em có thể giới thiệu về một ngời vui
tính, nêu những sự việc minh hoạ cho đặc điểm
c) kể trớc lớp.
-Gọi HS thi kể chuyện.
GV ghi tên HS kể, nội dung truyện hay nhân vật
chính để HS nhận xét.
-Gọi HS nhận xét, đánh giá bạn kể chuyện theo các
tiêu chí đã nêu.
3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS kể câu chuyện trớc lớp.
HS nhận xét, bổ sung.
- HS nghe.
- Học sinh đọc đề bài và gạch chân
các từ quan trong trong đề bài.
- HS đọc các gợi ý trong SGK.
- Em kể về Bác Hoàng ở xóm em.
Bác là ngời rất vui tính. ở đâu có Bác
là ở đó có tiếng cời.
- Học sinh kể trong nhóm 4, kể cho
nhau nghe.
- Học sinh thi kể chuyện trớc lớp.
HS nhận xét, bổ sung.
- Học sinh nhận xét, đánh giá.
Thể dục
Nhảy dây. Trò chơi: Lăn bóng bằng tay
I . Mục tiêu:- Ôn nhảy dây kiểu chân trớc chân sau. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác để
nâng câo thành tích.
- Chơi trò chơi vận động: Lăn bóng bằng tay. Yêu cầu biết đợc cách chơi và tham gia tơng đối chủ
động.

- HS tự giác học tập .
II. Chuẩn bị: Địa điểm : Sân trờng dọn vệ sinh. Phơng tiện : Còi, dụng cụ chơi trò chơi.
III. Hoạt động dạy học.
Nội dung Định lợng Phơng pháp dạy học
1. Phần mở đầu:
- GV tập hợp lớp, kiểm tra sĩ số
- Khởi động các khớp xơng.
- Chạy một vòng quanh sân trờng.
- Chơi trò chơi tại chỗ.
GV nhận xét, đánh giá trò chơi.
2. Phần cơ bản.
5p
18-22p
- HS tập hợp
GV
* * * *
* * * *
* * * *
* * * *
7
a. Ôn luyện nhảy dây.
Giáo viên tổ chức cho HS ôn luyện nhảy
dây theo kiểu chân trớc chân sau.
- GV làm mẫu và mô phỏng lại động tác.
- Tổ chức cho học sinh ôn luyện nhảy dây
kiểu chân trớc chân sau để hoàn thiện kỹ
thuật để nâng cao thành tích.
- HS tập cả lớp.
- HS tập theo nhóm.
GV nhận xét, đánh giá.

b. Trò chơi vận động.
- GV nêu tên trò chơi : Lăn bóng bằng tay.
- HD cách chơi : Chơi theo từng nhóm.
- Giáo viên hớng dẫn học sinh chơi.
- Tuyên dơng nhóm chơi tốt .
3 . Củng cố dặn dò .
- Tập 1 số động tác thả lỏng.
- Đứng tại chỗ, vỗ tay hát.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- Nhận xét đánh giá, giao BT về nhà .

5-6p
5p
- HS theo dõi GV tập mẫu.
- HS tập theo.
- Lớp trởng hô cho cả lớp tập.
- HS tập theo điều khiển của
GV và cán sự lớp.
- HS tập hợp theo đội hình trò
chơi.
- HS chơi vui vẻ đúng luật.
GV
* * * *
* * * *
* * * *
* * * *
- HS tập động tác thả lỏng.
- Nhận nội dung ôn tập ở nhà.
Thứ t ngày 05 tháng 5 năm 2010
Toán

Ôn về tìm số trung bình cộng
I. Mục tiêu: - Số trunh bình cộng và giải toán về tìm số trung bình cộng.
- Vận dụng làm tốt các bài tập.
II. Đồ dùng dạy - học: Phấn mầu, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học :
Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS
3
35
1. KT bài cũ: HS làm lại bài tập 3, 4.
GV nhận xét, cho điểm.
2. Dạy bài mới:a.Giới thiệu bài, ghi bảng.
b. Hớng dẫn ôn tập.
Bài 1: Tìm số trung bình cộng của các số sau:
- Yêu cầu học sinh làm bài và nêu cách tìm số
trung bình cộng của nhiều số.
a) (137 + 248 + 395) : 3 = 260
b) (348 + 219 + 560 + 275): 4 = 463
Bài 2: Bài giải
Số ngời tăng trong 5 năm là:
158 + 147 + 132 + 103 + 95 = 635 (ngời)
Số ngời tăng trung bình hàng năm là:
635 : 5 = 127 (ngời)
Đ/s: 127 ngời
Bài 3: Bài giải
Số vở tổ 2 góp đợc là:
36 + 2 = 38 (quyển)
- 2 HS làm bài trên bảng.
HS nhận xét, bổ sung.
- HS nghe.
- HS nêu yêu cầu bài tập.

HS làm bài cá nhân và chữa bài
trớc lớp và nêu cách tìm số trung
bình cộng của nhiều số.
HS nhận xét, chữa bài.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
HS làm bài cá nhân và chữa bài
trớc lớp và nêu cách giải.
HS nhận xét, chữa bài.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
HS tóm tắt bài toán.
8
2
Số vở tổ 3 góp đợc là:
38 + 2 = 40 (quyển)
Trung bình mỗi tổ góp đợc là:
(36 + 36 + 40) : 3 = 38 (quyển)
Đ/s: 38 quyển
Bài 4:
3 ô tô chở đợc số máy là:
3 x 16 = 48 ( chiếc)
5 ô tô chở đợc số máy là:
5 x 24 = 120 ( máy )
Trung bình mỗi ô tô chở đợc sô máy là:
( 120 + 48 ) : 8 = 21 ( máy)
Đáp số: 21 máy
Bài 5. HDHS vẽ sơ đồ và giải.
30 gồm có số phần bằng nhau là: 2 + 1 = 3 ( phần)
Số bé phải tìm là: 30 : 3 = 10
Số lớn phải tìm là : 30 10 = 20
Đ/s: Số bé 10, Số lớn 20

3.Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài.
- Chuẩn bị bài sau.
HS làm bài nhóm 6 và chữa bài
trớc lớp.
HS nhận xét, chữa bài.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
HS tóm tắt bài toán.
HS làm bài nhóm 4 và chữa bài
trớc lớp.
HS nhận xét, chữa bài.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
HS tóm tắt bài toán.
HS làm bài cá nhân và chữa bài
trớc lớp.
HS nhận xét, chữa bài.
Tập đọc
Ăn mầm đá
I. Mục tiêu: - Đọc đúng các tiếng từ khó: Tuyên truyền, lối nói, ninh. Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt
nghỉ hơi sau các dấu câu, nhấn giọng ở những từ ngữ biểu lộ sự hóm hỉnh, hài hớc. Đọc diễn cảm
toàn bài phân biệt đợc lời nói của nhân vật
- Từ ngữ khó hiểu: tuyên truyền, thời vua Lê - chúa Trịnh
- Nội dung: Ca ngợi Trạng Quỳnh, thông minh, vừa biết cách làm cho chúa ăn ngon miệng vừa
khéo răn chúa.
II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ, phấn mầu, tranh minh hoạ.
III. Các hoạt động dạy - học :
Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS
3
35
1. KT bài cũ : Gọi HS đọc bài Tiếng cời là

liều thuốc bổ và trả lời câu hỏi.
GV nhận xét, ghi điểm.
2.Dạy bài mới. a.Giới thiệu bài, ghi bảng.
b.Luyện đọc:
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
- GV tổ chức cho HS luyện đọc toàn bài kết
hợp sửa lỗi về cách đọc và giải nghĩa từ khó.
- Tổ chức cho HS thi đọc bài trớc lớp.
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
c.Tìm hiểu bài:
- Trạng Quỳnh là ngời nh thế nào ?
- HS đọc và trả lời câu hỏi.
HS nhận xét, bổ sung.
- HS nghe.
- HS nghe.
- HS đọc nối đoạn kết hợp luyện phát
âm và giải nghĩa từ.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- 1-2 học sinh đọc cả bài.
- Học sinh lắng nghe.
-
+Là ngời rất thông minh. Ông thờng
dùng lối nói hài hớc những cách độc đáo
9
2
- Chúa Trịnh phàn nàn với Trạng điều gì ?
- Vì sao Chúa Trịnh muốn ăn món ''Mầm đá''?
- Trạng Quỳnh chuẩn bị món ăn cho Chúa nh
thế nào ?
- Cuối cùng chúa có ăn món mầm đá không ?

Vì sao ?
- Chúa đợc trạng cho ăn gì? Vì sao chúa ăn
cơm vẫn ngon?
- Câu chuyện ca ngợi ai ? Ca ngợi về điều gì?

d.Đọc diễn cảm.
- HS đọc nối đoạn và nêu giọng đọc phù hợp
cho từng đoạn.
- Yêu cầu học sinh đọc phân vai: dẫn chuyện
Chúa Trịnh, Trạng Quỳnh.
- Tổ chức cho HS thi đọc phânvai.
- Giáo viên nhận xét - tuyên dơng
3.Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
để châm biếng thói h tật xấu của
quan
lại
- Ăn đủ thứ trên đời mà không thấy
ngon miệng.
- Nghe tin mầm đá thấy lạ.
- Học sinh trả lời theo nội dung bài.
- Không, vì không có món ăn là mầm
đá.
- ăn cơm với tơng. Vì Chúa đã đói lả.
- Ca ngợi về sự thông minh, khôn khéo
của trạng Quỳnh
.
-
- Học sinh thi đọc theo nhóm
- 3 HS tạo thành một nhóm cùng luyện

đọc theo vai.
-3 nhóm thi đọc trớc lớp.
- Học sinh nhận xét.
Lịch sử
Ôn tập học kỳ II
I. Mục tiêu: - Học sinh ôn tập từ nớc Đại Việt buổi đầu thời Hậu Lê ở thế kỷ XV cho đến buổi
đàu thời Nguyễn (1802 - 1858).
- Nắm đợc sự ra đời và các sự kiện trong thời kỳ đó.
- Vận dụng ôn tập trả lời các câu hỏi.
II. Đồ dùng dạy - học: Phấn mầu.
III. Các hoạt động dạy - học :
Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS
3
30
1. KT bài cũ: HS nêu nội dung bài ôn tập trớ.
GV nhận xét, cho điểm.
2. Dạy bài mới:a.Giới thiệu bài, ghi bảng.
b. HDHS ôn tập.
* Hoạt động 1; Trả lời các câu hỏi.
Câu 1: Đánh dấu x vào trớc những câu hỏi trả
lời đúng.
-Năm 1786, Nguyễn Huệ kéo quân ra Bắc để
làm gì? -Em hãy trình bày kết quả của việc
nghĩa quân Tây Sơn ra Thăng Long?
- Nguyễn Huệ kéo quân ra Bắc vào năm 1876,
1786, 1789, 1768.
Câu 2: Em hãy kể lại trận Ngọc Hồi - Đống
Đa ?
Câu 3: Em hãy kể lại những chính sách về
kinh tế, văn hoá và giáo dục của vua Quang

- 3 HS trả lời trớc lớp.
HS nhận xét, bổ sung.
- HS nghe.
- HS nhận nhiệm vụ theo nhóm.
HS làm bài theo nhóm 6.
Đại diện các nhóm trình bày trớc
lớp.
HS nhóm khác nhận xét, chữa bài.
10
2
Trung?
Câu 4: Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh
nào?
Câu 5: Em hãy mô tả kiến trúc độc đáo quần
thể kinh thành Huế?
3. Học sinh thảo luận theo nhóm
- Học sinh lần lợt trả lời các câu hỏi
- Giáo viên bổ sung thêm
Hoạt động 2: Thi kể chuyện lịch sử .
* GV tổ chức cho HS thi kể chuyện lịch sử tiêu
biểu từ buổi đầu dựng nớc đền giữa thế kỉ thứ
XIX.
- Tổ chức cho HS thi kể các nhân vật trên,
- GV tổng kết cuộc thi, tuyên dơng những em
kể tốt và hay.
3.Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
* HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến (
Mỗi em nêu tên một nhân vật ):

Hùng Vơng, An Dơng Vơng, Ngô
Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn, lý
Thài Tổ, Lý thờng Kiệt, trần hng
đạo, Lê Thánh Tông, Nguyễn Trãi,
Nguyễn Huệ,
- HS xung phong lên kể trớc lớp
- Cả lớp theo dõi, nhận xét, bình
chọn bạn kể hay nhất
Đ ịa lý
Ôn tập học kỳ II
I. Mục tiêu: - Học sinh nắm đợc các kiến thức từ tuần 20 đến hết bài 30.
- Vận dụng kiến thức đã học trả lời các câu hỏi đúng.
II. Đồ dùng dạy - học: Chuẩn bị các câu hỏi.
III. Các hoạt động dạy - học :
Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS
3
30
1. KT bài cũ:
GV kiểm tra kiến thức giờ trớc.
GV nhận xét, cho điểm.
2.Dạy bài mới:a. Giới thiệu bài, ghi bảng.
b. HDHS ôn tập.
Câu hỏi ôn tập
Câu 1: Đánh dấu X vào trớc những câu trả lời
đúng
a) Dãy núi Hoàng Liên Sơn là dãy núi có những
đỉnh nhọn sờn dốc.
b) Ba-na là dân tộc sinh sống chủ yếu ở duyên
hải miền.
c) TP. HCM là trung tâm kinh tế- du lịch lớn

nhất cả nớc.
d) Trồng lúa nớc là hoạt động sản xuất chủ yếu
của ngời dân ĐBNB.
e) Nớc ta có vùng biển rộng lớn và là một bộ
phận của Biển Đông.
g) Hoạt động sản xuất của ngời dân trên các
quần đảo chỉ là đánh bắt cá.
h) Khoáng sản và hải sản là 2 nguồn tài nguyên
- 2 HS trả lời trên lớp.
HS nhận xét, bổ sung.
- HS nghe.
- HS nêu y/cầu bài tập.
HS làm bài cá nhân vào phiếu
học tập.
HS trình bày trớc lớp.
HS nhận xét, bổ sung.
11
2
có giá trị của vùng biển nớc ta.
Câu 2: Vì sao dân c tập trung khá đông đúc tại đồng
bằng duyên hải miền Trung? Nghề chính của họ là
nghề gì?
Câu 3: Vì sao Đà Nẵng lại thu hút khách du lịch?
Cây 4: Nêu những giá trị của Biển Đông đối với nớc
ta.
- Học sinh trả lời câu hỏi.
- HS nhận xét, bổ sung.
3.Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS nêu y/cầu bài tập.

HS trả lời trớc lớp.
HS nhận xét, bổ sung.

Thể dục
Nhảy dây. Trò chơi: Dẫn bóng
I . Mục tiêu:- Ôn nhảy dây chân trớc chân sau. Yêu cầu thực hiện động tác thành thạovà nâng cao
thành tích.
- Chơi trò chơi vận động: Dẫn bóng. Yêu cầu biết đợc cách chơi và tham gia trò chơi tơng đối chủ
động để rèn luyện sự nhanh nhẹn, khéo léo.
- HS tự giác học tập .
II. Chuẩn bị: Sân trờng dọn vệ sinh. Phơng tiện : Còi, dụng cụ chơi trò chơi.
III. Hoạt động dạy học.
Nội dung Định lợng Phơng pháp dạy học
1. Phần mở đầu:
- GV tập hợp lớp, kiểm tra sĩ số
- Khởi động các khớp xơng.
- Chạy một vòng quanh sân trờng.
- Chơi trò chơi tại chỗ.
GV nhận xét, đánh giá trò chơi.
2. Phần cơ bản.
a. Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chân trớc
chân sau .
- GV nhắc lại động tác và làm mẫu cho HS
quan sát.
- Tổ chức cho HS tập đồng loạt cả lớp.
- HDHS tập luyện theo , nhóm.
- Tổ chức cho các nhóm cử đại diện thi
nhẩy dây trớc lớp.
- GV nhận xét, đánh giá học sinh.
b.Trò chơi vận động.

- GV nêu tên trò chơi : Dẫn bóng.
- HD cách chơi : Chơi theo từng nhóm.
- Giáo viên hớng dẫn học sinh chơi.
- Tuyên dơng nhóm chơi tốt .
3 . Củng cố dặn dò .
- Tập 1 số động tác thả lỏng.
- Đứng tại chỗ, vỗ tay hát.
- GV cùng HS hệ thống bài.
5p
18-22p

5-6p
5p
- HS tập hợp
GV
* * * *
* * * *
* * * *
* * * *
- HS theo dõi GV tập mẫu.
- HS tập theo.
- Lớp trởng hô cho cả lớp tập.
- HS tập theo điều khiển của
GV và cán sự lớp.
- HS tập hợp theo đội hình trò
chơi.
- HS chơi vui vẻ đúng luật.
GV
* * * *
* * * *

* * * *
* * * *
- HS tập động tác thả lỏng.
12
- Nhận xét đánh giá, giao BT về nhà . - Nhận nội dung ôn tập ở nhà.
Thứ năm ngày 06 tháng 5 năm 2010
Kỹ thuật
Lắp ghép mô hình tự chọn
I. Mục tiêu: - Biết tên gọi và chọn đợc các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn.
- Lắp đợc từng bộ phận và lắp ghép mô hình tự chọn theo đúng kỹ thuật, đúng quy trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo khi thực hiện thao tác tháo, lắp các chi tiết của mô hình.
II. Đồ dùng dạy - học: Bộ lắp ghép
III. Các hoạt động dạy - học :
Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS
3
30
2
1. KT bài cũ: KT sự chuẩn bị củahọc sinh cho giờ
học.
GV nhận xét, đánh giá.
2. Dạy bài mới:a.Giới thiệu bài, ghi bảng.
b.Hoạt động 1: Chọn mô hình lắp ghép.
- Yêu cầu HS chọn mô hình để lắp lắp.
c.Hoạt động 2: Chọn và k. tra các chi tiết.
d. Hoạt động 3: Học sinh thực hành lắp ráp.
d. Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập.
+ Tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm.
- Lắp đợc mô hình tự chọn.
- Lắp đúng kỹ thuật, đúng quy trình.
- Lắp mô hình chắc chắn, không bị xộc xệch

+ Giáo viên nhận xét.
3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS bày bộ lắp ghép lên bàn.
- HS nghe.
- Học sinh chọn các chi tiết theo các
nhóm.
- Học sinh kiểm tra các chi tiết.
- HS thực hành lắp ghép theo các nhóm
học tập.
- HS trng bày sản phẩm thực hành trớc
lớp.
HS nhận xét, đánh giá.
Toán
Ôn tập về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó
I. Mục tiêu: - Giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó
- Vận dụng làm tốt các bài tập
II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học :
Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS
3
35
1. KT bài cũ: HS làm lại bài tập 3, 4.
GV nhận xét, cho điểm.
2. Dạy bài mới:a.Giới thiệu bài, ghi bảng.
b. Hớng dẫn ôn tập.
Bài 1 : Tìm số trung bình cộng của các số sau:
Tổng của hai số 318 1945 3271
Hiệu của hai số 42 87 493
Số lớn

Số bé
Bài 2. Bài giải
Ta có sơ đồ
Đội II ? cây 1375 cây
- 2 HS làm bài trên bảng.
HS nhận xét, bổ sung.
- HS nghe.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
HS làm bài cá nhân và chữa bài
trớc lớp và nêu cách tìm số
trung bình cộng của nhiều số.
HS nhận xét, chữa bài.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
HS vẽ sơ đồ tóm tắt bài toán.
HS làm bài cá nhân và chữa bài
13
2
Đội I
? cây
Đội thứ hai trồng đợc số cây là:
( 1375 - 285) : 2 = 545 (cây)
Đội thứ nhất trồng đợc số cây là:
545 + 285 = 830 (Cây)
Đ/s: 830 cây
Bài 3: Giải
Nửa chu vi thửa ruộng là: 530 : 2 = 265 ( m )
Chiều dài thửa ruộng là: ( 265 + 47 ) : 2 = 156 ( m)
Chiều rộng thửa ruộng là: 156 47 = 109 ( m)
DIện tích thửa ruộng là: 16 x 109 = 17004 ( m
2

)
Đ/s: 17004 m
2
Bài 4: Bài giải
Tổng của hai số là:135 x 2 = 270
Số phải tìm là: 270 - 246 = 24
Đ/s: 24
Bài 5: HDHS giải bài toán.
Số lớn nhất có 3 chữ số là : 999.
Vậy tổng của hai số là 999.
Số lớn nhất có hai chữa số là: 99.
Vậy hiệu của hai số là 99.
Số bé phải tìm là: ( 999 99) = 450
Số lớn phải tìm là: 999 450 = 549
Đáp số: 450 và 549
3. Củng cố - dặn dò:- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
trớc lớp và nêu cách giải.
HS nhận xét, chữa bài.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
HS tóm tắt bài toán.
HS làm bài nhóm 6 và chữa bài
trớc lớp.
HS nhận xét, chữa bài.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
HS tóm tắt bài toán làm và chữa
bài trớc lớp.
HS nhận xét, chữa bài.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
HS tóm tắt bài toán.

HS làm bài nhóm 8 và chữa bài
trớc lớp HS nhận xét, chữa bài.
Tập làm văn
Trả bài văn miêu tả con vật
I. Mục tiêu: - Hiểu đợc nhận xét chung của cô giáo.
- Biết sửa lỗi cho bạn và lỗi của mình trong bài văn.
- Có tinh thần học hỏi những câu văn, đoạn văn hay của bạn.
II. Đồ dùng dạy - học: Phấn mầu, bảng phụ.
-Phiếu học tập để HS thống kê các lỗi về chính tả, dùng từ, câu trong bài văn của mình theo từng loại và
sửa lỗi phát phiếu cho từng HS.
III. Các hoạt động dạy - học :
Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS
3
35
1. KT bài cũ: Gọi HS đọc lại bài tập giờ trớc Điền vào giấy
tờ in sẵn.
GV nhận xét, cho điểm.
2. Dạy bài mới. a. Giới thiệu bài, ghi bảng.
b. Nhận xét chung bài làm của HS.
-Gọi HS đọc lại đề bài tập làm văn.
H: Đề bài yêu cầu gì?
-Nhận xét chung.
Ưu điểm:+HS hiểu đề, viết đúng yêu cầu của đề n/thế nào?
+Bố cục của bài văn.
- 2 HS đọc bài trên bảng lớp.
HS nhận xét, bổ sung.
- HS nghe.
-1 HS đọc thành tiếng đề bài trớc
lớp.
- HS nghe.

14
2
+Diễn đạt ý
-GV nêu tên những HS viết bài đúng yêu cầu, lời văn sinh
động, chân thật, có sự liên kết giữa mở bài, thân bài, kết
bài
+Khuyết điểm:
+GV nêu các lỗi điển hình.
c. Hớng dẫn chữa bài.
-Trả bài cho HS.
-Yêu cầu HS tự chữa bài của mình bằng cách trao đổi với
bạn bên cạnh.
-GV đi giúp đỡ từng cặp HS yếu.
d. Học tập những đoạn văn hay, bài văn tốt.
-GV gọi một số HS có đoạn văn hay, bài đợc điểm cao đọc
cho các bạn nghe. Sau mỗi HS đọc, GV hỏi để HS tìm ra:
cách dùng từ, lối diễn đạt, ý hay.
e.Hớng dẫn viết lại một đoạn văn.
-Gợi ý HS viết lại đoạn văn khi:
+Đoạn văn có nhiều lỗi chính tả.
+Đoạn văn lủng củng, diễn đạt cha rõ ý.
+Đoạn văn dùng từ cha hay.
+Mở bài, kết bài đơn giản.
-Gọi HS đọc đoạn văn đã viết lại.
-Nhận xét, cho điểm.
3. Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà mợn bài của những bạn điểm cao đọc và
viết lại bài văn nếu đợc điểm dới 7.
-Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS nhận bài .

- HS tự chữa bài và trao đổi theo
cặp.
- HS nghe.
- HS nghe.
-Tự viết lại đoạn văn.
-3-5 HS đọc lại đoạn văn của
mình.
Khoa học
Ôn tập thực vật và động vật
I. Mục tiêu:
- Thành phần các chất dinh dỡng có trong thức ăn.
- Vai trò của không khí, nớc trong cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy - học: Phấn mầu, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học :
Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS
3
35
1 Kiểm tra:Thế nào là chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
GV nhận xét, cho điểm.
2.Dạy bài mới:a.Giới thiệu bài, ghi bảng.
b Hớng dẫn ôn tập (tiếp).
c. Hoạt động 3: Trò chơi ''Chiếc thẻ dinh dỡng''.
- G.viên nêu tên trò chơi, giải thích luật chơi.
- Giáo viên chia lớp làm 2 đội.
- 2 đội chơi.
4. Hoạt động 4: Thi nói về ''Vai trò của nớc, không
khí trong cuộc sống.
- Giáo viên nêu tên trò chơi và giải thích luật chơi.
- 2 HS nêu trớc lớp.
HS nhận xét, bổ sung.

- HS nghe.
- HS nghe GV phổ biến luật
chơi.
HS chơi theo nhóm 8.
- HS nghe GV phổ biến luật
chơi.
HS chơi theo nhóm 6.
15
2
- Giáo viên chia lớp làm 2 nhóm.
- Các nhóm chơi.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
Thứ sáu ngày 07 tháng 5 năm 2010
Toán
Ôn tập về tìm hai số khi biết tổng, hiệu và tỉ số của 2 số đó ( tiết 2)
I. Mục tiêu: - Giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng, hiệu và tỉ số của hai số đó.
II. Đồ dùng dạy - học: Phấn mầu, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học :
Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS
3
35
1. KT bài cũ: HS làm lại bài tập 3, 4.
GV nhận xét, cho điểm.
2. Dạy bài mới:a.Giới thiệu bài, ghi bảng.
b. Hớng dẫn ôn tập.
Bài 1 : Viết số thích hợp vào ô trống.
Tổng của hai số 91 170 216
Tỉ số của hai số
6

1
3
2
5
3
Số lớn
Số bé
Bài 1 : Viết số thích hợp vào ô trống.
Hiệu của hai số 72 63 105
Tỉ số của hai số
5
1
4
3
7
4
Số lớn
Số bé
Bài 3: Tóm tắt: Ta có sơ đồ:
?
Kho I 1350 tấn
Kho II
?
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
4 + 5 = 9 (phần)
Số thóc ở kho thứ nhất là: 1350 : 9 x 4 = 600 (tấn)
Số thóc ở kho thứ hai là: 1350 - 600 = 750 (tấn)
Đ/s: 600 tấn ; 750 tấn
Bài 4: Số hộp bánh cửa hàng có là:
56 : ( 3 + 4): 4 = 32 ( hộp)

Số hộp kẹo cửa hàng có là: 56 32 = 24 ( hộp )
Đ/s: Kẹo : 24 hộp; Bánh: 32 hộp
Bài 5:
Tuổi con 27 tuổi
Tuổi mẹ
?
Giải
Hiệu số phần bằng nhau là: 4 1 = 3 (phần)
Tuổi của con sau 3 năm nữa là: 27 : 3 = 9 tuổi
Tuổi của con hiện nay là: 9 -3 = 6 ( tuổi)
- 2 HS làm bài trên bảng.
HS nhận xét, bổ sung.
- HS nghe.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
HS làm bài cá nhân, chữa bài và
nêu cách tìm hai số biết tổng và
tỉ của hai số đó.
HS nhận xét, chữa bài.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
HS làm bài cá nhân, chữa bài và
nêu cách tìm hai số biết tổng và
tỉ của hai số đó.
HS nhận xét, chữa bài.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
HS tóm tắt bài toán.
HS làm bài nhóm 6 và chữa bài
trớc lớp.
HS nhận xét, chữa bài.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
HS tóm tắt bài toán làm và chữa

bài trớc lớp.
HS nhận xét, chữa bài.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
HS tóm tắt bài toán bằng sơ đồ.
HS làm bài nhóm 8 và chữa bài
trớc lớp HS nhận xét, chữa bài.
16
2
Tuổi của mẹ hiện nay là: 27 + 6 = 33 ( tuổi)
Đáp số: mẹ: 33 tuổi, con : 6 tuổi
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
Luyện từ và câu
Thêm trạng ngữ chỉ phơng tiện cho câu
I. Mục tiêu: - Hiểu tác dụng và ý nghĩa của trạng ngữ chỉ phơng tiện cho câu
trả lời câu hỏi Bằng cái
gì? Với cái gì?
.
- Xác định đợc trạng ngữ, thêm trạng ngữ cho câu.
- Viết đoạn văn tả con vật em yêu thích trong đó có sử dụng câu có trạng ngữ .
II. Đồ dùng dạy - học: Phấn mầu, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học :
Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS
3
35
1. KT bài cũ: Gọi HS làm lại bài tập 2, 3.
GV nhận xét, cho điểm.
2.Dạy bài mới:a. Giới thiệu bài, ghi bảng.
b. Phần nhận xét.
Bài 1: Trạng ngữ đợc in nghiêng trong các câu sau trả

lời câu hỏi gì?
a/ Bằng món mầm đá độc đáo , Trạng Quỳnh đã
giúp chúa Trịnh hiểu vì sao chua thờng ăn không ngon
miệng.
b/ Với một chiếc khăn bình dị, nhà ảo thuật đã tạo nên
những tiết mục rất đặc sắc.
-Các TN trên trả lời cho câu hỏi gì?
Bài 2: Loại trạng ngữ trên bổ sung ý nghĩa gì cho câu?
- Trạng ngữ chỉ phơng tiện trả lời cho câu hỏi nào? th-
ờng mở đầu bằng từ nào?
c. Ghi nhớ: HS đọc ghi nhớ trong SGK.
d.Luyện tập.
Bài 1:Tìm TN chỉ phơng tiện trong các câu sau:
a/ Bằng một giọng chân tình, thầy khuyên chúng em
gắng học bài, làm bài đầy đủ.
b. Với óc quan sát tinh tế và đôi bàn tay khéo léo, ng-
ời họa sĩ dân gian đã sáng tạo nên những bức tranh
làng Hồ nổi tiếng.
Bài 2: Viết một đoạn văn ngắn tả con vật mà em yêu
thích, trong đó có ít nhất một câu có trạng ngữ chỉ ph-
ơng tiện.
GV gợi ý: Các em viết đoạn văn ngắn 5-7 câu tả về con vật
mà em yêu thích. Trong đó có ít nhất 1 câu có trạng ngữ chỉ
phơng tiện.
- HDHS quan sát các tranh vẽ các con vật trong SGK và về
các con vật nuôi trong gia đình để HS chọn con vật.
- HDHS đặt câu có trạng ngữ chỉ phơng tiện phù hợp
với mỗi con vật.
- Tổ chức cho HS làm bài cá nhân và trình bày bài trên lớp.
- 2 HS lên bảgn làm bài.

HS nhận xét, bổ sung.
- HS nghe.
- HS nêu y/cầu bài tập.
HS làm bài theo cặp.
Bằng món ''mầm đá'' độc đáo
với một chiếc khăn bình dị
Học sinh nhận xét.
- HS trả lời: a/ Bằng cái gì .?
b/ Với cái gì?
- HS trả lời:- P/tiện cho câu.
- Bằng cái gì ? Với cái gì ?
- HS nêu y/cầu bài tập.
HS làm bài theo cặp và chữa
bài trên bảng lớp.
HS nhận xét, chữa bài.
- HS nêu y/cầu bài tập.
HS nghe GV gợi ý và quan sát
các con vật trong SGK và
tranh ảnh các con vật su tầm
đợc.
HS làm bài cá nhân và đọc
điạn văn trên lớp.
HS nhận xét, chữa bài.
17
2
- Giáo viên nhận xét, hớng dẫn học sinh sửa chữa.
3.Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
Tập làm văn

Điền vào giấy tờ in sẵn
I. Mục tiêu:
- Hiểu nội dung và yêu cầu điện chuyển tiền đi. Giấy đặt mua báo chí trong nớc.
- Điền đúng nội dung trong điện chuyển tiền đi. Giấy đặt mua báo chí.
II. Đồ dùng dạy - học: Phấn mầu, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học :
Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS
3
35
2
1. KT bài cũ: -Gọi HS đọc lại th chuyển tiền đã hoàn chỉnh.
- Nhận xét, cho điểm.
2. Dạy bài mới.a. Giới thiệu bài, ghi bảng.
b. HDHS làm bài tập.
Bài 1 : Mẹ muốn gửi gấp về quê một số tiền để ông bà sửa
bếp. Em hãy giúp mẹ điền những điều cần thiết vào bức điện
dới đây.
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
-Trong trờng hợp bài tập nêu ra, ai là ngời gửi, ai là ngời
nhận.
-Hớng dẫn: Điện chuyển tiền đi bằng th hay điện báo đều đợc
gỉ bằng điện chuyển tiền.
-Các em cần lu ý một số nội dung sau trong điện chuyển tiền.
-Yêu cầu 1 HS giỏi làm mâũ.
-Yêu cầu HS làm việc cá nhân.
-Gọi HS đọc điện chuyển tiền đã hoàn thành.
-Nhận xét bài làm của HS.
- Họ tên ngời gửi: Họ và tên mẹ em.
- Địa chỉ: Nơi em ở.
- Số tiền gửi đợc viết bằng số trớc, bằng chữ sau.

- Họ tên ngời nhận: Ông hoặc bà em.
- Tin tức kèm theo nếu cần: Ghi ngắn gọn.
- Yêu cầu học sinh đọc bài đã làm.
Bài 2: Hãy điền những điều cần thiết vào giấy đặt mua báo
chí dới đây.
-Gọi HS đọc yêu cầu và gợi ý của bài.
-Phát giấy đặt mua báo chí trong nớc cho từng HS.
-HD HS các điền.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Gọi HS đọc bài làm.
-Nhận xét bài làm của HS.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
-2 HS thực hiện yêu cầu.
Gọi HS nhận xét bài làm của
bạn.
-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu
của bài trớc lớp.
HS làm bài theo nhóm 6.
Đại diện các nhóm trình bày tr-
ớc lớp giấy chuyển tiền đã viết
hoàn chỉnh.
HS nhận xét, bổ sung.

-1 HS đọc thành tiếng giấy đặt
mua báo trong nớc.
Nghe và theo dõi vào phiếu cá
nhân.
HS trình bày trớc lớp.

HS nhận xét, sửa chữa.
18
Sinh ho¹t líp tuÇn 34
19

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×