Tải bản đầy đủ (.pdf) (116 trang)

Quản lí Giáo dục đại học Kinh tế thị trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.09 MB, 116 trang )

BO GIAO DUC VA DAO TAO
VIỆN CHIẾN LƯỢC VÀ CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC

BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾN

CUA VIEC PHAN CAP QUAN LY GIAO DUC DAI HOC
TRONG NEN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM

Mã số: B 2005 - 80 - TĐ30

Chủ nhiệm đề tài: PGS. TS Phan Văn Kha

HÀ NỘI - 2007

6124

sy] 04 | £008


DANH SÁCH NHÓM NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
1. PGS.TS. Phan Văn Kha, Phó Viện trưởng Viện Chiến lược và Chương trình giáo dục -

,

Chủ nhiệm đê tài.

2. ThS. Bùi Thị Tính, Viện Chiến lược và Chương trình giáo dục - Thư ký đề tài.
3. GS.TSKH Vũ Ngọc Hải, Viện Chiến lược và Chương trình giáo dục.
4. TS. Phan Tùng Mậu, Phó Vụ trưởng Vụ KHCN, Ban Khoa giáo Trung ương.


5. TS. Lê Đơng Phương, Viện Chiến lược và Chương trình Giáo dục.
6. ThS. Nguyễn Đông Hanh, Viện Chiến lược và Chương trình giáo dục.
7. CN. Nguyễn Việt Hùng, Viện Chiến lược và Chương trình giáo dục.
§. CN. Nguyễn Thị Ngọc Anh, Viện Chiến lược và Chương trình giáo dục.
9.CN. Đình Văn Thái, Viên Chiến lược và Chương trình giáo dục.

DANH SÁCH ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH
1. Vụ Khoa học - Cơng nghệ, Bộ Giáo đục và Đào tạo.
2. Vụ Đại học và sau đại học, Bộ Giáo dục và Đào tạo.
3. Một số trường đại học

CÁC CHỮ VIẾT TÁT
BCHTW:

CD

CBQL

CCLD
_ CNH

Ban chấp hành Trung ương

Cao dang
Cán bộ quản lý

Cơ cấu lao động
Céng nghiép héa

CSĐT


Cơ sở đào tạo

CSSDNL

Cơ sở sử dụng lao động

CSSX

Cơ sở sản xuất

DN

Dạy nghề


DBCL:

Đảm bảo chất lượng

DH

Đại học

ĐHQG:

Đại học quốc gia

ĐT


Đào tạo

GD

Giáo dục

GDĐH

Giáo dục đại học

GD&DT

Giáo dục và Đào tạo

GDQD

Giáo dục quốc dân
Giáo viên/giảng viên

GV

Hiện đại hoá

HĐQG:

Hội đồng quốc gia

ILO

'Tổ chức Lao động quốc tế

Khoa học công nghệ

KHGD:

Khoa học giáo dục

KTXH

Kinh tế xã hội

LD

Lao động

LLLD

Lực lượng lao động

NCKH

Nghiên cứu khoa học
Nhân lực

Nguồn nhân lực
PTDH

Phương tiện dạy học

SLD


Sức lao động

SV

Sinh viên

TCH

Tồn cầu hố
Trung học chuyên nghiệp

Trung học phổ thông
Thông tin đào tạo
Thị trường lao động
Việc làm

Uỷ ban nhân dân
Tổ chức văn hoá khoa học và giáo dục của Liên hiệp quốc

Quản lí giáo dục
Tổ chức thương mại thế giới
Xã hội Chủ nghĩa


MỤC LỤC
Trang

TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

A. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN CẤP QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC


an

Phần 2: CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐẠT ĐƯỢC

Rn

Phần 1: MỞ ĐẦU

=

SUMMARY OF RESEARCH OUTCOMES

TRONG NÊN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM

Quản lí và quản lý giáo dục
Quản lí
Quản lý giáo dục
Quản lý Nhà nước về giáo dục
Quản lý tại các cơ sở giáo dục và đào tạo
Phân cấp quản lý
Một số xu hướng chung trong QL qua các thời kỳ phát triển xã hội

Phân cấp quản lí GDĐH trong nên kinh tế thị trường định hướng
XHCN và hội nhập quốc tế
Đào tạo nhân lực trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN

Bản chất của đào tạo nhân lực trong nên kinh tế thị trường định hướng
12.
13.

14.
15.
16.
17.
21.
22.
2.3.
24,
2.5
2.6.
27.

XHCN
Phân loại “dịch vụ GD”

Đặc điểm của dịch vụ ĐTNL,

Đào tạo nhân lực dưới tác động của các quy luật của cơ chế thị trường
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế với sự điều chỉnh cơ cấu đào tạo
Những cơ hội và thách thức đối với GDĐH trong quá trình hội nhập quốc
tế
Các điều kiện để hợp tác và cạnh tranh trong quá trình hội nhập quốc tế
Phân cấp quản lý giáo đục đại học
Bản chất của phân cấp quản lý GDĐH
Quyển tự chủ và trách nhiệm xế hội của các các cơ sởGDĐH
Quyển lực và trách nhiệm của các cơ quan quản lý nhà nước về GDĐH
Nội dụng phân cấp quản lý GDDH
Các hình thức phân cấp quản lí

Một sốưu điểm của phân cấp quản lí

Các điều kiện để phân cấp quản lý

Cơ sở pháp lý về phân cấp quản lí trong GDĐH

TH...

Một số khái niệm

11
12
12
13
15
16
19
20

22
24
24
25
31
35
37
37
39


Bye ake ere



AMNPYN™™S


B: THỰC TRẠNG PHÂN CẤP QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC
Ở VIỆT NAM VÀ KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC
Khái quát về hệ thống các cơ sở GDDH
Thực trạng phân cấp quản lý GDĐH
Phân cấp quản lý đào tạo
Phân cấp quản lý NCKH

` Phân cấp công tác tổ chức và quản lý nhân sự
Phân cấp quản lí tài chính và cơ sở vật chất
Phân cấp quản lý quan hệ quốc tế

Tổng quan kinh nghiệm phân cấp quản lý giáo dục đại học của một số
THƯỚC
Tổng quan các mô hình quản lý GDĐH trên thế giới
Các kiểu phân chia thẩm qun ở GDDH
Các mơ hình quản lí nhà trường ĐH

Đổi mới quản lý giáo dục đại học ở CHND Trung hoa
Phân cấp quản
Tự chủ của các
Phân cấp quản
Một số bài học

lý giáo dục đại học tại Thái Lan
trường đại học Nhật Bản
lý giáo dục đại học tại Australia

kinh nghiệm

C: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÂN CẤP QUẢN LÝ

a»#®reBHmr=

GIÁO DỤC DAI HOC TRONG NEN KINH TE THI TRƯỜNG
ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM

Một số định hướng

Mơ hình tổng thể phân cấp quản lý giáo dục đại học
Chế độ tự chủ và trách nhiệm xã hội của các trường ĐH
Những yêu cầu của chế độ tự chủ và trách nhiệm xã hội của các trường ĐH
Chế độ tự chủ của các trường ĐH
Chế độ trách nhiệm xã hội của các trường ĐH.

Một số giải pháp phân cấp quản lý theo hướng tăng cường quyên tự
chủ và trách nhiệm xã hội của các trường ĐH

Phần 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
TÀI LIỆU THAM KHẢO

46
46
48
48
31
61
62

66
66
66
67
68
74
76
78
80
82
82
85
88
88
89
92
93
99
102


TOM TAT KET QUA NGHIEN CUU

Dé tai: CƠ SỞ LÝ LUAN VA THUC TIEN CUA VIỆC PHÂN CAP
QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
Ở VIỆT NAM
Mã số: B 2005 — 80 - TĐ30
Chủ nhiệm đề tài: PGS. TS Phan Văn Kha
Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Chiến lược và Chương trình Giáo dục)
Thời gian thực hiện đẻ tài: 6/2005 - 6/2007


MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI:
Định hướng và giải pháp tăng cường phân cấp quản lý giáo dục đại học ở Việt nam
theo hướng tăng quyền tự chủ và trách nhiệm xã hội cho các cơ sở giáo dục đại học.
NỘI DUNG NGHIÊN CÚU:
1. Xây dựng cơ sở lý luận (CSLL) về phân cấp quản lý GDĐH trong nên kinh tế thị
trường và hội nhập quốc tế.
2. Kinh nghiệm phân cấp quản lý GDĐH ở một số nước.
3. Đánh giá thực trạng phân cấp quản lý GDĐH ở Việt nam
4. Đề xuất các định hướng và giải pháp phân cấp quản lý GDĐH ở Việt nam

PHẠM VI NGHIÊN CÚU:
Do có một số điều kiện cịn hạn chế, đề tài nghiên cứu được giới hạn trong phạm ví
phân cấp quản lý đào tạo và nghiên cứu khoa học, tổ chức và quản lý nhân sự, quản lý tài
chính cho các cơ sở đào tạo đại học công lập trực thuộc Bộ GD&ĐT;

không đề cập cụ thể

phân cấp quản lý cho từng cấp trong hệ thống các cơ quan quản lý Nhà nước về giáo dục.

PHƯƠNG PHÁP NC CHỦ YẾU:
Nhóm tác giả đã sử dụng phương pháp nghiên cứu điển hình tại 5 trường đại học theo
mẫu cấu trúc nội dung được thiết kế sẵn, khảo sát bằng 4 loại phiếu hỏi CBQL đào tạo, CB
tổ chức và QL nhân sự, CBQL tài chính và CBQL, khoa học của 23 trường đại học đào tạo

theo các chuyên ngành khac nhau. Tổng số phiếu khảo sát thu được là 92 phiếu. Đồng thời,

đê tài còn sử dụng phương pháp nghiên cứu lý luận để tổng quan cơ sở lý luận của đề tài,



phương pháp tổng kết kinh nghiệm thực tiễn, toa dam trục tiếp với lãnh đạo trường, lãnh đạo
các đơn vị có liên quan của một và trường đại học, phương pháp chuyên gia thông qua việc

tổ chức các hội thảo khoa học nhằm trao đổi và xin ý kiến góp ý về cơ sở lý luận, thực trạng

vấn để nghiên cứu và các định hướng tăng cường phân cấp quản lý GDĐH ở Việt nam do đê

tài để xuất.

CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐẠT ĐƯỢC:
- Trọng tâm của phần lý luận, những vấn đề được tập trung để cập và làm sáng tỏ:
Một số khái niệm (Quản lý GD, quản lý nhà nước về GD, quản lý tại các cơ sở GD, phân

cấp quản lý GD); Đào tạo nhân lực trong nên kinh tế thị trường định hướng XHCN- những
vấn để đặt ra đối với việc phân cấp QL GDĐH; Bản chất của phân cấp quản lý GDĐH,
Quyền tự chủ và trách nhiệm xã hội của các các cơ sở GDĐH, Quyền lực và trách nhiệm
của các cơ quan quản lý nhà nước về GDĐH;

Nội dung, các hình thức phân cấp quản lí

GDĐH; Một số ưu điểm của phân cấp quản lí và các điều kiện để phân cấp quản lý; Cơ sở
pháp lý về phân cấp quản lí trong GDĐH.
- Về thực trạng vấn để nghiên cứu: Bằng các số liệu thống kê, đữ liệu thu được qua
nghiên cứu điển hình và khảo sát bằng bộ phiếu hỏi, đề tài đã phân tích và đưa ra những kết
luận về 1) Thực trạng chính sách trong quản lý nhà nước về GDĐH; 2) Thực trạng phân cấp
quản lý đào tạo; 3) Thực trạng phân cấp quản lý NCKH; 4) Thực trạng phân cấp tổ chức và
quản lý nhân sự; 5) Thực trạng phân cấp quản lý tài chính và cơ sở vật chất và 6) Thực trạng
phân cấp quản lý quan hệ quốc tế. Đồng thời, dé tài đã tổng quan kinh nghiệm của một số
nước và rút ra một số bài học kinh nghiệm cho việc phân cấp quản lý GDĐH ở Việt Nam.
- Đê tài đã đưa ra được một số định hướng và mơ hình tổng thể phân cấp quản lý

GDDH ở Việt Nam; Xác định những yêu cầu của chế độ tự chủ và trách nhiệm xã hội của
các trường ĐH, dé xuất nội dung chế độ tự chủ và chế độ trách nhiệm xã hội của các trường
ĐH. Đề tài đề xuất được 7 giải pháp tăng cường mối quan hệ giữa ĐT và SDNL có trình độ
đại học và lộ trình thực hiện các giải pháp, bao gồm:

1. Xác định rõ trách nhiệm của Bộ GD&ĐT và các Bộ, Ngành liên quan quản lý Nhà
nước về giáo dục đại học.

2. Quyên tự chủ và trách nhiệm của trường ĐH trong đào tạo.


3. Chủ động trong nhiên cứu khoa học và triển khai.
4. Chủ động tạo nguồn và sử dụng tài chính.
5. Cạnh tranh, hội nhập quốc tế trong xu thế toàn câu hoá.
6. Xây dựng chiến lược đào tạo, bồi đưỡng đội ngũ cán bộ quản lý các trường ĐH.
7. Hiện đại hố quản lý giáo dục đại học.
Trong đó, các nhóm giải pháp 1, 2, 3 và 4 có thể được cơi là những nhớm giải pháp
đột phá trong nền kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế.
Cuối cùng, đề tài cũng đã có một số kết luận về kết quả nghiên cứu đề tài và kiến
nghị với các đơn vị có liên quan trong việc ứng dụng các kết quả nghiên cứu trong thực tiễn.

SUMMARY OF RESEARCH OUTCOMES
Project: Theoretical and practical basis of decentralization of higher education

management under market economy in Vietnam
Projeet code: B 2005-80-T§30

Project leader: Associate Professor Phan Van Kha

Project Implementing Agency: National Institute for Education Strategy and

Curriculum Development
Project duration: 6/2005 - 6/2007
PROJECT’S GOAL:
Orientation and measures for decentralization of higher education management in
Vietnam towards creation of rational relations between macro- and micro-management and
increased autonomy and accountability for institutions of higher education.
RESEARCH CONTENT:
1,

Formulation

of

theoretical

base

on

decentralization

of higher

education

management in market economy and international integration

2, Some countries’ exprience in decentralization of higher education management



3.

Evaluation

of the

current

status

of decentralization

of higher

education

management in Vietnam
4. Proposal for orienationas and measures for decentralization of higher education
management in Vietnam
RESEARCH SCOPE:
Due to some limitations, this study focus on the scope of management decentralization

in training and rseearch, organization and human resources, finance of higher education
institutions, including regional universities, universities belonging to MOET.
RESEARCH METHODS:
The research team use case study in 5 universities using an uniform predefined
outline and four types of questionnaires: for training, organization and human resouurces,
fiance and research administration officers in 23 universities. The number of collected
questionnaires is 92. The study used also theoretical methods to review the theoretical base
of the project, to draw experience lessons, groups discursion and interviewing management

staff of universities, expert methods in collegium to exchange ideas and getting comments
on theoretical

base,

studs

and

orienationas

and measurres

for decentralization

of higher

education management in Vietnam as proposed by the project.
ACHIEVED OUTCOMES:
- The
(education

focus

of the theoretical

management,

institutions,


state

decentralization

base,

management

addressed
in

and

education,

of education management);

clarified

issues:

management

in

training

concepts

educational


of manpower

in the

socialist oriented market economy — issues for the decentralization of higher education
management; nature of decentralization of higher education management, autonomy and
accountability

of higher

education managing

education

institutions,

authorities, contents,

power

and

responsibilities

forms of decentralization

of higher

of higher education


management; advantages of decentralization and conditions for centralization; legal basis
for decentralization of higher education management.

- Status of the researched topic: through statistics, data collected by case studies and
questionnaires the project has analyzed and got conclusions on 1) status of policy in state

management of higher education; 2) status of decentralization of training management; 3)


status

of decentralization

of research

management;

4)

status

of decentralization

of

organization and human resources management; 5) status of decentralization of finance and
infrastructure management and 6) status of decentralization of international cooperation.
Also tShe project has reviewed some countries’ experience and drawn lessons for status of
decentralization of high education management in Vietnam.

- The project has made orientation and models for status of decentralization of
higher

education

accountability

management

of universities,

in Vietnam;
proposed

identified requirements

content

of autonomy

and

of autonomy
accountability

and
by

universities. The project has proposed 7 measures for decentralization of higher education


management and these plans of achievment, including:
1. Clear

identification

of responsibilities

by

MOET

and

ministries

related

to

management of higher education institutions.
2. Autonomy and accountability of universities in training.
3. Initiatives in research and development.
4. Initiative in income generation and finance uses.
5. Competition, international integration in the globalization trend.
6. Building training and upgrading strategies for managers of universities.
7. Modernization of higher education management.

Among them number 1, 2, 3 and 4 could be considered as the focal measures in
market economy and international integration.
Finally the study has made


/

some conclusions and recommendations to the authorities

related to the use of these study outcomes.


BAO CAO KET QUA NGHIEN CUU

Dé tai: CO SO LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾN

CUA VIỆC PHAN CAP QUAN LY GIAO DUC ĐẠI HỌC
TRONG NEN KINH TE THIJRUONG GO VIỆT NAM
Mã số: B 2005 - 80 - TD30

Phần 1: MỞ ĐẦU
A. TINH CAP THIET CUA DE TAI:
Việt nam đang tiến hành cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đào tạo nhân lực trở

thành một vấn đê cấp thiết. Nghị quyết TỪ2 của BCH Trung ương Đảng Khóa VII da néu
rõ “Muốn tiến hành cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa thắng lợi phải phát triển mạnh giáo dục
và đào tạo, phát huy nguồn lực con người, yếu tố cơ bản của sự phát triển nhanh và bên

vững” (3).
Sau 20 năm đổi mới, giáo dục Việt nam đã đạt được những thành tựu quan trọng. Cho
đến nay, lực lượng lao động đã qua đào tạo theo các loại hình và trình độ khác nhau, trong

đó đào tạo đại học và sau đại học. Tuy nhiên, phân cấp quản lý giáo dục, đặc biệt là giáo
dục cao đẳng và đại học hiện nay còn nhiều bất cập, được dư luận xã hội hết sức quan tâm.


Trong những năm qua, quy mô giáo dục CĐ&ÐH

tăng với tốc độ nhanh. Năm học

1986 /1987, quy mô SV là 127321, thì số lượng SV năm học 2006/2007 là 1.676.117, nghĩa
là sau 21 năm số lượng SV đang đào tạo đã tăng lên hơn 13 lần. Trong đó SV hệ chính quy
tập trung tăng lên hơn 10 lần.
Chính sách đa đạng hoá, xã hội hoá giáo dục đào tạo đại học đã đem lại kết quả quan
trọng: Các loại trường bán công, dân lập, một số ngành hợp tác đào tạo với nước ngồi được

hình thành, mở rộng.

Trong báo cáo của Chính phủ về tình hình giáo dục trình Quốc hội

ngày 15/11/2004 nêu rõ, chất lượng đào tạo đại học và sau đại học còn thấp. Một trong
những nguyên nhân cơ bản là công tác quản lý giáo dục. Quản lý giáo đục đang đứng trước


những thách thức lớn, là khâu quan trọng và khó khăn nhất, cân phải sớm khắc phục những
yếu kém hiện nay (14).

Thực tế quản lý GD ĐH thời gian qua cịn nhiều bất cập, như: Quản lý vĩ mơ và vi mơ
cịn nhiều bất cập: Thiếu văn bản pháp luật, cơ chế chưa hiệu quả, phân cấp, phân quyền và
trách nhiệm... còn nhiều vướng mắc, phân chia thẩm quyền và trách nhiệm của các cấp quản

1ý còn chưa cụ thể và rõ ràng.
Về cơ chế quản lý:
- Hệ thống quản lý giáo dục chưa tương thích với nên kinh tế thị trường định hướng


XHCN và nhu cầu phát triển nguồn nhân lực của đất nước.
- Hoạt động quản lý nhà nước về giáo dục cịn nặng về hành chính, quan liêu; chưa
thốt khỏi tình trạng ơm đồm, sự vụ.
- Việc thể chế hóa chủ trương xã hội hóa giáo dục cịn chậm, chỉ chú trọng khu vực
cơng lập, xem nhẹ trách nhiệm đối với khu vực ngồi cơng lập; Một số cơ sở ngồi cơng lập
trong hoạt động cịn coi nhẹ trách nhiệm xã hội
Về sự phân cấp quản lý và công tác chỉ đạo, điều hành:
- Việc phân công, phân cấp và cơ chế phối hợp giữa Bộ GD&ĐT với các bộ, ngành,
địa phương vẫn chưa được thể chế hoá một cách cụ thể. Nhiễu vấn để bức xúc trong quản lý
giáo dục có ngun nhân sâu xa khơng phải từ bản thân ngành giáo dục mà mang bản chất
xã hội, nhưng thiếu một hành lang pháp lý trong việc xác định trách nhiệm và cơ chế phối
hợp giữa các ngành, các cấp, các lực lượng xã hội để cùng giải quyết.

- Sự chỉ đạo, điêu hành của Chính phủ, của các bộ, ngành về phát triển giáo dục còn
lúng túng, thiếu sự thống nhất, còn chia cất, kém hiệu quả.
Vấn đề này đã có một số tác giả, dự án quan tâm nghiên cứu:
Tác giả Trần Quốc Toản

trong báo cáo "Đổi mới giáo dục đại học Việt Nam" trình

bày tại Diễn đàn quốc tế về "Đổi mới giáo dục đại học và Hội nhập quốc tế" tại Hà Nội,
6/2004 đưa ra nhận định : Quản lý giáo dục ĐH

nhìn chung cịn mang nặng tính hành

chính, thiếu sự phân cơng, phân cấp hợp lý. Tính chun nghiệp trong quản lý chưa cao,
tính tự chủ và trách nhiệm xã hội chưa được thực hiện có hiện quả.


- Đề tài NCKH cấp Nhà nước KX 05 — 10 “Những giải pháp đào tạo lao động kỹ

thuật (từ sơ cấp đến trên đại học) đáp ứng yeu cầu chuyển địch cơ cấu lao động trong điều
kiện kinh tế thị trường, tồn cẩu hóa và hội nhập quốc tế”, thuộc Chương trình KHCN cấp
Nhà nước giai đoạn 2001 ~ 2005 “Phát triển văn hóa, con người và nguồn nhân lực trong
thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa” (Mã số K% 05).
- Đặng ứng Vận. “Phát triển giáo dục đại học trong cơ chế thị trường: Cơ sở lý luận và
thực tiễn”. Tạp chí Khoa học giáo đục, số 9, 6-2006.
- Phan Văn Kha. “Chất lượng đào tạo nhân lực trong nên kinh tế thị trường”. Tạp chí
Khoa học giáo dục, số 10, 7-2006.

- Báo cáo của Chính phủ trình Quốc Hội tại kỳ họp Quốc Hội ngày 15/11/2004, trong

đó có đẻ cập tổng thể thực tiễn. định hướng và các giải pháp đổi mới GDĐH nước ta.
- Hội nghị Đổi mới giáo dục đại học. Kỷ yếu Hội nghị, Hà Nội — 2004.
- Các báo cáo tham luận tại Diễn đàn Quốc tế về giáo dục Việt Nam “Đổi mới giáo
duc đại học và hội nhập quốc tế”, do Hội đồng Quốc gia giáo dục phối hợp với bộ GD&ĐT
tổ chức tại Hà Nội 6/2004.

- Đề tài NCKH cấp Viện, mã số C20-2003 do thạc sỹ Phạm Thị Lan Hương —- Viện
Chiến lược và Chương trình giáo dục làm chủ nhiệm về “Nghiên cứu sự phân cấp quản lý

trong giáo đục đại học”. Đề tài mới chỉ nghiên cứu bước đầu, chưa đi sâu nghiên cứu cơ sở
lý luận và thực tiễn cũng như những giải pháp cụ thể cho phân cấp quản lý để tăng quyền tự
chủ và trách nhiệm xã hội của các trường đại học nước ta.
Về mặt khoa học, đã có một số cơng trình và ấn phẩm của các nhà khoa học trên hế
giới đề cập đến vấn đề phát triển nhân lực nói chung và nhân lực trình độ đại học trong điều
kiện mới:

- Zaphloul Morsy, Philip G. Altbach. “Higher education in an international perspective,
critical issues”. Garland Publishing, Inc. New York & London,


1996.

Tại Diễn đàn quốc tế về giáo dục Việt Nam “Gia nhập WTO và đổi mới giáo dục đại học
Việt Nam” do Hội đồng Giáo dục quốc gia và Bộ GD&ĐT phối hợp đồng tổ chức tại Hà
Nội từ 11 — 12/12/2006, đã có nhiều báo cáo khoa học đề cập tới phát triển giáo dục đại học

_


trong nền kinh tế thị trường, những cơ hội và thách thức đối với GD đại học trong quá trình

hội nhập WTO.
Song, vấn để nghiên cứu mơ hình phân cấp trong quản lý đào tạo cao đẳng, đại học
và sau đại học chưa được đề cập sâu, cụ thể, một cách toàn điện và đầy đủ trong điều kiện
thực tiễn ở nước ta.
Để có luận cứ khoa học và thực tiễn giải quyết những vấn đề nêu trên, việc triển khai
nghiên cứu để tài “Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc phân cấp quản lý giáo dục đại học
trong nên kinh tế thị trường ở Việt Nam ” là hết sức bức xúc.
Những giải pháp phát triển giáo dục trong thời gian tới cần tập trung giải quyết, sẽ
được đề cập trong đề tài, bao gồm: Phân cấp quản lý đào tạo cao đẳng, đại học và sau đại
học từ cấp chính phủ, Bộ GD&ĐT, các bộ ngành (quản lý nhà nước vĩ mô) đến quản lý nhà
nước cấp vì mơ (của các địa phương) và quản lý tác nghiệp của các trường, trong đó có quản
1ý đào tạo cao đẳng, đại học và sau đại học công lập và ngồi cơng lập.

B. MỤC TIÊU ĐỀ TÀI:
Định hướng và giải pháp tăng cường phân cấp quản lý giáo đục đại học ở Việt nam
theo hướng tăng quyền tự chủ và trách nhiệm xã hội cho các cơ sở giáo dục đại học.
C. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU:

1. Xây dựng cơ sở lý luận (CSLL) về phân cấp quản lý GDĐH trong nền kinh tế thị

trường và hội nhập quốc tế.
2. Kinh nghiệm phân cấp quản lý GDĐH ở một số nước.
3. Đánh giá thực trạng phân cấp quản lý GDĐH ở Việt nam
4. Đề xuất các định hướng và giải pháp phân cấp quản lý GDĐH ở Việt nam
D. PHẠM VI NGHIÊN CỨU:

Do có một số điều kiện cịn hạn chế, để tài nghiên cứu được giới hạn trong phạm vi
phân cấp quản lý đào tạo và nghiên cứu khoa học, tổ chức và quản lý nhân sự, quản lý tài
chính cho các cơ sở đào tạo đại học công lập trực thuộc Bộ GD&ĐT; không đẻ cập cụ thể
phân cấp quản lý cho từng cấp trong hệ thống các cơ quan quản lý Nhà nước về giáo dục.


E. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CHÍNH:

- Phân tích tổng hợp các tài liệu nghiên cứu để tổng quan cở lý luận của dé 131;
- Tổng kết kinh nghiệm thực tiễn thông qua hồi cứu các tư liệu thực tiễn (các báo cáo
của Chính phủ, Bộ GD&ĐT, các cơ sở đào tạo .V.V...);
- Nghiên cứu điển hình 5 trường ĐH về thực trạng và định hướng phân cấp QLDT dai
học;

- Điều tra khảo sát bằng 4 loại phiếu hỏi CBQL đào tạo, CB tổ chức và QL nhân sự,
CBQL tài chính và CBỌL khoa học của 23 trường ĐH về thực trạng và định hướng phân cấp
đào tạo đại học ở Việt Nam;
- Tọa đàm trục tiếp với lãnh đạo trường, lãnh đạo các đơn vị có liên quan của hai
trường đại học về thực tiễn phân cấp quản lý cho nhà trường đại học, những mặt được và
hạn chế, những khó khăn trong cơng tác quản lý nhà trường theo phân cấp hiện hành và
những ý kiến đề xuất trong lĩnh vực này.

- Phương pháp thống kê toán học để tổng và phân tích các số liệu thống kê, các dữ
liệu thu được qua khảo sát;

- Phương pháp chuyên gia để xin ý kiến góp ý các bản dự thảo báo cáo tổng kết và
báo cáo tóm tắt đề tài.


Phần 2:

CÁC KET QUA NGHIEN CUU DAT DUOC
A. CO SO LY LUAN VE MO HINH PHAN CAP QUAN LY
GIAO DUC DAI HOC TRONG NEN KINH TE THI TRUONG

Ở VIỆT NAM
1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM
1. Quản lý và quản lý giáo dục

1.1. Quản lý
Quản lý là quá trình lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra các quá trình tự
nhiên và xã hội để chúng phát triển hợp quy luật, các nguồn lực (hiện hữu và tiém nang) vat
chất và tinh thân, trong đó có hệ thống tổ chức và các thành viên thuộc một hệ thống, các

hoạt động để đạt được các mục đích đã định.
Các yếu tố của quản lý:

- Chủ thể quản lý: các cơ quan quản lý và các nhà quản lý.
- Đối tượng quản lý: Các tổ chức, cơ quan, đơn vị; Con người và hoạt động của con
người; Vật thể và phi vật thể; Các quá trình tự nhiên, xã hội, khoa học, kỹ thuật và công
nghệ; Các lĩnh vực, như: đào tạo, nghiên cứu khoa học, tổ chức và nhân sự, tài chính, hợp

tác quốc tế.
- Các chủ thể QL thực hiện quản lý các đối tượng thông qua 4 chức năng cơ bản: Lập


kế hoạch - Tổ chức - Chỉ đạo, lãnh đạo - Kiểm tra.
- Quản lý của mỗi hệ thống có thể phân thành 2 cấp, bao gồm: quản lý nhà nước và
quản lý tác nghiệp tại các cơ sở.
1.2. Quản lý giáo đục

Quản lý giáo dục là quá trình lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra ở tầm vĩ mô
cấp hệ thống và ở các các cơ sở giáo dục và đào tạo, tong đó có các nhân tố đầu vào, quá


trình giáo dục và đào tạo và đâu ra, phù hợp với các quy luật, điều kiện và nhu cầu xã hội đẻ

chúng phát triển đạt được mục tiêu đã định.
Cũng như các hệ thống (HT) nói chung, trong hệ thống giáo dục và đào tạo, công tác
quản lý cũng được phân thành 2 cấp là quản lý Nhà nước về giáo dục và quản lý tác nghiệp
tại các cơ sở giáo dục và đào tao.

Chiến: lược

Chiến thuật

À

HT cung

ứng địch vụ

\

dao tao


HT thụ hưởng

dich vu DT

Tác nghiệp

8

\ 2

NO
\- CHÍ ĐẠO

KIEM TRA

TỔ CHỨC
KẾ HOẠCH

Hình 1. Hình chóp quản lý


1.3. Quản lý nhà nước về giáo dục
Quản lý Nhà nước là quản lý xã hội bằng quyền lực pháp luật. Quản lý Nhà nước về

giáo dục là hoạt động của Nhà nước trên các lĩnh vực lập pháp, hành pháp và tư pháp nhằm
thực hiện chức năng đối nội, đối ngoại của Nhà nước trong lĩnh vực GD. Nói cách khác
QLNN về là sự tác động của chủ thể quản lý mang quyền lực Nhà nước (các cơ quan QLNN
và các nhà quản lý), chủ yếu bằng pháp luật tới các đối tượng quản lý nhằm thực hiện
những mục tiêu đề ra.
Hiến pháp của Nước Cộng hòa XHCN Việt Nam năm 1992 đã nêu rõ "Giáo dục là

quốc sách hàng đầu", đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho phái triển. Thực tiễn trên thế giới và
ở Việt Nam cho thấy QLNN về giáo dục là một trong những nhân tố quyết định tới sự phát
triển nền giáo dục của mỗi nước, đặc biệt là trong quá trình xây dựng Nhà nước pháp quyền
ở Việt Nam hiện nay.
Điều 99 của Luật Giáo dục 2005 đã qui định các cơ quan quan lý Nhà nước về giáo

đục nước ta (6), cụ thể như sau:
- Chính phủ thống nhất quản lý về giáo dục. Chính phủ trình quốc hội trước khi
quyết định những chủ trương lớn có ảnh hưởng đến quyền và nghĩa vụ học tập của công dân
phạm vi cả nước, những chủ trương về cải cách nội dung chương trình của cả một bậc học,
cấp học, hàng năm báo cáo Quốc hội về hoạt động giáo dục và việc thực hiện ngân sách
giáo dục.

- Bộ Giáo dục và Đào tạo chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản lý nhà
nước về giáo dục.
- Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ có trách nhiệm QLNN về giáo

dục theo qui định của Chính phủ.
Chính phủ qui định cụ thể trách nhiệm của các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc
Chính phủ trong việc phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo để thực hiện việc thống nhất
quản lý về giáo đục.


- Ủy ban nhân dân các cấp thực hiện QLNN về giáo dục ở địa phương (các tỉnh, thành
trực thuộc trung ương, các quận, huyện) theo qui định của Chính phủ.

Đối với mỗi cấp học và trình độ đào tạo có hệ thống các cơ quan quản lý Nhà nước
tương ứng. Nội dung quản lý nhà nước về giáo dục được qui định cụ thể trong chương VII,
Mục 1, Điều 99 của Luật Giáo dục năm 2005.
1.4. Quản lý tại các cơ sở giáo đục và đào tạo

Quản lý tại các cơ sở giáo dục và đào tạo là quản lý tất cả các nhân tố, các hoạt động
và quá trình dién ra tại các cơ sở GD&ĐT nhằm đạt được các mục tiêu cũng như nhiệm vụ
đặt ra đối với cơ sở đào tạo. Quản lý tại các cơ sở đào tạo là hoạt động quản lý tác nghiệp
trong phạm vì nội bộ cơ sở đào tạo và các hoạt động phối hợp giữa cơ sở đào tạo với các đối
tac...

Theo chức năng của các trường đại học, các đối tượng quản lý của nhà trường đại học
bao gồm: Đào tạo; Nghiên cứu khoa học; Sản xuất và cung ứng dịch vụ; Các điều kiện đảm
bảo cho các hoạt động (tổ chức và nhân sự, tài chính .v.v...); Hợp tác quốc tế.
Xét theo cách tiếp cận nhà trường là một hệ thống thì quản lý quá trình vận hành của
hệ thống bao gồm quản lý các đối tượng cơ bản sau: Quản lý các thành tố của quá trình đào
tạo theo các khâu: từ đầu vào - quá trình dạy học - đầu ra. Trong đó:

Quản lý đầu vào: Cơ sở vật chất (nhà xưởng, phòng học, thư viện .....); Quản lý tài

chính (nguồn tài chính và phân bổ, chỉ tiêu); Tuyển sinh; Quản lý đội ngũ giáo viên, cán bộ
quản lý, nhân viên; Quản lý học sinh
Quản lý quá trình dạy học. Quản lý quá trình dạy học là dạng hoạt động quản lý cơ
bản trong công tác quản lý nhà trường, góp phần quyết định đối với chất lượng giáo dục,
trong đó đối tượng quản lý chính là: hoạt động của đội ngũ giáo viên và hoạt động học tập,

nền nếp sinh hoạt của học sinh; Quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của
học sinh trong quá trình dạy học.
Quản lý đầu ra. Đầu ra là khâu cuối cùng của quá trình giáo dục và đào tạo. Trong

giai đoạn này, thông qua kết quả đánh giá kết quả học tập của học sinh trong suốt quá trình
học và đánh giá kết quả học các môn học và kết quả thi tốt nghiệp cuối khoá của học sinh.


Trong cơ chế thị trường hiện nay, đối với hệ thống đào tạo nhân lực (dạy nghề,

THCN, CÐ và ĐH), quản lý đầu ra có ý nghĩa vơ cùng quan trọng. Quản lý đầu ra không
thuần tuý chỉ là đánh giá kết quả học tập nói chung và kết quả tốt nghiệp nói riêng của học

sinh, sinh viên, mà điều quan trọng là theo đõi về công ăn việc làm của người tốt nghiệp,
khả năng thăng tiến nghề nghiệp của họ trong q trình hành nghề, qua đó đánh giá chất
lượng và hiệu quả đào tạo, điều chính q trình đào tạo cho phù hợp với nhu cầu của thị
trường lao động, thị trường việc làm, nhu cầu của cộng đồng dân cư và các đơn vị, cơ quan
và doanh nghiệp có nhu cần sử dụng nhân lực sau đào tạo.
2. Phân cấp quản lý
Trong lịch sử xã hội nhân loại, cũng đã chứng minh các trường hợp phân cấp ở nhiều
mức độ khác nhau, thường có tác dụng ngược lại đối với những nước có nền kinh tế chính
trị tập trung quyền lực cao ở trung ương và kết quả ngay sau đó là sự tái tập trung quyên lực
vì các nhà cầm quyền lo sợ bị mất quyền hạn. Khơng có trường hợp nào phân cấp giáo dục
hồn toàn, mà chỉ là sự pha trộn giữa tập trung và phân cấp. Những giai đoạn này thường
không cố định và thường thay đổi theo thời điểm. Có nhiều định nghĩa khác nhau về phân
cấp quản lý.
Phân cấp quản lí là một hình thức tổ chức theo đó quyền tự chủ được chuyển giao cho
các bộ phận cấu thành hệ thống (17).

Phân cấp quản lí là sự địch chuyển trách nhiệm và quyền hạn cho phép các cơ sở giáo
dục có quyền tự chủ lớn hơn trong khn khổ quy định của các cấp quản lý (42).
Phân cấp quản lí là sự uỷ quyền của cơ quan đâu não cho các bộ phận bên trong hoặc
bên ngoài một hệ hệ thống nào đó. Phân cấp quản lí thiết lập một trình tự nhằm giảm nhẹ
quyền lực của các cơ quan cấp trên, tăng quyền ra quyết định ở cấp dưới. Thơng qua việc
hình thành các nhóm ra quyết định ở cấp dưới và bên ngoài tổ chức, phân cấp cho phép
quan lí tốt hơn và hiệu quả hơn, tạo điều kiện cho các cá nhân và các nhóm liên đới giải
quyết cơng việc của mình mà khơng cần xin ý kiến cấp trên.
Nói một cách khác phân cấp quản lí là quá trình phân bố lại trách nhiệm và quyền ra

quyết định về những nhiệm vụ cụ thể của trung ương đối với cấp cơ sở. Đạc điểm chính của


phân cấp là chính quyền cấp cơ sở nắm giữ những quyền lực cơ bản dưới sự điều khiển hạn
10



×