Tải bản đầy đủ (.doc) (57 trang)

giao an 7 chuong 3 cuc chuan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (462.63 KB, 57 trang )

Lại ánh Hiền Giáo viên Trờng THCS Bình An
Tiết 41: Ngày soạn: 10/01/2009
Ngày dạy 7A: 13/01/2009
7B: 13/01/2009
Chơng III: Thống kê
Bài 1: Thu thập số liệu thống kê
Tần số
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Làm quen với các bảng (đơn giản) về thu thập số liệu thống kê khi điều
tra (về cấu tạo, về nội dung). Biết xác định và diễn tả đợc dấu hiệu điều tra, hiểu đợc ý
nghĩa của các cụm từ Số các giá trị của dấu hiệu và Số các giá trị khác nhau của dấu
hiệu.
2. Kĩ năng: Biết các kí hiệu đối với một dấu hiệu, giá trị của nó. Biết lập các bảng
đơn giản để ghi lại các số liệu thu thập đợc qua điều tra.
3. Thái độ: Biết tiến hành thu thập số liệu từ những cuộc điều tra nhỏ, đơn giản, gần
gũi trong học tập, trong cuộc sống.
- Rèn cho HS tính cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị
- GV: Bảng phụ + Bảng số liệu thống kê ban đầu.
- HS: Bảng nhóm, chuẩn bị bài ở nhà.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. ổn định tổ chức: (1) 7A: 7B:
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ.
3. Bài mới: (39)
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1: Đặt vấn đề: Thống kê là gì?
- Gv: Giới thiệu nh trong SGK/4 rồi vào bài
mới
Hoạt động 2: Thu thập số liệu, bảng số liệu
thống kê ban đầu
- Gv: Treo bảng 1/4 SGK


- Gv giới thiệu: Khi điều tra về số cây trồng
đợc của một lớp trong dịp phát động phong
trào Tết trồng cây ngời điều tra lập bảng
1 (bảng phụ).
+ Thu thập số liệu: Việc làm của ngời điều
tra về vấn đề đợc quan tâm tìm hiểu.
+ Bảng số liệu thống kê ban đầu: Các số
liệu trên đợc ghi lại trong 1 bảng.
- Hs: Quan sát bảng 1 và lắng nghe Gv giới
thiệu, sau đó trả lời các câu hỏi sau.
+ Cho biết bảng 1 gồm mấy cột, nội dung
của từng cột?
- Hs: Gồm 3 cột: Các cột lần lợt chỉ số thứ
tự, lớp và số cây trồng đợc.
- Gv: Cho Hs thực hành: Hãy thống kê
điểm của tất cả các bạn trong lớp qua bài
kiểm tra Toán học kì I
- Hs: Thống kê theo nhóm (5)
- Hs: Treo bảng nhóm.
- Gv+Hs: Nhận xét.
- Gv: Tuỳ theo yêu cầu của mỗi cuộc điều
tra mà các bảng số thống kê ban dầu có thể
khác nhau.
- Gv: Cho hs theo dõi bảng 2 SGK/5.
Hoạt động 3: Tìm hiểu dấu hiệu
- Gv: Trở lại bảng 1 và Giới thiệu cho Hs
hiểu rõ các thuật ngữ và kí hiệu của các
thuật ngữ: Dấu hiệu (X), đơn vị điều tra,
giá trị của dấu hiệu (x) số các giá trị của
dấu hiệu (N) bằng cách cho Hs làm ?2

1. Thu thập số liệu, bảng số liệu thống
kê ban đầu.
* Ví dụ: * Bảng 1: SGK/4
STT Lớp
Số cây
trồng
đợc
STT Lớp
Số cây
trồng
đợc
1 6A 35 11 8A 35
2 6B 30 12 8B 50
3 6C 28 13 8C 35
4 6D 30 14 8D 50
5 6E 30 15 8E 30
6 7A 35 16 9A 35
7 7B 28 17 9B 35
8 7C 30 18 9C 30
9 7D 30 19 9D 30
10 7E 35 20 9E 50
+ Thu thập số liệu: Việc làm của ngời điều
tra về vấn đề đợc quan tâm tìm hiểu.
+ Bảng số liệu thống kê ban đầu: Các số
liệu trên đợc ghi lại trong 1 bảng.
?1:
STT Họ và tên Điểm
1 Ma Khánh Duy 7,3
2 Ma Thị Biển 6,3
3 Ma Thị Đầm 8

4 Ma Bá Liệu 6,8
5 Thào Văn Tiến 7
6 Ma Thị Thuỳ Dung 7
2. Dấu hiệu
a) Dấu hiệu, đơn vị điều tra
?2. Nội dung điều tra trong bảng 1 là số
cây trồng đợc của mỗi lớp
+ Dấu hiệu: Vấn đề hay hiện tợng mà ngời
điều tra quan tâm tìm hiểu (kí hiệu X; Y )
- 1 -
Lại ánh Hiền Giáo viên Trờng THCS Bình An
- Hs: Minh hoạ qua các ví dụ (theo các câu
hỏi trong SGK)
- Hs: Trả lời ?3.
- Gv: Giới thiệu: Giá trị của dấu hiệu, dãy
giá trị của dấu hiệu.
- Gv: Dãy giá trị của dấu hiệu X chính là
các giá trị ở cột thứ 3 (Từ trái sang).
- Hs: Trả lời ?4.
Hoạt động 4: Luyện tập.
- Gv: Đa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài tập
2: SGK/7 ý a, b.
- Hs: Quan sát Thảo luận theo nhóm
cùng bàn
- Gv: Gọi đại diện vài nhóm trả lời tại chỗ
- Hs: Các nhóm còn lại nhận xét bổ xung
- Gv: Chốt lại các ý kiến Hs đa ra và ghi kết
quả của bài lên bảng
- Hs: Các nhóm cùng theo dõi và sửa sai
+ ở bảng 1 dấu hiệu X là số cây trồng đợc

của mỗi lớp, còn mỗi lớp là một đơn vị
điều tra.
?3. Trong bảng 1 có 20 đơn vị điều tra.
b) Giá trị của dấu hiệu, dãy giá trị của
dấu hiệu
+ Giá trị của dấu hiệu: ứng với mỗi đơn vị
điều tra có một số liệu. Số liệu đố gọi là giá
trị của dấu hiệu (kí hiệu x).
+ Số các giá trị của dấu hiệu bằng đúng số
các đơn vị điều tra đó là: Dãy giá trị của
dấu hiệu: Kí hiệu N
?4. Dấu hiệu X ở bảng 1 có tất cả 20 giá trị
3. Luyện tập.
Bài 2/7SGK
a) Dấu hiệu mà bạn An quan tâm là thời
gian đi từ nhà đến trờng. Dấu hiệu đó có 10
giá trị.
b) Có 5 giá trị khác nhau trong dãy giá trị
của dấu hiệu đó là: 17; 18; 19; 20; 21.
4. Củng cố: (4)
Hs: - Đọc phần đóng khung SGK/6
- Phân biệt đợc các kí hiệu X; x; N; và hiểu đợc ý nghĩa của từng kí hiệu đó.
5. Hớng dẫn học ở nhà: (1)
- Học thuộc phần đóng khung/SGK
- Ghi nhớ các khái niệm và kí hiệu của X; x; N;
- Làm bài tập 1; SGK
- Mỗi học sinh tự điều tra, thu thập số liệu thống kê theo một dấu hiệu tự chọn. Sau
đó đặt ra các câu hỏi nh trong giờ học và trình bày lời giải.
- Đọc trớc phần 3. Tần số của mỗi giá trị.
Tiết 42: Ngày soạn: 10/01/2009

Ngày dạy 7A: 13/01/2009
7B: 13/01/2009
Bài 1: Thu thập số liệu thống kê
Tần số (tiếp)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Làm quen với khái niệm tần số của một giá trị.
2. Kĩ năng: Biết các kí hiệu đối với một dấu hiệu, giá trị của nó và tần số của một giá
trị. Biết lập các bảng đơn giản để ghi lại các số liệu thu thập đợc qua điều tra.
3. Thái độ: Biết tiến hành thu thập số liệu từ những cuộc điều tra nhỏ, đơn giản, gần
gũi trong học tập, trong cuộc sống.
- Rèn cho HS tính cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị
- GV: Bảng phụ + Bảng số liệu thống kê ban đầu.
- HS: Bảng nhóm, chuẩn bị bài ở nhà.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. ổn định tổ chức: (1) 7A: 7B:
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ.
3. Bài mới: (39)
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1: Tần số của mỗi giá trị.
- Gv: Đa bảng 1 lên bảng phụ.
- Hs: Quan sát làm ?5 và ?6.
- Hs: Hoạt động nhóm làm bài tập (5).
Nhóm 1; 2 làm ?5.
3. Tần số của mỗi giá trị
?5. Có 4 số khác nhau trong cột số cây
trồng đợc. Đó là các số: 28; 30 ; 35; 50
?6. Có 8 đơn vị trồng đợc 30 cây
Có 2 đơn vị trồng đợc 28 cây
- 2 -

Lại ánh Hiền Giáo viên Trờng THCS Bình An
Nhóm 3; 4 làm ?6.
- Gv: Treo bảng nhóm đại diện.
- Gv+Hs: Nhận xét.
- Gv: Hớng dẫn Hs đa ra định nghĩa tần số
của một giá trị.
- Hs: Làm ?7.
- Gv: Hớng dẫn Hs các bớc tìm tần số theo
cách hợp lí nhất
+ Quan sát dãy và tìm các số khác nhau
trong dãy, viết tất cả các số đó theo thứ tự
từ nhỏ đến lớn.
+ Tìm tần số của từng số bằng cách đánh
dấu vào số đó trong dãy rồi đếm và ghi lại
- Hs: Đọc phần chú ý/SGK
- Gv: Nhấn mạnh
Không phải trong trờng hợp nào kết quả thu
thập đợc khi điều tra cũng là các số
Hoạt động 2: Luyện tập
- Gv: Đa đề bài lên bảng phụ: Số Hs nữ của
12 lớp trong một trờng THCS đợc ghi lại
trong bảng sau:
18 14 20 17 25 14
19 20 16 18 14 16
Cho biết: a) Dấu hiệu là gì? Số tất cả các
giá trị của dấu hiệu?
b) Nêu các giá trị khác nhau của dấu hiệu
hiệu và tìm tần số của từng giá trị đó?
- 1Hs: Đọc to đề bài tập 4/SGK
- Hs: Hoạt động nhóm làm bài 4 (5).

- Gv: Treo bảng nhóm đại diện.
- Gv+Hs: Nhận xét.
Có 3 đơn vị trồng đợc 50 cây
Có 7 đơn vị trồng đợc 35 cây
* Tần số của mỗi giá trị là Số lần xuất hiện
của một giá trị trong dãy giá trị của dấu
hiệu (kí hiệu n).
?7. Trong dãy giá trị của dấu hiệu ở bảng 1
có 4 giá trị khác nhau
28 : 2 35 : 7
30 : 8 50 : 3
*Chú ý: SGK/7
4. Luỵện tập
Bài tập
a) Dấu hiệu: Số Hs nữ trong mỗi lớp.
- Số tất cả các giá trị của dấu hiệu là 12 giá
trị.
b) Các giá trị khác nhau của dấu hiệu là:
14; 16; 17; 18; 19; 20; 25.
Tần số tơng ứng của các giá trị trên lần lợt
là: 3; 2; 1; 2; 1; 2; 1.
Bài 4 SGK/9
a) Dấu hiệu: Khối lợng chè trong từng hộp.
Số các giá trị là 30
b) Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là
5 giá trị.
c) Các giá trị khác nhau là: 98; 99; 100;
101; 102
Tần số của các giá trị trên theo thứ tự lần l-
ợt là: 3; 4; 16; 4; 3

4. Củng cố: (4)
Hs: - Đọc phần đóng khung SGK/6
- Phân biệt đợc các kí hiệu X; x; N; n và hiểu đợc ý nghĩa của từng kí hiệu đó.
5. Hớng dẫn học ở nhà: (1)
- Học thuộc phần đóng khung/SGK
- Ghi nhớ các khái niệm và kí hiệu của X; x; N; n
- Làm bài tập SGK
- Mỗi học sinh tiếp tục tự điều tra, thu thập số liệu thống kê theo một dấu hiệu tự
chọn. Sau đó đặt ra các câu hỏi nh trong giờ học và trình bày lời giải.
- Đọc trớc bài: Bảng Tần số Các giá trị của dấu hiệu
- 3 -
Lại ánh Hiền Giáo viên Trờng THCS Bình An
Tiết 43: Ngày soạn: 13/01/2009
Ngày dạy 7A: /01/2009
7B: 15/01/2009
BàI 2: Bảng Tần số Các giá trị của dấu hiệu
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Hiểu đợc bảng Tần số là một hình thức thu gọn có mục đích của
bảng số liệu thống kê ban đầu, nó giúp cho việc sơ bộ nhận xét về giá trị của dấu hiệu đợc
dễ dàng hơn.
2. Kĩ năng: Biết cách lập bảng Tần số từ bảng số liệu thống kê ban đầu và biết
cách nhận xét.
3. Thái độ: Có ý thức chú ý đến một số cách thể hiện khác của bảng số liệu thống kê
ban đầu.
II. Chuẩn bị
- GV: Bảng phụ + Bảng số liệu thống kê ban đầu.
- HS: Bảng nhóm, chuẩn bị bài ở nhà.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. ổn định tổ chức: (1)
2. Kiểm tra bài cũ: (3)

Nêu ý nghĩa của các kí hiệu X; x; N; n của bảng số liệu thống kê ban đầu
3. Bài mới: (37)
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1: Đặt vấn đề
- Gv: Đa ra 1 bảng số liệu thống
kê ban đầu với số lợng lớn các
đơn vị điều tra và đặt vấn đề: Tuy
các số liệu đã viết theo dòng và
cột song vẫn còn rờm rà gây khó
khăn cho việc nhận xét về việc lấy
giá trị của dấu hiệu, liệu có thể
tìm đợc một cách trình bày gọn gẽ
hơn, hợp lí hơn để nhận xét dễ
hơn không?

Bài mới
Hoạt động 2: Lập bảng Tần số
- Gv: Đa ra bảng phụ có kẻ sẵn
bảng 7 của bài 4/SGK
- Hs: Quan sát và thực hiện ?
1/SGK theo nhóm cùng bàn vào
bảng nhóm. (5)
- Gv: Hãy vẽ một khung hình chữ
nhật gồm 2 dòng: Dòng trên ghi
lại các giá trị khác nhau của dấu
hiệu theo thứ tự tăng dần, dòng d-
ới ghi các tần số tơng ứng dới mỗi
giá trị đó.
- Sau đó Gv bổ xung vào bên
phải, bên trái của bảng đó cho

hoàn thiện và giới thiệu đó là
bảng Tần số. Gv giải thích cho
Hs: Giá trị (x), tần số (n); N=30.
- Gv: Yêu cầu Hs trở lại bảng 1
1. Lập bảng Tần số
?1. Từ bảng 7 ta có:
Giá trị (x) 98 99 100 101 102
Tần số (n) 3 4 16 4 3 N=30
Gọi là bảng phân phối thực nghiệm của dấu hiệu
hay còn gọi là bảng Tần số
+) Từ bảng 1 ta có:
- 4 -
Lại ánh Hiền Giáo viên Trờng THCS Bình An
SGK/4 lập bảng tần số.
- Hs: Lên bảng thực hiện, hs còn
lại làm bài vào vở.
Hoạt động 3: Chú ý
- Gv: Treo bảng phụ có nội dung
bảng 9.
- Gv: Hớng dẫn Hs chuyển bảng
Tần số dạng ngang thành
bảng dọc. Chuyển dòng thành
cột.
- Hs: Cùng thực hành theo hớng
dẫn trên của Gv
- Gv: Tại sao phải chuyển bảng
Số liệu thống kê ban đầu thành
bảng Tần số?
- Hs: Đọc phần chú ý SGK/6
Hoạt động 4: Luyện tập

- Gv: Tổ chức cho Hs thực hiện
trò chơi toán học theo nội dung
bài tập 5/SGK
- Hs: Thực hiện theo nhóm cùng
bàn theo sự điều khiển của Gv
- Gv: Đa ra bảng phụ có ghi sẵn
đề bài tập 6/SGK
- Hs: Đọc kĩ đề bài và làm bài tại
chỗ vào vở
- Dấu hiệu của bảng.
- Lập bảng Tần số
- Nhận xét
+ Số con trong khoảng?
- Số gia đình có bao nhiêu con
chiếm tỉ lệ cao nhất?
- Số gia đình đông con chiếm tỉ lệ
bao nhiêu?
Giá trị(x) 28 30 35 50
Tần số(n) 2 8 7 3 N= 20
2. Chú ý
a) Có thể chuyển bảng Tần số dạng ngang
thành bảng dọc
Giá trị (x) Tần số (n)
28 2
30 8
35 7
50 3
N = 20
b) Bảng Tần số giúp ta dễ có những nhận xét
chung về sự phân phối các giá trị của dấu hiệu và

tiện lợi cho việc tính toán sau này.
3. Luyện tập
Bài 5/11SGK
Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Tần
số(n)
2 1 3 2 1 1 5 3 6 1 3 1
Bài 6/11SGK
a)Dấu hiệu: Số con của mỗi gia đình
Bảng Tần số
Số
con(x)
0 1 2 3 4
Tần
số(n)
2 4 17 5 2 N = 30
b)Nhận xét:
- Số con của các gia đình trong thôn là từ 0 đến 4
- Số gia đình có 2 con chiếm tỉ lệ cao nhất
- Số gia đình có từ 3 con trở lên chỉ chiếm
xấp xỉ 23,3%
4. Củng cố: (3)
- Hs: + Nêu cách lập bảng Tần số
* Lợi ích của việc lập bảng Tần số
5. Hớng dẫn học ở nhà: (1)
- Rèn kĩ năng lập bảng Tần số
- Làm bài 7; 8; 9/SGK và bài 4; 5; 6/SBT
- Đọc trớc bài: Biểu Đồ.
Tiết 44: Ngày soạn: 15/01/2009
Ngày dạy 7A: /01/2009

7B: /01/2009
Bài 3: Biểu đồ
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Học sinh hiểu đợc ý nghĩa minh hoạ của biểu đồ về giá trị của dấu hiệu
và tần số tơng ứng.
2. Kĩ năng: Biết cách dựng biểu độ đoạn thẳng từ bảng Tần số và bảng ghi dãy số
biến thiên theo thời gian.
- Biết đọc các biểu đồ đơn giản.
3. Thái độ:
- Rèn cho HS tính cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị
- GV: Bảng phụ + Thớc thẳng có chia khoảng.
- 5 -
Lại ánh Hiền Giáo viên Trờng THCS Bình An
- HS: Bảng nhóm, thớc thẳng có chia khoảng, chuẩn bị bài ở nhà.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. ổn định tổ chức: (1)
2. Kiểm tra bài cũ: (3)
- Từ bảng số liệu thống kê ban đầu có thể lập đợc bảng nào?
- Nêu tác dụng của bảng đó.
3. Bài mới: (36)
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1: Dựng biểu đồ đoạn
thẳng
- Gv: Hớng dẫn Hs làm ?
- Gv: Cho Hs quan sát biểu đồ đoạn
thẳng (cùng với bảng tần số đã có
trong bài) trên bảng phụ
- Hs: Quan sát dới sự gợi ý của Gv để
có thể tự nhận ra rằng: Để dựng đợc

biểu đồ cần phải lập bảng Tần số từ
bảng số liệu ban đầu
- Hs: Cùng dựng biểu đồ theo sự h-
ớng dẫn của Gv
- Gv: Lu ý cho Hs
a) Độ dài đơn vị trên 2 trục có thể
khác nhau.
- Trục hoành biểu diễn các giá trị (x).
- Trục tung biểu diễn tần số (n)
b) Giá trị viết trớc, tần số viết sau
? Nhắc lại các bớc vẽ bản đồ đoạn
thẳng.
- Hs: Trả lời.
Hoạt động 2: Luyện tập
- Gv: Cho Hs quan sát bảng Tần số
về điểm kiểm tra học kì I môn toán
của lớp 7C và cho biết
a) Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị
là bao nhiêu?
b) Biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng
- Hs1: Nêu dấu hiệu của bảng và số
các giá trị.
- Hs2: Lên biểu diễn bằng biểu đồ
đoạn thẳng
- Hs: Còn lại cùng thực hiện vào vở
- Gv: Kiểm tra và uốn nắn cách biểu
diễn bằng biểu đồ của Hs.
- Gv+Hs: Nhận xét, cho điểm.
1. Biểu đồ đoạn thẳng
Với bảng Tần số đợc lập từ bảng 1

Giá trị (x) 28 30 35 50
Tần số (n) 2 8 7 3 N = 20
Ta dựng biểu đồ đoạn thẳng nh sau:
* Để dựng biểu đồ về đoạn thẳng ta phải xác
định:
- Lập bảng tần số.
- Dựng các trục toạ độ (trục hoành ứng với giá trị
của dấu hiệu, trục tung ứng với tần số)
- Vẽ các điểm có toạ độ đã cho.
- Vẽ các đoạn thẳng.
3. Luyện tập
Bài 10/14SGK
Điểm kiểm tra toán (học kì I )của học sinh lớp
7C đợc cho bởi bảng sau
Giá
trị
(x)
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Tần
số
(n)
0 0 2 8 10 12 7 6 4 1 N=50
a) Dấu hiệu: Điểm kiểm tra toán (học kì I )của
học sinh lớp 7C
Số các giá trị là 50
b) Biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng.
- 6 -
4
n
8

7
6
5
4
3
2
1
28 30 35 50 x
O
12
11
10
1 2
3
4
5
6
7
8
8
7
9
6
5
4
2
1
0
3
n

x
9
10
20
15
10
Lại ánh Hiền Giáo viên Trờng THCS Bình An
4. Củng cố: (4)
Gv: - Hãy nêu ý nghĩa của việc vẽ biểu đồ
- Nêu các bớc vẽ biểu đồ đoạn thẳng
5. Hớng dẫn học ở nhà: (1)
- Học bài
- Làm bài 11; 12; 13/SGK
- Đọc trớc phần 2. chú ý.
Tiết 45: Ngày soạn: 15/01/2010
Ngày dạy 7A: 28/01/2010
7B: 22/01/2010
Bài 3: Biểu đồ (tiếp)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Học sinh hiểu đợc ý nghĩa minh hoạ của biểu đồ về giá trị của dấu hiệu
và tần số tơng ứng.
2. Kĩ năng: Biết cách dựng biểu độ đoạn thẳng từ bảng Tần số và bảng ghi dãy số
biến thiên theo thời gian.
- Biết đọc các biểu đồ đơn giản.
3. Thái độ:
- Rèn cho HS tính cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị
- GV: Bảng phụ + Thớc thẳng có chia khoảng.
- HS: Bảng nhóm, thớc thẳng có chia khoảng, chuẩn bị bài ở nhà.
III. Các hoạt động dạy và học:

1. ổn định tổ chức: (1)
2. Kiểm tra bài cũ: (3)
- Từ bảng số liệu thống kê ban đầu có thể lập đợc bảng nào?
- Nêu tác dụng của bảng đó.
3. Bài mới: (36)
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 2: Chú ý
- Gv: Đa ra bảng phụ có vẽ sẵn biểu đồ
hình chữ nhật và giới thiệu
- Các hình chữ nhật có khoảng cách sát
nhau để nhận xét và so sánh
- Giới thiệu cho Hs đặc điểm của biểu
đồ hình chữ nhật này là biểu diễn sự
thay đổi giá trị của dấu hiệu theo thời
gian (từ 1995 đến 1998)
- Hs: Quan sát.
- Gv: Hãy cho biết từng trục biểu diễn
cho đại lợng nào?
- Hs: Trả lời.
- Trục hoành biểu diễn thời gian.
- Trục tung biểu diễn diện tích bị phá.
2. Chú ý
Bên cạnh các biểu đồ đoạn thẳng trong các tài
liệu thống kê còn có biểu đồ hình chữ nhật .
Ví dụ: Sau đây là biểu đồ biểu diễn diện tích
rừng nớc ta bị phá đợc thống kê theo từng năm
từ năm 1995 đến 1998(đơn vị trục tung: nghìn
ha)
- 7 -
1995

1996
1997
1998
5
0
Lại ánh Hiền Giáo viên Trờng THCS Bình An
- Gv: Yêu cầu Hs hãy nối trung điểm
các đáy trên của các hình chữ nhật từ
đó nhận xét về tình hình tăng, giảm
diện tích rừng bị phá
- Hs: Nhận xét.
- Gv: Nh vậy biểu đồ đoạn thẳng (hay
biểu đồ hình chữ nhật) là hình gồm các
đoạn thẳng (hay các hình chữ nhật) có
chiều cao tỉ lệ thuận với các tần số.
Hoạt động 2: Bài đọc thêm
- Gv: Hớng dẫn Hs đọc bài đọc
thêm/SGK
- Giới thiệu cho Hs cách tính Tần
suất theo công thức f =
N
n
- Chỉ rõ trong nhiều bảng Tần số có
thêm dòng (cột) tần suất. Ngời ta th-
ờng biểu diễn tần suất dới dạng tỉ số
phần trăm.
- Gv: Giới thiệu cho Hs biểu đồ hình
quạt và nhấn mạnh: Biểu đồ hình quạt
là một hình tròn đợc chia thành các
hình quạt tỉ lệ với tần suất

Hoạt động 3: Luyện tập.
* Gv: Hãy nêu ý nghĩa của việc vẽ biểu
đồ?
- Hs: Trả lời.
+ Gv: Nêu các bớc vẽ biểu đồ đoạn
thẳng?
- Hs: Trả lời.
- Gv: Đa đề bài lên bảng phụ.
- Hs: Quan sát. nhận xét.

*Nhận xét: Trong 4 năm kể từ năm 1995 đến
năm 1998 thì rừng nớc ta bị phá nhiều nhất vào
năm 1995.
Năm 1996 rừng bị phá ít nhất so với 4 năm.
Song mức độ phá rừng lại có xu hớng gia tăng
vào các năm 1997, 1998.
* Bài đọc thêm: SGK
a) Công thức tính tần suất f =
N
n
Trong đó: N là số các giá trị
n là tần số của một giá trị
f là tần suất của giá trị đó
b) Biểu đồ hình quạt: SGK
Là một hình tròn đợc chia thành các hình quạt
mà góc ở tâm của các hình quạt tỉ lệ với tần
suất Sau đây là biểu đồ hình quạt biểu diễn kết
quả phân loại học tập của học sinh khối 7 theo
bảng 18/SGK
3. Luyện tập.

Bài tập 8 SBT/5.
a) Nhận xét: Học sinh của lớp học không đều.
- Điểm thấp nhất là 2 điểm.
- Điểm cao nhất là 10 điểm.
- Số hs đạt điểm 5; 6; 7 là nhiều nhất.
b) Bảng tần số.
Điểm (x) 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Tần số (n) 1 3 3 5 6 8 4 2 1 N = 33
4. Củng cố: (4)
Gv: - Hãy nêu ý nghĩa của việc vẽ biểu đồ
- Nêu các bớc vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
+ Vẽ biểu đồ cho một hình ảnh cụ thể, dễ thấy, dễ nhớ, về các giá trị của dấu hiệu
và tần số.
* Để dựng biểu đồ về đoạn thẳng ta phải xác định:
- Lập bảng tần số.
- Dựng các trục toạ độ (trục hoành ứng với giá trị của dấu hiệu, trục tung ứng với tần số)
- Vẽ các điểm có toạ độ đã cho.
- Vẽ các đoạn thẳng.
5. Hớng dẫn học ở nhà: (1)
- Học bài
- Làm bài 11; 12; 13/SGK
- Đọc trớc bài: Số trung bình cộng.
- 8 -
Trung bình
162
0
18
0
kém
90

0
Khá
Yếu
72
0
18
0
giỏi
Lại ánh Hiền Giáo viên Trờng THCS Bình An
Tiết 46: Ngày soạn: 20/01/2010
Ngày dạy 7A: 30/01/2010
7B: 28/01/2010
Bài 4: Số trung bình cộng
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh biết cách tính số trung bình cộng theo công thức từ bảng đã
lập.
2. Kĩ năng: Biết cách tính số trung bình cộng của dấu hiệu.
3. Thái độ: Bớc đầu thấy đợc ý nghĩa của số trung bình cộng của dấu hiệu.
II. Chuẩn bị
- GV: Bảng phụ + Thớc thẳng có chia khoảng.
- HS: Bảng nhóm, thớc thẳng có chia khoảng, chuẩn bị bài ở nhà.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. ổn định tổ chức: (1)
2. Kiểm tra bài cũ: (3)- Hãy nêu quy tắc tìm số trung bình cộng ở Tiểu học
3. Bài mới: (36)
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1: Số trung bình cộng
của dấu hiệu.
- Gv: Đa ra bảng phụ có ghi sẵn đề
bài toán và bảng 19/SGK

- Hs: Quan sát bảng và thực hiện các
?1; ?2; /SGK.
- Gv: Gọi Hs trả lời tại chỗ từng ? và
ghi kết quả lên bảng sau khi đã sửa
sai.
- Gv: Gợi ý: + Ta thay việc tính tổng
điểm số các bài kiểm tra có điểm số
bằng nhau bằng cách nhân điểm số
ấy với tần số tơng ứng của nó.
Lập bảng Tần số dạng dọc rồi
bổ xung thêm 2 cột vào bên phải
bảng: Một cột các tích x.n, một cột
để tính số trung bình cộng.
- Gv: Gắn bảng 20/SGK sau khi Hs
đã trả lời xong các câu hỏi.
+ Sau đó ta tính tổng các tích vừa
tìm đợc.
+ Chia tổng đó cho số các giá trị
hay tổng tần số ta đợc số trung bình
cộng của dấu hiệu kí hiệu là
X
- Gv: Giải thích cho Hs rõ các tích
(x.n) và nêu cho Hs rõ một số nhận
xét trong bảng 20.
+ Em hãy đọc kết quả
X
ở bài toán
trên?
- Hs:
X

= 6,25.
- Gv: Cũng có thể nói giá trị trung
bình của dấu hiệu là 6,25.
- Gv cho Hs đọc chú ý SGK/18.
* Thông qua bài toán trên em hãy
nêu lại các bớc tìm số trung bình
cộng của dâu hiệu?
Từ đó ta có công thức tính
X
- Hs: Ghi nhớ các kí hiệu của công
thức và ý nghĩa của chúng
- GV: Em hãy chỉ ra ở bài tập trên
thì k = ? x
1
= ? x
2
= ? . x
9
= ?
n
1
= ? n
2
= ? . n
9
= ?
1. Số trung bình cộng của dấu hiệu
a) Bài toán:
Điểm kiểm tra toán một tiết của học sinh lớp 7C
đợc bạn lớp trởng ghi lại ở bảng sau:

3
4
7
8
5
6
7
7
8
6
6
5
6
2
6
7
8
6
4
3
7
10
5
7
8
2
9
8
7
8

9
8
2
6
4
6
7
8
8
7
?1. Có tất cả 40 bạn làm bài kiểm tra
?2. 250 (điểm) : 40 = 6,25 (điểm)
Điểm
số (x)
Tần số
(n)
Các tích
(x.n)
3
3
4
5
6
7
9
10
2
2
3
3

8
9
8
1
6
6
12
15
48
63
72
10
N = 40 Tổng:
250
X
=
25,6
40
250
=
Vậy giá trị trung bình của dấu hiệu là 6,25.
*Chú ý: SGK
b)Công thức
+ Nhân từng giá trị với tần số tơng ứng.
+ Sau đó ta tính tổng các tích vừa tìm đợc.
+ Chia tổng đó cho số các giá trị hay tổng tần số
ta đợc số trung bình cộng của dấu hiệu kí hiệu là
X
.


X
=
N
nx nxnx
kk2211
++
x
1
, x
2
, , x
k
là k giá trị khác nhau của dấu hiệu
- 9 -
Lại ánh Hiền Giáo viên Trờng THCS Bình An
- Hs: k = 9,
x
1
= 2; x
2
= 3; . ;x
9
=10
n
1
= 3; n
2
= 2; . ;n
9
= 1

- Gv: Đa ra tiếp bảng phụ có ghi sẵn
bảng 21/SGK
- Hs: Quan sát bảng và thực hiện
tiếp ?3 và ?4/SGK
- 1Hs: Lên bảng thực hiện
- Hs: Còn lại cùng làm vào vở
- Gv: Với cùng đề kiểm tra em hãy
so sánh kết quả bài làm kiểm tra
toán của lớp 7C và 7A?
Hoạt động 2: Luyện tập.
- Gv: Cho Hs làm bài 14/20SGK
- Hs: Quan sát bảng 14/SGK và nêu:
- Dấu hiệu
- Số các giá trị.
- Lập bảng tần số
- Tìm
X
= ? ;
- Gv: Gợi ý
Muốn tính đợc
X
phải lập bảng
Tần số và tính tích (x.n)
- Hs: Hoạt động nhóm làm bài (5).
- Hs: Treo bảng nhóm đại diện.
- Gv: Treo bảng đáp án.
- Gv+Hs: Nhận xét.
n
1
, n

2
, , n
k
là k tần số tơng ứng với k giá trị.
N : Số các giá trị
?3.
Điểm số
(x)
Tần số
(n)
Các tích
(x.n)
3
4
5
6
7
8
9
10
2
2
4
10
8
10
3
1
6
8

20
60
56
80
27
10
N = 40 Tổng:
267
X
=
68,6
40
267
=
?4. Kết quả của bài kiểm tra toán lớp 7a cao hơn
kết quả của bài kiểm tra toán lớp 7c ( 6,68 > 6,25)
2. Luyện tập
Bài 14/20-SGK
Thời gian
(x)
Tần số
(n)
Các tích
(x.n)
3
4
5
6
7
8

9
10
1
3
3
4
5
11
3
5
3
12
15
24
35
88
27
50
N = 35 Tổng:
254
X
=
254
7, 26
40
=
Vậy
X
=
254

7, 26
35
=
(Phút)
4. Củng cố: (4)
Hs: Nhắc lại một số kiến thức sau
- Nêu cách tính số trung bình cộng (công thức)
5. Hớng dẫn về nhà: (1)
- Học kĩ bài.
- Làm bài tập SGK - SBT Xem trớc mục 2 và 3.
Tiết 47: Ngày soạn: 27/01/2010
Ngày dạy 7A: 04/02/2010
7B: 29/01/2010
Bài 4: Số trung bình cộng (Tiếp)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh biết cách tính số trung bình cộng theo công thức từ bảng đã
lập, biết sử dụng số trung bình cộng để làm đại diện cho một dấu hiệu trong một số trờng
hợp để so sánh khi tìm hiểu những dấu hiệu cùng loại.
2. Kĩ năng: Biết cách tính số trung bình cộng của dấu hiệu. Biết tìm mốt của dấu
hiệu.
3. Thái độ: Bớc đầu thấy đợc ý nghĩa của số trung bình cộng của dấu hiệu. Bớc đầu
thấy đợc ý nghĩa của mốt.
II. Chuẩn bị
- GV: Bảng phụ + Thớc thẳng có chia khoảng.
- HS: Bảng nhóm, thớc thẳng có chia khoảng, chuẩn bị bài ở nhà.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. ổn định tổ chức: (1)
2. Kiểm tra bài cũ: (3)
Hãy nêu các bớc để tìm số trung bình cộng của dấu hiệu?
3. Bài mới: (36)

- 10 -
Lại ánh Hiền Giáo viên Trờng THCS Bình An
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1: ý nghĩa của số trung
bình cộng.
- Gv: Hãy nêu ý nghĩa của số trung
bình cộng nh SGK?
- Gv: Giải thích cho Hs rõ từng chú
ý.
- Gv: Để so sánh khả năng học toán
của học sinh, ta căn cứ vào đâu?
- Hs: Ta căn cứ vào điểm trung bình
môn toán của hai học sinh đó.
- Hs: Đọc phần ý nghĩa/19 SGK
Hoạt động 2: Mốt của dấu hiệu
- Gv: Đa bảng 22/SGK lên bảng phụ
và hỏi Hs:
+ Cỡ dép nào mà cửa hàng bán đợc
nhiều nhất?
- Hs: Cỡ dép 39, bán đợc 184 đôi.
- Gv: Có nhận xét gì về tần số của
giá trị 39?
- Hs: Giá trị 39 có tần số lớn nhất.
- Gv: Giá trị 39 với tần số lớn nhất
(184) đợc gọi là mốt (M
0
= 39).
- Gv: Giới thiệu Mốt và kí hiệu.
Hoạt động 3: Luyện tập
- Gv: Cho Hs làm bài 15/20SGK

- Hs: Quan sát bảng 23/SGK và nêu:
- Dấu hiệu
- Số các giá trị
- Tìm
X
= ? ; M
0
= ?
- Gv: Gợi ý
Muốn tính đợc
X
phải tính tích
(x.n)
- Hs: Hoạt động nhóm làm bài (5).
- Hs: Treo bảng nhóm đại diện.
- Gv: Treo bảng đáp án.
- Gv+Hs: Nhận xét.
+ Chữa bài 16/SGK
- Gv: Đa ra bảng phụ có ghi sẵn đề
bài.
- Hs: Quan sát bảng và trả lời tại
chỗ. Có giải thích rõ ràng
- Gv: Tập hợp các ý kiến Hs đa ra và
chốt: Dựa vào khoảng cách của giá
trị.
+ Chữa bài 17/SGK
- Gv: Đa ra tiếp bảng phụ có ghi sẵn
đề bài 17
- Hs: Tính
X

và M
0
theo nhóm cùng
2. ý nghĩa của số trung bình cộng: SGK
* Chú ý : SGK
3. Mốt của dấu hiệu
+ Là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng Tần
số
+ Kí hiệu: M
0

4. Luyện tập
Bài 15/20SGK
Tuổi thọ
(x)
Số bóng
đèn tơng
ứng (n)
Các tích
(x.n)
1150
1160
1170
1180
1190
5
8
12
18
7

5750
9280
14040
21240
8330
N = 50 Tổng:
58640
X
=
58640
1172,8
50
=
a) Dấu hiệu: Tuổi thọ của mỗi bóng đèn (giờ)
Số các giá trị là 50.
b) Vậy số trung bình cộng của dấu hiệu:
X
=
8,1172
50
58640
=
(giờ)
c) M
0
= 1180.
Bài 16/20SGK
Giá trị
(x)
2 3 4 9

0
10
0
Tần số(n) 3 2 2 2 1 N = 10
Qua bảng Tần số ta không nên dùng số trung
bình cộng để làm đại diện cho dấu hiệu vì các
giá trị có khoảng cách chênh lệch lớn.Bài
17/20SGK
x 3 4 5 6 7 8 9 1
0
1
1
1
2
n 1 3 4 7 8 9 8 5 3 2 N=50
- 11 -
Lại ánh Hiền Giáo viên Trờng THCS Bình An
bàn.
- Gv: Sau ít phút gọi đại diện và
nhóm thông báo kết quả.
- Gv: Chốt Phải tính tích (x.n)
a)
X
= 7,68 phút
b) M
0
= 8
4. Củng cố: (4)
Hs: Nhắc lại một số kiến thức sau
- Nêu cách tính số trung bình cộng (công thức)

- Hãy nêu ý nghĩa của số trung bình cộng
- Mốt của dấu hiệu là gì? Kí hiệu
5. Hớng dẫn về nhà: (1)
- Học kĩ bài
- Làm bài 16; 17; 18/SGK
Tiết 48: Ngày soạn: 27/01/2010
Ngày dạy 7A: 04/02/2010
7B: 04/02/2010
bài tập
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Củng cố lại cách lập bảng và công thức tính số trung bình cộng (các b-
ớc và ý nghĩa của các kí hiệu).
2. Kĩ năng: Luyện cách tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu.
3. Thái độ: Thấy đợc ý nghĩa của mốt, rèn luyện cho Hs tính cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ + Thớc thẳng có chia khoảng.
- HS: Bảng nhóm, thớc thẳng có chia khoảng, chuẩn bị bài ở nhà.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. ổn định tổ chức: (1)
2. Kiểm tra bài cũ: (5)
- Hãy nêu cách tính số trung bình cộng. Viết công thức.
3. Bài mới: (34)
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1: Chữa bài tập 12/SBT
- Gv: Đa ra bảng phụ có ghi sẵn đề
bài.
- Hs: Theo dõi.
- Gv: Treo bảng nội dung bài làm.
- 2Hs: Lên bảng điền vào chỗ trống
để hoàn thành bài tập.

Xạ thủ A
Giá trị (x) Tần số (n)
Các tích
x.n
8 5 40
9 6 54
10 9 90
N = 20 Tổng 184
X
=
2,9
20
184
=
* Có nhận xét gì về kết quả và khả
năng của từng ngời?
- Gv: Đa ra tiếp bảng phụ có ghi sẵn
đề bài tập:
1. Bài tập 12 SBT/6
Xạ thủ B
Giá trị (x) Tần số (n)
Các tích
x.n
6 2 12
7 1 7
9 5 45
10 12 120
N = 20 Tổng 184
X
=

2,9
20
184
=
* Nhận xét: Hai ngời có kết quả bằng nhau nhng
xạ thủ A bắn đều hơn (Điểm chụm hơn) còn điểm
của xạ thủ B phân tán hơn.
2. Bài tập:
18 26 20 18 24 21 18 21 17 20
- 12 -
Lại ánh Hiền Giáo viên Trờng THCS Bình An
- Hs: Tính
X
và M
0
theo nhóm cùng
bàn.
- Gv: Sau ít phút gọi đại diện và
nhóm thông báo kết quả.
- Gv: Chốt Phải lập bảng tần số và
tính tích (x.n)
Hoạt động 3: Chữa bài 18/SGK
- Gv: Yêu cầu Hs quan sát bài
18/SGK và cho nhận xét.
- Hs: Quan sát Thảo luận và nêu
nhận xét.
- Gv: Chốt lại các ý kiến Hs đa ra và
giới thiệu:
Đây là bảng phân phối ghép lớp (các
giá trị của dấu hiệu đợc ghép theo

từng lớp từ nhỏ đến lớn)
- Gv: Hớng dẫn Hs cách tính số
trung bình cộng trong trờng hợp này
+ Tính số trung bình của từng lớp
+ Nhân số trung bình của từng lớp
với tần số tơng ứng
+ Tính
X
theo quy tắc
- Hs: Làm bài và thông báo kết quả
19 18 17 30 22 18 21 17 19 26
28 19 26 31 24 22 18 31 18 24
Tìm số trung bình cộng và tìm mốt của dãy giá trị
trên?
Ta lập bảng tần số nh sau
Giá trị (x) Tần số (n) Các tích x.n
17 3 51
18 7 126
19 3 57
20 2 40
21 3 63
22 2 44
24 3 72
26 3 78
28 1 28
30 1 30
31 2 62
N=30 Tổng: 651
X
=

7,21
30
651
=
Vậy số trung bình cộng của dấu hiệu là:
X
= 21,7.
Mốt là; M
o
= 18.
Bài 18/20SGK
Chiều cao (sắp xếp theo khoảng) Tần số (n)
105
110

120
121

131
132

142
143

153
155
1
7
35
45

11
1
N = 100
a)Đây là bảng phân phối ghép lớp (ngời ta ghép
các giá trị của dấu hiệu theo từng lớp)
b) Cách tính số trung bình cộng trong trờng hợp
này đợc thực hiện nh sau:
+Tính số trung bình của giá trị nhỏ nhất và giá trị
lớn nhất của mỗi lớp (còn gọi là cận của lớp)
VD: Số trung bình của lớp 110

120 là
( 110 + 120) : 2 = 115
+ Nhân số trung bình của mỗi lớp với tần số tơng
ứng
+ Cộng tất cả các tích vừa tìm đợc và chia cho số
các giá trị của dấu hiệu
Vậy:
X
= 132,68(cm)
4. Củng cố: (4)
Gv:Khắc sâu cho học sinh
- Kĩ năng lập bảng Tần số
- Cách tính số trung bình cộng trong trờng hợp thông
thờng và trong trờng hợp phân phối ghép lớp
- Cách tìm mốt của dấu hiệu
5. Hớng dẫn về nhà: (1)
- Làm các câu hỏi 1
4
/22SGK phần ôn tập chơng III

- Làm bài 19

21/SGK.
Tiết 49: Ngày soạn: 31/01/2010
Ngày dạy 7A: 06/02/2010
7B: 05/02/2010
Ôn tập chơng III
- 13 -
Lại ánh Hiền Giáo viên Trờng THCS Bình An
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Hệ thống lại cho học sinh trình tự phát triển và kĩ năng cần thiết trong
chơng III.
2. Kĩ năng: Ôn lại kiến thức và kĩ năng cơ bản của chơng nh : Dấu hiệu, tần số, bảng
tần số, cách tính số trung bình cộng, mốt của dấu hiệu, biểu đồ. Luyện tập một số dạng
toán cơ bản của chơng III.
3. Thái độ: Có ý thức liên hệ, vận dụng vào thực tế
II. Chuẩn bị
- GV: Bảng phụ + Thớc thẳng có chia khoảng.
- HS: Bảng nhóm, thớc thẳng có chia khoảng, chuẩn bị bài ở nhà.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. ổn định tổ chức: (1)
2. Kiểm tra bài cũ:
Kết hợp khi ôn tập
3. Bài mới: (36)
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1: Ôn lí thuyết
- Gv: Muốn điều tra về một dấu hiệu nào
đó em phải làm những việc gì?
+ Trình bày kết quả thu đợc theo mẫu
những bảng nào? và làm thế nào để so

sánh, đánh giá dấu hiệu đó?
Để có một hình ảnh cụ thể về dấu hiệu
em cần làm gì?
- Hs: Suy nghĩ Trả lời
- Muốn điều tra về một dấu hiệu nào đó
đầu tiên ta phải thu thập số liệu thống kê,
lập bảng số liệu ban đầu.
- Từ đó lập bảng Tần số, tìm số trung
bình cộng của dấu hiệu và mốt của dấu
hiệu.
- Để có một hình ảnh cụ thể về dấu hiệu
ta dùng biểu đồ
- Gv: Chốt lại những ý Hs trả lời bằng
cách đa ra bảng phụ có ghi sẵn câu trả
lời bằng sơ đồ
- Hs: Tổng hợp kiến thức qua sơ đồ
- Gv: Hãy nêu mẫu bảng số liệu thống kê
ban đầu
- Hs1: Trả lời tại chỗ
- Hs2: Lên bảng vẽ mẫu bảng số liệu
thống kê ban đầu
- Gv: Tần số của một giá trị là gì?
Có nhận xét gì về tổng các tần số?
Bảng Tần số gồm những cột nào?
- Hs3: Lên bảng vẽ mẫu bảng Tần số
và trả lời các yêu cầu trên
- Gv: Để tính số trung bình cộng của dấu
hiệu ta làm thế nào?
- Hs: Bổ xung vào bảng Tần số 2 cột
tích (x.n) và

X
- Gv:
X
đợc tính bằng công thức nào?
Mốt của dấu hiệu là gì? Kí hiệu của
mốt?
- Hs: Suy nghĩ Trả lời tại chỗ
1. Ôn lí thuyết

Điều tra về một dấu hiệu


Thu thập số liệu thống kê
- Lập bảng số liệu ban đầu
- Tìm các giá trị khác nhau
- Tìm tần số của mỗi giá trị đó


Bảng tần số
Biểu đồ
Số Trung bình
cộng, mốt của
dấu hiệu

ýnghĩa của thống kê
trong đời sống
*Mẫu bảng số liệu thống kê ban đầu
STT Đơn vị Số liệu điều tra
*Tần số của một giá trị là số lần xuất hiện
của giá trị đó trong dãy giá trị của dấu hiệu

*Tổng các tần số đúng bằng tổng số các đơn
vị điều tra (N)
*Bảng Tần số gồm những cột:
Giá trị (x) và tần số (N)
Giá trị
(x)
Tần số
(n)
Các tích
(x.n)
X
*Để tính số trung bình cộng của dấu hiệu ta
cần lập thêm cột các tích (x.n) và cột
X
*
X
=
N
nx nxnx
kk2211
++
*Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn
nhất (số lớn nhất trong bảng tần số). Kí hiệu
M
0

- 14 -
Lại ánh Hiền Giáo viên Trờng THCS Bình An
- Gv: -Ngời ta dùng biểu đồ để làm gì?
- Em đã biết những loại biểu đồ nào?

- Thống kê có ý nghĩa gì trong đời sống
của chúng ta?
- Hs: Suy nghĩ Trả lời tại chỗ
Hoạt động 2: Ôn phần bài tập
- Gv: Đa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài
20/SGK và yêu cầu.
- Hs1: Nêu yêu cầu của bài
- Hs2: Lên lập bảng Tần số theo hàng
dọc và nêu nhận xét
- Hs3: Lên dựng biểu đồ đoạn thẳng
(nhắc lại các bớc dựng)
- Hs4: Tính số trung bình cộng (nhắc lại
các bớc tính số trung bình cộng của dấu
hiệu)
- Hs: Còn lại cùng thực hiện vào vở và
nhận xét bài làm của 3 bạn trên bảng, có
đánh giá cho điểm
- Gv: Kiểm tra, đánh giá bài làm của 1
số Hs khác.
- Gv: Nêu các bớc vẽ biểu đồ đoạn
thẳng?
- Hs: Để dựng biểu đồ về đoạn thẳng ta
phải xác định:
- Lập bảng tần số.
- Dựng các trục toạ độ (trục hoành ứng
với giá trị của dấu hiệu, trục tung ứng
với tần số)
- Vẽ các điểm có toạ độ đã cho (x; n).
- Vẽ các đoạn thẳng nối: với trục hoành
bằng nét liền có cùng hoành độ x.

với trục tung bằng nét đứt có cùng tung
độ n.
*Dùng biểu đồ để có 1 hình ảnh cụ thể về giá
trị và tần số của dấu hiệu
*Có các loại biểu đồ: Đoạn thẳng, hình cột,
hình quạt
*Thống kê giúp chúng ta biết đợc tình hình
các hoạt động, diễn biến của hiện tợng. Từ đó
dự đoán các khả năng xảy ra góp phần phục
vụ con ngời ngày càng tốt hơn.
2. Ôn phần bài tập
Bài 20/23SGK
Đề bài yêu cầu:
- Lập bảng tần số.
- Dựng biểu đồ đoạn thẳng.
- Tìm số trung bình cộng.
x n x.n
X
20
25
30
35
40
45
50
1
3
7
9
6

4
1
31
20
75
210
315
240
180
50
1090
X
=
35
31
1090

4. Củng cố: (7)
- Gv: Cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm sau
Điểm kiểm tra toán (1tiết) của học sinh lớp 7b đợc ghi lại trong bảng sau:

6
3
8
5
5
5
8
7
5

5
4
2
7
5
8
7
4
7
9
8
7
6
4
8
5
6
8
10
9
9
8
2
8
7
7
8
3
3
9

5
5
6
7
9
7
Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:
a) Tổng các tần số của dấu hiệu thống kê là
A. 9 B. 45 C. 5
- 15 -
20
25
30
35
40
45
50
7
6
5
4
2
1
0
3
n
x
8
9
Lại ánh Hiền Giáo viên Trờng THCS Bình An

b) Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu thống kê
A. 10 B. 9 C. 45
c) Tần số học sinh có điểm 5 là
A. 10 B. 9 C. 11
d) Mốt của dấu hiệu là
A. 10 B. 5 C. 8
5. Hớng dẫn về nhà: (1)
- Ôn tập lý thuyết theo bảng hệ thống ôn tập chơng và các
câu hỏi ôn tập /22SGK
- Làm lại các dạng bài tập trong chơng
- Giờ sau kiểm tra 1 tiết
Tiết 50: Ngày soạn: 07/02/2010
Ngày dạy 7A: 25/02/2010
7B: 25/02/2010
Kiểm tra chơng III
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Kiểm tra việc lĩnh hội kiến thức của học sinh trong chơng III.
2. Kĩ năng: Từ bảng số liệu học sinh biết tìm đợc: Dấu hiệu, lập bảng Tần số, tính
số trung bình cộng, tìm mốt của dấu hiệu và vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
3. Thái độ: Rèn cho học sinh tính chính xác, cẩn thận, ý thức tự giác, làm bài
nghiêm túc.
II. Chuẩn bị
- Gv: Đề bài
- Hs: Kiến thức chơng III.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Tổ chức: (1)
2. Kiểm tra: (40)
3. Bài mới: (40)
Thiết lập ma trận hai chiều
Chủ đề nội

dung kiểm tra
Nhận biết
TNKQTNTL
Thông hiểu
TNKQ TNTL
Vận dụng
TNKQ TNTL
Tổng
Thu thập các số
liệu thống kê.Tần
số.Bảng tần số và
biểu đồ tần số.Số
trung bình, mốt
của bảng số liệu
2
3

1 1

1 2

2



4
6


10

Tổng
2

3
2

3
2

4
6

10
Đề bài - Đáp án
Đề bài Đáp án + Biểu điểm
I. Trắc nghiệm khách quan:(4đ)
Câu 1:(1,5đ). Dới đây là bảng liệt kê số ngày vắng
mặt của 30 học sinh trong 1 học kì .
1 0 2 1 2 3 4 2 5 0
0 1 2 1 0 1 2 3 2 4
2 1 0 2 1 2 2 3 1 2
Có gì sai trong bảng sau? Hãy đánh dấu vào chỗ sai
và sửa lại.
I. Trắc nghiệm khách quan:(4đ)
Câu1:(1,5đ)
Số
ngày
nghỉ(x)
0 4
1

2 5
3
1
4
3
5
Tần số
(n)
5 8 3
11
11
3
1
2
2
1
N=30
- 16 -
Lại ánh Hiền Giáo viên Trờng THCS Bình An
Số ngày nghỉ(x) 0 4 2 5 1 3
Tần số (n) 5 8 3 11 1 2 N=30
Câu2: (1đ).Dới đây là bảng liệt kê về số tuổi của
các cụ ở 1 câu lạc bộ ngời cao tuổi
Tuổi 60 70 80 90 100
Tần số 1 11 10 7 2
Từ bảng này, mốt là số nào đới đây?
a) 60 b) 70 c) 79 d) 80
Câu 3:(1,5đ). Điền tiếp các giá trị vào chỗ ( )
Giá trị
(x)

Tần
số(n)
Các tích
(x.n)
1
2
3
4
5
3
5
7
4
1





N= Tổng:
X
=
II.Trắc nghiệm tự luận: (6đ)
Câu 1: (2đ).Số lợng nữ học sinh của từng lớp trong
một trờng trung học cơ sở đợc ghi lại trong bảng d-
ới đây:
18 20 17 18 14
25 17 20 16 14
24 16 20 18 16
20 19 28 17 15

Dấu hiệu ở đây là gì? Hãy nêu các giá trị khác nhau
của dấu hiệu. Tìm tần số của từng giá trị đó.
Câu 2: (3đ). Điều tra về số con của 20 hộ thuộc 1
thôn đợc cho trong bảng sau:
2 2 2 2 3 2 1 0 3 2
5 2 2 2 3 1 2 0 1 4
a) Lập bảng Tần số
b) Tính số trung bình cộng của dấu hiệu
c) Tìm mốt của dấu hiệu
d) Dựng biểu đồ đoạn thẳng
Câu 3:(1đ)
Câu2: (1đ)
b) 70
Câu3:(1,5đ)
Giá
trị
(x)
Tần
số(n)
Các tích
(x.n)
1
2
3
4
5
3
5
7
4

1
3
10
21
16
5
N=20 Tổng:
55
X
=
75,2
20
55
=
II.Trắc nghiệm tự luận: (6đ)
Câu1:(2đ)
Dấu hiệu: (0,5đ)
Số nữ học sinh trong 1 lớp
Các giá trị khác nhau: (0,75đ)
14; 15; 16; 17; 18; 19; 20; 24; 25; 28
Tần số tơng ứng lần lợt là:(0,75đ)
2; 1; 3; 3; 3; 1; 4; 1; 1; 1
Câu 2: (3đ)
a)Bảng Tần số: (1đ)
Số
con(x)
0 1 2 3 4 5
Tần
số(n)
2 3 10 3 1 1 N=20

Các
tích
(x.n)
0 3 20 9 4 5 Tổng
41
b)
05,2
20
41
X ==
(0,5đ)
c) M
0
= 2 (0,5đ)
d)Biểu đồ đoạn thẳng: (1đ)
Câu 3: (1đ)
Bảng Tần số
Giá trị (x) Tần số (n)
- 17 -
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 x
n
8
7
6
5
4
3
2
1
0

n
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
1 2 3 4 5 x
Lại ánh Hiền Giáo viên Trờng THCS Bình An
Biểu đồ trên biểu diễn kết quả của học sinh trong
một lớp qua một bài kiểm tra. Từ biểu đồ đó hãy
lập lại bảng Tần số
1 0
2 1
3 3
4 3
5 5
6 6
7 8
8 4
9 2
10 1
N = 33
4. Thu bài Nhận xét giờ: (3)
Hs: Nộp bài

Gv: Nhận xét, đánh giá giờ kiểm tra
5. Hớng dẫn học ở nhà (1)
Đọc trớc bài Khái niệm về biểu thức đại số
Tiết 51: Ngày soạn: 20/02/2010
Ngày dạy 7A: 26/02/2010
7B: 27/02/2010
Chơng IV: Biểu thức đại số
Bài 1: Khái niệm về biểu thức đại số
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh hiểu đợc khái niệm về biểu thức đại số.
2. Kĩ năng: Học sinh tự tìm hiểu một số ví dụ về biểu thức đại số.
3. Thái độ: Có ý thức liên hệ với các kiến thức cũ
II. Chuẩn bị:
- Gv: Bảng phụ có ghi nội dung.
- Hs: Bảng nhỏ.
III. Các hoạt động dạy và học:
- 18 -
Lại ánh Hiền Giáo viên Trờng THCS Bình An
1. ổn định tổ chức: (1) 7A: 7B:
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp khi ôn tập
3. Bài mới: (36)
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu chơng.
- Gv:Trong chơng này ta sẽ nghiên cứu
các nội dung sau:
- Khái niệm về biểu thức đại số
- Giá trị của một biểu thức đại số
- Đơn thức, đa thức
- Các phép tính cộng, trừ đơn, đa thức
Nhân đơn thức

- Nghiệm của đa thức một biến.
Hoạt động 2: Nhắc lại về biểu thức
- Gv: ở các lớp dới ta đã biết các số đợc
nối với nhau bởi dấu các phép tính: Cộng,
trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa làm
thành một biểu thức.
+ Vậy em nào có thể cho ví dụ về 1 biểu
thức?
- Hs: Suy nghĩ và lấy ví dụ tuỳ ý.
- Gv: Những biểu thức trên gọi là các
biểu thức số.
- Hs: Thực hiện VD và ?1/SGK. Viết vào
bảng nhỏ.
Hoạt động 3: Khái niệm về biểu thức đại
số
- Gv: Đa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài
toán.
- Hs: Đọc bài và cho biết kết quả
- Gv: Ghi bảng biểu thức và giải thích nh
SGK sau đó hỏi Hs
* Khi a = 2 thì biểu thức trên biểu thị chu
vi nào?
- Hs: Khi a = 2 ta có biểu thức trên biểu
thị chu vi của hình chữ nhật có hai cạnh
bằng 5cm và 2cm.
- Tơng tự với a = 3,5
- Hs: Suy nghĩ Trả lời tại chỗ
- Gv: Biểu thức (5 + a).2 gọi là biểu thức
đại số.
- Gv: Đa tiếp ?2/SGK lên bảng phụ.

- Hs: Làm bài tại chỗ vào bảng nhỏ.
- Gv: Yêu cầu 2 Hs mang bài lên gắn.
- Gv+Hs: Cùng chữa 2 bài trên bảng.
- Gv: Cho Hs tự nghiên cứu VD/25 và
làm tiếp ?3/SGK.
- Hs: Đọc bài Thảo luận nhóm và
thông báo kết quả.
- Gv: Giới thiệu biến số (biến)
- Hs: Đọc phần chú ý/SGK/25
Hoạt động 4: Luyện tập
- Gv: Cho Hs làm bài 1/SGK
- Hs: Làm bài vào bảng nhỏ và thông báo
kết quả.
- Gv: Yêu cầu 3 Hs mang bài lên gắn.
- Gv+Hs: Cùng chữa 3 bài trên bảng.
- Gv: Yêu cầu Hs làm tiếp bài 2/SGK.
- 1Hs: Lên bảng thực hiện.
- Hs: Còn lại cùng làm bài vào vở.
1. Nhắc lại về biểu thức
VD: 6 + 3 2
24 : 3 + 5.2
4
2
.6
3
4.5
2
7.3

VD: (5 + 8).2 (cm)

?1. 3.(3 + 2) (cm
2
)
2. Khái niệm về biểu thức đại số
Bài toán: SGK/24
(5 + a).2
Biểu thức (5 + a).2 gọi là 1 biểu thức đại số
?2. Gọi a(cm) là chiều rộng của hình chữ
nhật (a > 0) thì:
Chiều dài của hình chữ nhật là (a + 2) cm.
Diện tích của hình chữ nhật là
a.(a + 2) (cm
2
)
Ví dụ: SGK/25.
?3. a) S = 30x (km)
b) S = 5x + 35y (km)
*Chú ý: SGK
3. Luyện tập
Bài 1/26SGK
a) x + y
b) x . y
c) (x + y).(x y)
Bài 2/26SGK

2
h).ba( +
- 19 -
Lại ánh Hiền Giáo viên Trờng THCS Bình An
- Gv+Hs: Cùng chữa bài trên bảng.

- Gv: Đa ra 2 bảng phụ có ghi sẵn đề bài
3/SGK và tổ chức cho Hs làm bài dới
hình thức trò chơi.
- Hs: Nghe Gv nêu rõ luật chơi (2 đội,
mỗi đội 3 Hs). Nối các ý a), b), c), d), e).
với 1, 2, 3, 4, 5 sao cho chúng có cùng ý
nghĩa. Mỗi Hs đợc ghép đôi 2 ý một lần,
Hs sau có thể sửa bài cho bạn liền trớc.
Đội nào nối đúng và nhanh hơn là đội
thắng cuộc.
Bài 3/26SGK
Cột A Nối Cột B
a) x y a

1. Tích của x và y
b) x . y b

2. Tích của 5 và y
c) 5 . y c

3. Tổng của 10 và x
d) 10 + x d

4. Tích của tổng x ,
y với hiệu của x và y
e)(x+y)(x
y)
e

5. Hiệu của x và y

4. Củng cố: (4)
Hs: - Đọc mục Có thể em cha biết SGK/26
- Nhắc lại khái niệm biểu thức đại số, lấy ví dụ minh hoạ
5. Hớng dẫn học ở nhà: (1)
- Nắm vững khái niệm biểu thức đại số
- Làm bài 4; 5/SGK và bài 1

5/SBT
- Đọc trớc bài Giá trị của một biểu thức đại số
Tiết 52: Ngày soạn: 28/02/2010
Ngày dạy 7A: 04/03/2010
7B: 04/03/2010
Bài 2: Giá trị của một biểu thức đại số
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh biết cách tính giá trị của một biểu thức đại số.
- Biết cách trình bày lời giải của bài toán này.
2. Kĩ năng: Học sinh có kĩ năng tính giá trị của một biểu thức đại số nhanh và chính
xác.
3. Thái độ: Rèn tính chính xác, cẩn thận cho học sinh
II. Chuẩn bị
- Gv: Bảng phụ có ghi nội dung.
- Hs: Bảng nhóm, chuẩn bị bài ở nhà.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. ổn định tổ chức: (1) 7A: 7B:
2. Kiểm tra bài cũ: (4)
- Làm bài 4/27SGK
- Hãy chỉ ra các biến trong biểu thức
3. Bài mới: (35)
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1: Giá trị của một biểu

thức đại số
- Gv: Cho Hs tự đọc ví dụ 1/27SGK
- Gv: Ta nói 18,5 là giá trị của biểu
thức 2m + n tại m = 9 và n = 0,5 hay
còn nói tại m = 9 và n = 0,5 thì giá trị
của biểu thức 2m + n là 18,5
- Hs: Nghe Hiểu
- Gv: Hãy tính giá trị của biểu thức
3x
2
5x + 1 tại x = - 1 và x =
2
1
- Hs: Làm bài tại chỗ theo nhóm cùng
bàn và thông báo kết quả
- Gv: Chữa bài và trình bày mẫu lên
bảng rồi chốt lại vấn đề bằng cách đặt
câu hỏi .
1. Giá trị của một biểu thức đại số
VD1: SGK
VD2: Tính gá trị của biểu thức
3x
2
5x + 1 tại x = - 1 và x =
2
1
Giải:
+) Thay x = - 1 vào biểu thức trên ta có:
3.(-1)
2

5(-1) + 1 = 9
Vậy: Giá trị của biểu thức 3x
2
5x + 1
tại x = - 1 là 9
+) Thay x =
2
1
vào biểu thức trên ta có:
3.(
2
1
)
2
5(
2
1
) + 1 =
4
3
1
2
5
4
3
=+
Vậy: Giá trị của biểu thức 3x
2
5x + 1
- 20 -

Lại ánh Hiền Giáo viên Trờng THCS Bình An
* Vậy: Muốn tính giá trị của một biểu
thức đại số khi biết giá trị của các biến
trong biểu thức đã cho ta làm thế nào?
- Hs: Suy nghĩ Trả lời tại chỗ
Hoạt động 2: áp dụng
- Hs: Làm bài vào bảng nhóm ?1.
- Gv+Hs: Cùng chữa 1 số bài đại diện
- Hs: Cùng thực hiện tiếp ?2/SGK theo
nhóm 2 ngời cùng bàn
- Gv+Hs: Cùng chữa bài vài nhóm đại
diện
Hoạt động 3: Luyện tập
- Gv: Tổ chức cho Hs luyện tập dới
hình thức Trò chơi
- Gv: Đa ra 2 bảng phụ có viết sẵn đề
bài tập 6/SGK sau đó gọi 2 đội thi tính
nhanh và điền vào bảng để biết tên nhà
toán học nổi tiếng của Việt Nam
- Gv: Nêu rõ thể lệ cuộc chơi
- Hs: Mỗi đội chơi cử 9 ngời, xếp hàng
lần lợt ở 2 bên
- Mỗi Hs tính giá trị 1 biểu thức rồi
điền các chữ tơng ứng vào các ô trống
ở dới.
- Đội nào hoàn thành ô chữ đúng và
nhanh là đội thắng
- Gv: Cho cả lớp cùng đọc ô chữ sau
đó giới thiệu thầy Lê Văn Thiêm cho
Hs rõ

- Hs: Qua phần giới thiệu của Gv nâng
cao lòng tự hào dân tộc từ đó nâng cao
ý chí học tập của bản thân.
- Gv: Trong khi giới thiệu về nhà toán
học nổi tiếng của Việt Nam Gv kết
hợp cho Hs quan sát ảnh chân dung
của nhà toán học: Thầy giáo Lê Văn
Thiêm.
tại x =
2
1

4
3
2. áp dụng
?1. Tính gá trị của biểu thức 3x
2
9x
+ Tại x = 1

3(1)
2
9(1) = - 6
+ Tại x =
3
1


3(
3

1
)
2
9(
3
1
) = - 2
3
2
?2. Giá trị của biểu thức x
2
y tại x = 4 và
y = 3 là: (- 4)
2
. 3 = 16 . 3 = 48
3. Luyện tập
Bài 6/28SGK
Đố: Giải thởng toán học Việt Nam (dành cho
Gv và Hs phổ thông) mang tên nhà toán học
nổi tiếng nào?
Hãy tính giá trị của các biểu thức sau tại
x = 3, y = 4, z = 5
N. x
2
= 3
2
= 9
T. y
2
= 4

2
= 16
ă.
( )
xxy
2
1
+
=
( )
5,854.3
2
1
=+
L. x
2
y
2
= 3
2
4
2
= 9 16 = - 7
M. Biểu thức biểu thị cạnh huyền của tam giác
vuông có 2 cạnh góc vuông là x và y.
22
yx +
=
22
43 +

=
25
= 5
Ê. 2z
2
+ 1 = 2.5
2
+ 1 = 51
H. x
2
+ y
2
= 3
2
+ 4
2
= 9 + 16 = 25
V. Z
2
1 = 5
2
1 = 24
I. Biểu thức biểu thị chu vi của hình chữ nhật có
các cạnh là y và z.
2(y + z) = 2(4 + 5) = 18
-7 51 24 8,5 9 16 25 18 51 5
L Ê V Ă N T H I Ê M
4. Củng cố: (4)
Hs: Trả lời các câu hỏi sau:
- Giá trị của một biểu thức đại số là gì?

- Muốn tính giá trị của một biểu thức đại số khi biết giá trị
của các biến trong biểu thức đã cho ta làm thế nào?
5. Hớng dẫn học ở nhà: (1)
- Đọc mục Có thể em cha biết SGK/29
- Làm bài 7

9/SGK và bài 8

12/SBT
- Đọc trớc bài Đơn thức
- 21 -
Lại ánh Hiền Giáo viên Trờng THCS Bình An
Tiết 53: Ngày soạn: 04/03/2010
Ngày dạy 7A: 06/03/2010
7B: 05/03/2010
Đơn thức
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh nhận biết đợc một biểu thức đại số nào đó là đơn thức. Nhận
biết đợc đơn thức thu gọn. Nhận biết đợc phần hệ số và phần biến của đơn thức.
2. Kĩ năng: Biết cách viết một đơn thức ở dạng cha thu gọn thành đơn thức thu gọn.
3. Thái độ: Giáo dục cho học sinh tính chính xác, cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
- Gv: Bảng phụ có ghi nội dung.
- Hs: Bảng nhóm, chuẩn bị bài ở nhà.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. ổn định tổ chức: (1) 7A: 7B:
2. Kiểm tra bài cũ: (4)
Tính giá trị của biểu thức x
2
y

3
+ xy tại x = 1 và y =
2
1
3.Bài mới: (35)
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1: Đơn thức
- Gv: Đa ra bảng phụ có ghi sẵn ?1
- Hs: Hoạt động theo nhóm cùng bàn
+ Dãy 1: Viết các biểu thức có chứa phép cộng,
phép trừ.
+ Dãy 2: Viết các biểu thức còn lại
- Gv: Gắn bài đại diện 2 dãy và nói:
+ Các biểu thức dãy 2 vừa viết là các đơn thức
+ Còn các biểu thức ở dãy 1 vừa viết không
phải là đơn thức
Vậy theo em thế nào là đơn thức?
- Hs: Quan sát, suy nghĩ, trả lời tại chỗ
- Gv: Chốt lại kiến thức.
+ Gv: Theo em số 0 có phải là đơn thức không?
Vì sao?
- Hs: Số 0 cũng là một đơn thức vì số 0 cũng là
một số.
- Gv: Số 0 đợc gọi là đơn thức không.
- Gv: Giới thiệu phần chú ý /SGK.
- Gv: Yêu cầu Hs làm ?2/SGK
- Hs: Suy nghĩ Trả lời tại chỗ.
- Gv: Củng cố lại bằng bài tập 10 SGK/32.
Bạn Bình viết các ví dụ về đơn thức nh sau:
(5 x)x

2
; -
5
2
;
9
x y
-5.
Em hãy kiểm tra xem bạn viết đã đúng cha?
Hoạt động 2: Đơn thức thu gọn
- Gv: Xét đơn thức 10x
6
y
3
. Trong đơn thức này
có mấy biến? Các biến đó có mặt mấy lần và đ-
ợc viết dới dạng nào?
- Hs: Quan sát, suy nghĩ, trả lời tại chỗ: Đơn
thức 10x
6
y
3
có hai biến x; y, các biến cố mặt
một lần dới dạng một lũy thừa với số mũ
nguyên dơng.
- Gv: Ta nói 10x
6
y
3
là đơn thức thu gọn

1. Đơn thức
?1. * Nhóm 1: 3 2y ; 10x + y ;
5(x + y);
* Nhóm 2: 4xy
2
;
5
3
x
2
y
3
x ; 2x
2
y;
2x(
2
1
)y
3
x ; - 2y

Nhóm 2: Là những ví dụ về đơn thức
*Vậy: Đơn thức là biểu thức đại số chỉ
gồm 1 số hoặc 1 biến hoặc 1 tích giữa
các số và các biến.
*VD: 9 ;
2
1
; x ; y ; 2x

3
y ; - x
2
y
2
z
5

là những đơn thức
*Chú ý: Số 0 đợc gọi là đơn thức
không.
?2. Hs tự lấy ví dụ về đơn thức
9;
5
3
; x; y;
Bài tập 10 SGK/32.
Bạn Bình viết sai một ví dụ (5 x)x
2

không phải là đơn thức vì có chứa phép
trừ.
2. Đơn thức thu gọn
Xét đơn thức 10x
6
y
3
.
là đơn thức thu gọn
Trong đó:

10 là hệ số của đơn thức
x
6
y
3
là phần biến của đơn thức
- 22 -
Lại ánh Hiền Giáo viên Trờng THCS Bình An
Trong đó:
10 là hệ số của đơn thức
x
6
y
3
là phần biến của đơn thức
Vậy: Thế nào là đơn thức thu gọn?
- Hs: Suy nghĩ Trả lời tại chỗ
- Gv: Đơn thức thu gọn gồm mấy phần? Cho ví
dụ về đơn thức thu gọn, chỉ ra phần hệ số và
phần biến của đơn thức.
- Hs: Đơn thức thu gọn gồm 2 phần: Hệ số và
biến.
- Hs: Thực hiện tại chỗ.
- Gv: Cho Hs đọc phần chú ý/SGK
Hoạt động 3: Luyện tập.
- Gv: Cho hs làm bài tập 12. Yêu cầu hai hs lần
lợt đứng tại chỗ trả lời câu a).
- Gv: Yêu cầu hs lên bảng làm câu b)
- Hs+Gv: Nhận xét.
* Khái niệm: Là đơn thức chỉ gồm 1

tích của 1 số với các biến, mà mỗi biến
đã đợc nâng lên luỹ thừa với số mũ
nguyên dơng.
* VD: - Các đơn thức x ; - y ; 3x
2
y ;
10xy
5
là những đơn thức thu gọn có hệ
số lần lợt là 1; - 1; 3 ; 10 và có phần
biến lần lợt là x ; y ; x
2
y ; xy
5

- Các đơn thức xyx ; 5xy
2
zyx
3
không
phải là đơn thức thu gọn.
* Chú ý: SGK/31.
3. Luyện tập
Bài tập 12-SGK/32:
a) Hai đơn thức: 2,5x
2
y và 0,25x
2
y
2


phần hệ số là: 2,5 và 0,25
Phần biến là: x
2
y và x
2
y
2
b) Giá trị của đơn thức 2,5x
2
y tại x = 1
và y = -1 là -2,5.
Giá trị của đơn thức 0,25x
2
y
2
tại x = 1
và y = -1 là 0,25.
4. Củng cố: (4)
- Gv: Hãy cho biết các kiến thức cần nắm trong bài học hôm nay.
- Hs: Nhắc lại các khái niệm và kĩ năng: đơn thức và đơn thức thu gọn.
5. Hớng dẫn học ở nhà: (1)
- Nắm vững các kiến thức cơ bản của bài -
- Làm bài 10

14/SGK
- Đọc trớc mục 3-4.
Tiết 54: Ngày soạn: 07/03/2010
Ngày dạy 7A: 11/03/2010
7B: 11/03/2010

Đơn thức (Tiếp)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh nhận biết đợc bậc của đơn thức, biết cách nhân hai đơn thức.
Biết nhân hai đơn thức. Biết cách viết một đơn thức ở dạng cha thu gọn thành đơn
thức thu gọn.
2. Kĩ năng:Làm thành thạo các dạng bài tập về đơn thức.
3. Thái độ: Giáo dục cho học sinh tính chính xác, cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
- Gv: Bảng phụ có ghi nội dung.
- Hs: Bảng nhóm, chuẩn bị bài ở nhà.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. ổn định tổ chức: (1) 7A: 7B:
2. Kiểm tra bài cũ: (4)
- Phát biểu khái niệm đơn thức, đơn thức thu gọn?
3.Bài mới: (35)
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
- 23 -
Lại ánh Hiền Giáo viên Trờng THCS Bình An
Hoạt động 3: Bậc của một đơn thức
- Gv: Cho đơn thức 2x
5
y
3
z và hỏi
Đây có phải là đơn thức thu gọn không? Hãy
xác định phần hệ số và phần biến, số mũ của
mỗi biến
- Hs: Quan sát Trả lời: đơn thức 2x
5
y

3
z là
đơn thức thu gọn. 2 là hệ số, x
5
y
3
z là phần biến.
Số mũ của x là 5, của y là 3, của z là 1.
- Gv: Tổng các số mũ của các biến là
5 + 3 + 1 = 9. Ta nói 9 là bậc của đơn thức đã
cho.
* Vậy: Thế nào là bậc của đơn thức có hệ số
khác 0 ?
- Hs: Suy nghĩ Trả lời tại chỗ
- Gv: Nhấn mạnh
- Số thực khác 0 là đơn thức bậc 0. (VD: 9;
5
3
)
- Số 0 đợc coi là đơn thức không có bậc.
+ GV: Hãy tìm bậc của các đơn thức sau:
-5;
5
2
;
9
x y

y
2

2,5x

1
2 6 6
9x yz; x y
2
Hoạt động 4 : Nhân hai đơn thức
- Gv: Ghi bảng 2 biểu thức A và B:
A=3
2
. 16
7
B = 3
4
. 16
6
. Dựa vào qui tắc và các tính chất
của phép nhân em hãy thực hiện phép tính
nhân biểu thức A với B?
- Hs: Tính A.B = ?
- Gv: Bằng cách tơng tự hãy tính
(2x
2
y)(9xy
4
) = ?
- Hs: Làm bài theo nhóm cùng bàn vào bảng
nhỏ
- Gv+Hs: Cùng chữa bài vài nhóm
- Gv: Vậy muốn nhân 2 đơn thức ta làm thế

nào?
- Hs: Suy nghĩ Trả lời tại chỗ
- Gv: Cho Hs đọc phần chú ý/ SGK
Hoạt động 5: Luyện tập
- Gv: Cho Hs làm ?3 và bài 13/SGK
Yêu cầu tìm bậc của đơn thức tích
- 3Hs: Lên bảng, mỗi Hs làm 1 câu
- Hs: Còn lại cùng làm bài tại chỗ vào bảng
nhỏ
- Gv+Hs: Cùng chữa bài
- Gv: Lu ý về cách viết các biến phải theo đúng
thứ tự các chữ cái
3. Bậc của một đơn thức
*VD: Xét đơn thức 2x
5
y
3
z. Là đơn
thức thu gọn. 2 là hệ số, x
5
y
3
z là phần
biến.
- Biến x có số mũ là 5
Biến y có số mũ là 3
Biến z có số mũ là 1
- Tổng các số mũ của các biến là
5 + 3 + 1 = 9


9 là bậc của đơn thức đã cho.
* Khái niệm: Bậc của đơn thức có hệ số
khác 0 là tổng số mũ của tất cả các biến
có trong đơn thức đó.
* Số thực khác 0 là đơn thức bậc 0.
(VD: 9;
5
3
)
Số 0 đợc coi là đơn thức không có bậc
Ví dụ: -5 là đơn thức bậc 0
yx
2
9
5

là đơn thức bậc 3.
2,5x
2
y là đơn thức bậc 3.
9x
2
yz là đơn thức bậc 4.

66
2
1
yx
là đơn thức bậc 12
4. Nhân hai đơn thức

*VD1: Cho A = 3
2
.16
7
;
B = 3
4
.16
6

A.B = (3
2
.16
7
)( 3
4
.16
6
)
= (3
2
.3
4
)(16
7
.16
6
)
= 3
6

.16
13
*VD2: (2x
2
y)(9xy
4
) = (2.9)(x
2
.x)(y.y
4
)
= 18x
3
y
5
*Chú ý: - Để nhân 2 đơn thức ta nhân
các hệ số với nhau, nhân các phần biến
với nhau
- Mỗi đơn thức đều có thể viết thành 1
đơn thức thu gọn
5. Luyện tập
?3.
a) Tìm tích của
1
4
x
3
và - 8xy
2
Ta có : (

1
4
x
3
)( - 8xy
2
)
=
( )
( )








3 2
1
8 x .x y
4
= 2x
4
y
2
.
Có bậc là 6
b)
( )





2 3
1
x y 2xy
3
=
( ) ( )




2 3
1
.2 x .x y.y
3
- 24 -
Lại ánh Hiền Giáo viên Trờng THCS Bình An
=
2
3
x
3
y
4
. Có bậc là 7
c)
( )



=


3 3 5 6 6
1 1
x y 2x y x y
4 2
Có bậc là 12.
4. Củng cố: (4)
- Gv: Hãy cho biết các kiến thức cần nắm trong bài học hôm nay
- Hs: Nhắc lại các khái niệm và kĩ năng tìm bậc của đơn thức, nhân hai đơn thức
5. Hớng dẫn học ở nhà: (1)
- Nắm vững các kiến thức cơ bản của bài -
- Làm bài 10

14/SGK, bài tập 14-17-SBT/11-12.
- Đọc trớc bài Đơn thức đồng dạng
Tiết 55: Ngày soạn: 10/03/2010
Ngày dạy 7A: 12/03/2010
7B: 18/03/2010
Đơn thức Đồng dạng
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Học sinh hiểu và nhận biết đợc thế nào là hai đơn thức đồng dạng?
2. Kĩ năng: Biết cộng, trừ các đơn thức đồng dạng.
3. Thái độ: Giáo dục cho học sinh tính chính xác, cẩn thận.
II. Chuẩn bị
- Gv: Bảng phụ có ghi nội dung.
- Hs: Bảng nhóm, chuẩn bị bài ở nhà.

III. Các hoạt động dạy và học:
1. ổn định tổ chức: (1) 7A: 7B:
2. Kiểm tra bài cũ: (4)
Hs1: Thế nào là đơn thức? Cho ví dụ về một đơn thức bậc 4 với các biến x, y, z.
Hs2: Muốn nhân hai đơn thức ta làm thế nào? Viết đơn thức sau dới dạng thu gọn
3
2
xy
2
z (-3x
2
y
2
)
3. Bài mới: (35)
Các hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1: Đơn thức đồng dạng
- Gv: Ghi bảng đơn thức 3x
2
yz
- Hs: -Viết 3 đơn thức có phần biến x
2
yz
- Viết 3 đơn thức có phần biến khác
x
2
yz
- Gv: Ghi bảng các đơn thức Hs vừa tìm
và chốt
+ Ba đơn thức đầu là các đơn thức đồng

dạng
+ Ba đơn thức sau không phải là các đơn
thức đồng dạng
- Vậy: Theo em thế nào là 2 đơn thức
đồng dạng?
- Hs: Quan sát các ví dụ trên và trả lời
- Gv: Hãy lấy thêm các ví dụ về đơn thức
đồng dạng
- Hs: Tự lấy ví dụ vào bảng nhỏ
- Gv: Nêu chú ý /33SGK
- Hs: Nghe Hiểu
Hoạt động 2: Cộng, trừ các đơn thức
1. Đơn thức đồng dạng
?1: Cho đơn thức 3x
2
yz.
+ -9 x
2
yz; 2x
2
yz; - x
2
yz.
+ 2xyz; x
2
; 5xy.
+ Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức
có hệ số khác 0 và có cùng phần biến
+ VD: 2x
3

yz ; -5 x
3
yz ;
4
1
x
3
yz là những đơn
thức đồng dạng
+ Chú ý: Các số khác 0 đợc coi là những
đơn thức đồng dạng
+VD: -2;
4
1
; 0,5 ;
?2. 0,9x
2
y và 0,9xy
2
là 2 đơn thức không
đồng dạng (vì phần hệ số giống nhau nhng
phần biến khác nhau)
- 25 -

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×