Tải bản đầy đủ (.doc) (51 trang)

GIAO AN HH 8 CHUONG I( 3 CỘT)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (514.57 KB, 51 trang )

Trờng THCS Quảng Thành Hình Học 8
Tuần 1
Tiết 1: Đ1. Tứ giác
I/ Mục tiêu: Sau bài này, học sinh phải có:
1/ Kiến thức:
Nắm chắc khái niệm và các tính chất tứ giác lồi, tứ giác: ĐL tổng các góc của tứ
giác, phát hiện cách chứng minh
2/ Kỹ năng: Phát hiện, định lý và cách chứng minh
3/ Thái độ: Cẩn thận chính xác, tích cực tự giác học tập
II/ Chuẩn bị:
1/ Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu, thớc thẳng
2/ Học sinh: Dụng cụ vẽ hình, giấy ô vuông
III/ Kiểm tra: ( 5 phút)
Giáo viên nêu yêu cầu:
KT sách giáo khoa và
dụng cụ học tập
Nêu tính chất tổng các
góc của tam giác
Quan sát học sinh thực
hiện
Đánh giá nhận xét
Giáo viên yêu cầu học sinh
bổ sung các dụng cụ học
tập còn thiếu
Giáo viên yêu cầu học sinh
đọc lời tựa và trả lời câu
hỏi
Giáo viên khẳng định: điều
mà bạn nhận xét là đúng
hay sai sẽ trả lời trong tiết
học hôm nay


HS1: trình bày ở bảng tính
chất tổng ba góc của tam
giác vào bảng phụ
Dới lớp: Các bàn kiểm tra
dụng cụ học tập và báo cáo
cho giáo viên
Sau đó học sinh nhận xét
Học sinh đọc và trả lời
IV/ Tiến trình dạy học :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu định nghĩa (10 phút)
Giáo viên treo bảng phụ
có hình vẽ 1, 2 và
nghiên cứu sách giáo
khoa
Giáo viên hỏi tứ giác là
gì? Vẽ các tứ giác vào
vở ghi.
? hình 2 có là một tứ
giác không? tại sao?
Giáo viên yêu cầu học
sinh làm
Giáo viên nêu kết luận
tứ giác có tính chất:
Luôn nằm trong một
nửa mặt phẳng có bờ là
đờng thẳng chứa cạnh
bất kỳ đợc gọi là tứ giác
lồi
Giáo viên yêu cầu học

sinh đọc định nghĩa và
Học sinh nghiên cứu
SGK trang 64
Học sinh trả lời
Học sinh thực hiện
Một vài học sinh nêu
kết luận và giải thích
Học sinh hoạt động cá
nhân và đứng tại chỗ trả
lời
Một số học sinh đứng
1. Định nghĩa:
(sách giáo khoa / 64)
Tứ giác:
Tứ giác lồi:
GV: Đặng Công Quý
?1
A
B C
ABC:
A
B D

C
Tứ giác ABCD:
?
Trờng THCS Quảng Thành Hình Học 8

chú ý ở sách giáo khoa
Giáo viên yêu cầu học

sinh làm
Giáo viên hớng dẫn một
số nhóm hoạt động
đọc định nghĩa ở sách
giáo khoa
Học sinh thảo luận
nhóm theo bàn
Các nhóm báo cáo kết
quả bằng hình thức giơ
tay
Hoạt động 2: Tổng các góc của tứ giác (10 phút)
Giáo viên nhắc lại kết
luận tổng các góc của tứ
giác của học sinh lúc
vào bài
Giáo viên nói: "Điều đó
đã đợc sách giáo khoa
khẳng định ở trang 65"
Giáo viên yêu cầu học
sinh đọc định lý và thảo
luận nhóm để chứng
minh định lý thông qua
nội dung
Một vài em học sinh
đọc nội dung định lý
Các nhóm hoạt động
Đại diện các nhóm trình
bày kết quả
Các nhóm nhận xét bổ
sung

Học sinh ghi thành nội
dung chứng minh định

2. Định lý: (SGK / 65)
Chứng minh: (SGK / 65)

Hoạt động 3: Củng cố (17 phút)
Gv yêu cầu học sinh làm
bài tập 1/ 66
Giáo viên yêu cầu học
sinh trình bày vào vở
Giáo viên yêu cầu học
sinh đọc nội dung bài
tập 2/ 66 để trả lời: Góc
ngoài của tứ giác là gì?
Làm bài tập đó
Giáo viên treo bảng phụ
và yêu cầu học sinh làm
bài tập 5/ 67
Học sinh thực hiện, một
em lên bảng
Học sinh ghi chép
Một học sinh đọc nội
dung bài tập ở sách giáo
khoa
Học sinh hoạt động cá
nhân
Học sinh lên bảng xác
định các điểm A, B, C,
D. Tìm giao hai đờng

chéo I và toạ độ giao
điểm hai đờng chéo
V/ H ớng dẫn về nhà: ( 3 phút)
Học thuộc : Các định nghĩa, định lý
Làm bài tập: 3, 4/ 67
Đọc trớc Đ2 và thông tin bổ sung
Giáo viên yêu cầu học sinh KG Tìm các tính chất đờng chéo tứ giác và chứng
minh cẩn thận
AD < AO + DO ()
BC < CO + DO ()
Suy ra:
AD + BC < AC + BD

GV: Đặng Công Quý
2
?2
?3

A
B D

C
GT Tứ giác ABCD:
KL
A
D
O
B
C
7BC65OD432A1O1234567

Trêng THCS Qu¶ng Thµnh H×nh Häc 8

GV: §Æng C«ng Quý
3
Trờng THCS Quảng Thành Hình Học 8

Tuần 1
Tiết 2: Đ2. hình thang
Ngày soạn: 3 - 9 2006
I/ Mục tiêu: Qua tiết học, học sinh phải có:
1/ Kiến thức: Nắm chắc định nghĩa hình thang, tính chất, dấu hiệu nhận biết
2/ Kỹ năng: Vẽ hình, tính toán số đo
3/ Thái độ: Sử dụng dụng cụ đo đạc chính xác, vận dụng kiến thức bài học vào thực tế
Với HS khá giỏi có khả năng phát hiện tính chất khác của hình thang
II/ Chuẩn bị:
1/ Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu
2/ Học sinh: Dụng cụ vẽ hình, ôn lại tiết 1
III/ Kiểm tra: ( 7 phút)
Giáo viên nêu yêu cầu
Quan sát học sinh thực
hiện
Đánh giá nhận xét
HS1: Vẽ tứ giác ABCD có
A

= 120
0

D


= 60
0

Dới lớp:
Nhận xét hai cạnh AB, DC
của tứ giác ABCD
IV/ Tiến trình dạy học :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
Hoạt động 1: Hình thang (20 phút)
? Tứ giác ABCD vừa vẽ
có cạnh AB và CD đặc
biệt gì?
Tứ giác ABCD vừa vẽ có
cạnh AB và CD song
song ta gọi là hình thang
ABCD. Những tứ giác có
tính chất tơng tự đều đợc
gọi là hình thang
? Hình thang là gì
? Muốn kiểm tra một tứ
giác có là hình thang
không ta làm thế nào
Giáo viên yêu cầu học
sinh nghiên cứu sách
giáo khoa
? Chúng ta còn thấy các
khái hiệm gì trong hình
thang ABCD (h14)
Giáo viên yêu cầu học
sinh làm

Giáo viên yêu cầu học
sinh đọc nội dung
và phân công các nhóm
thảo luận
Giáo viên chốt lại các kết
luận của các bài tập vừa
làm
Giáo viên yêu cầu vài em
đọc và nhắc nhở các em
ghi nhớ cho bài học sau
HS phát hiện AB // CD
Học sinh theo dõi
Học sinh đọc định nghĩa
Học sinh nghiên cứu
sách giáo khoa và vẽ
hình, học sinh phát hiện
các hình vẽ sai, cách
kiểm tra
Học sinh chỉ ra cách vẽ
đúng
Học sinh hoạt động cá
nhân
Học sinh thảo luận nhóm
sau 5 phút các nhóm báo
cáo và nhận xét chéo
Học sinh ghi chép các
kết quả
Học sinh đọc nhận xét ở
sách giáo khoa
1. Hình thang:

Định nghĩa: (SGK / 69)
Hình thang:
Hai đáy song song
Hai góc kề một cạnh
bên bù nhau
ở hình 15:
(a), (b) là các hình thang
(c) không là hình thang
GV: Đặng Công Quý
4
A B
120
0
60
0
D C
?1
?2
A c. đáy B

c. đ. cao
bên c. bên
D H c. đáy C
?1
A B
D C
GT: Hình thang ABCD
(AB//CD), AD//BC
KL: AD = BC
A B

D C
GT: Hình thang ABCD
(AB//CD), AB = CD
KL: AD // BC
?2
Trờng THCS Quảng Thành Hình Học 8

Hoạt động 2: Hình thang vuông (7 phút)
Giáo viên yêu cầu học
sinh làm bài tập 7 / 71
Giáo viên nhận xét và
nói hình thang ở hình (c)
còn gọi là hình thang
vuông
Nêu yêu cầu nghiên cứu
sách giáo khoa để nắm
khái niệm hình thang
vuông
HS làm bài tập 7 / 71
Học sinh nghiên cứu
sách giáo khoa trả lời câu
hỏi hình thang vuông là
gì? (ĐN - SGK)
Trong hình thang vuông
có tính chất gì? (cạnh
bên là đờng cao)
2/ Hình thang vuông
BT: 7 / 70:
Định nghĩa: (SGK / 70)
Hoạt động 3: Củng cố (8 phút)

Giáo viên yêu cầu
Giáo viên treo bảng phụ
có hình vẽ bài tập 9 / 71
Một học sinh đọc đề bài
tập 6/70, lớp nghe và
hoạt động cá nhân
Học sinh phân tích tìm
lời giải bài tập 9 / 71
V/ H ớng dẫn về nhà: ( 3 phút)
Học thuộc : định nghĩa, tính chất, nhận xét
Làm bài tập : 8, 10 / 71
Đọc trớc Đ3
Hớng dẫn bài tập 10 / 71: Nếu thang có n thanh ngang thì có (n-1) + (n-2) + + 2 + 1 =
n(n-1) : 2 hình thang
Tuần 2
Tiết 3: Đ3. hình thang cân
Ngày soạn: 10 - 9 - 2006
I/ Mục tiêu: Qua tiết học, học sinh phải có:
1/ Kiến thức: Nắm chắc định nghĩa hình thang cân, tính chất, dấu hiệu nhận biết
2/ Kỹ năng: Vẽ hình, tính toán số đo
3/ Thái độ: Sử dụng dụng cụ đo đạc chính xác, vận dụng kiến thức bài học vào thực tế
Với HS khá giỏi có khả năng phát hiện tính chất khác của hình thang cân
II/ Chuẩn bị:
1/ Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu
2/ Học sinh: Dụng cụ vẽ hình, ôn lại tiết 2, giấy có ô vuông
III/ Kiểm tra: ( 7 phút)
Giáo viên nêu yêu cầu
Quan sát học sinh thực
hiện
Giáo viên thu một số bài

của học sinh chấm
Đánh giá nhận xét
HS1: Vẽ hình thang ABCD
đáy là AB, DC. Có
A

=
B

.
Hãy phát hiện các tính chất
của hình thang đó. Học
sinh lớp bình thờng có thể
thay đổi câu hỏi tìm các
tính chất về góc của hình
thang đó
Dới lớp: Làm trên giấy
nháp
C

=
D

A

+
C

= 180
0

B

+
C

= 180
0

IV/ Tiến trình dạy học :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
GV: Đặng Công Quý
5
A B
D C
A B
O
D C
Trờng THCS Quảng Thành Hình Học 8

Hoạt động 1: Định nghĩa (10 phút)
Hình thang ABCD có hai
góc kề cạnh đáy AB bằng
nhau (
A

=
B

) gọi là Hình
thang cân ABCD.

Hình thang cân là gì?
GV yêu cầu học sinh
nghiên cứu nội dung mục
1 / 72, sau đó vẽ hình
Giáo viên yêu cầu làm
GV cho học sinh nhận xét,
bổ sung
Học sinh theo dõi
Học sinh nghiên cứu sách
giáo khoa và trả lời câu
hỏi do giáo viên nêu
Học sinh đọc chú ý
HS Làm dới hình thức
thảo luận nhóm
Các nhóm nhận xét, bổ
sung.
1/ Định nghĩa
*/ Định nghĩa: SGK/ 72
*/ Chú ý: SGK/ 72
Hoạt động 2: Tính chất (10 phút)
GV yêu cầu học sinh
phát hiện các tính chất
hình thang cân:
Phơng án 1:
Giáo viên có thể cho
một nửa lớp tìm tính
chất của cạnh, nửa kia
tìm tính chất về đờng
chéo kết hợp với việc
nghiên cứu sách giáo

khoa
Phơng án 2:
Giáo viên yêu cầu học
sinh dùng dụng cụ đo
đạc và so sánh hai cạnh
bên, hai đờng chéo của
hình thang cân
Giáo viên khái quát :
Phát hiện của các em là
chính xác, điều đó là nội
dung mục 2
Giáo viên hớng dẫn học
sinh phân tích tìm cách
chứng minh định lý 1, 2
Giáo viên tổng kết hoạt
động trình bày tính chất
hình thang cân.
Giáo viên hớng dẫn học
sinh trình bày vào vở.
Học sinh thảo luận nhóm
Các nhóm báo cáo kết quả
thảo luận nhóm
Các nhóm nhận xét chéo và
đi đến thống nhất
Học sinh (lớp thờng) tìm 2
tính chất này qua việc đo
đạc
Học sinh nghiên cứu sách
giáo khoa để nắm 2 định lý
Tham gia phân tích sơ đồ

chứng minh
*/ Trờng hợp: AD // BC
Xem lại bài tập hình thang
có hai cạnh bên song song
*/ Trờng hợp AD và BC cắt
nhau ở O:
AD = BC ?

OA = OB, OD = OC

OAB cân, OCD cân


A

1
=
B

1

C

=
D



ABCD là hình thang cân
ĐL2:

AC= BD

ABC = BAD

AB = BA
BC = AD (ĐL1)
C

=
D

(ĐN)
2/ Tính chất
Định lý 1: (SGK/ 72)
Chứng minh:
Xét AD, BC cắt nhau tại O
Trờng hợp: AD // BC
A B
D C
Chú ý: (SGK / 73)
Định lý 2: (SGK/ 73)
Chứng minh: (SGK/ 73)
GV: Đặng Công Quý
6
A B
O
D C
ABCD là hình thang
(1)
cân

(2)
đáy AB, CD



==


)2()B

A

(D

C

)1(CD//AB
?2
?2
GT ABCD là HT cân
AB// CD
KL AD = BC
GT ABCD là HT cân
AB//CD
KL AC = BD
A B
D C

O
1 1

A B
2 2
D C
Trờng THCS Quảng Thành Hình Học 8

Hoạt động 3: Dấu hiệu nhận biết (10 phút)
Giáo viên yêu cầu học
sinh đọc, làm
Giáo viên chỉ định một
học sinh lên bảng.
Giáo viên khẳng định
hình thang có hai đờng
chéo bằng nhau là hình
thang cân điều đó đã đ-
ợc khẳng định trong
định lý
3 / 74.
Giáo viên yêu cầu học
sinh đọc định lý 3 và ghi
GT, LK của định lý.
? Có những cách nào để
nhận biết một hình
thang có là hình thang
cân hay không?
Giáo viên yêu cầu học
sinh ghi chép các dấu
hiệu vào vở và học
thuộc để vận dụng
Một vài học sinh đọc
Học sinh hoạt động cá

nhân.
Một học sinh lên bảng
trình bày.
Học sinh nghiên cứu
sách giáo khoa, một vài
em đứng tại chỗ đọc.
Học sinh trả lời.
Học sinh đọc sách giáo
khoa.
Học sinh ghi chép.
3/ Dấu hiệu nhận biết

Định lý 3: (SGK / 74)
Dấu hiệu nhận biết: (SGK /
74)
Hoạt động 4: Củng cố (5 phút)
Giáo viên yêu cầu học
sinh làm bài tập 14 /75
Giáo viên chỉ định học
sinh trả lời
Giáo viên yêu cầu học
sinh vẽ và điền thêm các
tính chất hình thang cân
ABCD vào hình vẽ
Học sinh thảo luận nhóm
theo từng bàn
Đại diện vài nhóm trả
lời, các nhóm thống nhất
Học sinh hoạt động cá
nhân

V/ H ớng dẫn về nhà: ( 3 phút)
Học thuộc: Định nghĩa, định lý, dấu hiệu nhận biết hình thang,
chuẩn bị giấy ô vuông
Làm bài tập: 11, 12, 13, 15/ 74, 75
Hớng dẫn bài tập:
Bài 11: Dùng định lý Pitago,
Bài 15: Dùng dấu hiệu nhận biết hình thang cân
Tuần 2
Tiết 4: luyện tập
Ngày soạn: 11 - 9 - 2006
I/ Mục tiêu: Sau bài này, học sinh phải có:
1/ Kiến thức: Nắm chắc các kiến thức về hình thang và hình thang cân
2/ Kỹ năng: Vẽ hình, phát hiện, vận dụng các tính chất hình thang cân để làm bài tập đặc
biệt là kỹ năng phân tích tìm lời giải bài tập hình học
3/ Thái độ: Tự giác trong học tập, làm việc có quy trình, có tổ chức
II/ Chuẩn bị:
1/ Giáo viên: Bảng phụ, dụng cụ vẽ hình, một số bài tập bổ sung cho học sinh lớp CLC
2/ Học sinh: Ôn tập lại tiết 3 và dụng cụ vẽ hình
GV: Đặng Công Quý
7
?3
?3
A
B
C
D
E
F
G
H

m
D
C
A m
B


2
1
3
3
D
C
Trờng THCS Quảng Thành Hình Học 8

III/ Kiểm tra: ( 5 phút)
Giáo viên nêu yêu cầu
Quan sát học sinh thực
hiện
Đánh giá nhận xét
HS1: Nêu định nghĩa, tính
chất hình thang cân?
HS2, học sinh dới lớp: Vẽ
hình ghi GT, KL bài tập
16 / 75
IV/ Tiến trình dạy học :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
Hoạt động 1: Chữa bài tập 16 / 75 (10 phút)
Gv cho học sinh thảo luận
nhóm

Giáo viên khẳng định lời
giải tối u, các lời giải khác
nếu đúng vẫn đợc cho điểm
bình thờng
Giáo viên đặt vấn đề: Nếu
gọi I, J là trung điểm của
hai đáy hình thang cân, hãy
quan sát và nhận xét các
điểm A, O, I, J
Các điểm A, O, I, J thẳng
hàng.
Ta có thể khai thác bài tập
này trong trờng hợp hình
thang ABCD bất kỳ
Học sinh thảo luận nhóm 5
phút
Các nhóm báo cáo
Các nhóm nhận xét chéo và
cho điểm
Học sinh ghi chép vào vở
Học sinh quan sát và trả lời
Học sinh ghi nhớ nhận xét
này và về nhà trình bày lại
thành một bài tập
Học sinh về nhà khai thác
Bài 16/75:
*/ ABC cân tại A nên AB =
AC(1)

ABD = ACE

(GCG)

BD = CE và AD =
AE. Gọi O là giao của BD và
CE

OBC cân tại O ()

OB = OC(2)

OD = OE(3)
(1), (2)& (3)

OA là trung
trực của BC(I) và DE (II).
(I), (II)

DE // BC

BCDE
là hình thang đáy là BC, ED
Lại có
B

=
C


BCDE là
hình thang cân

*/ DE // BC

D

1
=
B

2
()

B

1
=
B

2
(CMT)

D

1
=
B

1

BDE cân tại E


EB = ED
Chú ý: Theo kết quả này thì Trong
hình thang cân: trung điểm hai
đáy, giao hai cạnh bên, giao hai
đờng chéo là 4 điểm thẳng hàng
Hoạt động 2: Chữa bài tập 17 / 75 (8 phút)
Giáo viên yêu cầu học sinh
nghiên cứu đề bài vẽ hình
ghi GT, KL và thảo luận
nhóm
Giáo viên yêu cầu các nhóm
báo cáo kết quả
Giáo viên giới thiệu thêm
lời giải khác nếu thấy cần
thiết
Học sinh thảo luận nhóm
Đại diện các nhóm báo cáo
kết quả:
Kẻ BE //AC (E DC)

C

1
=
E

1
(đ vị), AC = BE ()

D


1
=
C

1
(gt)

D

1
=
E

1

BDE cân tại B

DB = BE

AC = BD

đpcm
Bài 17 / 75:
Gt:
D

1
=
C


1

OC = OD(1)
Mà:
D

1
=
B

1
(slt)

A

1
=
C

1
(slt)

B

1
=
A

1


OAB cân tại O

OA = OB(2)
(2)&(1)

AC= BD

ĐPCM
Hoạt động 3: : Chữa bài tập 18 / 75 (10 phút)
Giáo viên yêu cầu học sinh
đọc đề và vẽ hình ghi gt, kết
luận
Giáo viên gợi ý: Có thể vẽ
hình phụ tơng tự nh bài 17
Giáo viên quan sát hớng
dẫn một số học sinh cha
phát hiện kịp
Hs hoạt động cá nhân
Học sinh nộp bài cho giáo
viên
Học sinh lớp CLC có thể
đổi chéo cho nhau để kiểm
Bài 18:
Kẻ BE //AC (E DC)

C

1
=

E

1
(đ vị), AC = BE ()
GV: Đặng Công Quý
8
A
E 1 D
1 O
B 2 C
A B
1 1
O
1 1
D C
A B
? ?
1 1 1
D C E
A B

1 1 1
D C E
Trờng THCS Quảng Thành Hình Học 8

Giáo viên chấm một số bài
hoạc yêu cầu học sinh đổi
chéo để chấm
tra, sau đó báo cáo kết quả
cho giáo viên

Mà AC = BD

DB = BE

BDE cân tại B

D

1
=
E

1

D

1
=
C

1
(*)

ACD
= BDC (cgc)

D

=
C



ABCD
là hình thang cân
(Chú ý:theo bài tập 17/ 75: (*)

đpcm)
Hoạt động 4: Củng cố (9phút)
Giáo viên yêu cầu học sinh
liệt kê các cách chứng minh
hình thang cân và ghi nhớ
Hs thống kê:
Học sinh làm bài tập 19/75
trên giấy ô vuông chuẩn bị
sẵn
Học sinh nộp bài cho GV
V/ H ớng dẫn về nhà: ( 3 phút)
Học thuộc: định nghĩa, tính chất, hình thang, hình thang cân.
Làm bài tập: 28, 29/ 63 SBT(hớng dẫn: sử dụng cách vẽ hình phụ nh trong bài học)
Đọc trớc Đ4
Tuần 3
Tiết 5: Đ4. đờng trung bình của tam giác, của hình thang
Ngày soạn: 17 / 9 / 2006
I/ Mục tiêu: Sau bài này, học sinh phải có:
1/ Kiến thức: Nắm chắc định nghĩa, tính chất, chứng minh đợc các định lý về đờng trung
bình của tam giác.
2/ Kỹ năng: Phát hiện đờng trung bình của tam giác và vận dụng tính chất của nó vào giải
bài tập.
3/ Thái độ: Tích cực, tự giác tìm tòi, vận dụng kiến thức.
II/ Chuẩn bị:

1/ Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu, bài tập trên bảng phụ.
2/ Học sinh: Ôn tập các tính chất của hình thang có hai đáy song song.
III/ Kiểm tra: ( 7 phút)
Giáo viên nêu yêu cầu.
Quan sát học sinh thực
hiện.
Đánh giá nhận xét.
Gv thu một số giấy nháp
của học sinh lên bàn GV,
để vào bài.
HS1: Nêu định nghĩa tính
chất hình thang cân.
HS2: Nêu tính chất và dấu
hiệu nhận biết hình thang
cân.
Dới lớp: Làm bài tập trên
bảng phụ.
Cho hình vẽ, tìm các đoạn
bằng nhau.
IV/ Tiến trình dạy học: (35 phút)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
Hoạt động 1: : Chứng minh định lý 1
Định nghĩa đờng trung của tam giác (15 phút)
GV nêu tiêu đề bài học và
yêu cầu học sinh đọc tình
huống sách giáo khoa nêu.
Giáo viên: Chúng ta sẽ
giải thích đợc cách tính đó
(tìm đợc cách tính đó)
trong bài học hôm nay.

Thầy thấy trong bài kiểm
HS đọc sách giáo khoa và
suy nghĩ, có thể có câu trả
lời (có thể cha có câu trả
lời).
Học sinh báo cáo kết quả
riêng của mình.
1. Đờng trung của tam
giác
Định lý 1: (SGK/76)
GV: Đặng Công Quý
9
A
D 1 E

B F 1 C
A
D 1 E

B F 1 C
GT ABC, DA= DB,
D AB,E AC, DE// BC
KL AE = EC
Trờng THCS Quảng Thành Hình Học 8

tra, các em có kết quả :
DE = BF, BD = FE, AE =
EC, BF = FC. Hãy giải
thích lại?
GV kết luận: Đờng thẳng

DE đi qua trung điểm D
của AB và song song với
BC thì nó đi qua trung
điểm E của AC. Đờng
thẳng FE đi qua trung
điểm E của AC và song
song với BA thì nó đi qua
trung điểm F của BC.
Giáo viên: Định lý 1/76
cũng khẳng định nội dung
này, phát biểu định lý 1?
Hãy trình bày lại cách
chứng minh định lý.
Giáo viên ghi nội dung lên
bảng.
Giáo viên: Đoạn thẳng nối
trung điểm của hai cạnh
một tam giác (giống nh
đoạn DE) gọi là đờng
trung bình của tam giác,
đờng trung bình của tam
giác là gì?
Giáo viên hớng dẫn học
sinh vẽ hình dựa vào dòng
kẻ.
Hs trả lời.
Học sinh nghiên cứu sách
giáo khoa, trả lời.
Một học sinh đứng tại chỗ
trình bày chứng minh định

lý 1.
Học sinh nêu định nghĩa.
Học sinh chỉ ra trong
hình. vẽ trên còn có FE,
DF là các đờng trung bình
của tam giác ABC.
Chứng minh:
Qua E kẻ đờng thẳng song
song với AB, cắt BC tại F.
Ta có FE = DB, DE = BF
(hình thang có hai cạnh
bên song song)



ADE = EFC (CGC)

AE = EC và DE = FC



ĐPCM.
Định nghĩa: (SGK/76)
Hoạt động 2: Chứng minh định lý 2 (10 phút)
Giáo viên yêu cầu học
sinh làm
GV khẳng định các vẽ
đúng và đo đúng.
? Đoạn thẳng FE có quan
hệ gì trong ABC.

? Qua bài tập này em thấy
đờng trung bình của tam
giác có tính chất gì.
Đó chính là nội dung định
lý 2.
Giáo viên yêu cầu học
sinh thảo luận nhóm
chứng minh định lý này.
Giáo viên hớng dẫn học
sinh tìm các cách chứng
minh khác.
Học sinh làm

Học sinh trả lời.
Học sinh đọc sách giáo
khoa.
Học sinh thảo luận nhóm.
Các nhóm báo cáo kết
quả.
2. Định lý 2:
Định lý 2: (SGK/77)
Chứng minh: (SGK/77)
Hoạt động 3: Củng cố (10 phút)
Giáo viên yêu cầu học
sinh làm
Giáo viên tổ chức cho học
sinh báo cáo và nhận xét
bổ sung lời giải.
Qua ĐL2 này em nào có
thể tính và giải thích bài

Học sinh hoạt động cá
nhân.
Học sinh báo cáo kết quả,
lớp nhận xét, bổ sung.
Học sinh đứng tại chỗ trả
lời.
GV: Đặng Công Quý
10
?2
?2
?2
A
D E F
B C
GT ABC, AD = DB,
AE = EC
KL DE // CB, DE = BC/2
?3
Trờng THCS Quảng Thành Hình Học 8

tập nêu đầu giờ?
Giáo viên khẳng định khi
về nhà các em có thể áp
dụng cách đo này để đo
gián tiếp các khoảng cách.

V/ H ớng dẫn về nhà: ( 3 phút)
Học thuộc nội dung định lý 1; 2 và chứng minh lại.
Làm bài tập: 20; 21; 22; 23/ 79; 80.
Đọc trớc phần 2 của bài và chứng minh: "Trung điểm hai cạnh

bên và trung điểm của đờng chéo hình thang là ba điểm thẳng hàng".
GV: Đặng Công Quý
11
Trờng THCS Quảng Thành Hình Học 8

Tuần 3
Tiết6: Đ4. đờng trung bình của tam giác, của hình thang (Tiếp theo)
Ngày soạn: 18 / 9 / 2006
I/ Mục tiêu: Sau bài này, học sinh phải có:
1/ Kiến thức: Nắm chắc định nghĩa, tính chất, chứng minh đợc các định lý về đờng trung
bình của hình thang.
2/ Kỹ năng: Phát hiện đờng trung bình của hình thang và vận dụng tính chất của nó vào giải
bài tập.
3/ Thái độ: Tích cực, tự giác tìm tòi nhiều lời giải cho một bài tập, vận dụng kiến thức.
II/ Chuẩn bị:
1/ Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu, bài tập bổ sung cho học sinh KG.
2/ Học sinh: Ôn tập các tính chất của đờng trung bình tam giác, hình thang.
III/ Kiểm tra: ( 7 phút)
Giáo viên nêu yêu cầu.
Quan sát học sinh thực
hiện.
Đánh giá nhận xét.
HS1: Nêu định nghĩa, tính
chất đờng trung bình tam
giác?
HS2: Làm bài tập 22/80.
Dới lớp: Làm bài tập ở
bảng phụ.
IV/ Tiến trình dạy học: (35 phút)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng

Hoạt động 1: Đờng trung bình của hình thang (20 phút)
Trong bài tập vừa làm: Đ-
ờng thẳng FE đi qua trung
điểm E của cạnh bên AD
trong hình thang ABCD và
song song với đáy AB thì
đờng thẳng đó đi qua
trung điểm F của cạnh bên
BC.
Hãy khái quát thành định
lý ?
Hãy chứng minh lại định
lý 3?
Tơng tự trong tam giác thì
đoạn thẳng FE gọi là gì?
Giáo viên nhấn mạnh hai
cạnh bên hình thang
?Nêu thành định nghĩa.
? Một hình thang có nhiều
2nhất mấy đờng trung
bình.
Giáo viên yêu cầu đọc
định lý 4/ 78.
Giáo viên yêu cầu học
sinh thảo luận nhóm
chứng minh định lý 4.
Gv thống nhất các cách
chứng minh chính xác
Giáo viên giới thiệu P/a 2:
Học sinh đọc định lý.

Một em trình bày lại
chứng minh định lý.
Học sinh trả lời.
Học sinh đọc định nghĩa.
Học sinh trả lời.
Học sinh phát hiện: Chỉ
khi hình thang có hai đáy
bằng nhau thì có hai đờng
trung bình.
Học sinh đọc định lý 4.
Các nhóm hoạt động.
Các nhóm báo cáo các
cách chứng minh định lý 4
Học sinh tìm các phơng
án chứng minh khác:
áp dụng bài tập bổ sung
tiết trớc: "Trung điểm hai
cạnh bên và trung điểm của đ-
ờng chéo hình thang là ba
điểm thẳng hàng".
2. Đờng trung bình của
hình thang.
Định lý 3: (SGK/78)
Gọi giao của FE với AC là
I. Ta có: IE // CD
Và EA = ED

I là trung điểm của AC.
(ĐL 1)
Tơng tự: F là trung điểm

của BC. (ĐPCM)
Định nghĩa:
Định lý 4:
GV: Đặng Công Quý
12
Cho AB // CD:
A B

E I F
D C
Hãy chỉ ra các đ ờng trung bình của
tam giác?
?4
A B

E I F
D C
ABCD, AB//CD,
EA=ED, FE //AB
KL BF = CF
GT
A B
1
E F
1
D C
Hình thang ABCD
GT (AB//CD). AE = ED
FB = FC
FE // AB, FE // CD

KL FE = (AB + CD)
A B E

I J

D F C
Trờng THCS Quảng Thành Hình Học 8

Qua I kẻ đờng thẳng song
song với AD cắt AB, CD
tại E, F.

AD=FE, AE=DF()
(1)
Có JEB = JFC(GCG).

BE = FC, JE = JF =
2
1
FE
(2)
(1), (2)

IA = JE

hình thang
AEJI có hai đáy bằng
nhau.

JI = AE và

JI // AE hay là JI // AB.
Tơng tự thì có JI // CD.
Dễ thấy AE = JI = DF().

JI =
2
1
(AE + DF).
=
2
1
(AB + BE + CD - DF).
=
2
1
(AB + CD).
Ta có thể dễ dàng suy ra:
FE // AB // CD
FE = EI + FI =
2
1
(AB =
CD).
P/a 1: Nh sách giáo khoa
trang 79.
Hoạt động 2: Củng cố (15 phút)
Giáo viên yêu cầu học
sinh nhắc lại tính chất đ-
ờng trung bình.
Giáo viên yêu cầu làm bài

tập 23/ 80.
Giáo viên yêu cầu học
sinh KG tìm các cách
khác chứng minh định lý 4.
Giáo viên cho học sinh
bình thờng làm bài tập
trắc nghiệm trên bảng
phụ.
1/ Đờng trung bình hình
thang bằng nửa tổng hai
cạch hình thang.
2/ Đờng thẳng nối trung
điểm hai cạnh bên hình
thang thì song song với
hai đáy.
3/ Hình thang có hai đáy
bằng nhau thì có hai đờng
trung bình.
4/ Tổng độ dài ba đờng
ttrung bình của một tam
giác bằng
3
1
chu vi tam
giác đó.
Học sinh nhắc lại.
Học sinh làm bài.
Một em lên bảng trình
bày.
Học sinh thảo luận nhóm .

Các nhóm nhận xét chéo.
V/ H ớng dẫn về nhà: ( 3 phút)
Học thuộc: Các định lý 1; 2; 3; 4.
Làm bài tập: 24; 25; 26 / 80.
Chứng minh lại định lý 4 bằng nhiều cách khác nhau.
(Hớng dẫn: một số cách kẻ thêm hình phụ)
GV: Đặng Công Quý
13
A B

E I F
D C

M
I
N
4dm 3dm
?
5dm x
P K Q
Trêng THCS Qu¶ng Thµnh H×nh Häc 8

GV: §Æng C«ng Quý
14
A B


E F
I


D J C
A B I
E F J
D C
Trờng THCS Quảng Thành Hình Học 8

Tiết7: LUYệN TậP
I/ Mục tiêu: Sau bài này, học sinh phải có:
1/ Kiến thức: Nắm chắc định nghĩa, tính chất, các định lý về đờng trung bình của tam giác,
của hình thang.
2/ Kỹ năng: Vận dụng tính chất đờng trung bình vào giải bài tập.
3/ Thái độ: Tích cực, tự giác tìm tòi, vận dụng kiến thức.
II/ Chuẩn bị:
1/ Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu, bài tập bổ sung cho học sinh KG.
2/ Học sinh: Ôn tập các định lý của bài 4 và tính chất của hình thang có hai đáy song song.
III/ Kiểm tra: ( 7 phút)
Giáo viên nêu yêu cầu.
Quan sát học sinh thực
hiện.
Giáo viên nêu một số câu
hỏi củng cố.
Đánh giá nhận xét cho
điểm.
HS1: Làm bài tập 26/ 80
HS2 và dới lớp: Vẽ hình
ghi GT, KL bài tập 27.
Học sinh quan sát và nhận
xét bài tập 26.
Học sinh trả lời.
IV/ Tiến trình dạy học: (35 phút)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
Hoạt động 1: Chữa bài tập 27/80 (15 phút)
Giáo viên yêu cầu học
sinh nhắc lại các nội dung
cần chứng minh.
Giáo viên cho học sinh
quan sát hình vẽ đầu giờ.
Giáo viên yêu cầu một em
trình bày, có thể hớng dẫn
qua hệ thống câu hỏi:
? Nhận xét về EK
? Nhận xét về FK
Trình bày lời giải câu a.
Giáo viên gọi học sinh
trình bày lời giải câu b
Hãy Tính tổng EK + FK?
So sánh FE và EK + FK?
Dấu bằng khi nào xảy ra?
Hãy lập hệ thức thứ hai t-
ơng tự với hai cạnh còn
lại?
Biến đổi tổng hai đoạn
Học sinh nhắc lại yêu cầu
bài tập 27.
Học sinh chú ý vào hình
vẽ trên bảng.
Một học sinh trình bày lời
giải nếu có khó khăn nghe
các câu hỏi hớng dẫn.


Một học sinh trình bày
câu b.
Học sinh trả lời.
Các bàn thảo luận nhóm .
Các nhóm trả lời.
Bài làm:
a/ E, F, K là trung điểm
của AD, BC, AC

EK, FK
là đờng trung bình của
ADC, ABC.

EK =
2
1
DC, FK =
2
1
AB.
b/ Từ (a)

EK + FK =
2
1
(AB+CD).
Mà FE EK + FK().
FE
2
1

(AB+CD).
Dấu bằng khi E, F, K
thẳng hàng.
Lúc đó, AB // FE// CD
Hay ABCD là hình thang
đáy AB, CD.
Ta có thể chứng minh: "Tổng
độ dài các đoạn thẳng nối
GV: Đặng Công Quý
15
B 27/80 A
E
K
D B
F

C
Tứ giác ABCD, E, F,
GT K là trung điểm của
AD, BC, AC.
So sánh: EK và CD;
KL KF và AB
FE (AB + CD)
Trờng THCS Quảng Thành Hình Học 8

thẳng nối trung điểm của
hai cạnh đối diện?
Từ các nhận xét trên hãy
phát biểu một bài tập?
Hãy khai thác tiếp các kết

quả bài tập 27?
Học sinh ghi chép để về
nhà lập lời giải.
Học sinh tiếp tục khai
thác.
trung điểm các cạnh đối của tứ
giác không lớn hơn nửa chu vi
của tứ giác đó".
"Cho tứ giác ABCD. E, F, K là
trung điểm của AD, BC, AC và
AB + CD = 2a không đổi.
Chứng minh tứ giác này là
hình thang đáy AB, CD khi và chỉ
khi FE= a".

Hoạt động 2: Chữa bài tập 28/80 (15 phút)
Giáo viên đọc đề bài tập
28/ 80 và yêu cầu học sinh
vẽ hình theo lời đọc của
mình.
GV quan sát học sinh vẽ
hình hớng dẫn một số em
có khó khăn.
Giáo viên yêu cầu học
sinh ghi GT KL.
Giáo viên yêu cầu học
sinh thảo luận nhóm.
Giáo viên quan sát học
sinh hoạt động.
Có phải ta luôn có EI =

KF không?
Lập hệ thức giữa IK và hai
đáy của hình thang?
Giáo viên yêu cầu học
sinh về nhà trình bày.
Một học sinh đọc đề.
Cả lớp vẽ hình.
Ghi GT, KL.
Các nhóm hoạt động.
Các nhóm báo cáo kết
quả.
Các nhóm nhận xét chéo.
Học sinh trả lời.
Học sinh phát biểu thành
một bài tập.
Học sinh ghi chép.
Bài 28/80
Bài làm:
a/ Ta thấy FE là đờng
trung bình của hình thang
ABCD.

FE // AB()

EI // AB.
Xét ADC có: EA = ED,
EI // AB

IB = ID (đl3)
Tơng tự : AK = KC.

b/ Từ (a) có EI là đờng
trung bình ABD

EI =
2
1
AB =
2
1
.6 = 3(cm)
Tơng tự tính: KF = 3cm
EK =
2
1
CD =
2
1
.10
= 5(cm)
Suy ra IK = EK - EI
= 2(cm)
Một cách khái quát:
EI = KF
IK =
2
1
(CD - AB); (AB < CD)
Hoạt động 3: Củng cố (5 phút)
Giáo viên yêu cầu học
sinh nhắc lại tính chất đ-

ờng trung bình.
Tính chất của đờng trung
bình đã giúp các em làm
các dạng bài tập gì?
Hs nhắc lại.
Học sinh trả lời.
V/ H ớng dẫn về nhà: ( 3 phút)
Học thuộc: 4 định lý trong bài 4
Làm bài tập: vừa khai thác và BT 42; 44/65 SBT
Đọc trớc Đ5
Xem lại các bài toán dựng hình ở lớp 6; 7
GV: Đặng Công Quý
16
A B
E I K F
D C
Hình thang ABCD,
AB // CD,
AE = ED, BF = FC,
FE cắt BD, AC tại I, K.
KL AK = KC, BI = ID.


GT
Trêng THCS Qu¶ng Thµnh H×nh Häc 8

GV: §Æng C«ng Quý
17
Trờng THCS Quảng Thành Hình Học 8


Tiết 8: Đ5. dựng hình bằng thớc và compa
I/ Mục tiêu: Sau bài này, học sinh phải có:
1/ Kiến thức: Nắm chắc các bớc của một bài toán dựng hình.
2/ Kỹ năng: Có kỹ năng dựng một số hình cơ bản nhất là dựng hình thang.
3/ Thái độ: Cẩn thận, chính xác, luôn vận dụng các tính chất vào vẽ hình.
II/ Chuẩn bị:
1/ Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu, com pa, thớc thẳng.
2/ Học sinh: Ôn các bài toán dựng hình đã học ở lớp 6, 7
Dụng cụ vẽ hình: Com pa, thớc thẳng.
III/ Tiến trình dạy học: (35 phút)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
Hoạt động 1: Bài toán dựng hình ( 5 phút)
Giáo viên cho học sinh
nghiên cứu sách giáo khoa.
Với thớc thẳng em có thể vẽ
đợc những hình nào?
Với compa em có thể vẽ đ-
ợc hình nào?
Thế nào là bài toán dựng
hình?
Học sinh nghiên cứu sách
giáo khoa.
đoạn thẳng , tia, đờng thảng
đờng tròn, cung tròn
HS
1. Bài toán dựng hình
Hoạt động 2:
Các bài toán dựng hình đã biết (7 phút)
Gv yêu cầu học sinh đọc
mục 2 ở SGK tự nghiên cứu

lại các bài toán vẽ hình đã
học ở lớp 6,7.
Em nào có thể nêu ra đợc
bài toán dung hình nào đã
biết?
GV vẽ góc O lên bảng rồi
yêu cầu 1 HS lên dung một
góc bằng góc O
Tơng tự với đờng trung trực,
đờng phân giác
Từ nay ta đợc sử dụng các
bài toán dựng hình cơ bản
để làm các bài toán dựng
hình khác.
Học sinh nghiên cứu.
Từng học sinh nêu thứ tự
các bài toán dựng hình đã
học.
2. Các bài toán dựng hình
đã biết: (SGK)
Hoạt động 3: Dựng hình thang (20 phút)
Giáo viên yêu cầu học sinh
nghiên cứu sách giáo khoa
mục 3 để cho biết một bài
toán dựng hình thờng có
mấy bớc.
Giáo viên giới thiệu tên
từng bớc. chỉ yêu cầu HS
trình bày hai bớc là : cách
Học sinh nghiên cứu sách

giáo khoa.
Học sinh nắm các bớc bài
toán dựng hình.
Học sinh trả lời.
Một học sinh đọc đề.
3/ Dựng hình thang
Ví dụ: Dựng hình thang
ABCD biết đáy AB = 3 cm,
đáy CD = 4 cm, cạnh bên
AD = 2 cm,
0

70D =
.
GV: Đặng Công Quý
18
x x
'
A A
' 4
O r O
'
r 2
B y B
'
y
'
1 3
1 2 1
M

A B

N
d
O
Trêng THCS Qu¶ng Thµnh H×nh Häc 8

dùng vµ chøng minh cßn b-
íc ph©n tÝch ta lµm ë nh¸p
§Ĩ thùc hiƯn bíc ph©n tÝch
s¸ch gi¸o khoa lµm thÕ nµo?
Theo gi¶ sư nµy th× tam gi¸c
nµo lµ cã thĨ dùng ®ỵc?
Bèn ®Ønh cđa h×nh thang
ABCD cã mÊy ®Ønh ®· x¸c
®Þnh, §Ønh cßn l¹i x¸c ®Þnh
nh thÕ nµo?
Em h·y nªu c¸ch dùng ®Ønh
B?
HD cïng HS thùc hiƯn tong
bíc
H×nh thang ABCD cã ®đ
c¸c ®Ỉc ®iĨm cđa ®Ị bµi
kh«ng?
Kh«ng kĨ ®Õn vÞ trÝ cđa
h×nh thang ABCD em cã thĨ
dùng ®ỵc bao nhiªu h×nh
thang nh thÕ?
Häc sinh ®äc s¸ch.
*/ Ph©n tÝch: Gi¶ sư ®· dùng

®ỵc h×nh thang ABCD tho¶
m·n ®Ị bµi.
Ta thÊy: ∆ADC lµ dùng ®ỵc,
thang.
Häc sinh tr¶ lêi:
Lêi gi¶i:
*/ C¸ch dùng:
+/ Dùng ∆ADC biÕt AD =
2cm, DC = 4cm,
D
ˆ
= 70
0
.
+/ Dùng tia Ax n»m trªn
cïng mét nưa mỈt ph¼ng bê
AD, chøa C vµ song song
víi CD.
+/ Trªn tia Ax lÊy ®iĨm B
sao cho AB = 3cm. Nèi BC
ta cã h×nh thang cÇn dùng
*/ Chøng minh: Ta thÊy
AB // CD nªn ABCD lµ h×nh
thang
MỈt kh¸c: AB =3cm, AD =
2cm, DC = 4cm,
D
ˆ
= 70
0

.
nªn h×nh thang ABCD tho¶
m·n §KBT.
Ho¹t ®éng 4: Cđng cè (3phót)
Gi¸o viªn yªu cÇu häc sinh
nh¾c l¹i c¸c bíc cđa bµi
to¸n dùng h×nh.
Trong vÝ dơ trªn, ta ®·
chun bµi to¸n dùng h×nh
thang thµnh bµi to¸n dùng
h×nh c¬ b¶n nµo?
*Lµm bµi 29 sgk
Trong c¸c u tè gãc A,
c¹nh BC, gãc B ta nªn dùng
u tè nµo tríc?
Cho mét häc sinh nªu c¸ch
dùng
Mét häc sinh tr×nh bµy l¹i
c¸c bíc.
Häc sinh ghi nhí.
HS; …
Bài 29 trang 83
Cách dựng :
- Dựng đoạn thẳng
BC= 4cm
- Dựng CBx = 65
0
- Dựng đường thẳng đi qua
C và vuông góc với Bx tại
A

Chứng minh :
ABC

có Â = 90
0
, BC =
4cm,
0
65B
ˆ
=
thỏa mãn đề
bài.
GV: §Ỉng C«ng Q
19
A 3 B
2
70
0
D 4 C
A 3 B
2
70
0
D 4 C
Trờng THCS Quảng Thành Hình Học 8

V/ H ớng dẫn về nhà: ( 3 phút)
Xem lại các ví dụ và bt đã làm
Làm bài tập: 30 32 /83

Ôn tập lại các bài tập dựng hình cơ bản.
Hớng dẫn bài tập 31: Dựng tam giác ADC biết ba cạnh của nó
GV: Đặng Công Quý
20
Trêng THCS Qu¶ng Thµnh H×nh Häc 8

TiÕt 9: §5. LUN TËP
I/ Mơc tiªu: Sau bµi nµy, häc sinh ph¶i cã:
1/ KiÕn thøc: N¾m ch¾c c¸c bíc cđa mét bµi to¸n dùng h×nh.
2/ Kü n¨ng: Cã kü n¨ng dùng c¸c bµi to¸n dùng c¬ b¶n ®Ĩ ¸p dơng vµo dùng h×nh thang.
3/ Th¸i ®é: CÈn thËn, chÝnh x¸c, lu«n vËn dơng c¸c tÝnh chÊt h×nh thang vµo vÏ h×nh.
II/ Chn bÞ:
1/ Gi¸o viªn: B¶ng phơ, phÊn mµu, com pa, thíc th¼ng.
2/ Häc sinh: ¤n c¸c bµi to¸n dùng h×nh c¬ b¶n ®· häc ë líp 6, 7, lµm bµi tËp ë nhµ
Dơng cơ vÏ h×nh: Com pa, thíc th¼ng.
III/ TiÕn tr×nh d¹y häc:
1) KiĨm tra bµi cò (10’) : GV ghi ®Ị bµi tËp 30 sgk råi gäi mét HS lªn b¶ng
30)SGK Dùng ∆ABC, biÕt ,
0
90B
ˆ
=
AC = 4 cm, BC = 2cm
Cách dựng :
- Dựng đoạn thẳng BC = 2cm
- Dựng CBx = 90
0
- Dựng cung tròn tâm C bán kính 4cm, cắt tia Bx ở A.
- Dựng đoạn thẳng AC
Chứng minh :

ABC


0
90B
ˆ
=
, AC = 4cm, BC = 2cm
thỏa mãn đề bài.
2) Tỉ chøc lun tËp :
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa häc sinh Ghi b¶ng
Ho¹t ®éng 1: Ch÷a bµi tËp 33 (12phót)
Gi¸o viªn yªu cÇu mét
häc sinh ®äc ®Ị
GV ph©n tÝch bµi to¸n: gi¶
sư cã h×nh thang c©n tho¶
m·n yªu cÇu ®Ị bµi.
Trong h×nh vÏ cã gãc nµo
dùng ®ỵc hay ®o¹n nµo
dùng ®ỵc?
Lµm thÕ nµo dùng ®ỵc
®iĨm A?
§iĨm B x¸c ®Þnh nh thÕ
nµo? V× sao?
Cã c¸ch nµo kh¸c ®Ĩ dùng
®iĨm B?
HS
-§o¹n th¼ng CD, gãc D
-Dùng cung trßn t©m C
b¸n kÝnh 4cm c¾t tia Dx ë

A
-§iĨm B n»m trªn ®êng
th¼ng di qua A song song
víi DC vµ c¸ch D mét
kho¶ng b»ng 4 cm nªn B
thc ®êng trßn (D,4 cm)
- Dùng gãc DCz b»ng 80
0
c¾t tia Ay t¹i B
Bµi33/sgk tr83: Dùng h×nh
thang c©n ABCD, biÕt ®¸y
CD = 3cm , ®êng chÐo AC
= 4 cm,
D
ˆ
= 80
0
Cách dựng :
- Dựng đoạn thẳng
CD= 3cm
- Dựng CDx = 80
0
- Dựng cung tròn tâm C
bán kính 4cm, cắt tia Dx
ở A
- Dựng tia Ay // DC ( tia
Ay và C cùng thuộc một
nửa mặt phẳng bờ AD)
- Dùng cung trßn t©m D
b¸n kÝnh 4 cm c¾t tia Ay

t¹i B. Nèi B víi C
GV: §Ỉng C«ng Q
21
Trêng THCS Qu¶ng Thµnh H×nh Häc 8

Cho mét HS lªn b¶ng
chøng minh
HS mét hs lªn b¶ng, c¶
líp cïng lµm
Chứng minh :
- Tứ giác ABCD là hình
thang vì AB // CD, l¹i cã
0
80C
ˆ
D
ˆ
==
nên là hình
thang cân
- Hình thang c©n ABCD
có ®¸y CD =3cm,
0
80D
ˆ
=
,
AC = 2cm nªn tho¶ m·n
yªu cÇu bµi to¸n.
Ho¹t ®éng 2: lµm bµi tËp 34 (15phót)

Cho 1 häc sinh ®äc ®Ị
Gi¸o viªn yªu cÇu häc
sinh th¶o ln nhãm ph©n
tÝch ®Ĩ t×m c¸ch dùng.
Gi¸o viªn gäi mét nhãm
nªu c¸ch dùng.GV vÏ
ph¸c c¸c bíc hs ®· nªu råi
cho c¸c nhãm kh¸c nhËn
xÐt sưa ch÷a
Gi¸o viªn yªu cÇu mét em
chøng minh c¸ch dùng.
Häc sinh ®äc vµ nghiªn
cøu ®Ị.
Häc sinh th¶o ln nhãm.
§¹i diƯn nhãm b¸o c¸o.
Häc sinh nhËn xÐt
Mét em lªn b¶ng tr×nh bµy
Mét em ®øng t¹i chç
chøng minh.
Bµi 34/ 83:
*C¸ch dùng:
- Dùng ∆ADC cã
D
ˆ
= 90
0
,
AD = 2cm, DC = 3cm
- Dùng tia Ax// CD(tia Ax
vµ C cïng n»m trªn mét

nưa mỈt ph¼ng bê AD)
- Dùng cung trßn t©m C
b¸n kÝnh 3cm c¾t tia Ax
t¹i B
B
C
D
A
*Chøng minh:
IV/ H íng dÉn vỊ nhµ: ( 3 phót)
Lµm bµi tËp: 52,53,54/65 SBT.
§äc l¹i c¸c bµi tËp ®· ch÷a.
§äc tríc §6.
TiÕt 10: §6. ®èi xøng trơc
I/ Mơc tiªu: Sau bµi nµy, häc sinh ph¶i cã:
1/ KiÕn thøc: Häc sinh hiĨu thÕ nµo lµ hai ®iĨm ®èi xøng qua mét ®êng th¼ng, hai h×nh ®èi
xøng qua mét ®êng th¼ng, h×nh cã trơc ®èi xøng vµ c¸c ®Þnh lý trong bµi.
2/ Kü n¨ng: VÏ ¶nh cđa mét phÐp ®èi xøng trơc, vÏ trơc ®èi xøng cđa mét h×nh.
3/ Th¸i ®é: Liªn hƯ gi÷a to¸n häc vµ thùc tÕ, cã høng thó khi häc tËp.
II/ Chn bÞ:
1/ Gi¸o viªn: B¶ng phơ, phÊn mµu, mét sè h×nh cã trơc ®èi xøng.
2/ Häc sinh: Mét tÊm b×a h×nh thang c©n, kÐo, giÊy mµu, giÊy ca-r«.
III/ TiÕn tr×nh d¹y häc: (42phót)
GV: §Ỉng C«ng Q
22
80
0
3cm
3cm
2cm

?1
Trờng THCS Quảng Thành Hình Học 8

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
Hoạt động 1: Hai điểm đối xứng nhau qua
một đờng thẳng. (15 phút)
Tại sao gấp t tờ giấy để cắt
chữ H, câu hỏi này đợc
SGK nêu ra và chúng ta sẽ
giải thích đợc trong bài hôm
nay.
Giáo viên ghi bảng.
Giáo viên yêu cầu học sinh
làm và gọi một học sinh
lên bảng.
GV: Trong hình vừa vẽ, ng-
ời ta nói: "Điểm A và điểm
A
'
đối xứng với nhau qua
một đờng thẳng d"
? Thế nào là hai điểm đối
xứng với nhau qua một đ-
ờng thẳng.
GV yêu cầu học sinh nghiên
cứu sách giáo khoa.
Học sinh lắng nghe.
Học sinh ghi chép.
Học sinh hoạt động cá
nhân.

Một học sinh lên bảng.
Một vài học sinh trả lời.
Học sinh nghiên cứu sách
giáo khoa.
1. Hai điểm đối xứng nhau
qua một đờng thẳng.

Định nghĩa: (SGK/84)
A, A
'
đối xứng với nhau qua
đờng thẳng d d là trung
trực của đoạn thẳng AA
'
.
Quy ớc: (SGK/84)
Bd B đối xứng với B
qua đờng thẳng d
Hoạt động 2:Hai hình đối xứng nhau qua
một đờng thẳng. (12 phút)
GV yêu cầu học sinh làm
Gv yêu cầu học sinh nhận
xét vị trí của điểm C
'
.
Giáo viên khẳng định:
"Điểm C
'
[A
'

B
'
] ".
Gv nêu: Đoạn thẳng AB và
đoạn thẳng A
'
B
'
đối xứng
nhau qua đờng thẳng d
Nêu định nghĩa hai hình đối
xứng với nhau qua một đ-
ờng thẳng?
Giáo viên yêu cầu học sinh
vẽ ABC đôí xứng vơí
ABC quan đờng thẳng d
? So sánh kích thớc của hai
hình đối xứng với nhau qua
một đờng thẳng, từ đó phát
biểu tính chất.
Học sinh thảo luận nhóm.
Các nhóm báo cáo kết quả.
Các nhóm nhận xét.
Học sinh đọc SGK/ 85
Học sinh quan sát hình vẽ
53, 54
Học sinh nêu nhận xét.
HS đọc SGK.
2.Hai hình đối xứng nhau
qua một đờng thẳng.



Định nghĩa: (SGK/ 85)
d là trục đối xứng của hai
đoạn thẳng AB và A
/
B
/
.
Tính chất: (Thừa nhận -
SGK/ 85):

Hoạt động 3: Hình có trục đối xứng. (10 phút)
GV yêu cầu học sinh làm
Hình đối xứng với cạnh AB
qua đờng thẳng AH là đoạn
nào ?Vì sao ?
GV tổng quát thành định
nghĩa.
GVyêu cầu học sinh làm
Tứ giác ABCD trên hình 57
là hình gì?
Điểm H và điểm K là gì của
đt AB và CD?
GV giới thệu tính chất.
Học sinh hoạt động cá
nhân.
Học sinh
Học sinh đọc định nghĩa.
Học sinh đọc yêu cầu .

HS ; hình thang cân
Trung điểm
3. Hình có trục đối xứng.

Định nghĩa:
(SGK/ 86)
Định lý : (SGK/87)
Hoạt động 4: Củng cố. (6 phút)
GV: Đặng Công Quý
23
?1
?4
?1
?4
?2
A C
B
d
B
'

A
'
C
'

?3
?4
?4
?2

?3
A
B H C
A
d
H
A
'

B
Trờng THCS Quảng Thành Hình Học 8

Giáo viên yêu cầu học sinh
nhắc lại các định nghĩa, tính
chất vừa học.
Giáo viên yêu cầu học sinh
tìm các chữ cái in hoa có
trục đối xứng rồi làm bài
37sgk
Học sinh thực hiện.
IV/ H ớng dẫn về nhà: ( 2 phút)
- Học thuộc: Các định nghĩa, tính chất, định lý vừa học.
- Làm bài tập: 35 ,36,38,40sgk
- Chuẩn bị bài tập 39 SGK, 61 SBT tr 66
GV: Đặng Công Quý
24
Trờng THCS Quảng Thành Hình Học 8

Tiết 11: luyên tập
I/ Mục tiêu:

- Học sinh đợc cũng cố thế nào là hai điểm đối xứng qua một đờng thẳng, hai hình đối
xứng qua một đờng thẳng, hình có trục đối xứng và các định lý trong bài
- Có kỉ năng vẽ điểm đối xứng với một điểm cho trớc qua một đờng thẳng. Biết chứng
minh hai điểm đối xứng với nhau qua một đờng thẳng
- Nhận ra một số hình có trục đối xứng trong thực tế
II/ Chuẩn bị:
1/ Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu, một số hình có trục đối xứng
2/ Học sinh: Kéo, giấy màu, giấy ca-rô.
III/ Kiểm tra: ( 6 phút)
Thế nào là hai điểm đối
xứng với nhau qua đờng
thẳng d?
Hỏi thêm: kể một số chữ
cái có trục đối xứng?
Cho mt hs khỏc lờn
bng v hỡnh bi 36 sgk
Trả lời
Hs:
IV/ Tiến trình dạy học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
Hoạt động 1: Chữa bài tập 36/87(10ph)
Cho hs đọc đề rồi một hs
lên bảng vẽ hình
Gọi một hs nêu rồi lên
bảng trình bày câu a)
Em hãy nêu cách tính góc
BOC ?
hs:
HS
Hs

Bài 36:
x
y
C
B
O
A
Vì B đối xứng với A qua Ox nên
Ox là đờng trung trực của đoạn
thẳng AB

OA = OB (1)
Tơng tự ta có OA=OC(2)
Từ (1) và (2)

OB = OC
Hoạt động 1: Chữa bài tập 39/88 (15phút)
b) AOB cân tại O
và Ox

AB

O
3
=O
4
=
1
2
AOB

Tơng tự:O
1
=O
2
=
1
2
AOC
Do đó BOC = BOA + AOC
= 2 O
3
+ 2O
2
= 2.(O
3
+ O
2
)
GV: Đặng Công Quý
25
`1
`2
`3
`4

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×