Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

lop 4 tuan 35-CKTKN 10 buoi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (264.02 KB, 27 trang )

Giáo án tuần 35 Lê Thị Thanh
Tuần 35
Thứ hai ngày tháng năm 20
Đạo đức Đ35
Ôn tập thực hành kỹ năng cuối học kì II và cuối năm
I. Mục đích, yêu cầu
- Củng cố cho HS nhớ lại nội dung các bài đạo đức đã học trong học kì II.
- Giúp các em có những xử lí tốt trong các tình huống đạo đức xảy ra trong cuộc
sống hàng ngày.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, phiếu học tập
III. Hoạt động dạy và học
1. Giới thiệu bài
2. Bài mới (28')
a) Hoạt động 1: Làm việc cá nhân.
- Em hãy kể tên các bài đạo đức đã học trong học kì II?
- HS lần lợt phát biểu ý kiến. GV chốt nội dung.
b) Hoạt động 2: Thi hái hoa dân chủ.
- HS thi đua nhau hái hoa, trong mỗi bông hoa có một tình huống đạo đức, HS trả
lời. HS nhận xét. GV chốt nội dung.
- Một số câu hỏi:
- Em hãy nêu nội dung ghi nhớ của bài Kính trọng và biết ơn ngời lao động?
- Em hãy nêu những hành động, việc làm thể hiện sự kính trọng và biết ơn ngời
lao động?
- Trong những ý kiến dới dây, em đồng ý với ý kiến nào?
a) Chỉ cần lịch sự với ngời lớn tuổi.
b) Phép lịch sự chỉ phù hợp khi ở thành phố, thị xã.
c) Phép lịch sự giúp cho mỗi ngời gần gũi với nhau hơn.
d) Mọi ngời đều phải c xử lịch sự, không phân biệt già trẻ, nam, nữ giàu, nghèo.
đ) Lịch sự với bạn bè, ngừời thân là không cần thiết.
- Em hãy nêu một tấm gơng hay kể một mẩu chuyện nói về việc giữ gìn, bảo vệ
các công trình công cộng?


- Em cần làm gì để tham gia giao thông an toàn?
- Em hãy kể một số việc cần làm để bảo vệ môi trờng?
c) Hoạt động 3: Thảo luận nhóm.
Em hãy cùng với các bạn thảo luận về cách ứng xử trong các tình huống sau:
+ Nếu trong lớp em có bạn bị liệt chân.
+ Nếu gần nơi em ở có cụ già sống cô đơn, không nơi nơng tựa.
- Các nhóm thảo luận và ghi ra giấy.
- Đại diện nhóm báo cáo. Cả lớp nhận xét.
- GV nhận xét và chốt nội dung từng tình huống.
3. Củng cố, dặn dò (3'): GV tóm tắt nội dung bài học, HS về nhà làm bài và chuẩn
bị bài sau.
_______________________________________
Toán Đ171
Ôn tập về tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu và tỉ số của hai số đó.
I. Mục tiêu:
1
Gi¸o ¸n tn 35 Lª ThÞ Thanh
- Giải được bài tốn" Tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu và tỉ số của hai số
đó".
- Bài tập cần làm: bài 1 ( 2 cột ), bài 2 ( 2 cột ) , bài 3.
- HS khá giỏi làm bài 4, bài 5.
II Chuẩn bò:
VBT
III Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
 Khởi động:
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 1 HS lên bảng u cầu HS
làm các bài tập của tiết 170
- GV chữa bài, nhận xét

2. Hướng dẫn HS ơn tập
Bài 1, 2:
- Y/c HS làm tính ở giấy nháp. Kẻ
bảng (như SGK) rồi viết đáp án vào ơ
trống
Bài 3:
- Gọi HS đọc đề
- Bài tốn cho biết gì ?
- Bài tốn u cầu gì ?
- Bài tốn thuộc dạng tốn gì ?
- Y/c HS vẽ sơ đồ bài tốn rồi làm bài
Bài 4:( Dành cho HS khá giỏi )
- Các bước tiến hành tương tự như bài
3
- 1 HS lên bảng thực hiện
theo y/c, HS dưới lớp theo
dõi để nhận xét bài làm của
bạn
- 1 HS đọc
Bàigiải
Tổng số phần bằng nhau là
4 + 5 = 9 (phần)
Số thóc của kho thứ 1
1350 : 9 x 4 = 600 (tấn)
Số thóc của kho thứ 2
1350 – 600 = 750 (tấn)
Đáp số: Kho 1: 600 tấn
Kho 2: 750 tấn
Bài giải
Tổng số phần bằng nhau

3+ 4 = 7 ( phần )
Số hộp kẹo là:
56 : 7 x 3 = 24
( hộp )
Số hộp bánh là:
56- 24 = 32
( hộp )
ĐS: 24 hộp
kẹo
32 hộp
bánh
- 1 HS đọc
Bài giải
Sau 3 năm mẹ vẫn hơn con
Bài tập 4
Bài tập 5
2
Gi¸o ¸n tn 35 Lª ThÞ Thanh
Bài 5:( Dành cho HS khá giỏi )
- Gọi HS đọc đề
- Y/c HS vẽ sơ đồ bài tốn rồi làm bài
3. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về
nhà chuẩn bị bài sau
27 tuổi
Hiệu số phần bằng nhau là
4 – 1 = 3 (phần)
Tuổi con sau 3 năm nữa là
27 : 3 = 9 (tuổi)
Tuổi con hiện nay là

9 – 3 = 6 (tuổi)
Tuổi của mẹ hiện nay là
27 + 6 = 33 (tuổi )
Đáp số: Tuỏi mẹ:33 tuổi
Tuổi con: 6 tuổi
____________________________________
TËp ®äc §69
¤n tËp ci häc k× II (TËp 1)
I. Mơc ®Ých, yªu cÇu
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 90 tiếng/phút);
bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn
đọc. Thuộc 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HK2.
- Hiểu ND chính của từng đoạn, ND của cả bài; nhận biết được thể loại (thơ,
văn xuôi) của bài tập đọc thuộc hai chủ điểm Khám phá thế giới ,tình yêu
cuộc sống.
HSKG đọc lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 90
tiếng/phút).
- Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt.
II. §å dïng d¹y häc: Chn bÞ nh híng dÉn trong SGV/ 287.
III. Ho¹t ®éng d¹y vµ häc
1. Giíi thiƯu bµi
2. KiĨm tra tËp ®äc vµ häc thc lßng (kho¶ng 1/6 sè häc sinh cđa líp)
- Tõng häc sinh lªn bèc th¨m chän bµi (sau khi bèc th¨m ®ỵc xem l¹i bµi kho¶ng
1- 2 phót)
- HS ®äc trong SGK (hc ®äc ®o¹n thc lßng) mét ®o¹n hc c¶ bµi theo chØ
®Þnh trong phiÕu.
- GV ®Ỉt 1 c©u hái vỊ ®o¹n võa ®äc, HS tr¶ lêi. GV nhËn xÐt ghi ®iĨm.
3. Bµi tËp 2: Ghi l¹i nh÷ng ®iỊu cÇn ghi nhí vỊ c¸c bµi tËp ®äc lµ trun kĨ trong
hai chđ ®iĨm Kh¸m ph¸ thÕ giíi vµ T×nh yªu cc sèng.
- HS ®äc yªu cÇu cđa bµi. 1/2 sè HS trong líp tỉng kÕt néi dung chđ ®iĨm Kh¸m

ph¸ thÕ giíi; sè HS cßn l¹i nªu néi dung chđ ®iĨm T×nh yªu cc sèng.
- GV ph¸t phiÕu, bót cho c¸c nhãm. HS lµm viƯc díi sù ®iỊu khiĨn cđa nhãm tr-
ëng.
- §¹i diƯn c¸c nhãm d¸n nhanh kÕt qu¶ lªn b¶ng, cư ®¹i diƯn tr×nh bµy.
- C¶ líp nhËn xÐt. GV chèt néi dung tuyªn d¬ng nhãm th¾ng cc.
3. Cđng cè, dỈn dß (3'): GV tãm t¾t néi dung bµi häc, HS vỊ nhµ lµm bµi vµ chn
bÞ bµi sau.
3
Giáo án tuần 35 Lê Thị Thanh
_____________________________________
Khoa học - 69
Ôn tập học kì II
A. Mục tiêu:
Ôn tập về::
- Thành phần các chất dinh dỡng có trong thức ăn và vai trò của không lhí,
nớc trong đời sống.
- Vai trò của thực vật đối với sự sống trên TráI Đất.
- Kỹ năng phán đoán, giải thích qua một số bài tập về nớc, không khí, ánh
sáng, nhiệt.
B. Đồ dùng dạy học:
Hình 136,137 SGK. Giấy A0, bút vẽ đủu dùng cho các nhóm.
C. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I- Tổ chức
II- Kiểm tra: Kết hợp bài mới.
III- Dạy bài mới
+ HĐ1: Trò chơi ai nhanh ai đúng.
* Mục tiêu: Mối quan hệ giữa các yếu tố
vô sinh và hữu sinh. Vai trò cua rcây
xanh đối với sự sống trên trái đất.

* Cách tiến hành :
B1: Làm việc theo nhóm.
- Chia nhóm.
- Yêu cầu :Mỗi nhóm cùng thảo luận 3
câu trong mục trò chơi SGK-136. Cử đại
diện lên trình bày.
- Ban giám khảo là cô giáo và các bạn
học sinh
- Tiêu trí đánh giá:+ Nội dung: Đủ , đúng.
+Lờinói:to,rõràng,thuyếtphục,thể hiện sự
hiểu biết.
B2: Hoạt động cả lớp:- gọi các nhóm lên
trình bày.
Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi:
* Mục tiêu: Củng cố kỹ năng phán đoán
qua một số bài tập về nớc, không khí, ánh
sáng.
* Cách tiến hành:
B1: GV phát phiếu ghi nội dung câu
hỏi( Câu hỏi SGK 136-137).
HD học sinh cách làm bài: đánh dấu trớc
ý đúng mỗi câu hỏi.
B2: HS làm bài.
B3: Chữa bài:- Gọi học sinh đọc bài.
Nhận xét.
- Hát
- Cử nhóm trởng.
- Nhóm thảo luận.
- Cử đại diện lên trình bày.
- Đại diện các nhom slên trình

bày bài của nhóm mình
- Nghe, nhận xét
- Đánh giá, bổ xung.
- Nhận bài .
- Nghe cô giáo hớng dẫn.
- Hs làm bài.
Câu 1: Đáp án đúng: a
Câu 2: Đáp án đúng:b
4
Gi¸o ¸n tn 35 Lª ThÞ Thanh
- HD HS ®¸nh gi¸ bµi.
Ho¹t ®«ng 3: Thùc hµnh:
* Mơc tiªu:Cđng cè kü n¨ng ph¸n ®o¸n,
gi¶i thÝch, thÝch nghiƯm qua bµi tËp vỊ sù
trun nhiƯt. Kh¾c s©u hiĨu biÕt vỊ thµnh
phÇn c¸c chÊt dinh dìng cã trong thøc ¨n.
* C¸ch tiÕn hµnh:
B1: chia nhãm.
- Yªu cÇu: Thùc hiªn theo yªu cÇu 1,2
( 137)
B2: Thùc hµnh theo nhãm
B3: B¸o cẫ kÕt qu¶.
D. Ho¹t ®éng nèi tiÕp :
- Thi nãi vỊ vai trß cđa kh«ng khÝ vµ níc
trong ®êi sèng?
- NhËn xÐt giê häc.
- Cư nhãm trëng , th ký.
- Thùc hµnh:
1)Lµm thÕ nµo ®Ĩ cèc níc nãng
nhanh ngi ®i.( Nªu c¸c ý tëng,

nªu ph¬ng ¸n ®Ĩ kiĨm tra ph¬ng
ph¸p lµm ngi nhanh nhÊt)
2) GhÐp c¸c phiÕu thøc ¨n víi c¸c
phiÕu chÊt dinh dìng cã trong
thøc ¨n.

Thø ba ngµy th¸ng n¨m 20
To¸n §172
Lun tËp chung
I. Mơc tiªu:
- Vận dụng được bốn phép tính với phân số để tính giá trị của biểu thức và
tìm thành phần chưa biết của phép tính.
- Giải tốn có lời văn về tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số.
- Bài tập cần làm: bài 2, bài 3, bài 5
- HS khá giỏi làm bài 1, bài 4.
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
Khởi động:
Bài cũ: Ôn tập về tìm hai số khi
biết tổng hoặc hiệu & tỉ số của
hai số đó.
- GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
- GV nhận xét
1. Bài mới:
Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu
2. Hướng dẫn ơn tập
Bài 1:
- Y/c HS tự làm bài (xem bảng cho
sẵn, sắp xếp các số thứ tự từ bé đến
lớn)
- GV hỏi: Tỉnh nào có diện tích lớn

nhất (bé nhất) ?
Bài 2:
- HS cả lớp làm bài vào VBT

- 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào VBT
Bài 1
5
Giáo án tuần 35 Lê Thị Thanh
- Y/c HS t lm bi, nhc cỏc em
th t thc hin phộp tớnh trong biu
thc v rỳt gn kt qu nu phn s
cha ti gin
- GV nhn xột bi lm ca bn trờn
bng
Bi 3:
- GV y/c HS c bi v t lm
bi
Bi 4: ( Dnh cho HS khỏ gii )
- Gi 1 HS c bi toỏn trc lp
- GV y/c HS t lm bi
Bi 5:
Y/c HS t c ri t lm bi
3. Cng c dn dũ:
- GV tng kt gi hc, dn dũ HS v
nh chun b bi sau
4
1
12
3

12
2
12
5
6
1
12
5
16
21
:
32
7
12
5
15
4
5
8
6
1
8
5
:
14
3
9
7
11
10

11
2
11
8
4
3
33
8
11
8
5
1
10
2
10
5
10
3
10
4
2
1
10
3
5
2
====
=ì=ì
=+=ì+
==+=+

a)
4
5
4
3
2
1
2
1
4
3
=
+=
=
x
x
x
b)
2
4
1
8
8
4
1
:
=
ì=
=
x

x
x
- 1 HS dc
Bi gii
Ba ln s th nht l
84 (1 + 1 + 1) = 81
S th nht l: 81 : 3 = 27
S th hai l: 27 + 1 = 28
S th ba l: 28 + 1 = 29
ỏp s: 27;28;29
Bi gii
Hiu s phn bng nhau l
6 1 = 5 (phn)
Tui con l: 30 : 5 = 6 (tui)
Tui b l : 6 + 30 = 36 (tui)
ỏp s: Con 6 tui
B:36 tui
Bi 4
______________________________________
K.T
Đ/c GV bộ môn dạy
___________________________


Chính tả Đ35
Ôn tập cuối học kì II. (Tiết 2)
I.MUẽC TIEU:
6
Gi¸o ¸n tn 35 Lª ThÞ Thanh
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 90 tiếng/phút);

bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn
đọc. Thuộc 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HK2.
- Nắm được một số từ ngữ thuộc hai chủ điểm đã học (Khám phá thế giới;
Tình yêu cuộc sống); bước đầu giải thích được nghóa từ và đặt câu với từ ngữ
thuộc hai chủ điểm ôn tập.
- Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Phiếu ghi các bài tập đọc - Giấy khổ to, bút dạ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi
chú
1 – Khởi động
2 – Bài mới
a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
- Các tiết Tiếng Việt tuần này sẽ giúp
các em ôn tập và kiểm tra các kiến
thức đã học.
b – Hoạt động 2 : Kiểm tra tập đọc
- Kiểm tra kó năng đọc thành tiếng của
HS.
- Nhận xét – cho điểm .
c – Hoạt động 3 : Lập bảng thống kê
các từ đã học ở tiết “ Mở rộng vốn từ “
- GV cho mopi64 nhóm thống kê từ đã
học trong một chủ điểm .
- Các từ ngữ đã học trong tiết Mở rộng
vốn từ thuộc các chủ điểm Khám phá
thế giới và tình yêu cuộc sống .
Khám
phá

thế
giới
Tình yêu cuộc sống
-
Khám
phá ,
phát
minh
- du
- lạc quan , lạc thú
- vui tính , vui tươi , vui vẻ ,
vui mừng , vui sướng , vui
nhộn , vui thích , vui thú , vui
chơi , vui vầy , vui chân , vui
lòng , vui mắt , vui miệng ,
- HS đọc những đoạn văn ,
thơ khác nhau.
- 1 HS đọc yêu cầu bài . Cả
lớp đọc thầm lại.
- Ghi vào bảng tổng kết .
- HS hoạt động nhóm .
- Nhóm ghi trình bày vào
giấy to .
- Đại diện nhóm trình bày .
7
Gi¸o ¸n tn 35 Lª ThÞ Thanh
lòch ,
thám
hiểm
vui tai , vui vui .

- cười khanh khách – rúc rích
– khúc khích – hinh hích –
sặc sụa …
d – Hoạt động 4 : Giải nghóa và đặt câu
với các từ thống kê được
- GV chốt lại.
4 – Củng cố – Dặn dò
- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS
học tốt.
- Về nhà tiếp tục làm bài tập 2 .
- Chuẩn bò : Tiết 3.
- 1 HS đọc yêu cầu bài . Cả
lớp đọc thầm lại.
- HS làm việc cá nhân
______________________________________
N.N
§/c GV bé m«n d¹y
___________________________
Lun tõ vµ c©u §69
¤n tËp ci häc k× II (TiÕt 3) + KiĨm tra 15 phót.
I. Mơc ®Ých, yªu cÇu
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 90 tiếng/phút);
bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn
đọc. Thuộc 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HK2.
- Dựa vào đoạn văn nói về một cây cụ thể hoặc hiểu biết về một loài cây, viết
được đoạn văn tả cây cối rõ những đặc điểm nổi bật.
- Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt.
II. §å dïng d¹y häc: Chn bÞ nh híng dÉn SGV/ 292.
III. Ho¹t ®éng d¹y vµ häc
1. Giíi thiƯu bµi

2. KiĨm tra tËp ®äc vµ häc thc lßng: thùc hiƯn nh tiÕt 1.
3. ViÕt ®o¹n v¨n t¶ c©y x¬ng rång.
- HS ®äc néi dung bµi tËp, quan s¸t tranh minh ho¹ trong SGK, ¶nh c©y x¬ng
rång.
- GV gióp HS hiĨu ®óng yªu cÇu cđa ®Ị bµi.
- HS viÕt ®o¹n v¨n.
- Mét sè HS ®äc ®o¹n v¨n. GV nhËn xÐt, chÊm ®iĨm mét sè ®o¹n viÕt tèt.
* KiĨm tra 15 phót.
§Ị bµi: §äc thÇm ®o¹n v¨n t¶ c©y x¬ng rång trong SGK TiÕng ViƯt 4/ tËp 2 trang
164. Dùa vµo nh÷ng chi tiÕt mµ ®o¹n v¨n cung cÊp vµ dùa vµo quan s¸t riªng cđa
m×nh, em h·y viÕt ®o¹n v¨n kh¸c miªu t¶ mét c©y x¬ng rång mµ em thÊy.
8
Gi¸o ¸n tn 35 Lª ThÞ Thanh
BiĨu ®iĨm: MB: 1®iĨm. TB: 8 ®iĨm. KB: 1®iĨm.
______________________________________
Thø t ngµy th¸ng n¨m 20
T.D
§/c GV bé m«n d¹y
___________________________
To¸n §173
Lun tËp chung + KiĨm tra 15 phót.
I / YC cần dạt :
- Đọc được số, xác định được giá trị của chữ số theo vị trí của nó trong
mỗi số tự nhiên.
- So sánh được hai phân số.
- Bài tập cần làm: bài 1, bài 2 ( thay phép chia 101598: 287 bằng phép
chia cho số có hai chữ số ), bài 3 ( cột 1 ), bài 4.
- HS khá giỏi làm bài 5 và các bài còn lại của bài 3.
II Chuẩn bò:
- VBT

III / PP : QS , thực hành , hỏi đáp.
IV/ HĐDH:
HĐ của gv HĐ của HS Ghi chú
*ỔN đònh
* KTBC : Luyện tập chung
Y/C HS lên bảng giải
NX tuyên dương.
1. Bài mới:
Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu
2. Hướng dẫn ơn tập
Bài 1:
- GV y/c HS đọc số đồng thời nêu vị
trí và giá trị của chữ số 9 trong mỗi số
Bài 2:
- Y/c HS đặt tính rồi tính
Bài 3:
- GV y/c HS so sánh và điền dấu so
sánh, khi chữa bài y/c HS nêu rõ cách
so sánh của mình
Bài 4:
- Gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp
- Y/c HS làm bài
Hát
HS lên bảng giải
- 4 HS tiếp nối nhau trả lời, mỗi
HS trả lời 1 số
975368: Chín trăm bảy mươi lăm
nghìn ba trăm sáu mươi tám ; Chữ
số 9 ở hàng trăm nghìn
- HS tính

- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm vài VBT
Bài giải
Chiều rộng của thửa ruộng là
)(80
3
2
120 m=×

Bài 3
còn lại
9
Giáo án tuần 35 Lê Thị Thanh
Bi 5:( Dnh cho HS khỏ gii )
- GV y/c HS lm bi sau ú cha bi
trc lp
3. Cng c dn dũ:
- GV tng kt gi hc, dn dũ HS v
nh ln BT hng dn luyn tp thờm
v chun b bi sau
Din tớch tha rung l
120 x 80 = 9600 (m)
S t thúc thu c t tha rung
ú l
50 x (9600 : 100) = 4800 (kg)
4800 kg = 48 t
ỏp s: 48 t
-HS lm bi vo VBT
a)Ta cú
0ab

-
ab
= 207
* Ta nhn thy b phi khỏc 0 vỡ
nu b = 0 thỡ 0 0 =0 ( khỏc 7 )
Ly 10 b = 7 b = 3, nh 1
sang a thnh a+ 1 ( hng chc )
* b tr a + 1 bng 0 thỡ a + 1 = 3,
ta tỡm c a = 2
Vy ta cú phộp tớnh 230 23 =
207
b)
0ab
+
ab
= 748
* Ta nhn thy hng n v: 0 +
b = 8 b = 8.
* ct hng chc b + a = 14 ( nh
1 sang hng trm ) a = 6.
Vy ta cú phộp tớnh 680 + 68 =
748
Bi 5
* Kiểm tra 15 phút.
- Bài 1: Đặt tính rồi tính.
235 x 325 101598 : 287
- Bài 2: Một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều dài 120 m, chiều rộng bằng
2/3chiều dài. Ngời ta cấy lúa ở đó, tính ra cứ 100m
2
thu hoạch đợc 50 kg thóc. Hỏi

đã thu hoạch ở thửa ruộng đó có bao nhiêu tạ thóc?
- Biểu chấm: Bài 1: 4điểm. Bài 2: 6 điểm.
_________________________________
Khoa học Đ70
Kiểm tra cuối học kì II.
I. Mục tiêu: Kiểm tra việc nắm bắt một số kiến thức của HS trong phân môn Khoa
học.
II. Đề bài.
Bài 1: Đánh dấu x vào ô trống trớc ý đúng.
a) Vật nào tự phát sáng?
Tờ giấy trắng
Mặt trời
10
Gi¸o ¸n tn 35 Lª ThÞ Thanh
Tr¸i ®Êt
MỈt tr¨ng
b) M¾t ta nh×n thÊy vËy khi nµo?
Khi vËt ph¸t ra ¸nh s¸ng
Khi m¾t ta ph¸t ra ¸nh s¸ng chiÕu vµo vËt
Khi cã ¸nh s¸ng ®i th¼ng tõ vËt ®ã trun vµo m¾t ta.
Khi vËt ®ỵc chiÕu s¸ng.
Bµi 2: Khoanh vµo ch÷ c¸i tríc c©u tr¶ lêi ®óng.
CÇn tÝch cùc phßng, chèng b·o b»ng c¸ch:
a) Theo dâi b¶n tin thêi tiÕt.
b) T×m c¸ch b¶o vƯ nhµ cưa, s¶n xt.
c) Dù tr÷ thøc ¨n, níc ng.
d) ®Ị phßng tai n¹n do b·o g©y ra (®Õn n¬i tró Èn an toµn, c¾t ®iƯn khi cã b·o,
)…
e) Thùc hiƯn tÊt c¶ nh÷ng ®iỊu trªn.
Bµi 3: Nªu nhiƯm cơ cđa rƠ, th©n, l¸ trong qu¸ tr×nh trao ®ỉi chÊt cđa c©y?

Bµi 4: ViÕt ch÷ § vµo « trèng tríc c©u ®óng, ch÷ S vµo « trèng tríc ý sai.
Thùc vËt lÊy khÝ c¸c-b«-nic vµ th¶i ra oxi trong qóa tr×nh quang hỵp.
Thùc vËt cÇn oxi ®Ĩ thùc hiƯn qu¸ tr×nh h« hÊp.
H« hÊp cđa thùc vËt chØ x¶y ra vµo ban ngµy.
III. BiĨu chÊm.
Bµi 1: 2 ®iĨm (mçi ý 1 ®iĨm)
a) §¸nh dÊu x vµo thø 2, 4
b) §¸nh dÉu x vµo thø 3.
Bµi 2: 2 ®iĨm: ý c
Bµi 3: 3 ®iĨm (nªu ®ỵc mçi nhiƯm vơ cđa rƠ, l¸ , th©n: 1 ®iĨm)
Bµi 4: ý 1, 2 ®óng, ý 3 sai.
- Tr×nh bµy s¹ch ®Đp 1 ®iĨm.
__________________________________
TËp ®äc §70
¤n tËp ci häc k× II (TiÕt 4)
I.MỤC TIÊU:
- Nhận biết được câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu khiến trong bài văn; tìm được
trạng ngữ chỉ thời gian, trạng ngữ chỉ nơi chốn trong bài văn đã cho.
- Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ghi
chú
1.Bài cũ. - Kiểm tra việc viết đoạn
văn tiết trước của học sinh.
- Nhận xét và ghi điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài: GV giới
thiệu trực tiếp và ghi đầu bài lên
bảng.
- 3 học sinh.
- Học sinh nghe.

11
Gi¸o ¸n tn 35 Lª ThÞ Thanh
HĐ1: Luyện tập:
- HD các em làm các bài tập ở VBT
TV.
Bài 1,2: - Yêu cầu học sinh đọc.
- Y/C HS thảo luận nhóm đôi và làm
bài: Tìm câu hỏi, câu kể, câu khiến,
câu cảm có trong đoạn văn.
- GV nhận xét và nêu kết quả đúng.
Bài 3: - HD học sinh làm việc cá
nhân tìm các trạng ngữ chỉ thời gian,
chỉ nơi chốn.
- GV HD thêm cho các em trong lúc
làm bài.
- Chấm một số bài và nhận xét.
HĐ2: Củng cố - Dặn dò:
- GV hệ thống kiến thức.
- Nhận xét giờ học.
- Học sinh đọc, lớp theo dõi.
- Học sinh thảo luận theo
nhóm và làm bài vào vở.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Học sinh làm bài cá nhân.
- HS chữa bài, nhận xét
- Học sinh ghi nhớ.
____________________________________
KÜ tht
§/c Lan d¹y
___________________________

TËp lµm v¨n §69
¤n tËp ci häc k× II (TiÕt 5)
I.MỤC TIÊU:
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 90 tiếng/phút);
bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn
đọc. Thuộc 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HK2.
- Nghe- viết đúng bài chính tả (tốc độ viết khoảng 90chữ/15phút), không mắc
quá 5 lỗi trong bài; biết trình bày các dòng thơ, khổ thơ theo thể thơ 7 chữ.
- Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Phiếu ghi các bài tập đọc - Giấy khổ to, bút dạ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ghi
chú
1.Bài cũ. Ổn đònh tổ chức lớp.
2. Bài mới: Giới thiệu bài: GV giới
thiệu trực tiếp và ghi đầu bài lên
bảng.
HĐ1: Kiểm tra TĐ - HTL:
- Học sinh nghe.
- HS lên bảng bốc thăm và đọc,
12
Gi¸o ¸n tn 35 Lª ThÞ Thanh
- GV cho học sinh bốc thăm đọc các bài
tập đọc. Hỏi một số câu để khắc sâu nội
dung bài.
- GV nhận xét và ghi điểm cho từng HS.
HĐ2: HD nghe viết bài: Nói với
em.
- GV đọc toàn bài.

- Gọi HS đọc.
+ Nội dung của bài thơ nói lên điều

- Y/C HS tìm các từ khó viết.
- HD các em viết một số từ khó:
lộng gió, lích rích, sớm khuya.
- GV đọc cho HS viết bài vào vở.
- Chấm một số bài và nhận xét.
HĐ3: Củng cố - Dặn dò:
- Dặn dò về nhà - Nhận xét giờ học.
trả lời các câu hỏi giáo viên đưa
ra.
- Học sinh nghe
- 2 em đọc, lớp đọc thầm.
- Học sinh trả lời.
- HS tìm từ khó.
- HS viết bảng con: lộng gió, lích
rích, sớm khuya.
- HS viết bài
- HS ghi nhớ.
____________________________________
Thø n¨m ngµy th¸ng n¨m 2009
To¸n §174
Lun tËp chung
I / YC cần dạt :
- Viết được số.
- Chuyển đổi được số đ khối lượng.
- Tính được giá trị của biểu thức chứa phân số.
- Bài tập cần làm: bài 1, bài 2 ( cột 1,2 ), bài 3 ( b,c,d ) , bài 4.
- HS khá giỏi làm bài 5

.II Chuẩn bò:
- VBT
III / PP : QS , thực hành , hỏi đáp.
IV/ HĐDH:
HĐ của gv HĐ của HS Ghi
chú
*Ổn đònh
* KTBC : Luyện tập chung
Y/C HS lên bảng giải
NX tuyên dương.
1. Bài mới:
Hát
HS lên bảng giải
13
Gi¸o ¸n tn 35 Lª ThÞ Thanh
Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu
2. Hướng dẫn ơn tập
Bài 1:
- Y/c HS viết số theo lời dọc. HS viết số
đúng theo trình tự đọc
Bài 2:
- Y/c HS tự làm bài
- GV nhận xét
Bài 3:
- y/c HS tính giá trị của biểu thức, khi
chữa bài có thể Y/c HS nêu thứ tự thực
hiện phép tính trong biểu thức
Bài 4:
- Gọi HS đọc đề, sau đó y/c HS làm bài
Bài 5: ( Dành cho HS khá giỏi )

- Chia nhóm, trao đổi ý kiến trong nhóm
rồi cử đại diện báo cáo kết quả làm bài
a) Hình vng và hình chữ nhật có đặc
điểm
b) Hình chữ nhật và hình bình hành có
cùng đặc điểm
3. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về
nhà làn BT hướng dẫn luyện tập thêm
và chuẩn bị bài sau
- HS viết số theo lơi đọc của
GV. 2 HS ngồi cạnh nhau đổi
chéo vở để kiểm tra bài lẫn
nhau
- HS tự làm bài vào VBT, sau
đó 1 HS chữa bài miệng trước
lớp
- 1 HS làm bài trên bảng, HS cả
lớp làm bài vào VBT
- 1 HS đọc
Giải
Tổng số phần bằng nhau là
3 + 4 = 7 (phần)
Số HS gái của lớp học đó là
35 : 7 x 4 = 20 (hs)
ĐS: 20 hs gái
. Có 4 hình vng
. Có từng cặp đối diện song
song và bằng nhau
. Có các cạnh liên tiếp vng

góc với nhau
. Có từng cặp đối diện song
song và bằng nhau
Bài 5
_______________________________________
Lun tõ vµ c©u §70
¤n tËp ci häc k× II (TiÕt 6)
I.MỤC TIÊU:
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 90 tiếng/phút);
bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn
đọc. Thuộc 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HK2.
- Dựa vào đoạn văn nói về một con vật cụ thể hoặc hiểu biết về một loài vật,
viết được đoạn văn tả con vật rõ những đặc điểm nổi bật.
- Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Phiếu ghi các bài tập đọc - Giấy khổ to, bút dạ
14
Gi¸o ¸n tn 35 Lª ThÞ Thanh
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ghi
chú
1.Bài cũ. Ổn đònh tổ chức lớp.
2. Bài mới: Giới thiệu bài: GV giới
thiệu trực tiếp và ghi đầu bài lên
bảng.
HĐ1: Kiểm tra TĐ - HTL:
(Tiến hành như các tiết trước).
HĐ2: Hướng dẫn viết đoạn văn
miêu tả hoạt động của chim bồ câu:
- Y/C HS suy nghó và làm bài.

- GV theo dõi và hướng dẫn thêm.
- Gọi HS đọc bài của mình.
- Chấm một số bài và nhận xét.
HĐ3: Củng cố - Dặn dò:
- Dặn dò về nhà - Nhận xét giờ học.
- HS nghe.
- HS lên bảng bốc thăm và
đọc, trả lời các câu hỏi giáo
viên đưa ra.
- HS đọc nội dung bài tập,
quan sát tranh minh họa
chim bồ câu ở SGK và viết
đoạn văn miêu tả hoạt động
của chim bồ câu.
- HS đọc bài viết của mình.
- HS ghi nhớ.
_____________________________________
KĨ chun §35
KiĨm tra ®Þnh k× ®äc ci häc k× II.
I. Mơc ®Ých, yªu cÇu
- KiĨm tra viƯc ®äc – hiĨu v¨n b¶n cđa HS
II. §Ị bµi.
- §äc thÇm bµi: Gu – li – v¬ ë xø së tÝ hon – SGK/ 167 vµ tr¶ lêi c¸c c©u hái
sau:
1. Nh©n vËt chÝnh trong ®o¹n trÝch tªn lµ g×?
a) Li – li – pót b) Gu – li – v¬ c) Kh«ng cã tªn.
2. V× sao khi tr«ng thÊy Gu – li – v¬, qu©n ®Þch “ph¸t khiÕp”?
a) V× thÊy ngêi l¹.
b) V× tr«ng thÊy Gu – li – v¬ qu¸ to lín.
c) V× Gu – li – v¬ mang theo nhiỊu mãc s¾t.

3. V× sao Gu – li – v¬ khuyªn vua níc Li – li – pót tõ bá ý ®Þnh biÕn níc Bli-
phót thµnh mét tØnh cđa Li – li – pót?
a) V× Gu-li-v¬ ghÐt chiÕn tranh x©m lỵc, yªu hoµ b×nh.
b) V× Gu – li – v¬ ng¹i ®¸nh nhu víi qu©n ®Þch.
c) V× Gu-li-v¬ ®ang sèng ë níc Bli- phót.
4. NghÜa cđa ch÷ “hoµ” trong “hoµ íc” gièng nghÜa cđa ch÷ “hoµ” nµo díi ®©y?
15
Giáo án tuần 35 Lê Thị Thanh
a) Hoà nhau b) Hoà tan c) Hoà bình.
5. Câu Nhà vua lệnh cho tôi đánh tan hạm đội địch là loại câu gì?
a) Câu kể b) Câu hỏi c) Câu khiến
6. Trong câu Quân trên tàu trông thấy tôi, phát khiếp., bộ phận nào là chủ ngữ?
a) Tôi b) Quân trên tàu c) Trông thấy.
III. Biểu chấm.
Câu 1: ý b: 1, 5 điểm
Câu 2: ý b: 2 điểm
Câu 3: ý a: 2 điểm
Câu 4: ý c: 1, 5 điểm
Câu 5: ý a: 1, 5 điểm.
Câu 6: ý b: 1, 5 điểm.
___________________________________
Â.N
Đ/c GV bộ môn dạy
___________________________
Địa lý Đ34
Kiểm tra định kì cuối học kì II
I. Mục tiêu
- Kiểm tra, đánh giá việc nắm bắt những kiến thức đã học về phân môn địa lý của
HS.
- Giáo dục ý thức tự giác khi làm bài.

II. Đề bài.
Câu 1: Đánh dấu x vào trớc ý em cho là đúng.
Đồng bằng Nam Bộ do các sông nào bồi đắp nên?
Sông Tiền và sống Hậu.
Sông Mê Kông và sông Sài Gòn.
Sông Đồng Nai và sông Sài Gòn.
Sông Mê Kông và sông Đồng Nai.
Câu 2: Khoanh vào chữ cái trớc ý đúng nhất.
Đồng bằng duyên hải miền Trung nhỏ hẹp vì?
a) Đồng bằng nằm ở ven biển.
b) Đồng bằng có nhiều cồn cát.
c) Đồng bằng có nhiều đầm phá.
d) Núi lan ra sát biển.
Câu 3: Thành phố Huế thuộc tỉnh nào?
a) Quảng Bình
b) Quảng Trị
c) Quảng Nam
d) Thừa Thiên Huế.
Câu 4: Hãy kể tên một số dân tộc sống ở:
a) Dãy Hoàng Liên Sơn.
b) Đồng bằng Bắc Bộ.
c) Đồng bằng Nam Bộ.
d) Đồng bằng duyên hải miền Trung.
Câu 5: Đánh dấu x vào trớc ý em cho là đúng.
16
Giáo án tuần 35 Lê Thị Thanh
Nớc ta đang khai phá những loại kháng sản nào ở biển Đông?
A- pa tít, than đá, muối.
Dầu khí, cát trắng, muối.
Than đá, sắt, bô - xít, muối.

III. Biểu điểm:
Câu 1: ý d: 1, 5 điểm.
Câu 2: ý d: 1, 5 điểm.
Câu 3: ý c: 1, 5 điểm.
Câu 4: 2, 5 điểm (mỗi ý trả lời đúng, đầy đủ 0, 5 điểm)
Câu 5: 2 điểm (đánh dấu x vào câu thứ 2)
Trình bày sạch đẹp: 1 điểm.
____________________________________

Thứ sáu ngày tháng 5 năm 2010
T.D
Đ/c GV bộ môn dạy
___________________________
Toán Đ175
Kiểm tra định kì cuối học kì II
I. Mục tiêu: Kiểm tra HS về kiến thức:
- Xác định giá trị của chữ số theo vị trí của chữ số đó trong một số cụ thể.
- Nhân với số có hai chữ số.
- Khái niệm ban đầu về phân số, phân số bằng nhau, các phép tính với phân số.
- Đơn vị đo độ dài, khối lợng, thời gian.
- Giải bài toán liên quan đến tìm hai số biết hiệu và tỉ số của hai số đó, tính diện
tích hình chữ nhật.
II. Đề bài.
Bài 1: Khoanh vào chữ đặt trớc câu trả lời đúng.
a) Gía trị của chữ số 3 trong số 683941 là
A. 3 B. 300 C. 3000 D. 30000
b) Trong phép nhân
Số thích hợp để điền vào chỗ chấm là:
A. 7028 B. 7038 C. 6928 D. 6938
c) Phân số nào chỉ phần đã tô màu của hình dới đây?

A.
5
4
B.
9
5
C.
4
5
D.
9
4
d) Số thích hợp để viết vào chỗ chấm của
9

=
36
4
A. 1 B. 4 C. 9 D. 20
17
2346
35
11730

82110
x
Giáo án tuần 35 Lê Thị Thanh
e) Nếu một quả táo cân nặng 50g thì cần có bao nhiêu quả táo nh thế để cân đợc
4kg
A. 80 B. 50 C. 40 D. 20

Bài 2: Tính
a) 2 -
4
1
b)
8
5
+
8
3
x
9
4
Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
a) Tợng đài vua Lý Thái Tổ ở Hà Nội cao 1010cm, hay m cm.
b) Năm 2010 cả nớc ta kỉ niệm Một nghìn năm Thăng Long Hà Nội. Nh vậy,
Thủ đô Hà Nội đợc thành lập năm . thuộc thế kỉ
Bài 4: Một mảnh vờn hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 24m và chiều
rộng bằng 2/5 chiều dài.
a) Tính chiều dài, chiều rộng của mảnh vờn.
b) Tính diện tích của mảnh vờn.
III. Biểu chấm
Bài 1: 2, 5 điểm, mỗi ý 0, 5 điểm.
Bài 2: 3 điểm: ý a: 1 điểm; ý b: 2 điểm.
Bài 3: 2 điểm.
Bài 4: 2, 5 điểm.
_____________________________________
N.N
Đ/c GV bộ môn dạy
___________________________


Tập làm văn Đ70
Kiểm tra định kì viết cuối học kì II
I. Mục đích, yêu cầu: Kiểm tra chính tả và tập làm văn của HS.
Giáo dục HS ý thức tự giác làm bài.
II. Đề bài.
A. Chính tả.
1. GV đọc cho HS viết bài chính tả Trăng lên SGK/ 170.
2. Bài tập: tìm các từ láy có trong bài.
B. Tập làm văn
Em hãy viết một đoạn văn miêu tả ngoại hình của một con vật mà em yêu thích.
III. Biểu chấm.
A. Chính tả: 5 điểm.
1. Chính tả: 4 điểm (sai mỗi lỗi: âm đầu, tiếng, trừ 0, 25 điểm.
2. Bài tập: 1 điểm. Tìm đúng mỗi từ đợc 0, 5 điểm (hiu hiu, thoang thoảng)
B. Tập làm văn: 5 điểm.
- Giới thiệu đợc con vật mà em thích.
- Thân hình nó nh thế nào?
- Bộ lông của nó ra sao?
- Cái đầu, mắt tai:
- Chân, đuôi:
- Tình cảm của em đối với con vật đó.
____________________________________
18
Giáo án tuần 35 Lê Thị Thanh
Tuần 35
Thứ hai ngày tháng năm 20
Toán
Ôn tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu và tỉ số của hai số đó
I. Mục tiêu: Củng cố cho HS nắm vững dạng toán tìm hai số khi biết tổng hoặc

hiệu và tỉ số của hai số đó.
II. Hoạt động dạy và học
1. GV yêu cầu HS nêu các bớc giải bài toán dạng tìm hai số khi biết tổng hoặc
hiệu và tỉ số của hai số đó.
2. GV yêu cầu HS làm bài tập trong VBT/Bài 171.
* Bài 1, 2: Dành cho HS yếu.
- Củng cố cách tìm hai số khi biết tổng và tỉ, hiệu và tỉ số của hai số đó.
* Bài 3: Củng cố bài toán dới dạng tìm hai số khi biết tổng và tỉ.
* Bài 4: Củng cố bài toán dới dạng tìm hai số khi biết hiệu và tỉ.
- HS tự làm bài và chữa bài.
- GV bao quát HS yếu làm bài.
- GV chốt nội dung từng bài, yêu cầu HS nêu lại cách làm.
2. HS khá giỏi làm thêm BT sau:
- BT 1: Trong một phép chia một số cho 9 có thơng là 222, số d là số d lớn nhất có
thể đợc trong phép chia này. Tìm số bị chia.
- BT 2: Tìm số bị chia và số chia bé nhất để phép chia đó có thơng là 123 và số d
là 44.
3. Củng cố, dặn dò (3'): GV tóm tắt nội dung bài học, HS về nhà làm bài và chuẩn
bị bài sau.
_____________________________________
Lịch sử Đ33
Kiểm tra định kì cuối học kì II
I. Mục tiêu: Kiểm tra đánh giá việc nắm bắt kiến thức đã học về phân môn lịch sử
của HS.
- Giáo dục các em ý thức tự giác làm bài.
II. Đề bài.
1. Nhà Lý dời đô ra Thăng Long vào năm nào? Vua Lý Thái Tổ suy nghĩ nh thế
nào mà quyết định dời đô về thành Đại La?
2. Hãy khoanh vào chữ cái trớc các ý chỉ tên các nhà văn, nhà thơ tiêu biểu của
thời Hậu Lê.

a) Lê Lợi
b) Nguyễn Trãi
c) Lý Tử Tấn
d) Nguyễn Mộng Tuân
e) Lê Thánh Tông
g) Lý Thờng Kiệt.
3. cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong có tác dụng nh thế nào đối với việc phát triển
nông nghiệp?
4. Hãy đánh dấu x vào ô trống trớc ý em cho là đúng.
a) Nội dung của chiếu khuyến nông là:
19
Gi¸o ¸n tn 35 Lª ThÞ Thanh
Chia rng ®Êt cho n«ng d©n.
Chia thãc cho n«ng d©n.
LƯnh cho n«ng d©n trë vỊ quª cò cµy cÊy, khai ph¸ rng hoang.
§µo kªnh m¬ng dÉn níc vµo rng.
b) Vua Quang Trung ®Ị cao ch÷ n«m nh»m:
Ph¸t triĨn kinh tÕ
B¶o vƯ chÝnh qun
B¶o tån vµ ph¸t triĨn ch÷ viÕt d©n téc.
III. BiĨu chÊm:
C©u 1: 3, 5 ®iĨm:
- N¨m 1010 nhµ Lý dêi ®« ra Th¨ng Long – 0, 5 ®iĨm.
- Nªu ®Çy ®đ lÝ do Lý Th¸i Tỉ dêi ®« - 3 ®iĨm.
(Vïng ®Êt ë trung t©m ®Êt níc, ®Êt réng l¹i b»ng ph¼ng, d©n c kh«ng khỉ vỊ ngËp
lơt, mu«n vËt phong phó tèt t¬i.
* C©u 2: 1, 5 ®iĨm. (ý b, vµ ý c)
* C©u 3: 2 ®iĨm (Rng ®Ët ®ỵc khai ph¸, xãm lµng ®ỵc h×nh thµnh vµ ph¸t triĨn,
t×nh d©n ®oµn kÕt gi÷a c¸c d©n téc ngµy cµng bỊn chỈt.)
* C©u 4: 2 ®iĨm (®¸nh dÊu vµo « thø 3 c¶ 2 ý)

- Tr×nh bµy 1®iĨm.
________________________________________
TiÕng ViƯt
¤n lun tËp ®äc vµ häc thc lßng
I. Mơc ®Ých, yªu cÇu
- TiÕp tơc «n tËp ®äc thc lßng vµ LTVC
II. Ho¹t ®éng d¹y vµ häc
- GV cho HS lµm ®Ị sau:
CÓ NHỮNG DẤU CÂU
Có một người chẳng may đánh mất dấu phẩy . Anh ta trở nên sợ những
câu phức tạp và chỉ tìm những câu đơn giản . Đằng sau những câu đơn giản là
những ý nghó đơn giản . Sau đó , không may , anh ta lại làm mất dấu chấm
than . Anh ta bắt đầu nói khe khẽ , đều đều , không ngữ điệu . Anh không cảm
thán , không xuýt xoa . Không có gì có thể làm anh ta sung sướng , mừng rỡ
hay phẫn nộ nữa cả . Đằng sau đó là sự thờ ơ đối với mọi chuyện .Kế đó, anh
ta đánh mất dấu chấm hỏi và chẳng bao giờ hỏi ai điều gì nữa . Mọi sự kiện
xảy ra ở đâu , dù trong vũ trụ hay trên mặt đất hay ngay trong nhà mình , anh
ta cũng không biết . Anh ta đã đánh mất khả năng học hỏi . Đằng sau đó là
thiếu sự quan tâm với mọi điều . Một vài tháng sau , anh ta đánh mất dấu hai
chấm . Từ đó anh ta không liệt kê được nữa , không còn giải thích được hành
vi của mình nữa . Anh ta đổ lỗi cho tất cả , trừ chính mình . Cứ mất dần các
dấu câu , cuối cùng anh ta chỉ còn lại dấu ngoặc kép mà thôi . Anh ta không
phát biểu được một ý kiến nào của riêng mình nữa , lúc nào cũng chỉ trích ,
20
Gi¸o ¸n tn 35 Lª ThÞ Thanh
dẫn lời của người khác . Thế là anh ta hoàn toàn quên mất cách tư duy . Cứ
như vậy , anh ta đi đến dấu chấm hết .
Thiếu những dấu câu trong một bài văn , có thể bạn chỉ bò điểm thấp vì
bài văn của bạn không hay , không ý nghóa , nhưng đánh mất những dấu câu
trong cuộc đời , tuy không ai chấm điểm nhưng cuộc đời bạn cũng vô vò , cũng

mất ý nghóa như vậy . Mong bạn hãy giữ gìn những dấu câu của mình .
Câu 1: Trong câu chuyện trên , người “ đánh mất dấu phẩy ” trong cuộc
đời sẽ như thế nào ?
a. Trở thành một người không biết cách dùng dấu phẩy.
b. Trở thành một người lười suy nghó , ngại vất vả.
c. Trở thành một người viết văn kém .
d. Trở thành một người ích kỉ .
Câu 2 : Nếu anh ta “ đánh mất dấu chấm than ” anh ta sẽ ra sao ?
a. Trở thành một người suốt ngày chỉ biêt buồn rầu , ủ rũ .
b. Trở thành một người vui sướng , nói cười suốt ngày .
c. Trở thành một người thờ ơ , mất hết cảm xúc .
d. Trở thành một người nhạy cảm .
Câu 3 : Nếu “đánh mất dấu chấm hỏi” , anh ta sẽ như thế nào ?
a. Trở thành một người ích kỉ chỉ biết đến mình .
b. Trở thành một người hiểu biết hết mọi điều .
c. Trở thành một người cô đơn .
d. Mất khả năng học hỏi , không quan tâm đến mọi điều .
Câu 4 : Tiếp tục “đánh mất dấu hai chấm” sẽ ra sao ?
a. Trở thành một người không còn khả năng giải thích , hay dổ lỗi cho
người khác và sống vô trách nhiệm .
b. Trở thành một người vụng về , hay làm hỏng mọi việc.
c. Trở thành một người hay quên , không nhớ những việc mình làm .
d. Trở thành một người nghèo khổ .
Câu 5 :Câu “Cứ như vậy , anh ta đi đến dấu chấm hết.” có kết cục ra
sao ?
a. Trở thành một người không có giá trò , sống một cuộn đời vô nghóa .
b. Trở thành một người nghèo khổ , mất hết tiền bạc của cải .
c. Trở thành một người cô đơn , không còn ai thân thích .
d. Trở thành một người nổi tiếng .
Câu 6 : Chủ ngữ trong câu “ Đằng sau những câu đơn giản là những ý nghó

đơn giản .” là gì ?
a. Đằng sau
b. Đằng sau những câu đơn giản
c. Những câu đơn giản
21
Gi¸o ¸n tn 35 Lª ThÞ Thanh
d. Những ý nghó đơn giản
Câu 7 : Từ “ tư duy ” đồng nghóa với từ nào ?
a. Học hỏi
b. Suy nghó
c. Tranh cải
d. Tranh luận
Câu 8: Viết tiếp từ còn thiếu vào chỗ trống :
Để chỉ rõ nơi chốn sự việc diễn ra trong câu , ta thêm
vào câu .Trạng ngữ chỉ nới chốn trả lời cho câu
hỏi
Câu 9 : Câu “ Một vài tháng sau , anh ta đáng mất dấu hai chấm .” có
trạng ngữ chỉ ý gì ?
a. Nơi chốn
b. Thời gian
c. Nguyên nhân
d. Mục đích
Câu 10 : Đặt câu có hai trạng ngữ ( trong đó có trạng ngữ chỉ nguyên nhân
)
- HS lµm bµi, ch÷a bµi vµ nhËn xÐt.
- GV chèt néi dung tõng bµi.
5. Cđng cè, dỈn dß (3'): GV tãm t¾t néi dung bµi häc, HS vỊ nhµ lµm bµi vµ chn
bÞ bµi sau.
_______________________________________
Thø t ngµy th¸ng n¨m 20

To¸n
¤n lun gi¶i to¸n cã lêi v¨n
I. Mơc tiªu: Gióp HS nhí l¹i c¸c bíc gi¶i cđa c¸c d¹ng to¸n ®· häc
- VËn dơng vµo lµm tèt c¸c bµi tËp.
II. Ho¹t ®éng d¹y vµ häc
1. Giíi thiƯu bµi
2. GV yªu cÇu HS lµm c¸c bµi tËp sau.
* Bµi 1: Mét líp cã 33 häc sinh, trong ®ã sè häc sinh nam b»ng 4/5 sè häc sinh
n÷. Hái líp ®ã cã bao nhiªu häc sinh nam?
* Bµi 2: Mét thưa rng h×nh ch÷ nhËt cã chiỊu dµi 200m, chiỊu réng b»ng 3/5
chiỊu dµi. Ngêi ta cÊy lóa ë ®ã, tÝnh ra cø 100m
2
thu ho¹ch ®ỵc 55kg thãc.
Hái ®· thu ho¹ch ®ỵc ë thưa rng ®ã bao nhiªu t¹ thãc?
* Bµi 3: Mét ®éi xe cã 4 xe chë hµng. Xe thø nhÊt chë 1235kg hµng, xe thø hai
chë 1065 kg hµng, xe thø ba ch¬ h¬n xe thø hai lµ 40kg hµng, xe thø t chë h¬n
møc trung b×nh cđa c¶ 3 xe lµ 20 kg hµng. Hái xe thø t chë bao nhiªu kg hµng?
- HS tù lµm bµi, ch÷a bµi vµ nhËn xÐt.
- GV chèt néi dung tõng bµi, yªu cÇu HS nªu l¹i c¸ch lµm.
2. HS kh¸ giái lµm thªm BT sau:
22
Giáo án tuần 35 Lê Thị Thanh
- BT 1: Tính theo 3 cách:
a, 272 : ( 4 x 2) b, ( 32 x 24) : 4
- BT 2: Một ngời mua 4 hộp nớc uống, mỗi hộp có hai chai nh nhau, hết tất cả 36
000 đồng. Tính giá tiền một chai nớc đó. ( Giải theo hai cách)
- BT 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất:
a, ( 25 x 32) : 8 b, ( 56 x 125) : 7
3. Củng cố, dặn dò (3'): GV tóm tắt nội dung bài học, HS về nhà làm bài và chuẩn
bị bài sau.

____________________________________
Tiếng Việt
Ôn văn: Miêu tả con vật.
I. Mục đích, yêu cầu
- Ôn tập viết đoạn văn miêu tả hoạt động của con vật.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh, ảnh một số hoạt động của con vật.
III. Hoạt động dạy và học
1. Giới thiệu bài
2. HS quan sát tranh, ảnh một số hoạt động của con vật.
Bài 1: Ghi lại vào bảng sau kết quả quan sát và miêu tả các đặc điểm
ngoại hình của con mèo hoặc con chó mà nhà em hoặc nhà hàng xóm
nuôi.
- Em tả con
Các bộ
phận
Từ ngữ miêu tả
- Bộ lông.
- Cái đầu.


Bài 2: Ghi lại vào bảng sau kết quả quan sát và miêu tả các hoạt động th-
ờng xuyên của con mèo hoặc con chó nói trên
- Em tả hoạt động của con
Các hoạt
động
Từ ngữ miêu tả





23
Giáo án tuần 35 Lê Thị Thanh
Bài 3. HS viết một đoạn văn miêu tả hoạt động của con vật mà em yêu thích.
4. HS đọc nối tiếp nhau bài làm của mình.
- Nhận xét, bổ sung nếu cần.
5. Củng cố, dặn dò (3'): GV tóm tắt nội dung bài học, HS về nhà làm bài và chuẩn
bị bài sau.
__________________________________________
T.D
Đ/c GV bộ môn dạy
___________________________
Địa lí
Chữa bài Kiểm tra định kì
I- Mục tiêu
- HS đánh giá đợc bài làm của mình
- Gv khác sâu kiến thức cho HS
II- GV chép đề lên bảng
1. GV yêu cầu HS nêu cách làm và đáp án - GV cho HS nhận xét - Chốt lời giải
đúng
Câu 1: Đánh dấu x vào trớc ý em cho là đúng.
Đồng bằng Nam Bộ do các sông nào bồi đắp nên?
Sông Tiền và sống Hậu.
Sông Mê Kông và sông Sài Gòn.
Sông Đồng Nai và sông Sài Gòn.
Sông Mê Kông và sông Đồng Nai.
Câu 2: Khoanh vào chữ cái trớc ý đúng nhất.
Đồng bằng duyên hải miền Trung nhỏ hẹp vì?
a) Đồng bằng nằm ở ven biển.
b) Đồng bằng có nhiều cồn cát.
c) Đồng bằng có nhiều đầm phá.

d) Núi lan ra sát biển.
Câu 3: Thành phố Huế thuộc tỉnh nào?
e) Quảng Bình
f) Quảng Trị
g) Quảng Nam
h) Thừa Thiên Huế.
Câu 4: Hãy kể tên một số dân tộc sống ở:
e) Dãy Hoàng Liên Sơn.
f) Đồng bằng Bắc Bộ.
g) Đồng bằng Nam Bộ.
h) Đồng bằng duyên hải miền Trung.
Câu 5: Đánh dấu x vào trớc ý em cho là đúng.
Nớc ta đang khai phá những loại kháng sản nào ở biển Đông?
A- pa tít, than đá, muối.
Dầu khí, cát trắng, muối.
Than đá, sắt, bô - xít, muối.
2. GV đa biểu điểm cho HS tự đánh giá
24
Giáo án tuần 35 Lê Thị Thanh
Câu 1: ý d: 1, 5 điểm.
Câu 2: ý d: 1, 5 điểm.
Câu 3: ý c: 1, 5 điểm.
Câu 4: 2, 5 điểm (mỗi ý trả lời đúng, đầy đủ 0, 5 điểm)
Câu 5: 2 điểm (đánh dấu x vào câu thứ 2)
Trình bày sạch đẹp: 1 điểm.
_______________________________________
Thứ sáu ngày tháng năm 20
Toán
Chữa bài Kiểm tra định kì
I- Mục tiêu

- HS đánh giá đợc bài làm của mình
- Gv khác sâu kiến thức cho HS
II- GV chép đề lên bảng
1. GV yêu cầu HS nêu cách làm và đáp án - GV cho HS nhận xét - Chốt lời giải
đúng
Bài 1: Khoanh vào chữ đặt trớc câu trả lời đúng.
a) Gía trị của chữ số 3 trong số 683941 là
A. 3 B. 300 C. 3000 D. 30000
b) Trong phép nhân
Số thích hợp để điền vào chỗ chấm là:
A. 7028 B. 7038 C. 6928 D. 6938
c) Phân số nào chỉ phần đã tô màu của hình dới đây?
A.
5
4
B.
9
5
C.
4
5
D.
9
4
d) Số thích hợp để viết vào chỗ chấm của
9

=
36
4

A. 1 B. 4 C. 9 D. 20
e) Nếu một quả táo cân nặng 50g thì cần có bao nhiêu quả táo nh thế để cân đợc
4kg
A. 80 B. 50 C. 40 D. 20
Bài 2: Tính
a) 2 -
4
1
b)
8
5
+
8
3
x
9
4
Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
a) Tợng đài vua Lý Thái Tổ ở Hà Nội cao 1010cm, hay m cm.
b) Năm 2010 cả nớc ta kỉ niệm Một nghìn năm Thăng Long Hà Nội. Nh vậy,
Thủ đô Hà Nội đợc thành lập năm . thuộc thế kỉ
25
2346
35
11730

82110
x

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×