Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

biện pháp giáo dục đạo đức học sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.9 KB, 20 trang )

Phần mở đầu
I/ Lý do chọn đề tài:
Giáo dục con ngời Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, trí thức, sức khoẻ
và thẩm mỹ, phát triển đợc năng lực của cá nhân, đào tạo những ngời lao động có kỹ
năng nghề nghiệp, năng động, sáng tạo, trung thành với lý tởng độc lập dân tộc và chủ
nghiã xã hội, có ý trí vơn lên lập thân, lập nghiệp, có ý thức công dân, góp phần làm
cho dân giầu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, phục vụ sự nghiệp xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Con ngời là động lực của sự phát triển. Muốn xây dựng CNXH tất phải có con
ngời xã hội chủ nghĩa, đó là con ngời phát triển toàn diện. Muốn con ngời phát triển
toàn diện thì cốt lõi trớc hết là con ngời có đạo đức. Đạo đức còn ảnh hởng lớn đến sự
nghiệp đổi xã hội cũ thành xã hội mới và xây dựng thuần phong mỹ tục. Trẻ em sinh
ra là đủ tắm mình trong các quan hệ xã hội. Xã hội thời hiện đại là xã hội có mặt bằng
văn minh cao. Nhng không có nghĩa là nó chỉ có những quan hệ đẹp, bao dung, nhân
ái. Trẻ em sinh ra và lớn lên trong lòng xã hội, chịu sự tác động liên tục, triền miên
của các quan hệ xã hội. Có thể nói trẻ em là tấm gơng phản chiếu nền văn hoá gia
đình và xã hội. Xã hội càng biến động phức tạp thì việc giữ đợc trẻ em trong các quan
hệ lành mạnh càng khó. Lứa tuổi học sinh trung học cơ sở là lứa tuổi quá độ từ trẻ em
và đang có xu thế vơn lên thành ngời lớn, các em để tiếp thu cái tốt cũng nh hấp thụ
cái xấu. Vì vậy chúng ta những nhà giáo dục phải biết kết hợp và có các biện pháp
quản lý tốt để điều chỉnh hành vi của các em một cách hợp lý. Muốn học tốt thì trớc
hết phải có đạo đức tốt. Đó là lý do chủ quan.
Từ những năm trớc đây Hồ Chí Minh đã rất quan tâm đến vấn đề đạo đức. T t-
ởng giáo dục đạo đức của ngời là sự kết hợp với giáo dục thế giới quan khoa học, giáo
dục chính trị, giáo dục lao động, giáo dục thẩm mĩ, giáo dục thể chất, giáo dục quốc
phòng. Bác nhấn mạnh: trong việc giáo dục học tập phải chú trọng đặc biệt đến giáo
dục đạo đức Tiên học lễ, hậu học văn. Trong mục tiêu phát triển đạo đức, để nâng
cao chất lợng giáo dục toàn diện, trong đó không thể thiếu đợc chất lợng đạo đức. Vì
vậy việc đa ra các biện pháp chỉ đạo, tố chức và quản lý giáo dục đạo đức học sinh là
rất cần thiết. Trong giáo dục, không phải có tri thức phổ thông mà phải có đạo đức.
Không có đạo đức tốt, không thể học tập tốt đợc. Từ ý thức xác định vai trò tổ chức


của giáo dục đạo đức học sinh trong nhà trờng tôi đã chọn đề tài này, bằng kinh
nghiệm thực tế trong những năm qua.
II/ Mục đích của đề tài.
1
Đề tài nhằm nêu lên các giải pháp chỉ đạo, tổ chức, quản lý việc giáo dục đạo
đức học sinh trung học cơ sở góp phần hoàn thiện việc thực hiện các nhiệm vụ trong
nhà trờng đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh sự nghiệp giáo dục trong thời kỳ đổi mới. Việc
trình bày biện pháp chỉ đạo, tổ chức và quản lý giáo dục đạo đức học sinh THCS tập
trung vào hai phơng diện chính: Thực trạng đạo đức học sinh nh thế nào? và chỉ đạo,
tổ chức và quản lý bằng cách nào?
III/ Khách thể, đối tợng, phơng pháp nghiện cứu và đối
tợng khảo sát:
Đối tợng gia đình là học sinh THCS, chịu sự tác động, điều khiển của các lực l-
ợng giáo dục. Qua tổng kết kinh nghiệm, đọc tra cứu tài liệu, qua trao đổi mạn đàn,
các đợt sinh hoạt chuyên đề kết hợp điều tra các số liệu, quan sát trực tiếp giáo dục
đạo đức học sinh nhà trờng từ các năm giảng dạy công tác, tôi mạnh dạn đa ra một số
kinh nghiệm chỉ đạo, tổ chức và quản lý việc giáo dục đạo đức học sinh.
IV/ Nhiệm vụ, phạm vi và thời gian thực hiện của đề tài:
Hoạt động giáo dục đạo đức học sinh là một trong những việc thực hiện các
nhiệm vụ, mục tiêu giáo dục của các nhà trờng, nhằm thực hiện hoàn thành kế hoạch
nhiệm vụ năm học.
Phạm vi của đề tài: Nghiên cứu và đề ra các biện pháp giáo dục đạo đức học
sinh trong nhà trờng THCS Võ Cờng, đặc biệt lứa tuổi 11 - > 15.
Các biện pháp trong đề tài định hớng trong giai đoạn lịch sử nhất định và hợp
thời đại hiện nay.
2
V/ Đóng góp mới về mặt khoa học của đề tài:
Đề tài gọp phần giúp các thầy cô giáo chủ nhiệm, cán bộ quản lý tham khảo rút
kinh nghiệm để có những giải pháp hữu hiệu tổ chức giáo dục đạo đức học sinh, các
nhà trờng tổ chức nuôi dỡng và giáo dục thế hệ trẻ, nhằm hớng tới mục tiêu giáo dục

nhân cách toàn diện con ngời cho hôm nay và cho mai sau.
3
Phần thứ hai - Nội dung đề tài
Chơng I:Cơ sở khoa học, cơ sở thực tiễn của đề tài.
I/ Cơ sở khoa học:
Con ngời là động lực của sự phát triển. Đạo đức cũng là một yếu tố của văn hoá
- văn hoáđáo đức. Từ ngàn xa ông cha ta đã rất quan tâm đến vấn đề đạo đức. Theo Hồ
Chí Minh: đạo đức cách mạng vừa là động lực, vừa là mục tiêu của sự nghiệp cách
mạng. Con ngời có trí tuệ, có đạo đức là nguồn lực lớn nhất để đa cách mạng đến
thắng lợi. Con ngời có tài mà không có đức là ngời vô dụng. Một xã hội phát triển bền
vững, hài hoà, toàn diện trong đó tất yếu phải chứa đựng những yếu tố về đạo đức. Đó
Là một xã hội hớng con ngời tới chân thiện mỹ, xã hội tơng lai. Các nhà nghiên
cứu cho rằng: chính trong quá trình sống, học tập, lao động, giao lu, vui chơi giải trí
con ngời đã tự hình thành và phát triển nhân cách của mình. Các em học sinh đợc
sống, học tập trong nền giáo dục văn minh và thời kỳ công nghệ khoa học thông tin
hiện đại. Việc chỉ đạo, tổ chức và quản lý giáo dục đạo đức trong nhà trờng có nhiều
điều kiện thuận lợi hơn các giai đoạn trớc đây.
Đạo đức tốt, kỷ luật tốt đã đợc ghi sâu trong tâm trí mỗi học sinh Việt Nam
trong 5 điều Bác Hồ dạy: Tuổi thơ là niềm vui, niềm hạnh phúc, là ánh sáng lung linh,
song cũng có thể trở thành đám cháy gây tai hoạ nếu không có giáo dục đạo đức.
Có lẽ bất cứ một giáo viên, một cán bộ giáo dục nào cũng đều nhớ lời Bác Hồ
dạy:
Hiền dữ phải đâu là tính sẵn.
Phần nhiều do giáo dục mà nên
II/ Cơ sở thực tiễn:
a. Sự quan của Đảng và nhà nớc đối với thế hệ trẻ:
Từ trớc tới nay, Đảng và nhà nớc ta rất quan tâm tới GD - ĐT trong đó có việc
giáo dục đạo đức thế hệ trẻ. Xuất phát từ lời căn dặn của Chủ Tịch Hồ Chí Minh về
việc chăm lo, bồi dỡng thế hệ cách mạng cho đời sau. Bác căn dặn: Đảng cần phải
chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng cho họ, đào tạo họ thành những ngời thừa kế xây

dựng chủ nghĩa xã hội vừa hồng vừa chuyên. Sự quan tâm của Đảng và nhà nớc
ngày càng đợc thể hiện thiết thực thông qua những quy định, những hành vi aâsm đối
với học sinh, qui định về hành vi, ngôn ngữ ứng xử, trang phục của học sinh trong điều
lệ nhà trờng của Bộ GD - ĐT, đặc biệt từ các nghị quyết của Đảng đều quan tâm tới
giáo dục thanh thiếu niên.
b. Nhận thức của nhà trờng:
4
Với sự quan tâm của Đảng và nhà nớc, trờng THCS Võ Cờng quyết tâm đứa sự
nghiệp GD - ĐT của địa phơng tiến lên từng bớc, nâng cao chất lợng giáo dục toàn
diện, trong đó coi trọng chất lợng giáo dục đạo đức học sinh, bời vì học sinh có đạo
đức tốt mới học tập tốt đợc. Giáo dục đạo đức phải đi trớc một bớc ở mọi nơi, mọi lúc,
bất kỳ thời gian nào trong năm. Việc tổ chức quản lý giáo dục đạo đức học sinh trong
nhà trờng là cơ sở để tiến hành các hoạt động giáo dục khác trong nhà trờng.
Xuất phát từ những đặc điểm của thời đại, từ mụch tiêu chung định hớng giá trị
của con ngời Việt Nam đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá
trong trào lu hội nhập cùng phát triển hiện nay. Để điều chỉnh hành vi phát triển nhân
cách cho học sinh đợc nhà trờng luôn luôn coi trọng.
5
Chơng II: Thực trạng về tổ chức quản lý.
1. Đặc điểm của học sinh THCS:
Giáo dục là hoạt độngc ó mục đích của nhà s phạm nhằm hình thành nên những
phẩm chất nhất định cho học sinh, có tính đến đặc điểm của lứa tuổi, của nhóm và của
cá nhân học sinh. Vì vậy, nội dung phơng pháp và các hình thức tổ chức giáo dục phải
căn cứ vào các giao đoạn phát triển theo lứa tuổi của học sinh, dựa trên cơ sở những
nhu cầu của xã hội về giá trị con ngời và tuỳ theo khí chất bẩm sinh của từng học sinh.
Học sinh THCS đặc điểm nổi bật là sự phát triển nhảy vọt về sinh lí liên quan đến
hiện tợng dậy thì phát dục. Đây là giai đoạn đổi thay từ trẻ nhỏ thành ngời lớn, sự
chuyển biến từ thời ấu thơ sang tuổi trởng thành. Các em nhận ra sự phát triển mạnh
mẽ và đột ngột đó, bắt đầu chú ý đến cơ thể, đến vẻ ngoài của mình. Do đó, gia đình
và nhà trờng phải chú ý đến đặc điểm này ở học sinh để giáo dục, điều chỉnh hành vi

của các em cho hợp lý. ở lứa tuổi này, các em mong muốn khẳng định các giá trị
phẩm chất và năng lực của bản thân, muốn sống tụ lập, mong làm những việc có ý
nghĩa. Sự tham gia vào đời sống của ngời lớn, đảm nhiệm một số công việc của ngời
lớn. Một số em có những biểu hiện nh bớng bỉnh, dễ kích động, sự vụng về, kết quả
học tập giảm sút. Sự thay đổi tính tình ở các em nữ nh trở nên e thẹn, nhút nhát, hoặc
khoe khoang, có khi hăng hái nhiệt tình, có khi lại thờ ơ. ở la tuổi này, cơ thể phát
triển nhanh trong một số thời gian ngắn những suy nghĩ tâm t, tình cảm lại cha trởng
thành và ổn định. Các em dễ nhậy bén cái mới, tò mò với cái khác lạ, dễ tiếp thu cái
tốt và tiếp nhận cái xấu, thích giao lu bạn bè.
Để định hớng tốt cho sự phát triển nhân cách của các em, các thầy cô giáo chủ
nhiệm, cha mẹ học sinh và ngời lớn xung quanh cần đi sâu vào thế giới nội tâm các
em, hiểu rõ nhu cầu và đặc điểm tâm sinh lý của các em để điều chỉnh, uốn nắn, thúc
đẩy, lôi cuốn học sinh vào các loại hoạt động phát huy đợc tính tích cực và sự độc lập
sáng tạo của học sinh, hoàn thành và phát triển ở các em một nhân cách toàn diện.
2. Thực trạng tác động của xã hội ảnh hởng đến đạo đức học sinh giai
đoạn hiện nay:
Đất nớc ta hiện nay có nhiều bớc biến đổi về khoa học công nghệ, kinh tế, văn
hoá xã hội. Đời sống kinh tế nhân dân khá hơn, học sinh ít phải lao động chân tay.
Do kế hoạch hoa sgia đình, việc sinh đẻ kế hoạch dẫn đến mối gia đình đều có 2
- > 3 con. Một số học sinh nam đợc gia đình chiều chuộng.
Thời kỳ hiện nay là thời kỳ bùng nổ thông tin. Khoa học công nghệ cao, trên vi
tính vào mạng Intennet có nhiều trò chơi ly kì , hấp dẫn và đã thu hút khá nhiều học
6
sinh vào hình tợng này dẫn đến một số học sinh say mê điện tử hơn học. Nhiều trò
chơi truyền thống các em bẵng quên hoặc không biết đến.
Một số tệ nạn xã hội nh cờ bạc, số đề, ma tuý vẫn len lỏi diễn ra.
Hoạt động đoàn thể trên các địa bàn dân c hoạt động không có chiều sâu ảnh h-
ởng đến việc tập hợp học sinh trong dịp hè.
Một số gia đình mải làm kinh tế, việc quan tâm quản lý và phơng pháp giáo dục
con cái hạn chế.

3. Vài nét khái quát về tình hình học sinh trờng THCS Võ Cờng:
Trờng THCS Võ Cờng gồm 20 lớp.
Tổng số: 657 học sinh. Các phòng học đều kiên cố hoá, cơ sở vật chất khang
trang, bàn ghế đầy đủ, có đủ các phòng học chức năng. Trờng đã đạt chuẩn Quốc gia
giai đoạn 2001 2010, đạt chuẩn Xanh Sạch - Đẹp xuất sắc cấp tỉnh. Nhà trờng
đợc Đảng uỷ và UBND xã hết sức quan tâm. Các em học sinh ngoan, thuần tuý, có ý
thức học tập và thực hiện tốt các qui định của nhà trờng. Năm học 2005 2006 đạt
trờng tiên tiến, liên đội xuất sắc. Liên đội đã có 2 năm đợc bằng khen của Trung ơng
Đoàn về thành tích hoạt động đội và phong trào giáo dục thanh thiếu niên. Học sinh có
truyền thống văn nghệ, TDTT tốt, thích hoạt động tập thể.
4. Những thuận lợi, khó khăn của trờng THCS Võ Cờng.
a. Thuận lợi
- Cơ sở vật chất nhà trờng tơng đối đầy đủ
- Đợc Đảng uỷ, UBND xã, Hội cha mẹ học sinh quan tâm.
- Đội ngũ giáo viên chủ nhiệm nhiệt tình trách nhiệm và có nhiều giáo viên
trẻ.
- Học sinh đoàn kết, không có nhiều thành phần gia đình phức tạp.
- BGH nhà trờng và các đoàn thể hoạt động đồng bộ, đều tay và rất quan tâm tới
các hoạt động giáo dục học sinh.
- Các đoàn thể của xã nh Đoàn thanh niên, Hội phụ nữ, Hội cựu chiến binh đều
phối hợp tốt với nhà trờng trong hoạt động giáo dục.
b. Khó khăn:
- Xã rộng, học sinh ở rải rác 5 thôn.
- 100% học sinh đều là con em nông dân, vì vậy sự nhận thức và phơng pháp
giáo dục, quản lý con cái có nhiều hạn chế.
- Học sinh thuần nông, các em đa phần nhút nhát trong giao tiếp.
- Khả năng trí tuệ của học sinh ở một số thôn kém thông minh.
- Phụ huynh học sinh 99,5% là nông dân, trình độ văn hoá tri thức hạn chế.
7
Chơng III: Những biện pháp chỉ đạo, tổ chức và quản

lý giáo dục đạo đức học sinh trờng THCS.
I/ Tống kê chất lợng học sinh một số năm qua
Với sự quan tâm của Đảng và chính quyền các cấp từ nhận thức của lãnh đạo và
tập thể s phạm nhà trờng. Trong những năm gần đây, chất lợng giáo dục đợc nâng lên
từng bớc, trong đó có chất lợng đạo đức, học tập, số học sinh vào đại học, cao đẳng.
Thống kê chất lợng đạo đức và học tập học sinh một số năm qua:
Năm học

số
Xếp loại đạo đức Xếp loại văn hoá Đỗ
vào ĐH,

Tốt Khá TB Yếu Giỏi Khá TB
Yế
u
2001 2002
941
54,4 36,1 7,7 1,4 5,8 51,1 40 2,9 30
2002 2003
897
57,4 30,7 10,2 1,8 5,9 55,9 35,7 2,3 38
2003 2004
861
62,3 31,6 4,9 1,2 9,9 45,2 44,4 1,2 45
2004 - 2005
795
65 32,1 2,6 0,3 11,6 48,7 37,4 2,3 62
2005 - 2006
712
68 30,1 1,4 0,4 102

Qua thống kê chúng ta thấy chất lợng đạo đức và văn hoá giỏi tăng dần. Học sinh
đỗ vào Đại học, cao đẳng ngày càng tăng.
Vậy nguyên nhân nào hay những biện pháp tổ chức giáo dục nào dẫn đến kết quả
trên.
II/ Biện pháp chỉ đạo, tổ chức và quản lý giáo dục đạo đức học sinh:
Bên cạnh việc chỉ đạo quản lý việc dạy và học, trớc hết phải quản lý và tổ chức
tốt việc giáo dục đạo đức học sinh. Muốn vậy phải làm tốt các nội dung sau:
- Thực hiện chơng trình, nội dung, kế hoạch giáo dục đạo đức trong và ngoài giờ
lên lớp.
- Hoạt động của các đoàn thể.
- Hoạt động của giáo viên chủ nhiệm.
- Việc kết hợp giữa nhà trờng, gia đình và xã hội trong việc giáo dục đạo đức học
sinh, huy động nguồn lực xây dựng môi trờng giáo dục.
Sau đây tôi xin trình bày biện pháp thực hiện tốt từng nội dung trên:
1. Thực hiện chơng trình, nội dung, kế hoạch giáo dục đạo đức trong và ngoài
giờ lên lớp.
Trớc hết bớc vào đầu năm học, ngời quản lý phải ổn định tốt tổ chức bộ máy nhà
trờng, phân công đúng ngời đúng việc, đúng khả năng năng lực cán bộ. Đặc biệt Tổng
phụ trách Đội, Đoàn thanh niên, đội ngũ chủ nhiệm phải phù hợp với đối tợng từng
lớp. Chuẩn bị vào năm học mới tất cả học sinh phải đợc học nội quy và các điều quy
định của nhà trờng. Các nội quy này đợc đính kèm với vở GDCD của học sinh. Các
lớp GVCN sớm kiện toàn tổ chức cán bộ lớp. Các cán bộ lớp phải là học sinh gơng
8
mẫu thực hiện tốt các quy định của nhà trờng. Để nền nếp kỷ cơng trong lớp đợc tốt.
Trớc hết hiệu trởng phải thảo và phát cho các giáo viên chủ nhiệm nội dung đánh giá
cho điểm một giờ lên lớp, GVCN và giáo viên các bộ môn phải thực hiện và đánh giá
đúng nội dung này. Ngời quản lý phải quán triệt các GVCN và bộ môn và có thể treo
khẩu hiệu:
Thầy chặt chẽ một, trò có nếp mời.
Thầy lơi lỏng một, trò mất nết mời.

Mỗi giáo viên lên lớp không đợc quên bớc ổn định lớp trong đó có mục kiểm tra
sĩ số học sinh và sự chuẩn bị bài. Nếu có dấu hiệu đặc biệt, giáo viên bộ môn phải
thông báo ngay với GVCN và tổng phụ trách, ban giám hiệu đã kịp thời sử lý. Ví dụ:
Lớp vắng một vài học sinh dù có phép hay không có phép giáo viên phải điều tra đến
nơi đến chốn lý do học sinh vắng mặt để thông báo cho gia đình.Bên cạnh việc bao
quát của giáo viên, các cán bộ lớp phải làm tốt công tác tự quản, theo dõi thành viên
trong tổ dới sự chỉ đạo của GVCN. Cuối tuần sơ kết báo cáo kết quả, nhận xét nhắc
nhở thờng xuyên và trong giờ sinh hoạt. Đó là những việc phải làm để đảm bảo nền
nếp học sinh học tập trong lớp. Qua đó góp phần giáo dục đạo đức học sinh trong giờ
học.
Đó là công việc của đội ngũ GVCN và các giáo viên bộ môn. Bên cạnh đó thành
phần quan trọng nhất để góp phần giáo dục đạo đức học sinh trong và ngoài giờ học
đó là chơng trình- nội dung thực hiện của tổng phụ trách đội. Tổng phụ trách đội xây
dựng kế hoạch từng tuần, từng tháng, phát động thi đua theo chủ đề từng tháng kết
hợp với tổ chức hoạt động ngoài giờ. Để làm tốt những việc này, cán bộ tổng phụ trách
phải xây dựng đội tự quản nh: Đội cờ đỏ, sao đỏ các lớp. Xây dựng nền nếp chấm
điểm cụ thể, khoa học cho đội sao đỏ, yêu cầu chấm đúng, khách quan để sơ kết trực
ban giờ chào cờ đầu tuần. Các giờ chào cờ chính là những giây phút có tác dụng tốt để
giáo dục đạo đức học sinh. Đặc biệt hoạt động NGLL có vai trò quan trọng trong quá
trình giáo dục, đồng thời góp phần tích cực củng cố kết quả hoạt động dạy học trên
lớp. Hoạt động GDNGLL là việc tổ chức giáo dục thông qua hoạt động thực tiễn của
học sinh về khoa học , kỹ thuật, lao động công ích, hoạt động xã hội, hoạt động nhân
đạo, văn hoá văn nghệ, thẩm mỹ, TDTT, vui chơi giải trí giúp các em hình thành và
phát triển nhân cách đạo đức, năng lực, sở trờng. Bồi dỡng cho các em học sinh những
tình cảm đạo đức trong sáng, qua đó giúp các em biết kính yêu và trân trọng cái tốt,
cái đẹp, biết ghét những cái xấu, cái lỗi thời không phù hợp. Để làm tốt những việc
trên, ban giám hiệu phải xây dựng kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học phải khoa
học, cụ thể, có kế hoạch từng tháng, từng tuân, ngời phụ trách, thời gian hoàn thành,
9
kết quả ra sao. Trong chơng trình, nội dung giáo dục đạo đức học sinh, lấy 5 điều Bác

Hồ dạy Thiếu niên nhi đồng làm mục tiêu phấn đấu rèn luyện, giúp đỡ đội viên phát
triển mọi khả năng trong học tập, hoạt động,vui chơi. Thực hiện quyền và bổn phận
theo luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. Thực hiện luật ATGT. Việc chỉ đạo, tổ
chức quản lý giáo dục đạo đức học sinh nhất thiết phải thông qua nhiều con đờng,
nhiều môn học, nhiều hình thức và có sự tham ra của toàn xã hội. Trong nhà trờng,
giáo dục đạo đức không thể thiếu hai môn đó là: giáo dục công dân và chơng trình
tổ chức hoạt động GDNGLL. Đó cũng chính là mục tiêu giáo dục đạo đức cho học
sinh trờng THCS.
Với môn GDCD, Bộ Giáo dục đã xây dựng chơng trình cho từng khối lớp, trong
từng khối lớp đều biên soạn cấu trúc chơng trình có mục tiêu chung là: Phần giáo dục
đạo đức và phần giáo dục pháp luật. Trong quá trình giảng dạy GDCD ở các khối lớp,
nhất thiết mỗi giáo viên giảng dạy môn này phải đảm bảo đợc mục tiêu của bài là:
Học sinh phải nắm đợc một cách hệ thống tri thức về:
+ Những giá trị đạo đức, nhân văn (dới dạng những phẩm chất đạo đức và những
bổn phận đạo đức).
+ Những tri thức về pháp luật của nhà nớc (dới dạng những quyền và nghĩa vụ
của công dân trong các lĩnh vực của đời sống xã hội).
+ Trong quá trình giảng dạy GDCD mỗi giáo viên phải thờng xuyên liên hệ thực
tế, qua đó hình thành một hệ thống thái độ đúng, hình thành cảm xúc, tình cảm đạo
đức, thẩm mỹ đạo đức phù hợp với yêu cầu của xã hội. Mặt khác ban giám hiệu phải
thờng xuyên nhắc nhở, kiểm tra và dự giờ GDCD của giáo viên. Bộ môn này góp phần
rất lớn trong việc giáo dục đạo đức học sinh trong và ngoài lớp.
- Tổ chức giáo dục đạo đức học sinh ngoài môn GDCD ra, tổ chức hoạt động giáo
dục NGLL cũng góp phần rất lớn trong việc giáo dục đạo đức học sinh. Để làm tốt
điều này,ngày từ đầu năm học, BGH thành lập ban giáo dục tổ chức HĐNGLL trong
đó trởng ban là Hiệu trởng hoặc Phó hiệu trởng, phó ban là TPT Đội. Lực lợng tham
gia phụ trách tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là giáo viên chủ nhiệm,
BGH, TPT, Đoàn thanh niên của các trờng THCS. Chơng trình cấu trúc HĐNG lên lớp
cần tuân theo chủ điểm hoạt động từng tháng cụ thể:
Tháng Chủ điểm Nội dung và hình thức hoạt động

9
Truyền thống
nhà trờng
- Bầu cán bộ lớp.
- Học nội qui, nhiệm vụ năm học.
- Văn nghệ theo chủ đề.
- Tìm hiểu truyền thống nhà trờng.
- Học quyền trẻ em
10
Chăm ngoan
- Trao đổi nội dung th Bác.
10
học giỏi
- Đăng ký thi đua học tốt.
- Hội vui học tập.
- Sinh hoạt văn nghệ theo chủ đề.
- Thi tìm hiểu luật ATGT
11
Tôn s trọng
đạo
- Lễ đăng ký Tuần học tốt với chủ đề: Hoa điểm tốt dâng
thầy cô.
- Làm báo tờng nhân ngày 20/11.
- Hội diễn văn nghệ về thầy cô và mái trờng.
12
Uống nớc
nhứ nguồn
- Tìm hiểu về các gơng anh hùng,liệt sĩ.
- Thi kể chuyện lịch sử.
- Hội vui học tập.

- Nghe nói chuyện truyền thống quân đội.
1 và 2
Mừng Đảng,
mừng xuân
- Tìm hiểu truyền thống văn hoá quê hơng.
- Xây dựng kế hoạch: trờng Xanh Sạch - Đẹp (trồng cây,
hoa).
- Văn nghệ mừng Đảng, mừng xuân
3
Tiễn bớc lên
Đoàn
- Thi tìm hiểu truyền thống Đoàn.
- Sinh hoạt văn nghệ mừng ngày 8/3 và 26/3.
- Tham quan du lịch hoặc tổ chức hội trại.
4
Hoà bình và
hữu nghị
- Thi tìm hiểu về các di sản văn hoá trong và ngoài nớc.
- Hoạt động chủ đề Tình đoàn kết hữu nghị.
- Hội vui học tập.
- Sinh hoạt văn nghệ chào mừng 30/4
5
Bắc Hồ kính
yêu
- Tìm hiểu những lời Bác Hồ dạy thiếu nhi.
- Sinh hoạt văn nghệ mừng ngày 19/5
Đó là kết cấu chung về HĐNG cho tất cả các khối lớp từ tháng 9 đến tháng 5.
Hoạt động ngoài giờ lên lớp là cơ hội để học sinh THCS rèn luyện hành vi đạo
đức. Thông qua hoạt động giáo dục có tổ chức, có hớng dẫn, những phẩm chất tâm lý
của con ngời Việt Nam đợc hình thành trong các em nh: tình yêu quê hơng đất nớc,

lòng nhân ái, tính cộng đồng biết chung sống, ý thức tự trọng, tự tin, những hành vi
pháp luật, tính kỷ luật.Đó là những giá trị đạo đức rất cơ bản cần có ở con ngời lao
động của thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá những thập niên đầu thế kỷ XXI.
2. Hoạt động của các đoàn thể:
Các đoàn thể là lực lợng trực tiếp tổ chức các hoạt động của học sinh. Đoàn thể
trực tiếp nhất với học sinh trong việc giáo dục đạo đức đó là Đoàn Đội. Ngoài sự tổ
chức các lớp học, trờng THCS còn có các tổ chức tự quản. Đó là Đội TNTP và Đoàn
TNCS Hồ Chí Minh. Trong nhà trờng, Đội TNTP Hồ Chí Minh là tổ chức thu hút đông
đảo thiếu nhi nhất vào hoạt động. Độ là tổ chức nòng cốt trong các phong trào thiếu
nhi, là lực lợng giáo dục trong và ngoài nhà trờng. Đội tổ chức và hoạt động theo
nguyên tắc tự nguyện, tự quản, có sự hớng dẫn của phụ trách Đội.
* Biện pháp thực hiện:
- Hiệu trởng giao trách nhiệm cho TPT xây dựng kế hoạch Đội chi tiết, cụ thể
từng tuần, từng tháng và cả năm.
11
- Cuối mỗi tuần hiệu trởng phối hợp với các bộ phận họp giao ban tuần, Đoàn
đội đánh giá tuần trớc làm đợc những gì, còn gì tồn tại, kế hoạch tuần sau. Hiệu trởng
tham mu và cùng quyết định những việc Đoàn đội phải làm tuần sau bắt đầu từ buổi
chào cờ đầu tuần.
TPT phải thành lập đội tự quản là các đội sao đỏ các lớp tổ chức chấm chéo nhau
theo ba lem điểm TPT qui định. Đầu năm hiệu trởng phân công TPT tổ chức cho học
sinh khối 6 thăm phòng truyền thống nhà trờng, TPT là ngời trực tiếp giới thiệu và
thuyết minh.
- Hiệu trởng phối hợp với TPT và Bí đoàn thanh niên làm tốt công tác kiểm tra th-
ờng xuyên nh: Kiểm tra sĩ số, bảo vệ tài sản, vệ sinh môi trờng, ý thức đội viên, đoàn
viên.
- Lên kế hoạch tổ chức tốt các hoạt động ngoài giờ với nội dung phong phú
.
- Thờng xuyên cải tiến hình thức các buổi chào cờ và sinh hoạt lớp, không nhất
thiết lúc nào cũng phải cứng nhắc về nhắc nhở, trách phạt, mà phải thay đổi không khí

giờ sinh hoạt lớp hoặc các buổi chào cờ bằng cách tổ chức vui văn nghệ, hội vui học
tập, thi nét đẹp tuổi hoa.
- Khen thởng động viên kịp thời: Trong các buổi chào cờ, tổ chức hoạt động
ngoài giờ, hoặc học sinh làm đợc một số việc tốt nh: nhặt đợc của rơi trả ngời bị mất
chúng ta cần có những phần thởng nhỏ tặng thởng để động viên khích lệ học sinh phát
huy việc làm tốt.
- Chi bộ nhà trờng chỉ đạo đoàn thanh niên tổ chức các lớp bồi dỡng đội viên học
cảm tình đoàn và tổ chức lễ kết nạp đoàn viên 3 đợt/năm. Việc xét các đội viên đủ tiêu
chuẩn và t cách đợc đứng trong hàng ngũ của đoàn cũng là nguồn động viên kích thích
học sinh học tập, rèn luyện và tu dỡng đạo đức học sinh tốt. Ban giám hiệu nhà trờng
thờng xuyên nhắc nhở và phối hợp đoàn đội để thực hiện tốt kế hoạch.
- Ngoài ra Đoàn Đội cần giao và phân công các Chi đội làm tốt các công trình
măng non nh: chăm sóc bồn cây, cây cảnh. Mục đích để giáo dục ý thức tự giác, lao
động và chăm sóc bảo vệ vệ sinh môi trờng. Tóm lại chỉ đạo đoàn thể làm tốt theo kế
hoạch là một biện pháp hữu hiệu và có tác dụng to lớn trong việc giáo dục đạo đức học
sinh THCS.
3. Chỉ đạo hoạt động của giáo viên chủ nhiệm:
Giáo viên chủ nhiệm là ngời thay mặt hiệu trởng quản lý giáo dục toàn diện học
sinh trong một lớp. Ngời hiệu trởng không thể quản lý, nắm chắc diễn biến quá trình
phát triển nhân cách của từng học sinh trong một trờng. Để tổ chức quản lý giáo dục
12
đạo đức học sinh, ngời trực tiếp hơn ai hết và là cha mẹ thứ hai của học sinh đó là đội
ngũ GVCN.
* Biện pháp chỉ đạo của hoạt động GVCN:
- Lập kế hoạch chủ nhiệm từng tháng và theo chủ đề chung.
- Họp tổ chủ thờng đầu tháng.
Trong buổi họp, cần đánh giá tỉnh hình đạo đức của học sinh toàn trờng trong
tháng qua, những hiện tợng nổi cộm, nguyên nhân, biện pháp xử lý. Từng giáo viên
chủ nhiệm báo cáo tình hình lớp mình nh: Sĩ số, học tập, đạo đức, học sinh h, học sinh
cá biệt, cơ sở vật chất của lớp, những đề nghị với nhà trờng. BGH sẽ lên kế hoạch

tháng sau và thảo luận đề ra giải pháp để khắc phục tồn tại tháng trớc.
- Ngời quản lý có sổ theo dõi học sinh chậm tiến tổ chức họp phụ huynh chậm
tiến để bàn giải pháp khắc phục.
- Kiểm tra thờng xuyên sổ kế hoạch chủ nhiệm của giáo viên chủ nhiệm
lớp.
Việc xây dựng kế hoạch, nội dung hoạt động tập thể của lớp chủ nhiệm đòi hỏi
GVCN phải nắm vững yêu cầu, mục tiêu giáo dục và nắm vững những đặc điểm của
học sinh lớp chủ nhiệm để thiết kế chơng trình hoạt động cho phù hợp.
- Hàng tuần, tháng đánh giá xếp loại lớp chủ nhiệm để thiết kế chơng trình hoạt
động cho phù hợp.
Hàng tuần đánh giá xếp loại lớp chủ nhiệm. Biểu dơng cá nhân giáo viên có ph-
ơng pháp chủ nhiệm lớp tốt. Nhắc nhở giáo viên cha sâu sát trong công tác chủ nhiệm.
- Báo cáo số phụ huynh học sinh mà giáo viên chủ nhiệm thăm. Ngoài các công
việc cụ thể, hàng ngày BGH phân công GVCN làm. Ngời quản lý còn phải làm tốt
công tác t tởng cho đội ngũ cán bộ GVCN. Bởi muốn giảng dạy tốt, muốn học sinh có
đạo đức tốt và học tập tốt ngời GVCN không những cần có trí thức và phơng pháp
giảng dạy mà phải truyền đạt bằng cả nhiệt huyết của ngời làm thầy với khẩu hiệu
Tất cả vì học sinh thân yêu; Vì các em hôm nay và vì tơng lai của dân tộc, đất nớc.
4. Việc kết hợp giữa nhà trờng, gia đình và xã hội:
Nhà trờng là trung tâm giáo dục khi các em học sinh dời gia đình đến lớp. Gia
đình luôn luôn là môi trờng sống, môi trờng giáo dục suốt đời của sự hình thành, phát
triển và hoàn thiện nhân cách học sinh. Có nhiều bậc cha mẹ vì thiếu hiểu biết về tâm
lí trẻ em, thiếu tri thức s phạm nên không quan tâm rèn luyện cho trẻ bản lĩnh và năng
lực tự chủ trong hoạt động giao tiếp xã hội, do đó con cái họ lớn lên dễ bị giao động
trớc những tiêu cực của xã hội. Xã hội là môi trờng sống quanh các em gồm phờng,
xã, thôn xómtrong đó có cả cộng đồng nơi gia đình học sinh ở, ở đó có các đoàn thể
13
xã hội, Hội phụ huynh. Để làm tốt công tác phối hợp giữa nhà trờng, gia đình và xã
hội trong việc giáo dục đạo đức học sinh chúng ta cần làm tốt các việc sau:
- Tổ chức họp phụ huynh học sinh định kỳ đầu năm, cuối kỳ I, cuối năm.

- GVCN thờng xuyên liên lạc thông tin qua điện thoại hoặc gửi giấy thông báo,
hoặc qua sổ liên lạc đối với học sinh đặc biệt.
- GVCN và BGH mời gia đình đến họp xử lý học sinh khi cần thiết.
- BGH họp Hội thờng trực phụ huynh học sinh thờng xuyên để thống nhất
quan điểm chủ trơng giữa nhà trờng và gia đình.
- Phối hợp với công an phờng xã giáo dục học sinh cá biệ, xử lý học sinh vi phạm
điều cấm.
- Phối hợp Đoàn thanh niên và Hội cựu chiến binh để giáo dục truyền thống cho
học sinh.
- Tổ chức Hội nghị giáo dục đạo đức học sinh. Thành phần mời: Lãnh đạo xã,
công an xã, đại diện đoàn thanh niên, Hội phụ nữ (có danh sách học sinh chậm tiến về
đạo đức).
Trong biện pháp chỉ đạo, tổ chức và quản lý giáo dục đạo đức học sinh trong sự
kết hợp giữa nhà trờng, gia đình và xã hội. BGH cần nêu rõ nhiệm vụ và nội dung của
sự phối hợp đó. Cụ thể: những việc cần phải phối hợp hoạt động với nhà trờng của phụ
huynh học sinh là:
+ Chủ động liên lạc với nhà trờng, với GVCN, nắm vững mục tiêu, nội dung
giáo dục học tập của các em.
+ Tham gia cùng với nhà trờng tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp,
các hoạt động ngoại khoá, nếu các bậc cha mẹ có điều kiện và khả năng.
+ Thờng xuyên trao đổi với GVCN về kết quả rèn luyện, học tập của con cái ở
nhà, nhất là khi thấy xuất hiện các hiện tợng đặc biệt, những biến đổi tâm lý của
chúng và học sinh trong cộng đồng.
+ Thiết lập quan hệ thờng xuyên với các thầy cô giáo, trao đổi các kinh nghiệm
giáo dục học sinh.
+ Trân trọng và giữ uy tín cho đội ngũ thầy cô giáo nhất là các thầy cô giáo trẻ,
cha nhiều kinh nghiệm.
* Đối vối GVCN, việc liên kết với gia đình ngoài các hình thức qua th, điện
thoại, hình thức quan trọng nhất và có hiệu quả nhất là đến thăm và trao đổi trực tiếp
với gia đình học sinh.

Trong công tác giáo dục đạo đức học sinh, mối giáo viên, cán bộ TPT, BGH và
đoàn thể cần chú ý cách giải quyết các tình huống giáo dục. Để giải quyết các tình
14
huống giáo dục đạo đức học sinh, chúng ta phải vận dụng nhiều phơng pháp giáo dục
khác nhau, đó là:
- Kết hợp giữa thuyết phục và động viên.
- Kết hợp giữa giảng giải, trò chuyện tâm tình với trách phạt.
- Kết hợp giữa d luận tập thể với kích thích cá nhân.
- Kết hợp giữa bắt buộc với trao trách nhiệm cụ thể với ý thức tựu giác.
Trong phơng hớng, biện pháp thực hiện nhiệm vụ năm học, để hoàn thành kế
hoạch về chất lợng giáo dục đạo đức học sinh; trong kế hoạch nhà trờng đã đề ra các
biện pháp sau:
+ Đầu năm khai giảng, toàn trờng học tập nội quy, 10 điều cấm và học thuộc lòng
6 điều quy định của nhà trờng.
+ Kiểm tra 6 điều quy định thờng xuyên trong các buổi chào cờ đầu tuần và sinh
hoạt lớp.
+ Kiện toàn tổ chức Đội các lớp từ tuần thứ nhất.
+ Tăng cờng công tác tuyên truyền cho CBGV và học sinh.
+ Đẩy mạnh hoạt động của BGH Đoàn trờng và các đội tựu giác.
+ Thờng xuyên liên lạc thông tin giữa gia đình và GVCN qua điện thoại.
+ GVCN họp thờng xuyên với phụ huynh học sinh đặc biệt của lớp.
+ Tổ chủ nhiệm sinh hoạt từng tháng, đổi mới nội dung và phơng pháp hoạt động
( trách nhiệm: Hiệu trởng, TPT Đội).
+ Phối hợp với công an, Đoàn thanh niên các thôn xử lý học sinh vi phạm điều
cấm.
+ Tổ chức có chất lợng HĐNG lên lớp, tiết chào cờ lồng ghép các nội dung giáo
dục về ATGT, quyền trẻ em, phòng chống TNXH, thi kính vạn hoa, tổ chức tham quan
1ần/ năm.
+ Trởng giáo viên có thành tích xuất sắc trong việc giáo dục học sinh h, lớp tiên
tiến.

+Từ điểm thi đua của lớp nếu có học sinh nói tục, chửi bậy ( nhiệm vụ của sao
đỏ ).
15
III/ Kết quả và danh hiệu thi đua của trờng năm học 2005 2006.
Trờng tiên tiến, chi bộ trờng trong sạch vững mạnh, Công đoàn vững mạnh, Liên
đội xuất sắc.
Trờng duy trì chuẩn quốc gia và Xanh Sạch - Đẹp xuất sắc cấp tỉnh.
* Bảng thống kê chất lợng đạo đức và các danh hiệu đoàn thể nhà trờng.
Năm học
Đạo đức học sinh
Đoàn đội Chi bộ Nhà trờng
Tốt Khá
2002
2003
57,4 30,7
Vững mạnh Trong sach, vững mạnh Tiên tiến
2003
2004
62,3 31,6
Vững mạnh Trong sach, vững mạnh Tiên tiến
2004
2005
65 32,1
Vững mạnh Trong sach, vững mạnh Tiên tiến
2005 - 2006 68 30,1 Xuất sắc Trong sach, vững mạnh Tiên tiến
Nh vậy tỉ lệ học sinh xếp loại đạo đức tốt ngày càng tăng, danh hiệu các đoàn
thể đợc giữ vững và thành tích Liên đội ngày càng vững bớc đi lên.
16
IV/ Đánh giá:
* u điểm:

- Nhà trờng có chuyển biến tốt về nếp và kỷ cơng.
- Nhà trờng đảm bảo chỉ đạo làm việc theo kế hoạch và bám sát các chỉ tiêu kế
hoạch, đặc biệt việc nâng cao chất lợng đạo đức học sinh và văn hoá đại trà.
- Làm tốt công tác duy trì sĩ số học sinh.
- Đội ngũ đoàn kết nhất trí, tinh têâfn phối hợp công tác tốt, trách nhiệm cao.
- Phong trào hoạt động Đội sôi nổi, mạnh mẽ, đã làm tốt công tác xây dựng nền
nếp cho học sinh và đóng góp tích cự trong việc giáo dục đạo đức học sinh.
- Cơ sở vật chất nhà trờng đợc tăng cờng, đã đạt chuẩn quốc gia tháng 8 năm
2005, đạt chuẩn Xanh Sạch - Đẹp xuất sắc cấp tỉnh.
- Công tác quản lý đợc đổi mới, xã hội hoá gia đình đợc tăng cờng. Đặc biệt sự
phối hợp giữa hội phụ huynh và nhà trờng, giữa nhà trờng với chính quyền xã và các
đoàn thể trong địa bàn xã khá chặt chẽ.
* Tồn tại:
- Chất lợng đạo đức học sinh tuy ngày càng tăng, song số học sinh giỏi cha
nhiều.
- Khả năng giao tiếp và khả năng ứng sử của học sinh cha linh hoạt.
- Kiến thức lịch sử truyền thống của học sinh cha phong phú.
* Khuyến nghị:
- Đề nghị công tác quản lý và giáo dục đạo đức học sinh giúp các nhà trờng và
phụ huynh học sinh yên tâm đề nghị cơ quan tổ chức cấp trên cần có quy định chặt
chẽ hay ban hành luật quy định đối với dịch vụ kinh doanh trò chơi điện tử, Iternet
trên thị trờng.
17
Phần thứ ba: Kết luận
Chỉ đạo tổ chức và quản lý giáo dục đạo đức học sinh trong nhà trờng THCS là
một trong những nhiệm vụ quan trọng của công tác giáo dục nhằm nâng cao chất lợng
giáo dục toàn diện. Muốn chất lợng giáo dục có hiệu quả cao ngời quản lý cần xây
dựng và thực hiện tốt chơng trình nội dung kế hoạch, phải biết chỉ đạo tổ chức khoa
học, phân công ngời phụ trách công việc đúng khả năng, theo năng lực phù hợp, phối
hợp chặt chẽ với các bộ phận, đoàn thể trong và ngoài nhà trờng. Mỗi cán bộ quản lý,

mỗi giáo viên và cán bộ phụ trách cần nhận thức đúng, có biện pháp tổ chức và quản
lý thực hiện theo kế hoạch cụ thể với tinh thần nhiệt tình, trách nhiệm cao và phải có
chiều sâu để việc giáo dục đạo đức học sinh có hiệu quả thiết thực. Ngày nay, khi đất
nớc bớc vào thời kỳ công nghiệp hó, hiện đại hoá, toàn Đảng, toàn dân đang hởng ứng
sôi nổi cuộc vận động học tập và làm theo các chuẩn mực đạo đức Hồ Chí Minh thì
việc chỉ đạo, tổ chức và quản lý giáo dục đạo đức học sinh cấp THCS càng có ý nghĩa
thiết thực. Nhận thức rõ điều đó bằng những việc làm thực tế tại trờng THCS Võ Cờng
thành phố Bắc Ninh. Bằng kinh nghiệm ít ỏi của bản thân, tôi mạnh dạn nêu lên công
việc đã làm và đã đạt kết quả nhất định dới dạng một kinh nghiệm.
Do điều kiện và khả năng của bản thân còn hạn chế nên sáng kiến kinh nghiệm
không tránh khỏi thiếu sót. Tôi mong muốn đợc góp ý và góp phần nhỏ bé vào sự
nghiệp phát triển giáo dục trong đó có công tác quản lý nhà trờng.
Xin chân thành cảm ơn!
Võ Cờng, ngày tháng 04 năm 2007
Ngời viết
Hoàng Thảo Yến
Tài liệu tham khảo
1. Nghị quyết X của Đảng cộng sản Việt Nam.
2. Giáo trình t tởng Hồ Chí Minh NXB lý luận chính trị.
18
3. Giáo dục hệ thống giá trị đạo đức nhân văn cho học sinh
THCS NXB giáo dục.
4. Tâm lý phạm tội và vấn đề chống tội phạm lứa tuổi vị thành
niên NXB công an nhân dân.
5. Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp trờng THCS NXB giáo
dục.
6. Thực hành tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp NXB
giáo dục.
7. Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp NXB giáo dục.
8. Tạp chí giáo dục.

9. Hồ sơ quản lý trờng THCS Võ Cờng.
10. Tâm lý học quản lý NXB giáo dục.
Mục lục
Stt Phần mở đầu:
I/ Lý do chọn đề tài.
II/ Mục đích của đề tài.
III/ Khách thể, đối tợng, phơng pháp nghiên cứu.
IV/ Nhiệm vụ, phạm vi, thời gian thực hiện.
Phần thức hai: Nội dung đề tài.
Chơng I: Cơ sở khoa học, cơ sở thực tiễn.
Chơng II:
I/ Thực trạng và tổ chức quản lý giáo dục đạo đức học sinh tr-
19
ờng THCS.
II/ Biện pháp chỉ đạo, tổ chức và quản lý giáo dục đạo đức học
sinh
Phần thứ ba
Kết luận
20

×