Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

GA lop 2tuan 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.26 MB, 33 trang )


Tun 4 | Bi Khc Minh
LỚP 2B
K HOCH BI DY
Thứ ba 24 tháng 8 năm 2009
Sinh hoạt đầu tuần
Tuần 3

Gi
Chuẩn bò tập đầy đủ khi đến lớp
Trật tự ra vào lớp
____________________________________
Toán
29 + 5


 !"#$%&'('$)*+,-
./01234567859:"2;<=3>
?*@*+A
BC$71D%
."<+)*+A/A!
EF2;
GH<&'('$,I7
,
GH<J+"6K)
<;)0
 %;>
LG>GH;1%

 G>'('),-
GH1%<".M9C$7;


-9C:NOMPD1:<9C
$Q
01!MPD1:<9C$7
"C;J%;$5Q
RPA;PA);PAQ
GHJPAS%9C=%T
%=/:1D%
GH!'JPA-9C=%T%
*3>
NU&T1D<
NUJ+"6K)>;)
0
NU1%
V:J%;$)
,-
NUJPA9C%S3GH72=
1%
NU!'JPA-9C=2T%
*3>
NU&5;"$%=3>J>'
2
GH<&5;"$
GHNW"$%"#$
GHT1D,-XQ
Y$:*3>5,-XZ
GH*#$%$
,)-1[E7
,-!7>E
\,;E1[\7!\
.V&%

.E %EV$
-]IE
,,,,,
-\
]\
,,,,,
EII\]
GH<J%;%<UGFEI7J%;
1DJ>'
GH<^_(
. %#$=?$`71!
"0+J%
:a-%I1aE%]aI%
GH<&T1D<
GH^_(#$
.\ %\b0"2;2M5
6
N56M;PA+Q
."+563!%<>
:Q
."C;cA<1!d856
"C;'D0;PAeQ
GH<8%<UGFEI
\./0W#*f
NUg:J%;C<g:9:"T1D
J>'
NUJ+"$1%<",-
1[;
-]IE
,,,,,

-\
IE]]\\
]\
,,,,,
EII\]
-]\I
J%;1DJ>'7fJ+J%;%<
UGFEI
NUAh
NU&T1D<7\&
T1DJ>'
-,IXI-E,]XII,X]]
-EI
,,,
I]
I-I]]
N56M+
."+/:561[
:
F856'D0e
NU8%<UGFEI
3
GH<J+$;1%$
,-
bid#$'D#:A
%j)
GH^_(!
W#J%;;TH V
NUJ+1[;"$,-
____________________________________

Theồ duùc


___________________________________
Taọp ủoùc
!"
$klh
,mndop%!
- =q<%1%"gV=37J<+<+7c'r734
r
- !eq:*P'sA7*PP;%:";g
- !'t1Jd2A>J"t^
,mndopkN2
- N2o:"gcDTUGF1$;M6:;7!7J<+<+734
r7'15
- NU20>1+1n"C;d6r";%'D0_u07#1J%
"1+
?*@*+A
- D'!tph3>*v
."<+)*+A/A!
EF2;
G)Jf1%qw
1+x7=DJtO)1%g:
%;>
LG>N6;:A7"C;8
1%^'w $;M*6:;x
GH1D
N3>*vd!4'Do:g
Egt<+E7
GH<0!'tC<

%:
GHy"'"t;"gJ<+
<+7c'r
GHNW'"t;"gdMJ<+
<+7c'r7r7P>
%^'6;:AMg;>MJ%
g%<Q
g<+=3>J>'
GH<NU!'0:"
<+E7zJ34a
GHg:<g:==:"g
- %=DJtO1%G
1+
NU1%
%:0!':t
NUJA'"t;"gdM
VgJ<+<+7c'r
J340!':<+E7
=3>J>'
NUo:/:g;>M$
4
;>2o:zT$/:1%a
GH*i"tF
N%!=3;PA1+"@J>'
=C<Jw{%%| $;M}'9"
|
H5;~Jh^d(<1$;M761(J+
J<+<+%0@c'r
_0P
T01%

NUJAi

Nghỉ giữa tiết
\g<+=<M;
GH:<g=<;M;
g<+71+fJ+^_(1+
;5
GH<M;=3>J>'
GH^_(
GH<?:<+E7
.NW5;2<+E7
GH<J+<+E77DJ>'
h;
GH<AhtE."1+
"dCN%!%<Q
GH<<+E
."1+"dCN%!%<Q
GH<<+
GH<EtO
H5:<N%dMQ
NUg<+=<M;)
1+71:1+s;C<2^
_(
M;=3>J>'
NU^_(
NU?:<+E7
<+E77DJ>'h;
C<
AhtE
NU<+E

{%%| $;M}'9"|
NU<+7DJ>'h;C<
NUtO
H5VPd(<;+1$;M/:N%J%;
N%1rc7K3^AVPv@:*:
V!
.RA<+\7
GH<gt<+\7z]
NUa
GHNW==:"gdM72JA

Wg<+=3>J>'
GH<0!':<+\7

GH*==:g;>T<+\7
•;%<J+o:/:g34
r
GHD$gwh;5:3>;i
wJ%dM73>;i3>v;;#
•g<+=:M;
GH:<h&g
<+\7:;~Jh1+"1+
d"^_(
GH<
GH^_(
]NU%*g=_00
!'gt
NUM2"g34r7
'15
0!':<+\7z

J34a
NUg;>34r7'
15
NUzS;#7uead6&

NU@<+\7=<M;
5
GNW5;2<+\7
GH<tO\
H5:<JdC/:hAJ%;N%$
dM%3:AQ
NRAJ+
GH<NU?::
"M;
GH^_(
./0*#*f
 +VP=<=A:dC:A
"QH5:<Q

.tAdA:5Q
GH^_(!
W#J+1%%_C;J+)
*2s1rd2A<%A
;:
NUz+*<M;a
NU^_(
NUtO\VhA"<J%;<
N%J1["%<Q
NU=DJFC1$;M%=P}'
H5N%7&%<;"M}'7=T

&7d1?5&=
NU?:C<M;z
M;a
NU^_(M;:A

"dC;%J+"H51+"
>1+7"dC51+1!^J~
%u:J~
YD0_u0>1+#1J%"
1+
_________________________________________________________________________
Thứ ba ngày 25 tháng 8 năm 2009
Kể chuyện
__________________________________
Toán
Phép cộng có tổng bằng 10
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
- BiÕt céng hai sè cã tỉng b»ng 10.
- BiÕt dùa vµo b¶ng céng ®Ĩ t×m mét sè cha biÕt trong phÐp céng cã tỉng b»ng 10.
- BiÕt viÕt 10 thµnh tỉng cđa hai sè trong ®ã cã 1 sè cho tríc.
- BiÕt céng nhÈm: 10 céng víi sè cã 1 ch÷ sè.
- BiÕt xem ®ång hå khi kim phót chØ vµo 12.
II/ Chuẩn bò:
- GV: Bảng cài, que tính. Mô hình đồng hồ.
- HS: VBT.
III/ Hoạt động dạy chủ yếu Hoạt động học chủ yếu
Hoạt động 1: Kiểm
- Kiểm tra vở bài tập.
- GV nhận xét bài kiểm tra.
Hoạt động 2: Bài mới

1/ Giới thiệu phép tính: 6 + 4 = 10
- GV lấy 6 que đỏ cài lên bảng và ghi ở
bảng. Sau đó cài thêm 4 que vàng nữa.
Thầy sẽ lấy 6 que đỏ gộp với 4 que vàng.
Vậy trên bảng có bao nhiêu que tính cả hai
loại.
- HS quan sát và lắng nghe.
- Có tất cả 10 que tính.
- HS nhận xét.
6
- GV HD HS đặt tính.
Hoạt động 3: Thực hành.
1. Bài 1: SGK/ 12 Viết số thích hợp vào
chỗ chấm:
9 + … = 10 8 + … = 10 7 + … = 10 5 + … =
10
1 + … = 10 2 + … = 10 3 + … = 10 10 = 5 +

10 = 9 + … 10 = 8 + … 10 = 7 + … 10 = 6 +

10 = 1 + … 10 = 2 + … 10 = 3 + … 10 = … +
6
- GV cho HS đọc yêu cầu
- GV cho HD HS cách tìm số:
- Chín cộng mấy bằng 10 ?
- Vậy ghi vào chỗ chấm số mấy ?
- GV cho 1 HS làm bảng lớp, còn lại làm
SGK/9.
- GV nhận xét.
2. Bài 2: Tính:

7 5 2 1
4
+ + + + +
3 5 8 9
6
- GV cho HS đọc mẫu SGK/12.
- GV cho 2 HS làm bảng lớp còn lại làm
bảng con.
- GV nhận xét.
3. Bài 3: VBT/14: Tính nhẩm:
9 + 1 + 2 = … 6 + 4 + 5 = … 5 + 5 + 8 = …
8 + 2 + 4 = … 7 + 3 + 1 = … 4 + 6 + 0 = …
- GV HD HS cách tính: 9 + 1 = ?, 10 + 2 = ?
- GV cho 1HS làm bảng lớp, còn lại làm
vào VBT/ 14.
- GV nhận xét.
4. Bài 4: SGK/12 Đồng hồ chỉ mấy giờ ?

9 + 1 = 10 8 + 2 = 10 7 + 3 = 10 5 + 5 =
10
1 + 9 = 10 2 + 8 = 10 3 + 7 = 10 10 = 5 +
5
10 = 9 + 1 10 = 8 + 2 10 = 7 + 3 10 = 6 +
4
10 = 1 + 9 10 = 2 + 8 10 = 3 + 7 10 = 4 +
6
- HS đọc yêu cầu bài 1 SGK/12.
- … 9 + 1.
- … Số 1.
- 1 HS làm bảng lớp, còn lại làm ở SGK/12.


- HS nhận xét.
- HS đọc yêu cầu.
7 5 2 1
4
+ + + + +
3 5 8 9
6
10 10 10 10
10
- HS đọc mẫu.
- 2HS làm bảng lớp, còn lại làm bảng con.
- HS nhận xét.
- HS đọc yêu cầu.
9 + 1 + 2 = … 6 + 4 + 5 = … 5 + 5 + 8 = …
8 + 2 + 4 = … 7 + 3 + 1 = … 4 + 6 + 0 = …
- HS trả lời: 9 + 1 = 10, 10 + 2 = 12
- 2 HS làm bảng lớp, còn lại làm VBT/14.
- HS nhận xét.
- HS đọc yêu cầu.
7
A B C
- GV đưa mô hình đồng hồ có số giờ theo
đồng hồ ở SGK. Yêu cầu HS nêu số giờ.
- Nếu 7 giờ thì kim ngắn chỉ số mấy ? Kim
dài chỉ số mấy ?
A: 7giờ B: 5giờ C: 10giờ
- HS quan sát mô hình đồng hồ và nêu số
giờ tương ứng.
- … kim ngắn chỉ ngay số 7, kim dài chỉ

ngay số 12.
Củng cố:
- GV cho HS đọc lại 9 + 1, 8 + 2, 7 + 3, 6 + 4, 5 + 5.
- GV cho HS thi tìm các số hạng có tổng bằng 10. (1HS đố, 1 HS đáp)
Dặn dò:
- Dặn HS xem lại bi.
- GV nhận xét tiết học.
______________________________________
Tập chép
Bạn của Nai Nhỏ
I/ Mục tiêu:
- ChÐp l¹i chÝnh x¸c ®o¹n tãm t¾t trong bµi wB¹n cđa Nai Nháx(SGK)
- Lµm ®óng BT2; BT3 a/b.
II/ Chuẩn bò:
- GV: Viết sẳn đoạn văn cần chép:
Bạn của Nai Nhỏ
Nai nhỏ xin phép cha cho đi chơi xa cùng bạn.
Biết bạn của con khỏe mạnh, thông minh và nhanh nhẹn, cha Nai Nhỏ vẫn lo. Khi biết bạn
của con dám liều mình cứu người khác, cha Nai Nhỏ mới yên lòng cho con đi chơi xa cùng
bạn.
- HS: VBT.
III/ Hoạt động dạy chủ yếu Hoạt động học chủ yếu
Hoạt động 1: Kiểm
- GV cho HS viết bảng con các từ: nhặt rau,
quét nhà.
- GV kiểm tra việc chữa lỗi.
- GV nhận xét.
Hoạt động 2: Bài mới
1/ Giới thiệu: GV nêu Mục tiêu của bài.
2/ HD tập chép.

a) HD chuẩn bò
- GV gắn bảng phụ viết n/d đoạn văn.
- GV đọc mẫu.
- Đoạn văn là đoạn tóm tắt nội dung bài tập
đọc nào ?
- Đoạn chép kể về ai ?
- Vì sao cha Nai Nhỏ yên lòng cho con đi
chơi xa cùng bạn ?
- 2 HS viết bảng lớp, còn lại viết bảng con.
- HS lấy tập GV kiểm tra việc chữa lỗi.
- HS nêu tên bài.
- 2HS đọc lại.
- … bài “Bạn của Nai Nhỏ “

- … về bạn của Nai Nhỏ.
- … vì bạn của Nai Nhỏ thông minh và
nhanh nhẹn.
8
- Cuối mỗi câu có dấu gì ?
- Những chữ nào trong bài được viết hoa ?
- Vì sao chữ Nai Nhỏ viết hoa ?
b) HD phân tích và viết bảng con các từ:
Nai Nhỏ, biết, liều mình.
4/ GV cho HS viết vào vở.
5/ Chấm bài.
- GV HD soát lỗi: GV đọc từng từ, cụm từ
để HS nhìn bảng soát lỗi.
- GV HD quy tắc soát lỗi: sai âm đầu, cuối
hay vần, dấu thanh soát 1 lỗi. Không viết
hoa hay viết hoa không đúng, soát nữa lỗi.

- GV chọn 5 – 7 tập chấm và nhận xét cụ
thể từng tập.
Hoạt động 3: HD làm bài tập
1/ Bài tập 2: Điền vào chỗ trống:
b) ng hay ngh ?
- …ày tháng, …ỉ ngơi, … ười bạn, … ề nghiệp.
- GV cho HS làm bảng con.
- GV nhận xét.
2/ Bài tập 3: Điền vào chỗ trống:
a) tr hay ch ?
- cây …e, mái …e, …ung thành, …ung sức.
- GV cho HS làm vào VBT.
- GV cho HS thi đua.
- GV nhận xét.
- … có dấu chấm.
- … chữ “Nai Nhỏ”, “Biết ”, “Khi”.
- … chữ “Nai Nhỏ” là tên của người.
- HS phân tích và viết bảng con: Nai Nhỏ:
Nai = N + ai, Nhỏ = Nh + ỏ; biết= b + iết;
liều mình: liều = l + iều, mình = m + ình.
- HS nhìn bảng và viết từng từ, cụm từ vào
vở.
- HS nghe GV đọc và nhìn bảng soát lỗi.
- HS đọc yêu cầu.
- 4 HS làm bảng lớp, còn lại làm bảng con.
- ngày tháng, nghỉ ngơi, người bạn, nghề
nghiệp.
- cây tre, mái che, trung thành, chung sức
- HS làm vào VBT theo nhóm 6.
- 2nhóm lên thi đua.

- HS nhận xét tìm nhóm điền nhanh, đúng.
Củng cố:
- GV cho HS nhắc lại cách trình bày đoạn văn kể chuyện.
- GV cho HS nhắc lại qui tắc viết ng/ngh.
Dặn dò:
- Dặn HS về nhà học thuộc lòng bảng chữ cái và quy tắc chính tả vừa học.
______________________________________
Mó thuật
Vẽ theo mẫu: Vẽ lá cây.
I/ Mục tiêu:
NJ%;9C>=:!H:;%!90!
b^1!34S}'/:=:9:&i'_!'5D%"8;%
N2345D;1+1%3429:=:
II/ Chuẩn bò:
9
- GV: Tranh ảnh hoặc một vài lá cây.
Hình minh họa hướng dẫn vẽ lá cây.
- HS: Vở tập vẽ, bút chì màu, tẩy.
III/ Hoạt động dạy chủ yếu Hoạt động học chủ yếu
Hoạt động 1: Kiểm
- Kiểm tra đồ dùng dạy học.
Hoạt động 2: Bài mới
Giới thiệu:
- GV giới thiệu một số hình ảnh các loài lá
cây để HS thấy vẻ đẹp của chúng qua hình
dáng màu sắc. Đồng thời gợi ý để các em
nhận ra tên của các loài cây.
- GV gợi ý để HS nói lên đặc điểm của một
số loại lá cây.
- GVKL: Lá cây có nhiều hình dáng và

màu sắc khác nhau
Hoạt động 2: Cách vẽ lá cây.
- Vẽ hình dáng chung của lá.

- Nhìn hình mẫu vẽ chi tiết cho giống chiếc
lá.
Hoạt động 3: Hướng dẫn vẽ lá cây.
- Gợi ý cách vẽ:
+ Vẽ hình vừa với phần giấy ở vở tập vẽ.
+ Vẽ phác họa hình dáng chiếc lá trước.
+ Vẽ chi tiết giống chiếc lá.
+ Vẽ màu theo ý thích.
- GV cho 2 HS vẽ bảng lớp.
- GV cho HS vẽ vào vở tập vẽ.
- GV nhận xét chung.
- … màu nâu đậm.
- … vẽ người, con vật, cỏ cây.
- … đang đọc sách.
- … màu xanh, màu cam.
- HS nêu theo cảm nhận của bản thân.
- HS quan sát cách HD vẽ của GV.
- HS lắng nghe để biết cách vẽ.
- 2 HS vẽ bảng lớp. HS nhận xét.
- Cả lớp vẽ vào vở tập vẽ.
10
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá.
- GV chọn một số bài vẽ trưng bày để HS
nhận xét tìm ra bài vẽ đẹp.
- GV nhận xét chung.
- HS nhận xét tìm ra bài vẽ đẹp.

Củng cố:
- GV cho HS nhắc lại cách vẽ một lá cây (vẽ phác họa hình dáng chung trước. Nhìn hình
mẫu vẽ chi tiết cho giống chiếc lá).
Dặn dò:
- Dặn HS về nhà quan sát hình dáng và màu sắc của một loài cây.
- GV nhận xét tiết học.
________________________________________________________________________
Thứ tư 26 tháng 8 năm 2009
Tự nhiên và xã hội
Bài 3: Hệ cơ
I/ Mục tiêu: Sau bài học HS có thể:
- HS biết nhận biết vò trí và tên gọi một số cơ của cơ thể.
- HS biết được cơ nào cũng có thể co và dũi ra được, nhờ các bộ phận của cơ, cơ thể cử
động được.
- HS biết cách giúp cơ phát triển và săn chắc.
II/ Chuẩn bò:
- GV:Tranh vẽ hệ cơ.
- HS:VBT.
III/ Hoạt động dạy chủ yếu Hoạt động học chủ yếu
Hoạt động 1: Kiểm
- Nêu vai trò của bộ xương đối với cơ thể ?
- Nhờ sự phối hợp của những bộ phận nào
của cơ thể mà chúng ta cử động được ?
- GV nhận xét.
Hoạt động 2: Bài mới.
A/ Giới thiệu:
- GV nêu mục tiêu của bài học.
B/ Giới thiệu một số cơ của cơ thể.
- GV cho HS làm việc theo nhóm 2 theo
yêu cầu: Quan sát hình vẽ ở SGK/ nêu một

vài cơ của cơ thể.
- GV treo tranh vẽ hệ cơ gọi HS lên chỉ và
nói một số cơ.
- … là giá đỡ cho cơ thể.
- … sự phối hợp của cơ và xương.
- HS nêu lại tên bài.
- HS quan sát tranh và nêu cơ mặt, cơ ngực,
cơ bụng, cơ tay, cơ chân, cơ lưng, cơ bụng,
cơ mông.
- HS chỉ và nêu tên các cơ.
11
GVKL: Trong cơ thể chúng ta có rất nhiều
cơ khác nhau, mỗi loại có tác dụng riêng.
Nhờ cơ bám vào xương mà ta có thể cử
động được (đi, chạy, nhảy, viết, xoay người,
cười, nói, …)
C/ Sự co giãn của các cơ.
- GV giao việc: Các em gập cánh tay, sau
đó quan sát và cùng nhau mô tả bắp cơ
cánh tay của nhau trong nhóm 4.
- GV cho đại diện nhóm lên nêu nhận xét
về cơ cánh tay của bạn.
- GVKL: Cơ có thể co giãn được. Khi cơ co,
cơ sẽ ngắn và chắc hơn. Khi cơ duỗi sẽ dài
và mềm mại. Nhờ sự co duỗi của cơ mà các
bộ phận của cơ thể có thể cử động được.
- GV mời một số HS lên trước lớp làm một
số động tác: ngửa cổ, cúi gập người, ưỡn
ngực.
Hoạt động 3: Làm thế nào để cơ phát triển

tốt, săn chắc (dành cho HS khá, giỏi)
- Mục tiêu: HS hiểu được cách bảo vệ cơ,
giữ cho cơ phát triển tốt
- GV cho HS thảo luận trong nhóm 2 để trả
lời các câu hỏi sau:
+ Chúng ta cần làm gì để cơ phát triển
tốt, săn chắc ?
+ Chúng ta cần tránh những việc làm nào
có hại cho cơ thể (hệ cơ).

- GV KL: Để cơ phát triển tốt săn chắc,
chúng ta cần phải tập thể dục, thường
xuyên vận động, làm việc vừa sức, ăn uống
đủ chất, hợp vệ sinh và không nên nằm,
ngồi nhiều. .
- HS quan sát cơ bắp của nhau và thảo luận
trong nhóm 4.
- Đại diện nhóm lên nhận xét về cơ của
bạn.
- HS thực hành trước lớp.
- HS thảo luận trong nhóm 2.
- chúng ta cần tập thể dục thường xuyên,
năng vận động, làm việc hợp lí, ăn uống đủ
chất.
- Tránh nằm, ngồi nhiều, chơi các vật
sắc, cứng, nhọn làm rách, trầy sước cơ, …
Tránh ăn uống không hợp lí

Củng cố:
12

- Khi co lại cơ như thế nào ?(Khi co lại cơ sẽ săn chắc và ngắn.)
- Khi duỗi ra thì cơ sẽ như thế nào ?(Khi duỗi ra cơ dài và mềm)
Dặn dò:
- Dặn HS về nhà làm thêm các bài tập ở VBT.
- Nhận xét tiết học.
_________________________________________
Tập đọc
Gọi bạn
I/ Mục đích – Yêu cầu:
- Biết ngắt nhòp rõ ở từng câu thơ, nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ.
- Hiểu nội dung: Tình bạn cảm động giữa Bê Vàng và Dê Trắng. ( Trả lời được các
câu hỏi trong SGK; thuộc 2 khổ thơ cuối bài.)
II/ Chuẩn bò:
- GV: Đọc trước bài và ngắt nhòp ở SGK
Bảng phụ viết những câu, khổ thơ HD luyện đọc.
- HS: Đọc và viết bài vào vở rèn chữ viết.
III/ Hoạt động dạy chủ yếu Hoạt động học chủ yếu
Hoạt động 1: Kiểm
- GV cho 2 HS đọc và trả lời câu hỏi bài
“Danh sách”.
- GV nhận xét đánh giá.
- 2HS đọc và trả lời câu hỏi.
Lưu ý:
- GV chuẩn bò câu hỏi:
+ Bảng danh sách có những cột nào ? ( … STT, Họ và tên, Nam, nữ, Năm sinh, Đòa chỉ)
+ Bạn Trần Xuân Ích ở đâu ?( … ở 24 phố Lương Văn Can. )
Hoạt động 2: Bài mới
1/ Giới thiệu:
- GV cho HS QS tranh.
- Bê Vàng và Dê Trắng là hai người bạn

thân. Để xem chuyện gì xảy ra đối với họ,
các em cùng đọc bài thơ “Gọi bạn”.
2/ Luyện đọc kết hợp giải nghóa từ:
- HS nêu tên bài.
13
2.1/ GV đọc mẫu.
2.2/ Đọc từng câu. (2 dòng thơ là 1 câu)
- GV cho HS nối tiếp nhau đọc từng câu
theo hàng dọc.
- GV rút ra các từ mới, HD phát âm.
2.3/ Đọc từng khổ thơ trước lớp.
- GV HD đọc ngắt nhòp:
+ Tự xa xưa / thû nào
+ Trong rừng xanh / sâu thẳm
+ Đôi bạn / sống bên nhau
+ Bê Vàng đi tìm cỏ /
+ Lang thang / quên đường về
+ Dê trắng thương bạn quá
+ Chạy khắp nẻo / tìm Bê
+ Đến bây giờ Dê Trắng /
+ Vẫn gọi hoài: “// Bê ! // Bê !” //
- Khi HS đọc từng đoạn GV rút ra các từ
mới có ở chú thích để nêu nghóa của từ.
2.4/ Đọc từng khổ thơ trong nhóm.
- GV cho HS đọc từng khổ thơ trong nhóm
4.
2.5/ Thi đọc giữa các nhóm.
- GV cho 2 nhóm thi đọc trước lớp.
- GV nhận xét chung.
- HS đọc nhẩm theo.

- HS nối tiếp nhau đọc từng câu theo hàng
dọc.(7HS)
- HS có thể nêu: Thû nào, sâu thẳm, khắp
nẻo và phát âm theo HD của GV.
- 3HS đọc từng khổ thơ trước lớp.
- HS luyện đọc ngắt nhòp.
- HS nêu nghóa các từ: sâu thẳm, hạn hán,
lang thang.
- HS đọc từng khổ thơ trong nhóm 4.
- 2 nhóm HS thi đọc trước lớp.
- HS nhận xét.
Lưu ý:
- Cần chú ý cách phát âm những từ: có âm tr, s, vần it, ân.
- GV cần đến giúp đỡ những nhóm có HS đọc yếu.
Hoạt động 3: HD tìm hiểu bài
- GV cho 3 HS đọc to 3 khổ thơ, còn lại đọc
thầm theo.
- Câu hỏi 1: Đôi bạn Bê Vàng và Dê Trắng
sống ở đâu ?
- Câu hỏi 2: Vì sao BêVàng phải đi tìm cỏ?
- Câu hỏi 3: Khi Bê Vàng quên đường về,
Dê Trắng làm gì ?
- Câu hỏi 4: Vì sao đến bây giờ dê Trắng
vẫn gọi hoài “Bê ! Bê !”?
- GV nhận xét.
- GVHD học sinh học thuộc lòng cả bài.
- 3 HS đọc to trước lớp, còn lại đọc thầm
theo.
- … trong rừng xanh sâu thẳm.
- … vì trời hạn hán, cỏ héo khô.

- … Dê Trắng thương bạn quá, chạy khắp
nẻo tìm Bê.
- … Vì Dê Trắng nhớ bạn.
- HS HTL theo HD của GV.
Củng cố:
14
- GV cho 2 HS đọc lại bài.
- Bài TĐ hôm nay, em thấy tình bạn giữa Bê Vàng và Dê Trắng như thế nào ?( … tình bạn
thật thân thiết và cảm động. )
- Đúng thế qua bài thơ Gọi bạn các em cần phải thể hiện tình bạn thân thiết hơn nữa
bằng những việc mà các em đã làm giúp bạn trong học tập để cùng nhau tiến bộ.
Dặn dò:
- Dặn HS về nhà tiếp tục đọc lại bài.
- Dặn HS về đọc và viết vào vở rèn chữ viết bài Bím tóc đuôi sam trang 31.
- GV nhận xét tiết học.
_______________________________
Toán
26 + 4; 36 + 24
I/ Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26 + 4; 36 + 24.
- Biết giải bài toán bằng một phép tính cộng.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Que tính, bảng gài.
III/ Hoạt động dạy chủ yếu Hoạt động học chủ yếu
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- GV cho 2 HS làm ở bảng lớp, còn lại làm
bảng con các bài sau: 7 + 3, 8 + 2, 6 + 4, 9
+ 1
- GV nhận xét.
Hoạt động 2: Bài mới

1. Giới thiệu phép cộng 26 + 4:
- Nêu bài toán: Có 26 que tính, thêm 4 que
nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính ?
- Muốn biết có tất cả bao nhiêu que tính
các em thực hiện phép tính gì ?
- Các em lấy số que gì cộng với số que gì ?
- GV cho HS thực hiện trên que tính.
- GV cho HS nêu cách tìm kết quả.
- GVHD trên bảng lớp: Lấy 6 que rời gộp
với 4 que ở hàng dưới thành 1 bó. 1 bó đổi
thành thẻ 1 chục. Vậy trên bảng có tất cả
bao nhiêu chục ?
26 + 4 = ?
24 - 2 cộng bằng10,
+ viết 0, nhớ 1.
6 - 2 thêm 1 bằng
3,
30 viết 3.
- 2HS thực hiện ở bảng lớp, còn lại làm
bảng con.
- HS quan sát trên bảng lớp.
- … thực hiện phép tính cộng.
- … 26 que + 4 que.
- HS thực hiện trên que tính. HS nêu kết
quả.
- HS nêu theo cách tìm của bản thân.
- … 3 chục.
- 24 + 6 = 30
15
26 + 4 = 30

- GV cho HS thực hiện lại bằng lời.
2.Giới thiệu phép tính 36 + 24:
- GV HD cách đặt tính và tính:
36 - 6 cộng 4 bằng 10, viết 0, nhớ
1.
+
24 - 3 cộng 2 bằng 5, 5 cộng 1
bằng
60 6, viết 6.
- GV cho HS thực hiện lại bằng lời.
- Bài 1: SGK/13 Tính
a) 35 42 81 57
+ + - -
5 8 9 3
b) 63 25 21 48
+ + - -
27 35 29 42

- GV cho HS làm vào bảng con, 4HS làm
bảng lớp.
- GV nhận xét.
- Bài 2: SGK: /13: Nhà bạn Mai nuôi 22
con gà, nhà bạn Lan nuôi 18 con gà. Hỏi
hai nhà nuôi được tất cả bao nhiêu con gà ?
- GV ghi tóm tắt lên bảng và HS đọc lại bài
toán.
+ Nhà Mai nuôi: 22 con gà
+ Nhà Lan nuôi: 18 con gà
+ Hai nhà nuôi : … con gà ?
- Muốn biết cả hai nhà nuôi được tất cả bao

nhiêu con các em làm tính gì ?
- Lấy số con gì cộng số con gì ?
- Câu lời giải ghi như thế nào ?
- GV cho HS làm VN.
- HS thực hiện lại bằng lời.
- HS thực hiện lại bằng lời.
a) 35 42 81 57
+ + - -
5 8 9 3
40 50 90 60
b) 63 25 21 48
+ + - -
27 35 29 42
90 60 50 90
- HS làm vào bảng con, 4 HS làm bảng lớp.
- HS nhận xét.
- HS đọc bài toán.

- … làm tính cộng.
- … số con nhà bạn Mai nuôi cộng số con
nhà bạn Lan nuôi.
- … Cả hai nhà nuôi được được tất cả là:
… Số con cả hai nhà nuôi được tất cả là:
- 1HS làm bảng lớp, còn lại làm VBT/10.
Giải
Cả hai nhà nuôi được tất cả là:
22 + 18 = 40(con)
Đáp số: 40con
16
- GV nhận xét.

Củng cố:
- GV cho HS nêu cách tính phép tính 37 + 3, 45 + 5.(37 + 3 = 40, 45 + 5 = 50).
- GV cho HS thực hiện phép tính bằng lời phép tính: 28 + 12.
Dặn dò:
- GV dặn HS về nhà xem lại bi.
- GV nhận xét tiết học.
Thể dục
Quay trái, quay phải
Độn tác vươn thở, động tác tay
zGHA*:€Aa
__________________________________
Luyện từ và câu
Từ chỉ sự vật – Câu kiểu Ai là gì ?
I/ Mục đích – Yêu cầu:
- Nhận biết được các từ chỉ sự vật. .
- Biết đặt câu theo mẫu Ai(hoặc cái gì, con gì) là gì ?.
II/ Chuẩn bò :
- GV:+ Tranh minh họa các sự vật trong SGK.
- HS: VBT.
III/ Hoạt động dạy chủ yếu
Hoạt động 1: Kiểm.
- GV KT 1 số HS về bài tập 1, 3 ỏ tuần 2.
+ Tìm từ có tiếng học.
+ Hãy sắp xếp lại các từ rong câu sau để
tạo thành câu mới: Bình rất thích câu cá.
- GV nhận xét.
Hoạt động 2: Bài mới
1/ Giới thiệu: GV nêu Mục đích – yêu cầu.
2/ Hướng dẫn làm bài tập
- Bài 1: Tìm những từ chỉ sự vật (người, đồ

vật, con vật, cây cối):
- GV cho HS quan sát 8 tranh ở SGK/26 và
cùng thảo luận trong nhóm 4 để tìm các từ.
Hoạt động học chủ yếu

- học hành, học bài, học hỏi, học tập, …
- Câu cá Bình rất thích.
- HS nêu tên bài.
- HS đọc yêu cầu bài.
17
- GV cho 2 nhóm thi đua trên bảng lớp.
- GV nhận xét.
- Bài 2: Tìm từ chỉ sự vật có trong bảng
sau:
bạn thân yêu thước kẻ dài
quý mến cô giáo chào thầy giáo
bảng nhớ học trò viết
đi nai dũng cảm cá heo
phượng vó đỏ sách xanh
- GV cho HS đọc yêu cầu bài.
- GV HDHS hiểu yêu cầu của bài tập.
- GV cho HS tô màu các từ chỉ sự vật ở
VBT.
- GV nhận xét và sửa chữa.
- Bài 3: Đặt câu theo mẫu:
Ai(hoặc cái gì, con
gì)
là gì ?
Bạn Vân Anh
là học sinh lớp 2A.

- GV cho HS đọc câu mẫu.
- GV cho HS tự làm vào vở bài tập.
- GV cho các em đối đáp với nhau:
+ Đầu tiên em HS
1
nêu câu đã đặt. Kế em
HS
2
hỏi Ai là cụm từ nào ? Là gì là cụm từ
nào ?.
- GV nhận xét tuyên dương.
- HS tìm các từ và ghi vào tờ giấy cứng GV
phát.
- 2 nhóm HS thi đua trên bảng lớp.
H
1
: bộ đội, H
2
: công nhân, H
3
: ô-tô, H
4
: máy
bay, H
5
: con voi, H
6
: con trâu, H
7
: cây dừa,

H
8
: cây mía.
bạn thân yêu thước kẻ dài
quý mến cô giáo chào thầy giáo
bảng nhớ học trò viết
đi nai dũng cảm cá heo
phượng vó đỏ sách xanh
- HS đọc yêu cầu.
- HS tự chọn và tô màu các từ chỉ sự vật ở
VBT.
- HS nhận xét.
- HS đọc yêu cầu.
- HS đọc câu mẫu.
- HS tự làm vào vở bài tập.
- HS thi trên trước lớp.
HS1: Con trâu là bạn của nhà nông.
HS2: Ai: Con trâu. Là gì: bạn của nhà
nông.

Củng cố:
- GV cho HS nêu các từ chỉ sự vật mà em biết. (máy bơm, ti-vi, y tá, thợ mộc, cú mèo, )
- GV cho HS tìm các bộ phận Ai, là gì của câu: Chiếc ti-vi là máy truyền hình.
Dặn dò:
- Dặn HS về nhà xem lại các từ vừa học để nhớ.
- GV nhận xét tiết học.
18
_________________________________________________________________________
___
Thứ năm 27 tháng 8 năm 2009

Tập viết
B – Bạn bè sum họp
I/ Mục đích – Yêu cầu:
- Rèn kỹ năng viết chữ. Biết viết chữ cái hoa B theo cỡ vừa và cỡ nhỏ.
- Biết viết câu ứng dụng Bạn bè sum họp theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu, đều nét và
nối nét đúng quy đònh.
II/ Chuẩn bò:
- GV: - Mẫu chữ B đặt trong khung chữ.


- Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ trên dòng kẻ ô ly.
- HS: Vở tập viết và bảng con.
III/ Hoạt động dạy chủ yếu Hoạt động học chủ yếu
Hoạt động 1:Kiểm.
- Kiểm tra bài viết ở nhà.
- GV cho HS viết bảng con chữ Ă, Â.
- Câu ứng dụng là câu gì ?
- GV nhận xét.
Hoạt động 2: Giới thiệu
- GV nêu MĐ – YC.
Hoạt động 3: HD viết chữ hoa
1/ HD quan sát và nhận xét chữ mẫu.
- GV cho HS quan sát chữ mẫu ở khung
chữ.
- Chiều cao của chữ mấy ô ly ? Gồm mấy
đường kẻ ngang ?
- Chữ cái B được viết bởi mấy nét ?
- GV giới thiệu các nét:
+ Nét móc ngược trái, hơi lượn ở phía trên
và nghiêng về phía bên phải.

+ Nét cong phải trên nối nét cong phải
dưới bởi nét gút.
- GV cho HS tìm điểm đặt bút và điểm
dừng bút.
- GV viết mẫu.
- HS lấy vở tập viết cho GV kiểm tra.
- HS viết bảng con chữĂ, Â.
- … Ăn chậm nhai kó.

- HS nêu tên bài.
- HS quan sát chữ mẫu.
- … 5 dòng li, gồm 6 đường kẻ ngang.
- … 3 nét.
- HS quan sát.
- ĐB ĐK
2
, DB giữa ĐK
6

- HS quan sát trên bảng lớp.
19
2/ HD viết bảng con.
- GV uốn nắn và nhắc lại cách viết.
3/ HD viết cụm từ ứng dụng.
- GV cho HS nêu cụm từ ứng dụng.
- Thế nào là “Bạn bè sum họp” ?
- GV cho HS quan sát câu ứng dụng ở bảng
lớp để nhận xét về độ cao, khoảng cách,
dấu thanh.
- Những con chữ nào có độ cao 2,5 li ?

- Những con chữ nào có độ cao 1 li ?
- Những con chữ nào có độ cao 2 li ?
- Khoảng cách giữa các con chữ là bao
nhiêu ?
- Dấu nặng, dấu huyền được đặt ở đâu ?
- GV viết mẫu chữ Bạn trên dòng kẻ.
- GV viết cụm từ ứng dụng trên dòng kẻ li.
4/ HD viết vào vở tập viết.
- GV nêu yêu cầu viết: Viết 1 dòng chữ B
cỡ vừa, 1 dòng chữ b cỡ nhỏ và 1 dòng chữ
Bạn cỡ vừa và nhỏ, 2 dòng cụm từ ứng
dụng.
- GV nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút.
5/ Chấm chữa bài.
- GV chọn 5 – 7 tập chấm và nhận xét cụ
thể từng tập.
- HS luyện viết bảng con 3 – 4 lượt.
- HS nêu cụm từ ứng dụng: Bạn bè sum
họp.
- … bạn bè khắp nơi trở về quây quần họp
mặt đông vui.
- HS quan sát và nhận xét:
- … B, b, h.
- … n, e, a, m, u, o, s.
- … p.
- … là bằng khoảng cách con chữ o.
- … dấu nặng đặt ở dưới con chữ â. Dấu
huyền được đặt ở trên chữ e.
- HS viết bảng con chữ Bạn cỡ vừa và cỡ
nhỏ 3 – 4 lượt.

- HS viết vào vở tập viết theo yêu cầu.
Củng cố:
- GV cho HS nêu các nét viết con chữ B. (… đặt bút ở ĐK
2,
viết nét móc ngược trái. Sau đó
viết nét cong phải trên và cuối cùng viết cong phải dưới. )
- GV nhắc HS tập viết là luyện viết chữ đẹp vì chữ viết sẽ giúp một phần trong quá trình
học ở phổ thông.
Dặn dò:
- GV dặn HS về nhà luyện viết thêm bài ở nhà,
- GV nhận xét tiết học.
_____________________________________
20
Toán
Luyện tập
I/ Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
- Phép cộng có tổng bằng 10 (nhẳm, viết).
- Phép cộng dạng 26 + 4, 36 + 24.
- Đơn vò đo độ dài dm, cm.
- Giải bài toán có lời văn bằng 1 phép tính.
II/ Chuẩn bò:
- HS: VBT.
III/ Hoạt động dạy chủ yếu Hoạt động học chủ yếu
Hoạt động 1: Kiểm
- GV cho HS làm bảng con phép tính:
32 + 8, 41 + 39
83 + 7, 16 + 24
- GV kiểm tra VBT.
- GV nhận xét.
- HS làm vào bảng con, 2 HS làm bảng lớp.

32 + 8 = 40, 41 + 39 = 80
83 + 7 = 90, 16 + 24 = 40
Lưu ý:
- GV chỉ nhắc nhở nếu HS chưa làm bài không nên phạt hoặc trách các em.
- GV nên gọi những em TB hoặc khá để KT khả năng tiếp thu của các em.
Hoạt động 2: Bài mới
1/ Giới thiệu: GV nêu mục tiêu tiết học.
2/ Luyện tập:
2.1 Bài 1: SGK/14: Tính nhẩm:
9 + 1 + 5 = 8 + 2 + 6 = 7 + 3 + 4 =
- GV cho HS nêu lại cách tính dãy tính có
2 phép tính cộng.
- GV cho HS làm vào SGK.
- GV cho HS trình bày kết quả và sửa bài.
- GV nhận xét.
2.2/ Bài 2: SGK/14: Tính
36 7 25 52 19
+ + + + +
4 33 45 18 61
- GV cho HS làm bảng con, 5 HS làm bảng
lớp.
- GV nhận xét.
2.3/ Bài 3: SGK/14: Đặt tính rồi tính:
24 + 6 48 + 12 3 + 27
- GV cho HS nêu lại cách đặt và tính.
- GV cho HS làm bảng con.
- HS nêu tên bài.
- HS nêu yêu cầu.
9 + 1 + 5 =15 8 + 2 + 6 =16 7 + 3 + 4 =14
- Tính từ trái qua phải.


- 3HS làm bảng nhỏ, còn lại làm SGK/14.
- HS trình bày kết quả, nhận xét và sửa.
- HS đọc yêu cầu.
36 7 25 52 19
+ + + + +
4 33 45 18 61
40 40 70 70 80
- HS làm bảng con, 5 HS làm bảng lớp.

- HS nêu yêu cầu.
- HS nêu cách đặt tính và tính.
- HS làm vào bảng con, 4 HS làm bảng lớp.
21
- GV nhận xét.
2.4/ Bài 4: SGK/14
- GV cho HS đọc đề toán.
- Muốn biết lớp học đó có tất cả bao nhiêu
học sinh các em làm tính gì ?
- Lấy số HS gì cộng với số HS gì ?
- Câu lời giải ghi như thế nào ?
- GV cho HS làm vào vở nháp.
- GV nhận xét.
24 + 6 = 30 48 + 12 = 60 3 + 27 = 60
24 75 3
+ + +
6 5 27
30 80 60



- HS đọc bài toán.
- … tính cộng.
- … số HS nữ cộng số HS nam.
- … Số HS lớp học đó có tất cả là:
… Lớp học đó có tất cả số HS là:
- 1 HS làm bảng lớp, còn lại làm vở nháp.
Giải
Lớp học đó có tất cả số HS là:
14 + 16 = 30( học sinh )
Đáp số: 30 học sinh
Củng cố:
- Hôm nay các em luyện tập về những gì ?( … phép cộng có tổng bằng 10, dạng 26 + 4, 36
+ 24, đơn vò đo độ dài dm, cm và giải toán có lời văn bằng 1 phép tính)
- GV viết phép tính 45 + 15, GV cho HS nêu cách tính bằng lời.
- GV cho HS nêu 1dm = 10cm, 10cm = 1dm.
Dặn dò:
- Dặn HS về xem lại bi.
- GV nhận xét tiết học.
__________________________________________
Chính tả
Nghe – Viết: Gọi bạn
I/ Mục tiêu:
+ Nghe – Viết chính xác, không mắc lỗi hai khổ thơ trong bài “ Gọi bạn “.
+ Biết trình bày một bài thơ 5 chữ: chữ đầu dòng viết hoa.
+ Biết phân biệt phụ âm ng/ngh; ch/tr, dấu hỏi/dấu ngã.
II/ Chuẩn bò:
- GV: Viết sẳn nội dung bài tập 2, 3.
- HS: VBT.
III/ Hoạt động dạy chủ yếu Hoạt động học chủ yếu
Hoạt động 1:Kiểm

- GV cho 2 HS lên viết bảng lớp , còn lại
viết vào bảng con: trung thành, chung sức,
mái che, cây tre.
- GV nhận xét.
- 2 HS viết bảng lớp, còn lại viết bảng con.

22
- GV KT việc sửa lỗi của HS.
- GV nhận xét chung.
Hoạt động 2: Bài mới.
1/ Giới thiệu: Hôm nay, các em sẽ viết bài
chính tả Nghe – Viết, bài: “Gọi bạn “.
2/ HD nghe - viết.
2.1/ Đọc và tìm hiểu đoạn viết chính tả.
a) HD chuẩn bò.
- GV đọc mẫu.
- GV cho 1HS giỏi đọc, cả lớp đọc thầm
theo.
- Bài chính tả đước trích từ bài tập đọc
nào ?
- Bê Vàng đi đâu ?
- Vì sao Bê Vàng đi tìm cỏ ?
b) HD cách trình bày:
- Đoạn thơ có mấy khổ ?
- Mỗi khổ có mấy câu?
- Trong bài những chữ nào viết hoa ? Vì sao
?
- Lời gọi của Dê Trắng được ghi bởi dấu
gì ?
c) HD phân tích và viết bảng con các

từ: Hạn hán, quên, khắp nẻo.
2.2/ HS viết chính tả.
- GV nhắc HS cách cầm bút, tư thế ngồi và
phải viết nắn nót.
- GV đọc từng cụm từ, từng từ để HS viết
vào vở.
2.3/ Chấm chữa bài.
- GV HD soát lỗi: GV đọc từng từ, cụm từ
để HS nhìn bảng soát lỗi.
- GV HD quy tắc soát lỗi: sai âm đầu, cuối
hay vần, dấu thanh soát 1 lỗi. Không viết
hoa hay viết hoa không đúng, soát nữa lỗi.
- GV chọn 5 – 7 tập chấm và nhận xét cụ
thể từng tập.
Hoạt động 3: HD làm bài tập
1/ Bài tập 2: Em hãy chọn chữ nào trong
ngoặc đơn để điền vào chỗ trống:
a) (ngờ, nghiêng): … ngả, nghi …
b) (ngon, nghe): … ngóng, … ngọt

- HS nêu tên bài.

- HS đọc thầm theo.
- … bài “Gọi bạn”.
- … đi tìm cỏ.
- … trời hạn hán, cỏ héo khô, suối cạn.
- … có 2 khổ.
- … khổ một 4 câu, khổ hai 6 câu.
- … đầu dòng, tên riêng.
-… dấu hai chấm và dấu ngoặc kép.

- HS phân tích và viết bảng con.
- HS nghe GV đọc và viết vào vở.
- HS nghe GV đọc và nhìn bảng soát lỗi.
- HS đọc yêu cầu.
- HS thi tìm từ trong nhóm 4.
- 1 HS làm trên bảng lớp, còn lại làm ở
23
- GV cho HS tự làm vào VBT.
- GV nhận xét chung.
- GV cho HS nêu lại quy tắc chính tả với
ng, ngh đã học lớp 1.
2/ Bài tập 3(b): Em chọn chữ nào trong
ngoặc đơn để điền vào chỗ trống ?
(gổ, gỗ): cây …, gây …
(mở, mỡ): màu …, cửa …
- GV cho HS làm bảng con.
- GV nhận xét.
VBT.
+ nghiêng ngả, nghi ngờ.
+ nghe ngóng, ngon ngọt.
-2 HS làm bảng lớp, còn lại làm bảng con.
+ cây gỗ, gây gổ.
+ màu mỡ, cửa mỡ
- HS nhận xét.
Củng cố:
- GV cho HS nhắc lại tư rhế ngồi và cách cầm bút khi viết chính tả.
- GV cho HS nhắc lại qui tắc viết ng/ngh.
Dặn dò:
- Dặn HS về nhà học thuộc lòng bảng chữ cái và quy tắc chính tả vừa học.
_______________________________

Đạo đức
Bài 3: Biết nhận lỗi và sửa lỗi
1/ Mục tiêu:
- Học sinh biết khi có lỗi thì nên nhận lỗi, có như thế mới là người dũng cảm, trung thực,
mau tiến bộ và được mọi người quý trọng.
- Ủng hộ, cảm phục với các bạn biết nhận lỗi và sửa lỗi. Không đồng tình với các bạn
mắc lỗi mà không biết nhận lỗi. Nhắc các bạn nhận và sửa lỗi khi mắc lỗi.
2/ Chuẩn bò:
- GV: Nội dung câu chuyện “Cái bình hoa”
- HS: Phiếu ba màu cho hoạt động, VBT.
3/ Hoạt động dạy chủ yếu: Hoạt động học chủ yếu:
Hoạt động 1: Phân tích và tìm hiểu
truyện “Cái bình hoa”
- Mục tiêu: Giúp HS xác đònh ý nghóa của
hành vi nhận lỗi và sửa lỗi, lựa chọn
hành vi nhận và sửa lỗi.
1/ Giới thiệu: Hôm nay, các em sẽ hiểu
thêm về “Sự nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc
lỗi” Qua bài Biết nhận lỗi và sửa lỗi.
- GV ghi bảng.
2/ Kể chuyện cái bình hoa.
- HS nêu tên bài.
24
- GV kể câu chuyện “Cái bình hoa” với
kết cục mở.
- GV HD HS tìm hiểu câu chuyện:
+ Nếu Vô – va không nhận lỗi thì điều
gì sẽ xảy ra ?
+ Các em sẽ thử đoán xem Vô – va đã
nghó gì và làm gì sau đó.

+ Qua câu chuyện, các em cần làm gì
khi mắc lỗi.
- GV chốt ý: Đúng vậy, khi mắc lỗi các
em cần phải nhận lỗi. Có như vậy các em
mới được mọi người quý mến.
Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ.
- Mục tiêu: Giúp HS tự nhận biết việc
đúng , sai của một số việc làm về nhận lỗi
và sửa lỗi.
- GV chia nhóm và giao việc:
+ Các nhóm 4 dãy 1, 2 thảo luận để xem
việc làm của bạn Lan đúng hay sai. Tại
sao đúng, tại sao sai. ( Lan chẳng may
làm gãy bút của bạn Mai. Lan xin lỗi bạn
và xin tiền mẹ mua chiếc bút khác cho
Mai.
+ Các nhóm 4 dãy 3, 4 thảo luận để xem
việc làm của Tuấn đúng hay sai. Tại sao
sai, tại sao đúng. ( Do mãi mê chạy. Tuấn
xô ngã một em HS lớp 1. Cậy mình lớn
hơn, Tuấn mặc kệ em và tiếp tục chơi với
bạn. )
- GV cho HS trình bày kết quả. ( GV cho
đại diện của nhóm lên nêu kết quả )
- GV nhận xét chung.
- GV kết luận: Bất cứ ai mắc lỗi đều
phải biết nhận lỗi và sửa lỗi. Có như vậy
mới mau tiến bộ và được mọi người quý
mến.
Hoạt động 3: Luyện tập.

- Mục tiêu: Củng cố các kiến thức đã học.
- GV cho HS làm bài tập 2 VBT/ 6.
- HS nghe GV kể chuyện “Cái bình hoa”.
- … Nếu Vô – va không nhận lỗi thì chuyện
cái bình hoa bò vở sẽ không ai biết.
- … về nhà viết thư cho cô xin cô tha thứ.
Cuối cùng cô đã tha lỗi và khen.
- … cần phải biết nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc
lỗi.
- HS thảo luận trong nhóm 4.
- HS trình bày kết quả.
- Việc làm của Lan đúng. Vì Lan biết nhận
lỗi và sửa lỗi.
- Việc làm của Tuấn sai. Vì Tuấn không
nhận lỗi và chưa sửa lỗi.
- HS các nhóm khác nhận xét.
- HS đọc yêu cầu.
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×