Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

GA Lớp 1 - T7 (tổng hợp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.67 KB, 23 trang )

Giáo án Lớp 1 Trường tiểu học N’Trang Lơng I
TUẦN 7
Thứ hai, ngày 06 tháng 10 năm 2008
TIẾNG VIỆT
Bài 27: ÔN TẬP ÂM VÀ CHỮ GHI ÂM
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức :Học sinh đọc và viết một cách chắc chắn âm, chữ vừa học trong tuần:
p, ph, nh, g, gh, q, qu, gi, ng, ng, y, tr
2.Kó năng :Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng.
3.Thái độ :Nghe, hiểu và kể lại tự nhiên một số tình tiết quan trọng trong chuyện kể:
Tre ngà
II.Đồ dùng dạy học:
-GV: -Bảng ôn
-Tranh minh câu ứng dụng
-Tranh minh hoạ cho truyện kể: Tre ngà.
-HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt
III.Hoạt động dạy học: Tiết1
1.Khởi động : Ổn đònh tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ :
-Đọc và viết : y tá, tre ngà, ytế, chú ý, cá trê, trí nhớ
-Đọc câu ứng dụng : Bé bò ho, mẹ cho bé ra y tế xã.
-Nhận xét bài cũ.
3.Bài mới :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài :
+Mục tiêu:
+Cách tiến hành :
Hỏi :-Tuần qua chúng ta đã học được những âm
và chữ gì mới ?
- Gắn bảng ôn lên
2.Hoạt động 2 : Ôn tập


+Mục tiêu: n cách đọc, viết các âm đã học
+Cách tiến hành :
a.Ôn các chữ và âm đã học :
Treo bảng ôn
b.Ghép chữ thành tiếng:
c.Đọc từ ứng dụng:
-Chỉnh sửa phát âm.
-Giải thích nghóa từ :
nhà ga, quả nho, tre già, ý nghó
d.Hướng dẫn viết bảng con :
Đưa ra những âm và từ mới học
Lên bảng chỉ và đọc
Đọc các tiếng ghép ở B1, B2
(Cá nhân- đồng thanh)
Giáo viên: Nguyễn Thò Thanh Loan Trang 1
Giáo án Lớp 1 Trường tiểu học N’Trang Lơng I
+Viết mẫu trên bảng (Hướng dẫn qui trình đặt
bút)
+Chỉnh sửa lỗi sai cho học sinh
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
Tiết 2:
1.Hoạt động 1: Khởi động: Ổn đònh tổ chức
2.Hoạt động 2: Luyện tập
+Mục tiêu: -Đọc được câu ứng dụng
-Kể chuyện: Thỏ và sư tử
+Cách tiến hành :
a.Luyện đọc:
-Đọc lại bài tiết 1
-Đọc câu ứng dụng :
+Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ?

+Hướng dẫn đọc câu ứng dụng :
Quê bé hà có nghề xẻ gỗ, phố bé nga có nghề
giã giò
b.Đọc SGK:
c.Luyện viết:
d.Kể chuyện:
+Mục tiêu: Kể lại được câu chuyện: Tre ngà
+Cách tiến hành :
-Kể lại diễn cảm, có kèm theo tranh minh hoạ
Tranh1: Có một em bé ba tuổi,vẫn chưa biết
cười, biết nói.
Tranh 2:Bỗng một hôm có người rao: vua đang
cần người đánh giặc.
Tranh 3: Từ đó bỗng chú lớn nhanh như thổi.
Tranh 4: Chú và ngựa đi đến đâu, giặc chết như
rạ, chốn chạy tan tác.
Tranh 5: Gậy sắt gẫy, chú liền nhổ cụm tre gần
đó thay gậy, tiếp tục chiến đấu với kẻ thu.ø
Tranh 6: Đất nước yên bình,ngựa đưa chú bé bay
thẳng lên trời
- Ý nghóa câu chuyện: Truyền thống đánh giặc
cứu nước của trẻ nước Nam.
3.Hoạt động 3: Củng cố , dặn dò
Viết bảng con : tre ngà
Đọc lại bài tiết 1 (C nhân- đ thanh)
Thảo luận và trả lời
Đọc trơn (C nhân- đ thanh)
Đọc SGK(C nhân- đ thanh)
Viết từ còn lại trong vở tập viết
Đọc lại tên câu chuyện

Thảo luận nhóm và cử đại diện lên
thi tài
Xem trước bài 28
ĐẠO ĐỨC
Bài : GIA ĐÌNH EM (tiết 1) .
I-Mục tiêu:
Giáo viên: Nguyễn Thò Thanh Loan Trang 2
Giáo án Lớp 1 Trường tiểu học N’Trang Lơng I
1.Kiến thức: Hs hiểu: Trẻ em có quyền có gia đình, có cha mẹ, được cha mẹ yêu thương
chăm sóc, trẻ em có bổn phận phải lễ phép, vâng lời ông ba, ø cha mẹ, anh
chò.
2.Kó năng : Biết yêu q gia đình của mình, yêu thương, kính trọng, lễ phép với ông
bà, cha mẹ, anh chò.
3.Thái độ : Tỏ ra ngoan ngoãn, q trọng gia đình của mình và học tập những tấm
gương tốt về yêu thương, kính trọng, lễ phép với ông bà, cha mẹ, anh chò.
II-Đồ dùng dạy học:
.GV: - Điều 5,7,9,10,18,20,21,27 trong công ước Quốc tế về quyền trẻ em.
- Đồ dùng hoá trang, Bộ tranh về quyền có gia đình.
- 1 số bài hát: Mẹ yêu không nào; Cả nhà thương nhau; Gia đình…
.HS : -Vở BT Đạo đức 1.
III-Hoạt động d-học:
1.Khởi động: Hát tập thể.
2.Kiểm tra bài cũ:
-Tiết trước em học bài đạo đứcnào?
- Em phải làm gì để giữ gìn đồ dùng học tập và sách vở cho tốt ? Vì sao?
.Nhận xét bài cũ.
3.Bài mới:
Hoạt đông của GV Hoạt đông của HS
3.1-Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Ai sinh ra các em? Gia đình em gồm những ai? Em

có yêu q gia đình của mình không? Vì sao?
Dẫn bài.
3.2-Hoạt động2:
+Mục tiêu: Hướng dẫn Hs kể về gia đình mình.
+Cách tiến hành: Chia Hs thành từng nhóm & hướng
dẫn cách kể: G/thiệu về cha mẹ, anh chò,…
Gv sửa bài .
+Kếùt luận: chúng ta ai cũng có một gia đình.
3.3-Hoạt động 3:
+Mục tiêu: Hướng dẫn các em kể chuyện theo tranh.
+Cách tiến hành:
.Gv chia Hs thành từng nhóm nhỏ và giao nhiệm vụ.
.Cho Hs thảo luận theo nhóm về nội dung tranh.
.Gọi đại diện nhóm lên kể.
.Gọi Hs nhận xét bổ xung.
.Chốt nội dung.
.Cho Hs làm hội thoại theo câu hỏi.
+Kếùt luận: Các em thật hạnh phúc, sung sướng khi
-Hs làm theo Y/c của
GvG/thiệu về cha mẹ, anh
chò,…
.
-Hs xem tranh BT2 và tập kể
theo tranh.
-Đại diện nhóm lên kể theo
tranh.
Hs khác cho nhận xét & bổ
xung.
Giáo viên: Nguyễn Thò Thanh Loan Trang 3
Giáo án Lớp 1 Trường tiểu học N’Trang Lơng I

sống cùng gia đình, được gia đình yêu thương chăm
sóc. Chúng ta cần phải cảm thông chia sẻ với các bạn
thiệt thòi, không có gia đình và không ai chăm sóc.
-Giải lao.
3.4-Hoạt động 4: Bài tập3
+Mục tiêu: Tổ chức Hs “đóng vai theo tình huống”.
+Cách tiến hành:
Yêu cầu Hs đọc Y/c BT3 hướng dẫn Hs làm BT:
. Chia Hs thành nhóm và giao nhiệm vụ.
. Cho Hs đóng vai các nhân vật trong bài tập.
. Gv quan sát, giúp đỡ các em hoàn thành tốt BT.
. Gv nhận xét bài làm và dẫn dắt Hs đi đến kết kuận.
Kết luận về cách ứng xử phù hợp trong các tình
huống.
+Kếùt luận: Các em phải có bổn phận kính trọng, lễ
phép, vâng lời ông bà cha mẹ.
3.5-Hoạt động 5:
+Củng cố:
.Các em học được gì qua bài này?
.Gv nhận xét & tổng kết tiết học.
+Dặn dò: Hôm sau học tiếp bài này.
Về nhà chuẩn bò đồ hoá trang để tiết sau đóng vai
diễn lại các BT.
- Hs đọc Y/c BT.
- Hs làm BTđóng vai.
-Theo sự h/dẫn của Gv.
-Trả lời các câu hỏi dẫn dắt
của Gv để đi đến kết luận
bài.
 Tổng kết các ý của phần

kiến thức & các kết luận vừa
học để trả lời cho câu hỏi
này.
TỰ NHIÊN & XÃ HỘI
BÀI 7: THỰC HÀNH ĐÁNH RĂNG-RỬA MẶT
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: HS hiểu và rửa mặt đúng cách
2. Kỹ năng : Chăm sóc răng đúng cách
3. Thái độ : p dụng vào làm vệ sinh cá nhân hằng ngày.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV:Mô hình răng
- HS: Bàn chải, ca đựng nước.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Khởi động : Ổn đònh tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Tiết trước các con học bài gì? (Chăm sóc và bảo vệ răng)
-Hằng ngày các con đánh răng vào lúc nào? Mấy lần?
(Con đánh răng 2 lần: buổi sáng và sau khi ngủ dậy, buổi tối trước khi đi ngủ)
-Để đánh răng trắng và khoẻ các con phải làm gì?
(Con đánh răng và súc miệng, không ăn bánh kẹo vào buổi tối, không ăn đồ cứng)
- GV nhận xét ghi điểm A và A
+
Giáo viên: Nguyễn Thò Thanh Loan Trang 4
Giáo án Lớp 1 Trường tiểu học N’Trang Lơng I
3. Bài mới:
Hoạt Động của GV Hoạt Động của HS
Giới thiệu bài mới: “Thực hành đánh răng”
Hoạt động 1: Thực hành đánh răng
Mục tiêu: Biết đánh răng đúng cách
Cách tiến hành:
- GV đặt câu hỏi: Ai có thể chỉ vào mô hình hàm răng

và nói cho cô biết:
+ Mặt trong của răng, mặt ngoài của răng
+ Mặt nhai của răng
+ Hằng ngày em quen chai răng như thế nào?
- GV làm mẫu cho HS thấy:
+ Chuẩn bò cốc và nước sạch
+ Lấy kem đánh răng vào bàn chải
+ Chải theo hướng từ trên xuống, từ dưới lên.
+ Chải mặt ngoài, mặt trong và mặt nhai.
+ Súc miệng kó rồi nhổ ra vài lần.
+ Rửa sạch và cất bàn chải vào đúng nơi quy đònh
Bước 2: GV đến và giúp HS
Hoạt động 2: Thực hành rửa mặt
Mục tiêu: HS biết rửa mặt đúng cách.
Cách tiến hành: Ai có thể cho cô biết, con rửa mặt
như thế nào?
GV hướng dẫn:
- Chuẩn bò khăn sạch, nước sạch.
- Rửa tay sạch bằng xà phòng dưới vòi nước. Dùng hai
bàn tay sạch hứng vòi nước sạch để rửa
- Dùng khăn mặt sạch để lau.
- Vò khăn và vắt khô, dùng khăn lau vành tai và cổ.
- Cuối cùng giặt khăn mặt bằng xà bông và phơi
- GV quan sát
Hoạt động3:Củng cố bài học
Mục tiêu: HS nắm được nội dung bài học.
Cách tiến hành
- Vừa rồi các con học bài gì?
- Con đánh răng như thế nào?
- Con rửa mặt như thế nào?

Nhận xét tiết học:
- HS quan sát
- HS 4 em lên chỉ.
- GV cho 5 em lên chải thử
- Lớp theo dõi nhận xét.
- HS lần lươtï thực hành.
- HS nêu và thực hành
- Lớp theo dõi và nhận xét
- HS thực hành
HS trả lời
Giáo viên: Nguyễn Thò Thanh Loan Trang 5
Giáo án Lớp 1 Trường tiểu học N’Trang Lơng I
Thứ ba, ngày 07 tháng 10 năm 2008
TOÁN
Bài: Kiểm tra 1 tiết
TIẾNG VIỆT
Bài: ÔN TẬP ÂM VÀ CHỮ GHI ÂM
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức :Học sinh đọc và viết một cách chắc chắn âm, chữ đã học trong bảng chữ cái
2.Kó năng :Đọc đúng các âm và chữ ghi âm có 1, 2, 3 con chữ.
Đọc được các tiếng ghép bởi tất cả các âm
3.Thái độ :Yêu thích chữ Tiếng Việt
II.Đồ dùng dạy học:
-GV: -Bảng ôn
-Bảng chữ cái
-HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt
III.Hoạt động dạy học: Tiết1
1.Khởi động : Ổn đònh tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ :
-Viết : nhà ga, quả nho, tre ngà, ý nghó

-Đọc từ ngữ ứng dụng : nhà ga, quả nho, tre ngà, ý nghó, nhà trẻ, trí nhớ, chú ý, y tế
-Nhận xét bài cũ.
3.Bài mới :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài :
+Mục tiêu:
+Cách tiến hành :
Hỏi :-Chúng ta đã học được những âm và chữ
gì ?
- Gắn bảng ôn lên
2.Hoạt động 2 : Ôn tập
+Mục tiêu: Ôn cách đọc, viết các âm đã học
+Cách tiến hành :
a.n các chữ và âm đã học :
- Treo bảng ôn
- Đọc phân biệt các âm khó đọc:
b – p , c – k , n – l , s – x , d – r , ng – g , gh, gi,
qu, ph, nh, th, tr, ch ,kh
- Chỉnh sửa lỗi phát âm
- GV đọc các âm
Nêu ra những âm và chữ cái đãhọc
Lên bảng chỉ và đọc
(Cá nhân- đồng thanh)
Ghép âm vừa ôn vào bìa cài
Ghép âm tạo thành tiếng
Giáo viên: Nguyễn Thò Thanh Loan Trang 6
Giáo án Lớp 1 Trường tiểu học N’Trang Lơng I
- GV đọc một số tiếng có âm vừa ôn
♣Giải lao
b.Hướng dẫn viết bảng con :

GV đọc một số nhóm âm mà dễ lẫn lộn
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
Tiết 2:
1.Hoạt động 1: Khởi động: Ổn đònh tổ chức
2.Hoạt động 2: Luyện tập
+Mục tiêu: -Đọc được bảng chữ cái
-HS tự tìm các tiếng , từ có âm vừa
ôn
+Cách tiến hành :
a.Luyện đọc:
Đọc lại bảng ôn
b.Tìm ví dụ các tiếng từ:
c.Luyện viết:
3.Hoạt động 3: Củng cố , dặn dò
-Nhận xét tiết dạy
-Tuyên dương HS phát biểu tốt
-Dặn dò : chuẩn bò tiết sau
Đọc trơn các tiếng vừa ghép được
Viết bảng con
Đọc lại bài tiết 1 (C nhân- đ thanh)
Thảo luận
Thi đua ghép ở bìa cài
Đọc lại các tiếng , từ vừa ghép được
Viết bảng con một số từ HS vừa
ghép đợc
Xem trước bài 28
Giáo viên: Nguyễn Thò Thanh Loan Trang 7
Giáo án Lớp 1 Trường tiểu học N’Trang Lơng I
Thứ tư, ngày 08 tháng 10 năm 2008
TIẾNG VIỆT

Bài 28: CHỮ THƯỜNG - CHỮ HOA
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức :Học sinh nhận biết được chữ in hoa và bước đầu làm quen với chữ viết
hoa
2.Kó năng :Nhận ra và đọc được các chữ in hoa trong câu ứng dụng :B, K, S, P, V
Đọc được câu ứng dụng: Bố mẹ cho bé và chò Kha đi nghỉ hè ở SaPa
3.Thái độ :Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ba Vì
II.Đồ dùng dạy học:
-GV: -Bảng chữ thường – Chữ hoa.
-Tranh minh hoạ câu ứng dụng : Bố mẹ cho bé và chò Kha đi nghỉ hè ở SaPa.
-Tranh minh hoạ phần luyện nói : Ba Vì
-HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt
III.Hoạt động dạy học: Tiết1
1.Khởi động : Ổn đònh tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ :
-Đọc và viết : nhà ga, quả nho, tre già, ý nghó
-Đọc câu ứng dụng : Quê bé hà có nghề xẻ gỗ, phố bé nga có nghề giã giò
-Nhận xét bài cũ.
3.Bài mới :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài :
+Mục tiêu:
+Cách tiến hành : Treo lên bảng Chữ thường
– chữ hoa
2.Hoạt động 2 : Nhận diện chữ hoa
+Mục tiêu: nhận biết được chữ in hoa và chữ
thường
+Cách tiến hành :
-Nêu câu hỏi: Chữ in hoa nào gần giống chữ
in thường, nhưng kích thước lớn hơn và chữ in hoa

nào không giống chữ in thường?
-Ghi lại ở góc bảng
-GV nhận xét và bổ sung thêm
Các chữ cái in có chữ hoa và chữ thường gần
giống nhau (C, E, Ê , I, K, L, O, Ô, Ơ, P, S, T,
U, Ư, X, Y)
Các chữ cái in có chữ hoa và chữ thường khác
nhau nhiều ( A, Ă, Â, B, D, Đ, G, H, M, N, Q,
Hs đọc
Thảo luận nhóm và đưa ra ý kiến
của nhóm mình
(Cá nhân- đồng thanh)
Hs theo dõi
Dựa vào chữ in thường để nhận
Giáo viên: Nguyễn Thò Thanh Loan Trang 8
Giáo án Lớp 1 Trường tiểu học N’Trang Lơng I
R)
-GV chỉ vào chữ in hoa
-GV che phần chữ in thường, chỉ vào chữ in hoa
3.Hoạt động 3: Củng cố , dặn dò
Tiết 2:
1.Hoạt động 1: Khởi động: Ổn đònh tổ chức
2.Hoạt động 2: Bài mới:
+Mục tiêu: -Đọc được câu ứng dụng
-Phát triển lời nói tự nhiên .
+Cách tiến hành :
a.Luyện đọc:
-Đọc lại bài tiết 1
-Đọc câu ứng dụng :
+Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ?

+Tìm tiếng có chữ in hoa trong câu ( gạch
chân : Bố, Kha, SaPa)
Chữ đứng đầu câu: Bố
Tên riêng : Kha, SaPa
+Hướng dẫn đọc câu: Bố mẹ cho bé và chò
Kha đi nghỉ hè ở SaPa. (Giải thích về SaPa).
b.Luyện nói:
+Mục tiêu: Phát triển lời nói : BaVì
+Cách tiến hành :
-Giải thích và giới thiệu qua đòa danh Ba Vì
-GV có thể gợi ý cho học sinh nói về sự tích
Sơn Tinh , Thuỷ Tinh; về nơi nghỉ mát, về bò
sữa…
-GV có thể mở rộng chủ đề luyện nói về các
vùng đất có nhiều cảnh đẹp ở nước ta hoặc
của chính ngay tại đòa phương mình.
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
diện và đọc âm các chữ
Hs nhận diện và đọc âm của chữ
(C nhân- đ thanh)
Đọc cá nhân, nhóm, bàn, lớp
Hs thi đua luyện nói

TOÁN
Bài: Phép Cộng Trong Phạm Vi 3
I.MỤC TIÊU:
-Kiến thức: Hình thành khái niệm ban đầu về phép cộng.
-Kó năng: Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 3.
Biết làm tính cộng trong phạm vi 3.
-Thái độ: Thích làm tính .

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-GV: Phóng to tranh SGK, phiếu học tập BT3, bảng phụ ghi BT 1, 2, 3,
Giáo viên: Nguyễn Thò Thanh Loan Trang 9

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×