Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Câu Hỏi Triết Học Cao Học pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (237.64 KB, 24 trang )

Cõu Hi Trit Hc Cao Hc
Câu1: Phân tích những điều kiện ra đời của triết học Mac và nêu những giai đoạn chủ
yếu trong sự hình thành và phát triển cảu triết học Mac Lênin
A. iu kin ra i ca trit hc Mac-Lờ:
1. iu kin kinh t xó hi:
a) S cng c v phỏt trin ca phng thc sn xut t bn ch ngha trong iu kin cỏch mng
cụng nghip
b) S xut hin ca giai cp vụ sn trờn v i lch s vi tớnh cỏch mt lc lng chớnh tr - xó hi
c lp
c) Thc tin cỏch mng ca giai cp vụ sn l c s ch yu nht cho s ra i trit hc Mỏc.
2. Ngun gc lý lun v nhng tin khoa hc t nhiờn
a) Ngun gc lý lun
- Trit hc c in c, c bit vi hai nh trit hc tiờu biu l Hờghen v Phoibc, l ngun
gc lý lun trc tip ca trit hc Mỏc.
- S hỡnh thnh t tng trit hc Mỏc v ngghen din ra trong s tỏc ng ln nhau v thõm
nhp vo nhau vi nhng t tng, lý lun v kinh t v chớnh tr - xó hi nh: kinh t chớnh tr hc
vi nhng i biu xut sc l A. Xmit v . Ricacụ khụng nhng lm ngun gc xõy dng hc
thuyt kinh t m cũn l nhõn t khụng th thiu c trong s hỡnh thnh v phỏt trin trit hc
Mỏc.
- Ch ngha xó hi khụng tng Phỏp vi nhng i biu ni ting nh Xanh Ximụng v Sỏcl
Phuriờ l mt trong ba ngun gc lý lun ca ch ngha Mỏc.
b) Tin khoa hc t nhiờn
B. Nhng giai on ch yu trong s hỡnh thnh v phỏt trin ca trit hc Mac:
1. C.Mỏc, Ph.ngghen v quỏ trỡnh chuyn bin t tng ca cỏc ụng t ch ngha duy tõm
v dõn ch cỏch mng sang ch ngha duy vt v cng sn ch ngha
- Gii thiu v Mỏc
- Gii thiu v Angghen
2. Giai on xut nhng nguyờn lý trit hc duy vt bin chng v duy vt lch s
3. Giai on Mỏc v ngghen b sung v phỏt trin lý lun trit hc
4. Thc cht v ý ngha cuc cỏch mng trong trit hc do Mỏc v ngghen thc hin
5. Giai on Lờnin trong s phỏt trin trit hc Mỏc


Câu 2: Khái niệm thế giới quan, các hình thức thế giới quan. Nội dung, bản chất của
chủ nghĩa duy vật biện chứng với t cách là hạt nhân của thế giới quan khoa học.
Những nguyên tắc phơng pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và việc vận
dụng chúng vào sự nghiệp đổi mới ở nớc ta hiện nay?
A. Khỏi nim th gii quan, cỏc hỡnh thc th gii quan.
1. Khỏi nim th gii quan
Th gii quan l ton b nhng quan nim ca con ngi v th gii, v bn thõn con ngi, v
cuc sng v v trớ ca con ngi trong th gii ú.
2. Cỏc hỡnh thc th gii quan
- Cú nhiu cỏch tip cn nghiờn cu v th gii quan. Nu xột theo quỏ trỡnh phỏt trin thỡ cú th
chia th gii quan thnh ba loi hỡnh c bn:
+ Th gii quan huyn thoi
+ Th gii quan tụn giỏo
+ Th gii quan trit hc.
2.1 Th gii quan huyn thoi l phng thc cm nhn th gii ca ngi nguyờn thy. thi k
ny, cỏc yu t tri thc v cm xỳc, lý trớ v tớn ngng, hin thc v tng tng, cỏi tht v cỏi
o, cỏi thn v cỏi ngi, v.v. ca con ngi ho quyn vo nhau th hin quan nim v th gii.
2.2. Trong th gii quan tụn giỏo, nim tin tụn giỏo úng vai trũ ch yu; tớn ngng cao hn lý trớ,
cỏi o ln ỏt cỏi thc, cỏi thn vt tri cỏi ngi.
2.3. Triết học ra đời với tư cách là hạt nhân lý luận của thế giới quan, làm cho thế giới quan phát
triển như một quá trình tự giác dựa trên sự tổng kết kinh nghiệm thực tiễn và tri thức do các khoa
học đưa lại. Đó là chức năng thế giới quan của triết học. Các trường phái chính của triết học là sự
diễn tả thế giới quan khác nhau, đối lập nhau bằng lý luận; đó là các thế giới quan triết học, phân
biệt với thế giới quan thông thường.
B. Nội dung bản chất của chủ nghĩa duy vật biện chứng với tư cách là hạt nhân của thế giới
quan khoa học
1) Chủ nghĩa duy vật biện chứng là cơ sở lý luận của thế giới quan khoa học; là khoa học về những
quy luật chung nhất của sự vận động và phát triển trong tự nhiên, xã hội và tư duy. Triết học Mác-
Lênin là triết học duy vật, bởi triết học đó coi ý thức là tính chất của dạng vật chất có tổ chức cao là
bộ não người và nhiệm vụ của bộ não người là phản ánh giới tự nhiên. Sự phản ánh có tính biện

chứng, bởi nhờ nó mà con người nhận thức được mối quan hệ qua lại chung nhất giữa các sự vật,
hiện tượng của thế giới vật chất; đồng thời nhận thức được rằng, sự vận động và phát triển của thế
giới là kết quả của các mâu thuẫn đang tồn tại bên trong thế giới đang vận động đó.
2) Chủ nghĩa duy vật biện chứng là hình thức cao nhất trong các hình thức của chủ nghĩa duy vật.
Bản chất của nó thể hiện ở
a) Giải quyết duy vật biện chứng vấn đề cơ bản của triết học.
b) Sự thống nhất giữa chủ nghĩa duy vật với phép biện chứng tạo nên chủ nghĩa duy vật biện chứng
và chủ nghĩa duy vật biện chứng không chỉ là phương pháp giải thích, nhận thức thế giới, mà còn là
phương pháp cải tạo thế giới của giai cấp công nhân trong quá trình cải tạo và xây dựng xã hội.
c) Quan niệm duy vật về lịch sử là cuộc cách mạng trong học thuyết về xã hội. d) Sự thống nhất
giữa tính khoa học với tính cách mạng; lý luận với thực tiễn tạo nên tính sáng tạo của triết học Mác.
3) Nội dung của chủ nghĩa duy vật biện chứng gồm nhiều bộ phận, nhưng cơ bản nhất là bản thể
luận duy vật biện chứng; nhận thức luận biện chứng duy vật và duy vật biện chứng về xã hội. Với
bản chất và nội dung như vậy, chủ nghĩa duy vật biện chứng có chức năng thế giới quan duy vật
biện chứng và chức năng phương pháp luận biện chứng duy vật, tạo cơ sở cho sự định hướng trong
hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn.
C. Phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng
- Phương pháp luận là hệ thống những quan điểm, những nguyên tắc xuất phát chỉ đạo chủ thể trong
việc xác định phương pháp cũng như trong việc xác định phạm vi, khả năng áp dụng chúng một
cách hợp lý, có hiệu quả tối đa. Phương pháp luận là lý luận về phương pháp, là khoa học về
phương pháp. Chức năng phương pháp luận biện chứng duy vật thể hiện ở hệ thống các nguyên tắc,
phương pháp tổ chức và xây dựng hoạt động lý luận và hoạt động thực tiễn, đồng thời cũng chính là
học thuyết về hệ thống đó và là phương pháp luận chung nhất của các khoa học chuyên ngành.
Phương pháp luận biện chứng duy vật là sự thống nhất biện chứng giữa các phương pháp luận bộ
môn, phương pháp luận chung đã được cụ thể hoá trong các lĩnh vực của hoạt động nhận thức và
hoạt động thực tiễn. Với tư cách là hệ thống tri thức chung nhất về thế giới và về vai trò, vị trí của
con người trong thế giới đó cùng với việc nghiên cứu những quy luật chung nhất của tự nhiên, xã
hội và tư duy, chủ nghĩa duy vật biện chứng thực hiện chức năng phương pháp luận chung nhất.
Mỗi luận điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng đồng thời là một nguyên tắc trong việc xác định,
lý luận về phương pháp. Những chức năng trên tạo ra khả năng cải tạo thế giới của chủ nghĩa duy

vật biện chứng, trở thành công cụ hữu hiệu trong hoạt động chinh phục tự nhiên và sự nghiệp giải
phóng con người.
- Thế giới quan duy vật biện chứng và phương pháp luận biện chứng duy vật triết học là cơ sở lý
luận nền tảng của chủ nghĩa Mác-Lênin. Nắm vững chúng chẳng những là điều kiện tiên quyết để
nghiên cứu toàn bộ hệ thống lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin, mà còn là cơ sở để vận dụng sáng tạo và
phát triển chúng vào hoạt động nhận thức; giải thích, nhận thức và giải quyết những vấn đề cấp
bách của thực tiễn đất nước và thời đại đặt ra.
D. Vận dụng vào sự nghiệp đổi mới ở nước ta:
Phần này anh chịu thôi!
Câu 3: trình bày lịch sử phát triển của phép biện chứng, những nội dung cơ bản của
phép biện chứng và sự vận dụng những nguyên tắc phơng pháp luận đợc rút ra từ nó
đối với sự nghiệp đổi mới ở nớc ta hiện nay?
A. Cỏc giai on phỏt trin c bn ca phộp bin chng
Cựng vi s phỏt trin ca t duy con ngi, phng phỏp bin chng ó qua ba giai on phỏt
trin, c th hin trong trit hc vi ba hỡnh thc lch s ca nú: phộp bin chng t phỏt, phộp
bin chng duy tõm v phộp bin chng duy vt.
+ Hỡnh thc th nht l phộp bin chng t phỏt thi c i. Cỏc nh bin chng c phng ụng
ln phng Tõy thi k ny ó thy cỏc s vt, hin tng ca v tr sinh thnh, bin húa trong
nhng si dõy liờn h vụ cựng tn. Tuy nhiờn, nhng gỡ cỏc nh bin chng hi ú thy c ch l
trc kin, cha phi l kt qu ca nghiờn cu v thc nghim khoa hc.
+ Hỡnh thc th hai l phộp bin chng duy tõm. nh cao ca hỡnh thc ny c th hin trong
trit hc c in c, ngi khi u l Cant v ngi hon thin l Hờghen. Cú th núi, ln u
tiờn trong lch s phỏt trin ca t duy nhõn loi, cỏc nh trit hc c ó trỡnh by mt cỏch cú h
thng nhng ni dung quan trng nht ca phng phỏp bin chng. Song theo h bin chng
õy bt u t tinh thn v kt thỳc tinh thn, th gii hin thc ch l s sao chộp ý nim nờn
bin chng ca cỏc nh trit hc c in c l bin chng duy tõm.
+ Hỡnh thc th ba l phộp bin chng duy vt. Phộp bin chng duy vt c th hin trong trit
hc do C.Mỏc v Ph.ngghen xõy dng, sau ú c V.I.Lờnin phỏt trin. C.Mỏc v Ph.ngghen
ó gt b tớnh cht thn bớ, k tha nhng ht nhõn hp lý trong phộp bin chng duy tõm xõy
dng phộp bin chng duy vt vi tớnh cỏch l hc thuyt v mi liờn h ph bin v v s phỏt

trin di hỡnh thc hon b nht.
B. Nhng ni dung c bn ca phộp bin chng.
Phng phỏp bin chng l phng phỏp:
+ Nhn thc i tng trong cỏc mi liờn h vi nhau, nh hng nhau, rng buc nhau.
+ Nhn thc i tng trng thỏi vn ng bin i, nm trong khuynh hng chung l phỏt trin.
õy l quỏ trỡnh thay i v cht ca cỏc s vt, hin tng m ngun gc ca s thay i y l u
tranh ca cỏc mt i lp gii quyt mõu thun ni ti ca chỳng.
C. Vn dng:
Phn ny em vit nhộ!
Câu 4: Phân tích cơ sở lý luận của quan điểm toàn diên và quan điểm phát triển? Vận
dụng quan điểm toàn diện và phát triển nh thế nào trong quá trỡnh thực hiện công
nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nớc ta hiện nay?
A. C s lý lun ca quan im ton din:
Theo quan im ca ch ngha duy vt bin chng, mi liờn h cú ba tớnh cht c bn: Tớnh khỏch
quan, tớnh ph bin v tớnh a dng, phong phỳ.Nghiờn cu nguyờn lý v mi liờn h ph bin cú
th rỳt ra ý ngha v phng phỏp lun sau:
- Vỡ cỏc mi liờn h l s tỏc ng qua li, chuyn hoỏ, quy nh ln nhau gia cỏc s vt, hin
tng v cỏc mi liờn h mang tớnh khỏch quan, mang tớnh ph bin nờn trong hot ng nhn thc
v hot ng thc tin con ngi phi tụn trng quan im ton din, phi trỏnh cỏch xem xột
phin din.
- Quan im ton din ũi hi chỳng ta nhn thc v s vt trong mi liờn h qua li gia cỏc b
phn, gia cỏc yu t, gia cỏc mt ca chớnh s vt v trong s tỏc ng qua li gia s vt ú vi
cỏc s vt khỏc, k c mi liờn h trc tip v mi liờn h giỏn tip. Ch trờn c s ú mi cú th
nhn thc ỳng v s vt.
- ng thi, quan im ton din ũi hi chỳng ta phi bit phõn bit tng mi liờn h, phi bit chỳ
ý ti mi liờn h bờn trong, mi liờn h bn cht, mi liờn h ch yu, mi liờn h tt nhiờn, v lu ý
n s chuyn hoỏ ln nhau gia cỏc mi liờn h hiu rừ bn cht ca s vt v cú phng phỏp
tỏc ng phự hp nhm em li hiu qu cao nht trong hot ng ca bn thõn.
- Trong hot ng thc t, theo quan im ton din, khi tỏc ng vo s vt, chỳng ta khụng nhng
phi chỳ ý ti nhng mi liờn h ni ti ca nú m cũn phi chỳ ý ti nhng mi liờn h ca s vt

y vi cỏc s vt khỏc. ng thi, chỳng ta phi bit s dng ng b cỏc bin phỏp, cỏc phng
tin khỏc nhau tỏc ng nhm em li hiu qu cao nht. thc hin mc tiờu "dõn giu, nc
mnh, xó hi cụng bng, dõn ch, vn minh", mt mt, chỳng ta phi phỏt huy ni lc ca t nc
ta; mt khỏc, phi bit tranh th thi c, vt qua th thỏch do xu hng quc t húa mi lnh vc
ca i sng xó hi v ton cu húa kinh t a li.
B. C s lý lun ca quan im phỏt trin.
- Xem xột v s phỏt trin cng cú nhng quan im khỏc nhau, i lp vi nhau: quan im siờu
hỡnh v quan im bin chng.
- Quan im siờu hỡnh xem s phỏt trin ch l s tng lờn hay s gim i n thun v mt lng,
khụng cú s thay i gỡ v mt cht ca s vt; hoc nu cú s thay i nht nh v cht thỡ s thay
i y cng ch din ra theo mt vũng khộp kớn, ch khụng cú s sinh thnh ra cỏi mi vi nhng
cht mi.
- Quan im bin chng xem xột s phỏt trin l mt quỏ trỡnh tin lờn t thp n cao. Quỏ trỡnh ú
din ra va dn dn, va nhy vt, a ti s ra i ca cỏi mi thay th cỏi c. Dự trong hin thc
khỏch quan hay trong t duy, s phỏt trin din ra khụng phi lỳc no cng theo ng thng, m
rt quanh co, phc tp, thm chớ cú th cú nhng bc lựi tm thi.Trờn c s khỏi quỏt s phỏt
trin ca mi s vt, hin tng tn ti trong hin thc, quan im duy vt bin chng khng nh,
phỏt trin l mt phm trự trit hc dựng ch quỏ trỡnh vn ng tin lờn t thp n cao, t n
gin n phc tp, t kộm hon thin n hon thin hn ca s vt.
# Tớnh cht ca s phỏt trin:
Theo quan im ca ch ngha duy vt bin chng, phỏt trin cng cú ba tớnh cht c bn: Tớnh
khỏch quan, tớnh ph bin v tớnh a dng, phong phỳ.
- S phỏt trin bao gi cng mang tớnh khỏch quan
- S phỏt trin mang tớnh ph bin
- S phỏt trin cũn cú tớnh a dng, phong phỳ
# í ngha phng phỏp lun
+ Nguyờn lý v s phỏt trin cho thy trong hot ng nhn thc v hot ng thc tin con ngi
phi tụn trng quan im phỏt trin.
+ Quan im phỏt trin ũi hi khi nhn thc, khi gii quyt mt vn no ú con ngi phi t
chỳng trng thỏi ng, nm trong khuynh hng chung l phỏt trin.

+ Quan im phỏt trin ũi hi khụng ch nm bt nhng cỏi hin ang tn ti s vt, m cũn phi
thy rừ khuynh hng phỏt trin trong tng lai ca chỳng, phi thy c nhng bin i i lờn
cng nh nhng bin i cú tớnh cht tht lựi. Song iu c bn l phi khỏi quỏt nhng bin i
vch ra khuynh hng bin i chớnh ca s vt.
+ Xem xột s vt theo quan im phỏt trin cũn phi bit phõn chia quỏ trỡnh phỏt trin ca s vt
y thnh nhng giai on. Trờn c s y tỡm ra phng phỏp nhn thc v cỏch tỏc ng phự hp
nhm thỳc y s vt tin trin nhanh hn hoc kỡm hóm s phỏt trin ca nú, tựy theo s phỏt trin
ú cú li hay cú hi i vi i sng ca con ngi.
+ Quan im phỏt trin gúp phn khc phc t tng bo th, trỡ tr, nh kin trong hot ng
nhn thc v hot ng thc tin.
Câu 5: Phân tích nội dung quy luật mâu thuẫn của phép biện chứng duy vật? ý nghĩa
phơng pháp luận của quy luật này trong việc phát hiện và phân tích mẫu thuẫn ở nứoc
ta hiện nay?
- Quy lut thng nht v u tranh ca cỏc mt i lp (quy lut mõu thun):
1. Khỏi nim cỏc mt i lp, mõu thun, s thng nht v u tranh ca cỏc mt i lp
- Mt i lp l nhng mt cú nhng c im, nhng thuc tớnh, nhng tớnh quy nh cú khuynh
hng bin i trỏi ngc nhau.
- Cỏc mt i lp nm trong s liờn h, tỏc ng qua li ln nhau to thnh mõu thun bin chng.
Mõu thun bin chng tn ti mt cỏch khỏch quan v ph bin trong t nhiờn, xó hi v t duy.
- Các mặt đối lập vừa thống nhất với nhau lại vừa đấu tranh với nhau.
+ Sự thống nhất của các mặt đối lập là sự nương tựa vào nhau, không tách rời nhau giữa các mặt đối
lập, sự tồn tại của mặt này phải lấy sự tồn tại của mặt kia làm tiền đề.
+ Các mặt đối lập không chỉ thống nhất, mà còn luôn luôn "đấu tranh" với nhau.
Đấu tranh của các mặt đối lập là sự tác động qua lại theo xu hướng bài trừ và phủ định lẫn nhau.
2. Mâu thuẫn là nguồn gốc của sự vận động và sự phát triển
+ Sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập là hai xu hướng tác động khác nhau của các mặt
đối lập tạo thành mâu thuẫn. Như vậy mâu thuẫn biện chứng bao hàm cả "sự thống nhất" lẫn "đấu
tranh" của các mặt đối lập
+ Trong sự tác động qua lại của các mặt đối lập thì đấu tranh của các mặt đối lập quy định một cách
tất yếu sự thay đổi của các mặt đang tác động và làm cho mâu thuẫn phát triển. Lúc đầu mới xuất

hiện, mâu thuẫn chỉ là sự khác nhau căn bản, nhưng theo khuynh hướng trái ngược nhau. Sự khác
nhau đó càng ngày càng phát triển và đi đến đối lập. Khi hai mặt đối lập xung đột gay gắt đã đủ
điều kiện, chúng sẽ chuyển hóa lẫn nhau, mâu thuẫn được giải quyết. Nhờ đó mà thể thống nhất cũ
được thay thế bằng thể thống nhất mới; sự vật cũ mất đi sự vật mới ra đời thay thế
3. Phân loại mâu thuẫn
- Căn cứ vào quan hệ đối với sự vật được xem xét, người ta phân biệt các mâu thuẫn thành mâu
thuẫn bên trong và mâu thuẫn bên ngoài.
+ Mâu thuẫn bên trong là sự tác động qua lại giữa các mặt, các khuynh hướng đối
lập của cùng một sự vật.
+ Mâu thuẫn bên ngoài đối với một sự vật nhất định là mâu thuẫn
diễn ra trong mối quan hệ giữa sự vật đó với các sự vật khác.Mâu thuẫn bên trong có vai trò quyết
định trực tiếp đối với quá trình vận động và phát triển của sự vật. Tuy nhiên, mâu thuẫn bên trong
và mâu thuẫn bên ngoài không ngừng tác động qua lại lẫn nhau. Việc giải quyết mâu thuẫn bên
trong không thể tách rời việc giải quyết mâu thuẫn bên ngoài; việc giải quyết mâu thuẫn bên ngoài
là điều kiện để giải quyết mâu thuẫn bên trong.
- Căn cứ vào ý nghĩa đối với sự tồn tại và phát triển của toàn bộ sự vật, mâu thuẫn được chia thành
mâu thuẫn cơ bản và mâu thuẫn không cơ bản:
+ Mâu thuẫn cơ bản là mâu thuẫn quy định bản chất của sự vật, quy định sự phát triển ở tất cả các
giai đoạn của sự vật, nó tồn tại trong suốt quá trình tồn tại các sự vật. Mâu thuẫn cơ bản được giải
quyết thì sự vật sẽ thay đổi căn bản về chất.
+ Mâu thuẫn không cơ bản là mâu thuẫn chỉ đặc trưng cho một phương diện nào đó của sự vật, nó
không quy định bản chất của sự vật. Mâu thuẫn đó nẩy sinh hay được giải quyết không làm cho sự
vật thay đổi căn bản về chất.
- Căn cứ vào vai trò của mâu thuẫn đối với sự tồn tại và phát triển của sự vật trong một giai đoạn
nhất định, các mâu thuẫn được chia thành mâu thuẫn chủ yếu và mâu thuẫn thứ yếu.
+ Mâu thuẫn chủ yếu là mâu thuẫn nổi lên hàng đầu ở một giai đoạn phát triển nhất định của sự vật,
nó chi phối các mâu thuẫn khác trong giai đoạn đó. Giải quyết được mâu thuẫn chủ yếu trong từng
giai đoạn là điều kiện cho sự vật chuyển sang giai đoạn phát triển mới.
>Mâu thuẫn cơ bản và mâu thuẫn chủ yếu có quan hệ chặt chẽ với nhau. Mâu thuẫn chủ yếu có thể
là một hình thức biểu hiện nổi bật của mâu thuẫn cơ bản hay là kết quả vận động tổng hợp của các

mâu thuẫn cơ bản ở một giai đoạn nhất định. Việc giải quyết mâu thuẫn chủ yếu tạo điều kiện giải
quyết từng bước mâu thuẫn cơ bản.
+ Mâu thuẫn thứ yếu là những mâu thuẫn ra đời và tồn tại trong một giai đoạn phát triển nào đó của
sự vật, nhưng nó không đóng vai trò chi phối mà bị mâu thuẫn chủ yếu chi phối. Giải quyết mâu
thuẫn thứ yếu là góp phần vào việc từng bước giải quyết mâu thuẫn chủ yếu.
- Căn cứ vào tính chất của các quan hệ lợi ích, người ta chia mâu thuẫn trong xã hội thành mâu
thuẫn đối kháng và mâu thuẫn không đối kháng.
+ Mâu thuẫn đối kháng là mâu thuẫn giữa những giai cấp, những tập đoàn người có lợi ích cơ bản
đối lập nhau. Thí dụ: mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ, giữa vô sản với tư sản, giữa dân tộc bị
xâm lược với bọn đi xâm lược.
+ Mõu thun khụng i khỏng l mõu thun gia nhng lc lng xó hi cú li ớch c bn thng
nht vi nhau, ch i lp v nhng li ớch khụng c bn, cc b, tm thi. Chng hn mõu thun
gia lao ng trớ úc v lao ng chõn tay, gia thnh th v nụng thụn, v.v T s phõn tớch trờn cú
th rỳt ra ni dung quy lut thng nht v u tranh ca cỏc mt i lp nh sau: Mi s vt u
cha ng nhng mt cú khuynh hng bin i ngc chiu nhau gi l nhng mt i lp. Mi
liờn h ca hai mt i lp to nờn mõu thun. Cỏc mt i lp va thng nht vi nhau v chuyn
hoỏ ln nhau lm mõu thun c gii quyt, s vt bin i v phỏt trin, cỏi mi ra i thay th
cỏi c.
4. ý ngha phng phỏp lun
+ nhn thc ỳng bn cht s vt v tỡm ra phng hng v gii phỏp ỳng cho hot ng thc
tin phi i sõu nghiờn cu phỏt hin ra mõu thun ca s vt. Mun phỏt hin ra mõu thun phi
tỡm ra trong th thng nht nhng mt, nhng khuynh hng trỏi ngc nhau, tc tỡm ra nhng mt
i lp v tỡm ra nhng mi liờn h, tỏc ng qua li ln nhau gia cỏc mt i lp ú. V. I. Lờnin
vit: "S phõn ụi ca cỏi thng nht v s nhn thc cỏc b phn ca nú , ú l thc cht ca
phộp bin chng"
+ Khi phõn tớch mõu thun, phi xem xột quỏ trỡnh phỏt sinh, phỏt trin ca tng mõu thun, xem
xột vai trũ, v trớ v mi quan h ln nhau ca cỏc mõu thun; phi xem xột quỏ trỡnh phỏt sinh, phỏt
trin v v trớ ca tng mt i lp, mi quan h tỏc ng qua li gia chỳng, iu kin chuyn húa
ln nhau gia chỳng. Ch cú nh th mi cú th hiu ỳng mõu thun ca s vt, hiu ỳng xu
hng vn ng, phỏt trin v iu kin gii quyt mõu thun.

+ thỳc y s vt phỏt trin phi tỡm mi cỏch gii quyt mõu thun, khụng c iu ho
mõu thun. Vic u tranh gii quyt mõu thun phi phự hp vi trỡnh phỏt trin ca mõu thun.
Phi tỡm ra phng thc, phng tin v lc lng gii quyt mõu thun. Mõu thun ch c
gii quyt khi iu kin ó chớn mui. Mt mt, phi chng thỏi ch quan, núng vi; mt khỏc,
phi tớch cc thỳc y cỏc iu kin khỏch quan lm cho cỏc iu kin gii quyt mõu thun i
n chớn mui. Mõu thun khỏc nhau phi cú phng phỏp gii quyt khỏc nhau. Phi tỡm ra cỏc
hỡnh thc gii quyt mõu thun mt cỏch linh hot, va phự hp vi tng loi mõu thun, va phự
hp vi iu kin c th.
Câu 6: Phân tích nội u\dung quy luật từ những thay đổi về lợng dẫn đến những thay
đổi về chất và ngựơc lại? ý nghĩa phơng pháp luậ cuat quy luật này trong sự nghiệp
xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay?
1. Khỏi nim cht v khỏi nim lng
Bt c s vt, hin tng no cng bao gm mt cht v mt lng. Hai mt ú thng nht hu c
vi nhau trong s vt, hin tng.
a) Khỏi nim cht
- Cht l phm trự trit hc dựng ch tớnh quy nh khỏch quan vn cú ca s vt, l s thng
nht hu c ca nhng thuc tớnh lm cho s vt l nú ch khụng phi l cỏi khỏc.
+ Mi s vt, hin tng trong th gii u cú nhng cht vn cú, lm nờn chớnh chỳng. Nh ú
chỳng mi khỏc vi cỏc s vt, hin tng khỏc.
+ Thuc tớnh ca s vt l nhng tớnh cht, nhng trng thỏi, nhng yu t cu thnh s vt, ú
l nhng cỏi vn cú ca s vt t khi s vt c sinh ra hoc c hỡnh thnh trong s vn ng
v phỏt trin ca nú. Tuy nhiờn nhng thuc tớnh vn cú ca s vt, hin tng ch c bc l ra
thụng qua s tỏc ng qua li vi cỏc s vt, hin tng khỏc.
+ Mi s vt cú rt nhiu thuc tớnh; mi thuc tớnh li biu hin mt cht ca s vt. Do vy, mi
s vt cú rt nhiu cht. Cht v s vt cú mi quan h cht ch, khụng tỏch ri nhau. Trong hin
thc khỏch quan khụng th tn ti s vt khụng cú cht v khụng th cú cht nm ngoi s vt.
+ Cht ca s vt c biu hin qua nhng thuc tớnh ca nú. Nhng khụng phi bt k thuc tớnh
no cng biu hin cht ca s vt. Thuc tớnh ca s vt cú thuc tớnh c bn v thuc tớnh khụng
c bn. Nhng thuc tớnh c bn c tng hp li to thnh cht ca s vt. Chớnh chỳng quy nh
s tn ti, s vn ng v s phỏt trin ca s vt, ch khi no chỳng thay i hay mt i thỡ s vt

mi thay i hay mt i.
+ Nhưng thuộc tính của sự vật chỉ bộc lộ qua các mối liên hệ cụ thể với các sự vật khác. Bởi vậy, sự
phân chia thuộc tính thành thuộc tính cơ bản và thuộc tính không cơ bản cũng chỉ mang tính tương
đối. Trong mối liên hệ cụ thể này, thuộc tính này là thuộc tính cơ bản thể hiện chất của sự vật, trong
mối liên hệ cụ thể khác sẽ có thêm thuộc tính khác hay thuộc tính khác là thuộc tính cơ bản.
+ Chất của sự vật không những được quy định bởi chất của những yếu tố tạo thành mà còn bởi
phương thức liên kết giữa các yếu tố tạo thành, nghĩa là bởi kết cấu của sự vật. Trong hiện thực các
sự vật được tạo thành bởi các yếu tố như nhau, song chất của chúng lại khác.
b) Khái niệm lượng
- Lượng là phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định vốn có của sự vật về mặt số lượng, quy mô,
trình độ, nhịp điệu của sự vận động và phát triển cũng như các thuộc tính của sự vật.
+ Lượng là cái vốn có của sự vật, song lượng chưa làm cho sự vật là nó, chưa làm cho nó khác với
những cái khác. Lượng tồn tại cùng với chất của sự vật và cũng có tính khách quan như chất của sự
vật.
+ Lượng của sự vật biểu thị kích thước dài hay ngắn, số lượng nhiều hay ít, quy mô lớn hay nhỏ,
trình độ cao hay thấp, nhịp điệu nhanh hay chậm,
+ Sự phân biệt chất và lượng của sự vật chỉ mang tính tương đối. Có những tính quy định trong mối
quan hệ này là chất của sự vật, song trong mối quan hệ khác lại biểu thị lượng của sự vật và ngược
lại.
2. Mối quan hệ giữa sự thay đổi về lượng và sự thay đổi về chất
a) Những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất
+ Bất kỳ sự vật hay hiện tượng nào cũng là sự thống nhất giữa mặt chất và mặt lượng. Chúng tác
động qua lại lẫn nhau. Trong sự vật, quy định về lượng không bao giờ tồn tại, nếu không có tính
quy định về chất và ngược lại.
+ Sự thay đổi về lượng và về chất của sự vật diễn ra cùng với sự vận động và phát triển của sự vật.
Nhưng sự thay đổi đó có quan hệ chặt chẽ với nhau chứ không tách rời nhau. Sự thay đổi về lượng
của sự vật có ảnh hưởng tới sự thay đổi về chất của nó vàngược lại, sự thay đổi về chất của sự vật
tương ứng với thay đổi về lượng của nó. Sự thay đổi về lượng có thể chưa làm thay đổi ngay lập tức
sự thay đổi về chất của sự vật. ở một giới hạn nhất định, lượng của sự vật thay đổi, nhưng chất của
sự vật chưa thay đổi cơ bản. Khi lượng của sự vật được tích luỹ vượt quá giới hạn nhất định, thì

chất cũ sẽ mất đi, chất mới thay thế chất cũ. Giới hạn đó gọi là độ.
- Độ là phạm trù triết học dùng để chỉ khoảng giới hạn trong đó sự thay đổi về lượng của sự vật
chưa làm thay đổi căn bản chất của sự vật ấy.
+ Độ là mối liên hệ giữa lượng và chất của sự vật, ở đó thể hiện sự thống nhất giữa lượng và chất
của sự vật. Trong độ, sự vật vẫn còn là nó chứ chưa biến thành cái khác.
+ Điểm nút là phạm trù triết học dùng để chỉ điểm giới hạn mà tại đó sự thay đổi về lượng đã đủ
làm thay đổi về chất của sự vật.
+ Sự vật tích luỹ đủ về lượng tại điểm nút sẽ tạo ra bước nhảy, chất mới ra đời. Bước nhảy là phạm
trù triết học dùng để chỉ sự chuyển hóa về chất của sự vật do sự thay đổi về lượng của sự vật trước
đó gây nên.
+ Bước nhảy là sự kết thúc một giai đoạn phát triển của sự vật và là điểm khởi đầu của một giai
đoạn phát triển mới. Nó là sự gián đoạn trong quá trình vận động và phát triển liên tục của sự vật.
Có thể nói, trong quá trình phát triển của sự vật, sự gián đoạn là tiền đề cho sự liên tục và sự liên tục
là sự kế tiếp của hàng loạt sự gián đoạn.
+ Như vậy, sự phát triển của bất cứ sự vật nào cũng bắt đầu từ sự tích luỹ về lượng trong độ nhất
định cho tới điểm nút để thực hiện bước nhảy về chất. Song điểm nút của quá trình ấy không cố
định mà có thể có những thay đổi. Sự thay đổi ấy do tác động của những điều kiện khách quan và
chủ quan quy định.
b) Những thay đổi về chất dẫn đến những thay đổi về lượng
+ Chất mới của sự vật ra đời sẽ tác động trở lại lượng của sự vật. Sự tác động ấy thể hiện: chất mới
có thể làm thay đổi kết cấu, quy mô, trình độ, nhịp điệu của sự vận động và phát triển của sự vật.
+ Như vậy, không chỉ những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất mà những thay đổi
về chất cũng đã dẫn đến những thay đổi về lượng.
c) Cỏc hỡnh thc c bn ca bc nhy
+ Da trờn nhp iu thc hin bc nhy ca bn thõn s vt cú th phõn chia thnh bc nhy t
bin v bc nhy dn dn. Bc nhy t bin l bc nhy c thc hin trong mt thi gian rt
ngn lm thay i cht ca ton b kt cu c bn ca s vt. Bc nhy dn dn l bc nhy
c thc hin t t, tng bc bng cỏch tớch lu dn dn nhng nhõn t ca cht mi v nhng
nhõn t ca cht c dn dn mt i.
+ Song cn lu ý rng, bc nhy dn dn khỏc vi s thay i dn dn v lng ca s vt. Bc

nhy dn dn l s chuyn húa dn dn t cht ny sang cht khỏc, cũn s thay i dn dn v
lng l s tớch lu liờn tc v lng n mt gii hn nht nh s chuyn húa v cht.
+ Cn c vo quy mụ thc hin bc nhy ca s vt cú bc nhy ton b v bc nhy cc b.
Bc nhy ton b l bc nhy lm thay i cht ca ton b cỏc mt, cỏc yu t cu thnh s vt.
Bc nhy cc b l bc nhy lm thay i cht ca nhng mt, nhng yu t riờng l ca s vt.
Trong hin thc, cỏc s vt cú thuc tớnh a dng, phong phỳ nờn mun thc hin bc nhy ton
b phi thụng qua nhng bc nhy cc b.
+ Khi xem xột s thay i v cht ca xó hi ngi ta cũn phõn chia s thay i ú thnh thay i
cú tớnh cht cỏch mng v thay i cú tớnh tin húa. Cỏch mng l s thay i trong ú cht ca s
vt bin i cn bn, khụng ph thuc vo hỡnh thc bin i ca nú. Tin húa l s thay i v
lng vi nhng bin i nht nh v cht khụng c bn ca s vt. Song cn lu ý rng, ch cú s
thay i cn bn v cht mang tớnh tin b mi l cỏch mng. Nu s thay i c bn v cht lm
cho xó hi tht lựi thỡ li l phn cỏch mng.
+ T nhng s phõn tớch trờn cú th rỳt ra ni dung ca quy lut chuyn húa t nhng s thay i
v lng thnh nhng thay i v cht v ngc li nh sau: Mi s vt u l s thng nht gia
lng v cht, s thay i dn dn v lng ti im nỳt s dn n s thay i v cht ca s vt
thụng qua bc nhy; cht mi ra i tỏc ng tr li s thay i ca lng mi li cú cht mi cao
hn Quỏ trỡnh tỏc ng ú din ra liờn tc lm cho s vt khụng ngng bin i.
3.í ngha phng phỏp lun
+ - S vn ng v phỏt trin ca s vt bao gi cng din ra bng cỏch tớch lu dn dn v lng
n mt gii hn nht nh, thc hin bc nhy chuyn v cht. Do ú, trong hot ng nhn
thc v hot ng thc tin, con ngi phi bit tng bc tớch lu v lng lm bin i v
cht theo quy lut.
+ - Quy lut ca t nhiờn v quy lut ca xó hi u cú tớnh khỏch quan. Song quy lut ca t nhiờn
din ra mt cỏch t phỏt, cũn quy lut ca xó hi ch c thc hin thụng qua hot ng cú ý thc
ca con ngi. Do ú, khi ó tớch lu v s lng phi cú quyt tõm tin hnh bc nhy,
phi kp thi chuyn nhng s thay i v lng thnh nhng thay i v cht, t nhng thay i
mang tớnh cht tin húa sang nhng thay i mang tớnh cht cỏch mng. Ch cú nh vy mi khc
phc c t tng bo th, trỡ tr, "hu khuynh" thng c biu hin ch coi s phỏt trin ch
l s thay i n thun v lng.

+ - Trong hot ng con ngi cũn phi bit vn dng linh hot cỏc hỡnh thc ca bc nhy. S
vn dng ny tựy thuc vo vic phõn tớch ỳng n nhng iu kin khỏch quan v nhng nhõn
t ch quan, tựy theo tng trng hp c th, tng iu kinc th hay quan h c th. Mt khỏc,
i sng xó hi ca con ngi rt a dng, phong phỳ do rt nhiu yu t cu thnh, do ú thc
hin c bc nhy ton b, trc ht, phi thc hin nhng bc nhy cc b lm thay i v
cht ca tng yu t.
+ S thay i v cht ca s vt cũn ph thuc vo s thay i phng thc liờn kt gia cỏc yu t
to thnh s vt. Do ú, trong hot ng phi bit cỏch tỏc ng vo phng thc liờn kt gia cỏc
yu t to thnh s vt trờn c s hiu rừ bn cht, quy lut, kt cu ca s vt ú.
Câu7: Phân tíhc nội dung quy luật phủ định của phủ định? í nghĩa phơng pháp của
quy luật trong việc xây dựng nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc?
1. Khỏi nim ph nh v ph nh bin chng
- Bt c s vt, hin tng no trong th gii u tri qua quỏ trỡnh phỏt sinh, phỏt trin v dit
vong. S vt c mt i c thay bng s vt mi. S thay th ú gi l ph nh.
- Ph nh l s thay th s vt ny bng s vt khỏc trong quỏ trỡnh vn ng v phỏt trin.
- Phủ định biện chứng là phạm trù triết học dùng để chỉ sự phủ định tự thân, là mắt khâu trong quá
trình dẫn tới sự ra đời sự vật mới, tiến bộ hơn sự vật cũ.
Đặc trưng cơ bản của phủ định biện chứng là tính khách quan và tính kế thừa.
- Phủ định biện chứng mang tính khách quan vì nguyên nhân của sự phủ định nằm ngay trong bản
thân sự vật. Đó chính là kết quả giải quyết những mâu thuẫn bên trong sự vật. Nhờ việc giải quyết
những mâu thuẫn mà sự vật luôn phát triển, vì thế, phủ định biện chứng là một tất yếu khách quan
trong quá trình vận động và phát triển của sự vật.
- Phủ định biện chứng mang tính kế thừa vì phủ định biện chứng là kết quả của sự phát triển tự thân
của sự vật, nên nó không thể là sự thủ tiêu, sự phá huỷ hoàn toàn cái cũ. Cái mới chỉ có thể ra đời
trên nền tảng của cái cũ, là sự phát triển tiếp tục của cái cũ trên cơ sở gạt bỏ những mặt tiêu cực, lỗi
thời, lạc hậu của cái cũ và chọn lọc, giữ lại, cải tạo những mặt còn thích hợp, những mặt tích cực,
bổ sung những mặt mới phù hợp với hiện thực. Sự phát triển chẳng qua chỉ là sự biến đổi trong đó
giai đoạn sau bảo tồn tất cả những mặt tích cực được tạo ra ở giai đoạn trước và bổ sung thêm
những mặt mới phù hợp với hiện thực.
- Trong quá trình phủ định biện chứng, sự vật khẳng định lại những mặt tốt, mặt tích cực và chỉ phủ

định những cái lạc hậu, cái tiêu cực. Do đó, phủ định đồng thời cũng là khẳng định.
- Những điều phân tích trên cho thấy, phủ định biện chứng không chỉ là sự khắc phục cái cũ, sự vật
cũ, mà còn là sự liên kết giữa cái cũ với cái mới, sự vật cũ với sự vật mới, giữa sự khẳng định với
sự phủ định, quá khứ với hiện thực. Phủ định biện chứng là mắt khâu tất yếu của mối liên hệ và sự
phát triển.
2. Nội dung của quy luật phủ định của phủ định
Sự vật ra đời và tồn tại đã khẳng định chính nó. Trong quá trình vận động của sự vật ấy, những
nhân tố mới xuất hiện sẽ thay thế những nhân tố cũ, sự phủ định biện chứng diễn ra - sự vật đó
không còn nữa mà bị thay thế bởi sự vật mới, trong đó có những nhân tố tích cực được giữ lại. Song
sự vật mới này sẽ lại bị phủ định bởi sự vật mới khác. Sự vật mới khác ấy dường như là sự vật đã
tồn tại, song không phải là sự trùng lặp hoàn toàn, mà nó được bổ sung những nhân tố mới và chỉ
bảo tồn những nhân tố tích cực thích hợp với sự phát triển tiếp tục của nó. Sau khi sự phủ định hai
lần phủ định của phủ định được thực hiện, sự vật mới hoàn thành một chu kỳ phát triển.
Sự phát triển biện chứng thông qua những lần phủ định như trên là sự thống nhất hữu cơ giữa
lọc bỏ, bảo tồn và bổ sung thêm những nhân tố tích cực mới. Do vậy, thông qua những lần phủ định
biện chứng sự vật sẽ ngày càng phát triển.
Phủ định của phủ định làm xuất hiện sự vật mới là kết quả của sự tổng hợp tất cả nhân tố tích
cực đã có và đã phát triển trong cái khẳng định ban đầu và trong những lần phủ định tiếp theo. Do
vậy, sự vật mới với tư cách là kết quả của phủ định của phủ định có nội dung toàn diện hơn, phong
phú hơn, có cái khẳng định ban đầu và kết quả của sự phủ định lần thứ nhất.
Kết quả của sự phủ định của phủ định là điểm kết thúc của một chu kỳ phát triển và cũng là
điểm khởi đầu của chu kỳ phát triển tiếp theo.
Trong hiện thực, một chu kỳ phát triển của sự vật cụ thể có thể bao gồm số lượng các lần phủ
định nhiều hơn hai. Có sự vật trải qua hai lần phủ định, có sự vật phải trải qua ba, bốn, năm lần phủ
định, mới hoàn thành một chu kỳ phát triển. Nói cách khác, sự vật phải trải qua từ hai lần phủ
định trở lên mới hoàn thành một chu kỳ phát triển. Điều đó phụ thuộc vào từng sự vật cụ thể.
Quy luật phủ định của phủ định khái quát xu hướng tất yếu tiến lên của sự vật - xu hướng phát
triển. Song sự phát triển đó không phải diễn ra theo đường thẳng, mà theo đường "xoáy ốc". Sự phát
triển theo đường "xoáy ốc" là sự biểu thị rõ ràng, đầy đủ các đặc trưng của quá trình phát triển biện
chứng của sự vật: tính kế thừa, tính lặp lại, tính tiến lên.

Từ sự phân tích đã được nêu ra ở trên, chúng ta khái quát về nội dung cơ bản của quy luật phủ
định của phủ định như sau:
Quy luật phủ định của phủ định nêu lên mối liên hệ, sự kế thừa giữa cái khẳng định và cái phủ
định, nhờ đó phủ định biện chứng là điều kiện cho sự phát triển; nó bảo tồn nội dung tích cực của
các giai đoạn trước và bổ sung thêm những thuộc tính mới làm cho sự phát triển đi theo đường
"xoáy ốc".
3. ý nghĩa phương pháp luận
+ Quy lut ph nh ca ph nh giỳp chỳng ta nhn thc ỳng n v xu hng phỏt trin ca s
vt. Quỏ trỡnh phỏt trin ca bt k s vt no cng khụng bao gi i theo mt ng thng, m
din ra quanh co, phc tp, trong ú bao gm nhiu chu k khỏc nhau. Chu k sau bao gi cng tin
b hn chu k trc. mi chu k phỏt trin s vt cú nhng c im riờng bit. Do ú, chỳng ta
phi hiu nhng c im ú cú cỏch tỏc ng phự hp vi yờu cu phỏt trin.
+ Theo quy lut ph nh ca ph nh, mi s vt luụn luụn xut hin cỏi mi thay th cỏi c, cỏi
tin b thay th cỏi lc hu; cỏi mi ra i t cỏi c trờn c s k tha tt c nhng nhõn t tớch cc
ca cỏi c, do ú, trong hot ng ca mỡnh, con ngi phi bit k tha tinh hoa ca cỏi c, trỏnh
thỏi ph nh sch trn.
+ Trong gii t nhiờn cỏi mi xut hin mt cỏch t phỏt, cũn trong xó hi cỏi mi ra i gn lin
vi hot ng cú ý thc ca con ngi. Chớnh vỡ th, trong hot ng ca mỡnh con ngi phi bit
phỏt hin cỏi mi v ng h nú. Khi mi ra i cỏi mi luụn cũn yu t, ớt i, vỡ vy, phi to iu
kin cho nú chin thng cỏi c, phỏt huy u th ca nú.
Câu 8: Quan niệm của triết học Mac- Lenin về thực tiễn, quan hệ giữa thực tiễn và lý
luậ? Đảng ta vận dụng \quan hệ này vào việc đổi mơi t duy lý luận ntn?
I. Khỏi nim thc tin v lý lun
1. Thc tin l ton b nhng hot ng vt cht cú mc ớch, mang tớnh lch s - xó hi ca
con ngi nhm ci bin t nhiờn v xó hi.
- Bn cht ca hot ng thc tin ú l tỏc ng qua li ca ch th v khỏch th
- Thc tin biu hin rt a dng vi nhiu hỡnh thc ngy cng phong phỳ, song cú ba hỡnh thc c
bn l hot ng sn xut vt cht, hot ng bin i chớnh tr-xó hi v hot ng thc nghim
khoa hc. Trong ú hot ng sn xut vt cht l hot ng cú ý ngha quyt nh cỏc hỡnh thc
khỏc. Hot ng bin i chớnh tr-xó hi l hỡnh thc cao nht v hot ng thc nghim khoa hc

l hỡnh thc c bit nhm thu nhn tri thc v hin thc khỏch quan.
2. Lý lun vi ngha chung nht l s khỏi quỏt nhng kinh nghim thc tin, l tng hp
nhng tri thc v t nhiờn v xó hi ó c tớch ly trong quỏ trỡnh lch s ca con ngi.
- Nh vy lý lun l sn phm cao nht ca nhn thc, l nhng tri thc v bn cht, quy lut ca
hin thc.
- L sn phm ca quỏ trỡnh nhn thc nờn bn cht ca lý lun l hỡnh nh ch quan ca th gii
khỏch quan.
II. Mi quan h bin chng gia thc tin v lý lun
1. Trong quan h vi lý lun, thc tin cú vai trũ quyt nh, vỡ thc tin l hot ng vt
cht, cũn lý lun l sn phm ca tinh thn. Vai trũ quyt nh ca thc tin i vi lý lun
th hin ch:
- Thc tin l c s, ng lc v mc ớch ca nhn thc ( lý lun). Thc tin cũn l tiờu chun ca
lý lun.
- Thụng qua hot ng thc tin, lý lun mi c vt cht húa, hin thc húa, mi cú sc mnh ci
to hin thc.
2. Thc tin cú vai trũ quyt nh i vi lý lun, song theo ch ngha duy vt bin chng, lý
lun cú s tỏc ng tr li i vi thc tin.
- Lý lun cú vai trũ quyt nh trong vic xỏc nh mc tiờu, khuynh hng cho hot ng thc tin,
vỡ th cú th núi lý lun l kim ch nam cho hot ng thc tin.
- Lý lun cú vai trũ iu chnh hot ng thc tin, lm cho hot ng thc tin cú hiu qu hn
- Lý lun cỏch mng cú vai trũ to ln trong thc tin cỏch mng. Lờ-nin vit: Khụng cú lý lun cỏch
mng thỡ khụng th cú phong tro cỏch mng
3. Gia lý lun v thc tin cú s liờn h tỏc ng qua li to iu kin cho nhau cựng phỏt
trin. Bi vy s thng nht gia lý lun v thc tin l nguyờn lý cao nht cn bn nht ca
trit hc Mac-Lờ
III. í ngha phng phỏp lun
- Khụng c cao thc tin, h thp vai trũ ca lý lun ri vo ch ngha thc dng, ch
ngha kinh nghim
- V ngc li khụng c cao lý lun n mc xa ri thc t, ri vo bnh ch quan duy ý chớ
- i mi t duy trong s gn lin vi hot ng thc tin l mt trong nhng ch trng ln hin

nay ca ng ta. Ch cú i mi t duy lý lun, gn lý lun vi thc tin thỡ mi cú th nhn thc
c cỏc quy lut khỏch quan v trờn c s ú mi ra c ng li cỏch mng trong cụng
cuc xõy dng ch ngha xó hi nc ta hin nay.
Cõu 8 v cõu 9 anh ko phõn bit c s khỏc nhau trong yờu cu ca chỳng.
Câu 10: Vai trò quyết định của lực lợng sản xuất đối với quanhệ sản xuất? Luận
chứng cho thâtý ngày nay khoa học đã trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp?
1. Khỏi nim phng thc sn xut, lc lng sn xut, quan h sn xut
a) Phng thc sn xut
- Sn xut vt cht c tin hnh bng phng thc sn xut nht nh. Phng thc sn xut l
cỏch thc con ngi thc hin quỏ trỡnh sn xut vt cht nhng giai on lch s nht nh ca
xó hi loi ngi.
- Trong sn xut, con ngi cú "quan h song trựng": mt mt l quan h gia ngi vi t nhiờn,
biu hin lc lng sn xut; mt khỏc l quan h gia ngi vi ngi, tc l quan h sn xut.
Phng thc sn xut chớnh l s thng nht gia lc lng sn xut mt trỡnh nht nh v
quan h sn xut tng ng.
b) Lc lng sn xut l nng lc thc tin ci bin gii t nhiờn ca con ngi nhm ỏp
ng nhu cu i sng ca mỡnh.
Lc lng sn xut l s kt hp ngi lao ng v t liu sn xut, trong ú "lc lng sn xut
hng u ca ton th nhõn loi l cụng nhõn, l ngi lao ng"
- Cựng vi ngi lao ng, cụng c lao ng cng l mt yu t c bn ca lc lng sn xut,
úng vai trũ quyt nh trong t liu sn xut.
- Trong s phỏt trin ca lc lng sn xut, khoa hc úng vai trũ ngy cng to ln. S phỏt trin
ca khoa hc gn lin vi sn xut v l ng lc mnh m thỳc y
sn xut phỏt trin. Ngy nay, khoa hc ó phỏt trin n mc tr thnh nguyờn nhõn trc tip ca
nhiu bin i to ln trong sn xut, trong i sng v tr thnh "lc lng sn xut trc tip".
c) Quan h sn xut
Quan h sn xut l quan h gia ngi vi ngi trong quỏ trỡnh sn xut (sn ) xut v tỏi sn
xut xó hi). Quan h sn xut gm ba mt: quan h v s hu i vi t liu sn xut, quan h
trong t chc v qun lý sn xut, quan h trong phõn phi sn phm sn xut ra.
- Quan h sn xut do con ngi to ra, nhng nú hỡnh thnh mt cỏch khỏch quan trong quỏ trỡnh

sn xut, khụng ph thuc vo ý mun ch quan ca con ngi. C.Mỏc vit: "Trong sn xut, ngi
ta khụng ch quan h vi gii t nhiờn. Ngi ta khụng th sn xut c nu khụng kt hp vi
nhau theo mt cỏch no ú hot ng chung v trao i hot ng vi nhau. Mun sn xut
c, ngi ta phi cú nhng mi liờn h v quan h nht nh vi nhau; v quan h ca h vi gii
t nhiờn, tc l vic sn xut"
- Trong ba mt ca quan h sn xut, quan h s hu v t liu sn xut l quan h xut phỏt, quan
h c bn, c trng cho quan h sn xut trong tng xó hi. Quan h s hu v t liu sn xut
quyt nh quan h v t chc qun lý sn xut, quan h phõn phi sn phm cng nh cỏc quan h
xó hi khỏc.
- Lch s phỏt trin ca nhõn loi ó chng kin cú hai loi hỡnh s hu c bn v t liu sn xut:
s hu t nhõn v s hu cụng cng. S hu t nhõn l loi hỡnh s hu m trong ú t liu sn
xut tp trung vo trong tay mt s ớt ngi, cũn i a s khụng cú hoc cú rt ớt t liu sn xut.
Do ú, quan h gia ngi vi ngi trong sn xut vt cht v trong i sng xó hi l quan h
thng tr v b tr, búc lt v b búc lt. S hu cụng cng l loi hỡnh s hu m trong ú t liu
sn xut thuc v mi thnh viờn ca mi cng ng. Nh ú, quan h gia ngi vi ngi trong
mi cng ng l quan h bỡnh ng, hp tỏc, giỳp ln nhau.
- Quan h t chc v qun lý sn xut trc tip tỏc ng n quỏ trỡnh sn xut, n vic t chc,
iu khin quỏ trỡnh sn xut. Nú cú th thỳc y hoc kỡm hóm quỏ trỡnh sn xut.
- Quan h v phõn phi sn phm sn xut ra mc dự do quan h s hu v t liu sn xut v quan
h t chc qun lý sn xut chi phi, song nú kớch thớch trc tip n li ớch ca con ngi, nờn nú
tỏc ng n thỏi ca con ngi trong lao ng sn xut, v do ú cú th thỳc y hoc kỡm hóm
sn xut phỏt trin.
2. Quy lut s phự hp ca quan h sn xut vi trỡnh phỏt trin ca lc lng sn xut
- Lc lng sn xut v quan h sn xut l hai mt ca phng thc sn xut, chỳng tn ti khụng
tỏch ri nhau, tỏc ng qua li ln nhau mt cỏch bin chng, to thnh quy lut s phự hp ca
quan h sn xut vi trỡnh phỏt trin ca lc lng sn xut - quy lut c bn nht ca s vn
ng, phỏt trin xó hi.
- Khuynh hng chung ca sn xut vt cht l khụng ngng phỏt trin. S phỏt trin ú xột n
cựng l bt ngun t s bin i v phỏt trin ca lc lng sn xut, trc ht l cụng c lao ng.
- Trỡnh lc lng sn xut trong tng giai on lch s th hin trỡnh chinh phc t nhiờn ca

con ngi trong giai on lch s ú. Trỡnh lc lng sn xut biu hin trỡnh ca cụng c
lao ng, trỡnh , kinh nghim v k nng lao ng ca con ngi, trỡnh t chc v phõn cụng
lao ng xó hi, trỡnh ng dng khoa hc vo sn xut.
- Gn lin vi trỡnh ca lc lng sn xut l tớnh cht ca lc lng sn xut.
- S vn ng, phỏt trin ca lc lng sn xut quyt nh v lm thay i quan h sn xut cho
phự hp vi nú. Khi mt phng thc sn xut mi ra i, khi ú quan h sn xut phự hp vi
trỡnh phỏt trin ca lc lng sn xut. S phự hp ca quan h sn xut vi trỡnh phỏt trin
ca lc lng sn xut l mt trng thỏi m trong ú quan h sn xut l "hỡnh thc phỏt trin" ca
lc lng sn xut.
- S phỏt trin ca lc lng sn xut n mt trỡnh nht nh lm cho quan h sn xut t ch
phự hp tr thnh khụng phự hp vi s phỏt trin ca lc lng sn xut.
- Lc lng sn xut quyt nh quan h sn xut, nhng quan h sn xut cng cú tớnh c lp
tng i v tỏc ng tr li s phỏt trin ca lc lng sn xut. Quan h sn xut quy nh mc
ớch ca sn xut, tỏc ng n thỏi ca con ngi trong lao ng sn xut, n t chc phõn
cụng lao ng xó hi, n phỏt trin v ng dng khoa hc v cụng ngh, v.v. v do ú tỏc ng n
s phỏt trin ca lc lng sn xut.
- Quy lut quan h sn xut phự hp vi trỡnh phỏt trin ca lc lng sn xut l quy lut ph
bin tỏc ng trong ton b tin trỡnh lch s nhõn loi. S thay th, phỏt trin ca lch s nhõn loi
t ch cụng xó nguyờn thu, qua ch chim hu nụ l, ch phong kin, ch t bn ch
ngha v n xó hi cng sn tng lai l do s tỏc ng ca h thng cỏc quy lut xó hi, trong ú
quy lut quan h sn xut phự hp vi trỡnh phỏt trin ca lc lng sn xut l quy lut c bn
nht.
Câu 11:Quan niệm của triết học Mac- Lênin về vai trò của khoa học kỹ thuật và nhân
tố con ngời trong lực lợng sản xuất? Sự vận dụng quan điểm đó ở nớc ta hiện nay?
Câu12: Phân tích nội dung q luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ
lực lợng sản xuất? Vận dụng quy luật này luận chứng tính tất yếu của sự tồn tại và
phát triển nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở nứoc ta hiện nay?
Quy lut s phự hp ca quan h sn xut vi trỡnh phỏt trin ca lc lng sn xut
- Lc lng sn xut v quan h sn xut l hai mt ca phng thc sn xut, chỳng tn ti khụng
tỏch ri nhau, tỏc ng qua li ln nhau mt cỏch bin chng, to thnh quy lut s phự hp ca

quan h sn xut vi trỡnh phỏt trin ca lc lng sn xut - quy lut c bn nht ca s vn
ng, phỏt trin xó hi.
- Khuynh hng chung ca sn xut vt cht l khụng ngng phỏt trin. S phỏt trin ú xột n
cựng l bt ngun t s bin i v phỏt trin ca lc lng sn xut, trc ht l cụng c lao ng.
- Trỡnh lc lng sn xut trong tng giai on lch s th hin trỡnh chinh phc t nhiờn ca
con ngi trong giai on lch s ú. Trỡnh lc lng sn xut biu hin trỡnh ca cụng c
lao ng, trỡnh , kinh nghim v k nng lao ng ca con ngi, trỡnh t chc v phõn cụng
lao ng xó hi, trỡnh ng dng khoa hc vo sn xut.
- Gn lin vi trỡnh ca lc lng sn xut l tớnh cht ca lc lng sn xut. Trong lch s xó
hi, lc lng sn xut ó phỏt trin t ch cú tớnh cht cỏ nhõn lờn tớnh cht xó hi húa.
- S vn ng, phỏt trin ca lc lng sn xut quyt nh v lm thay i quan h sn xut cho
phự hp vi nú. Khi mt phng thc sn xut mi ra i, khi ú quan h sn xut phự hp vi
trỡnh phỏt trin ca lc lng sn xut. S phự hp ca quan h sn xut vi trỡnh phỏt trin
ca lc lng sn xut l mt trng thỏi m trong ú quan h sn xut l "hỡnh thc phỏt trin" ca
lc lng sn xut. Trong trng thỏi ú, tt c cỏc mt ca quan h sn xut u "to a bn y
" cho lc lng sn xut phỏt trin. iu ú cú ngha l, nú to iu kin s dng v kt hp mt
cỏch ti u gia ngi lao ng vi t liu sn xut v do ú lc lng sn xut cú c s phỏt
trin ht kh nng ca nú.
- S phỏt trin ca lc lng sn xut n mt trỡnh nht nh lm cho quan h sn xut t ch
phự hp tr thnh khụng phự hp vi s phỏt trin ca lc lng sn xut. Khi ú, quan h sn xut
tr thnh "xing xớch" ca lc lng sn xut, kỡm hóm lc lng sn xut phỏt trin. Yờu cu
khỏch quan ca s phỏt trin lc lng sn xut tt yu dn n thay th quan h sn xut c bng
quan h sn xut mi phự hp vi trỡnh phỏt trin mi ca lc lng sn xut thỳc y lc
lng sn xut tip tc phỏt trin. Thay th quan h sn xut c bng quan h sn xut mi cng cú
ngha l phng thc sn xut c mt i, phng thc sn xut mi ra i thay th.
- Lc lng sn xut quyt nh quan h sn xut, nhng quan h sn xut cng cú tớnh c lp
tng i v tỏc ng tr li s phỏt trin ca lc lng sn xut. Quan h sn xut quy nh mc
ớch ca sn xut, tỏc ng n thỏi ca con ngi trong lao ng sn xut, n t chc phõn
cụng lao ng xó hi, n phỏt trin v ng dng khoa hc v cụng ngh, v.v. v do ú tỏc ng n
s phỏt trin ca lc lng sn xut.

- Quy lut quan h sn xut phự hp vi trỡnh phỏt trin ca lc lng sn xut l quy lut ph
bin tỏc ng trong ton b tin trỡnh lch s nhõn loi. S thay th, phỏt trin ca lch s nhõn loi
t ch cụng xó nguyờn thu, qua ch chim hu nụ l, ch phong kin, ch t bn ch
ngha v n xó hi cng sn tng lai l do s tỏc ng ca h thng cỏc quy lut xó hi, trong ú
quy lut quan h sn xut phự hp vi trỡnh phỏt trin ca lc lng sn xut l quy lut c bn
nht.
Câu 13: Phân tích nội dung quy luạt quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và
trình độ lực lợng sản xuất? Vận dụng quy luật này lý giải tính tất yếu của việc con đ-
ờng phát triển xã hội Việt Nam hiện nay theo định hớng XHCN?
Cõu ny phn anh lm c thỡ ging ht cõu 12.
Câu 14: Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thợng tần
xã hội? Vận dụng mối quan hệ này vào việc vận dụng luận chứng tính tất yếu cua việc
cải cách nền hành chính quốc gia ở nớc ta hiện nay?
1. Khỏi nim c s h tng v kin trỳc thng tng
a) C s h tng
C s h tng l ton b nhng quan h sn xut hp thnh c cu kinh t ca mt xó hi nht nh.
- C s h tng ca mt xó hi c th bao gm quan h sn xut thng tr, quan h sn xut tn d
ca xó hi c v quan h sn xut mm mng ca xó hi tng lai.
- Trong ú, quan h sn xut thng tr bao gi cng gi vai trũ ch o, chi phi cỏc quan h sn
xut khỏc, nú quy nh xu hng chung ca i sng kinh t - xó hi. Bi vy, c s h tng ca
mt xó hi c th c c trng bi quan h sn xut thng tr trong xó hi ú. Tuy nhiờn, quan h
sn xut tn d v quan h sn xut mm mng cng cú vai trũ nht nh.
- Nh vy, xột trong ni b phng thc sn xut thỡ quan h sn xut l hỡnh thc phỏt trin ca
lc lng sn xut, nhng xột trong tng th cỏc quan h xó hi thỡ cỏc quan h sn xut "hp
thnh" c s kinh t ca xó hi, tc l c s hin thc, trờn ú hỡnh thnh nờn kin trỳc thng tng
tng ng.
b) Kiến trúc thượng tầng
- Kiến trúc thượng tầng là toàn bộ những quan điểm chính trị, pháp quyền, triết học, đạo đức, tôn
giáo, nghệ thuật, v.v. cùng với những thiết chế xã hội tương ứng như nhà nước, đảng phái, giáo
hội, các đoàn thể xã hội, v.v. được hình thành trên cơ sở hạ tầng nhất định.

- Mỗi yếu tố của kiến trúc thượng tầng có đặc điểm riêng, có quy luật vận động phát triển riêng,
nhưng chúng liên hệ với nhau, tác động qua lại lẫn nhau và đều hình thành trên cơ sở hạ tầng. Song,
mỗi yếu tố khác nhau có quan hệ khác nhau đối với cơ sở hạ tầng. Có những yếu tố như chính trị,
pháp luật có quan hệ trực tiếp với cơ sở hạ tầng; còn những yếu tố như triết học, tôn giáo, nghệ
thuật chỉ quan hệ gián tiếp với nó.
- Trong xã hội có giai cấp, kiến trúc thượng tầng mang tính giai cấp, trong đó, nhà nước có vai trò
đặc biệt quan trọng. Nó tiêu biểu cho chế độ chính trị của một xã hội nhất định. Nhờ có nhà nước,
giai cấp thống trị mới thực hiện được sự thống trị của mình về tất cả các mặt của đời sống xã hội.
2. Quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
a) Vai trò quyết định của cơ sở hạ tầng đối với kiến trúc thượng tầng
- Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng là hai mặt của đời sống xã hội, chúng thống nhấtbiện
chứng với nhau, trong đó cơ sở hạ tầng đóng vai trò quyết định đối với kiến trúc thượng tầng.
- Vai trò quyết định của cơ sở hạ tầng đối với kiến trúc thượng tầng trước hết thể hiện ở chỗ: Mỗi
cơ sở hạ tầng sẽ hình thành nên một kiến trúc thượng tầng tương ứng với nó. Tính chất của kiến trúc
thượng tầng là do tính chất của cơ sở hạ tầng quyết định. Trong xã hội có giai cấp, giai cấp nào
thống trị về kinh tế thì cũng chiếm địa vị thống trị về mặt chính trị và đời sống tinh thần của xã hội.
Các mâu thuẫn trong kinh tế, xét đến cùng, quyết định các mâu thuẫn trong lĩnh vực chính trị tư
tưởng; cuộc đấu tranh giai cấp về chính trị tư tưởng là biểu hiện những đối kháng trong đời sống
kinh tế. Tất cả các yếu tố của kiến trúc thượng tầng như nhà nước, pháp quyền, triết học, tôn giáo,
v.v. đều trực tiếp hay gián tiếp phụ thuộc vào cơ sở hạ tầng, do cơ sở hạ tầng quyết định.
- Vai trò quyết định của cơ sở hạ tầng đối với kiến trúc thượng tầng còn thể hiện ở chỗ: cơ sở hạ
tầng thay đổi thì sớm hay muộn, kiến trúc thượng tầng cũng thay đổi theo. C.Mác viết: "Cơ sở kinh
tế thay đổi thì toàn bộ cái kiến trúc thượng tầng đồ sộ cũng bị đảo lộn ít nhiều nhanh chóng"
- Vai trò quyết định của cơ sở hạ tầng đối với kiến trúc thượng tầng còn thể hiện ở chỗ: cơ sở hạ
tầng thay đổi thì sớm hay muộn, kiến trúc thượng tầng cũng thay đổi theo. C.Mác viết: "Cơ sở kinh
tế thay đổi thì toàn bộ cái kiến trúc thượng tầng đồ sộ cũng bị đảo lộn ít nhiều nhanh chóng"
- Tuy sự thay đổi của kiến trúc thượng tầng cũng gắn với sự phát triển của lực lượng sản xuất,
nhưng lực lượng sản xuất không trực tiếp làm thay đổi kiến trúc thượng tầng. Sự phát triển của lực
lượng sản xuất làm thay đổi quan hệ sản xuất, tức trực tiếp làm thay đổi cơ sở hạ tầng và thông qua
đó làm thay đổi kiến trúc thượng tầng.

- Sự thay đổi cơ sở hạ tầng dẫn đến làm thay đổi kiến trúc thượng tầng diễn ra rất phức tạp. Trong
đó, có những yếu tố của kiến trúc thượng tầng thay đổi nhanh chóng cùng với sự thay đổi cơ sở hạ
tầng như chính trị, pháp luật, v.v Trong kiến trúc thượng tầng, có những yếu tố thay đổi chậm như
tôn giáo, nghệ thuật, v.v. hoặc có những yếu tố vẫn được kế thừa trong xã hội mới. Trong xã hội có
giai cấp, sự thay đổi đó phải thông qua đấu tranh giai cấp, thông qua cách mạng xã hội.
b) Tác động trở lại của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng
- Tuy cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng, kiến trúc thượng tầng phù hợp với cơ sở hạ
tầng, nhưng đó không phải là sự phù hợp một cách giản đơn, máy móc. Toàn bộ kiến trúc thượng
tầng, cũng như các yếu tố cấu thành nó đều có tính độc lập tương đối trong quá trình vận động phát
triển và tác động một cách mạnh mẽ đối với cơ sở hạ tầng.
- Tất cả các yếu tố cấu thành kiến trúc thượng tầng đều có tác động đến cơ sở hạ tầng. Tuy nhiên,
mỗi yếu tố khác nhau có vai trò khác nhau, có cách thức tác động khác nhau. Trong xã hội có giai
cấp, nhà nước là yếu tố có tác động mạnh nhất đối với cơ sở hạ tầng vì đó là bộ máy bạo lực tập
trung của giai cấp thống trị về kinh tế. Các yếu tố khác của kiến trúc thượng tầng như triết học, đạo
đức, tôn giáo, nghệ thuật, v.v. cũng đều tác động đến cơ sở hạ tầng, nhưng chúng đều bị nhà nước,
pháp luật chi phối.
- Trong mỗi chế độ xã hội, sự tác động của các bộ phận của kiến trúc thượng tầng không phải bao
giờ cũng theo một xu hướng. Chức năng xã hội cơ bản của kiến trúc thượng tầng thống trị là xây
dng, bo v v phỏt trin c s h tng ó sinh ra nú, chng li mi nguy c lm suy yu hoc phỏ
hoi ch kinh t ú. Mt giai cp ch cú th gi vng c s thng tr v kinh t chng no xỏc
lp v cng c c s thng tr v chớnh tr, t tng.
- S tỏc ng ca kin trỳc thng tng i vi c s h tng din ra theo hai chiu. Nu kin trỳc
thng tng tỏc ng phự hp vi cỏc quy lut kinh t khỏch quan thỡ nú l ng lc mnh m thỳc
y kinh t phỏt trin; nu tỏc ng ngc li, nú s kỡm hóm phỏt trin kinh t, kỡm hóm phỏt trin
xó hi.
- Tuy kin trỳc thng tng cú tỏc ng mnh m i vi s phỏt trin kinh t, nhng khụng lm
thay i c tin trỡnh phỏt trin khỏch quan ca xó hi. Xột n cựng, nhõn t kinh t úng vai
trũ quyt nh i vi kin trỳc thng tng. Nu kin trỳc thng tng kỡm hóm phỏt trin kinh t
thỡ sm hay mun, bng cỏch ny hay cỏch khỏc, kin trỳc thng tng c s c thay th bng
kin trỳc thng tng mi tin b thỳc y kinh t tip tc phỏt trin.

Câu 15: Vận dụng mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thợng tâng
xã hội để phân tích vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt NAm đối với sự phát
triển xã hội của nớc ta?
Em vit cõu ny nhộ!
Câu 16: Phân tích luận điểm của Mác: Tôi coi sự phát triển các hình thái kinh
tế Xh là một quá trình lịch sử tự nhiên ? ý nghĩa phơng pháơp luận củat luận điểm
trên?
Cõu ny anh tht chu, anh ch cú th vit cỏc cỏc lun im v hỡnh thỏi kinh t xó hi cho em
1. Phm trự hỡnh thỏi kinh t - xó hi
- Hỡnh thỏi kinh t - xó hi l mt phm trự ca ch ngha duy vt lch s dựng ch xó hi tng
giai on lch s nht nh, vi mt kiu quan h sn xut c trng cho xó hi ú, phự hp vi
mt trỡnh nht nh ca lc lng sn xut, v vi mt kin trỳc thng tng tng ng c
xõy dng trờn nhng quan h sn xut y.
- Hỡnh thỏi kinh t - xó hi l mt h thng hon chnh, cú cu trỳc phc tp, trong ú cú cỏc mt c
bn l lc lng sn xut, quan h sn xut v kin trỳc thng tng. Mi mt ca hỡnh thỏi kinh t
- xó hi cú v trớ riờng v tỏc ng qua li ln nhau, thng nht vi nhau.
- Lc lng sn xut l nn tng vt cht - k thut ca mi hỡnh thỏi kinh t - xó hi. Hỡnh thỏi
kinh t - xó hi khỏc nhau cú lc lng sn xut khỏc nhau. Suy n cựng, s phỏt trin ca lc
lng sn xut quyt nh s hỡnh thnh, phỏt trin v thay th ln nhau ca cỏc hỡnh thỏi kinh t -
xó hi.
- Cỏc quan h sn xut to thnh c s h tng ca xó hi v quyt nh tt c mi quan h xó hi
khỏc. Mi hỡnh thỏi kinh t - xó hi cú mt kiu quan h sn xut c trng cho nú. Quan h sn
xut l tiờu chun khỏch quan phõn bit cỏc ch xó hi. .
- Kin trỳc thng tng c hỡnh thnh v phỏt trin phự hp vi c s h tng, nhng nú li l
cụng c bo v, duy trỡ v phỏt trin c s h tng ó sinh ra nú.
- Ngoi cỏc mt c bn ó nờu trờn, cỏc hỡnh thỏi kinh t - xó hi cũn cú quan h v gia ỡnh, dõn
tc v cỏc quan h xó hi khỏc. Cỏc quan h ú u gn bú cht ch vi quan h sn xut, bin i
cựng vi s bin i ca quan h sn xut.
2. ý ngha phng phỏp lun ca phm trự hỡnh thỏi kinh t - xó hi
S phỏt trin ca cỏc hỡnh thỏi kinh t - xó hi l quỏ trỡnh lch s - t nhiờn

Xó hi loi ngi ó phỏt trin tri qua nhiu hỡnh thỏi kinh t - xó hi ni tip nhau. Trờn c s
phỏt hin ra cỏc quy lut vn ng phỏt trin khỏch quan ca xó hi, C.Mỏc ó i n kt lun: "S
phỏt trin ca nhng hỡnh thỏi kinh t - xó hi l mt quỏ trỡnh lch s - t nhiờn"
- Hỡnh thỏi kinh t - xó hi l mt h thng, trong ú, cỏc mt khụng ngng tỏc ng qua li ln
nhau to thnh cỏc quy lut vn ng, phỏt trin khỏch quan ca xó hi. ú l quy lut v s phự
hp ca quan h sn xut vi trỡnh phỏt trin ca lc lng sn xut, quy lut c s h tng
quyt nh kin trỳc thng tng v cỏc quy lut xó hi khỏc. Chớnh s tỏc ng ca cỏc quy lut
khỏch quan ú m cỏc hỡnh thỏi kinh t - xó hi vn ng phỏt trin t thp n cao.
- Ngun gc sõu xa ca s vn ng phỏt trin ca xó hi l s phỏt trin ca lc lng sn xut.
Chớnh s phỏt trin ca lc lng sn xut ó quyt nh, lm thay i quan h sn xut. n lt
mỡnh, quan h sn xut thay i s lm cho kin trỳc thng tng thay i theo, v do ú m hỡnh
thỏi kinh t - xó hi c c thay th bng hỡnh thỏi kinh t - xó hi mi cao hn, tin b hn. Quỏ
trỡnh ú din ra mt cỏch khỏch quan ch khụng phi theo ý mun ch quan. V.I.Lờnin vit: "Ch
cú em quy nhng quan h xó hi vo nhng quan h sn xut, v em quy nhng quan h sn xut
vo trỡnh ca nhng lc lng sn xut thỡ ngi ta mi cú c mt c s vng chc quan
nim s phỏt trin ca nhng hỡnh thỏi xó hi l mt quỏ trỡnh lch s - t nhiờn"
- S tỏc ng ca cỏc quy lut khỏch quan lm cho cỏc hỡnh thỏi kinh t - xó hi phỏt trin thay th
nhau t thp n cao - ú l con ng phỏt trin chung ca nhõn loi. Song, con ng phỏt trin
ca mi dõn tc khụng ch b chi phi bi cỏc quy lut chung, m cũn b tỏc ng bi cỏc iu kin
v t nhiờn, v chớnh tr, v truyn thng vn húa, v iu kin quc t, v.v Chớnh vỡ vy, lch s
phỏt trin ca nhõn loi ht sc phong phỳ, a dng. Mi dõn tc u cú nột c ỏo riờng trong lch
s phỏt trin ca mỡnh. Cú nhng dõn tc ln lt tri qua cỏc hỡnh thỏi kinh t - xó hi t thp n
cao; nhng cng cú nhng dõn tc b qua mt hay mt s hỡnh thỏi kinh t - xó hi no ú.
Tuy nhiờn, vic b qua ú cng din ra theo mt quỏ trỡnh lch s - t nhiờn ch khụng
phi theo ý mun ch quan.
- Nh vy, quỏ trỡnh lch s - t nhiờn ca s phỏt trin xó hi chng nhng din ra bng con ng
phỏt trin tun t, m cũn bao hm c s b qua, trong nhng iu kin nht nh, mt hoc mt vi
hỡnh thỏi kinh t - xó hi nht nh.
Câu 17: Vận dụng lý luận hình thái kinh tế- XH của Mác, phân tích tính tất yếu của
việc định hớng con đờng phát triển xã hội nứoc ta theo CNXH, bỏ qua chế độ TBCN?

Vn dng hc thuyt hỡnh thỏi kinh t - xó hi vo s nghip xõy dng ch ngha xó hi
nc ta
- Hc thuyt hỡnh thỏi kinh t - xó hi ó c C.Mỏc vn dng vo phõn tớch xó hi t bn, vch
ra cỏc quy lut vn ng, phỏt trin ca xó hi ú v ó i n d bỏo v s ra i ca hỡnh thỏi
kinh t - xó hi cao hn, hỡnh thỏi cng sn ch ngha, m giai on u l ch ngha xó hi. Ch
ngha xó hi ó hỡnh thnh phỏt trin t sau Cỏch mng Thỏng Mi Nga.
- Vn dng ch ngha Mỏc - Lờnin vo iu kin c th ca nc ta, ng ta khngnh: c lp
dõn tc v ch ngha xó hi khụng tỏch ri nhau. ú l quy lut phỏt trin ca cỏch mng Vit Nam,
l si ch xuyờn sut ng li cỏch mng ca ng. Vic ng ta luụn luụn kiờn nh con
ng tin lờn ch ngha xó hi l phự hp vi xu hng ca thi i v iu kin c th ca nc
ta.
- Tuy nhiờn, t thc tin, nht l thc tin quỏ trỡnh i mi, chỳng ta ngy cng nhn thc rừ hn
con ng i lờn ch ngha xó hi nc ta.
- "Con ng i lờn ca nc ta l s phỏt trin quỏ lờn ch ngha xó hi b qua ch t bn
ch ngha, tc l b qua vic xỏc lp v trớ thng tr ca quan h sn xut v kin trỳc thng tng t
bn ch ngha, nhng tip thu, k tha nhng thnh tu m nhõn loi ó t c di ch t
bn ch ngha, c bit v khoa hc v cụng ngh, phỏt trin nhanh lc lng sn xut, xõy dng
nn kinh t hin i.
- Xõy dng ch ngha xó hi b qua ch t bn ch ngha, to ra s bin i v cht ca xó hi
trờn tt c cỏc lnh vc l s nghip rt khú khn, phc tp, cho nờn phi tri qua mt thi k quỏ
lõu di vi nhiu chng ng, nhiu hỡnh thc t chc kinh t, xó hi cú tớnh cht quỏ . Trong
cỏc lnh vc ca i sng xó hi din ra s an xen v u tranh gia cỏi mi v cỏi c"
- Vn dng quy lut s phự hp ca quan h sn xut vi trỡnh phỏt trin ca lc lng sn xut.
"ng v Nh nc ta ch trng thc hin nht quỏn v lõu di chớnh sỏch phỏt trin nn kinh t
hng húa nhiu thnh phn vn ng theo c ch th trng cú s qun lý ca Nh nc theo nh
hng xó hi ch ngha; ú chớnh l nn kinh t th trng nh hng xó hi ch ngha"
- Theo quan im ca ng ta, "kinh t th trng nh hng xó hi ch ngha cú nhiu hỡnh thc
s hu, nhiu thnh phn kinh t, trong ú kinh t nh nc gi vai trũ ch o; kinh t nh nc
cựng vi kinh t tp th ngy cng tr thnh nn tng vng chc"
- Xõy dng v phỏt trin nn kinh t th trng nh hng xó hi ch ngha va phự hp vi xu

hng phỏt trin chung ca nhõn loi, va phự hp vi yờu cu phỏt trin ca lc lng sn xut
nc ta; vi yờu cu ca quỏ trỡnh xõy dng nn kinh t c lp, t ch kt hp vi ch ng hi
nhp kinh t quc t.
- Nc ta tin lờn ch ngha xó hi t mt nn kinh t ph bin l sn xut nh, lao ng th cụng l
ph bin. Chớnh vỡ vy, chỳng ta phi tin hnh cụng nghip húa, hin i húa. Trong thi i ngy
nay, cụng nghip húa phi gn lin vi hin i húa. Cụng nghip húa, hin i húa nc ta l
nhm xõy dng c s vt cht k thut cho ch ngha xó hi. ú l nhim v trung tõm trong sut
thi k quỏ tin lờn ch ngha xó hi nc ta.
- Gn lin vi phỏt trin kinh t, xõy dng nn kinh t th trng nh hng xó hi ch ngha, y
mnh cụng nghip húa, hin i húa t nc, phi khụng ngng i mi h thng chớnh tr, nõng
cao vai trũ lónh o v sc chin u ca ng, xõy dng Nh nc phỏp quyn xó hi ch ngha,
nõng cao vai trũ ca cỏc t chc qun chỳng, phỏt huy sc mnh i on kt ton dõn trong s
nghip xõy dng v bo v T quc.
- ng thi vi phỏt trin kinh t, phi phỏt trin vn húa, xõy dng nn vn húa tiờn tin m
bn sc dõn tc nhm khụng ngng nõng cao i sng tinh thn ca nhõn dõn; phỏt trin giỏo dc
v o to nhm nõng cao dõn trớ, o to nhõn lc v bi dng nhõn ti; gii quyt tt cỏc vn
xó hi, thc hin cụng bng xó hi nhm thc hin mc tiờu: "Dõn giu, nc mnh, xó hi cụng
bng, dõn ch, vn minh".
Câu 18: Phân tích nội dung những nhận thức về CNXH và con đờng lên CNXh ở Việt
Nam?
Câu 19: Quan điểm của CN mác- Lênin về nguồn gốc bản chất của nhà nứoc? Nêu
qúa trình hình thành t tuởng về nhà nứoc pháp quyền trong lich sử t tởng ? Những đặc
trng của nhà nứoc pháp quyền?
1. Ngun gc v bn cht ca nh nc
a) Ngun gc ca nh nc
- Lch s cho thy khụng phi khi no xó hi cng cú nh nc. Trong xó hi nguyờn thu, do kinh
t cũn thp kộm, cha cú s phõn húa giai cp, cho nờn cha cú nh nc. ng u cỏc th tc v
b lc l cỏc tc trng do nhõn dõn bu ra, quyn lc ca nhng ngi ng u thuc v uy tớn v
o c, vic iu chnh cỏc quan h xó hi c thc hin bng nhng quy tc chung. Trong tay
h khụng cú v khụng cn mt cụng c cng bc c bit no.

- Lc lng sn xut phỏt trin ó dn n s ra i ch t hu v t ú xó hi phõn chia thnh
cỏc giai cp i khỏng v cuc u tranh giai cp khụng th iu ho c xut hin. iu ú dn
n nguy c cỏc giai cp chng nhng tiờu dit ln nhau m cũn tiờu dit luụn c xó hi. thm
ho ú khụng din ra, mt c quan quyn lc c bit ó ra i. ú l nh nc. Nh nc u tiờn
trong lch s l nh nc chim hu nụ l, xut hin trong cuc u tranh khụng iu ho gia giai
cp ch nụ v giai cp nụ l. Tip ú l nh nc phong kin, nh nc t sn.
- Nguyờn nhõn trc tip ca s xut hin nh nc l mõu thun giai cp khụng th iu ho c.
ỳng nh V.I.Lờnin nhn nh: "Nh nc l sn phm v biu hin ca nhng mõu thun giai cp
khụng th iu ho c. Bt c õu, h lỳc no v chng no m, v mt khỏch quan, nhng
mõu thun giai cp khụng th iu ho c, thỡ nh nc xut hin. V ngc li: s tn ti ca
nh nc chng t rng nhng mõu thun giai cp l khụng th iu ho c"Nh nc ch ra i,
tn ti trong mt giai on nht nh ca s phỏt trin xó hi v s mt i khi nhng c s tn ti
ca nú khụng cũn na.
b) Bn cht ca nh nc
Nh nc ra i ta h ng ngoi xó hi, lm cho xó hi tn ti trong vũng trt t nht nh nhng
trờn thc t, ch giai cp cú th lc nht - giai cp thng tr v kinh t mi cú iu kin lp ra v
s dng b mỏy nh nc. Nh cú nh nc, giai cp ny cng tr thnh giai cp thng tr v mt
chớnh tr, v do ú cú thờm nhng phng tin mi n ỏp v búc lt giai cp khỏc. Vỡ th, v
bn cht Nh nc chng qua ch l mt b mỏy ca mt giai cp ny dựng trn ỏp mt giai cp
khác”là bộ máy dùng để duy trì sự thống trị của giai cấp này đối với giai cấp khác, là cơ quan quyền
lực của một giai cấp đối với toàn xã hội, là công cụ chuyên chính của một giai cấp. Không có và
không thể có nhà nước đứng trên các giai cấp hoặc nhà nước chung cho mọi giai cấp. Nhà nước
chính là một bộ máy do giai cấp thống trị về kinh tế thiết lập ra nhằm hợp pháp hóa và củng cố sự
áp bức của chúng đối với quần chúng lao động. Giai cấp thống trị sử dụng bộ máy nhà nước để đàn
áp, cưỡng bức các giai cấp khác trong khuôn khổ lợi ích của giai cấp thống trị. Đó là bản chất của
nhà nước theo nguyên nghĩa, tức nhà nước của giai cấp bóc lột.
- Theo bản chất đó, nhà nước không thể là lực lượng điều hòa sự xung đột giai cấp, mà trái lại, nó
càng làm cho mâu thuẫn giai cấp ngày càng gay gắt. Cũng theo bản chất đó, nhà nước là bộ máy
quan trọng nhất của kiến trúc thượng tầng trong xã hội có giai cấp. Tất cả những hoạt động chính
trị, văn hóa, xã hội do nhà nước tiến hành, xét cho cùng, đều xuất phát từ lợi ích của giai cấp thống

trị.
- Thực tế lịch sử đã chứng minh rằng, cho dù được che giấu dưới hình thức tinh vi như thế nào, cho
dù có bị khúc xạ qua những lăng kính phức tạp ra sao, nhà nước trong mọi xã hội có giai cấp đối
kháng cũng chỉ là công cụ bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị.
- Tuy nhiên cũng có trường hợp, nhà nước giữ được một mức độ độc lập nào đó đối với cả hai giai
cấp đối địch, khi cuộc đấu tranh giữa chúng đạt tới thế cân bằng nhất định; hoặc nhà nước cũng có
thể thực hiện sự thỏa hiệp về quyền lợi tạm thời giữa những giai cấp để chống lại một giai cấp khác.
Những trường hợp trên là có tính chất ngoại lệ và tạm thời. Sự phát triển của nền kinh tế - xã hội
nói chung và của cuộc đấu tranh giai cấp nói riêng sẽ phá vỡ thế cân bằng giữa các giai cấp thù địch
với nhau, sẽ phá vỡ sự thoả hiệp tạm thời giữa các giai cấp với nhau và tất yếu sẽ tập trung quyền
lực vào tay một giai cấp nhất định.
2. Đặc trưng cơ bản của nhà nước
a) Nhà nước quản lý dân cư trên một vùng lãnh thổ nhất định:
Khác với tổ chức thị tộc, bộ lạc thời nguyên thủy được hình thành trên cơ sở những quan hệ huyết
thống, Nhà nước được hình thành trên cơ sở phân chia dân cư theo lãnh thổ mà họ cư trú. Quyền
lực nhà nước có hiệu lực với mọi thành viên trong lãnh thổ không phân biệt huyết thống. Đặc trưng
này làm xuất hiện mối quan hệ giữa từng người trong cộng đồng với nhà nước. Mỗi nhà nước được
xác định bằng một biên giới quốc gia nhất định.
b) Nhà nước có một bộ máy quyền lực chuyên nghiệp mang tính cưỡng chế đối với mọi thành
viên trong xã hội
Khác với các cơ quan điều hành công việc chung trong thị tộc, bộ lạc, nhà nước của giai cấp thống
trị nào cũng có một bộ máy quyền lực chuyên nghiệp. Bộ máy quyền lực đó bao gồm các đội vũ
trang đặc biệt (quân đội, cảnh sát, nhà tù, v.v.) và bộ máy quản lý hành chính. Nhà nước thực hiện
quyền lực của mình trên cơ sở sức mạnh cưỡng bức của pháp luật và dùng các thiết chế bạo lực để
pháp luật của mình được thực thi trong thực tế.
c) Nhà nước hình thành hệ thống thuế khóa để duy trì và tăng cường bộ máy cai trị
Nhà nước không thể tồn tại nếu không dựa vào thuế khóa, quốc trái và các hình thức bóc lột khác.
Đó là những chế độ đóng góp có tính chất cưỡng bức để nuôi sống bộ máy cai trị. Hệ thống thuế
khóa, cống nạp như vậy hoàn toàn không có trong hình thức tổ chức xã hội thị tộc, bộ lạc. Nó chỉ
tồn tại gắn liền với hình thái tổ chức nhà nước. Bằng các hình thức khác nhau như vậy, nhà nước

của giai cấp bóc lột không những là công cụ trấn áp giai cấp mà còn là công cụ thực hiện sự bóc lột
các giai cấp bị áp bức.
3. Quá trình hình thành tư tưởng về nhà nước pháp quyền trong lịch sử tư tưởng.
Anh ko rõ đúng ý này ko, em kiểm tra nhé.
- Nhà nước chiếm hữu nô lệ. Đây là nhà nước của giai cấp chủ nô thời cổ đại mà tiêu biểu là các
hình thức lịch sử nhà nước chủ nô ở Hy Lạp và La Mã cổ đại như chính thể quân chủ và chính thể
cộng hoà, chính thể quý tộc và chính thể dân chủ. Các hình thức này chỉ khác nhau về cách thức và
cơ chế hoạt động của tổ chức bộ máy nhà nước, còn bản chất của chúng đều là nhà nước của giai
cấp chủ nô, nhằm thực hiện sự chuyên chính đối với nô lệ.
- Nhà nước phong kiến. Đây là nhà nước của giai cấp địa chủ phong kiến. Nhà nước phong kiến
cũng được tổ chức dưới nhiều hình thức khác nhau. Nói chung, ở phương Tây, hình thức quân chủ
phân quyền là hình thức nhà nước phổ biến. Quyền lực nhà nước được chia thành quyền lực độc
lập, địa phương phân tán. Mỗi chúa phong kiến là một ông vua trên lãnh thổ của mình. Mối liên hệ
thực sự giữa các chúa phong kiến châu Âu chủ yếu được thiết lập bằng các hình thức liên minh của
các nhà nước cát cứ, trong đó Thiên Chúa giáo trở thành mối quan hệ tinh thần thiêng liêng giữa các
tiểu vương quốc phong kiến.
Ở phương Đông (tiêu biểu là Trung Quốc và ấn Độ), hình thức quân chủ tập quyền là hình thức
nhà nước phổ biến dựa trên chế độ sở hữu nhà nước về ruộng đất. Trong nhà nước này, quyền lực
của vua được tăng cường rất mạnh, hoàng đế có uy quyền tuyệt đối, ý chí của vua là pháp luật.
Dù tồn tại dưới bất kỳ hình thức nào, nhà nước phong kiến cũng chỉ là chính quyền của giai cấp
địa chủ, quý tộc, là cơ quan bảo vệ những đặc quyền phong kiến, là công cụ của giai cấp địa chủ
phong kiến dùng để áp bức, thống trị nông nô.
- Nhà nước tư sản. Nhà nước tư sản cũng được tổ chức dưới nhiều hình thức khác nhau, nhưng nói
chung, chỉ có hai hình thức cơ bản nhất là hình thức cộng hoà và hình thức quân chủ lập hiến. Hình
thức cộng hoà lại được tổ chức dưới những hình thức khác nhau như cộng hoà Đại nghị, cộng hoà
Tổng thống trong đó hình thức cộng hoà Đại nghị là hình thức điển hình và phổ biến nhất. Trong
thực tế, nhằm thích ứng với điều kiện lịch sử cụ thể của mỗi quốc gia, các hình thức cụ thể của nhà
nước tư sản hiện đại lại có sự khác nhau khá lớn, về chế độ bầu cử, chế độ tổ chức một viện hay hai
viện, về nhiệm kỳ tổng thống, về sự phân chia quyền lực giữa tổng thống và nội các.
Hình thức của nhà nước tư sản là rất phong phú nhưng không làm thay đổi bản chất của nó - đó là

công cụ của giai cấp tư sản dùng để áp bức thống trị giai cấp vô sản và quần chúng lao động để bảo
vệ lợi ích và quyền thống trị của giai cấp tư sản. Đúng như V.I.Lênin đã đã chỉ ra: “Những hình
thức của nhà nước tư sản thì hết sức khác nhau, nhưng thực chất chỉ là một: chung quy lại thì tất cả
những nhà nước ấy, vô luận thế nào, cũng tất nhiên phải là nền chuyên chính tư sản"
Tuy nhiên có thể thấy trước khi có nền dân chủ vô sản thì nền dân chủ đạt được trong chủ nghĩa
tư bản là nấc thang khá quan trọng trong sự tiến hóa của nền dân chủ trong lịch sử. Sự ra đời chế độ
dân chủ tư sản là một bước tiến về chất trong sự phát triển của nhà nước. ở đó, nó đã kết tinh được
những giá trị dân chủ được sáng tạo ra trong thời kỳ trước khi giai cấp công nhân cầm quyền, đồng
thời thể hiện được những nhân tố mang tính nhân loại, mang tính nhân dân chứa đựng trong một số
chuẩn mực dân chủ đang được thực hiện ở các nước tư bản chủ nghĩa. Sự phát triển hợp quy luật
của các giá trị đó là những nhân tố nội tại dẫn tới phủ định chủ nghĩa tư bản. Nền dân chủ vô sản
với tư cách là nền dân chủ cao về chất so với dân chủ tư sản cũng chỉ ra đời một khi biết kế thừa,
phát triển toàn bộ những giá trị dân chủ mà loài người đã sáng tạo ra trong lịch sử, đặc biệt là những
giá trị dân chủ đạt được trong chủ nghĩa tư bản.
- Nhà nước vô sản. Nhà nước vô sản là một kiểu nhà nước đặc biệt trong lịch sử. Tính chất đặc biệt
của nó trước hết là ở chỗ nó chỉ tồn tại trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa cộng sản, nó là kiểu nhà
nước cuối cùng trong lịch sử của xã hội loài người. C.Mác khẳng định: "Giữa xã hội tư bản chủ
nghĩa và xã hội cộng sản chủ nghĩa là một thời kỳ cải biến cách mạng từ xã hội nọ sang xã hội kia.
Thích ứng với thời kỳ ấy là một thời kỳ quá độ chính trị, và nhà nước của thời kỳ ấy không thể là
cái gì khác hơn là nền chuyên chính cách mạng của giai cấp vô sản"
Sự tồn tại của nhà nước vô sản trong thời kỳ quá độ này là tất yếu vì trong thời kỳ quá độ xã hội
còn tồn tại các giai cấp bóc lột và các lực lượng xã hội, chúng chống lại sự nghiệp xây dựng chủ
nghĩa xã hội khiến giai cấp công nhân và nhân dân lao động phải trấn áp chúng bằng bạo lực. Hơn
nữa, trong thời kỳ quá độ còn có các giai cấp và tầng lớp trung gian khác. Do địa vị kinh tế - xã hội
của mình, họ dễ dao động giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sản, họ không thể tự mình tiến lên chủ
nghĩa xã hội. Giai cấp vô sản phải tìm mọi cách thu hút lực lượng đông đảo về phía mình. ở đây,
chuyên chính vô sản đóng vai trò là thiết chế cần thiết để bảo đảm sự lãnh đạo của giai cấp công
nhân đối với nhân dân.
Tính chất đặc biệt của nhà nước vô sản còn thể hiện ở chỗ chức năng cơ bản nhất, chủ yếu nhất
của nó không phải là chức năng bạo lực mà là chức năng tổ chức xây dựng kinh tế – xã hội. Khi đề

cập tới vấn đề này, V.I.Lênin cho rằng chuyên chính vô sản không phải chỉ là bạo lực đối với bọn
bóc lột, và cũng không phải chủ yếu là bạo lực mà mặt cơ bản của nó là tổ chức, xây dựng toàn diện
xã hội mới - xã hội xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa.
Câu 20. Quan điểm của CN Mac-Lê về nguồn gốc của nhà nước? Bản chất của nhà
nước pháp quyền ở VN? Vai trò của nhà nước pháp quyền XHCN ỏa VN hiện nay?
Câu này anh cũng chịu!
Câu 21. Quan niệm của CN Mac-Lê về mối quan hệ giữa vấn đề giai cấp, dân tộc,
nhân loại và sự vận dụng của ĐCSVN trong giai đoạn cách mạng hiện nay?
1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin
- Giai cấp và dân tộc quan hệ mật thiết với nhau song đó là những phạm trù chỉ các quan hệ xã hội
khác nhau, có vai trò lịch sử khác nhau và không thể thay thế được nhau.
- Giai cấp và dân tộc sinh ra và mất đi không đồng thời. Trong lịch sử nhân loại nói chung, giai cấp
có trước dân tộc hàng nghìn năm song khi giai cấp mất đi thì dân tộc sẽ vẫn còn tồn tại.
- Sẽ không hiểu được bản chất của vấn đề dân tộc, mối quan hệ phức tạp giữa giai cấp và dân tộc
nếu không nhận rõ vai trò của nhân tố kinh tế - xã hội, của nhân tố giai cấp. Quan hệ giai cấp - với
tư cách là sản phẩm trực tiếp của phương thức sản xuất trong xã hội có giai cấp - là nhân tố xét đến
cùng có vai trò quyết định đối với sự hình thành dân tộc, đối với xu hướng phát triển của dân tộc,
quy định tính chất mối quan hệ giữa các dân tộc.
- Bản chất xã hội của dân tộc được quy định bởi phương thức sản xuất thống trị trong dân tộc, bởi
quan hệ giai cấp do phương thức sản xuất ấy sản sinh ra.
- Áp bức giai cấp là nguyên nhân căn bản, sâu xa của áp bức dân tộc. Hiện tượng dân tộc này thống
trị, áp bức dân tộc khác trong lịch sử, về thực chất là giai cấp thống trị của dân tộc này áp bức bóc
lột dân tộc khác mà bộ phận bị áp bức, bóc lột nặng nề nhất là nhân dân lao động. Nhân tố giai cấp
là nhân tố cơ bản trong phong trào giải phóng dân tộc. Giai cấp nào lãnh đạo phong trào; những giai
cấp, liên minh giai cấp nào là lực lượng nòng cốt của phong trào là những vấn đề trọng yếu của
cách mạng giải phóng dân tộc.
- Trong khi nhấn mạnh vai trò của nhân tố giai cấp, triết học Mác - Lênin không xem nhẹ nhân tố
dân tộc. Vấn đề dân tộc là một trong những vấn đề quan trọng hàng đầu của cách mạng vô sản song
nó chỉ được nhận thức và giải quyết đúng đắn trên lập trường của giai cấp cách mạng nhất - giai cấp
công nhân.

- Cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân về bản chất mang tính chất quốc tế và đoàn kết quốc tế là
một trong những nhân tố quyết định thắng lợi cuối cùng của sự nghiệp giải phóng những ngưòi lao
động. C. Mác - ăngghen và V.I. Lênin thường xuyên nhấn mạnh rằng giai cấp công nhân các nước,
trước hết là các nước tư bản lớn, phải thoát khỏi những thiên kiến của chủ nghĩa dân tộc tư sản. Các
nhà sáng lập chủ nghĩa Mác - Lênin chỉ rõ rằng Đảng của giai cấp công nhân không lúc nào được
coi nhẹ việc giáo dục chủ nghĩa quốc tế chân chính cho quần chúng nhân dân, nhưng giai cấp công
nhân không được quên rằng cuộc đấu tranh giải phóng của họ có tính chất dân tộc. Dân tộc là địa
bàn trực tiếp của cuộc đấu tranh giai cấp của giai cấp công nhân. Vì vậy, "giai cấp vô sản mỗi nước
trước hết phải giành lấy chính quyền, phải tự vươn lên thành giai cấp dân tộc, phải tự mình trở
thành dân tộc"
- Nếu như áp bức giai cấp là nguyên nhân sâu xa của áp bức dân tộc thì áp bức dân tộc tác động
mạnh mẽ trở lại đối với áp bức giai cấp. Nó nuôi dưỡng áp bức giai cấp và làm sâu sắc thêm áp bức
giai cấp. Từ giữa thế kỷ XIX, C.Mác đã phân tích cho thấy việc Anh thống trị Ailen không làm nhẹ
bớt ách áp bức giai cấp ở Anh mà trái lại còn làm cho nó trầm trọng thêm. Ông nhấn mạnh rằng:
một dân tộc đi áp bức dân tộc khác, dân tộc ấy không thể có tự do được. Tác động trở lại của áp bức
dân tộc đối với áp bức giai cấp (ở "chính quốc") càng thể hiện rõ trong thời đại đế quốc chủ nghĩa.
Chủ nghĩa đế quốc phải lấy việc bóc lột các dân tộc chậm phát triển làm tiền đề tồn tại của nó.
- Mối quan hệ giữa đấu tranh giai cấp và đấu tranh dân tộc không phải chỉ có một chiều là đấu tranh
giai cấp tác động vào đấu tranh dân tộc mà còn có chiều ngược lại: đấu tranh dân tộc tác động vào
đấu tranh giai cấp. Nếu dân tộc chưa có độc lập thống nhất thì giai cấp đại biểu cho phương thức
sản xuất mới muốn trở thành "giai cấp dân tộc" phải đi đầu trong cách mạng giải phóng dân tộc,
phải thực hiện trước tiên nhiệm vụ khôi phục độc lập, thống nhất dân tộc. Vì vậy, thành quả đầu
tiên của cách mạng tư sản giữa thế kỷ XIX ở các nước Italia, Đức, áo, Ba Lan là độc lập, thống nhất
dân tộc. Giai cấp tư sản khi còn là giai cấp cách mạng đã nêu cao vấn đề dân tộc để tập hợp quần
chúng đấu tranh giành và giữ chính quyền tư sản. Khi giai cấp tư sản trở thành giai cấp thống trị thì
"lợi ích dân tộc" mà giai cấp tư sản nêu lên ngày càng lộ rõ thực chất của nó là lợi ích tư sản, chủ
yếu là lợi ích của đại tư sản.
- Trong thời đại đế quốc chủ nghĩa, các cuộc đấu tranh giải phòng dân tộc có vai trò hết sức to lớn
đối với sự nghiệp cách mạng của giai cấp công nhân trên toàn thế giới. Tư tưởng biện chứng về giải
quyết mối quan hệ giữa đấu tranh giải phóng dân tộc và đấu tranh giải phóng giai cấp trên phạm vi

toàn cầu cũng như trong từng quốc gia dân tộc trong thời đại đế quốc chủ nghĩa là một bộ phận
quan trọng của chủ nghĩa Lênin. Năm 1920, V.I.Lênin đưa ra khẩu hiệu nổi tiếng mà ngày nay vẫn
giữ nguyên giá trị: "Vô sản tất cả các nước và các dân tộc bị áp bức đoàn kết lại". Ông đã đánh giá
đúng đắn vai trò cách mạng có ý nghĩa thời đại của các dân tộc bị áp bức, chỉ ra sứ mệnh lịch sử của
giai cấp công nhân, các dân tộc bị áp bức là nắm ngọn cờ dân tộc để lãnh đạo quần chúng làm cách
mạng. Đồng thời ông còn chỉ rõ nhiệm vụ của giai cấp công nhân các nước tư bản, đế quốc là vì lợi
ích căn bản của chính mình, phải ra sức ủng hộ cách mạng giải phóng dân tộc. Muốn đưa phong
trào cách mạng tiến lên, giai cấp công nhân mỗi nước và chính đảng của nó phải tự mình chứng tỏ
là người đại biểu chân chính của dân tộc, phải kết hợp chặt chẽ lợi ích giai cấp và lợi ích dân tộc,
đấu tranh giai cấp và đấu tranh dân tộc.
2. Sự vận động sáng tạo quan hệ giai cấp - dân tộc trong tư tưởng Hồ Chí Minh
Hồ Chí Minh, nhà cách mạng tiêu biểu nhất của các dân tộc bị áp bức trong thời đại ngày nay, đã
vận dụng và phát triển sáng tạo tư tưởng Mác - Lênin về quan hệ biện chứng giữa giai cấp và dân
tộc, đấu tranh giai cấp và đấu tranh dân tộc. Từ những năm 20 của thế kỷ này, Hồ Chí Minh nhận
định rằng cách mạng vô sản ở các nước tư bản và cách mạng giải phóng dân tộc phải như: "đôi cánh
của một con chim". Qua nghiên cứu lý luận và tổng kết thực tiễn, Hồ Chí Minh đi đến kết luận hết
sức cơ bản: "Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không có con đường nào khác con đường cách
mạng vô sản"Hồ Chí Minh đã dự kiến một cách thiên tài rằng, cách mạng giải phóng dân tộc
thời đại ngày nay không phải là nhân tố bị động, phụ thuộc một chiều vào cách mạng vô sản ở các
nước tư bản phát triển; trái lại, nếu đảng của giai cấp công nhân có đường lối đúng đắn, biết phát
huy nhân tố bên trong và điều kiện quốc tế, nắm vững thời cơ, thì cách mạng ở nước thuộc địa có
thể thành công trước cách mạng ở "chính quốc". Một trong những bài học lớn nhất của cách mạng
Việt Nam là bài học về sự kết hợp chặt chẽ nhuần nhuyễn đấu tranh giai cấp và đấu tranh dân tộc,
giải phóng dân tộc và giải phóng xã hội. Đó là điểm cốt lõi của tư tưởng Hồ Chí Minh.
- Quan điểm của giai cấp công nhân đối với vấn đề giai cấp dân tộc còn thể hiện ở việc giải quyết
đúng đắn mối quan hệ dân tộc và quốc tế, lợi ích dân tộc và lợi ích quốc tế, giữa mở rộng giao lưu
quốc tế với giữ gìn độc lập, bản sắc dân tộc. Lợi ích dân tộc chân chính và lợi ích quốc tế của giai
cấp công nhân và nhân dân lao động các nước không đối lập nhau mà thống nhất với nhau. Đảng
cách mạng chân chính của giai cấp công nhân, chủ trương tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau, sự đoàn
kết các dân tộc trên thế giới trong cuộc đấu tranh vì hoà bình, độc lập dân tộc và tiến bộ xã hội, kiên

quyết chống mọi biểu hiện của chủ nghĩa sôvanh ích kỷ dân tộc, chủ nghĩa bá quyền áp dặt
cho các dân tộc cái trật tự thế giới phục vụ cho lợi ích ích kỷ của một nước nay một nhóm nước có
ưu thế về kinh tế, quân sự và thông tin.
- Trong lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc và xây dựng xã hội mới theo đường lối chủ nghĩa Mác
- Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, nhân dân Việt Nam ngày càng thu được những thắng lợi to lớn
có ý nghĩa lịch sử. Đó là thắng lợi của đường lối nắm vững ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã
hội.
Câu 22. Quan điểm của triết học Mac-Lê về bản chất con người và giải phóng con
người? Ý nghĩa của quan điểm này đối với việc phát triển con nguwoif trong sự
nghiệp đổi mới ở nước ta?
1. Những quan niệm cơ bản của triết học Mác-Lênin về con người
a) Con người là một thực thể thống nhất giữa mặt sinh vật với mặt xã hội
- Triết học Mác đã kế thừa quan niệm về con người trong lịch sử triết học, đồng thời khẳng định
con người hiện thực là sự thống nhất giữa yếu tố sinh học và yếu tố xã hội.
- Tiền đề vật chất đầu tiên quy sự tồn tại của con người là giới tự nhiên. Cũng do đó, bản tính tự
nhiên của con người bao hàm trong nó tất cả bản tính sinh học, tính loài của nó. Yếu tố sinh học
trong con người là điều kiện đầu tiên quy định sự tồn tại của con người. Vì vậy, có thể nói: Giới tự
nhiên là "thân thể vô cơ của con người"; con người là một bộ phận của tự nhiên; là kết quả của quá
trình phát triển và tiến hoá lâu dài của môi trường tự nhiên.
- Tuy nhiên, điều cần khẳng định rằng, mặt tự nhiên không phải là yếu tố duy nhất quy định bản
chất con người. Đặc trưng quy định sự khác biệt giữa con người với thế giới loài vật là phương diện
xã hội của nó. Trong lịch sử đã có những quan niệm khác nhau phân biệt con người với loài vật,
như con người là động vật sử dụng công cụ lao động, là "một động vật có tính xã hội", hoặc con
người động vật có tư duy Những quan niệm trên đều phiến diện chỉ vì nhấn mạnh một khía cạnh
nào đó trong bản chất xã hội của con người mà chưa nêu lên được nguồn gốc của bản chất xã hội
ấy.
- Với phương pháp biện chứng duy vật, triết học Mác nhận thức vấn đề con người một cách toàn
diện, cụ thể, trong toàn bộ tính hiện thực xã hội của nó, mà trước hết là lao động sản xuất ra của cải
vật chất. "Có thể phân biệt con người với súc vật, bằng ý thức, bằng tôn giáo, nói chung bằng bất cứ
cái gì cũng được. Bản thân con người bắt đầu bằng sự tự phân biệt với súc vật ngay khi con người

bắt đầu sản xuất ra những tư liệu sinh hoạt của mình - đó là một bước tiến do tổ chức cơ thể của con
người quy định. Sản xuất ra những tư liệu sinh hoạt của mình, như thế con người đã gián tiếp sản
xuất ra chính đời sống vật chất của mình"
- Thông qua hoạt động sản xuất vật chất; con người đã làm thay đổi, cải biến giới tự nhiên: "Con vật
chỉ sản xuất ra bản thân nó, còn con người thì tái sản xuất ra toàn bộ giới tự nhiên"
- Tính xã hội của con người biểu hiện trong hoạt động sản xuất vật chất; hoạt động sản xuất vật chất
biểu hiện một cách căn bản tính xã hội của con người. Thông qua hoạt động lao động sản xuất, con
người sản xuất ra của cải vật chất và tinh thần, phục vụ đời sống của mình; hình thành và phát triển
ngôn ngữ và tư duy; xác lập quan hệ xã hội. Bởi vậy, lao động là yếu tố quyết định hình thành bản
chất xã hội của con người, đồng thời hình thành nhân cách cá nhân trong cộng đồng xã hội.
- Là sản phẩm của tự nhiên và xã hội nên quá trình hình thành và phát triển của con người luôn luôn
bị quyết định bởi ba hệ thống quy luật khác nhau, nhưng thống nhất với nhau. Hệ thống các quy luật
tự nhiên như quy luật về sự phù hợp cơ thể với môi trường, quy luật về sự trao đổi chất, về di
truyền, biến dị, tiến hóa quy định phương diện sinh học của con người. Hệ thống các quy luật tâm
lý ý thức hình thành và vận động trên nền tảng sinh học của con người như hình thành tình cảm,
khát vọng, niềm tin, ý chí. Hệ thống các quy luật xã hội quy định quan hệ xã hội giữa người với
người.
- Ba hệ thống quy luật trên cùng tác động, tạo nên thể thống nhất hoàn chỉnh trong đời sống con
người bao gồm cả mặt sinh học và mặt xã hội. Mối quan hệ sinh học và xã hội là cơ sở để hình
thành hệ thống các nhu cầu sinh học và nhu cầu xã hội trong đời sống con người như nhu cầu ăn,
mặc, ở; nhu cầu tái sản xuất xã hội; nhu cầu tình cảm; nhu cầu thẩm mỹ và hưởng thụ các giá trị
tinh thần.
- Với phương pháp luận duy vật biện chứng, chúng ta thấy rằng quan hệ giữa mặt sinh học và mặt
xã hội, cũng như nhu cầu sinh học và nhu cầu xã hội trong mỗi con người là thống nhất. Mặt sinh
học là cơ sở tất yếu tự nhiên của con người, còn mặt xã hội là đặc trưng bản chất để phân biệt con
người với loài vật. Nhu cầu sinh học phải được "nhân hóa" để mang giá trị văn minh con người, và
đến lượt nó, nhu cầu xã hội không thể thoát ly khỏi tiền đề của nhu cầu sinh học. Hai mặt trên thống
nhất với nhau, hoà quyện vào nhau để tạo thành con người viết hoa, con người tự nhiên - xã hội.
b) Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hoà những quan hệ xã hội
- Từ những quan niệm đã trình bày ở trên, chúng ta thấy rằng, con người vượt lên thế giới loài vật

trên cả ba phương diện khác nhau: quan hệ với tự nhiên, quan hệ với xã hội và quan hệ với chính
bản thân con người. Cả ba mối quan hệ đó, suy đến cùng, đều mang tính xã hội, trong đó quan hệ xã
hội giữa người với người là quan hệ bản chất, bao trùm tất cả các mối quan hệ khác và mọi hoạt
động trong chừng mực liên quan đến con người.
- Bởi vậy, để nhấn mạnh bản chất xã hội của con người, C.Mác đã nêu lên luận đề nổi tiếng trong
tác phẩm Luận cương về Phoiơbắc: "Bản chất con người không phải là một cái trừu tượng cố hữu
của cá nhân riêng biệt. Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hoà những quan hệ
xã hội"
- Luận đề trên khẳng định rằng, không có con người trừu tượng, thoát ly mọi điều kiện, hoàn cảnh
lịch sử xã hội. Con người luôn luôn cụ thể, xác định, sống trong một điều kiện lịch sử cụ thể nhất
định, một thời đại nhất định. Trong điều kiện lịch sử đó, bằng hoạt động thực tiễn của mình, con
người tạo ra những giá trị vật chất và tinh thần để tồn tại và phát triển cả thể lực và tư duy trí tuệ.
Chỉ trong toàn bộ các mối quan hệ xã hội đó (như quan hệ giai cấp, dân tộc, thời đại; quan hệ chính
trị, kinh tế; quan hệ cá nhân, gia đình, xã hội ) con người mới bộc lộ toàn bộ bản chất xã hội của
mình.
- Điều cần lưu ý là luận đề trên khẳng định bản chất xã hội không có nghĩa là phủnhận mặt tự nhiên
trong đời sống con người. Song, ở con người, mặt tự nhiên tồn tạitrong sự thống nhất với mặt xã
hội; ngay cả việc thực hiện những nhu cầu sinh vật ở conngười cũng đã mang tính xã hội. Quan
niệm bản chất con người là tổng hoà những quan hệxã hội mới giúp cho chúng ta nhận thức đúng
đắn, tránh khỏi cách hiểu thô thiển về mặttự nhiên, cái sinh vật ở con người.
c) Con người là chủ thể và là sản phẩm của lịch sử
- Không có thế giới tự nhiên, không có lịch sử xã hội thì không tồn tại con người. Bởi vậy, con
người là sản phẩm của lịch sử, của sự tiến hóa lâu dài của giới hữu sinh. Song, điều quan trọng hơn
cả là, con người luôn luôn là chủ thể của lịch sử - xã hội. C.Mác đã khẳng định: "Cái học thuyết
duy vật chủ nghĩa cho rằng con người là sản phẩm của những hoàn cảnh và của giáo dục cái học
thuyết ấy quên rằng chính những con người làm thay đổi hoàn cảnh và bản thân nhà giáo dục cũng
cần phải được giáo dục". Trong tác phẩm Biện chứng của tự nhiên, Ph.Ăngghen cũng cho rằng:
"Thú vật cũng có một lịch sử, chính là lịch sử nguồn gốc của chúng và lịch sử phát triển dần dần
của chúng cho tới trạng thái hiện nay của chúng. Nhưng lịch sử ấy không phải do chúng làm ra và
trong chừng mực mà chúng tham dự vào việc làm ra lịch sử ấy thì điều đó diễn ra mà chúng không

hề biết và không phải do ý muốn của chúng. Ngược lại, con người càng cách xa con vật, hiểu theo
nghĩa hẹp của từ này bao nhiêu thì con người lại càng tự mình làm ra lịch sử của mình một cách có
ý thức bấy nhiêu"
- Như vậy, với tư cách là thực thể xã hội, con người hoạt động thực tiễn, tác độngvào tự nhiên, cải
biến giới tự nhiên, đồng thời thúc đẩy sự vận động phát triển của lịchsử xã hội. Thế giới loài vật
dựa vào những điều kiện có sẵn của tự nhiên. Con người thìtrái lại, thông qua hoạt động thực tiễn
của mình để làm phong phú thêm thế giới tựnhiên, tái tạo lại một tự nhiên thứ hai theo mục đích
của mình.
- Trong quá trình cải biến tự nhiên, con người cũng làm ra lịch sử của mình. Con người là sản
phẩm của lịch sử, đồng thời là chủ thể sáng tạo ra lịch sử của chính bản thân con người. Hoạt động
lao động sản xuất vừa là điều kiện cho sự tồn tại của con người, vừa là phương thức để làm biến đổi
đời sống và bộ mặt xã hội. Trên cơ sở nắm bắt quy luật của lịch sử xã hội, con người thông qua hoạt
động vật chất và tinh thần, thúc đẩy xã hội phát triển từ thấp đến cao, phù hợp với mục tiêu và nhu
cầu do con người đặt ra. Không có hoạt động của con người thì cũng không tồn tại quy luật xã hội,
và do đó, không có sự tồn tại của toàn bộ lịch sử xã hội loài người.
- Không có con người trừu tượng, chỉ có con người cụ thể trong mỗi giai đoạn phát triển nhất định
của xã hội. Do vậy, bản chất con người, trong mối quan hệ với điều kiện lịch sử xã hội luôn luôn
vận động biến đổi, cũng phải thay đổi cho phù hợp. Bản chất con người không phải là một hệ thống
đóng kín, mà là hệ thống mở, tương ứng với điều kiện tồn tại của con người. Mặc dù là "tổng hoà
các quan hệ xã hội", con người có vai trò tích cực trong tiến trình lịch sử với tư cách là chủ thể sáng
tạo. Thông qua đó, bản chất con người cũng vận động biến đổi cho phù hợp. Có thể nói rằng, mỗi
sự vận động và tiến lên của lịch sử sẽ quy định tương ứng (mặc dù không trùng khớp) với sự vận
động và biến đổi của bản chất con người.
- Vì vậy, để phát triển bản chất con người theo hướng tích cực, cần phải làm cho hoàn cảnh ngày
càng mang tính người nhiều hơn. Hoàn cảnh đó chính là toàn bộ môi trường tự nhiên và xã hội tác
động đến con người theo khuynh hướng phát triển nhằm đạt tới các giá trị có tính mục đích, tự giác,
có ý nghĩa định hướng giáo dục. Thông qua đó, con người tiếp nhận hoàn cảnh một cách tích cực và
tác động trở lại hoàn cảnh trên nhiều phương diện khác nhau: hoạt động thực tiễn, quan hệ ứng xử,
hành vi con người, sự phát triển của phẩm chất trí tuệ và năng lực tư duy, các quy luật nhận thức
hướng con người tới hoạt động vật chất. Đó là biện chứng của mối quan hệ giữa con người và hoàn

cảnh trong bất kỳ giai đoạn nào của lịch sử xã hội loài người.

×