Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

giao an am nhac 9 -tron bo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (229.16 KB, 49 trang )

Ngày soạn: 2/01/2010
Ngày dạy : 04/1/2010(9b)
Tiết 1
.
Học hát : Bài Bóng dáng một ngôi trờng.
Nhạc và lời: Hoàng Lân.

I.Mục tiêu:
- Học sinh hát đúng giai điệu và lời bài hát Bóng dáng một ngôi trờng, thể hiện
đúng những chỗ đảo phách trong bài.
- Học sinh tập trình bày bài hát Bóng dáng một ngôi trờng qua cách hoà giọng,
hát lĩnh xớng.
- Qua nội dung bài hát, giáo dục các em có những tình cảm gắn bó và yêu mến mái trờng.
II.Giáo viên chuẩn bị:
-Nhạc cụ quen dùng.
- Tập đệm đàn và hát bài Bóng dáng một ngôi trờng.
- Su tầm thêm một số bài hát về thầy , cô giáo và nhà trờng.
III. Hoạt động dạy học:
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
TG Hoạt động của Gv Nội dung Hoạt động của Hs
33 Gv ghi lên bảng
Gv thuyết trình
Gv điều khiển
Gv hỏi và hớng dẫn
Nội dung 1: Học hát bài:
Bóng dáng một ngôi trờng
1.Giới thiệu về bài hát và tác giả .
Trong mỗi chúng ta, ai cũng mang trong lòng
những tình cảm đợc lu giữ từ mái trờng


Nhạc sĩ Hoàng Lân sinh 18/06/1942 tại thị xã
Sơn Tây.Ông là một nhạc sĩ gắn bó mật thiết
với tuổi thơ, đã sáng tác hàng trăm tác phẩm â.n
cho thiếu nhi trong hơn 40 năm qua.
Năm 1985 nhạc sĩ Hoàng Lân sáng tác bài hát
Bóng dáng một ngôi trờng dựa vào những ký
ức về một mái trờng mà ông từng gắn bó thân
thiết. Đó là trờng THPT Nguyễn Huệ (thị xã Hà
Đông - Tỉnh Hà Tây).
2. Nghe băng hát mẫu hoặc giáo viên tự trình
bày.
3. Bài hát gồm mấy đoạn ?
Bài hát gồm 2 đoạn : đoạn a từ đầu đến trong
lòng chúng ta, đoạn này viết ở nhịp 4; Đoạn b
là phần tiếp.
4. Luyện thanh.
5. Tập hát từng câu :.
Giáo viên hát mẫu câu 1, sau đó đàn giai điệu
câu này 2 - 3 lần, yêu cầu học sinh nghe và hát
Hs ghi bài
Hs lắng nghe.
Học sinh nghe
Học sinh trả lời
1
Giáo viên đàn
Giáo viên hớng dẫn
Giáo viên hát mẫu
và hớng dẫn
Giáo viên yêu cầu
Giáo viên chỉ định

Giáo viên hớng dẫn
Giáo viên hớng dẫn
Giáo viên điều
khiển
Giáo viên hớng dẫn
và đệm đàn
Giáo viên thao tác
Giáo viên yêu cầu
và đệm đàn
Giáo viên điều
khiển
nhẩm theo
Giáo viên tiếp tục đàn câu 1 và bắt nhịp cho học
sinh hát cùng với tiếng đàn, hớng dẫn học sinh
hát cùng 2 chỗ đảo phách trong câu hát này.
Tập tơng tự với các câu tiếp theo.
Khi tập xong 2 câu, giáo viên yêu cầu học sinh
hát nối liền 2 câu với nhau.
Giáo viên chỉ định 1 - 2 học sinh hát lại 2 câu
này.
Tiến hành dạy câu 3 - 4 theo cách tơng tự.
Nửa lớp hát đoạn a, rồi sau đó đến nửa còn lại.
Tập hát đoạn b : Cách tập từng câu tơng tự đoạn
a, học sinh cần thể hiện đúng cao độ, chỗ đảo
phách và dấu lặng đơn, lặng đen trong đoạn b
Đoạn này trọng âm các câu hát luôn thay đổi,
trọng âm lúc rơi vào tiếng thứ 2 hàng cây, lúc
rơi vào tiếng thứ 3 bên dòng sông ấy nên giáo
viên cần nhắc học sinh đánh dấu trọng âm để
hát đúng nhịp.

6. Hát đủ cả bài :
Giáo viên hát đoạn a, học sinh hát đoạn b. Sau
đó đổi lại cách trình bày. Khi giáo viên hát, học
sinh cần lắng nghe, các em tự kiểm tra xem đã
hát đúng cha.
Giáo viên yêu cầu học sinh thể hiện sắc thái :
Đoạn a sôi nổi, linh hoạt; Đoạn b tha thiết, lôi
cuốn. Hớng dẫn cách phát âm, nhắc các em lấy
hơi và sửa chỗ hát sai trong cả bài hát nếu có.
7. Trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh.
Giáo viên chọn tiết điệu Disco, tốc độ khoảng
124.
Hát toàn bộ và nhắc lại câu kết Càng lắng
sâu bóng dáng ngôi trờng thêm lần nữa.
8. Củng cố bài.
Từng tổ đứng tại chỗ trình bày bài hát. Tổ tr-
ởng cử một học sinh bắt nhịp
Học sinh luyện
thanh
Học sinh thực hiện
Học sinh tập hát
Học sinh thực hiện
Học sinh thực hiện
Học sinh trình bày
Học sinh tập hát
đoạn b
Học sinh trình bày
Học sinh thực hiện
Học sinh trình bày
7 4. Củng cố - Dặn dò.

- Yêu cầu Hs nhắc lại nội dung bài học.
2
- Phát biểu cảm nhận của em khi học xong bài hát,
- Học thuộc bài hát và làm BTVN
- Xem trớc bài mới.
- Nhận xét- Nghỉ
Ngày soạn: 8 /1/2010
Ngày dạy : 9b 11 /1/2010
9a :15/1/2010
Tiết 2.
Nhạc lý - Giới thiệu về quãng
Tập đọc nhạc : Giọng Son trởng - TĐN số 1
I. Mục tiêu.
- Học sinh tìm hiểu về quãng trong Âm nhạc : Kiến thức này đợc củng cố và nâng
cao hơn so với lớp 7.
- Học sinh biết công thức giọng Son trởng, tập đọc nhạc và hát lời bài TĐN số 1
Cây sáo. Thể hiện đúng độ móc đơn chấm đôi, móc kép trong bài TĐN.
II. Giáo viên chuẩn bị.
- Nhạc cụ.
- Đàn và đọc nhạc, hát đúng bài TĐN số 1 Cây sáo.
- Tập đàn giai điệu cả bài Cây sáo .
III. Tiến trình dạy học.
1.ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới:
TG Hoạt động của Gv Nội dung Hoạt động của Hs
15
25
Gv ghi lên bảng
Gv thuyết trình

Gv ghi lên bảng
Gv thuyết trình
ND
1
: Nhạc lý.
Giới thiệu về quãng.
ở lớp 7 (tiết 19) chúng ta đã tìm hiểu sơ lợc
về quãng trong Âm nhạc.
Quãng là khoảng cách về độ cao giữa 2
âm thanh, âm thấp gọi là âm gốc, âm cao
gọi là âm ngọn.Mỗi quãng mang một tính
chất riêng,tuỳ theo số lợng cung hoặc nửa
cung chứa trong quãng đó mà xác định
tên gọi và tính chất các quãng là trởng
,thứ, đúng,tăng ,giảm.
ND
2
: Tập đọc nhạc: Giọng Son trởng
TĐN số 1 Cây sáo
* Giọng Son trởng : có âm chủ là Son
hoá biểu của giọng Son trởng có1 dấu
Thăng( pha thăng).
Hs ghi bài
Hs nghe
Hs ghi bài
Hs nghe
3
Gv hỏi
Gv đàn
Gv thuyết trình

Gv hỏi
Gv hớng dẫn
Gv yêu cầu
Gv hớng dẫn
Gv hớng dẫn
- Học sinh ghi công thức giọng Son trởng.
- Hãy so sánh giọng Son trởng và giọng
Đô trởng. Hai giọng này có công thức
giống nhau nhng âm chủ khác nhau (cao
độ khác nhau).
- Giáo viên đàn gam Đô trởng và Son trởng
để học sinh nghe và cảm nhận sự giống nhau,
khác nhau giữa 2 giọng.
- Giáo viên đàn gam Son trởng 2 - 3 lần,
học sinh nghe và đọc cùng đàn.
* Tập đọc nhạc :TĐN số 1 - Cây sáo
1. Giới thiệu về bài TĐN .
? Bản nhạc viết ở nhịp mấy gồm những
hình nốt , kí hiệu gì.
? Về cao độ gồm những nốt gì.
2. Chia đoạn,câu:
Bản nhạc Cây sáo có 4 câu và mỗi câu gồm
4 nhịp. Câu 1 và 3 có hình tiết tấu giống
nhau, câu 2 và 4 cũng vậy.
+ Luyện đọc tên nốt nhạc.
+ Luyện đọc 2 âm hình tiết tấu :
3. TĐN từng câu :
+ Giáo viên chỉ định một học sinh đọc
tên nốt nhạc câu 1.
+ Dịch giọng =-5 (thực chất đọc giọng

Rê trởng). Giáo viên đàn giai điệu câu 1
khoảng 2 - 3 lần.
+ Giáo viên bắt nhịp (đếm 1 - 2) để học
sinh tự đọc. Để hớng dẫn học sinh đọc
đúng trờng độ móc đơn, chấm đôi và móc
kép, giáo viên kết hợp sử dụng nhạc cụ và
đọc mẫu.
+ Đọc nhạc câu 2, 3, 4 tơng tự câu 1 :
Giáo viên đàn giai điệu, bắt nhịp để học
sinh tự đọc, giáo viên dùng nhạc cụ quen
và đọc để sửa sai cho một số em.
- Ghép câu 1 và 2; 3 và 4. Đọc nhạc cả
bài.
- Trình bày hoàn chỉnh giáo viên chọn
tiết tấu Country, tốc độ 108. Nửa lớp đọc
nhạc, nửa lớp hát lời. Sau đó đổi lại.
- Cả lớp cùng đọc nhạc và hát lời bài
Cây sáo kết hợp gõ đệm theo phách.
- Cả lớp đọc nhạc và hát lời bài Cây sáo
kết hợp gõ đệm 2 âm sắc
- Từng tổ, nhóm hoặc cá nhân trình bày
bài TĐN, những em khác nghe và nhận
xét.
Hs trả lời
Hs lắng nghe
Hs đọc gam
Hs nghe
Hs trả lời
Hs theo dõi
Hs đọc tên nốt

Hs đọc
Hs tập đọc.

4. Củng cố - Dặn dò.
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Thực hiện lại bài học.
4
- Học thuộc bài hát và làm BTVN
- Xem trớc bài mới.
- Nhận xét- Nghỉ.
Ngày soạn: 16 /1/2010
Ngày dạy: 18 /1/2010(9b)
Tiết 3/3.
Ôn tập bài hát: Bóng dáng một ngôi trờng
Ôn tập Tập đọc nhạc : TĐN số 1
Âm nhạc thờng thức : Ca khúc thiếu nhi phổ thơ.
I. Mục tiêu.
- Học sinh hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài hát Bóng dáng một ngôi trờng.
Tập trình bày bài hát qua cách hát hoà giọng, hát lĩnh xớng.
- Ôn tập bài TĐN số 1 Cây sáo để học sinh đọc nhạc đúng và thuần thục hơn.
- Học sinh có thêm kiến thức Âm nhạc phổ thông qua bài Ca khúc thiếu nhi phổ thơ.
II. Giáo viên chuẩn bị.
- Nhạc cụ quen dùng.
-Đàn và hát thuần thục bài hát Bóng dáng một ngôi trờng và bài TĐN số 1.
- Tập trình bày một số đoạn trích ca khúc thiếu nhi phổ thơ để giới thiệu.
III. Tiến trình dạy học.
1. ổn định lớp. sĩ số lớp 9a ,9b
2. Kiểm tra bài cũ
- HS lên bảng viết công thức cung và nửa cung gam son trởng nêu
khái niệm giọng son trởng

- HS đứng tại chỗ đọc bài tập đọc nhạc số 1
3. Bài mới.
TG Hoạt động của Gv Nội dung Hoạt động của Hs
10 Gv ghi lên bảng

Gv đàn và hớng dẫn
ND
1

: Ôn tập bài hát :
Bóng dáng một ngôi trờng
- Giáo viên đệm đàn và trình bày hoàn
chỉnh bài hát.
- Giáo viên chú ý : một vài chỗ trong
bài hát cần tập kỹ đúng là đảo phách
nốt ngân dài, dấu lặng : Đoạn b cần thể
Hs ghi bài
Hs nghe
5
10
20
Gv chỉ định
Gv ghi lên bảng
Gv đàn và yêu cầu
Gv đàn
Gv hớng dẫn
Gv kiểm tra
Gv ghi lên bảng
Gv hỏi
Gv giới thiệu

Gv yêu cầu
hiện đúng trọng âm các câu hát khi
chúng thay đổi .
Giáo viên chỉ định một số học sinh
trình bày từng đoạn trong bài, yêu cầu
các em thuộc lời hát diễn cảm . Giáo
viên sửa những chỗ cha đúng hoặc hớng
dẫn các em hát hay hơn.
ND
2

- ôn tập : TĐN số 1.
Cây sáo.
1.Đọc gam :S-L-X-Đ-R-M-P-S.
- Đọc trục của gam: S-X-R-S.
2. Ôn TĐN.
Đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách.
Một nhóm đọc nhạc ,một nhóm hát lời
và sau đó đổi lại .
Gv nhận xét về những chỗ Hs hát sai và
đàn lại câu đó cho Hs nghe để sửa lại cho
đúng.
- Kiểm tra một vài Hs và cho điểm.
ND
3
: âm nhạc thờng thức.
Ca khúc thiếu nhi phổ thơ
? Thế nào là ca khúc phổ thơ .(Là bài
hát hình thành từ bài thơ có trớc)
? Đặc điểm của những ca khúc thiếu

nhi phổ thơ .
+ Giai điệu và lời ca thể hiện sự gắn
kết nhuần nhuyễn, âm nhạc tạo điều
kiện cho bài thơ bay bổng.
+ Lời ca có chất lợng nghệ thuật tốt bởi
bản thân nó là bài thơ có giá trị.
+ Ngời phổ thơ đôi khi phải thay đổi
lời thơ ( thay đổi chút ít về lời, bỏ bớt
hoặc viết thêm câu mới ) cho phù
hợp với cấu trúc bài hát hay đờng nét
của giai điệu.
?Nêu những cách phổ khác nhau
+ Cách thứ nhất: Giữ nguyên lời thơ để
phổ nhạc.VD: Dàn hạ, Hạt gạo làng
ta, Ngày học
+ Cách thứ hai:Có thay đổi lời thơ chút
ít, đảo lên đảo xuống, bớt hoặc thêm
Hs thực hiện
Hs ghi bài
Hs đọc gam
Hs thực hiện
Hs lên bảng
Hs ghi bài
Hs trả lời
Hs lắng nghe
Hs trình bày.
6
đôi chỗ.VD: Đi học
+ Cách thứ 3: Trích đọan,dựa ý thơ
hoặc phỏng theo ý thơ. ở đây trong ca

từ có sự tham gia khá nhiều của ngời
sáng tác âm nhạc.
- Trình bày các ca khúc theo tổ : Tổ tr-
ởng chọn 2 trong số 7 ca khúc đợc giới
thiệu / 12. Lần lợt mỗi tổ đứng tại chỗ
hát; tổ trởng cử một bạn bắt nhịp .
4. Củng cố - Dặn dò.
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Thực hiện lại bài học.
- Học thuộc bài hát và làm BTVN
- Xem trớc bài mới.
- Nhận xét- Ngh

Ngày soạn: 23 /01/2010

Ngày giảng: 25 /01/2010
âm nhạc. tiết 4
Học hát : Bài Nụ cời
Nhạc: Nga
Phỏng dịch lời: Phạm Tuyên
I. Mục tiêu.
- Học sinh hát đúng giai điệu và lời bài hát Nụ cời, học sinh thực hiện
đúng việc chuyển điệu từ giọng Đô trởng sang Đô thứ trong bài hát.
- Học sinh biết trình bày bài hát bằng hình thức đơn ca, song ca, tốp ca.
- Qua nội dung của bài hát, giáo dục các em biết giữ gìn sự hồn nhiên của
tuổi học trò, biết mang niềm vui và tiếng cời đến với mọi ngời.
II. Giáo viên chuẩn bị.
- Nhạc cụ.
- Một vài tranh ảnh minh hoạ về nớc Nga, minh hoạ cho bài hát.
- Đệm đàn và hát thuần thục bài Nụ cời.

III. Tiến trình dạy học.
7
1. ổn định tổ chức. . sĩ số lớp 9a ,9b
2. Kiểm tra bài cũ
-HS đọc bài tập đọc nhạc số 1
-GV nhận xét ghi điểm
3. Bài mới.
TG Hoạt động của Gv Nội dung Hoạt động của Hs
35 GV ghi nội dung
Giáo viên giới
thiệu
Giáo viên điều
khiển
Giáo viên hỏi
Giáo viên hỏi
Giáo viên đàn
Giáo viên hớng
ND
1

: Học hát.
Nụ cời
1. Giới thiệu về bài hát và tác giả :
Năm 1977 bộ phim hoạt hình Chuột
chũi Ênốt của hoạ sĩ A.Xu-khốp đã trình
chiếu ở nớc Nga và đợc các bạn nhỏ rất yêu
thích.
Nụ cời là bài hát chính trong bộ phim
này. Bài hát do V.Sain-xcôpxki viết nhạc
và A.Pha-xcôpxki viết lời Với hình tợng

tiếng cời đầy trong sáng, hồn nhiên và
nhí nhảnh, bài hát không chỉ đợc lứa tuổi
thiếu niên mà cả ngời lớn cũng yêu thích.
Bài hát Nụ cời đợc dịch sang nhiều thứ
tiếng, lời Việt do nhạc sĩ Phạm Tuyên
phỏng dịch.
2. Nghe băng hoặc giáo viên trình bày.
3. Chia đoạn, chia câu :
Bài hát gồm hai lời và có 2 đoạn. Hãy
chia đoạn và nói về tính chất âm nhạc của
từng đoạn ?
Số chỉ nhịp 2/2 cho biết điều gì ?
- Cho biết mỗi nhịp có 2 phách, giá trị
mỗi phách bằng nốt trắng.
4. Luyện thanh (1 - 2 phút)
5. Tập hát từng câu trong lời 1 :
Dịch giọng = -3 (thực chất hát giọng La
trởng và La thứ).
Đoạn a chia làm 4 câu. Giáo viên đàn giai
điệu câu 1 khoảng 2 - 3 lần, yêu cầu học
Học sinh ghi bài
Học sinh theo dõi
Học sinh theo dõi
Học sinh trả lời
Học sinh trả lời
Học sinh luyện thanh
Học sinh tập hát
8
dẫn
Giáo viên điều

khiển
Giáo viên hớng
dẫn
Giáo viên điều
khiển
sinh nghe và hát nhẩm theo.
Giáo viên tiếp tục đàn câu 1 và bắt nhịp
(đếm 2 - 1) cho học sinh hát cùng với
đàn. Nhắc học sinh ngân đủ trờng độ.
Tập tơng tự với câu 2. Khi tập xong hai
câu, giáo viên cho hát nối liền hai câu.
Giáo viên chỉ định 1 - 2 học sinh hát lại
hai câu này.
Tập câu 3 - 4 theo cách tơng tự.
Học hát đoạn b : Đoạn b chuyể sang
giọng Đô thứ là điểm khó của bài hát,
giáo viên có thể hát mẫu hoặc chỉ định
học sinh có năng khiếu làm mẫu cho các
bạn. Học sinh tập cách hát nhanh, thể
hiện đoàn kết, niềm tin, sự lạc quan
6. Hát đầy đủ cả bài :
Giáo viên phân công học sinh trình bày
từng câu trong bài.
Lời 1 :
- Học sinh nam :
Cho trời sáng
ở khắp trời
- Học sinh nữ :
Nụ cời tơi
át tiếng cời

- Giáo viên hát :
Để làn mây
sóng xô
- Tất cả hoà giọng phần tiếp theo.
7. Trình bày bài hát.
Giáo viên chọn tiết diện PolkaPop tốc độ
khoảng 126.
Trình bày hai lời của bài. Học sinh vừa
Học sinh thực hiện
HS trình bài theo
nhóm đã phân công
Học sinh trình bày
9
Giáo viên đệm đàn
Gv điều khiển
hát vừa gõ phách.
Trong bài Nụ cời, mỗi phách là nốt
trắng, học sinh gõ phách nhẹ nhàng hoà
với giai điệu và lời ca.
8. Củng cố bài.
Tổ trởng điều khiển tổ mình trình bày bài
Nụ cời chọn 2 trong 3 hình thức sau :
đơn ca, song ca, tốp ca.
Hs thực hiện
4. Củng cố - Dặn dò.
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Thực hiện lại bài học.
- Cảm nhận của em khi nghe giai điệu của bài.
- Học thuộc bài hát và làm BTVN
- Xem trớc bài mới.

- Nhận xét- Nghỉ
Nhận xét của
BGH :









Ngày soạn: 30/01/2010
Ngày giảng: 02/02/2010.
10
Tiết 5/5.
ÂM NHạC. TIếT 5.
Ôn tập bài hát : Nụ cời
Tập đọc nhạc - Giọng Mi thứ - TĐN số 2

I .Mục tiêu:
- Hs hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài Nụ cời, trình bày bài Nụ cời bằng hình
thức hát đơn ca, song ca, tốp ca, lĩnh xớng.
- Học sinh nắm đợc công thức giọng Mi thứ, tập đọc nhạc và hát lời bài TĐN số 2
Nghệ sĩ với cây đàn.
II Giáo viên chuẩn bị:
- Nhạc cụ quen dùng.
- Đàn và hát thuần thục bài Nụ cời.
- Đệm đàn, đọc nhạc và hát thuần thục bài Nghệ sĩ với cây đàn.
III. Tiến trình dạy học:

1. ổn định lớp: . sĩ số lớp 9a ,9b .
2. Kiểm tra bài cũ:
- HS lên bảng hát bài: Nụ cời
- GV nhận xét ghi điểm
3. Bài mới:
TG Hoạt động của Gv Nội dung Hoạt động của Hs
10
GV ghi nội dung
Giáo viên hớng dẫn
Giáo viên gõ tiết tấu
Giáo viên yêu cầu
Giáo viên điều
khiển
Giáo viên hớng dẫn
Kiểm tra bài hát
ND
1
: Ôn tập bài hát
Nụ cời
-Hs trình bày bài hát kết hợp gõ đệm
theo phách, thể hiện tính chất hồn
nhiên, nhí nhảnh của bài hát.
- Hs nghe, nhận biết tiết tấu ở câu hát
nào:
Tiết tấu trên ở câu hát : Nụ cời tơi
chúng ta cùng chung niềm vui
Học sinh nào nhận ra tiết tấu của câu
hát, giáo viên mời em đó hát cả đoạn a
cho trời sáng lên ta cùng cất tiếng
cời.

- Giáo viên phân công 1 học sinh nữ lĩnh
xớng đoạn a của lời 1; 1 học sinh nam
lĩnh xớng đoạn a của lời 2; Cả lớp hát hoà
giọng điệp khúc.
- Trình bày bài hát kết hợp gõ đệm với
Học sinh ghi bài
Học sinh trình bày
Học sinh nghe
và nhận biết hát đoạn a.
Học sinh trình bày
Hs thực hiện
Hs lên kiểm tra
11
8
20
GV ghi nội dung
Giáo viên giới thiệu
Giáo viên hỏi
Giáo viên hỏi
Giáo viên đàn
Giáo viên yêu cầu
và đàn giai điệu
Gv ghi bảng
Gv giới thiệu
Gv hỏi
Gv phân tích
Gv hỏi
Gv nhấn mạnh
hai âm sắc.
- Kiểm tra bài hát : Học sinh trình bày theo

hình thức đơn ca, song ca, tốp ca.

ND
2
: Tập đọc nhạc.
Giọng Mi thứ
- Giọng Mi thứ có đặc điểm gì ?
Giọng Mi thứ có âm chủ là Mi và có hoá
biểu 1 dấu thăng.
- Nêu công thức cấu tạo của giọng Mi
thứ ?
Hs nêu công thức cấu tạo theo SGK.
- Giọng Mi thứ song song với giọng nào ?
Giọng Mi thứ song song với giọng Son
trởng.
- Giọng Mi thứ cùng tên với giọng nào ?
Cùng tên với giọng Mi trởng
- Ghi công thức giọng Mi thứ và giọng
La thứ.
- Hãy so sánh giọng Mi thứ, La thứ ?
Hai giọng này có công thức giống nhau
nhng âm hởng khác nhau (cao độ khác
nhau).
Giáo viên đàn gam La thứ và Mi thứ để học
sinh nghe và cảm nhận sự giống nhau và
khác nhau giữa 2 giọng.
- Giáo viên đàn gam Mi thứ 2 - 3 lần,
học sinh nghe và đọc cùng.
ND
3

:Tập đọc nhạc.
TĐN số 2 Nghệ sĩ với cây đàn.
- Giới thiệu bài.
- Tìm hiểu bài TĐN.
+ Bài TĐN số 2 viết ở nhịp mấy ? có
mấy nhịp ? ( Nhịp 3/4, có 13 nhịp).
+Bài TĐN Nghệ sĩ với cây đàn gồm
mấy câu ?
Có 4 câu, mỗi câu 3 nhịp. Riêng câu 3
có 4 nhịp.
Trong bản nhạc có dạng trờng độ khó ở
nhịp nào ?
Hs ghi bài
Hs trả lời
Hs trả lời
Hs trả lời
Hs trả lời
Hs đọc
Hs ghi bài
Hs nghe
Hs trả lời
Hs nghe
Hs ghi nhớ
12
Gv đàn
Gv hớng dẫn
Gv đàn
Gv yêu cầu
Gv đàn
Gv hớng dẫn

Gv đàn
Nhịp thứ 2 có chùm 3 nốt móc đơn.
Khi đọc nhạc chùm 3 nốt móc đơn, gõ 1
phách phải đọc đều 3 nốt nhạc này.
- Đọc gam Mi thứ thay cho luyện thanh.
- Tập đọc từng câu :
Giáo viên dịch giọng bản nhạc xuống
giọng Si thứ (-5), đàn giai điệu từng câu,
học sinh lắng nghe và tự đọc theo đàn.
Nếu câu 1 học sinh đọc chùm 3 cha đạt,
giáo viên đọc mẫu vài lần để các em
nghe và đọc cho đúng.
- Ghép hai câu 1 và 2; 3 và 4.
- Đọc nhạc cả bài : Giáo viên đàn giai
điệu, học sinh đọc nhạc cả bài.
- Ghép lời ca : Nửa lớp đọc nhạc, đồng
thời nửa còn lại ghép lời. Giáo viên đệm
đàn và bắt nhịp (đếm 2-3). Giáo viên phát
hiện chỗ sai và sửa lại.
+ Cả lớp hát lời và gõ phách.
- Củng cố, kiểm tra.
+Gv đàn giai điệu, cả lớp cùng đọc nhạc
rồi hát lời kết hợp gõ phách.
+ Hs gõ phách mạnh, phách nhẹ khi đọc
nhạc và ghép lời.
Hs luyện thanh
Hs đọc nhạc
Hs đọc
Hs ghép lời
Hs thực hiện

Hs thực hiện

4.Củng cố- Dặn dò.
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Thực hiện lại nội dung của bài.
- Học thuộc bài hát và làm BTVN
- Xem trớc bài mới.
- Nhận xét- Nghỉ.
Nhận xét của BGH :






13
Kiểm tra 15
Đề bài
1. Hãy nêu khái niệm giọng son trởng vá mi thứ
2.Phân tích sự giống và khác nhau giữa 2 giọng này
Đáp án
1.Khái niệm giong son trởng và mi thứ
A, Khái niệm giọng son trởng : giọng son trởng có âm chủ là son ,hoá biểu của
giọng son trởng có 1 dấu thăng pha thăng
B, Khái niệm giọng mi thứ : có âm chủ là mi ,hoá biểu có 1 dấu thăng pha thăng
2,Phân tích :giọng son trởng và mi thứ giống nhau ở điểm có cung hoá biếu (dấu
thăng ở nốt pha)
* Khác nhau ở âm chủ và cấu tạo công thức cung và nửa cung .cụ thể
-Công thức cung và nửa cung giọng song trởng:
I II III IV V VI VII ( I)

1c -1c- 1/2c -1 c -1c -1c- 1/2c
-Công thức cung và nửa cung giọng mi thứ
I II III IV V VI VII ( I)
1c- 1/2c -1c- 1c- 1/2c -1c- 1c
Ngày soạn: 21/02/2010
Ngày giảng: /09/2010
ÂM NHạC. TIếT 6.
Ôn tập tập đọc nhạc : TĐN số 2
Nhạc lý : Sơ lợc về Hợp âm.
Âm nhạc thờng thức : Nhạc sĩ Trai-cốp-xki
I.Mục tiêu
- Hs đọc đúng giai điệu và biết ghép lời bài TĐN số 2, biết đọc nhạc kết hợp gõ
phách.
- Học sinh có hiểu biết sơ lợc về Hợp âm, biết xây dựng Hợp âm ba và Hợp âm bảy.
- Tìm hiểu về nhạc sĩ Trai-côp-xki, 1 tên tuổi lớn của nền Âm nhạc Nga và thế giới.
II. Giáo viên chuẩn bị
- Nhạc cụ quen dùng
- Đàn và hát thuần thục bài Nghệ sĩ với cây đàn.
- Chân dung nhạc sĩ Trai-côp-xki.
III. Tiến trình dạy học.
14
1. ổn định lớp: . sĩ số lớp 9a ,9b
2.Kiểm tra bài cũ:
-HS đọc bài tập đọc nhạc số 2
-GV nhận xét ghi điểm
3.Bài mới:
TG Hoạt động của Gv Nội dung Hoạt động của Hs
10
15
Giáo viên ghi nội

dung
Giáo viên yêu cầu
Giáo viên khẳng
định
Giáo viên đàn
Giáo viên hớng dẫn
và chỉ định
Giáo viên đàn
Giáo viên kiểm tra
Giáo viên ghi bài
Giáo viên hỏi bài cũ
GV nêu khái niệm
Giáo viên giới thiệu
ND
1

: Ôn tập tập đọc nhạc : TĐN số 2.
Nghệ sĩ với cây đàn
- Hãy giới thiệu và nêu một số đặc điểm
riêng của bài TĐN số 2 Nghệ sĩ với cây
đàn.
+ Bài TĐN số 2 là đoạn trích của bài hát
trong bộ phim Nga Tiếng hát trái tim.
Bản nhạc viết ở giọng Mi thứ, số chỉ nhịp
3/ 4.
+ Bài TĐN gồm 4 câu, mỗi câu 3 nhịp,
riêng câu 3 có 4 nhịp. Trong câu 1 có sử
dụng trờng độ chùm 3 nốt móc đơn.
Khi đọc chùm 3 nốt móc đơn gõ 1 phách
phải đọc đều 3 nốt nhạc.

-Nghe lại gam Mi thứ và giai điệu của
bài TĐN.
- Nhận biết, đọc nhạc và hát lời từng câu :
Giáo viên đàn 4 nốt nhạc đầu của từng
câu theo thứ tự : câu 3 - 2 - 1 - 4 (đàn 2
lần), học sinh nghe, nhận biết, đọc nhạc và
hát lời từng câu.
- Cả lớp đọc nhạc và hát lời.
Kiểm tra : Học sinh ngồi cùng bàn tập
trình bày hoàn chỉnh bài TĐN, 1 em gõ
đệm với 2 âm sắc.
ND
2
: Nhạc lý
Sơ lợc về Hợp âm.
- Quãng là gì ? Lấy một số ví dụ về
quãng ba ? Sự khác nhau giữa quãng ba
trởng và quãng ba thứ ? (Kiến thức trong
tiết 2).
- Khái niệm : Hợp âm là sự kết hợp các
nốt nhạc đợc xếp chồng lên nhau theo các
quãng ba. Hợp âm phải có từ 3 nốt trở
lên.
Học sinh ghi bài
Học sinh trình bày
Học sinh cần nhớ
Học sinh nghe
Học sinh nhận biết,
đọc nhạc và hát lời
Học sinh đọc nhạc

hát lời
Hs lên kt
Học sinh ghi
Hs trả lời
Học sinh ghi bài
Học sinh theo dõi
15
20
Giáo viên thuyết
trình
Giáo viên đàn Hợp
âm
Gv hỏi
Gv minh hoạ
Gv ghi nội dung
Gv thuyết trình
Gv tóm tắt
- Giới thiệu hai loại Hợp âm thờng
dùng : Hợp âm ba và Hợp âm bảy.
+Hợp âm ba có 3 âm c: âm 1, âm 3 và âm
5.
+ Hợp âm bảy có 4 âm : âm 1, âm 3, âm 5
và âm 7.
Nghe đàn Hợp âm ba, đàn từng âm : 1-3-
5 rồi đàn đồng thời 3 âm. Tơng tự Hợp
âm bảy.
+ Hợp âm ba có hai loại thờng dùng là
Hợp âm ba trởng và Hợp âm ba thứ. Hãy
xem ví dụ về Hợp âm Đô trởng và Đô thứ
trong SGK:

-Tìm hiểu về tác dụng của Hợp âm :
+ Hãy nêu tác dụng của Hợp âm theo
SGK?
+ Giáo viên đệm đàn, đọc nhạc, hát lời
bài Nghệ sĩ với cây đàn để giới thiệu về
tác dụng của Hợp âm.
ND
3
:Âm nhạc thờng thức :
Nhạc sĩ Trai-côp-xki
- Nớc Nga nằm ở phía Đông Châu
Âu, là một lãnh thổ rộng lớn trải dài từ
Âu sang á, là đất nớc của thi ca, nhạc
hoạ. Ngời dân nớc Nga vô cùng yêu quý
và tự hào về Tổ quốc mình. Những con
ngời Nga đầy lòng nhân hậu và dũng cảm
đã giải phóng Châu Âu khỏi ách áp bức
của phát xít và giúp đỡ nhân dân ta rất
nhiều trong cuộc kháng chiến chống Pháp -
Mỹ và xây dựng đất nớc.
- Đất nớc Nga đã sản sinh ra những nhà
văn, nhà thơ, hoạ sĩ, nhạc sĩ vĩ đại. Trong
đó có nhiều nhà soạn nhạc nổi tiếng nh :
Glin-ca, Bô-rô-đin, Mu-xoo-xki, Rim-xki,
Cooc-xa-côp, Sôt-xta-cô-vich Nhạc sĩ
Trai-côp-xki là một trong số đó, ông là ng-
ời có nhiều đóng góp cho sự phát triển nền
Âm nhạc Nga và thế giới.
Giáo viên giới thiệu chân dung Trai-côp-
xki và tóm tắt về sự nghiệp Âm nhạc của

Học sinh nghe
Học sinh trả lời
Học sinh theo dõi
Hs ghi bài
Hs theo dõi
Hs ghi nhớ và viết
16
Gv thực hiện
ông :
+ Trai-côp-xki (1840 - 1893) là nhạc sĩ
lớn của Nga và thế giới. Những sáng tác
của ông chiếm một vị trí quan trọng
trong nền âm nhạc Châu Âu và đa âm
nhạc Nga lên đỉnh cao của nền âm nhạc
thế giới. Những tác phẩm của Trai-côp-
xki là sự kết hợp tinh tế, nhuần nhuyễn
giữa dân ca Nga và tinh hoa âm nhạc thế
giới. Ông không chỉ là nhà soạn nhạc mà
còn là nhà s phạm âm nhạc, ngời phê
bình và chỉ huy âm nhạc.
+ Âm nhạc của Trai-côp-xki đợc rất
nhiều ngời biết và yêu thích. Trai-côp-xki
là tác giả của những vở nhạc kịch
(OPERA) nh : Ep-ghê-nhi Ô-nhê-ghin,
Con Đầm Pich, vở vũ kịch (Ballet) Hồ
thiên nga, Ngời đẹp ngủ trong rừng;
Những bản giao hởng, bản Công-xec-tô
cho Piano và dàn nhạc cùng nhiều tác
phẩm khác. Đây là những tác phẩm đợc
coi là tiêu biểu cho nền âm nhạc lớn nhất

thế giới.
- Một vài mốc thời gian đáng nhớ trong
cuộc đời ông :
+ Năm 19 tuổi tốt nghiệp Đại học Luật.
+ Năm 22 tuổi học ở Nhạc viện Xanh-Pê-
tec-bua bỏ hẳn nghề Luật để dành toàn
bộ thời gian và sức lực cho Âm nhạc.
+ Năm 25 tuổi tốt nghiệp với Huy chơng
vàng. Đợc nhận làm Giáo s Nhạc viện
Matxcơva.
+ Trong khoảng thời gian 30 năm hoạt
động Âm nhạc, tác phẩm của Trai-côp-
xki đợc biểu diễn ở nhiều nớc và đem lại
cho ông những vinh quang chói lọi. Một
tuần sau khi giao hởng số 6 của ông đợc
trình diễn lần đầu do chính ông chỉ huy.
Hs theo dõi và
cảm nhận
Hs lắng nghe.
17
Gv viết tên bản
nhạc.
Nhạc sĩ đã qua đời vào ngày 25/1/1983.
- Giáo viên giới thiệu tác phẩm âm nhạc của
Trai-côp-xki qua một vài thể loại.
+ Nhạc đàn: Trong tuyển tập Bốn mùa,Khúc
nhạc yên tĩnh, êm ả, mang phong vị ấm áp
của một buổi chiều hè.
+ Ca khúc : Giáo viên đệm đàn và hát cho
học sinh nghe bài Cô gái miền đồng cỏ

(một trong hàng trăm ca khúc của nhạc sĩ
Trai-côp-xki). Bài ca phảng phất nỗi buồn
sự lu luyến của cô gái miền thảo nguyên
khi chia tay với ngời yêu thơng.
+ Vũ kịch: Nghe trích đoạn vở vũ kịch
Hồ Thiên Nga. Tính chất âm nhạc sâu
lắng, tha thiết.

4. Củng cố - Dặn dò.
- Yêu cầu Hs nhắc lại nội dung của bài.
-Thực hiện lại nội dung bài học
- Về nhà học bài và làm BTVN
- Xem trớc bài mới.
- Nhận xét- Nghỉ.
Nhận xét của:








Ngày soạn: 28 / 02/2010
Ngày giảng: / 02 /2010.
18
Tiết 7

Ôn tập
I. Mục tiêu.

- Học sinh ôn tập những kiến thức đã học : Bài hát Bóng dáng một ngôi tr-
ờng, Nụ cời; Bài TĐN Cây sáo, Nghệ sĩ với cây đàn.
- Học sinh thực hành một số bài tập về quãng và hợp âm.
II. Giáo viên chuẩn bị.
- Nhạc cụ.
- Một số bài tập về quãng và hợp âm.
III. Tiến trình dạy học
1. ổn định lớp: sĩ số lớp 9a ,9b
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới:
TG Hoạt động của Gv Nội dung Hoạt động của Hs
33
GV ghi nội dung
Giáo viên chỉ định
và đệm đàn
Giáo viên hớng dẫn
Giáo viên yêu cầu
Giáo viên yêu cầu
Giáo viên đệm đàn
Giáo viên yêu cầu
Gv chỉ định
ND
1
: Ôn tập 2 bài hát.
+ Bài Bóng dáng một ngôi tr-
ờng :
- Giáo viên chỉ định một số học
sinh trình bày từng đoạn trong bài
hát, yêu cầu các em thuộc lời, hát
diễn cảm.

- Giáo viên sửa những chỗ cha
đúng hoặc hớng dẫn các em hát
hay hơn.
- Từng tổ cử học sinh hát lĩnh xớng
đoạn a, những em khác hát hoà
giọng đoạn b.
- Nhóm học sinh trình bày bài hát
trớc lớp với hình thức tốp ca có lĩnh
xớng.
+ Bài Nụ cời :
- Giáo viên yêu cầu học sinh hát
thuộc lời, rõ lời và hát diễn cảm.
Học sinh ghi bài
Học sinh trình bày
Học sinh thực hiện
Học sinh thực hiện
Học sinh hát lĩnh
xớng, hoà giọng.
Hs thực hiện
Hs hát
19
Giáo viên kiểm tra
Giáo viên viết bài
tập
Giáo viên kiểm tra,
đánh giá
Giáo viên ghi nội
dung
Giáo viên hớng dẫn
và đệm đàn

Giáo viên điều
khiển
Giáo viên kiểm tra
- Giáo viên chỉ định một số học
sinh nữ lĩnh xớng đoạn a của lời 1.
1 học sinh nam lĩnh xớng đoạn a của
lời 2. Cả lớp hát hoà giọng điệp
khúc.
- Trình bày bài hát kết hợp gõ đệm
với hai âm sắc.
- Học sinh trình bày theo hình thức
đơn ca, song ca hoặc tốp ca.
+Ôn tập nhạc lý :
1. Cho âm gốc là nốt Rê hãy tìm
âm ngọn có quãng 3, 5, 7, 9 ?
Cho âm ngọn là nốt Mí, hãy tìm
âm gốc để tạo thành quãng 4, 6, 8,
11 ?
2. Hãy chỉ ra các quãng 3, 4, 5, 6,7
trong bài Cô gái miền đồng cỏ ?
3. Hãy viết hợp âm Fa thăng thứ, Si
trởng, Si thứ, Đô thăng thứ, Mi tr-
ởng trên khuông nhạc.
+Ôn tập hai bài TĐN Cây sáo ,
Nghệ sĩ với cây đàn
- TĐN và hát lời hai bài : Cây sáo,
Nghệ sĩ với cây đàn với tốc độ
hơi chậm và hát lời 1 câu nối tiếp.
- Chia lớp làm 4 tổ, mỗi tổ đọc
nhạc và hát lời một câu nối tiếp.

- Học sinh trình bày lời mới của bài
TĐN số 2 (thực hiện từ tiết 5), giáo
viên kiểm tra, đánh giá.
Học sinh lên kiểm
tra
Học sinh làm bài tập
vào vở ghi bài
Học sinh ghi
Học sinh đọc nhạc với
tốc độ khác nhau
Học sinh trình bày
Học sinh lên kiểm
tra

4. Củng cố - Dặn dò.
- Yêu cầu Hs nhắc lại nội dung của bài.
20
- Thực hiện lại nội dung bài học.
- Về nhà học thuộc bài hát và làm BTVN
- Xem trớc bài mới.
- Nhận xét- Nghỉ.
Ngày soạn: /0 /2010
Ngày giảng: / /2010
Tiết 8
Kiểm tra 1 tiết.
I.Nội dung hình thức kiểm tra:
- Kiểm tra thực hành gồm hát và TĐN, kiểm tra vở ghi.
- Cách kiểm tra: Kiểm tra riêng từng HS. Từng em sẽ lên bảng trình bày phần thi
của mình.
II.Đề kiểm tra:

1. Hát: Tự chọn và trình bày một trong các bài hát đã học (4 điểm).
+HS hát đúng giai điệu,thuộc lời ca, yêu cầu hát to, rõ ràng, trôi chảy thể hiện đợc
sắc thái tình cảm của bài hát.
2. TĐN: Đọc một trong các bài đã học theo yêu cầu của GV (4 điểm)
+Hs đọc đúng nhạc, hát lời hoàn chỉnh, trôi chảy.
3. Kiểm tra vở ghi (2 điểm):
+ Yêu cầu ghi chép đầy đủ, trình bày sạch đẹp, có nhãn vở. GV sẽ kiểm tra vở
trong khi HS trình bày bài hát và TĐN

III.Tiết hành kiểm tra
-GV gọi từng học sinh theo danh sách ,hoặc gọi bất chợt lên bảng thực hiện phần
kiểm tra của mình
-GV ghi điểm và không cần nhận xét
IV. Nhận xét -đánh giá tiết kiểm tra có thể cho học sinh biết điểm vào cuối giờ
để học sinh biết đợc kết quả của mình ,để có cách học tập phù hợp .
Ngày soạn: 14 / 3 /2010
Ngày giảng: 26 / 3 /2010.
21
TIếT 9
Học hát bài : Nối vòng tay lớn
N&L:Trịnh Công Sơn .
I. Mục tiêu.
- Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca bài Nối vòng tay lớn thể hiện rõ tính hành
khúc của bài hát.
- Học sinh biết trình bày bài hát bằng cách hát hoà giọng, lĩnh xớng, nối tiếp.
- Qua nội dung của bài hát, giáo dục học sinh tình đoàn kết hớng tới lý tởng nhân
ái, cao cả.
II. Giáo viên chuẩn bị.
- Nhạc cụ quen dùng.
- Tranh ảnh chân dung nhạc sĩ Trịnh Công Sơn( nếu có).

- Đàn và hát thuần thục bài hát Nối vòng tay lớn.
III. Tiến trình dạy học
1.ổn định lớp: . sĩ số lớp 9a ,9b .
2.Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
3.Bài mới:
TG Hoạt động của Gv Nội dung Hoạt động của Hs
33
GV ghi nội dung
Giáo viên thuyết
trình
ND
1

:Học hát .
Nối vòng tay lớn
1. Giới thiệu tác giả và bài Nối vòng tay
lớn.
Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn sinh năm 1939
tại Huế và mất năm 2001 tại Tp.Hồ Chí
Minh. Ông đợc nhiều ngời biết đến qua
các ca khúc viết về tình yêu và thân
phận con ngời. Với hơn 600 bài hát với
bài hát đầu tay là bài Ướt mi, Trịnh
Công Sơn là một trong những nhạc sĩ
Việt Nam rất thành công trong sáng tác
ca khúc. Ông viết một số bài hát cho
tuổi thơ và đợc các em yêu thích nh :
Em là bông hồng nhỏ, Tiếng ve gọi hè
(học ở lớp 7), Tuổi đời mênh mông (học
ở lớp 8).

Trịnh Công Sơn viết bài Nối vòng tay
lớn vào khoảng năm 1972, khi đất nớc
còn bị chia cắt. Trong các cuộc biểu tình
Học sinh ghi bài
Học sinh theo dõi
22
Giáo viên điều
khiển
Gv hỏi
Giáo viên thuyết
trình
Giáo viên đàn
Giáo viên hớng
dẫn
Giáo viên chỉ định
Giáo viên điều
khiển
Giáo viên chỉ định
Giáo viên hớng
dẫn
Giáo viên chỉ định
Giáo viên đàn
Giáo viên hớng
dẫn và đệm đàn
phản đối chế độ Mỹ, Nguỵ. Những
thanh niên Việt Nam đã cùng xuống đ-
ờng và cất cao tiếng hát Nối vòng tay
lớn để thúc giục động viên nhân dân
đồng lòng chống Mỹ. Âm nhạc và lời ca
là tiếng gọi tha thiết để mọi ngời cùng

nắm tay, sát cánh đấu tranh cho ngày
đất nớc thống nhất.
2. Nghe băng hát mẫu hoặc giáo viên tự
trình bày.
+ Hs nói cảm nhận về bài hát.
3. Tìm hiểu bài.
Bài hát sử dụng ký hiệu gì ? Kết thúc
bài ở đâu ?
Có dấu hồi và kết thúc ở một vòng tử
sinh.
Bài hát đợc viết theo cấu trúc a-b-a
- Đoạn a : Rừng núi Việt Nam
- Đoạn b : Cờ nối gió nối trên môi
- Đoạn a : Từ Bắc vô Nam tử sinh
4. Luyện thanh : 1 - 2 phút.
5. Tập hát từng câu :
- Đoạn a chia làm hai câu hát. Giáo viên đàn
giai điệu mỗi câu 2 - 3 lần yêu cầu học sinh
nghe và hát nhẩm theo.
- Giáo viên bắt nhịp (2-1), đàn giai điệu
để học sinh hát hoà theo.
Trong bài hát cần thể hiện đúng trờng
độ, giáo viên có thể hát mẫu hoặc chỉ
định học sinh có năng khiếu làm mẫu
cho các bạn.
- Khi tập xong 2 câu, giáo viên cho hát
nối liền hai câu. Đoạn a cần hát nhấn
vào từng tiếng, thể hiện tính chất hành
khúc.
- Giáo viên chỉ định 1 - 2 học sinh hát

lại hai câu này.
- Tiến hành dạy đoạn b tơng tự. Đoạn b
học sinh cần dạy tập hát nhanh, rõ lời,
tính chất thôi thúc.
Học sinh nghe bài hát
Học sinh trả lời
Học sinh ghi nhớ
Học sinh luyện thanh
Học sinh tập hát
Học sinh trình bày
Hs hát
Học sinh hát đoạn b
Học sinh trình bày
Học sinh hát đoạn a
Học sinh thực hiện
Học sinh trình bày
23
Giáo viên đệm đàn
Giáo viên hớng
dẫn
Giáo viên điều
khiển
Giáo viên yêu cầu
- Giáo viên chỉ định 1 - 2 học sinh hát
đoạn b, giúp các em chỉnh sửa những
chỗ cha đạt.
- Giai điệu đoạn a giống giai điệu đoạn
a, để học sinh tự hát.
6. Hát đầy đủ cả bài.
Giáo viên hớng dẫn cách phát âm, nhắc

học sinh lấy hơi và sửa chỗ hát sai nếu
có.
7. Trình bày bài hát.
Giáo viên chọn tiết điệu March, tốc độ
khoảng 118.
Hát toàn bộ bài và nhắc lại câu biển
xanh sông gấm nối liền một vòng tử
sinh thêm 2 lần nữa.
8. Củng cố bài
- Bài hát Nối vòng tay lớn cần đợc hát
với sự nhiệt tình cháy bỏng và tha thiết,
vì thế giáo viên yêu cầu cả lớp đứng dậy
thể hiện bài hát.
- Sử dụng cách hát đối đáp, hoà giọng và
lĩnh xớng :
+ Tốp ca nam : Rừng núi sơn hà
+ Tốp ca nữ : Mặt đất Việt Nam
+ Cả lớp hát hòa giọng : Cờ nối
gió trên môi
+ Lĩnh xớng : Từ Bắc vô Nam núi đồi
+ Kết : nhắc lại câu Biển xanh tử sinh
thêm 2 lần nữa.
- Từng tổ đứng tại chỗ trình bày bài hát
theo cách hát trên.
Học sinh trình bày
Học sinh thực hiện
Học sinh thực hiện

4. Củng cố - Dặn dò.
- Yêu cầu Hs nhắc lại nội dung bài học

- Thực hiện lại giai điệu của bài hát
-Qua bài hát hớng các em đến điều gì
- Học thuộc bài hát và làm BTVN
- Xem trớc bài mới.
- Nhận xét- Nghỉ.
:
24






Ngày soạn: 21/3/2010
Ngày giảng: / 3/2010
ÂM NHạC. TIếT 10
Nhạc lý: Giới thiệu về dịch giọng
Tập đọc nhạc: Giọng Pha trởng - TĐN số 3.
I. Mục tiêu.
- Hs có khái niệm sơ bộ về dịch giọng, đó là sự nâng cao hay hạ thấp giọng của bài
hát cho phù hợp với tầm cữ giọng của ngời hát.
- Biết giọng Pha trởng có âm chủ là nốt Pha, đợc cấu tạo theo công thức của gam tr-
ởng, trên hoá biểu có dấu Si giáng.
- Tập đọc đúng cao độ và tiết tấu của bài TĐN số 3.
II. Giáo viên chuẩn bị.
- Nhạc cụ quen dùng.
- Bảng phụ.
- Đàn, đọc nhạc và hát thuần thục bài Lá xanh.
III. Tiến trình dạy học
1. ổn định lớp: sĩ số lớp 9a ,9b

2.Kiểm tra bài cũ:
-HS hát bài nối vòng tay lớn
-GV nhậm xét cho điểm
3.Bài mới:
TG Hoạt động của Gv Nội dung Hoạt động của Hs
10
GV ghi nội dung
Giáo viên giải
thích
ND
1

: Nhạc lí.
Giới thiệu dịch giọng.
- Dịch giọng là việc chuyển dịch cao độ
các nốt nhạc trong bài hát, bản nhạc cho
Học sinh ghi bài
Học sinh theo dõi
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×