Tải bản đầy đủ (.doc) (146 trang)

GA Sinh 9 ca nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (820.11 KB, 146 trang )

Trường T. H. C. S. Trường Chinh
DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
9/8/2009 Chương I : NHIỄM SẮC THỂ
Tiết 1 NHIỄM SẮC THỂ
A. Mục tiêu: Qua bài này HS cần nắm được
-Nêu được tính đặc trưng của bộ NST ở mỗi loài. Sự biến đổi hình thái NST trong chu kì tế bào ,biết được cấu trúc hiển vi điển hình củaNST ở kì
giữa trong nguyên phân .Từ đó thấy được chức năng của NST đối với sự di truyền các tính trạng
- Rèn luyện kỉ năng quan sát phân tích , tiêùp nhận kiến thức
-Giáo dục tính chăm chỉ kiên trì trong học tập
B. Chuẩn bò của GV & HS:
GV: Tranh H8.1; H8.5; Bảng 8, h8.2 ; H8.3
HS; Ôn tập phần giải thích các thí nghiệm của Menden
C. Các hoạt động dạy & học:
1. Ổn đònh: Giới thiệu sơ lược nội dung chương trình & sơ lược nội dung của chương
2. Bài mới : Sự DT các tính trạng thường có liên quan tới các NST có trong nhân tế bào
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I. Tính đặc trưng của bộ NST:
+Mục tiêu:Hiểu được mục đích và
ý nghóa của di truyền học.
-Ở các loài sinh vật đều có bộ
-NST là cấu trúc nằm trong nhân tế bào, nhuộm
màu đặc trưng bằng thuốc nhuộm kiềm
-Hướng dẫn HS đọc & nghiên cứu SGK, Giới
thiệu tranh H8.1
+NST tồn tại như thế nào trong tế bào sinh
dưỡng & trong giao tử?
+Tính đặc trưng của bộ NST được thể hiện ở
điểm nào?
-Các cắp NST tương đồng giống nhau về hình
thái, kích thước , trong đó có 1 từ bố , 1 từ mẹ
gọi là bộ NST lõng bội, bộ NST trong giao tử


gọi là đơn bội
-Giới thiệu bảng 8. Nhận xét gì về số lượng
NST của một số loài ? Hình dạng?
-Nghiên cứu nội dung SGK, quan sát tranh, tổ
chức thảo luận nhóm
-Đại diện nhóm trình bày ý kiến, các nhóm khác
bổ sung
+Trong tế bào sinh dưỡng NST luôn tồn tại
từng cặp đồng dạng 2n . Trong giao tử NST tồn
tại 1 NST.
-Số lượng NST thay đổi theo từng loài. Những
loài đơn tính có sự khác nhau giữa cá thể đực &
Giáo án : Sinh học Lớp 9 Lê Văn Sinh Trang1

Trường T. H. C. S. Trường Chinh
NST đặc trưng về số lượng & hình
dạng trải qua nhiều thế hệ
II. Cấu trúc của NST:
+Mục tiêu:Mô tả một cấu trúc điển
hình của NST ở kì giữa.
-Mỗi NST gồm 2 NST tử chò em
(Cromatic) gắn vói nhau ở tâm
động
-Tâm động là nơi gắn NST vào
thoi vô sắc .
Một số NST còn có eo thứ hai
III. Chức năng của NST:
-NST là cấu trúc mang gen qui
đònh các tính trạng DT
-Nhờ có đặc tính tự nhân đôi của

NST mà các tính trạng được sao
chép lại qua nhiều thế hệ
-Hình dạng của NST thường là hình hạt, hình
que, hình chữ V, chiều dài khác nhau ở các kì ,
ngắn nhất ở kì giữa : 0,5  50 Mm, đường kính
0,2  2Mm
-Giới thiệu trang H8.4, H8.5
-Cấu trúc NST như thế nào ? Xác đònh cấu trúc
của NST
-Ở kì giữa NST xoắn cực đại  rõ nhất
-Mỗi cromatic bao gồm chủ yếu một phân tử
AND & Protein loại Híston
-Tổ chức thảo luận nhóm
+NST có tính chất gì đặc trưng?
+Tại sao một khi biến đổi về cấu trúc, số lượng
NST lại gây ra biến đổi các đặc tính DT?
+Vì sao các tính trạng được DT cho thế hệ sau?
-GV tổng hợp các ý kiến của HS  Kết luận
cái ở cặp NST giới tính ( XX hoặc XY)
*Mỗi loài sinh vật có bộ NST đặc trưng về số
lượng & hình dạng.==> Không phản ánh được
trình độ tiến hoá của các loài sinh vật.
-Nghiên cứu tranh vẽ & nội dung SGK  cấu
trúc của NST:
+Có 2 NST tử chò em (Cromatic) dính nhau ở
tâm động
+Tâm động :NST dính vào thoi vô sắc
 Tổng hợp các ý kiến & kết luận
-Đọc nội dung SGK
-Các nhóm thảo luận theo nội dung câu hỏi

-Đại diện các nhóm báo cáo
+NST có khả năng tự nhân đôi
+NST có cấu trúc mang gen có bản chất là
AND
+Nhờ khả năng tự nhân đôi
-Các nhóm khác bổ sung hoàn thiện câu trả lời
D. Củng cố : -HS đọc phần tóm tắt cuối bài NST có cấu trúc mang gen
-NST có đặc điểm gì mà được xem là vật chất DT ở cấp độ tế bào ? Mỗi loài có bộ NST đặc trưng: số lượng, c/trúc
NST có khả năng tự nhân đôi
E. Hướng dẫn về nhà: NST có thể bò biến đổi
1. Bài vừa học : - Học bài theo bài ghi & SGK. Trả lời theo câu hỏi BT /SGK
- Ở lúa 2n =24  a/ Trong tế bào sinh dưỡng ở kì giữa có bao nhiêu Cromatic? (24 x 2=48, do mỗi NST nhân đôi thành NST
kép gồm 2 cromatit)
b/ Trong tế sinh dưõng ở kì sau có bao nhiêu NST?(Kì sau số NST là 48, do mỗi NST kép tách thành 2 NST)
2. Bài sắp học : Nguyên phân
-Nghiên cứu tranh H9.1, H9.2 vềø sự bién đổi hình thái NST ở các kì
-Chuẩn bò trước bảng 9.1; 9.2
Giáo án : Sinh học Lớp 9 Lê Văn Sinh Trang2

Trường T. H. C. S. Trường Chinh
11.8.2009 Tiết 2: NGUYÊN PHÂN
A.Mục Tiêu: Qua bài này HS cần nắm :
-Nguyễn biến đổi cơ bản của NST qua các kì của quá trình nguyên phân. Từ đó nêu được của nguyên phân đối với sự phát triển của sinh vật.
-Rèn luyện kỹ năng quan sát phân tích để thu nhận kiến thức
-Gíao dục tính chăm chỉ say mê yêu thích môn học
B.Chuẩn bò của GV và HS:
-GV: Tranh H9.1, H9.2. Bảng phụ kẽ sẵn bảng 9.1, 9.2
-HS: Chuẩn bò bảng 9.1,9.2
C.Các hoạt động dạy và học :
1.Ổn đònh :

2.Kiểm tra : -NST có những đặc điểm gì mà được xem là vâth chất di truyền ở cấp độ tế bào?
3.Bài mới : Trong quá trình tự nhân đôi của NST liên quan đến sự biến đổi hình thái của NST. Cơ chế này diễn ra như thế nào.
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I.Biến đổi hình thái NST trong chu kỳ tế
bào:
+Mục tiêu: Trình bày được sự biến đổi hình
thái NST (chủ yếu là sự đóng, duỗi xoắn)
trong chu kì tế bào.
-Vòng đời của mỗi tế bào gồm 4 chu kỳ và 1
kỳ trung gian
-Thông qua sự đóng xoắn làm cho hình thái
của NST biến đổi qua các kì của chu kỳ tế
bào.
-Giơi thiệu tranh H9.1, H9.2
-Ở kì trung gian giữa 2 lần phân bào
NST có dạng rất mảnh (sởi nhiễm
sắc) trên sợi nhiễm sắc có các hạt
nhiễm sắc. Trong kỳ này NST tự nhân
đôi thành NST kép có 2 NST đơn .
-Sự đóng xoắn đạt cực đại ở kì giữa 
NST có hình thái và cấu trúc đặc
trưng.
*Củng cố : Vì sao nói NST đóng duỗi
xoắn có tính chu kỳ, ý nghóa ?(Sau 1
chu kỳ thì hoạt động đóng duỗi xoắn
lập lại. Sự duỗi xoắn cực đại giúp
NST tự nhân đôi. Sự đóng xoắn cực
đại giúp NST phân ly nhờ đó quá trình
nguyên phân xảy ra .
-Kết quả của quá trình nguyên phân

-HS quan sát tranh, đọc SGK, thảo luận nhóm
X/đònh các chu kì t/bào,mô tả sự b/đổi hình thái
-Đại diện nhóm báo cáo
-Các nhóm khác bổ saung  kết luận
+Vòng đời mỗi tế bào gồm 4 chu kỳ và kỳ tr/ gian
+Sự đóng và duỗi xoắn biến đổi hình thái t/bào.
HT
NST
Kỳ
trung
gian
Kỳ
đầu

giữa
Kì sau Kì cuối
Mức
độ
duỗi
xoắn
Nhiều
nhất
Ít Cực ít Ít Nhiều
Mức
độ
đóng
xoắn
ít nhất Nhiều
Cực
đại

Nhiều Ít
-Đọc và nghiên cứu nội dung sách giáo khoa hoàn
Giáo án : Sinh học Lớp 9 Lê Văn Sinh Trang3

Trường T. H. C. S. Trường Chinh
II. Những biến đổi cơ bản của NST trong
quá trình nguyên phân :
+Mục tiêu:Trình bày được những diễn biến cơ
bản của NST qua các kì của nguyên phân.
Các kì Những biến đổi cơ bản của NST

đầu
-NST kép bắt đầu đóng xoắn và co
ngắn lại

hình thái rõ rệt
-NST kép đính vào các sợi tơ của
thoi phân bào ở tâm động

giữa :
-NST kép đóng xoắn cực đại
-NST kép xếp thành hàng ở mặt
phẳng xích đạo
Kì sau -NST kép tách nhau ở tâm động
thành 2 NST đơn tiến về 2 cực tế
bào

cuối
-NST đơn dãn xoắn dài ra ở dạng
sợi mảnh

III. nghiã của nguyên phân (SGK)
là từ 1 tế bào mẹ
 2 tế bào con .Vậy quá trình nguyên
phân NST diễn biến như thế nào?
-Trong quá trình phân bào nhân chất
tế bào phân chia trước?
-Ở kì đầu và kì cuối màng nhân thay
đổi như thế nào?(Biến mất kì đầu,
xuất hiện kì cuối)
-Vai trò của thoi phân bào
-Những biến đổi nào NST là quan
trọng nhất? (NST tự nhân đôi ở kì
trung gian phân li về 2 cực tế bào ở kì
sau  2 tế bào con được tạo thành có
bộ NST gồm 2n giống với bố mẹ
-Vấn đáp : Nguyên phân có ý nghóa gì
trong thực tiễn?
 Kết luận
-Cho HS đọc phần kết luận SGK
thành nội dung bảng 9.2 kết hợp H9.3
Nhân phân chia trước .
Các kỳ Những diến cơ bản
của NST
-Đại diện các nhóm báo cáo hoàn thiện nội dung
trong bảng
-Tìm hiểu theo nội dung SGK
Trả lời theo hỏi câu hỏi:
+Giúp tế bào sinh sản và lớn lên
+Duy trì sự ổn đònh của bộ NST đặc trưng của SV
+Làm tăng lượng tế bào cơ thể,giúp cho sự sinh

trưởng
+Tạo ra các tế bào mới thay thế các tế bào già,chết.
+Truyền đạt và ổn đònh bộ NST đặc trưng của loài
qua các thế hệ tế bào
D.Củng Cố: -Cho HS đọc phần kết luận SGK
- Ở ruồi giấm 2n = 8. một tế bào ruồi giấm đang ở kì sau của nguyên phân. Số NST trong tế bào đó bằng bao nhiêu? (8)
E.Hướng dẫn về nhà :
1.Bài vừa học : -Học theo bài ghi và SGK. Đọc và nghiên cứu kó phần kết luận
-Trả lời câu hỏi 1 5 /SGK
2.Bài sắp học : Giảm phân
-Trong giảm phân 1, 2 NST biến đổi như thế nào? Kết quả ?. Nghiên cứu thực hiện bảng 10
Giáo án : Sinh học Lớp 9 Lê Văn Sinh Trang4

Trường T. H. C. S. Trường Chinh
14.8.2009 Tiết 3 GIẢM PHÂN
A.Mục Tiêu : Qua bài này HS cần nắm
-Diễn biến cơ bản của NST qua các kì của giảm phân, phân biệt những điểm khác nhau ở từng kì của giảm phân I và giảm phân II. Từ đó rút ra
được ý nghóa của giảm phân trong DT
-Rèn luyện HS kó năng quan sát, phân tích, tiếp thu kiến thức từ tranh vẽ
-Giáo dục lòng say mê yêu thích môn học, biết vận dụng những kiến thức vào cuộc sống.
B.Chuẩn bò của GV và HS :
-GV: Tranh vẽ H.10, phiếu học tập, bảng phụ
-HS: Chuẩn bò trước bảng 10
C.Các hoạt động dạy và học:
1.Ổn đònh :
2.Kiểm tra :Nêu những biến đổi của NST trong các kì của nguyên phân . Ý nghóa của nguyên phân?
3.Bài mới :giảm phân cũng là sự phân chia của tế bào những biến khác. Để hiểu rõ quá trình này chúng ta cùng tìm hiểu tiết 3
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I.Những diễn biến cơ bản của NST trong
giảm phân I:

+Mục tiêu: Hiểu được những diễn biến cơ
bản của NST ở các kì trung gian giảm phânI
-Kì đầu :Các NST xoắn , co ngắn. Các NST
kép trong cặp tương đồng tiếp hợp theo
chiều dọc và có thể xảy ra bắt chéo với
nhau sau lại tách ra
-Kì giữa : Các cặp NST tương đồng tập
trung và xếp song song tạo thành 2 hàng
của mặt phẳng xích đạo
-Kì sau :Các cặp NST kép tương đồng phân
ly độc lập với nhau về 2 cực tế bào
-Kì cuối : Các NST kép nằm trong 2 nhân
mới được tạo thành.
-Trong giảm phân có 2 lần phân bào nhưng
NST nhân đôi ở kì trung gian trong lần phân
bào I. Mỗi lần phân bào diễn ra 4 kì
-Giơi thiệu tranh vẽ H.10  Diễn biến cơ
bản của NST trong giảm phân I.
-NST ở kì đầu, kì giữa, kì sau trong giảm
phân I có gì khác với trong nguyên phân ?
-HS các nhóm hoàn thành bảng 10 phần
-Tổng hợp ý kiến của HS  Kết luận.
-Cần lưu ý: Trong kì sau I có sự phân ly độc
lập và tổ hợp tư do của các NST kép trong
cặp tương đồng (VD ở kì sau I có 2 NST
kép màu đỏ phân li về một cực, 2 NST kép
màu xanh về một cực. Kết quả cuối cùng
tạo ra 2 tb con: một chứa 2 NST kép màu
đỏ; một chứa 2 NST kép màu xanh
-HS dọc phần SGK

-Quan sát tranh H.10 + đọc + nghiên cứu SGK
-Thảo luận theo nhóm
-Đại diện nhóm báo cáo kết quả của nhóm :
+Kì đầu của giảm phân 1 có sư tiếp hợp và có thể
bắt chéo giữa các NST trong cặp NST kép tương
đồng
+Kì giữa : Các NST kép xếp thành 2 hàng trên mặt
phẳng xích đạo
+Kì sau: Có sự phân ly của mỗi NST kép trong cặp
tương đồng về 1 cực của tế bào, có sự phân ly độc
lập và tổ hợp tư do của các NST kép trong cặp
tương đồng
Giáo án : Sinh học Lớp 9 Lê Văn Sinh Trang5

Trường T. H. C. S. Trường Chinh
II.Những diễn biến có bản của NST trong
giảm phân II:
+Mục tiêu: Hiểu được những diễn biến cơ
bản của NST ở các kì trung gian giảm
phânII
-Kì đầu : NST co lại cho thấy số lượng NST
kép trong bộ đơn bội
-Kì giữa : NST kép xếp thành 1 hàng ở mặt
phẳng xích đạo của thoi phân bào
-Kì sau : Từng NST kép tách nhau ở tâm
động thành 2 NST đơn phân ly về 2 cực tế
bào
-Kì cuối : Các NST đơn nằm trong nhân
mới được tạo thành với số lượng đơn bội.
-NST trong giảm phân II có gì khác ?

-Giơi thiệu tranh vẽ.
-NST ở kì giữa II và kì sau II có gì khác ở
giảm phân I.
-Kết quả của giảm phân là gì ?
*Sự phân ly độc lập và tổ hợp tự do của các
NST kép trong các cặp tương đồng tạo ra sư
khác nhau về nguồn gốc NST trong bộ đơn
bội n NST, đồng nghóa với việc tạo ra nhiều
loại giao tử khác nhau
-Kết quả của giảm phân I có điểm nào khác
căn bản so với kết quả của giảm phân II?
-Quan sát tranh vẽ H10 + đọc sgk
Trình bày diễn biến của NST. Các HS khác bổ
sung hoàn chỉnh.
+Ở kì giữa II: Các NST kép xếp thành 1 hàng trên
mặt phẳng xích đạo
+Kì sau II có sự phân ly đồng đều của NST đơn về
2 cực tế bào
 Tế bào mẹ 2n NST qua 2 lần phân bào tạo ra 4 tế
bào con có bộ NST giảm đi 1 nữa (n NST)
==> Qua GP I số lượng NST giảm đi 1 nửa, nhưng
mỗi NST ở trạng thái kép (Giảm nhiễm)
Qua GP II từ một tb chứa n NST kép hình thành 2 tb
con, mỗi tb con chứa n NST đơn (Nguyên nhiễm)
D.Củng cố : Đánh dấu x vào ô cho câu trả lời đúng : giảm phân là gi?
a>. là quá trình phân bào tạo ra 4 tế bào con có NST giống hetä tế bào mẹ
b>. là sự phân chia của tế bào sinh dục (2n) ở thời kì chín
c>. Qua 2 lần phân bào giảm phân cho ra 4tb con có bộ NST đơn bội
d>. Cả b và c . Đáp án : d
E.Hướng dẫn về nhà :

1.Bài vừa học : Học theo bài ghi và SGK
Hoàn thành bảng 10, trả lời các câu hỏi sgk
2.Bài sắp học : Thực hành: quan sát hình thái NST
- n tập đặc điểm, hình dạng của NST qua các kỉ trong nguyên phân
Giáo án : Sinh học Lớp 9 Lê Văn Sinh Trang6

x
Trường T. H. C. S. Trường Chinh
18.8.2009 Tiết 4 THỰC HÀNH : QUAN SÁT HÌNH THÁI NHIỂM SẮC THỂ
A.Mục tiêu : Qua bài này HS cần nắm được :
-Nhận dạng được NST ở các kì phân bào
-Rèn luyện kó năng sử dụng kính hiển vi, kó năng quan sát vẽ hình trên kính hiển vi
-Giáo dục tính cẩn thận chính xác trong thực hành
B.Chuẩn bò của GV và HS :
-GV : 6 kính hiển vi, tiêu bản NST
-HS :
C.Các hoạt động dạy và học :
1.Ổn đònh : kiểm diện
2.Kiểm tra :
3.Bài mới : Thực hành
GIÁO VIÊN HỌC SINH
-Chia nhóm HS thành 6 nhóm, mỗi nhóm 2 bàn HS
-Phân chia dung cụ : 1 kính hiển vi và 1 hộp tiêu bản
-Tổ chức HS tiến hành quan sát
-Hướng dẫn hs các thao tác sử dụng kính hiển vi và quan sát kính
hiển vi.
-GV:Yêu cầu:
+Đặt tiêu bản lên kính (theo dõi ,trợ giúp đánh giá kó năng sử
dụng kính hiển vi).
-GV:nhắc nhỡ mỗi tiêu bản thường có nhiều tế bào đang ở các kì

khác nhau.Nên các em cần phải đònh vò các tế bào mang NST nhìn
thấy rõ nhất hình thái hay kì phân bào.
-Dựa trên sự quan sát hình dạng của NST  HS xác đònh NST ở
giai đoạn nào trong quá trình phân bào (kì đầu, kì giữa, kì sau, kì
cuối …)
-Để quan sát được tốt cần thực hiện : Trước hết quan sát ở bội giác
bé, tiếp theo chuển sang bội giác lớn
-HS: Lập danh sách nhóm và nộp cho GV.
-Đại diện nhóm lên nhận kính hiển vi và tiêu bản.
-HS:Lắng nghe vàlàm theo sự hướng dẫn.
-HS:Chú ý và thực hành theo hướng dẫn của GV.
-HS các nhóm quan sát theo sự HD của GV và HD của sgk
-Luân phiên từng HS quan sát
-Từng HS trong nhóm luân phiên quan sát và vẽ hình vào vở với kết quả
Giáo án : Sinh học Lớp 9 Lê Văn Sinh Trang7

Trường T. H. C. S. Trường Chinh
-Sau khi quan sát yêu cầu HS vẽ hình NST vào vở
-Giáo viên theo dõi nhắc nhở từng nhóm HS thực hành đạt kết quả
tốt
+Báo cáo thu hoạch.
-GV:Treo tranh các kì của nguyên phân.
-GV:Cung cấp thêm thông tin:
+Kì trung gian:Tế bào có nhân.
+Các kì khác căn cứ vào vò trí NST trong tế bào.VD: kì giữa
NST tập trung ở giữa tế bào thành hàng, có hình thái rõ nhất.
-GV:Có thể dùng tranh câm các kì nguyên phân (nếu trường chưa
có hợp tiêu bản NST)

*Viết tường trình thu hoạch :

1.Tiến hành
2.Kết quả
3.Kết luận
quan sát được
-HS:Quan sát tranh đối chiếu với hình vẽ của nhóm và sau đó nhận dạng
NST đang ở kì nào.
-Từng thành viên vẽ và chú thích các hình đã quan sát được vào vở.
E.Hướng dẫn về nhà :
1.Bài vưà học : -Hoàn chỉnh nội dung, vẽ hình chính xác
-Ôn tập cấu trúc hình dạng NST
2.Bài sắp học : Phát sinh giao tử và thụ tinh
- Tìm hiểu sơ đồ H11 > Quá trình tạo noãn và sự tạo tinh
- Quá trình và kết quả của sự thụ tinh
Giáo án : Sinh học Lớp 9 Lê Văn Sinh Trang8

Trường T. H. C. S. Trường Chinh
22.8.2009 Tiết 5 PHÁT SINH GIAO TƯ Û VÀ THU Ï TINH
A.Mục Tiêu :Qua bài này HS cần nắm :
-Qúa trình phát sinh giao tử ở ĐV và cây có hoa phân biệt được quá trình phát sinh giao tử đực và cái Từ đó giải thích được bản chất của quá trình
thụ tinh và ý nghóa .
-Tiếp tục rèn luyện HS kó năng quan sát so sánh. Phân tích để tiếp nhận kiến thức .
-Giáo dục thế giới quan KH, phảnh ánh quan niệm duy tâm, mê tín dò đoan
B.Chuẩn bò của GV và HS :
GV :Tranh sơ đồ H11 (SGK)
C.Các hoạt động dạy và học :
1.Ổn đònh :
2.Kiểm tra : -So sánh điểâm khác nhau cơ bản giữa giảm phân I và II
-Điểm nào của NST trong giảm phân là cơ chế tạo ra nhiều loại giao tử khác nhau (phân ly độc lập và tổ hợp tự do)
3. Bài mới: Quá trình hình thành, phát triển của một cá thể từ sự thụ tinh giữa tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái. Quá trình tạo ra các giao
tử đó như thế nào? Sự thụ tinh xảy ra như thế nào chúng ta cùng tìm hiểu tiết 5.

Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I.Sự phát sinh giao tử :
+Mục tiêu:
-Trình bày được quá trình phát sinh g/tử đực và
cái
1.Phát sinh giao tử cái:
-Các tế bào mầm trải quanguyên phân liên tiếp
tạo ra vô số noãn nguyên bào
-Noãn bào bậc I qua 2 lần phân bào liên tiếp cho
ra 1 trứng có kích thước lớn và cơ thể cực nhỏ
đều có chứa n NST nhưng chỉ có trứng tham gia
vào quá trình thụ tinh
2.Phát sinh giao tử đực :
-Các tế bào mầm qua nguyên phân nhiều lần tạo
ra vô số tinh nguyên bào
-Tinh bào bậc 1 qua 2 lần phân bào trong giảm
phân tạo ra 4 ï tinh tử và phát triển thành 4 tinh
-Giơi thiệu tranh vẽ H.11
 Sự phát sinh giao tử đực và cái diễn ra
như thế nào ?
HD HS các nhóm thảo luận
-Thống nhất phương án trả lời
Noãn bào bậc I giảm phân I cho ra thể cực
thứ nhất có kích thước nhỏ và noãn bào bậc
2 có kích thước lớn
-Tinh bào bậc I giảm phân I 2 tinh bào bậc
2 giảm phân II 4 tinh tử tinh
trùng đều có khả năng thụ tinh .
-Cho biết điểm giống nhau và khác nhau
giữa phát sinh giao tử đực vàgiao tử cái?

-Quan sát tranh + tìm hiểu nội dung SGK .
Thảo luận theo nhóm
-Các nhóm báo cáo kết quả nghiên cứu được
và điền vào bảng
Phát sinh giao tử cái Phát sinh giao tử
đực
-So sánh : + Giống : Đều trải qua nguyên
phân liên tiếp và qua giảm phân để hình
thành giao tử
+Khác : (Căn cứ vào bảng so sánh ở trên)
Giáo án : Sinh học Lớp 9 Lê Văn Sinh Trang9

Trường T. H. C. S. Trường Chinh
trùng có k/thước, h/dạng giống nhau chứa nNST
II.Thụ Tinh:
+Mục tiêu:
-Xác đònh được bản chất của quá trình thụ tinh.
-Thụ tinh là sự kết hợp hai bộ NST đơn bội NST
để tạo ra hợp tử cóbộ NST lưỡng bội 2n NST
III.nghóa của giảm phân và thụ tinh :
-Qúa trình nguyên phân,giảm phân thụ tinh đảm
bảo sự ổn đònh bộ NST đặc trưng của loài qua
nhiều thế hệ
-Giảm phân tạo ra nhiều loại giao tử khác nhau

làm xuất hiện nhiều BD tổ hợp phong phú
-Thực chất của thụ tinh là gì ?
-Giơi thiệu tranh H.11
 Cho biết thụ tinh là gì?
-Nhận xét gì về bộ NST trong giao tử đực

và cái?
-Tại sao sự kết hợp ngẫu nhiên giữa giao tử
đực và cái lại tạo được hợp tử chứa các tổ
hợp NST khác nhau về nguồn gốc
-Tham khảo SGK + kiến thức đã học cho
biết ý nghóa của giảm phân và thụ tinh
-Tổ chức HS thảo luận
-Tổng hợp ý kiến HS  Kết luận ý nghóa
-Cho HS đọc phần kết luận SGK
-Quan sát tranh và nghiên cứu nội dung sgk
trả lơiø câu hỏi
n NST qua thụ tinh  2n NST
==> Kết luận về sự thụ tinh
-Trong quá trình phát sinh giao tử các NST
trong cặp NST tương đồng phân ly độc lập
với nhau và trong thu tinh các giao tử kết hợp
ngẫu nhiên
-Tìm hiểu nội dung SGK trả lời câu hỏi
-Thảo luận  Nêu ý kiến của nhóm
-Cả lớp cùng thảo luận  Kết quả đúng
nhất .
D.Củng cố : 1.Câu trả lời nào sai trong các câu sau:
a/ Một tinh bào bậc 1 qua giảm phân cho ra 4 tinh trùng Cả 4 tinh trùng đều có khả năng thụ tinh với trứng .
b/ Một noãn bào bậc 1 ở giảm phân 1 cho ra 2 tế bào con ; 1 lớn, 1 bé . Hai tế bào này có bộ NST khác nhau
c/ Thụ tinh là sự kết hợp giữa 1 giao tử đực và 1 giao tử cái .
2. Hãy chọn câu trả lời đúng : Sự kiện quan trọng nhất trong quá trình thụ tinh là :
a/ Sự kết hợp giao tử đực và cái
b/ Sự kết hợp nhân của giao tử đực và giao tử cái
c/ Sự kết hợp giữa hai bộ NST đơn bội n NST tạo ra hợp tử có bộ NST lưỡng bội 2n NST
d/ Sự tổ hợp các NST trong các cặp tương đồng tạo nên bộ NST lưỡng bội

3. HD bài tập 5: P : Aa x Bb (P: a|| A, b || B)
Giao tư û : AB, Ab, aB, ab ==> F1 :
E. Hướng dẫn vêø nhà :
1. Bài vừa học : Học theo bài ghi và sgk . Đọc phần “em có biết”
Trả lời câu hỏi 1—>5/sgk . Hoàn thành bài tập so sánh
2. Bài sắp học : Cơ chế xác đònh giới tính
Phân biệt NST thường và NST giới tính. Căn cứ vào đâu có thể xác đònh được giới tính
Giáo án : Sinh học Lớp 9 Lê Văn Sinh Trang10

Trường T. H. C. S. Trường Chinh
24.8.2009 Tiết 6 CƠ CHẾ XÁC ĐỊNH GIỚI TÍNH
A. Mục tiêu : Qua bài này HS cần nắm được
- Đặc điểm của NST giới tính so với NST thường, nắm cơ chế xác đònh giới tính ở người đồng thời hiểu được các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân hoá
giới tính
- Rèn luyện HS phương pháp so sánh phân tích, thu nhận kiến thức từ tranh vẽ
- HS vận dụng kiến thức sinh học vào đời sống sản xuất, con người có thể chủ động điều chỉnh tỉ lệ đực cái. Phản ánh tư tưởng trọng nam khinh nữ
B.Chuẩn bò của GV và HS :
-GV : Tranh H12.1, H12.2
C. Các hoạt động dạy và học :
1.Ổn đònh :
2.Kiểm tra : -Qúa trình phát sinh giao tử đực và cái ở động vật diễn ra như thế nào ?
-Một HS làm bài tập 5/sgk
3.Bài mới : Hiện tượng phân hoá đực cái ở sinh vật là do NST giới tính quy đònh. Vậy NST giới tính có đặc điểm gì? Làm thế nào xác đònh được
giới tính ở người chúng ta cùng tìm hiểu tiết 12
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I. NST giới tính :
+Mục tiêu:Trình bày được một số đặc điểm
của NST giới tính.
-Tính đực, cái thường do NST giới tính quy
đònh

-NST giới tính có thể tương đồng (XX) hoặc
không tương đồng (XY)
-NST giới tính không chỉ có ở tế bào sinh
dục mà còn có cả ở tế bào sinh dưỡng .
II.Cơ chế NST xác đònh giới tính :
+Mục tiêu:Tìm hiểu cơ chế NST xác đònh
giới tính và tỉ lệ giới tính.
-Giơi thiệu tranh H 12.1, yêu cầu HS đọc SGK
. Tìm hiểu đặc điểm cơ bản của NST giới tính
-NST thường khác NST giới tính ở điểm nào?
-NST giới tính thường có ở nơi nào trong cơ
thể
*Củng cố :So sánh điểm giống vàkhác nhau
giữa NST thường và NST giới tính
-Giơi tính được xác đònh khi nào?
-Ở ong : + Trứng không thụ tinh  ong đực
+ Trứng thụ tinh  ong cái
-Ở rùa : + Trứng thụ tinh trên 32  nở thành
con cái, dưới 28  nở thành con đực
-Giới thiệu tranh H 12.2
+Có mấy loại trứng và tinh trùng tạo ra trong
giảm phân ?
+Sự thụ tinh giữa loại tinh trùng mang NST
-HS làm việc độc lập, quan sát tranh + tham
khảo sgk trả lời câu hỏi
-Trình bày ý kiến của mình. HS khác bổ
sung hoàn thiện
-Điểm khác nhau :
+Chỉ có 1 cặp NST giới tính
+Cặp NST giới tính có thể tương đồng

(XX) hoặc không tương đồng (XY)
+Cặp NST giới tính ở cá thể đực, cái
thường khác nhau
+NST giới tính mang gen qui đònh đực cái.
-Nêu ý kiến của mình  các HS khác bổ
sung hoàn thiện
Giáo án : Sinh học Lớp 9 Lê Văn Sinh Trang11

Trường T. H. C. S. Trường Chinh
-Đa số các loài giao phối giới tính được xác
đònh trong quá trình thụ tinh
-Cơ chế NST xác đònh giới tính
P : ♀ 44A + XX x ♂ 44A + XY
Giao tử :(22A + X) ; (22A + Y), (22A + X)
F1 : 44A + XY ; 44A + XX
Tỉ lệ đực : cái xấp xỉ 1 : 1
III. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân
hoá giới tính : (sgk)

giới tính nào với trứng để tạo hợp tử con trai,
gái?
+Tại sao tỉ lệ trai gái sơ sinh xấp xỉ 1 : 1
-Với số lượng lớn  tỉ lệ đực cái gần đúng 1 :
1 Ngoài ra còn phụ thuộc vào từng lứa tuổi
*Củng cố : Trình bày cơ chế sinh trai,gái ở
người. Người mẹ quyết đònh sinh trai, gái đúng
hay sai ?
-Sự phân hoá giới tính phụ thuộc vào những
yếu tố nào? Chúng ta cùng tìm hiểu mục III
-Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự phân

hoá giới tính
-Sự phân hoá giới tính không hoàn toàn phu
thuộc vào cặp NST giới tính mà còn chòu ảnh
hưởng của các yếu tố môi trường .
-Dựa trên cơ sở đó người ta có thể điều chỉnh
tỉ lệ đực, cái ở vật nuôi.
-Giới thiệu vấn đề đồng tính luyến ái  giáo
dục HS
-Quan sát tranh, thảo luận nhóm trả lời theo
câu hỏi phần tam giác sgk
-Báo cáo kết quả thảo luận, góp ý hoàn
thiên :
-Thực hiện sơ đồ : P : ♀ XX x ♂
XY
G : X X , Y
F1 : XX , XY (Tỉ lệ 1:1 )
-Đọc và nghiên cứu nội dung SGK
-Trả lời theo câu hỏi sgk
-Lấy ví dụ minh họa

D.Củng cố : (thực hiện củng cố từng phần)
-HD trả lời câu hỏi 1/SGK: Điểm khác nhau cơ bản giữa NST thường và NST giới tính
NST giới tính NST thường
-Thường tồn tại 1 cặp trong tế bào lưỡng bội
-Tồn tại thành cặp tương đồng(XX) hoặc không tương đồng
(XY)
-Chủ yếu mang gen qui đònh giơpí tính của cơ thể
-Thường tồn tại với số cặp lớn hơn 1 trong tế bào lưỡng bội
-Luôn luôn tồn tại thành cặp tương đồng
-Chỉ mang gen qui đònh tính trạng thường của cơ thể

E. Hướng dẫn về nhà :
1. Bài vừa học: Học theo bài ghi và SGK, trả lời câu hỏi sgk. (Câu5 : đáp án b)
Đọc phần em có biết
2. Bài sắp học : ADN
Giáo án : Sinh học Lớp 9 Lê Văn Sinh Trang12

Trường T. H. C. S. Trường Chinh
-Đọc và tìm hiểu đặc điểm cấu tạo phân tử AND. Tìm hiểu cấu trúc trên tranh vẽ, mô hình > Tìm hiểu NTBS là gì
29.8.2009 Chương II : ADN VÀ GEN
Tiết 7 ADN
A.Mục tiêu : Qua bài này HS cần nắm được
-Thành phần hoá học của ADN, nêu được tính đặc thù và đa dạng của ADN. Mô tả được cấu trúc không gian cuả ADN
-Rèn luyện kó năng quan sát, phân tích thu nhận kiến thức từ tranh vẽ
-Giaó dục tinh thần yêu khoa học, yêu thích môn học .
B.Chuẩn bò cuả GV và HS :
-GV : Mô hình cấu trúc ADN . Tranh vẽ H. 15
-HS: Phiếu học tập
C.Các hoạt động dạy và học :
1.Ổn đònh : kiểm diện
2.Kiểm tra :
3.B mới : Nêu câú trúc, chức năng cuả NST  ADN có cấu trúc đặc trưng qui đònh các tính trạng di truyền. Cấu trúc đó được mô tả như thế nào
chúng ta tìm hiểu tiết 15
Nội dung Hoạt động cuả GV Hoạt động cuả HS
I.Cấu tạo hoá học cuả phân tử ADN :
+Mục tiêu:Giải thích được vì sao ADN
có cấu tạo đa dạng và đặc thù.
-ADN có cấu tạo đa phân gồm nhiều
đơn phân, mỗi đơn phân là 1 Nucleôtit.
-Có 4 loại Nucleôtit : A(enin),
T(Timin)G(Guamin), X(Xitôzin)

-Các Nucleôtit sắp xếp với nhau theo
nhiều cách, có cấu trúc theo nguyên
tắc đa phân nên ADN có cấu tạo đa
-Tìm hiểu cấu taọ cuả AND
-Giới thiệu tranh H.15 và cho HS nghiên cứu sgk
-GV diễn giải thành phần hoá học của AND, lưu
ý cấu trúc theo nguyên tắc đa phân với 4 loại đơn
phân
-Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm
1.Vì sao nói ADN được cấu tạo theo nguyên tắc
đa phân
2.Vơí 4 loại N có thể tạo ra bao nhiêu cách sắp
xếp ===> Tính đa dạng cuả ADN được giải thích
như thế nào?
3.Yếu tố nào qui đònh đặc thù cuả ADN ?
-ADN có tính đặc trưng cho loài : ADN trong
nhân tế bào có khối lượng ổn đònh đặc trưng cho
-HS quan sát tranh + đọc sgk
-Các nhóm HS tiến hành thảo luận nhóm
-Đại diện các nhóm báo cáo
-Trao đổi thảo luận để đi đến kết luận
1.ADN do nhiều đơn phân cấu taọ nên mỗi đơn phân
là 1 Nucleôtit. Số lượng N lớn nhưng ADN ở các
loài đều được cấu tạo bởi 4 loại N : A (enin),
T(Timin), G(Guamin), X(Xitôzin)
2.Có vô số cách sắp xếp khác nhau  vô số phân tử
ADN ==> Có tính đa dạng
3.Tính đặc thù của ADN là số lượng, thành phần và
trình tự sắp xếp cuả các Nucleôtit qui đònh
Giáo án : Sinh học Lớp 9 Lê Văn Sinh Trang13


Trường T. H. C. S. Trường Chinh
dạng và đặc thù .

II.Cấu trúc không gian của phân tử
ADN :
+Mục tiêu: -Mô tả được cấu trúc không
gian của ADN.
-Hiểu được nguyên tắc bổ
sung và hệ quả của nó.
-Phân tử ADN có cấu trúc 2 mạch đơn
xoắn đều quanh 1 trục theo chiều từ
trái sang phải. Mỗi chu kì xoắn cao 34
A
0
gồm 10 cặp Nu, đường kính vòng
xoắn 20A
0
-Các Nu trên 2 mạch đơn liên kết với
nhau theo nguyên tắc bổ sung: A – T,
G – X
mỗi loài. Kể cả số lượng, thành phần, trình tự sắp
xếp các N.
==> Do cấu trúc theo nguyên tắc đa phân đã tạo
ra tính đa dạng và đặc thù cuả ADN. Và cũng là
cơ sở cho tính đa dạng và đặc thù cuả các loài SV
-Cho HS quan sát tranh H.15 cuả OatXơn và
Crick .
-Nhận xét gì về hình dạng cuảđoạn phân tử ADN
-Tổ chức thảo luận nhóm

1.Các loại N nào giữa 2 mạch liên kết với nhau
thành cặp
2.Giao tử trình tự các đơn phân trên 1 đoạn mạch
A – T – G – G – X –T –A- G – T- X –
Trình tự các đơn phân trên mạch tương ứng như
thế nào?
-Chiều dài của A + T = G + X = đường kính vòng
xoắn .
-Như vậy khi biết trình tự sắp xếp các N của
mạch đơn này có thể suy ra trình tự N mạch kia
-Theo NTBS nhận xét gì về tỉ lệ các Nu trong
phân tử ADN
-HS quan sát tranh vẽ + đọc đoạn đầu sgk
+ADN là chuỗi xoắn kép 2 mạch song song , xoắn
đầu quanh trục từ trái sang phải
-Các nhóm thảo luận
-Đại diện các nhóm báo cáo
-Trao đổi  Kết luận
+Mạch tương ứng là :
-T – A – X – X – G – A – T – X – A – G –
-Các loại Nu giữa 2 mạch đơn liên kết với nhau
thành từng cặp theo nguyên tắc bổ sung : A – T: G –
X A + G = T + X Tỉ lệ
A + T
G + X trong các ADN khác nhau và đặc trưng
cho loài
D. Kết luận : HS đọc phần ghi nhớ :
E. Củng cố và hướng dẫn về nhà :
1. Củng cố : Làm bài tập, giả sử 1 mạch của ADN có số lượng cácNu là A
1

=150; G
1
=300; Trên mạch 2 có A
2
=300, G
2
=600 .Dựa trên NTBS tìm số
lượng Nu các loại còn lại và trên cả đoạn mạch
Giải : Theo NTBS : A
1
=T
2
=150; G
1
=X
2
=300, A
2
=T
1
=300; G
2
=X
1
=600
==> A
1
+ A
2
= T

2
+ T
1
= A = T = 450
G
1
+ G
2
= X2 + X
2
= G =X = 900
2. Hướng dẫn về nhà:
-B vưà học: Học theo bài ghi & SGK; Làm bài tập & câu hỏi 1 6 /SGK. Đọc phần em có biết
-Bài sắp học: Thực hành : quan sát và lắp mô hình ADN
n tập nắm vững đặc điểm cấu tạo hoá học, cấu trúc không gian của ADN
Giáo án : Sinh học Lớp 9 Lê Văn Sinh Trang14

Trường T. H. C. S. Trường Chinh
31/8/2009 Tiết 8 THỰC HÀNH : QUAN SÁT VÀ LẮP RÁP MÔ HÌNH ADN
A. Mục tiêu: Qua bài này HS cần nắm được
-Nắm một cách vững chắc hơn về cấu tạo của phân tử ADN. Biết cách tháo lắp ráp mô hình phân tử ADN
-Rèn luyện kỷ năng tháo lắp ráp mô hình, kỷ năng quan sát, phân tích để thu nhận kiến thức từ đồ dùng trực quan
-GD tính kiên trì chính xác trong T/h
B. Chuẩn bò của GV & HS:
GV: Mô hình phân tử ADN, Tranh vẽ cấu trúc, cơ chế tự nhân đôi của ADN , máy chiếu & phim
HS: Ôn tập cấu tạo phân tử ADN , cơ chế tự nhân đôi của ADN
C. Các hoạt động dạy & học:
1. Ổn đònh : Kiểm diện
2. Kiểm tra: - Nêu đặc điểm cấu tạo hoá học của ADN. Vì sao ADN có cấu tạo đa dạng và đặc thù ?
- Một phân tử ADN dài 1,02 mm. Xác đònh số lượng Nu và khối lượng của phân tử ADN. Biết 1mm = 10

7
A
0
HD : Chiều dài phân tử ADN : L = 1,02 mm = 1,02 x 10
7
A
0
Số lượng Nu =
2.
3,4
L
=
7
2.1,02.10
3,4
= 6. 10
6
= 6000000 (Nu)
3.Bài mới : Để nắm vững cấu trúc, cơ chế tự nhân đôi của ADN, chứng minh kiến thức đã học chúng tacùng tìm hiểu tiết 8 : Thực hành
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I. Quan sát mô hình cấu trúc không gian của phân tử ADN:
1/ Quan sát mô hình :
-Giới thiẹu mô hình phan tử ADN
2/ Chiếu mô hình phân tử ADN
-Dùng nguồn sáng chiếu mô hình ADN lên mặt phẳng song song với
trục đứng của mô hình
-Phân chia nhóm HS (6 HS cho mỗi nhóm)
-Phân chia dụng cụ cho mỗi nhóm :
. + 3 nhóm HS quan sát mô hình ADN
+ 3 nhóm HS thực hiẹn chiếu mô hình ADN

-Yêu cấu : Quan sát để xác đònh được :
+ Số cặp Nu trong mỗi chu kỳ xoắn là bao nhiêu
-Quan sát mô hình ADN kết hợp ôn lại kiến thức đã học
-Theo dõi sự hướng dẫn của GV
-Các nhóm tiến hành thực hành
-Dùng bóng đèn điện chiếu mô hình ADN lên mặt phẳng tường học
-Các nhóm HS luân phiên nhau thực hiêïn : quan sát mô hình & chiếu
mô hình
==> Rút ra nhận xét về cấu trúc phân tử ADN
-Mỗi chu kỳ xoắn có 10 cặp Nu
Giáo án : Sinh học Lớp 9 Lê Văn Sinh Trang15

Trường T. H. C. S. Trường Chinh
+ các Nu liên kết với nhau như thế nào
II. Lắp ráp mô hình cấu trúc không gian của phân tử ADN
- Giới thiệu tranh vẽ mô hình phân tử ADN
- phân chia dụng cụ ho từng nhóm
- Hướng dẫn cách lắp ráp :
+ Lắp mạch 1: thực hiện đúng trình tự Nu trên đoạn mạch , lựa chọn
chiêù cong của đoạn cho hợp lý , khoảng cách đều so với trục giữa &
khớp với chiều lượn
+ Lắp mạch 2: Lựa chọn lắp ráp theo đúng NTBS giữa các Nu mạch
1 & mạch 2
-Các loại Nu liên kết với nhau thành cặp theo NTBS: A T ; G – X
-Theo dõi sự hướng dẫn
-Các nhóm tiến hành T/h , giữa các nhóm luan phiên làm. Cần lưu ý
+ Chiều xoắn của 2 mạch
+Khoảng cách đều giữa 2 mạch
+ Số cặp Nu của mỗi chu kỳ xoắn
+ Sự liên kết thành cặp theo NTBS giữa các Nu

-Vẽ hình phân tử ADN
D. Viết tường trình :
- Tiến hành
- Kết quả quan sát được
- Kết luận
E. Hướng dẫn về nhà:
1. Bài vừa học - Mô tả được cấu trúc không gian của phân tử ADN
- Vẽ mô hình phân tử ADN ( H15)
2. Bài sắp học: AND và bản chất của gen
Quá trình tự nhân đôi của ADN diễn ra theo trình tự nào?
Tìm hiểu khái niệm bản chất gen . Vai trò của ADN
Giáo án : Sinh học Lớp 9 Lê Văn Sinh Trang16

Trường T. H. C. S. Trường Chinh
4/9/2009 Tiết 9 ADN VÀ BẢN CHẤT CỦA GEN
A. Mục tiêu: Qua bài này HS cần nắm được
-Nguyên tắc của sự tự nhân đôi của phân tử ADN, xác đònh được bản chất của gen. Từ đó cho thấy chức năng của ADN
-Rèn luyện phương pháp học tập thu nhận kiến thức từ tranh vẽ. Rèn luyện phương pháp giải bài tập về ADN & Gen
-Giáo dục tính cẩn thận chính xác trong học tập
B. Chuẩn bò của GV & HS
GV: tranh sơ đồ H. 16
HS:Tìm hiểu bản chất vai trò của gen, ADN
C. Các hoạt động dạy & học:
1. Ổn đònh
2. Kiểm tra 15

:
Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng
ADN 1(4) 1(6) 2(10)
-Vì sao ADN có cấu tạo đa dạng & đặc thù ? (4đ)

-Một đoạn ADN dài 4080 A
0
có số Nucleotit loại A = 480. Tính số lượng nucleotit của các loại còn lại? (6 đ)
Đáp án: Ta biết 1 cặp Nu có chiều dài 3,4 A
0
 Do đó số Nu trên một mạch của ADN là4080 : 3,4 =1200 Nu
Số Nu của ADN là 1200 x 2 = 2400 Nu
Ta có A=T =480 ==> G = X = 1200 -480 =720
3. Bài mới : Gen là một đoạn mạch của ADN có chức năng DT. Vậy ADN & Gen có đặc điểm gì mà tham gia vào DT.
Nội dung Hoạt động của HS Hoạt động của HS
I. ADN tự nhân đôi theo những
nguyên tắc nào:
+Mục tiêu:Mô tả sơ lược quá trình tự
nhân đôi của phân tử ADN.Trình bày
được các nguyên tắc của sự tự nhân
đôi ADN.
-Phân tử ADN có cấu trúc hai mạch
Nu bổ sung cho nhau

ADN có khả
năng tự nhân đôi
-Giới thiệu tranh sơ đồ tự nhân đôi của phân tử
ADN
-Tổ chức thảo luận nhóm
+ Quá trình tự nhân đôi diễn ra trên mấy mạch
của ADN?
+Sự tự nhân đôi của ADN diễn ra như thế nào
+Có nhận xét gì về cấu tạo giữa ADN con &
ADN mẹ ?
-Sự tự nhân đôi của ADN là cơ sở của sự tự

nhân đôi của NST
-Quan sát tranh vẽ, độc & nguên cứu SGK
-Thảo luận nhóm
-Đại diện nhóm báo cáo , các nhóm khác bổ sung.
Thực hện luân phiên theo từng nhóm
+Quá trình tự nhân đôi của Adn diễn ra trên 2 mạch
+Khi bắt đầu nhân đôi ADN tháo xoắn, các NU tự do
trong môi trường nội bào liên kết với các Nu có trong
mạch đơn theo nguyên tắc bổ sung A – T; G – X &
ngược lại
+ADN con & ADN mẹ giống hệt nhau. Trong ADN
Giáo án : Sinh học Lớp 9 Lê Văn Sinh Trang17

Trường T. H. C. S. Trường Chinh
-Quá trình tự nhân đôi :
+ADN tháo xoắn

2 mạch đơn
tách nhau dần dần
+Các Nu trên mạh đơn sau khi tách
ra, lần lượt liên kết với các Nucleotit
tự do trong môi trường nội bào


hình thành mạch mới
-Kết quả : 2ADN dược hình thành
giống hệt ADN mẹ
II. Bản chất của gen:
-Gen là một đoạn của phân tử ADN
có khả năng DT xác đònh. Có nhiều

loại gen.
-Gen cấu trúc: là một đoạn ADN
chứa thông tin qui đònh cấu trúc của
một loại Protein
III. Chức năng của ADN :
-Lưu giữ & truỳen đạt thông tin DT
-Sự tự nhan đôi của ADN còn là cơ
sơ phân tử của sự sinh sản
-Quá trình tự nhân đôi của ADN diễn ra dưới
tác dụng của các yếu tố nào ?
-Cho HS tổng hợp các ý kiến & kết luận
* HD BT 4: một đoạn mạch AND có cấu trúc
T – A – X – G – A – A – X – T – G

A – T – G – X – T – T – G – A – X
Viết cấu trúc 2 đoạn ADN con tạo ra khi đoạn
ADN trên kết thúc quá trình tự nhân đôi
-Cho HS đọc SGK  Khái niệm về gen?
+Men den qui đònh các trính trạng của cơ là
nhân tố DT
+Môcgan: Gen trên NST là nhân tố DT, các
gen xếp dọc trên NST
+Quan điểm hiện đại: Gen là đoạn mạch của
phân tử ADN có chức năng DT xác đònh
-Trong chương trình lớp 9 chúng ta chỉ đề cập
đén gen cấu trúc . Vậy gen cấu trúc là gì?
-Gen cấu trúc có chứa thông tin về cấu trúc của
một loại protein. Vậy chưc năng của ADN là gì.
-ADN có khả năng tự nhân đôi  Chức năng
thứ hai của ADN là gì ?

-Sự tự nhan đôi của ADN còn là cơ sở phân tử
của sự sinh sản , vì sao?
con có 1 mạch của ADN mẹ & 1mạch được tổng hợp từ
môi trường nội bào
-Một số enzim & một số yếu tố tham gia sự tháo xoắn,
tách mạch
-Làm việc với SGK  Trả lời câu hỏi
==> K/niệm về gen
-Gen cấu trúc cũng là đoạn ADN qui đònh cấu trúc của
một loại Protein
-Tìm hiểu SGK  trả lời câu hỏi
-ADN truyền đạt thông tin DT
 Sự tự nhân đôi của ADN cũng là sự tự nhân đôi của
NST Sự phân bàoSinh sản
-Đọc phần kết luận SGK
D. Củng cố : 1/ ADN có những đặc điểm nào mà được coi là vật chất ở cấp độ phân tử
a/ Chứa & truyền thông tin DT nhờ cơ chế tự nhân đôi b/ Đặc trưng cho loài
c/ Có thể bò bién đổi d/ Cả a, b, c. Đáp án : d
E. Hướng dẫn về nhà :
1.Bài vừa học: +Học theo bài ghi & SGK. Trả lời câu hỏi , bài tập /SGK
+Vẽ sơ đồ sự tự nhân đôi của ADN
2.Bài sắp học : Mối quan hêï giữa Gen & ARN
-Tìm hiểu cấu tạo chức năng ARN Phân biệt được ARN & ADN- Kẽ bảng 17 & hoàn thành theo nội dung bảng
Giáo án : Sinh học Lớp 9 Lê Văn Sinh Trang18

Trường T. H. C. S. Trường Chinh
7/9/2009 Tiết 10 MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ ARN
A.Mục tiêu: Qua bài này HS cần nắm được
-Đặc điểm cấu tạo của ARN, chức năng của ARN, phân biệt được ARN với ADN. Từ đó nêu được quá trình tổng hợp ARN
-Rèn luyện kỉ năng học tập từ tranh vẽ, thu nhâïn kiến thức từ trực quan

-Giáo dục HS lòng ham mê yêu thích môn học, vâïn dụng kiến thức vào cuộc sống
B. Chuẩn bò của GV & HS:
GV: Tranh vẽ H 17.1; H 17.2 /SGK Bảng phụ
HS: kẽ trước bảng 17, hoàn thành bảng 17
C. Các hoạt động dạy & học
1.Ổn đònh
2.Kiểm tra : 1/ Nêu cơ chế tự nhân đôi của ADN? ADN có những đặc điêûm nào mà được coi là cơ sở vật chất của hiện tượng DT?
2/ Một đoạn phân tử AND có trật tự các Nu trên một đoạ mạch như sau:
- A – T – X – A – G – X – G – T – A –
a/ Xác đònh trật tự các Nu của môi trường đến bổ sung với đoạn mạch trên?
b/ Viết 2 đoạn phân tử ADN mới được hình thành từ quá trình nhân đôi của đoạn ADN nói trên?
3. Bài mới
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I. ARN: (Axit Ri Bô Nucleic:
+Mục tiêu:Mô tả được cấu trúc của
ARN.Trình bày được những điểm giống
nhau và khác nhau trong cấu trúc giữa
ARN và ADN.
-ARN thuộc loại axit nucleic
+ mARN :Truyền đạt thông tin cấu
trúc của Pr
+ tARN :Vận chuyển axit amin
+ rARN :Cấu tạo nên Ribosom
-Thàn phần : gồm các nguyên tố : C, H,
O, N, & P
-Giới thiệu tranh vẽ H17.1
-mARN truyền đạt thông tin qui đònh cấu trúc
của Pr cần tổng hợp
-tARN vận chuyển Axit amin
-rARN thành phần cấu tạonên Ribosom

-Thành phần hoá học của ARN ?
-Cho HS hoàn thành bảng 17  Cấu trúc ARN
có điểm nào khác so với ADN
-Dựa trên cơ sở nào người ta chia ARN thành
nhiều loại khác nhau ?(Dựa vào cấu trúc DT
của ARN)
-Làm việc theo SGK
-Quan sát tranh +tham khảo SGKtrả lời câu hỏi
-ARN được cấu tạo tùe C, H, O, N, P thuộc loại đại
phân tử mhưng nhỏ hơn nhiều so với ADN.
-Hoàn thành bảng so sánh
Đặc điểm ARN ADN
Số mạch
đơn
1 2
Các loại
đơn phân
A, U, G, X A, T, G, X
-Kích thước, khối lượng, số lượng Nu của ARN ít hơn
ADN
-ARN chỉ có 1 mạch đơn xoắn
Giáo án : Sinh học Lớp 9 Lê Văn Sinh Trang19

Trường T. H. C. S. Trường Chinh
-ARN được cấu tạo theo nguyên tắc đa
phân, mỗi đơn phân là một Nucleotit, có
4 loại Nucleotit: A, G, X, & U (Uraxin)
II. ARN được tổng hợp theo nguyên tắc
nào ?
+Mục tiêu:Trình bày được quá trình tổng

hợp và nguyên tắc tổng hợp ARN.
-ARN được tổng hợp dựa trên 1 mạch
đơn của gen (mạch khuôn ADN)
-Quá trình tổng hợp : Các Nu trên
mạch khuôn của ADN & môi trường nội
bào liên kết với nhau theo NTBS : A-U;
T-A; G-X; X-G.
-Trình tự các Nu trên ARN giống với
trình tự các Nu tren mạch khuôn, chỉ
khác T thay bằng U
-So sánh điểm khác nhau vè câùu trúc của ARN
& ADN
-Giới thiệu tranh vẽ H17.2
-Tổ chức thảo luận nhóm , hoàn thiện các câu
trả lời phần /SGK
- Khi kết thúc phân tử ARN được hình thành
tách khỏi gen đi ra chất tế bào để thực hiện
chức năng của nó
-Vì sao ARN được xem là bản sao của gen cấu
trúc?
-Gen cấu trúc & mARN có quan hệ như thế
nào?
-Trình tự các Nu trên mạch khuôn mẫu của gen
cấu trúc qui đònh trình tự của Nu trong phân tử
ARN
-ARN Nucleotit loại T được thay bằng U
-Quan sát tranh vẽ , tham khảo SGK trả lời câu hỏi
-Thảo luận theo nhóm  đại diẹn các nhóm báo
cáo , các nhóm khác bổ sung :
+ARN được tổng hợp dựa trên 1 mạch đơn của gen.

+Trong quá trình hình thành mạch ARN các Nu của
mạch khuôn liên kết với các Nu trong môi trường nội
bào theo nguyên tắc bổ sung : A-U; T-A; G-X; X-G
+Trình tự các loại đơn phân trên ARNgiống với
mạch bổ sung của mạch khuôn (khác T thay bằng U)
D. Củng cố: HD BT4/SGK T – A – X – G – A – A – X – T – G  Mạch khuôn
A – T – G – X – T – T – G – A – X Mạch bổ sung
BT3/SGK: trình tự các đơn phân của ARN là: A – U – G – X – U – X – G
E.Hướng dẫn về nhà
1.Bài vưa học: Học theo bài ghi & SGK, trả lời câu hỏi 1,2 làm bài tập 3,4,5./SGK
2.Bài sắp học: Protein
-Tìm hiếu cấu trúc của Pr. Tại sao với 20 loại đơn phân (a.a) lại tạo ra tính đa dạng của Pr
-Vì sao Pr quyết đònh các tính trạng của cỏ thể
Giáo án : Sinh học Lớp 9 Lê Văn Sinh Trang20

Trường T. H. C. S. Trường Chinh
12/9/2009 Tiết: 11 PRÔTEIN
A. Mục tiêu: Qua bài này HS cần nắm được
-Thành phần hoá học của Prôtein nêu được tính đặc thù và đa dạng của Prôtein mô tả được các bậc cấu trúc của Prôtein ,vai trò chức
năng của Prôtein .
-Tiếp tục rèn luyện kỉ năng quan sát , phân tích từ tranh vẽ ,rèn luyện phương pháp học tập theo nhóm ,tổ .
- Giáo dục HS tính chăm chỉ trong học tập .
B. Chuẩn bò của GV & HS:
GV : Tranh vẽ H18 SGK .
HS : chuẩn bò phiếu học tập
C. Các hoạt động dạy & học:
1. Ổn đònh : Kiểm diện
2. Kiểm tra: -ARN được tổng hợp dựa trên những nguyên tắc nào ? Nêu những khác nhau cơ bản trong cấu trúc của ARN& ADN
-1 HS làm bài tập 4 SGK .
Đáp án : Mạch khuôn : T – A – X – G – A – A – X – T – G

Mạch bổ sung : A – T – G – X – T – T – G – A – X
3.Bài mới : Prôtein là hợp chất hữu cơ tham gia vào thành phần cấu trúc trong các yếu tố DT. Vậy Prôtein có cấu trúc và chức năng gì ?
Giáo án : Sinh học Lớp 9 Lê Văn Sinh Trang21

Trường T. H. C. S. Trường Chinh
Giáo án : Sinh học Lớp 9 Lê Văn Sinh Trang22
Nội dung Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Cấu trúc của Prôtein :
+Mục tiêu:Phân tích được tính đa
dạng và đặc thù của prôtêin.Mô tả
được bậc cấu trúc của prôtêin.
- Thành phần : gồm 4 nguyên
tố C H, O ,N thuộc loại đại phân
tử có khối lượng , kích thước lớn
được cấu trúc theo nguyên tắc đa
phân ,mỗi đơn phân là 1 axit
amin ,có 20 loại axit amin .
-Với cấu trúc 4 bậc không gian
tạo nên tính đa dạng & đặc thù
của Pr
-Trong vô số cách sắp xếp của
20 loại a.a cũng tạo ra tính đa
dạng của Pr
II. Chức năng của Protein:
+Mục tiêu: nắm được 3 chức
năng cơ bản của protein
1/ Chức năng cấu trúc :
-Protein là thành phần cấu tạo
nên chất nguyên sinh, các bào

quan & màng nguyên sinh chất
2/ Chức năng xúc tác các quá
trình TĐC:
-Bản chất của enzim là protein,
tham gia vào quá trình TĐC của
tế bào
3/ Chức năng điều hoà các quá
trình TĐC:
-Các hoôcmon phần lớn là
protein có hoạt tính cao

Tham
-Kiểm tra kiến thức cũ:
*vì sao nói ADN có cấu trúc đa dạng và đặc thù .
-Prôtein là h/chất hữu cơ chủ yếu 4 nguyen tố C. H , O
,N thuộc loại đại phân tử ,có khối lượng, kích thước
lớn
Pr cũng được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân gồm hàng
trăm đơn phân là những axit amin ( 20 loại axit amin )
-Giới thiệu tranh vẽ H.18 .
- Tổ chức thảo luận theo nhóm.
1.Về mặt cấu trúc protein &ADN ,ARN giống nhau điểm
nào ?
2 .Vì sao với 20 loại axit amin lại tạo ra tính đa dạng của
prôtein ?
3 .Tính đa dạng và đặc thù của pr được thể hiện ở điểm
nào ?
-Tổng số loại pr lên đến 10
14
- 10

15
.
- Dựa vào H.18 pr có cấu trúc 4 bậc .Tính đặc trưng của pr
còn được thể hiện ở cấu trúc bậc 3 (cuộn xếp đặc trưng cho
từng loại pr ,bậc 4 ) ( số lượng và một số loại chuỗi a.a ).
+Củng cố :đánh dấu x vào ô vuông chỉ câu trả lời đúng
Bậc cấu trúc nào sau đây có vai trò chủ yếu xác đònh
tính đặc thù của pr .
a) x cấu trúc bậc 1 b) cấu trúc bậc 3
c) cấu trúc bậc 2 d) cấu trúc bậc 4
- Cho HS đọc và nghiên cứu SGK tìm hiểu chức năng
cơ bản của pr .
- Vì sao nói PR quyết đònh các tính trạng của cơ thể
- Pr liên quan đến những hoạt động sống nào của cơ
thể ?
* Pr liên quan đến mọi hoạt động sống của cơ thể
-Qua kết quả trên cho học sinh thự hiện các câu hỏi
-Cho HS đọc & nghiên cứu SGK , tìm hiểu chức năng
cơ bản của protein
-Vì sao nói protein quyết đònh các t/trạng của cơ thể ?
-Prôtein liên quan đến những hoạt động sống nào của
cơ thể?
*Prôtein liên quan đến mọi hoạt động sống của cơ thể
- Qua kết quả trên HS t/hiện các câu hỏi phần
* Củng cố: Prôtein thực hiẹn được chức năng chủ yếu
ở những bậc cấu trúc nào sau đây:
-Học sinh trả lời câu hỏi kiến thức cũ:
.Tính đặt thù của ADN được qui đònh bởi số lượng ,
thành phần ,trật tự xắp xếp các Nu
. Tính đa đạng :được qui đònh bởi sự xắp xếp khác

nhau của 4loại Nu.
-HS nghiên cứu tranh vẽ, đọc nội dung SGK. Thảo
luận nhóm để trả lời câu hỏi
-Đại diện nhóm báo cáo kết quả
-Trao đổi thảo luận hoàn thiện câu trả lời:
1/ Đều là nhưng đại phân tử & đa phân tử
2/ Với 20 loại axit amin có thể tạo vô số cách sắp xếp
khác nhau trong chuỗi axit amin  nguyên nhân tạo ra
tính đa dạng của .
3/ Số lượng axit amin:
+Thành phần & trình tự sắp xếp các a. trong
chuỗi a.a
+ Cấu trúc không gian của Pr
-HS làm việc với SGK  Tìm hiểu các chức năng của
Pr
-Pr là thành phần tạo nên tế bào , đơn vò tổ chức cơ thể
sống  đăc điểm của Pr quyết đòng các hình thái của
cơ thể
+Trao đổi chất
+Vận động: Miô sin & actin tham gia vào sự co cơ
+Sinh trưởng: GH
+Sinh sản : FSH, LH ảnh hưởng quá trình sinh tinh
trùng
+Chống vi trùng: (Pr kháng thể)
+Sinh năng lượng
1/ Prôtein dạng sợi là nguyên liệu cấu trúc tốt là vì các
vòng xoắn dạng sợi bện lại tạo thành dây chiệu lực
2/ Khoang miệng: amilaza biến đổi tinh bột
Mantôzơ .Ỏû dạ dày : pepsin  phân giải chuỗi axit
amin thành chuỗi ngắn


Trường T. H. C. S. Trường Chinh
D. Củng cố : D. Củng cố: (Thực hiện ccố từng phần)
E. Hướng dẫn về nhà:
1. Bài vừa học Học theo bài ghi & SGK. Trả lời câu hỏi bài tập 1-4 /SGK. Hoàn thành các câu hỏi trong tiết học
2. Bài sắp học: Mối quan hệ giữa gen & tính trạng
-Giữa ARN & protein có mối quan hệ gì -Giữa gen & tính trạng có quan hệ gì ?. Tìm hiểu H. 19.1
14/9/2009 Tiết 12 MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG
A. Mục tiêu: Qua bài này HS cần nắm được
-Mối quan hệ giữa ARN & Pr thông qua những hiểu biết về sự hình thành chuỗi axit amin. Giải thích được mối quan hệ gen, mARN,
Protein tính trạng
-Rèn luyện phương pháp học tập tren tranh vẽ, kỷ năng học tập theo nhóm
-GD tinh thần yêu khoa học, yêu thích bộ môn
B. Chuẩn bò của GV & HS:
GV: Tranh vẽ H.19.1 ; H19.2 ; H19.3
HS: chuẩn bò trước tranh vẽ, nội dung các tranh vẽ nói lên được điều gì
C. Các hoạt động dạy & học:
1. Ổn đònh : Kiểm diện
2. Kiểm tra: -Tính đa dạng & đặc thù của protein do những yếu tố nào xác đònh ?
- Vì sao protein không thể tự duy trì cấu trúc đặc thù của mình qua các thế hệ tế bào? (Vì protein không có K/năng tự nhân đôi)
3.Bài mới :Trong tế bào luôn có 2 quá trình phân giải protein cũ & tổng hợp protein mới. Vậy mà protein vẫn giữ vững được cấu trúc đặc thù của
nó.Do đâu có hiện tượng này ,để hiểu rõ chúng ta cùng tìm hiểu tiết 12
Nội dung Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Mối quan hệ giữa ARN & Protein:
+Mục tiêu:
-Xác đònh được vai trò của ARN.
-Trình bày được sự hình thành
chuỗi axit amin.
-Gen mang thông tin cấu trúc protein trong nhân, mà

protein được hình thành ở chất tb. Vậy giữa ADN &
protein phải quan hệ với nhau
-Giới thiệu tranh H19.1  Cho biết dạng trung gian
& vai trò của nó trong mối quan hệ giữa gen &
protein?
-Ở đây mARN qui đònh trình tự sắp xếp các axit
amin trên chuỗi axit amin (protein), tham gia vào
quá trình tổng hợp protein còn có tARN, Riboxom &
-Tìm hiểu nội dung SGK  Thảo luận để trả lời câu
hỏi
-Cá nhân HS báo cáo kết quả Nhận xét góp ý bổ
sung
Giáo án : Sinh học Lớp 9 Lê Văn Sinh Trang23

Trường T. H. C. S. Trường Chinh
- mARN là dạng trung gian trong
mối quan hệ giữa gen & protein


có vai trò truyền đạt thông tin về cấu
trúc protein
II. Mối quan hệ giữa gen & tính
trạng
+Mục tiêu: Nắm được mối quan hệ
giữa gen, mARN, Protein, tính trạng
-Gen (ADN) đã qui đònh tính
trạng . tính đặc thù của từng gen nói
riêng & của ADN đã qui đònh tính
đặc thù của protein & từ đó qui đònh
các tính trạng riêng của cơ thể

các enzim
-Vì sao nói mARN là bản sao của gen cấu trúc ?
-mARN tham gia vào quá trình tổng hợp pr ntn ?
-Lưu ý: mỗi tARN chỉ V/chuển được 1 loại axit amin
nhất đònh vào Riboxom, 1 đầu tARN gắn với 1 axit
amin, đầu kia mang 1bộ ba nucleotit
-Các bộ ba Nu trên tARN liên kết với các bộ ba Nu
trên mARN như thế nào?
-Riboxom dòch chuyển như thế nào trên mARN?
 Các axit amin trong chuỗi được sắp xếp theo đúng
trình tự qui đònh của các Nu trên mARN.
-Căn cứ vào quan hệ giữa gen, mARN, protein, tính
trạng ===> Sơ đồ:
Gen  mARN  Protein  Tính trạng
-Giới thiệu tranh H19.2
==> 1/ Cho biết mối quan hệ giữa các thành phần
trong sơ đồ ?
2/ Bản chất của mối quan hệ trong sơ đồ
-Cho HS đọc phần tiếp theo trong SGK + giới thiệu
tranh H19.3 ==> Kết luận
-Trong ĐK bình thường cấu trúc đặc thù của protein
ở thế hệ tế bào có thay đổi không?
-Cho HS đọc phần kết luận trong SGK
-mARN truyền thông tin qui đònh cấu trúc của 1 loại
protein, tới riboxom ở tế bào chất & trực tiếp tham
gia vào tổng hợp loại protein này
-Dựa vào sơ đồ HS lắp ráp mô hình  Rút ra kết
luận
-Liên kết theo NTBS: A-U ; G-X
-Dòch chuyển từng nấc, mỗi nấc ứng với 3 Nu trên

mARN
-HS nghiên cứu SGK, dựa trên tranh vẽ suy luận độc
lập để trả lời câu hỏi
1/ Gen là khuôn mẫu tổng hợp ra mạch mARN 
mARN làm khuôn  chuỗi axit amin (tb)
2/ Bản chất  qui đònh trình tự các Nu trong mARN
 qui đònh trình tự các a.a tạo protein
-Không . vì sự tự nhân đôi đúng mẫu, ADN giữ vững
cấu trúc đặc thù qua các thế hệ tb.Protein
Được tổng hợp trên khuôn mẫu của ADN nên
protein cũng giữ vững cấu trúc đặc thù.
D. Củng cố : 1/ Chọn câu trả lời đúng: Trong cơ thể protein luôn được đổi mới qua quá trình:
a/ Tự nhân đôi
X b/ Tổng hợp từ mARN sao ra từ khuôn mẫu của gen trên ADN
c/ Tổng hợp trực tiếp từ khuôn mẫu của gen
2/ NTBS được biểu hiện trong mối quan hệ ở sơ đồ sau như thế nào
Gen ( ADN)  mARN  Protein
Đáp án : A Bắt cặp với U ; T Bắt cặp với A ; G Bắt cặp với X ; X Bắt cặp với G
E. Hướng dẫn về nhà:
1. Bài vừa học Học theo bài ghi & SGK, trả lời theo câu hỏi SGK. Đọc phần kết luận
Giáo án : Sinh học Lớp 9 Lê Văn Sinh Trang24

Trường T. H. C. S. Trường Chinh
2. Bài sắp học: Luyện tập
Ôn tập cấu trúc ADN, quá trình tự nhân đôi của AND, ARN được tổng hợp theo nguyên tăc nào. Giải hoàn chỉnh các BT trong SGK
19/9/2009 Tiết 13 LUYỆN TẬP
A. Mục tieu: Qua bài này HS cần nắm được
-Củng cố khắc sâu, mở rộng những kiến thức về NST, ADN. Vận dụng những kiến thức về NST, ADN để giải các bài tập DT
-Rèn luyện kỉ năng, kỉ xảo trong quá trình giải bài tập
-Giáo dục HS tính cẩn thận chính xác trong quá trình làm bài tập, phát huy tính tự giác tự lực trong học tập

B. Chuẩn bò của GV & HS:
GV: Nội dung bài tập
HS: Ôn tập về đặc điểm cấu tạo NST, ADN
C. Các hoạt động dạy & học
1. Ổn đònh
2. Kiểm tra: -Kết hợp trong quá trình luyện tập
3. Bài mới : Để củng cố lại kiến thức cơ bản về NST, ADN , vận dụng những kiến thức đó vào việc giải bài tập. ===> Luyện tập chương 1 và 2
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I.Kiến thức cần nhớ:
1/ Nhiễm sắc thể:
2/ AND và gen:
-Yêu cầu HS nhắc lại đặc điểm cấu tạo của
NST, những diễn biến cơ bản của các kì trong
NP, GP, ý nghóa của nó
- Nêu đặc điểm cấu tạo phân tử ADN, ARN
-Giới thiệu đặc điểm cấu trúc của ADN :
*P/tử AND có k/thước và k/lượng lớn, có cấu
tạo đa phân.
*Mỗi đơn phân là một nuclêôtit có chiều dài
3,4 A
0
và có k/lượng trung bình là 300 đvc.
Có 4 loại Nu: A, T, G, X
*Các Nu liên kết với nhau tạo thành mạch
pôlinucleôtit. Các Nu trên 2 mạch của AND
liên kết theo nguyên tắc bổ sung:
-Độc lập suy nghó, báo cáo :
*Đặc điểm cấu tạo của NST
*Những diễn biến cơ bản của các kì
trong NP và GP

*Nguyên phân, giảm phân, thụ tinh
đảm bảo sự ổn đònh bộ NST đặc
trưng của loài qua nhiều thế hệ
*Cấu tạo của ADN, ARN
Giáo án : Sinh học Lớp 9 Lê Văn Sinh Trang25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×