Tải bản đầy đủ (.doc) (170 trang)

GA HOA 9 CA NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (607.63 KB, 170 trang )

Tuần 1
Tiết 1

ÔN TẬP
I/ Mục tiêu
1/ Kiến thức:
- Giúp hs hệ thống lại các kiến thức đã học ở lớp 8.
- n lại các kiến thức về tính theo công thức và tính theo phương trình hoá học.
- Ôn lại khái niệm về dung dòch, độ tan, nồng độ dung dòch.
2/ Kỹ năng:
- Giúp Hs rèn kỹ năng viết PTHH, lập công thức hoá học.
- Rèn kỹ năng giải các bài tập về nồng độ.
II/ Chuẩn bò
- Gv hệ thống câu hỏi, bài tập.
- Hs ôn tập .
III/ Hoạt động dạy và học
1. n đònh lớp
2. Nội dung ôn tập:
Phương Pháp Nội dung
Hoạt động 1: n tập lại các khái niệm và các
nội dung lí thuyết cơ bản ở lớp 8 và làm bài
tập.
Gv: Ở lớp 8 các em đã được học về: Chất –
Nguyên tử – Phân tử; Phản ứng hoá học; Mol
và tính toán hoá học; Oxi – Không khí; Hiđro –
Nước; Dung dòch. Chương Hoá 9 các em sẽ
được học về: Các loại hợp chất vô cơ; Kim
loại; Phi kim – Sơ lược về bảng tuần hoàn các
nguyên tố hoá học; Hiđôcacbon – Nhiên liệu;
Dẫn xuất của Hiđrocacbon – Polime.
Gv: chúng ta sẽ luyện tập lại một số dạng bài


tập vận dụng cơ bản mà các em đã được học ở
lớp 8.
Bài tập 1: Em hãy viết CTHH của các chất có
tên gọi sau:
Bài tập 1:
1
TT Tên gọi Công
thức
Phân
loại
1
2
3
4
5
Kali cacbonat
Lưu huỳnh trioxit
Axit sunfuric
Magie nitrat
Natri hiđroxit
Để làm bài tập trên chúng ta phải sử dụng
những kiến thức nào?
( Hs thảo luận trong 3 phút)
Hs vận dụng làm bài tập 1
Gv cùng học sinh sửa bài tập 1
Bài tập 2: Hoàn thành các phương trình phản
ứng sau:
a/ S + O
2
→ ?

b/ Al + O
2
→ ?
c/ ? + ? → H
2
O
d/ Na + ? → ? + H
2
e/ P
2
O
5
+ ? → H
3
PO
4
f/ CuO + ? → Cu + ?
Gv gọi Hs nhắc lại các nội dung cần làm ở bài
tập 2.
Gv: để chọn được chất thích hợp điền vào
dấu ? ta phải lưu ý điều gì ?
Gv: các em hãy áp dụng lí thuyết trên để làm
bài tập 3.
Hs làm bài tập.
Hoạt động 2: n lại các công thức cần dùng
Gv yêu cầu các nhóm hệ thống lại các công
thức thường dùng để làm bài tập.
Gv gọi 1 – 2 nhóm trình bày phần ghi của
nhóm, và giải thích các kí hiệu trong công thức
đó.

Gv: gọi Hs giải thích d
A/ H2
TT Tên gọi Công
thức
Phân
loại
1
2
3
4
5
Kali oxit
Lưu huỳnh trioxit
Axit sunfuric
Magie nitrat
Natri hiđroxit
K
2
O
SO
3
H
2
SO
4
Mg(NO
3
)
2
NaOH

Oxit
bazơ
Oxit
axit
Axit
Muối
Bazơ
Bài tập 2:
a/ S + O
2
→ SO
2
b/ 4Al + 3O
2
→ 2Al
2
O
3
c/ 2H
2
+ O
2
→ 2H
2
O
d/ 2Na + 2H
2
O → 2NaOH + H
2
e/ P

2
O
5
+ 3H
2
O → 2H
3
PO
4
f/ CuO + H
2
→ Cu + H
2
O
Các công thức thường dùng:
1/ n =
→ m = n x M
→ M =
n
khí
=
→ V = n x 22,4
2
Gv: gọi Hs giải thích : C
M
, n, V, C%, m
ct
, m
dd


Hoạt dộng 3: n lại một số dạng bài tập cơ
bản ở lớp 8
1/ Bài tập tính theo công thức hoá học
Gv phát phiếu học tập
Bài tập 1: Tính thành phần % các nguyên tố có
trong NaOH.
Gv: gọi Hs nhắc lại các bước làm chính
Hs: Tính khối lượng mol, tính % các nguyên tố.
Gv: các em hãy áp dụng làm bài tập 1.
Gv và Hs nhận xét sửa sai (nếu có).
Gv phát phiếu bài tập 2
Bài tập 2: Hợp chất A có khối lượng mol là
142. Thành phần phần trăm về khối lượng của
các nguyên tố trong A là:
%Na = 32,39 %
%S = 22,54 %
Còn lại là oxi. Hãy xác đònh công thức của A.
Gv: gọi 1 Hs nêu các bước làm bài.
Gv yêu cầu Hs làm bài tập 2 vào vở.
Gv và Hs nhận xét sửa sai (nếu có).
2/ Bài tập tính theo phương trình hoá học
Bài tập 1: Hoà tan 2,8 gam sắt bằng dung dòch
(V là thể tích khí đo ở đktc)
2/ d
A/ H2
=
(Trong đó A là chất khí hoặc thể hơi)
d
A/ KK
=

3/ C
M
=
C% = x 100%
Bài tập 1:
1/ M
NH4
= 14 x 2 + 1 x 4 + 16 x3 = 80 (gam)
2/ %N = x 100% = 35%
%H = x 100% = 5%
%O = 100 – (35% + 5%) = 60%
Bài tập 2:
Giả sử công thức của A là Na
x
S
y
O
z
ta có:
x 100% = 32,39%
→ 23x =
→ x = 2
x 100% = 22,54%
→ y = = 1
%O = 100 – ( 32,39% + 22,5%) = 45,07%
→ x 100% = 45,07%
→ Z = = 4
Công thức phân tử của hợp chất A là Na
2
SO

4.
n
Fe
= = 0,05 (mol)
PTHH
Fe + 2HCl → FeCl
2
+ H
2
Theo phương trình:
3
HCl 2NM vừa đủ.
a/ Tính thể tích dung dòch HCl cần dùng.
b/ Tính thể tích khí thoát ra (ở đktc)
c/ Tính nồng độ mol của dung dòch thu được
sau phản ứng (coi thể tích của dung dòch thu
được sau phản ứng thay đổi không đáng kể so
với thể tích của dung dòch HCl đã dùng)
Hs nhắc lại dạng bài tập và nêu các bước làm
chính của bài tập tính theo phương trình.
Các nhóm tiến hành làm bài tập
Gv nhận xét và chấm điểm, đồng thời nhắc lại
các bước làm chính.
Bài tập 2: Hoà tan m
1
gam bột Zn cần dùng
vừa đủ m
2
gam dung dòch HCl 14,6%. Phản ứng
kết thức, thu được 0,896 lít khí (ở đktc).

a/ Tính m
1
và m
2.
b/ Tính nồng độ phần trăm của dung dòch thu
được sau phản ứng.
Hs nêu cách làm bài tập 2
Hs tiến hành làm
a/ n
HCl
= 2 x n
Fe
= 2 x 0,05 = 0,1 (mol)
→ Ta có: C
M
= n/ V
→ V
dd
= n/ C
M
= 0,1/ 2 = 0,05 (lit)
b/ n
H2
=
n
Fe
= 0,05 (mol)
→ V
H2
= n x 22,4 = 0,05 x 22,4 = 1,12 9lit)

c/ Dung dòch sau phản ứng có FeCl
2
theo
phương trình:
n
FeCl 2
= n
Fe
= 0,05 (mol)
→ V
dd sau phản ứng
= V
ddHCl
= 0,05 (lit)
→ Ta có :
C
M
= n/ V = 0,05/ 0,05 = 1M
Bài tập 2:
n
H2
= V/22,4 = 0,896/ 22,4 = 0,04 (mol)
Phương trình:
Zn + 2HCl
→ ZnCl
2
+ H
2

Theo phương trình:

n
Zn
= n
ZnCl2
= 0,04 (mol)
n
HCl
= 2 x
n
H2
= 2 x 0,04 = 0,08 (mol)
a/
m
1
= m
zn
= M x m= 65 x 0,04 = 2,6 (gam)
m
HCl
= n x M = 0,08 x 36,5 = 2,92 (gam)
m
2
= m
ddHCl
= x 100% = 20 (gam)
b/ Dung dòch sau phản ứng có ZnCl
2
m
ZnCl2
= n x M = 0,04 x 136 = 5,44 (gam)

m
dd sau phản ứng
= 2,6 + 20 – 0,04 x 2 = 22,52 (gam)
→ C%
ZnCl2
= m
ct
/ m
dd
x 100%
= 5,44/22,52 x 100% = 24,6%
3. Dặn dò
Hs ôn lại khái niệm oxit, phân biệt được kim loại và phi kim để phân biệt được các loại oxit.
4
PHIẾU HỌC TẬP
Bài tập 1: Em hãy viết CTHH của các chất có tên gọi sau:
TT Tên gọi Công
thức
Phân
loại
1
2
3
4
5
Kali cacbonat
Lưu huỳnh trioxit
Axit sunfuric
Magie nitrat
Natri hiđroxit

------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Bài tập 2: Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
a/ S + O
2
→ ?
b/ Al + O
2
→ ?
c/ ? + ? → H
2
O
d/ Na + ? → ? + H
2
e/ P
2
O
5
+ ? → H
3
PO
4
f/ CuO + ? → Cu + ?
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Bài tập 1: Tính thành phần % các nguyên tố có trong NaOH.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Bài tập 2: Hợp chất A có khối lượng mol là 142. Thành phần phần trăm về khối lượng của các
nguyên tố trong A là:
%Na = 32,39 %
%S = 22,54 %
Còn lại là oxi. Hãy xác đònh công thức của A.

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Bài tập 1: Hoà tan 2,8 gam sắt bằng dung dòch HCl 2NM vừa đủ.
a/ Tính thể tích dung dòch HCl cần dùng.
b/ Tính thể tích khí thoát ra (ở đktc)
c/ Tính nồng độ mol của dung dòch thu được sau phản ứng (coi thể tích của dung dòch thu được
sau phản ứng thay đổi không đáng kể so với thể tích của dung dòch HCl đã dùng).
5
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Bài tập 2: Hoà tan m
1
gam bột Zn cần dùng vừa đủ m
2
gam dung dòch HCl 14,6%. Phản ứng kết
thức, thu được 0,896 lít khí (ở đktc).
a/ Tính m
1
và m
2.
b/ Tính nồng độ phần trăm của dung dòch thu được sau phản ứng
Tuần 1
Tiết 2
CHƯƠNG 1: CÁC LOẠI HP CHẤT VÔ CƠ
Bài 1: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT . KHÁI QUÁT VỀ
SỰ PHÂN LOẠI OXIT
I/ Mục tiêu
1/ Kiến thức:
- Hs biết được những tính chất hoá học của oxit bazơ, oxit axit và dẫn ra được những phương
trình hoá học tương ứng với mỗi chất
- Hs hiểu được cơ sở để phân loại oxit là dựa vào những tính chất hoá học của chúng.
2/ Kỹ năng:

- Vận dụng được những hiểu biết về tính chất hoá học của oxit để giải các bài tập đònh tính và
đònh lượng.
II/ Chuẩn bò
- Dụng cụ: giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, cốc thuỷ tinh,ống hút.
- Hoá chất: CuO, dung dòch Ca(OH)
2
,,dung dòch HCl.
III/ Các bước lên lớp
1. n đònh lớp:
Kiểm tra sỉ số , ổn đònh tổ chức
2. Tiến trình bài giảng
6
Hoạt động 1: Tính chất hóa học của oxit
- Gv nêu hiện tượng, hướng dẫn Hs viết PTHH
khi cho bazơ phản ứng với nước.
Yêu cầu Hs hoàn thành phương trình hoá học.
Na
2
O + H
2
O → ?
CaO + H
2
O → ?
- Gv hướng dẫn Hs làm thí nghiệm do dd HCl
vào bột CuO.
- Hs quan sát hiện tượng và viết PTHH
Fe
2
O

3
+ HCl → ?
CaO + HCl → ?
- Gv thông báo và hướng dẫn Hs viết phương
trình hoá học
CaO + CO
2
→ ?
CaO + SO
3
→ ?
Hoạt động 2: Oxit axit có những tính chất hoá
học nào?
- Gv mô tả thí nghiệm và hướng dẫn Hs viết
PTHH giữa P
2
O
5
và H
2
O
- Hs hoàn thành PTHH:
SO
2
+ H
2
O → ?
SO
3
+ H

2
O → ?
Gv thông báo và hướng dẫn học sinh viết
PTHH
SO
2
+ Ca(OH)
2
→ ?
Gv yêu cầu Hs tự rút ra tính chất này dựa vào
tính chất của oxit bazơ ở phần trên.
Hoạt động 3: Khái quát về sự phân loại oxit
Gv yêu cầu Hs đọc SGK
I/ TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA OXIT
1/ Oxit bazơ có những tính chất hoa 1học nào?
a/ Tác dụng với nước:
Một số oxit bazơ tác dụng với nước tạo thành
dung dòch bazơ (kiềm)
Vd BaO
(r)
+ H
2
O
(l)
→ Ba(OH)
2 (dd)
b/ Tác dụng với axit:
Oxit bazơ tác dụng với axit tạo thành muối và
nước
Vd: CuO

(r)
+ 2HCl
(dd)
→ CuCl
2 (dd)
+ H
2
O
(l)
c/ Tác dụng với oxit axit:
Một số oxit bazơ như CaO, Na
2
O, BaO tác
dụng với oxit axit tạo thành muối
Vd: BaO
(r)
+ CO
2

(k)
→ BaCO
3(r)
2/ Oxit axit có những tính chất hoá học nào?
a/ Tác dụng với nước:
Nhiều oxit axit td với nước tạo thành axit.
Vd: P
2
O
5 (r)
+ 3H

2
O
(l)
→ 2H
3
PO
4(dd)
b/ Tác dụng với bazơ:
Oxit axit td với dd bazơ tạo thành muối và nước
vd:
CO
2 (k)
+ Ca(OH)
(dd)
→ CaCO
3 (r)
+H
2
O
(l)
c/ Tác dụng với oxit bazơ:
Oxit axit td với một số oxit bazơ tạo thành
muối .
Vd: BaO
(r)
+ CO
2 (k)
→ BaCO
3(r)
II/ KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT

Căn cứ vào tính chất hoá học, người ta chia oxit
thành 4 loại
1/ Oxit bazơ: là những oxit tác dụng với dd axit
tạo thành muối và nước.
Vd: CuO, MgO…
2/ Oxit axit: là những oxit tác dụng với dd bazơ
tạo thành muối và nước.
7
3/ Củng cố:
Cho Hs làm bài tập trong phiếu học tập. Gv chũa bài, thông qua đó chốt lại các kiến thức trọng
tâm.
4/ Dặn dò:
- Làm các bài tập từ bài 1 đến bài 6.
- Xem trước bài 2: Một số axit quan trọng

PHIẾU HỌC TẬP
1/ Hoàn thành các PTHH sau:
a/ Fe
2
O
3
+ HCl → ?
b/ SO
2
+ Ba(OH)
2
→ ?
c/ CO
2
+ ? → K

2
CO
3
+ H
2
O
d/ ? + ? → Na
2
CO
3
2/ Có những chất sau: H
2
O, NaOH, K
2
O, SO
2
.
Hãy cho biết những cặp chất có thể tác dụng với nhau. Viết PTHH.
Tuần 2
Tiết 3

Bài 2: MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG
A/ CANXI OXIT
I/ Mục tiêu
1/ Kiến thức:
- Hs hiểu được những t/c hóa học của canxi oxit
8
- Biết được các ứng dụng của canxi oxit.
- Biết được pp đ/c CaO trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp.
2/ Kó năng:

- Hs vận dụng các kiến thức đã học về oxit để liên hệ với thực tế (vôi sống, vôi tôi …)
- Rèn kó năng thực hành thí nghiệm và quan sát, nhận xét và giải thích các hiện tượng thí
nghiệm.
- Tiếp tục rèn luyện các kó năng viết các PTHH.
II/ Chuẩn bò:
- Hoá chất: CaO, dd HCl, dd HCl loãng, H
2
O
- Dụng cụ: ống nghiệm, cốc thuỷ tinh, đũa,thuỷ tinh, tranh ảnh, lò nung vôi trong công nghiệp
và thủ công.
III/ Phương pháp:
Trực quan, diễn giảng
IV/ Các hoạt động dạy học
1. n đònh lớp:
Kiểm tra sỉ số , ổn đònh tổ chức
2/ Kiểm tra bài cũ:
Nêu tính chất hoá học của bazơ. Viết các PTHH minh hoạ.
3/ Tiến trình bài giảng
PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG
Hoạt động 1: Canxi oxit có những tính chất
nào?
Gv thông báo tính chất vật lí, tính chất hoá học
của CaO.
Hs làm những thí nghiệm chứng minh.
Gv hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm, nhận
xét, viết PTHH.
(A) CANXI OXIT
- CTHH: CaO
- PTK: 56
- Tên thường: vôi sống

- Thuộc loại oxit bazơ
I/ Canxi oxit có những tính chất nào?
- Canxi oxit là chất rắn màu trắng, nóng chảy
ở nhiệt độ rất cao (khoảng 2585
0
C).
- CaO có đầy đủ tính chất hoa học của oxit
bazơ.
1/ Tác dụng với nước:
Canxi oxit tác dụng với nước tạo Ca(OH)
2
tan ít
trong nước, phần tan tạo thành dd bazơ. Phản
ứng toả nhiệt mạnh.
PTHH :
CaO
(r)
+ H
2
O
(l)
→ Ca(OH)
2(r)
9
Gv hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm, nhận
xét, viết PTHH.
Gv thông báo khả năng hấp thụ khí CO
2
(trong
không khí) của CaO, Hs viết PTHH.

Gv yêu cầu Hs nêu cách bảo quàn vôi sống.
Hoạt động 2: Canxi oxit có những ứng dụng
gì?
Từ những tính chất hoá học, Gv hướng dẫn Hs
tìm hiểu ứng dụng của CaO.
Cho Hs liên hệ việc sử dụng CaO trong gia
đình, sản xuất.
Hoạt động 3: Sản xuất canxi oxit như thế
nào?
- CaO có tính hút ẩm mạnh, nên được dùng để
làm khô nhiều chất
2/ Tác dụng với axit
- CaO tác dụng với dd axit tạo thành muối và
nước.
Vd: CaO
(r)
+ 2HCl
(dd)
→ CaCl
2 (dd)
+ H
2
O
(l)
- ng dụng: CaO được dùng để khử chua đất
trồng trọt, xử lí nước thải từ các nhà máy hoá
chất ...
c. Tác dụng với oxit axit
CaO tác dụng với oxit axit (CO
2

, SO
2
, SO
3 ...
)
tạo thành muối
Vd: CaO
(r)
+ CO
2(k)
→ CaCO
3(r)
CaO sẽ giảm chất lượng nếu lưu giữ lâu trong
tự nhiên.
* Cách bảo quản: tránh ẩm và không khí.
II/ Canxi oxit có những ứng dụng gì?
CaO có nhiều ứng dụng như:
- Dùng trong công nghiệp luyện kim.
- Làm nguyên liệu cho công nghiệp hoá học .
- Tạo vữa xây cho các công trình xây dựng.
- Khử chua đất đất trồng trọt.
- Xử lí nước thải công nghiệp.
- Sát trùng, diệt nấm, khử độc môi trường.
3/ Sản xuất canxi oxit như thế nào?
1/ Nguyên liệu:
- Đá vôi.
- Chất đốt (than đá, củi …)
2/ Các phản ứng hoa học xảy ra.
- Than cháy, sinh nhiệt.
C + O

2
→ CO
2
- Dùng nhiệt sinh ra phân huỷ đá vôi.
CaCO
3
→ CaO + CO
2
10
4/ Củng cố:
Gv giao phiếu bài tập cho Hs làm qua đó hệ thống lại các nội dung chính.
5/ Dặn dò:
- Học bài và làm bài tập từ bài 1 đến bài 4 trang 9 SGK.
- Xem trước phần B bài 2.
PHIẾU HỌC TẬP
1/ Viết PTHH của phản ứng giữa CaO với mỗi chất sau ( nếu có)
CO
2
, CaCO
3
,

H
2
SO
4
, CO, SO
2
, CuO
2/ Ghi (Đ) đúng hoặc (S) sai vào ô

a/ Canxi oxit là oxit bazơ ……………………………………………………………… ………………………………………………..
b/ Canxi oxit được dùng trong công nghiệp luyện kim, công nghiệp hoá học, dùng khử chua đất,
diệt nấm, sát trùng……………….. …………………………………………………………………………………………………………..
c/ Canxi oxit được điều chế bằng phản ứng của canxi với oxi……………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
1/ Hoàn thành PTHH của các phản ứng sau:
a/ SO
2
+ H
2
O → ?
b/ SO
2
+ KOH → ?
c/ SO
2
+ Ba(OH)
2
→ ?
d/ SO
2
+ Na
2
O → ?
2/ Khoanh tròn vào một
s đọc kết luận cuối bài
4. Kiểm tra đánh giá
- Chúng ta vừa học tính chất hoá học của mấy loại oxit. Nêu tính chất hoá học của từng loại.
- Dựa vào tính chất hoá học của oxit người ta chia oxit thành mấy loại? Kể ra?
- Hoà tan 8g CuO cần vừa đủ 200ml dd HCl có nồng độ C

M
.
a. Viết ptpứ
b. Tính C
M
của dd HCl đã dùng
5. Dặn dò.
11
Hs về nhà làm bài tập 1,2,3,4,5,6(SGK) trang 6.
---------------------------------------
Tuần 2
Tiết 3

Bài 2: MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG
A/ CANXI OXIT
I/ Mục tiêu
Hs hiểu được những t/c hóa học của canxi oxit
Biết được các ứng dụng của canxi oxit.
Biết được pp đ/c CaO trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp.
Rèn luyện các kó năng viết các ptpư của CaO và khả năng làm các bài tập hóa học.
II/ Chuẩn bò
Gv:
- Hoá chất: CaO, dd HCl, dd HCl loãng, CaCO
3
.
- Dung dòch: Ca(OH)
2
- Dụng cụ: ống nghiệm, cốc thuỷ tinh, đũa,thuỷ tinh, tranh ảnh, lò nung vôi trong công
nghiệp và thủ công.
III/ Các hoạt động dạy học

1.n đònh lớp
12
2. Kiểm tra bài cũ
Hs1:Nêu t/c hoá học của oxit bazơ, viết ptpư minh hoạ.
Hs2 :Làm bài tập 1
3. Tiến trình giảng bài.
HĐ của GV HĐ của HS Nội dung
Hoạt động 1: Tính chất của canxi oxit
Gv khẳng đònh CaO thuộc
loại oxit bazơ. Nó có t/c
của oxit bazơ.
Gv cho hs quan sát một
mẫu CaO và nêu tính chất
vật lý cơ bản.
Chúng ta sẽ làm 1 số thí
nghiệm để chứng minh t/c
hoá học của CaO.
Gv yêu cầu hs làm thí
nghiệm.
- Cho 2 mẫu nhỏ CaO
vào ống nghiệm 1
và ống nghiệm 2.
- Nhỏ từ từ nước vào
ống nghiệm 1
- Nhỏ dd HCl vào ống
nghiệm 2.
Gv gọi hs nhận xét và viết
ptpư đối với hiện tượng ở
ống nghiệm 1.
Gv nói thêm về CaO.

Gv gọi hs nhận xét và viết
ptpư đối với hiện tượng ở
ống nghiệm 2.
Gv liên hệ thực tế.
Gv thuyết trình để CaO
trong không khí ở nhiệt độ
thường, CaO hấp thụ khí
CO
2
tạo thành canxi
Hs quan sát và nêu tính
chất vật lý cơ bản.
Hs làm thí nghiệm.
Hs nhận xét và viết ptpư.
Hs nhận xét và viết pthh.
1. Tính chất vật lý
Canxi oxit là chất rắn màu
trắng, nhiệt độ nóng chảy
2585
0
C.
2. Tính chất hoá học
a. Tác dụng với nước
Ca(OH)
2
ít tan trong nước
b. Tác dụng với axit
CaO tác dụng với dd axit tạo
thành muối và nước.
Vd:

CaO + 2HCl → CaCl
2
+ H
2
O
c. Tác dụng với oxit axit
CaO tác dụng với oxit axit
(CO
2
, SO
2
, SO
3 ...
) tạo thành
muối
Vd: CaO
(r)
+ CO
2(k)

CaCO
3(r)
13
cacbonat.
Gv yêu cầu hs viết ptpư.
Hs viết pthh
Hoạt động 2: ng dụng của canxi oxit
Các em hãy nêu ứng dụng
của CaO.
Hs nêu ứng dụng CaO được dùng trong công

nghiệp luyện kim, công
nghiệp hoá học và dùng để
khử chua đất, sát trùng, diệt
nấm, khử độc môi trường.
Hoạt đông 3: Sản xuất canxi oxit
Trong thực tế người ta sản
xuất canxi oxit từ nguyên
liệu nào?
Gv thuyết trình về các
phản ứng hoá học xảy ra
trong lò nung vôi.
Gọi hs viết ptpư
Hs trả lời
Hs viết ptpư
Canxi oxit được sản xuất
bằng phản ứng phân huỷ
canxi cacbonat ( đá vôi) ở
nhiệt độ cao.
Ptpư:
C + O
2
→ CO
2
CaCO
3
→ CaO + CO
2
* Tổng kết bài học
Hs đọc kết luận cuối bài
4. Kiểm tra đánh giá

Làm bài tập 1,2 trang SGK
5. Dặn dò
Về nhà làm bài tập 3,4 trang 9 SGK.
-------------------------------------
14
Tuần 2
Tiết 4
Bài 2: MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG(TT)
B/ LƯU HUỲNH ĐOXIT SO
2
I/ Mục tiêu
- Hs biết được các tính chất của SO
2
- Biết được các ứng dụng của SO
2
và pp điều chế trong phòng thí nghiệm và trong công
nghiệp.
- Rèn luyện khả năng viết ptpư và kó năng làm các bài tập tính theo pt hoá học.
II/ Chuẩn bò
Gv: SGK, giáo án.
Hs xem trước bài ở nhà
III/ Hoạt động dạy và học
1. ổn đònh lớp
2. kiểm tra bài cũ:
Hs 1: Em hãy nêu tính chất hoá học của oxit axit và viết các ptpư minh hoạ.
Hs 2: Làm bài tập 4 SGK.
15
3. Tiến trình bài giảng.
HĐ của GV HĐ của HS Nội dung
Hoạt động 1: Tính chất của lưu huỳnh đioxit

Gv giới thiệu tính chất vật
lý.
Gv gọi hs nhắc lại tính chất
hoá học của oxit axit.
Lưu huỳnh đioxit là 1 oxit
axit. Em nào hãy nêu tính
chất của lưu huỳnh đioxit
và viết ptpư minh họa.
Gv: dd H
2
SO
4
làm quỳ tím
chuyển sang đỏ.
Gv: SO
2
là chất gây ô
nhiễm không khí, là một
trong những nguyên nhân
gây mưa axit.
Gọi hs viết pt cho tính chất
2 và 3.
Gọi hs rút ra kết luận về
tính chất của lưu huỳnh
đioxit.
Hs
Hs
Hs viết pt.
1. Tính chất vật lý
- Lưu huỳnh đioxit là chất khí

không màu, mùi hắc, độc, nặng
hơn không khí (d= 64/9)
- SO
2
có tính chất hoá học của
oxit axit.
2. Tính chất hoá học
a. Tác dụng với nước
SO
2
+ H
2
O → H
2
SO
3

( axit sunfurơ)
b. Tác dụng với bazơ
SO
2
+Ca(OH)
2

→ CaSO
3
+H
2
O
(canxi sunfit)

c. Tác dụng với oxit bazơ
SO
2
+ Na
2
O → Na
2
SO
3
( natri sunfit)
SO
2
+BaO → BaSO
3
(bari sunfit)
* Kết luận.
Lưư huỳnh đioxit là oxit axit.
Hoạt động 2: Ứng dụng của lưu huỳnh đioxit
Gv giới thiệu ứng dụng của
SO
2
.
Hs nghe
1. ng dụng của SO
2
- Dùng để sản xuất H
2
SO
4
- Dùng để tẩy trắng bột gỗ

16
trong công nghiệp giấy.
- Dùng làm chất diệt nấm mối.
Hoạt động 3: Điều chế lưu huỳnh đioxit
Giới thiệu cách điều chế
SO
2
trong phòng thí
nghiệm .
SO
2
thu bằng cách nào
trong những cách sau đây.
a) Đẩy H
2
O
b) Đẩy kk (úp bình thu)
-> giải thích.
Gv giới thiệu cách điều
chế (b) và trong công
nghiệp
Gọi hs viết ptpư
Hs nghe
Hs trả lời
1. Trong phòng thí nghiệm
Muối sunfit tác dụng với axit
sunfuric
Na
2
SO

3
+ H
2
SO
4

→ Na
2
SO
4
+ H
2
O+ SO
2
b. Đun nóng
H
2
SO
4
đặc với Cu.
H
2
SO
4

đặc
+ Cu → CuSO
4
+
SO

2
+ H
2
O
2. Trong công nghiệp:
Đốt lưu huỳnh trong không khí.
S + O
2
→ SO
2
4FeS
2
+11O
2
→2Fe
2
O
3
+8SO
2.
* Tổng kết bài học.
Hs đọc kết luận SGK.
4. Kiểm tra đánh giá.
- Nêu tính chất hoá học của SO
2
- Cho 12,6g Na
2
SO3 td vừa đủ với 200ml dd axit H
2
SO

4.
a) Viết ptpư
b) Tính thể tích khí SO
2
thoát ra ở đktc
c) Tính nồng độ mol của dd axít đã dùng
5. Dặn dò
Hs học thuộc bài, làm bài tập 2,3,4,5,6 (SGK) trang 11.
----------------------------
17
Tuần 3
Tiết 5

Bài 3 : TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AXIT
I/ Mục tiêu
- Hs biết được các tính chất hoá học chung của axit.
- Rèn luyện kó năng viết ptpư của axít, kó năng phân biệt dd axit, các dd bazơ, dd muối
- Tiếp tục rèn luyện kó năng làm bài tập tính theo ptpư.
II/ Chuẩn bò
- Gía ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ,ống hút.
- Hoá chất: dd HCl, dd H
2
SO
4
l, Zn, dd CuSO
4
, dd NaOH q tím, Fe
2
O
3

.
III/ Hoạt động dạy và học
1. ổn đònh lớp
2. Kiểm tra bài cũ
18
Hs 1:Đ ònh nghóa công thức chung của axit
Hs 2 : Làm bài tập 2 SGK trang 11.
3. Tiến trình bài giảng.
HĐ của GV HĐ của HS Nội dung
Hoạt động 1: Tính chất hoá học của axit
Gv hướng dẫn hs làm thí
nghiệm.
Nhỏ 1 giọt dd HCl vào
mẫu giấy q tím -> quan
sát và nêu nhận xét
Dựa vào tính chất này ta
có thể nhận biết dd axit
Gv hướng dẫn các nhóm hs
làm thí nghiệm
- Cho 1 ít kim loại Zn
vào ống nghiệm
- Cho 1 ít vụn Cu vào
ống nghiệm 2
- Nhỏ 1-> 2 ml dd
HCl vào ống
nghiệm và nhận xét.
Gọi 1 hs nêu hiện tượng và
nhận xét.
Gv yêu cầu hs viết ptpư
giữa Zn với dd HCl, dd

H
2
SO
4
l
Gv gọi 1 hs nêu kết luận
Gv hướng dẫn hs làm thí
nghiệm.
- Lấy 1 ít Cu(OH)
2

vào ống nghiệm 1
thêm 1-> 2 ml dd
H
2
SO
4
vào ống
nghiệm, lắc đều
quan sát trạng thái,
màu sắc.
- Lấy 1 -> 2 ml dd
Hs quan sát và nêu nhận
xét
Hs làm thí nghiệm
Hs nêu hiện tượng và nhận
xét.
Hs viết ptpư
Hs nêu kết luận
Hs làm thí nghiệm

1. Axit làm đổi màu chất
chỉ thò màu
Dd axit làm q tím chuyển
thành đỏ.
2.Tác dụng với kim loại:
Dd axit td được với nhiều
loại tạo thành muối và giải
phóng khí H
2

Vd:
Zn+2HCl->ZnCl
2
+H
2
3.Tác dụng với bazơ
Axit td với bazơ tạo thành
muối và nước
Vd:
H
2
SO
4
+Cu(OH)
2

->CuSO
4
+2H
2

O
19
NaOH vào ống
nghiệm 2 nhỏ 1 giọt
Phenolphtalein vào
ống nghiệm,quan
sát trạng thái và
màu sắc
Gv gọi 1 hs nêu hiện tượng
và viết ptpư
Hs nêy kết luận pư này còn
gọi là phản ứng trung hoà.
Gv yêu cầu hs nhắc lại tính
chất của oxit bazơ và viết
ptpư của oxit bazơ với
muối.
Gv giới thiệu tính chất 5.
Hs nêu hiện tượng và viết
ptpư
Hs nêu kết luận.
Hs nhắc lại
4. Axit td với oxit bazơ
Axit td với oxit bazơ tạo
thành muối và nước.
Fe
2
O
3
+6HCl→2FeCl
3

+3H
2
O

5. Tác dụng với muối
( học ở bài 9)
Hoạt động 2: Axit mạnh và axit yếu
Gv giới thiệu các axit
mạnh và axxit yếu.
Hs nghe Dựa vào t/c hoá học, axít
được phân ra làm 2 loại:
+ Axit mạnh như: HCl,
H
2
SO
4,
HNO
3

+ Axit yếu như: H
2
SO
3
, H
2
S,
H
2
CO
3….

* Tổng kết bài học
Hs đọc kết luận cuối bài
4. Kiểm tra đánh giá
- Nêu tính chất hoá học của axit
Viết ptpư khi cho dd HCl lần lượt tác dụng với:
a) Mg (magiê)
b) Fe
2
O
3
(sắt III hidroxit)
c) ZnO( kẽm oxit)
d) Al
2
O
3
( nhôm oxit)
5/ Dặn dò:
Học thuộc bài, làm bài tập 1,2,3,4 trang 14.
-------------------------------------------------
20
Tuần 3
Tiết 6

Bài 4: MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG
I/ Mục tiêu
Hs biết được tính chất hoá học của axit HCl, axit H
2
SO
4

(l)
Biết cách viết đúng các ptpư thể hiện tính chất hoá học chung của axit.
Vận dụng những t/c của axit HCl, axit H
2
SO
4
trong việc giải các bài tập đònh tính và đònh lượng.
II/ Chuẩn bò
Hoá chất: dd HCl, dd H
2
SO
4,
q tím, H
2
SO
4
đ, Al, Cu(OH)
2
, dd NaOH, CuO, Cu.
Dụng cụ: giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ.
III/ Hoạt động dạy và học
1. Ổn đònh lớp
2. Kiểm tra bài cũ
21
Hs 1 :Nêu tính chất hoá học chung của axit.
Hs 2 : Làm bài tập 3 trang 14 SGK.
3. Tiến trình bài giảng.
HĐ của GV HĐ của HS Nội dung
Hoạt động 1: A). Axit clohđric HCl
Gv cho hs quan sát lo đựng

ï dd HCl và yêu cầu.
Hãy nêu tính chất vật lý
của HCl.
Axit clohidric là 1 axit
mạnh chúng có những tính
chất hoá học của 1 axit
mạnh.
Gv hướng dẫn hs làm thí
nghiệm: nhỏ dd HCl vào
giấy q tím, quan sát và
nhận xét.
Gv hướng dẫn hs làm thí
nghiệm: axit clohidric td
với Al,cho vào 1 ống
nghiệm 1 ít nhôm, sau đó
nhỏ 1->2 mol dd HCl vào.
Quan sát và nhận xét
Gv hướng dẫn hs làm thí
nghiệm axit td với
Cu(OH)
2
Gv hướng dẫn hs làm thí
nghiệm axit tác dụng với
CuO.
Axit HCl td với muối.
Gv thuyết trình về ứng
dụng của axit clohidric.
Hs quan sát và nêu tính
chất hoá học của HCl.
Hs nghe

Hs làm thí nghiệm, quansát
và nhận xét.
Hs làm thí nghiệm, quan
sát và nhận xét.
Hs làm thí nghiệm, quan
sát và nhận xét.
1. Tính chất
Axit clohidric là dd không
màu.
Tính chất hoá học
+ Làm thay đổi màu q
tím thành đỏ
+ Tác dụng với kim loại
tạo thành muối clorua và
giải phóng khí hidro.
6HCl+2Al->2AlCl
3
+3H
2
+ Td với bazơ tạo thành
muối và nước.
Vd:
2HCl+Cu(OH)
2

->CuCl
2
+2H
2
O

+ Td với oxit bazơ tạo
thành muối và nước.
2HCl+CuO->CuCl
2
+H
2
O
Ngoài ra axit clohidric còn
td với muối ( học ở bài 9)
2. ng dụng
- Điều chế muối clorua
- Làm sạch bề mặt kim
loại trước khi hàn .
22
- Tẩy gỉ kim loại, tráng,
mạ kim loại, chế biến thực
phẩm, dược phẩm…
Hoạt động 2: B). Axit sunfuric (H
2
SO
4
)
Gv: cho hs quan sát lọ
đựng H
2
SO
4
đặc -> gọi hs
nhận xét và đọc sgk
Gv hướng dẫn hs acch1 pha

loãng H
2
SO
4
đặc.
Gv làm thí nghiệm pha
loãng H
2
SO
4
đặc.
Hs nhận xét và đọc sách
giáo khoa.
Hs quan sát.
1. Tính chất vậ lý.
Axit sunfuric là chất lỏng
sánh, không màu nặng gấp
hai lần nước, không bay
hơi, tan dễ dàng trong nước
và toả rất nhiều nhiệt.
2. Tính chất hoá học.
- Làm đổi màu q tím
thành đỏ.
- Tác dụng với kim loại
Vd:
Mg+H
2
SO
4
->MgSO

4
+H
2
-Td với bazơ
Vd:
Zn(OH)
2
+H
2
SO
4

->ZnSO
4
+2H
2
O
- Td vơi oxit
Fe
2
O
3
+3H
2
SO
4

->Fe
2
(SO

4
)
3
+3H
2
O
- Td với muối
( sẽ học ở bài 9).
* Tổng kết bài học
HS đọc kết luận cuối bài
4. Kiểm tra đánh giá
Nêu tính chất hoá học của HCl, H
2
SO
4
(l)
Làm bài tập 1 sgk trang 19.
5. Dặn dò
Hs học bài , làm bài tập 4,6 sgk trang 19.
----------------------------------------
23
Tuần 4
Tiết 7

Bài 4: MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG (TT)
I/ Mục tiêu
Hs biết được
H
2
SO

4
đặc có những t/c hoá học riêng.
Tính oxit hoá, tính háo nước, dẫn ra được những ptpư cho những tính chất hoá học này.
Biết cách nhận biết H
2
SO
4
và muối sunfat
Những ứng dẫn quan trọng của axit này trong đời sống sản xuất.
Các nguyên liệu và công đoạn sản xuất H
2
SO
4
trong công nghiệp
Rèn luyện kó năng phân biệt các lọ hoá chất bò mất nhản, kó năng làm bài tập đònh lượng của bộ
môn.
24
II/ Chuẩn bò
Dụng cụ: giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, đèn cồn, ống hút.
Hoá chất: H
2
SO
4
(l), H
2
SO
4
(đ), Cu, dd BaCl
2
, dd Na

2
SO
4
, dd HCl, ddNaCl, dd NaOH.
III/ Hoạt động dạy và học
1. Ổn đònh lớp
2. Kiểm tra bài cũ
Hs 1 :Nêu t/c hoá học của axit H
2
SO
4
(l). viết ptpư
Hs 2 Làm bài tập 6 sgk trang 19
3. Tiến trình giảng bài.
HĐ của GV HĐ của HS Nội dung
Hoạt động 1: Axít H
2
SO
4
đặc có những tính chất hoá học riêng.
Gv làm thí nghiệm về tính
chất đặc biệt của H
2
SO
4
đ
td với kim loại
gv gọi hs nêu hiện tượng
và rút ra kết luận nhận xét.
Gv hướng dẫn hs làm thí

nghiệm:
- cho 1 ít đường vào
đáy cốc thuỷ tinh
- gv đổ vào mỗi cốc 1
ít H
2
SO
4
đặc.
- Gv hướng dẫn hs
giải thích hiện tượng
và nhận xét.
Hs quan sát hiện tượng.
Hs nêu hiện tượng và rút
ra nhận xét.
Hs quan sát và nhận xét
hiện tượng.
1. Tác dụng với kim loại.
H
2
SO
4
đặc nóng td với Cu,
sinh ra SO
2
và dd CuSO
4

Vd:
Cu+2H

2
SO
4

->CuSO
4
+2H
2
O+SO
2
b. Tính háo nước.
xem SGK.
Hoạt động 2: Ứng dụng
Gv: yêu cầu hs quan sát
h.12 và nêu các ứng dụng
quan trọng của H
2
SO
4
Hs: nêu ứng dụng của
H
2
SO
4
Axit sunfuric có vai trò
quan trọng trong nền kinh tế
quốc dân.
Hoạt động 3:Sản xuất axit sunfuric
Gv thuyết trình về nguyên
liệu sx H

2
SO
4
và các công
đoạn sản xuất H
2
SO
4
Hs nghe
a. Nguyên liệu lưu huỳnh,
sắt.
b. Các công đoạn chính.
S+O
2
->SO
2
4FeS
2
+11O
2
→2Fe
2
O
3
+8SO
2
2SO
2
+O
2

→2SO
3
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×