Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm lớp 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.01 KB, 13 trang )

Những sai lầm của học sinh thờng mắc phải
khi học phần phân số lớp 4 Cách khắc phục
I. Đặt vấn đề
Năm học 2005 2006, là năm thứ t tiếp tục chơng trình thay sách giáo
khoa lớp 4. Một trong những điểm mới ở môn Toán lớp 4 đó là phần phân số
đa vào giảng dạy một cách đầy đủ ở chơng trình Toán 4. Đây là nội dung
quan trọng nhng còn mới và khó với ngời dạy. Mặc dù đã đợc tiếp thu chơng
trình thay sách giáo khoa một cách đầy đủ và bài bản do Sở GD&ĐT tổ chức
song việc thực hiện triển khai thực hiện ở các nhà trờng còn có một số khó
khăn nhất định. Đối với giáo viên, trớc khi lên lớp phải nghiên cứu kỹ chơng
trình dạy học, đặc biệt là nội dung Sách giáo khoa, việc hiểu rõ và nắm chắc
dụng ý của Sách giáo khoa thì không phải giáo viên nào cũng có thể làm đợc
đặc biệt là trong nám đầu tiên dạy chơng trình Toán 4 này. Hiểu đợc nội dung
chơng trình Toán 4 và vận dụng các phơng pháp tổ chức dạy học theo hớng
phát huy tính tích cực và sáng tạo của học sinh với giáo viên hiện nay ều
mong muốn; song trên thực tế, giáo viên phải tập trung dạy đủ các môn theo
yêu cầu đòi hỏi của Chơng trình giáo dục phổ thông mới nên phần nào đã
hạn chế những mong muốn đó. Đối với học sinh Tiểu học, phần phân số là nội
dung tơng đối trừu tợng với các em, nên các em chỉ đợc giới thiệu khái niệm
ban đầu về các phân số đơn giản, đọc, viết, so sánh các phân số ; phân số
bằng nhau. Các em đợc học phép cộng, phép trừ hai phân số có cùng hoặc
khác mẫu số ( trờng hợp đơn giản, mẫu số của tổng hoặc hiệu không quá
100). Giới thiệu về tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng các phân
số. Giới thiệu quy tắc nhân phân số với phân số, phân số với số tự nhiên (trờng
hợp đơn giản , mẫu số của tích không quá 2 chữ số). Giới thiệu quy tắc chia
phân số cho phân số , chia phân số cho số tự nhiên khác 0; giới thiệu tính chất
giao hoán và kết hợp của phép nhân các phân số, giới thiệu nhân một tổng
hai phân số với một phân số. Thực hành các phép tính về phân số. Tính giá trị
biểu thức không quá 3 dấu phép tính với các phân số đơn giản (mẫu số
chung của kết quả có không quá 2 chữ số).
Năm học 2005- 2006 đã kết thúc, chơng trình thay sách lớp 4 đã thực


hiện đợc một năm, thành công của việc thay sách giáo khoa lớp 4 đã đợc
tổng kết (đối với các đơn vị trờng Tiểu học), những kết quả đạt đợc của thay
1
sách giáo khoa rất nhiều, nhng vẫn còn đó những hạn chế của việc thực hiện
chơng tình Sách giáo khoa mới, một trong những hạn chế mà tôi muốn đề
cập tới đó là những sai lầm thờng gặp của học sinh khi học phần phân số, đa
ra để chúng ta bàn luận, để tìm ra những nguyên nhân nhằm khắc phục, thực
hiện thành công chơng trình phổ giáo dục thông mới.
II. NHận thức cũ giải pháp cũ.
Những sai lầm học sinh thờng mắc phải khi học phân số.
1.Cha hiểu đầy đủ khái niệm về phân số.
Do cha hiểu rõ về bản chất cũng nh sự mở rộng tập hợp số tự nhiên
sang phân số, nên nhiều học sinh còn mơ hồ về khái niệm này.
Ví dụ 1: Sau khi học sinh học xong 3 tiết đầu về phần phân số, chúng tôi
cho các em làm bài tập sau:
Điền Đ vào ô trống trớc câu đúng, điền S vào ô trông trớc câu sai:
- Phân số
6
5
là một số.
- Phân số
6
5
là hai số.
- Phân số
6
5
không phải là một số.
- Phân số
b

a
là một số.
Kết quả, trong số 32 em trong lớp 4A, có 12 em cho rằng
6
5
, không
phải là một số, 8 em cho rằng
6
5
là hai số, 5 em cho rằng
b
a
không phải là một
số và chỉ có 7 em điền đúng
6
5
là một số.
Nh vậy với bài tập trên đợc điều tra ở một số học sinh ở các trờng khác
thì kết quả cũng tơng tự nh thế. Rõ ràng sau khi học xong về khái niệm về
phân số thì học sinh vẫn cha nắm chắc về khái niệm phân số. Vậy nguyên
2
nhân do đâu? Tìm đợc câu trả lời này đồng nghĩa với việc chúng ta tìm ra giải
pháp khắc phục sai lầm này của học sinh. Sau một thời gian ngắn tìm hiểu, tôi
nghĩ ( theo chủ quan) phần lớn là do cách dạy của giáo viên cha phù hợp với
yêu cầu của nội dung bài dạy. Giáo viên cha vận dụng linh hoạt các phơng
tiện dạy học (đồ dùng trực quan) để đa học sinh tiếp cận với phân số một
cách nhẹ nhàng và hiệu quả, cũng có thể giáo viên cha khai thác triệt để
TBDH, cũng có thể giáo viên cha sử dụng TBDH cho phần này.v.v Đa số giáo
viên nghĩ: Dạy cho các biết đọc, viết đợc phân số là đủ. Chính điều chủ quan
này đa đến việc nhiều học sinh cha hiểu rõ đợc bản chất của phân số.

2. Vận dụng sai tính chất cơ bản của phân số.
Ví dụ 2. Với bài tập: Tính:
5 x3
8 + 5
= ?. Tôi cho 20 em làm nhanh trên vở
nháp.
Kết quả: - 8 em tính nh sau:
5 x3
8 + 5
=
5 x3
8 + 5
=
3
8
.
Số còn lại thực hiện đúng.
Nh vậy các em đã làm theo thói quen ở các bài tập kiểu chỉ có nhân,
hoặc chia ở cả tử và mẫu số. Qua lỗi này của học sinh , chúng ta thấy rằng
các em cha hiểu rõ về tính chất cơ bản của phân số. Cũng cần phải nói
thêm, những học sinh có sai lầm ở trên vẫn thuộc làu quy tắc.
Ví dụ 3. Rút gọn các phân số sau:
25
,
15
18
12
.
Học sinh làm nh sau:
3

2
=6:
18
12
=
18
12
.
5
3
=5:
25
15
=
25
15
Sai lầm này không phổ biến, song nếu không khắc phục ngay sẽ trở
thành thói quen ngay, đây là sai về hiểu biết tính chất của phân số, cũng là sai
lầm về cách trình bày.
3. Lẫn lộn các quy tắc về phép tính:
Sai lầm này chiếm tỷ lệ rất cao ở chơng trình Toán 5 (chơng trình 165
tuần). Đến nay, trong phần học các phép tính về phân số ở Toán 4, mặc dù
nội dung chơng trình Sách giáo khoa đã có những cải tiến mới song việc mắc
sai lầm kiểu này của học sinh vẫn phổ biến.
3
Ví dụ 4 a Để tính diện tích hình vuông có cạnh là
5
2
m, có học sinh giải
nh sau: Diện tích hình vuông là:


5
2x2
=
5
2
x
5
2
=
5
4
( m
2
).
Sai lầm nay là do Học sinh đã áp dụng quy tắc cộng hai phân số có
cùng mẫu số ; vận dụng không đúng với phép nhân 2 phân số.
Sai lầm ngợc lại khi các em thực hiện phép cộng hoặc trừ 2 phân số với
nhau, chẳng hạn:
Ví dụ 4 b:
10
7
=
3+7
2+5
=
3
2
+
7

5
; hoặc:
15
12
-
5
3
=
515
312
=
10
9
!
4. Sai lầm khi so sánh phân số:
Mặc dù đã là học sinh lớp 4 , song thói quen trực giác từ nhỏ vẫn còn
thể hiện nhiều ở các em, đặc biệt với phần phân số, đây là tập hợp số rất mới
đối với các em. Sai lầm thờng gặp khi các em so sánh phân số, các em liên t-
ởng đến tập hợp số tự nhiên, chẳng hạn:
Ví dụ 5 Điền dấu <, >, = Vào ô trồng :
3
2

6
3
nhiều em điền
3
2
<
6

3
.
Các em nghĩ rằng 2< 3 và 3 < 6 nên điền dấu < là đúng ! Nh vậy các em
hiểu cha thấu về tính chất của phân số.
Ví dụ 6 Khi thực hiện bài tập.
Hãy so sánh:
3
2

5
4
.
Có những học sinh làm nh sau:

15
10
=
5x3
5x2
=
3
2
<
5
4
=
3x5
3x4
=
15

12
Hoặc , có những học sinh lại làm:
3
2
=
15
10
;
5
4
=
15
12
nên:
15
10
<
15
12
4
Rõ ràng là phải so sánh hai phân số
3
2

5
4
, nhng các em lại trình
bày theo cách trên. Lỗi của các em ở đây là, cách trình bày một bài toán cha
đúng theo lôgic Toán học .
Ví dụ 7. Sai lầm trong việc sắp xếp các phân số theo thứ tự.

Chẳng hạn: Sắp xếp các phân số sau theo thứ tự từ bé đến lớn:
20
6
;
12
9
;
32
12
( Bài Tập 3, vế a , trang 123 Toán 4)
Với lớp 4 A, có 35 học sinh thì chỉ có 19 em làm đúng còn lại là sai, sai
của các em điển hình nh:

20
6
=
7680
2304
=
32x12x20
32x12x6
;
12
9
=
7680
5760
=
32x20x12
32x20x9

;
32
12
=
7680
2880
=
20x12x32
20x12x12

Vì:
7680
5760
<
7680
2304
<
7680
2880
. Nên thứ tự từ bé đến lớn là:

32
12
<
20
6
<
12
9


Dụng ý của sách giáo khoa không phải là để các em quy đồng mẫu số
cả 3 phân số rồi mới so sánh, mà muốn học sinh phát huy khả năng tích cực
của mình để biết đơc:
20
6
=
10
3
;
12
9
=
4
3

32
12
=
8
3
Do:
10
3
<
8
3

8
3
<

4
3
,
Nên thứ t từ bé đến lớn là:

20
6
;
32
12
;
12
9
.
Sai thứ hai của các em trong bài này nữa là cách trình bày, các em đã
lạm dụng dấu <, > trong việc sắp thứ tự trong dãy. Lỗi này giáo viên ít sửa cho
các em học sinh .
5
5. Học thuộc quy tắc một cách máy móc:
Ví dụ 8 để tính:
4
3
+
8
5
, nhiều em tính nh sau:

4
3
+

8
5
=
32
42
=
32
20
+
32
24
.
Kết quả đúng, song các em đã quá máy móc khi vận dụng quy tắc
( Muốn cộng hai phân số khác mẫu số, ta quy đồng mẫu số 2 phân số, rồi
công 2 phân sô đó) . Cách học này của học sinh cần phải khắc phục nhanh,
nếu không việc tiếp cận chơng trình Toán lớp trên sẽ rất khó, đặc biệt các em
tiếp tục học Toán 5 (năm đầu thay sách giáo khoa lớp 5).
III. NHận thức và giải pháp mới.
1. Giới thiệu khái niệm về phân số.
Trong chơng trình Toán 4, khái niệm vè phân số đợc giới thiệu trong 1 tiết
học. Nếu giáo viên xem nhẹ, hoặc cha nắm chắc dụng ý của Sách giáo khoa
thì việc học sinh mắc các lỗi nhứ nêu trên là khó tránh khỏi. Để các em hiểu rõ
phân số, giáo viên phải biết kết hợp các phơng pháp dạy học cùng với việc
sử dụng thành thạo các phơng tiện dạy học nh các tấm hình tròn, các tấm ô
vuông biểu thị các số phần bằng nhau để giới thiệu cho học sinh hiểu về phân
số. Một trong những nguyên nhân dẫn đến việc học sinh mắc sai lầm nh nêu
ở ví dụ 1 là, giáo viên chỉ quan tâm đến việc cho học sinh biết
6
5
là phân số

có tử số là 5 và mẫu số là 6 chứ không cho học sinh hiểu rằng phần đợc tô
màu là 5 trong 6 phần bằng nhau của hình tròn. Giáo viên cần nhấn mạnh
cho học sinh hiểu phần đợc tô màu là
6
5
của hình tròn; nếu giáo viên quên
rằng đơn vị của phần đợc tô màu thì chắc học sinh sẽ nhầm
6
5
là 2 số. Dụng ý
của Sách giáo khoa ở đây là từ trực quan (số phần đợc tô màu so với số phần
đợc chia đều của tấm hình tròn) đến khái niệm phân số là một quá trình t duy
lôgic:
6
Năm phần sáu hình tròn đợc viết là:
6
5
hình tròn
=> Ta gọi:
6
5
là phân số => 5 là tử số, 6 là mẫu số. Đặc biệt quan trọng:
mẫu số cho biết hình tròn đợc chia làm 6 phần bằng nhau. Tử số cho biết 5
phần bằng nhau đã đợc tô màu.
Do vậy việc giáo viên chỉ dừng lại cho học sinh biết phân số bằng trực
giác mà không cho học sinh hiểu giá trị thực của nó đợc gắn với một đơn vị
cụ thể (ở đây đơn vị là hình tròn) thì học sinh chỉ hiểu về phân số một cách
máy móc nh nêu ở ví dụ 1.
Một trắc nghiệm nhỏ đánh giá học sinh sau tiết học này là:
Em hãy so sánh

6
5
cái thớc kẻ học sinh so với
6
5
thớc mét của giáo
viên ? Nếu học sinh cha hiểu kỹ về khái niệm phân số thì chắc chắn cho rằng
chúng sẽ bằng nhau!
2. Tính chất của phân số.
Phần này học sinh cũng chỉ học trong 1tiết, phần khái niệm mới đợc hình
thành bằng hình ảnh trực quan từ việc so sánh số phàn bằng nhau của hai
mảnh giấy . Qua hình ảnh trực quan học sinh đa ra nhận xét:
8
6
=
4
3
; từ việc phân tích:
4
3
=
2:8
2:6
=
8
6

8
6
=

2x4
2x3
=
4
3
đa ra nhận xét
về tính chất cơ bản của phân số. Vấn đề ở đây, chỉ có 1 ví dụ trực quan, giáo
viên phải dẫn dắc sao cho học sinh đa ra nhận xét về tính chất cơ bản về
phân số. Nếu giáo viên không khéo kết hợp các phơng pháp dạy học cùng
với việc sử dụng phơng tiện dạy học thì học sinh nêu đợc tính chất về phân số
chẳng qua là các em đọc thuộc ở Sách giáo khoa . Một điều cần lu ý ở tiết
học này đó là phần thực hành là phần củng cố nội dung kiến thức mới cũng
là phần kiến thức mới; nếu giáo viên không biết vận dụng các hinh thức tổ
chức dạy học phù hợp thì số học sinh nắm đợc tính chất của phân số chắc
chắn sẽ không nhiều.
Một điểm đặc biệt ở tiết học này là nội dung kiến thức là chìa khoá để
các em mở ra kiến thức tiếp theo về tập hợp số hữu tỷ này cho các phần sau.
7
Nếu hiểu đợc tính chất về phân số một cách chắc chắn thì việc quy đồng
mẫu số, so sánh phân số, các phép tính về phân số sẽ dễ dàng với các em
hơn. Điều đó chứng tỏ, tiết học này là rất quan trọng. Vì vậy việc bổ trợ về kiến
thức phần này cần thực hiện thêm ở các tiết học tăng buổi.
Những sai lầm nêu lên ở các ví dụ 2, 3 phần lớn là do giáo viên xem nhẹ
tiết học này.
3. Cách khắc phục sai lầm của học sinh thờng mắc phải khi học phần
các phép tính về phân số.
ở phần này, các em đợc học phép cộng, phép trừ hai phân số có cùng
hoặc khác mẫu số ( trờng hợp đơn giản, mẫu số của tổng hoặc hiệu không
quá 100). Giới thiệu về tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng các
phân số. Giới thiệu quy tắc nhân phân số với phân số, phân số với số tự nhiên

(trờng hợp đơn giản , mẫu số của tích không quá 2 chữ số). Giới thiệu quy tắc
chia phân số cho phân số , chia phân số cho số tự nhiên khác 0; giới thiệu tính
chất giao hoán và kết hợp của phép nhân các phân số, giới thiệu nhân một
tổng hai phân số với một phân số. Thực hành các phép tính về phân số. Tính
giá trị biểu thức không quá 3 dấu phép tính với các phân số đơn giản (mẫu số
chung của kết quả có không quá 2 chữ số).
Với yêu cầu trên quả là đơn giản, song việc các em vẫn bị nhầm lẫn
trong thực hiện các phép tính, nh các ví dụ điển hình đợc nêu ở trên.
Đối với phép cộng, hoặc trừ hai phân số khác mẫu số, đa số giáo viên
dạy theo nh yêu cầu của sách giáo viên. Các em chỉ cần hiểu và thuộc lòng
quy tắc là đặt yêu cầu rồi. Điều này không đúng vơi yêu cầu về đổi mới phơng
pháp dạy học hiện nay. Thông qua việc tổ chức các hoạt động học tập các
em tự rèn cho mình một phơng pháp tự học mang tính tích cực , sáng tạo.
Cộng hai phân số khác mẫu số, trớc tiên là phải xem xét kỹ về mẫu số
hai phân số đó để xác định đợc mối quan hệ giữa hai mẫu số, hoặc ớc lợng
mẫu sô chung của hai mẫu số một cách nhanh nhất => tiếp đến đa ra ph-
ơng án giải quyết vấn đề chọn mẫu số chung bằng nhiều cách:
Cách 1: Thực hiện theo đúng quy tắc .
Cách 2: Thực hiện theo mẫu (nh Sách giáo khoa )
8
Cách 3: Tìm mẫu sô chung nhỏ nhất .
Mỗi phép cộng hoặc trừ hai phân số khác mẫu số cần áp dụng mỗi
cách khác nhau. Đây chính là đổi mới cách học cho học sinh, đối với học sinh
Tiểu học hiện nay, phơng pháp học đối với các em là rất quan trọng. Các em
tự tìm ra kiến thức, mới tạo nên nền tri thức vững chắc.
Ví dụ: Cộng hai phân số :
a)
4
3
+

3
2
; b)
8
7
+
6
5
; c)
7
5
+
21
13
.
ở 3 phép tính trên, học sinh đều có thể thực hiện theo quy tắc. Nếu vậy,
mục tiêu dạy học mới chỉ đạt một nửa. Điều cần đối với các em là cách thực
hiện nhanh, hợp lý, dễ thực hiện, ít mắc sai lầm. 3 cách làm nêu trên có thể
áp dụng với bài toán này. Vế a thực hiện theo quy tắc, vế b có thể tìm mẫu số
chung nhỏ nhất ( Với các em, việc tìm mẫu số chung nhỏ nhất là bài toán ng-
ợc của dấu hiệu chia hết mà các em đã đợc học) đây là cách để tạo thói
quen t duy, bồi dỡng khả năng t duy lôgic:
24 chia hết cho cả 6 và 8 => lấy 24 là mẫu số chung của 2 phân số, ta
có:
8
7
+
6
5
=

24

=
24

+
24

. Cách tìm tử số: áp dụng tính chất cơ bản của
phân số:
6 nhân với bao nhiêu để bằng 24 ? (4) => Tử số thứ nhất là: 5x4=20
8 nhân với bao nhiêu để bằng 24 ? (3) => Tử số thứ hai là 7x3=21
8
7
+
6
5
=
24
=
24
+
24
412120
.
Nh vậy với cách trên, giáo viên tập cho học sinh thói quen t duy lôgic sẽ
tạo ra phong cách học tập tích cực tự giác, không máy móc nh ở ví dụ 8.
Cách làm này áp dụng rất hay khi các em cộng (hoặc trừ) ba phân số trở lên.
Chẳng hạn:
3

7
+
6
5
+
4
2
. Nếu để các em làm theo quy tắc sẽ rất khó và
mẫu số sẽ rất lớn. Còn thực hiện nh trên đối với các em không khó mà còn tạo
hứng thú học tập:
9
3
7
+
6
5
+
4
2
=
12

+
12

+
12

=
12

. Với cách này học sinh dễ dàng tìm
ngay ra mẫu số chung hoặc tử số của các phân số đó, một lần nữa củng úô
cho các em về tính chất cơ bản của phân số.
Vế c là bài mẫu trong bài toán phép cộng phân số, đây là phần kiến
thức mới, song tác giả lại đa vào trong phần luyện tập (SGK TOáN 4 , trang
127). Nếu giáo viên xem nhẹ, hoặc để cho học sinh tự thực hiện mà không
phân tích thì việc các em máy móc thực hiện nh ví dụ 8 là điều hiển nhiên.
Những sai lầm kiểu nh ví dụ 4b thờng ít thấy khi các em mới học phép
tính cộng trừ phân số. Sai lầm kiểu này xẩy ra nhiều khi các em học sang phép
nhân và chia phân số. Sự lẫn lộn này thờng xẩy ra khi các em học kiểu
học vẹt - thuộc quy tắc một cách máy móc.
4. Khắc phục sai lầm khi so sánh hai phân số.
Kiểu sai 1: Điền dấu <, >, = Vào ô trồng :
3
2

6
3
nhiều em điền
3
2
<
6
3
.
Lỗi này thờng do các em chủ quan vào trực giác của mình mà không
chịu suy nghĩ. Để khắc phục điều này, giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu
kỹ trớc khi điền dấu (hoặc so sánh) tìm ra cách so sánh nhanh nhất đã đợc
học.
Kiểu sai 2: Sắp xếp các phân số sau theo thứ tự từ bé đến lớn:

20
6
;
12
9
;
32
12
( Bài Tập 3, vế a , trang 123 Toán 4)
20
6
=
7680
2304
=
32x12x20
32x12x6
;
12
9
=
7680
5760
=
32x20x12
32x20x9
;
32
12
=

7680
2880
=
20x12x32
20x12x12

Vì:
7680
5760
<
7680
2304
<
7680
2880
nên:
32
12
<
20
6
<
12
9

Kiểu sai này là việc lạm dụng dấu lớn, dấu bé vào sắp thứ tự. Còn quy
đồng mẫu số để sánh nh trên là không nên làm.
Kiểu sai 3: Đa số sai về cách trình bày:
So sánh:
3

2

5
4
.
10
Vì:
3
2
=
15
10
;
5
4
=
15
12
nên:
15
10
<
15
12
Nh vậy, học sinh chỉ so sánh
15
10
với
15
12

chứ cha so sánh
3
2
với
5
4
.
Để khắc phục điều này, giáo viên cần hớng dẫn cho các em trình bày
một bài toán so sánh hai phân số, theo trình tự lôgic hợp lý. Chẳng hạn, cách
sau:
Hãy so sánh:
3
2

5
4
.
Hớng cho học sinh làm nh sau:

15
10
=
5x3
5x2
=
3
2
;
5
4

=
3x5
3x4
=
15
12
Vì:
15
10
<
15
12

; Nên:
3
2
<
5
4
.
iv. Kết quả .
Sau khi thực hiện những giải pháp khắc phục sai lầm mà học sinh thờng
mắc phải. ( Chủ yếu là trong các tiết học tăng buổi bởi đây là năm đầu tiên
thực hiện thay sách giáo khoa lớp4). Số học sinh lớp 4 trờng Tiểu học Diễn Thái,
trớc đó thờng mắc sai lầm sau một thời gian đã giảm, không mắc các sai lầm
đó nữa. Cụ thể:
Kết quả trớc khi thực hiện Kết quả sau khi thực hiện giải pháp
số HS đợc
kiểm tra
HS làm

đúng
HS mắc
sai lầm
Tỷ lệ sai
của học
sinh
số HS đợc
kiểm tra
HS làm
đúng
HS mắc
sai lầm
Tỷ lệ sai
của học
sinh
140 90 50 35% 140 130 3 2%
11
v. Bài học kinh nghiệm.
Năm học 2006 - 2007, là năm cuối cùng thực hiện chơng trình thay sách
giáo khoa Bậc Tiểu học. Đổi mới giáo dục có thực hiện thành công hay không
phần lớn phụ thuộc vào đội ngũ giáo viên hiện nay. Trình độ kiến thức cũng
nh chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên phải đợc bồi dỡng thờng xuyên. Một
trong những vấn đề về chuyên môn nghiệp vụ cần phải đợc bồi dỡng đó là
nhận thức về đổi mới phơng pháp dạy học.
Phơng pháp dạy học là yếu tố hết sức quan trọng trong quá trình dạy
học. Cùng một nội dung, cùng một điều kiện dạy học, nhng phơng pháp dạy
học khác nhau sẽ có hiệu quả khác nhau nhất là ở Cấp Tiểu học, là cấp học
mang đậm tính phơng pháp (dạy phơng pháp và dạy cách học).
Đổi mới phơng pháp dạy học là quá trình chuyển từ phơng pháp coi
giáo viên là trung tâm sang phơng pháp coi học sinh là trung tâm, trong đó

giáo viên là ngời tổ chức hớng dẫn các hoạt động học tập của học sinh ,
còn học sinh chủ động tham gia vào hoạt động học tập để chiếm lĩnh kiến
thức mới, phát triển theo đúng khả năng của mình.
Đổi mới phơng pháp dạy học cần tiến hành theo các bớc sau:
- Hớng vào việc học tập và phát triển cho học sinh thói quen suy nghĩ
độc lập, tính độc đáo của các em từ đó có thể đợc phát huy.
- Cần tạo cho học sinh thực sự hoạt động , hoạt động một cách tích
cực và có hệ thống.
- Đổi mới phơng pháp dạy học phải dựa trên cơ sở xác định đúng đắn
vai trò ngời giáo viên trong quá trình dạy học . Mọi hoạt động học tập của
học sinh đều cần có sự can thiệp hớng dẫn của giáo viên . Giáo viên phải
tham gia nhiệm vụ gợi ý hớng dẫn học sinh thực hiện các hoạt động học tập.
Giáo viên giao nhiệm vụ yêu cầu học sinh thực hiện.
- Đổi mới phơng pháp dạy học không có nghĩa là gạt bỏ những phơng
pháp dạy học đang dùng mà là phát huy những kinh nghiệm truyền thống ,
phát huy những mặt tích cực của quá trình dạy học. Kết hợp nhiều phơng
pháp dạy học khác nhau nhằm hớng cho học sinh hoạt động độc lập nhiều
nhơn.
-Đổi mới phơng pháp dạy học ở Tiểu học đòi hỏi phải thay đổi cách
đánh giá kết quả giáo dục của học sinh . Đánh giá bao gồm các mặt kỹ
năng, kiến thức và các mặt phát triển về xã hội và tình cảm con ngời.
12
Nh vậy, đối với môn Toán lớp 4, phần phân số là một phần kiến thức t-
ơng đối trừu tợng, nếu giáo viên xem nhẹ việc sử dụng các phơng pháp dạy
học và các hình thức tổ chức dạy học thì hiệu quả của quá trình dạy học sẽ bị
hạn chế. Đây là năm đầu tiên giáo viên lớp 4 thực hiện dạy học chơng trình
sách giáo khoa mới, nếu không nghiên cứu kỹ nội dung chơng trình thì kết quả
dạy học sẽ không đạt nh mong muốn. Ngoài việc nghiên cứu nội nôi chơng
trình thì việc tìm hiểu (đánh giá) kết quả học tập của học sinh là điều cực kỳ
quan trọng. Đó chính là thông tin phản hồi từ phía ngời học, ngời dạy thu thập

thông tin để rồi điều chỉnh cách dạy sao cho phù hợp đối tợng, nhằm hạn chế
sai sót không đáng có nh đã nêu trên.
vi. Kết luận
Trên đây là một vài phát hiện nhỏ trong quá trình làm công tác chuyên
môn mang tính chủ quan cá nhân. Mong rằng nó có thể góp phần nhỏ nào
đó trong việc thực hiện chơng trình thay Sách giáo khoa mới. Tính khả thi của
nó còn ở phạm vi hẹp ( trong năm học 2005 - 2006 ở điểm trờng Tiểu học Diễn
Thái) . Mong rằng các bạn đồng nghiệp, Hội đồng khoa học cấp trên góp ý
nhằm hoàn thiện thêm Phát hiện nhỏ này. Tát cả đều không ngoài mục tiêu:
Thực hiện thành công Đổi mới giáo dục phổ thông !
Tôi xin chân thành cảm ơn !
Diễn Thái, ngày 20 tháng 5 năm 2006
Ngời thực hiện
Trần Thanh Chung

13

×