Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

phuong phap lam bai tap quang huong dan cu the

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (201.85 KB, 14 trang )

PHAM HUNG CUONG
BINH MINH UPPER SECONDARY SCHOOL
BÀI TOÁN : THẤU KÍNH
Dạng 1: Xác định tính chất ,đặc điểm của ảnh và mối tương quan giữa vật và ảnh
I.Phương pháp
*Áp dụng các công thức về ảnh tạo bởi thấu kính:
)2(
''
);1(
1
'
11
f
df
df
f
d
d
k
fdd

=

=−==+
*Các hệ quả:
)2(
.
');3(
'
'.
fd


fd
d
fd
fd
d

=

=
*Các điểm cần lưu ý:
 Vật và ảnh cùng tính chất thì trái chiều và ngược lại (VD:Vật thật ,ảnh
thật thì ngược chiều hoặc hai bên phía của quang tâm)
 Thấu kính hội tụ luôn cho ảnh ảo lớn hơn vật thật;thấu kính phân kỳ
luôn cho ảnh ảo đối với vật thật
 Trong mọi trường hợp ,khoảng cách vât - ảnh được tính bởi
'dd +
II.Bài tập mẫu
Loại 1:
xác định vị trí ,tính chất,độ phóng đại của ảnh khi biết f ,d hoặc d’
Bài tập mẫu :
Một vật sáng phẳng ,nhỏ AB đặt vuông góc với trục chính của thấu
kính và cách thấu kính 18 cm .Xác định vị trí ,tính chất , độ phóng đại của
ảnh
Lời giải
Các bước giải toán
Bước 1:Tóm tắt đề bài
Xem đề bài cho dữ kiện gì
Chú ý : f >0 nếu là thấu kính hội tụ
: f <0 nếu là thấu kính phân kỳ
d>0 vật thật

d’>0 hoặc k <0 ảnh thật
d’<0 hoặc k >0 ảnh ảo
Bước 2 :Áp dụng 1 trong 2 công
thức
)2(
''
);1(
1
'
11
f
df
df
f
d
d
k
fdd

=

=−==+
Áp dụng
Bước 1:
Tóm tắt
f = 20 cm
d = 18 cm

d’=?,ảnh thật hay ảo?k =?
Bước 2:

Vị trí của ảnh là
Từ công thức
fdd
1
'
11
=+


THE METHODS FOR PROBLEM OF PHYSICS 11
1
PHAM HUNG CUONG
BINH MINH UPPER SECONDARY SCHOOL
Chú ý : k là độ phóng đại = độ lớn của
ảnh/ độ lớn của vật
fd
fd
d

=
.
'
thay số d’= -180 cm <0
nên ảnh là ảnh ảo
* độ phóng đại
Áp dụng công thức
df
f
d
d

k

=−=
'

k =10
KL:Vậy ảnh cách thấu kính 180 cm
là ảnh ảo cùng chiều với vật lớn gấp
10 lần vật
Bài tập tương tự :
Bài 1:
Cho vật sáng AB Cho một thấu kính hội tụ có tiêu cự 25 cm .Một vật
sáng phẳng ,nhỏ AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính và cách thấu
kính 20 cm .Xác định vị trí ,tính chất , độ phóng đại của ảnh .
Bài 2:
Cho vật sáng AB Cho một thấu kính phân kỳ có tiêu cự - 20 cm .Một vật
sáng phẳng ,nhỏ AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính và cách thấu
kính 40 cm .Xác định vị trí ,tính chất , độ phóng đại của ảnh .
Bài 3:
Cho vật sáng AB Cho một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20 cm .Một vật
sáng phẳng ,nhỏ AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính cho ảnh
A’B’ ngược chiều và lớn hơn vật 5 lần.Xác định vị trí ,tính chất ảnh .
Bài 4:
Cho vật sáng AB Cho một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20 cm .Một vật
sáng phẳng ,nhỏ AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính .Tìm
khoảng cách từ vật đó tới thấu kính để cho ảnh ngược chiều và nhỏ hơn vật
4 lần.
Bài 5:
Cho vật sáng AB Cho một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20 cm .Một vật
sáng phẳng ,nhỏ AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính .Tìm

khoảng cách từ vật đó tới thấu kính để cho ảnh lớn hơn vật 4 lần.
Chú ý :
 Thấu kính hội tụ có 2 vị trí cho ảnh lớn hơn vật thật (1.ảnh thật
f<d<2f 2.ảnh áo 0<d<f)
 Thấu kính phân kỳ luôn cho ảnh ảo nhỏ hơn vật thật
THE METHODS FOR PROBLEM OF PHYSICS 11
2
PHAM HUNG CUONG
BINH MINH UPPER SECONDARY SCHOOL
Loại 2:
Xác định vị trí của ảnh và vật khi biết
'dd +
= L (*)
Bài tập mẫu .
Thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 10 cm .Vật sáng AB nằm trên trục
chính,vuông góc với trục chính qua thấu kính cho ảnh A’B’ cách vật 45 cm
Xác định vị trí của vật ,vẽ hình .
Các bước giải toán
Bước 1:
 Nếu là thấu kính hội tụ
Theo đề bài ta có
'dd +
= L (*)
Chia bài toán làm 2 trường hợp:
Trường hợp 1:ảnh thật d + d’ = L
(d >f)
Trường hợp 2: ảnh áo d + d’ =-L
(d<f)
 Nếu là thấu kính phân kỳ
Chỉ có 1 trường hợp cho ảnh ảo và

d + d’=L (Vì thấu kính phân kỳ cho
ảnh ảo gần thấu kính hơn vật nên d
+d’ = L)
Bước 2:
Thay
fd
fd
d

=
.
'
vào (*) tính toán
Chú ý:
Sau khi tìm ra d , đối chiếu với
điều kiện d trong từng trường hợp
rồi tìm d’ tương ứng
Áp dụng
Bước 1:
Theo đề bài
'dd +
= L (*)
Chia làm làm 2 trường hợp :
Trường hợp 1:ảnh thật d + d’ = L
(1)(d >10 cm )
Bước 2:
thay
fd
fd
d


=
.
'
vào (1):
0
2
2
=+−⇔
−=+−⇔
=

+
LfLdd
LfLddfdfd
L
fd
df
d
Thay L = 45 cm , f = 10 cm
cmdcmd 15;30
21
==⇒
(thỏa mãn)
cmdcmd 30';15'
21
==
Trường hợp 2: ảnh áo d + d’ =-L
(d< 10 )
)2(0

2
2
=−−⇔
+−=+−⇔
−=

+
LfLdd
LfLddfdfd
L
fd
df
d
Thay L = 45 cm , f = 10 cm .Giải
(2)vô nghiệm
KL: khi d = 30 cm thì d’ 15 cm và
ngược lại
Bài tập tương tự
Bài 1
Thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20 cm .Vật sáng AB nằm trên trục
chính,vuông góc với trục chính qua thấu kính cho ảnh A’B’ cách vật 90 cm
Xác định vị trí của vật
THE METHODS FOR PROBLEM OF PHYSICS 11
3
PHAM HUNG CUONG
BINH MINH UPPER SECONDARY SCHOOL
Bài 2:
Thấu kính phân kỳ có tiêu cự f = -10 cm .Vật sáng AB nằm trên trục
chính,vuông góc với trục chính qua thấu kính cho ảnh A’B’ cách vật 45 cm
Xác định vị trí của vật

Bài 3
Thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 25 cm .Vật sáng AB nằm trên trục
chính,vuông góc với trục chính qua thấu kính cho ảnh A’B’ cách vật 100 cm
Xác định vị trí của vật ,vẽ hình .
Dạng 2:bài toán về hệ thấu kính
Nhận xét:
Bài toán về hệ thấu kính có 2 loại :
 Loại 1 :hệ thấu kính ghép cách nhau đoạn l (bài tập mẫu 1)
 Loại 2:hệ thấu kính ghép sát (bài tập mẫu 2)
Bài tập mẫu 1 :
Cho hai thấu kính hội tụ L
1
, L
2
có tiêu cự lần lượt là 20cm và 25cm,
đặt đồng trục và cách nhau một khoảng a = 80cm. Vật sáng AB đặt trước L
1
một đoạn 30cm, vuông góc với trục chính của hai thấu kính. Xác định vị trí,
tính chất của ảnh A”B” của AB qua quang hệ.
Các bước giải toán
Bước 1:
Sơ đồ tạo ảnh :
1 2
1 1 2 2
L L
AB A B A B→ →

1
d


'
1
d

2
d

'
2
d
Chú ý :
'
2 1
d l d= −
Bước 2:
Xác định vị trí của ảnh (
'
2
d
)
*
11
BA
là ảnh của AB qua
1
L
:
11
11
1

.
'
fd
fd
d

=
*
22
BA
là ảnh của
11
BA
qua
2
L
:
'
2 1
d l d= −
=

l
11
11
.
fd
fd

Áp dụng

Bước 1:
Sơ đồ tạo ảnh :
1 2
1 1 2 2
L L
AB A B A B→ →

1
d

'
1
d

2
d

'
2
d
Bước 2:
Xác định vị trí của ảnh (
'
2
d
)
*
11
BA
là ảnh của AB qua

1
L
:
11
11
1
.
'
fd
fd
d

=
=60cm
*
22
BA
là ảnh của
11
BA
qua
2
L
:
'
2 1
d l d= −
=

l

11
11
.
fd
fd

=80-60=20 cm
22
22
2
.
'
fd
fd
d

=
=-100 cm
Tính chất của ảnh :
THE METHODS FOR PROBLEM OF PHYSICS 11
4
PHAM HUNG CUONG
BINH MINH UPPER SECONDARY SCHOOL
12
12
2
.
'
fd
fd

d

=
NX: như vậy giả thiết chỉ
cho ta
lffd ;;;
211
ta tìm
được
221
;';' ddd
Tính chất của ảnh :
21
22
kk
AB
BA
K
he
==
2
22
11
1
'
.
f
df
df
f



=
 Nếu
0>

K
ảnh cuối
22
BA
cùng chiều với
vật
 Nếu
0<

K
ảnh cuối
22
BA
ngược chiều
với vật
Chú ý :bài toán hệ chưa thể
biết rõ ảnh thật hay ảo dựa
vào K
Áp dụng các công thức về
thấu kính
21
22
kk
AB

BA
K
he
==
2
22
11
1
'
.
f
df
df
f


=
=
5,2
25
10025
.
6020
20
−=
+

Vì K <0 nên ảnh cuối cùng
22
BA

ngược chiều
với AB
Kết luận :
Vậy ảnh cuối của hệ cách thấu kính L
2
=
100cm , ảnh ngược chiều với vật và lớn hơn
vật 2,5 lần.
Chú ý :
Nếu đề cho độ cao của vật là 10 cm thì độ
cao của ảnh là
ABKBA
he
.
22
=
=25 cm
Bài tập tương tự
Bài 1:
Cho hai thấu kính hội tụ L
1
, L
2
có tiêu cự lần lượt là 30cm và 50 cm,
đặt đồng trục và cách nhau một khoảng a = 100cm. Vật sáng AB đặt trước
L
1
một đoạn 20cm vuông góc với trục chính của hai thấu kính. Xác định vị
trí, tính chất của ảnh A”B” của AB qua quang hệ.
Bài 2:

Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một hệ hai thấu
kính, thấu kính hội tụ L
1
có tiêu cự f
1
= 10cm và thấu kính hội tụ L
2
có tiêu
cự f
2
= 6cm cùng trục chính với L
1
, cách L
1
một khoảng 40cm. vật AB cao
5cm đặt trước L
1
cách L
1
một khoảng 15cm. Xác định vị trí, tính chất, độ cao
của ảnh cuối cùng qua hệ. Vẽ ảnh.
THE METHODS FOR PROBLEM OF PHYSICS 11
5
PHAM HUNG CUONG
BINH MINH UPPER SECONDARY SCHOOL
Bài tập mẫu 2:
Hệ quang học đồng trục gồm thấu kính hội tụ O
1
(f
1

= 20 cm) và thấu
kính hội tụ O
2
(f
2
= 25 cm) được ghép sát với nhau. Vật sáng AB đặt trước
quang hệ và cách quang hệ một khoảng 25cm. Xác định vị trí tính chất ảnh
A”B” của AB qua quang hệ:
Các bước giải toán :
Bước 1:
Sơ đồ tạo ảnh :
1 2
1 1 2 2
L L
AB A B A B→ →

1
d

'
1
d

2
d

'
2
d
'

12
dd −=
Bước 2:
Xác định vị trí ảnh (
'
2
d
)
Vì là hệ ghép sát :
'
11111
2121
21
ddfff
DDD
h
he
+=+=⇔
+=
(
21
21
ff
ff
f
h
+
=
)


h
h
fd
fd
d

=
1
1
2
.
'
Độ phóng đại làm giống bài mẫu trên
Áp dụng
Bước 1:
Sơ đồ tạo ảnh :
1 2
1 1 2 2
L L
AB A B A B→ →

1
d

'
1
d

2
d


'
2
d
'
12
dd −=
Xác định vị trí ảnh (
'
2
d
)
Vì là hệ ghép sát :
)(11,11
2520
25.20
'
11111
21
21
2121
21
cm
ff
ff
f
ddfff
DDD
h
h

he
=
+
=
+
=⇒
+=+=⇔
+=

h
h
fd
fd
d

=
1
1
2
.
'
=
cm20
11,1125
11,11.25
=

Bài tập tương tự
Bài 1:
Hệ quang học đồng trục gồm thấu kính hội tụ O

1
(f
1
= 50 cm) và thấu
kính hội tụ O
2
(f
2
= 25 cm) được ghép sát với nhau. Vật sáng AB đặt trước
quang hệ và cách quang hệ một khoảng 20cm. Xác định vị trí tính chất ảnh
A”B” của AB qua quang hệ:
Bài 2:
Hệ quang học đồng trục gồm thấu kính hội tụ O
1
(D
1
= 4dp) và thấu
kính hội tụ O
2
(D
2
= 2dp) được ghép sát với nhau. Vật sáng AB đặt trước
quang hệ và cách quang hệ một khoảng 25cm. Xác định vị trí tính chất ảnh
A”B” của AB qua quang hệ:
THE METHODS FOR PROBLEM OF PHYSICS 11
6
PHAM HUNG CUONG
BINH MINH UPPER SECONDARY SCHOOL
Dạng 3:Bài toán dịch chuyển vật và ảnh
Nhận xét:

Bài toán loại này có 2 loại :
 Loại 1 : Cho vật,ảnh dịch chuyển ,cho tiêu cự .Xác định vị trí đầu
,sau của vật và ảnh
 Loại 2: Cho vật dịch chuyển, độ phóng đại khi chưa dịch chuyển và
dịch chuyển.Xác định vị trí đầu , sau của vật và ảnh
Bài tập mẫu loại 1:
Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 10 cm. Điểm sáng A trên trục
chính của thấu kính. Dịch chuyển điểm sáng A ra xa 5 cm, ảnh dịch đi 10
cm. Xác định vị trí đầu, vị trí sau của vật và ảnh ( xem tính chất của ảnh là
không đổi).
Các bước giải toán
Bước 1:
• Xác định vị trí đầu (khi chưa
dịch chuyển ):
1
d

fd
fd
d

=
1
1
1
.
'
.(1)
• Xác định vị trí sau (khi vật
dịch chuyển khoảng a,ảnh

dịch chuyển khoảng b).
bddadd '';
1212
=±=
(2)
Chú ý :
 Đối với thấu kính hội tụ, khi
vật lại gần thì ảnh ra xa và
ngược lại .
 Đối với thấu kính phân kỳ,khi
vật lại gần thì ảnh cùng lại
gần và ngược lại
a > 0 vật ra xa ,a <0 vật lại gần
b>0 ảnh ra xa ,b < ảnh lại
gần .
Bước 2:
Ta có
)4(''
)3(
)(
'
1
1
12
1
1
2
2
2
b

fd
fd
bdd
fad
fad
fd
fd
d


==
−±
±
=

=
Áp dụng (a = 5 cm ,b=10 cm )
Bước 1:
Vị trí đầu :
1
d

fd
fd
d

=
1
1
1

.
'
.(1)
Vị trí sau :
10'';5
1212
−=+= dddd
Bước 2:
)4(''
)3(
)(
'
1
1
12
1
1
2
2
2
b
fd
fd
bdd
fad
fad
fd
fd
d



=−=
−+
+
=

=
Từ (3)(4):


b
fd
fd
fad
fad


=
−+
+
1
1
1
1
)(
(*)
Thay a = 5 cm ,b=10 cm,f = 10 cm
vào (*)
10
10

10
105
10)5(
1
1
1
1


=
−+
+
d
d
d
d
Từ đây ta có vị trí đầu và vị trí sau
của vật:



=
=
cmd
cmd
15
0
1
1





=
=
cmd
cmd
20
5
1
1
Từ đây vận dụng công thức:
fd
fd
d

=
1
1
1
.
'

10''
12
−= dd
ta dễ dàng
THE METHODS FOR PROBLEM OF PHYSICS 11
7
PHAM HUNG CUONG

BINH MINH UPPER SECONDARY SCHOOL
Từ (3)(4):


b
fd
fd
fad
fad


=
−±
±
1
1
1
1
)(
(*)
Giải (*) ta được
1
d
thay vào (1)(2) ta tìm
';;'
221
ddd
Kết luận :
Vị trí đầu : vật là
1

d
,ảnh là
'
1
d
Vị trí sau :vật là
2
d
,ảnh là
'
2
d
xác định được vị trí đầu và sau của
ảnh.
Bài tập tương tự
Bài 1
Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 12 cm. Vật sáng AB cho ảnh A
1
B
1
. Dịch
vật lại gần thấu kính 6cm thì thấy ảnh dịch đi 2cm. Xác định vị trí ban đầu
của vật và ảnh.
Bài 2:
Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20 cm. Vật sáng AB cho ảnh A
1
B
1
. Dịch
vật lại gần thấu kính 4 cm thì thấy ảnh dịch đi 1 cm. Xác định vị trí ban đầu

của vật và ảnh.
Bài tập mẫu loại 2:
Vật sáng AB có dạng một đoạn thẳng sáng vuông góc với trục chính của
thấu kính, qua thấu kính cho ảnh thật với độ phóng đại K
1
= -5. Dịch vật ra
xa một đoạn a = 12 cm thì thu được ảnh thật với độ phóng đại K
2
= 2. Tính
tiêu cự của thấu kính và xác định vị trí đầu của vật và ảnh.
Các bước giải toán
Bước 1:
Xác định độ phóng đại ở vị trí đầu

)'1(
'
)1(
1
1
1
f
df
df
f
K

=

=
Xác định độ phóng đại ở vị trí sau

)'2(
)'(
)2(
)(
1
1
2
f
bdf
adf
f
K
−
=
±−
=
Bước 2:
Tìm vị trí đầu ,sau của vật ảnh dựa
vào giả thiết đã cho
21
, KK
Nếu đầu bài đã cho
21
, KK
ta làm
như sau :
Lấy
=
)2(
)1(

2
1
1
1
)(
K
K
df
adf
=

±−
hoặc
2
1
1
1
)'(
'
)'2(
)'1(
K
K
bdf
df
=


=


Áp dụng
Bước 1:
Xác định độ phóng đại ở vị trí đầu

)1(5
1
1
−=

=
df
f
K
Xác định độ phóng đại ở vị trí sau
)2(2
)12(
1
2
−=
+−
=
df
f
K
Bước 2:
Lấy
=
)2(
)1(
2

5
)12(
2
1
1
1
==

+−
K
K
df
df
)3(85,1
12
2
512
1
2
5
12
1
1
1
1
1
cmdf
df
df
df

df
=−⇒=


=

−⇔
=

−−

THE METHODS FOR PROBLEM OF PHYSICS 11
8
PHAM HUNG CUONG
BINH MINH UPPER SECONDARY SCHOOL
Nếu đầu bài cho ảnh sau gấp n lần
ảnh trước thì ta làm như sau :
=
)2(
)1(
nK
K
df
adf
1
)(
2
1
1
1

==

±−
Hoặc
nK
K
bdf
df
1
)'(
'
)'2(
)'1(
2
1
1
1
==


=

Thay (3) vào( 1)
cmdff 40)(5
1
=−−=⇒

cmd 48
1
=

Chú ý : nếu đề cho ảnh sau cao gấp n
lần ảnh trước ta phải để
Bài tập tương tự
Bài 1
Vật sáng AB có dạng một đoạn thẳng sáng vuông góc với trục chính của
thấu kính, qua thấu kính cho ảnh thật với độ phóng đại K
1
= -6. Dịch vật ra
xa một đoạn a = 10 cm thì thu được ảnh thật với độ phóng đại K
2
= -4. Tính
tiêu cự của thấu kính và xác định vị trí đầu của vật và ảnh.
Bài 2
Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20 cm. Vật sáng AB trên trục chính cho
ảnh A
1
B
1
. Dịch vật lại gần thấu kính 6 cm, thấy ảnh sau cao gấp 2,5 lần ảnh
trước.
Xác định vị trí đầu và cuối của vật và ảnh.
Đáp số:





=→=
=→=
cmdcmd

cmdcmd
12024
6030
,
22
,
11
Th2:







−=→=
=→=
cmdcmd
cmdcmd
3
640
7
128
3
340
7
170
,
22
,

11
Bài 3
Vật sáng AB qua thấu kính cho ảnh A’B’ ngược chiều và cao bằng ½ lần
vật Dịch chuyển vật lại gần thấu kính them 18 cm thì lúc này ảnh cao gấp 5
lần vật Tính tiêu cự của thấu kính và xác định vị trí đầu của vật và ảnh.
Đáp số: f = 10 cm ,d = 30 cm.
THE METHODS FOR PROBLEM OF PHYSICS 11
9
PHAM HUNG CUONG
BINH MINH UPPER SECONDARY SCHOOL
BÀI TOÁN
MẮT,DỤNG CỤ QUANG HỌC
Dạng 1:
Bài tập về mắt và cách khắc phục
Nhận xét
Bài tập về mắt có 2 loại
 Loại 1: Cho điểm cực cận và cực viễn .Xác định người này bị tật
gì , cần đeo kính nào
 Loại 2: Cho độ biến thiên của tiêu cự của thủy tinh thể,Khoảng
cách từ quang tâm của thủy tinh thể đến võng mạc (V).Xác định
khoảng nhìn rõ của mắt
Mắt cận thị Mắt viễn thị
Đặc điểm Cách sửa Đặc điểm Cách sửa
Đặc điểm cấu
tạo:

⇒< OVf
max
OC
v

hữu hạn
Mang thấu kính
phân kì
vkk
COf −=
(Thấy vật ở vô
cực mà không
phải điều tiết )
Đặc điểm cấu
tạo:

⇒> OVf
max

C
v
điểm ảo
Mang thấu kính
hội tụ
vkk
COf =
(Thấy vật ở vô
cực mà không
phải điều tiết )
Bài tập mẫu loại 1:
Một người có điểm cực cận cách mắt 15 cm ,điểm cực viễn cách mắt 50
cm
a) Người này bị tật gì?
b) Muốn người này nhìn vật ở vô cực mà không phải điều tiết thì cần đeo
kính gì? Có độ tụ bằng bao nhiêu?

c) Khi đeo kính trên thì người này nhìn được vật trong khoảng nào trước
mắt
Các bước giải toán
a) Đối với người bị cận
thị điểm cực cận < Đ
= 25 cm ,hoặc
OVf <
max
Đối với người bị viễn thị
điểm cực cận > Đ = 25
cm ,hoặc
OVf >
max
b)Muốn người này không
phải điều tiết thì khi quan
Áp dụng
a) Đối với người bị cận thị điểm cực cận
< Đ = 25 cm .Người này bị tật cận thị
b)Muốn người này không phải điều tiết thì
khi quan sát vật ở vô cực thì ảnh qua kính
đeo rơi ở điểm cực viễn
Sơ đồ tạo ảnh

k
f
S S’

∞=
d


v
OCd −='
THE METHODS FOR PROBLEM OF PHYSICS 11
10
PHAM HUNG CUONG
BINH MINH UPPER SECONDARY SCHOOL
sát vật ở vô cực thì ảnh
qua kính đeo rơi ở điểm
cực viễn
Sơ đồ tạo ảnh

k
f
S S’

∞=d

v
OCd −='
Áp dụng công thức thấu
kính
vk
vk
OCf
OCf
−=⇒−

=
111
Kết luận :người này cần

đeo kính phân kỳ có độ
tụ
)(
1
mOC
D
v
−=
(dp)
c)khi đeo kính mắt nhìn
vật thì ảnh của vật quan
sát sẽ rơi ở điểm cực cận
và cực viễn
Ta cần tìm vị trí của vật
ứng với khi ảnh rơi ở
điểm cực cận
Sơ đồ tạo ảnh

k
f
S S’
d
c
OCd −='
Áp dụng công thức thấu
kính
vk
ck
ck
OCf

OCf
d
OCdf +

=⇒−=
)(
111
1
KL:Vậy khi đeo kính mắt
quan sát được vật trong
khoảng
∞<< dd
1
Áp dụng công thức thấu kính
vk
vk
OCf
OCf
−=⇒−

=
111
=-50 cm =-0,5m
Kết luận :người này cần đeo kính phân kỳ
có độ tụ
)(
1
mOC
D
v

−=
=-2(dp)
c) khi đeo kính mắt nhìn vật thì ảnh của
vật quan sát sẽ rơi ở điểm cực cận và cực
viễn
Ta cần tìm vị trí của vật ứng với khi ảnh
rơi ở điểm cực cận
Sơ đồ tạo ảnh

k
f
S S’
d
c
OCd −='
Áp dụng công thức thấu kính
vk
ck
ck
OCf
OCf
d
OCdf +

=⇒−=
)(
111
1
=
cm4,21

5015
)15.(50

+−
−−
KL:Vậy khi đeo kính mắt quan sát được
vật trong khoảng
∞<< d4,21
Bài tập tương tự
Bài 1:
THE METHODS FOR PROBLEM OF PHYSICS 11
11
PHAM HUNG CUONG
BINH MINH UPPER SECONDARY SCHOOL
Một người có điểm cực cận cách mắt 10 cm ,điểm cực viễn cách mắt 40
cm
a) Người này bị tật gì?
b) Muốn người này nhìn vật ở vô cực mà không phải điều tiết thì cần đeo
kính gì? Có độ tụ bằng bao nhiêu?
c) Khi đeo kính trên thì người này nhìn được vật trong khoảng nào trước
mắt
Bài 2:
Một người có điểm cực cận cách mắt 50 cm ,điểm cực viễn cách mắt 500
cm
a) Người này bị tật gì?
b) Muốn người này nhìn vật ở vô cực mà không phải điều tiết thì cần đeo
kính gì? Có độ tụ bằng bao nhiêu?
c) Khi đeo kính trên thì người này nhìn được vật trong khoảng nào trước
mắt
Bài tập mẫu loại 2:

Cho độ biến thiên của tiêu cự của thủy tinh thể từ 12mm đến 14
mm.Khoảng cách từ quang tâm của thủy tinh thể đến võng mạc (V) là 15
mm
a) Người này bị tật gì?
b) Xác định khoảng nhìn rõ của mắt?
c) Để người này nhìn được vật ở vô cực mà không phải điều tiết thì cần
đeo kính có độ tụ bằng bao nhiêu?
Các bước giải toán
Bước 1:
Xác định người này bị tật gì?
Từ giả thiết tìm
maxmin
; ff
;OV
Sau đó nhận định :
 Nếu
⇒< OVf
max
Người này
bị Cận thị
 Nếu
⇒> OVf
max
Người này
bị viễn thị
Bước 2
Xác định khoảng nhìn rõ của
mắt
Nhận xét:
 Khi vật quan sát vật ở điểm

cực viễn thì tiêu cự đạt giá
trị lớn nhất
max
f
,ảnh rơi ở
Áp dụng
Bước 1
Từ giả thiết tìm
mmfmmf 14;12
maxmin
==
;OV=15 mm
⇒< OVf
max
Người này bị Cận thị
Bước 2:
Xác định khoảng nhìn rõ của mắt
* Khi quan sát vật ở điểm cực viễn

Sơ đồ tạo ảnh

max
f
S S’

v
OCd =

OVd
=

'
Áp dụng công thức thấu kính
THE METHODS FOR PROBLEM OF PHYSICS 11
12
PHAM HUNG CUONG
BINH MINH UPPER SECONDARY SCHOOL
điểm vàng
 Khi vật quan sát vật ở điểm
cực cận thì tiêu cự đạt giá
trị lớn nhất
min
f
,ảnh rơi ở
điểm vàng
* Khi quan sát vật ở điểm cực viễn
Sơ đồ tạo ảnh

max
f
S S’

v
OCd =

OVd
=
'
Áp dụng công thức thấu kính
)1(
111

max
max
max
fOV
OVf
OC
OVOCf
v
v

=⇒+=
Khi quan sát vật ở điểm cực cực cận
Sơ đồ tạo ảnh

min
f
S S’

c
OCd =

OVd
=
'
Áp dụng công thức thấu kính
)2(
111
min
min
min

fOV
OVf
OC
OVOCf
c
c

=⇒+=
Từ (1)(2):
Khoảng nhìn rõ của mắt từ
c
OC
đến
v
OC
c)Làm tương tự như bài mẫu loại 1
khi đã xác định được điểm cực
viễn
)1(21210
1415
15.14
111
max
max
max
cmmm
fOV
OVf
OC
OVOCf

v
v
==

=

=
⇒+=
Khi quan sát vật ở điểm cực cực cận
Sơ đồ tạo ảnh

min
f
S S’

c
OCd =

OVd
=
'
Áp dụng công thức thấu kính
)2(660
1215
15.12
111
max
max
min
cmmm

fOV
OVf
OC
OVOCf
c
c
==

=

=
⇒+=
Từ (1)(2):
Khoảng nhìn rõ của mắt từ
c
OC
=6 cm
đến
v
OC
= 21 cm
Bài tập tương tự
Bài 1:
Cho độ biến thiên của tiêu cự của thủy tinh thể từ 10mm đến 13
mm.Khoảng cách từ quang tâm của thủy tinh thể đến võng mạc (V) là
13,75mm mm
a) Người này bị tật gì?
b) Xác định khoảng nhìn rõ của mắt?
c) Để người này nhìn được vật ở vô cực mà không phải điều tiết thì cần
đeo kính có độ tụ bằng bao nhiêu?

THE METHODS FOR PROBLEM OF PHYSICS 11
13
PHAM HUNG CUONG
BINH MINH UPPER SECONDARY SCHOOL
Bài 2:
Cho độ biến thiên của tiêu cự của thủy tinh thể từ 11mm đến 14
mm.Khoảng cách từ quang tâm của thủy tinh thể đến võng mạc (V) là 14,5
mm
a) Người này bị tật gì?
b) Xác định khoảng nhìn rõ của mắt?
c) Để người này nhìn được vật ở vô cực mà không phải điều tiết thì cần
đeo kính có độ tụ bằng bao nhiêu?
Bài 3:
Cho độ biến thiên của tiêu cự của thủy tinh thể từ 12mm đến 14
mm.Khoảng cách từ quang tâm của thủy tinh thể đến võng mạc (V) là 13,5
mm
a) Người này bị tật gì?
b) Xác định khoảng nhìn rõ của mắt?
c) Để người này nhìn được vật ở vô cực mà không phải điều tiết thì cần
đeo kính có độ tụ bằng bao nhiêu?
THE METHODS FOR PROBLEM OF PHYSICS 11
14

×