Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

luyện tập vận dung tt LLPT + SS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.11 KB, 2 trang )

Giáo án 11 – Cơ bản Đỗ Viết Cường
Tiết theo PPCT 45
LUYỆN TẬP VẬN DỤNG KẾT HỢP CÁC THAO TÁC
LẬP LUẬN PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH
Ngày soạn: 3.11.09
Ngày giảng:
Lớp giảng: 11A 11C 11E 11K
Sĩ số:
Điểm KT miệng:
A. Mục tiêu bài học
Qua giờ luyện tập, nhằm giúp HS:
- Củng cố vững chắc hơn các kiến thức và kĩ năng về thao tác LLPT và LLSS.
- Bước đầu nắm được cách vận dụng kết hợp hai thao tác đó trong một bài văn
nghị luận.
- Biết vận dụng những điều đã nắm được để viết một bài (hoặc một phần bài,
một đoạn) văn nghị luận, trong đó có sử dụng kết hợp các thao tác LLPT và SS.
B. Phương tiện thực hiện
- SGK, SGV Ngữ văn 11
- Thiết kế bài giảng Ngữ văn 11
- Các tài liệu tham khảo khác
C. Cách thức tiến hành
GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp: gợi tìm, kết hợp
các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.
D. Tiến trình giờ giảng
1. Ổn định
2. KTBC (không kiểm tra)
3. GTBM
4. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của Thầy và Trò Yêu cầu cần đạt
GV yêu cầu đọc bài tập 1 -> Đoạn văn
có sử dụng những thao tác nào? Chỉ ra


cụ thể?
HS trả lời GV ghi bảng
1. Bài tập 1
- Đoạn văn có sử dụng những thao tác
lập luận phân tích và so sánh:
+ Phân tích: “…Tự kiêu tự đại là khờ
dại. Vì mình hay… .thoái bộ”.
1
Giáo án 11 – Cơ bản Đỗ Viết Cường
GV: Thao tác nào đóng vai trò chủ yếu,
thao tác nào là bổ trợ?
HS phát biểu Gv chốt lại và giải thích rõ
hơn
GV: theo em đây có phải là đoạn văn
mẫu mực không? Vì sao?
HS trả lời Gv chốt lại
GV: Từ sự tìm hiểu trên ta rút ra kết
luận gì về việc sử dụng hai thao tác này
trong khi viết văn?
HS trả lời GV chốt lại
GV: Cho học sinh đọc văn bản tham
khảo. Viết một bài ngắn vận dụng hai
thao tác này
HS tiến hành làm bài -> Gv yêu cầu HS
trình bày kết quả (có thể cho điểm
những bài biết cách vận dụng)
+ So sánh: “Người mà tự kiêu tự mãn
… cái đĩa cạn” (để thấy sự nhỏ bé, vô
nghĩa và đáng thương của thói tự kiêu
tự mãn của cá nhân trong cộng đồng)

- Phân tích là thao tác chủ đạo, so sánh
là thao tác bổ trợ.
- Đây là đoạn văn mẫu mực vì:
+ Phân tích nhằm giúp con người nhận
thức bằng tư duy trừu tượng
+ So sánh giúp con người nhận thức
bằng tư duy cụ thể.
* Kết luận:
- Việc vận dụng kết hợp hai thao tác này
là tất yếu vì không có một VB nào chỉ
dùng một thao tác.
- Ta phải dùng một cách linh hoạt và
hiệu quả. Mỗi đoạn, bài, cần có một
thao tác chính, các thao tác còn lại là bổ
trợ.
2. Bài tập 2
5. Củng cố và dặn dò
- Về nhà hoàn thành bài tập 3 (T121)
- Soạn bài Hành phúc của một tang gia (trích Số đỏ) – Vũ Trọng Phụng
2

×