Tải bản đầy đủ (.doc) (125 trang)

dia ly 9 ca nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (623.65 KB, 125 trang )

Ngày 24 tháng 8 năm 2008
Địa lí Việt Nam (tiếp theo)
Địa lí dân c
Tiết 1 Bài 1: Cộng đồng các dân tộc Việt Nam
I. Mục tiêu bài học
Sau bài học này, HS cần:
1. Kiến thức
- Biết nớc ta có nhiều thành phần dân tộc thuộc nhiều nhóm ngôn ngữ khác
nhau. Nhóm ngôn ngữ Việt - Mờng có số dân đông nhất. Các dân tộc của nớc ta luôn
đoàn kết trong quá trình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Mặt khác phải nắm đợc tình
hình phân bố của các dân tộc đó.
2. Kĩ năng
- Xác định trên bản đồ vùng phân bố của các dân tộc đó.
3. ý thức thái độ
- Có tinh thần tôn trọng, đoàn kết dân tộc.
II. Phơng tiện dạy học
- Bản đồ các dân tộc Việt Nam
- Tranh ảnh một số dân tộc ở Việt Nam
- Bộ tem về 54 dân tộc Việt Nam
III. Tiến trình dạy học
1. ổn định lớp
2. Bài mới
2.1. Mở bài
( GV giới thiệu sơ lợc chơng trình Địa lí kinh tế-xã hội Việt Nam gồm 4 phần:
Địa lí dân c, địa lí kinh tế, sự phân hoá lãnh thổ và địa lí địa phơng )
Việt Nam là quốc gia có nhiều dân tộc. Với truyền thống yêu nớc, đoàn kết, các
dân tộc đã sát cánh bên nhau trong suốt quá trình dựng nớc, giữ nớc và phát triển đất
nớc. Bài học đầu tiên của môn địa lí 9 hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu: Nớc ta có bao
nhieu dân tộc, dân tộc nào giữ vai trò chủ đạo trong quá trình phát triển đất nớc, địa
bàn c trú của cộng đồng các dân tộc Việt Nam đợc phân bố nh thế nào trên đất nớc ta:
Địa lí Việt Nam (tiếp theo) - Địa lí dân c - Tiết 1, bài 1: Cộng đồng các dân tộc Việt


Nam.
2.2. Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy học của GV, HS Nội dung bài học
Hoạt động 1: HS làm việc cá nhân tìm hiểu về đặc
điểm chung về dân tộc Việt Nam
? Hãy cho biết nớc ta có bao nhiêu dân tộc? Kể tên
các dân tộc mà em biết? Các dân tộc sự khác nhau
nh thế nào? Ví dụ?
? Sự khác nhau trên đã tạo cho nền văn hoá Việt Nam
chúng ta có đặc điểm gì?
GV đa ra một số dẫn chứng, tranh ảnh, bộ tem
minh hoạ về cộng đồng dân tộc Việt Nam.
Ví dụ 1: Ngôn ngữ
Việt Nam có các ngữ hệ chính:
Nhóm Hán Tạng: Hán - Hoa, Tạng, Miến, Mông

Nhóm Nam á: Việt, Mờng, Môn, Khơ me
Nhóm Tày Thái: Tày, Thái, Ka Dai
I. Các dân tộc ở Việt Nam
* Đặc điểm chung
+ 54 dân tộc
+ Có nét văn hoá riêng: ngôn
ngữ, trang phục, phong tục
=> Nền văn hoá Việt Nam
phong phú đậm đà bản sắc.
1
Nhóm Malayô-Pôlinêđiêng:
Ví dụ 2: Trang phục
Một số tranh ảnh về trang phục và bộ tem cộng
đồng dân tộc Việt Nam.

Ví dụ 3: Phong tục-tập quán: Dựng vợ gả
chồng
Dân tộc Mông: cớp vợ
Dân tộc Thái: ở rể
Dân tộc Chăm: mang họ mẹ
Dân tộc Kinh: cới vợ
Hoạt động 2: HS làm việc cá nhân tìm hiểu về từng
thành phần dân tộc chính ở Việt Nam.
? Quan sát H1.1, hãy cho biết trong cộng đồng các
dân tộc Việt Nam, các thành phần dân tộc chiếm tỉ lệ
dân số bao nhiêu?
? Em hãy nêu khái quát đặc điểm của dân tộc Việt và
dân tộc ít ngời.
? Em hãy kể tên một số sản phẩm thủ công tiêu biểu
của các dân tộc ít ngời mà em biết.
? Quan sát H1.2, hãy cho biết trong ảnh là dân tộc
nào? Mô tả và nhận xét?
- GV giới thiệu một bộ phận dân tộc khác sinh sống
ở nớc ngoài và vai trò của bộ phận dân tộc đó: Việt
Kiều
GV chốt lại: Việt Nam có 54 dân tộc anh em tạo nên
một cộng đồng dân tộc Việt Nam đoàn kết.
Hoạt động 3: HS làm việc cá nhân tìm hiểu về sự
phân bố của dân tộc Việt (kinh)
- GV treo bản đồ phân bố dân tộc Việt Nam, HS quan
sát.
? Em hãy cho biết dân tộc Việt phân bố chủ yếu ở
đâu?
Hoạt động 4: Thảo luận nhóm: Tìm hiểu về sự phân
hoá nơi sinh sống của các dân tộc ít ngời

+ Nhiệm vụ: Tìm hiểu về sự phân hoá về nơi sinh
sống của dân tộc ít ngời
+ Phân công: Chia lớp làm 3 nhóm
. Nhóm 1: Trung du và miền núi Bắc Bộ
. Nhóm 2: Khu vực Trờng Sơn - Tây Nguyên
. Nhóm 3: Các tỉnh cực Nam Trung Bộ và Nam Bộ.
+ HS thảo luận xong, cử đại diện trình bày kết quả
công việc, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+ GV chốt lại (sử dụng bảng phụ 1)

* Thành phần dân tộc
- Dân tộc Việt (Kinh)
chiếm 86% dân tộc -> đông
- Dân tộc ít ngời
chiếm 13,8% dân tộc -> ít
- Việt Kiều (một bộ phận nhỏ)
II. Phân bố các dân tộc
1. Dân tộc Việt (kinh)
- Rộng khắp cả nớc chủ yếu ở
đồng bằng, trung du và duyên
hải.
2. Các dân tộc ít ngời
- Miền núi, cao nguyên là địa
bàn c trú của các dân tộc ít ng-
ời.
( Bảng phụ 1 )
2.3 Củng cố
GV sử dụng bảng phụ yêu cầu HS làm bài tập trắc nghiệm (bảng phụ 2)
IV. Dặn dò
- Về nhà học bài cũ + làm bài tập 3

- Nghiên cứu trớc bài mới: Tiết 2, bài 2: Dân số và gia tăng dân số
V. Phụ lục
Bảng 1:
Vùng Số dân tộc Phân bố
2
Trung du và
miền núi Bắc
Bộ
Trên 30 dân
tộc
- Vùng thấp.
+ Tày, Nùng: tả ngạn sông Hồng
+ Thái, Mờng: hữu ngạn sông Hồng -> sông Cả
+ Dao: sờn núi 700 - 1000 m
- Vùng cao: Mông
Khu vực Tr-
ờng Sơn Tây
Nguyên
20
- Ê đê: Đắk lắk
- Gia rai: Kon Tum, Gia Lai
- Cơ-ho: Lâm Đồng
Các tỉnh cực
Nam Trung
Bộ và Nam Bộ
3
- Từng dải: Chăm, Khơ me
- Điểm: Hoa (TP. Hồ Chí Minh)
- Xen kẽ: Chăm, Khơ me - Việt
Bảng 2: Hãy điền các thông tin cần thiết vào các ô trống sau:


Lao động sản
xuất

Chiếm 86% dân số



.
.






Miền núi, cao nguyên
3
.
..54 dân tộc


Ngày 26 tháng 8 năm 2008
Tiết 2 Bài 2: Dân số và gia tăng dân số
I. Mục tiêu bài học
Sau bài học, HS cần:
1. Kiến thức
- Biết số dân của nớc ta (năm 2002)
- Hiểu và trình bày đợc tình hình gia tăng dân số, nguyên nhân và hậu quả
- Biết sự thay đổi, xu hớng thay đổi cơ cấu dân số và nguyên nhân

2. Kĩ năng
Có kĩ năng phân tích bảng số liệu thống kê, một số biểu đồ dân số
3. ý thức thái độ
ý thức đợc sự cần thiết phải có quy mô gia đình hợp lí
II. Phơng tiện dạy học
- Biểu đồ biến đổi dân số của nớc ta (phóng to theo SGK)
- Tranh ảnh về một số hậu quả của nớc dân số tới môi trờng, chất lợng cuộc
sống.
III. Tiến trình dạy học
1. ổn định lớp
2. Bài cũ
? Nớc ta có bao nhiêu dân tộc? Những nét văn hoá riêng của các dân tộc thể
hiện ở những mặt nào? ví dụ?
? Trình bày tình hình phân bố của các dân tộc ở nớc ta?
3. Bài mới
3.1. Mở bài
Việt Nam là nớc đông dân, có cơ cấu dân số trẻ. Nhờ thực hiện tốt công tác kế
hoạch hoá gia đình nên tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số có xu hớng giảm và cơ cấu
dân số đang có sự thay đổi. Để hiểu rõ bài 2 sẽ cung cấp cho chúng ta các thông tin
đó: Tiết - bài 2: Dân số và gia tăng dân số.
3.2. Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy học của GV, HS Nội dung bài học
Hoạt động 1: HS làm việc cá nhân tìm hiểu về dân
số Việt Nam.
- GV giới thiệu số liệu của 3 lần tổng điều tra dân số
toàn quốc ở nớc ta.
Lần 1: 1/4/1979, nớc ta có 52,46 triệu ngời.
Lần 2: 1/4/1989, nớc ta có 64,41 triệu ngời.
Lần 1: 1/4/1999, nớc ta có 76,34 triệu ngời.
? Hãy cho biết dân số Việt Nam năm 2002 là bao

nhiêu?
- GV treo bản đồ chính trị thế giới và chỉ rõ vị trí của
nớc Việt Nam trên bản đồ.
? Qua thứ hạng về diện tích và dân số nớc ta em có
nhận xét gì?
HS trả lời, GV nhận xét lại: Trên thế giới có hơn
200 quốc gia, trong đó Việt Nam có diện tích đứng
thứ 58 thuộc lại trung bình của thế giới nhng lại có
số dân đứng thứ 14 thuộc nớc có số dân đông của thế
giới.
- GV lu ý HS:
+ Năm 2003 dân số nớc ta 80,9 triệu ngời
+ Trong khu vực Đông Nam á, dân số Việt Nam
I. Số dân
4
đứng thứ 3 sau Inđônêxia( 234,9 triệu ngời),
Philippin ( 84,6 triệu ngời)
- Kết luận
Hoạt động 2: Thảo luận lớp: Tìm hiểu về tình hình
gia tăng dân số, hậu quả và biện pháp khắc phục.
? Quan sát H2.1, em hãy nêu nhận xét về tình hình
tăng dân số của nớc ta?
HS trả lời, GV bổ sung.
? Vì sao tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số giảm nhng
số dân vẫn tăng nhanh?
HS trả lời, GV bổ sung (nếu cần): Vì tỉ lệ gia tăng
dân số cao trong một thời gian dài ở các thời kì trớc
và số dân nớc ta đông.
- GV nhấn mạnh: Cuối những năm 50 đến năm 1989
=> "Bùng nổ dân số". Đầu năm 1990 đến nay thì

chấm dứt. Tuy nhiên hàng năm dân số nớc ta vẫn
tăng thêm 1 triệu ngời.
? Vì sao tỉ suất sinh lại tơng đối thấp?
HS trả lời, kết quả cần đạt: do thành tựu to lớn
của công tác dân số, KHHGĐ .
? Dân số đông và tăng nhanh đã gây ra những hậu
quả gì?
HS trả lời, GV chuẩn xác kiến thức: kìm hãm sự
phát triển kinh tế, đời sống chậm cải thiện, tác động
tiêu cực đến môi trờng tài nguyên.
? Nêu lợi ích của sự giảm tỉ lệ tăng tự nhiên của dân
số ở nớc ta.
HS trả lời; GV bổ sung, chuẩn xác kiến thức: Đa
nớc ta thoát khỏi thời kì "Bùng nổ dân số", giảm bớt
gánh nặng đối với kinh tế, giảm sức ép đối với tài
nguyên môi trờng, cải thiện đời sống cho ngời dân.
Hoạt động 3: HS làm việc cá nhân tìm hiểu sự khác
Việt Nam là nớc đông dân, dân
số nớc ta có 79,7 triệu ngời
(2002)
II. Gia tăng dân số.
- Tình hình gia tăng dân số
+ Tăng nhanh và liên tục
195
4
196
0
196
5
197

0
197
6
23,8 30,2 34,9 41,1 49,2
197
9
198
9
199
9
200
3
52,7 64,4 76,3 80,9
+ Tỉ lệ gia tăng tự nhiên có sự
thay đổi qua từng giai đoạn (tăng,
giảm) tăng cao và có xu hớng
giảm
Tăng: 1960 1970 1976
Giảm: 1965 1979.
Xu hớng giảm (%):
196
0
196
7
197
9
198
9
199
9

3,8 3,3 2,5 2,1 1,4
+ Tỉ lệ gia tăng tự nhiên giảm nh-
ng số dân vẫn tăng.
ví dụ:
1989 1999 2003
2,1 1,4 1,35 %
64,4 76,3 80,9
triệu ng-
ời



+ Hiện tợng có tỉ suất sinh tơng
đối thấp
5
nhau về tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên giữa các vùng
trong nớc.
? Dựa vào bảng 2.1, hãy xác định các vùng có tỉ lệ
gia tăng dân số tự nhiên của dân số cao nhất, thấp
nhất, các vùng lãnh thổ có tỉ lệ gia tăng dân số tự
nhiên của dân số cao hơn mức trung bình cả nớc.
Hoạt động 4: Thảo luận nhóm
- Nhóm 1.
? Dựa vào bảng 2.2, hãy nhận xét:
+ Tỉ lệ hai nhóm dân số nam, nữ thời kì 1979 - 1999
+ Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi của nớc ta thời kì
1979 - 1999
- Nhóm 2:
? Vì sao ở nhóm tuổi 0 - 14 giới nam chiếm tỉ trọng
dân số cao hơn nhng khi ở độ tuổi trởng thành giới

nữ tỉ lệ cao hơn, tuổi thọ của nữ cũng cao hơn.
- Nhóm 3:
? Dân số tăng nhanh, các nhóm tuổi trẻ chiếm tỉ
trọng cao có ảnh hởng nh thế nào đối với KT -
XH?
Các nhóm thảo luận xong cử đại diện trình bày,
các nhóm khác nhận xét, bổ sung; GV chuẩn xác
kiến thức.
- GV nhấn mạnh: Tuy nhiên, dân số nớc ta đang "già
đi" thể hiện sự giảm tỉ trọng của dân số nhóm 0 - 14
và tăng tỉ trọng nhóm tuổi trên 60 trong dân số .
Hoạt động 5: HS làm việc cá nhân tìm hiểu nguyên
nhân làm thay đổi tỉ số giới tính
- GV làm rõ sự khác nhau giữa tỉ lệ giới tính và tỉ số
giới tính.
? Hãy cho biết nguyên nhân làm cho tỉ số giới tính
có sự thay đổi?
HS trả lời; GV bổ sung, chuẩn xác kiến thức
- Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên
giữa các vùng có sự khác nhau.
III. Cơ cấu dân số
- Cơ cấu dân số theo giới tính
Nhóm tuổi Nam Nữ
0 - 14 nhiều hơn
15 - 59 nhiều
hơn
60 trở lên nhiều
hơn
=> giới nữ nhiều hơn giới nam
- Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi

+ Nhóm tuổi 0 - 14: chiếm >
40% dân số (1979, 1989) đến
1999 giảm xuống còn 33,5%
+ Nhóm tuổi 15 - 59: Chiếm tỉ
trọng lớn
+ Nhóm tuổi 60 trở lên chiếm tỉ
trọng nhỏ > 7%, có xu hớng tăng
> 8% (1999)
=> Cơ cấu dân số trẻ
- Tỉ số giới tính (số nam so với số
nữ) có sự thay đổi
3.3. Củng cố
Hãy khoanh tròn chữ cái đầu ý em cho là đúng.
Câu 1: Tính đến năm 2002 thì dân số của nớc ta đạt
a. 77,5 triệu ngời. b. 77,6 triệu ngời.
c. 79,7 triệu ngời. d. 80,9 triệu ngời
Câu 2: So với số dân của trên 200 quốc gia của thế giới hiện nay dân số nớc ta
đứng vào hàng thứ:
a. 13 b. 14
c. 15 d. 16
Câu 3: Sự bùng nổ của dân số nớc ta bắt đầu từ các năm của thế kỉ XX là:
a. Cuối thập niên 30 b. Đầu thập niên 40
c. Đầu thập niên 50 d. Đầu thập niên 70
6
Câu 4: Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi của Việt Nam thời kì 1979-1999 có sự
thay đổi
a. Tỉ lệ trẻ em giảm dần
b. Tỉ lệ trẻ em chiếm tỉ lệ thấp
c. Ngời trong độ tuổi lao động chiếm tỉ lệ cao
d. Tỉ lệ ngời trong và trên độ tuổi lao động tăng lên

IV. Dặn dò
- Học bài cũ + làm bài tập 3
- Nghiên cứu trớc bài mới: Tiết 3 - bài 3
Phân bố dân c và các loại hình quần c
7
Ngày 31 tháng 8 năm 2008
Tiết 3 Bài 3: Phân bố dân c và các loại hình quần c
I. Mục tiêu bài học
Sau bài học, HS cần:
- Hiểu và trình bày đợc đặc điểm mật độ dân số và phân bố dân c nớc ta
- Biết đặc điểm của các loại hình quần c nông thôn, quần c thành thị và đô thi
hoá ở nớc ta.
- Biết phân tích lợc đồ phân bố dân c và đô thị Việt Nam (1999) và một số bảng
số liệu về dân c.
- ý thức đợc sự cần thiết phải phát triển đô thị trên cơ sở phát triển công nghiệp,
bảo vệ môi trờng, chấp hành các chính sách của Nhà nớc về phân bố dân c.
II. Phơng tiện dạy học
- Bản đồ phân bố dân c và đô thị Việt Nam
- Tranh ảnh về nhà ở, một số hình thức quần c ở Việt Nam
- Bảng thống kê mật độ dân số một số quốc gia
III. Tiến trình dạy học
1. ổn định lớp
2. Bài cũ
? Em hãy cho biết dân số và tình hình gia tăng dân số của nớc ta?
3. Bài mới
3.1. Mở bài
Dân c nớc ta tập trung đông đúc ở đồng bằng và đô thị, tha thớt ở miền núi và
nông thôn. ở từng nơi, ngời dân lựa chọn loại hình quần c phù hợp với điều kiện sống
và hoạt động sản xuất của mình tạo nên sự đa dạng về hình thức quần c ở nớc ta. Các
vấn đề này nh thế nào: Tiết 3, bài 3: Phân bố dân c và các loại hình quần c sẽ giúp các

em hiểu rõ.
3.2. Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy học của GV, HS Nội dung bài học
- GV cho HS so sánh các số liệu về mật độ dân
số nớc ta giữa các năm 1989, 2003 và mật độ
dân số nớc ta với mật độ dân số thế giới năm
2003.
? Em có nhận xét về mật độ dân số nớc ta nh
thế nào?
HS nhận xét; GV khắc lại kèm dẫn chứng
- GV chốt lại: Việt Nam thuộc nhóm các nớc có
mật độ dân số cao trên thế giới, cao hơn cả
Trung Quốc (dân số đông nhất thế giới),
Inđônêxia (có dân số đông nhất Đông Nam á).
Điều đó chứng tỏ Việt Nam là một nớc "đất
chật ngời đông"
- GV treo bản đồ phân bố dân c và đô thị Việt
Nam.
? Quan sát bản đồ hoặc H3.1, hãy cho biết dân
c tập trung đông đúc ở những vùng nào? Tha
thớt ở những vùng nào? Vì sao?
HS trình bày và giải thích; GV nhận định lại.
I. Mật độ dân số và phân bố dân
c
1. Mật độ dân số
- Ngày càng tăng
Năm 1989 2003
MĐDS 195 246 (ngời/km)
- Mật độ dân số nớc ta cao hơn mật
độ dân số thế giới gấp hơn 5 lần

(246 ngời/km
2
và 47 ngời/km
2
)
=> Việt Nam có mật độ dân số cao
trên thế giới
2. Phân bố dân c

Phân bố dân c không đều
- Giữa các vùng
+ Đông đúc: đồng bằng, trung du,
duyên hải, ví dụ
+ Tha thớt: miền núi
- Giữa thành thị và nông thôn
8
? Em có nhận xét về sự phân bố dân c giữa
thành thị và nông thôn nh thế nào?
HS nhận xét, GV chuẩn xác
? Mật độ dân số cao ở những vùng trên sẽ dẫn
tới những hậu quả gì?
HS trình bày hậu quả, GV nhận định lại (kết
quả cần đạt: MĐDS cao sẽ dẫn tới những hậu
quả: quá tải về quỹ đất, nguy cơ cạn kiệt nguồn
tài nguyên ở nơi đó, ô nhiễm môi trờng) .
- GV yêu cầu HS dựa vào SGK, quan sát các
tranh ảnh về quần c rồi trả lời các câu hỏi sau:
? Hãy nêu đặc điểm của quần c nông thôn, sự
khác nhau của quần c nông thôn ở các vùng ?
Giải thích sự khác nhau đó?

HS trả lời, kết quả cần đạt:
+ Quy mô dân số khác nhau
+ Tên gọi các điểm quần c ở các vùng miền,
các dân tộc khác nhau.
=> Vì: Đó chính là sự thích nghi của con ngời
với thiên nhiên và hoạt động kinh tế của ngời
dân.
? Vì sao các làng bản ở nông thôn thờng cách
xa nhau.
HS giải thích, GV chuẩn xác
? Hãy nêu những thay đổi của quần c nông thôn
mà em biết?
GV sử dụng các câu hỏi gợi mở để HS để trả
lời câu hỏi.

? Em hãy nêu đặc điểm của quần c thành thị ở
nớc ta, sự khác nhau về hoạt động kinh tế và
cách thức bố trí nhà giũa thành thị và nông thôn
nh thế nào ?
HS nhận xét, giải thích; GV chuẩn xác kiến
thức
- GV yêu cầu HS quan sát bảng số liệu "số
dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị thời kì
1985 - 2003"
? Dựa vào bảng 3.1, hãy:
+ Nhận xét về số dân thành thị và tỉ lệ thành thị
của nớc ta?
+ Thành thị: 26% dân số
+ Nông thôn: 74% dân số
=> dân c tập trung chủ yếu ở nông

thôn
II. Các loại hình quần c
1. Quần c nông thôn
- Quy mô dân số khác nhau
- Tên gọi các điểm quần c ở các
vùng miền, các dân tộc khác nhau
- Hoạt động kinh tế chủ yếu là nông
nghiệp
- Những thay đổi của quần c nông
thôn.
+ Tăng tỉ lệ ngời không làm nông
nghiệp
+ Kết cấu hạ tầng thay đổi
+ Xuất hiện lối sống thành thị nh đi
du lịch, phơng tiện hiện đại xe máy,
ô tô v.v
2. Quần c thành thị
- Mật độ dân số cao
- Cách thức bố trí nhà cửa xen kẽ các
kiểu nhà
- Lối sống hiện đại
- Là những trung tâm kinh tế chính
trị, văn hoá, khoa học kĩ thuật quan
trọng
- Sự phân bố các đô thị
+ Trải dài theo lãnh thổ
+ Mỗi tỉnh có ít nhất 1 đô thị
+ Không đều, tập trung ở ĐBSH,
ĐBSCL, ĐNB.
III. Đô thị hoá

- Số dân thành thị và tỉ lệ dân đô thị
tăng liên tục nhng không đều giữa
các giai đoạn, giai đoạn có tốc độ
tăng nhanh nhất là 1995 - 2003
- Tỉ lệ dân đô thị của nớc ta còn thấp
=> trình độ đô thị hoá thấp
9
+ Cho biết sự thay đổi tỉ lệ dân thành thị đã
phản ánh quá trình đô thị hoá ở nớc ta nh thế
nào?
HS trả lời; GV nhận định lại
? Quan sát bản đồ phân bố dân c và đô thị, em
hãy nhận xét về sự phân bố của các thành phố
lớn ở nớc ta?
- Thảo luận lớp
? Dân c tập trung quá đông ở các thành phố lớn
(Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh) đặt ra vấn đề gì?
HS thảo luận, kết quả cần đạt:
+ Dẫn tới quá tải về quỹ đất
+ Sức ép lớn đối với cơ sở hạ tầng, môi trờng
đô thị.
+ Sức ép đối vối các vấn đề xã hội nh giải quyết
việc làm, tệ nạn xã hội
? Hãy lấy ví dụ minh hoạ về việc mở rộng quy
mô các thành phố?
HS lấy ví dụ
- Các đô thị tập trung ở vùng đồng
bằng và ven biển.
3.3. Củng cố
? Trình bày đặc điểm phân bố dân c nớc ta.

? Nêu đặc điểm của các loại hình quần c nớc ta.
IV. Dặn dò
+ Học bài cũ + làm bài tập 3
+ Nghiên cứu trớc bài mới: Tiết 4, bài 4 : Lao động và việc làm.
Chất lợng cuộc sống
10
Ngày 1 tháng 9 năm 2008
Tiết 4 Bài 4: Lao động và việc làm . Chất lợng cuộc sống
I. Mục tiêu bài học
Sau bài học, HS cần:
- Hiểu và trình bày đợc đặc điểm của nguồn lao động và việc sử dụng lao động
ở nớc ta
- Biết sơ lợc về chất lợng cuộc sống và việc nâng cao chất lợng cuộc sống của
nhân dân ta.
- Biết cách nhận xét các biểu đồ
- Nhận thấy tầm quan trọng của việc giải quyết việc làm và ý thức đợc trách
nhiệm học tập của bản thân ngay từ bây giờ.
II. Phơng tiện dạy học
- Các biểu đồ cơ cấu lao động
- Các bảng thống kê về sử dụng lao động
- Tranh ảnh thể hiện sự tiến bộ về nâng cao chất lợng cuộc sống
III. Tiến trình dạy học
1. ổn định lớp
2. Bài cũ
? Hãy trình bày đặc điểm mật độ dân số và phân bố dân c của nớc ta.
? Nêu đặc điểm của các loại hình quần c ở nớc ta
3. Bài mới
3.1. Mở bài
Nớc ta có lực lợng lao động đông đảo. Trong thời gian qua, nớc ta đã có nhiều
cố gắng giải quyết việc làm và nâng cao chất lợng cuộc sống của ngời dân. Các vấn đề

đó cụ thể nh thế nào các em vào bài mới để tìm hiểu: Tiết 4 - bài 4: Lao động và việc
làm .Chất lợng lao động.
3.2. Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy học của GV, HS Nội dung bài học
Hoạt động 1: HS thảo luận nhóm tìm hiểu những
thuận lợi và khó khăn về nguồn lao động.
- GV chia lớp thành 3 nhóm tơng ứng với 3 dãy bàn
- Nhiệm vụ:
+ Nhóm 1: Nguồn lao động nớc ta có những mặt
mạnh và hạn chế nào?
+ Nhóm 2: Dựa vào H 4.1, hãy nhận xét về cơ cấu lao
động giữa thành thị và nông thôn. Giải thích nguyên
nhân.
+ Nhóm 3: Dựa vào H 4.1, hãy nhận xét về chất lợng
lao động ở nớc ta. Để nâng cao chất lợng lực lợng lao
động cần có những giải pháp gì?
- Thời gian: 5 phút
- HS thảo luận xong, cử đại diện trình bày kết quả làm
việc, các nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu cần)
- GV cùng HS đi đến kết luận của từng vấn đề hoàn
thành sơ đồ.
I. Nguồn lao động và sử
dụng lao động
1. Nguồn lao động
Sơ đồ:
11
T
h
ế


m

n
h
-

N
g
u

n

l
a
o

đ

n
g

d

i

d
à
o
,


t
ă
n
g

n
h
a
n
h
-

C
ó

n
h
i

u

k
i
n
h

n
g
h
i


m

t
r
o
n
g

s

n

x
u

t
-

C
ó

k
h


n
ă
n
g


t
i
ế
p

t
h
e
o

K
H
K
T
-

C
h

t

l

n
g

l
a
o


đ

n
g

đ


c

n
â
n
g

c
a
o


H

n

c
h
ế
-


T
h


l

c

y
ế
u

-

T
r
ì
n
h

đ


c
h
u
y
ê
n


m
ô
n

t
h

p
N
g
u

n

l
a
o

đ

n
g
C
ơ

c

u

l

a
o

đ

n
g
-

L

c

l

n
g

l
a
o

đ

n
g

k
h
u


v

c

n
ô
n
g

t
h
ô
n

c
h
i
ế
m

t


l


t
r


n
g

l

n

7
5
,
8
%
-

L

c

l

n
g

l
a
o

đ

n

g

k
h
u

v

c

t
h
à
n
h

t
h


c
h
i
ế
m

t


t

r

n
g

n
h

:

2
4
,
2
%
=
>

D
o

n

c

t
a

l
à


1

n

c

n
ô
n
g

n
g
h
i

p

v

i

n
g
à
n
h

k

i
n
h

t
ế

c
h
í
n
h

l
à

n
ô
n
g

n
g
h
i

p

C
h


t

l

n
g

l
a
o

đ

n
g
-

L

c

l

n
g

l
a
o


đ

n
g

c
ó

c
h
u
y
ê
n

m
ô
n

k
ĩ

t
h
u

t

c

ò
n

m

n
g

2
1
%

l

c

l

n
g

l
a
o

đ

n
g


đ
ã

đ

c

đ
à
o

t

o

G
i

i

p
h
á
p
-

Q
u
a
n


t
â
m

t

i

v

n

đ


c
h

t

l

n
g

c
u

c


s

n
g

(
d
i
n
h

d

n
g
)
-

Đ

y

m

n
h

c
ô

n
g

t
á
c

g
i
á
o

d

c

-

đ
à
o

t

o
Đặc điểm
Tình hình
- GV thuyết trình về những cố gắng của Nhà n-
ớc về việc sử dụng lao động trong giai đoạn
1991 - 2003.

? Quan sát H 4.2, hãy nêu nhận xét về cơ cấu và
sự thay đổi cơ cấu lao động theo ngành ở nớc ta?
HS nhận xét, GV chuẩn xác kiến thức
2. Sử dụng lao động
- Cơ cấu lao động
+ Chiếm tỉ trọng lớn là khu vực nông
lâm, ng nghiệp
Năm 1989: 71,5%
Năm 2003: 59,6%
+ Chiếm tỉ trọng khá cao là dịch vụ
Năm 1989: 17,3%
Năm 2003: 24,0%
12
? Hãy cho biết tình hình việc làm ở nớc ta ra
sao? Giải pháp?
HS trình bày, GV bổ sung (đa ra dẫn chứng
về tình hình thiếu việc làm ở nông thôn, bổ
sung một số giải pháp cần có liên hệ với địa ph-
ơng)
? Nêu những dẫn chứng nói lên chất lợng cuộc
sống của nhân dân đang đợc cải thiện .
- GV thuyết trình về sự chênh lệch chất lợng
cuộc sống
- GV chốt lại: Chất lợng cuộc sống là nhiệm vụ
chiến lợc quan trọng hàng đầu trong chiến lợc
phát triển con ngời.
+ Chiếm tỉ trọng thấp là khu vực công
nghiệp xây dựng
Năm 1989: 11,2%
Năm 2003: 16,4%

- Sự thay đổi cơ cấu
+ Giảm tỉ trọng của khu vực nông,
lâm, ng nghiệp
Từ 71,5% xuống 59,6%
(1989) (2003)
+ Tăng tơng đối tỉ trọng của khu vực
công nghiệp xây dựng và dịch vụ.
Đặc biệt là tăng mạnh ở ngành dịch
vụ.
=> Thay đổi theo hớng tính cực
II. Vấn đề việc làm
- Nguồn lao động dồi dào => sức ép
đối với vấn đề giải quyết việc làm.
+ Thiếu việc làm ở nông thôn
ví dụ: Năm 2003:
Tỉ lệ thời gian làm việc 77,7%
Tỉ lệ thời gian nhàn rỗi 22,3%
+ Thất nghiệp ở thành thị tơng đối
cao: 6%
- Giải pháp:
+ Phân bố lại dân c và nguồn lao
động
+ Phát triển hoạt động công nghiệp,
dịch vụ ở đô thị
+ Đa dạng hoá các loại hình đào tạo,
đẩy mạnh hoạt động hớng nghiệp,
dạy nghề, giới thiệu việc làm, xuất
khẩu lao động.
+ Đa dạng hoá các hoạt động kinh tế
nông thôn.

III. Chất lợng cuộc sống
- Đã và đang đợc cải thiện
- Chất lợng cuộc sống có sự chênh
lệch giữa các vùng, giữa thành thị và
nông thôn.
3.3. Củng cố
? Tại sao giải quyết việc làm đang là vấn đề xã hội gay gắt ở nớc ta?
IV. Dặn dò
+ Học bài cũ, làm bài tập 3
+ Nghiên cứu trớc bài mới: Tiết 5 - bài 5: Thực hành
Phân tích và so sánh tháp dân số năm 1989 và
1999.

13

14
Ngày 23 tháng 9 năm 2008
Tiết 9 - Bài 9: Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp, thuỷ sản
I. Mục tiêu bài học
Sau bài học, HS cần:
- Nắm đợc các loại rừng ở nớc ta, vai trò của ngành lâm nghiệp trong việc phát
triển kinh tế-xã hội và bảo vệ môi trờng, các khu vực phân bố chủ yếu ngành lâm
nghiệp .
- Thấy đợc nớc ta có nguồn lợi khá lớn về thủy sản, cả về thủy sản nớc ngọt, n-
ớc lợ và nớc mặn. Những xu hớng mới trong phát triển và phân bố ngành thuỷ sản.
- Có kĩ năng làm việc với bản đồ, lợc đồ.
- Rèn luyện kĩ năng vẽ biểu đồ đờng, lấy năm gốc = 100%
- Có ý thức về bảo vệ môi trờng, bảo vệ tài nguyên (rừng, thuỷ sản)
II. Phơng tiện dạy học
- Bản đồ kinh tế chung Việt Nam

- Lợc đồ lâm nghiệp và thủy sản trong SGK
- Một số hình ảnh về hoạt động lâm nghiệp và thủy sản nớc ta.
III. Tiến trình dạy học
1. ổn định lớp
2. Bài cũ
? Hãy nhận xét về thành tựu sản xuất lúa thời kì 1980 2002 và giải thích sự
phân bố các vùng trồng lúa ở nớc ta?
? Xác định sự phân bố các cây công nghiệp lâu năm và hàng năm chủ yếu của
nớc ta trên Bản đồ nông nghiệp Việt Nam.
3. Bài mới
3.1. Mở bài
Nớc ta có ba phần t diện tích là đồi núi và đờng bờ biển dài tới 3260 km, đó là
điều kiện thuận lợi để phát triển lâm nghiệp, thủy sản. Vậy ngành lâm nghiệp và thủy
sản có vai trò nh thế nào? Chúng ta vào bài mới tìm hiểu: Tiết 9 - Bài 9: Sự phát triển
và phân bố lâm nghiệp, thuỷ sản.
3.2. Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy học của GV và HS Nội dung bài học
Họat động 1: Tìm hiểu về hiện trạng tài
nguyên rừng của nớc ta.
? Nghiên cứu SGK, hãy nêu nhận xét về
hiện trạng tài nguyên rừng ở nớc ta?
GV gợi mở:
+ Tình trạng tài nguyên rừng ở nứoc ta?
+ Tỉ lệ che phủ ở nớc ta hiện nay nh thế
nào?
HS nhận xét, GV chứng minh thêm nguồn
tài nguyên rừng ở nớc ta bị cạn kiệt ở nhiều
nơi:
Năm 1943 diện tích rừng Việt Nam có
khoảng14 triệu ha, với tỉ lệ che phủ 43%

Năm 1976 giảm xuống còn 11 triệu ha
với tỉ lệ che phủ còn 34%
Năm 1985 còn 9,3 triệu ha và tỉ lệ che
phủ là 30%
Năm 1995 còn 8 triệu ha và tỉ lệ che phủ
là 28%
Diện tích rừng bình quân cho ngời là 0,15
ha (2005)
Hoạt động 2: Tìm hiểu cơ cấu và ý nghĩa
của các loại rừng ở nớc ta.
- Thảo luận nhóm/cặp
I. Lâm nghiệp
1. Tài nguyên rừng
- Tài nguyên rừng cạn kiệt, độ che phủ
rừng toàn quốc thấp 35%(2000).

- Cơ cấu các loại rừng
+ Chiếm diện tích lớn nhất là rừng
15
? Dựa vào bảng 9.1, em hãy cho biết cơ cấu
và nêu ý nghĩa của các loại rừng ở nớc ta?
Yêu cầu học sinh xử lí số liệu từ giá trị
tuyệt đối (nghìn ha) sang giá trị tơng đối
(%).
GV chia lớp thành 3 nhóm , mỗi nhóm
tìm hiểu về 1 loại rừng.
Đại diện các nhóm trình bày; nhóm khác
nhận xét, bổ sung; GV chuẩn kiến thức.
( - ý nghĩa về mục đích sử dụng.
* Rừng sản xuất

+ Trực tiếp: Cung cấp gỗ cho công nghiệp,
dân dụng, xuất khẩu.
+ Gián tiếp: Giải quyết việc làm, đem lại
thu nhập cho ngời dân.
* Rừng phòng hộ
+ Phòng chống thiên tai, ví dụ: Lũ quét ở
đầu nguồn các con sông, sạt lỡ đất ở vùng
núi, "Cát bay, cát nhảy", xâm nhập mặn ở
ven biển, sa mạc hoá ngày càng mở rộng đ-
ợc hạn chế.
+ Bảo vệ môi trờng.
* Rừng đặc dụng
+ Bảo vệ hệ sinh thái.
+ Bảo tồn sự đa dạng sinh học (nguồn
gen))
Hoạt động 3: Tìm hiểu sự phát triển và
phân bố ngành lâm nnghiệp ở nớc ta.
? Dựa vào lợc đồ H9.2, hãy cho biết sự phân
bố của các loại rừng trên của nớc ta.
( Rừng đặc dụng: phân bố môi trờng tiêu
biểu điển hình cho các hệ sinh thái.
Rừng phòng hộ: Khu vực núi cao và ven
biển.
Rừng sản xuất: Vùng núi thấp và trung
bình - dễ khai thác)
? Việc đầu t trồng rừng đem lại lợi ích gì?
Tại sao chúng ta phải vừa khai thác vừa bảo
vệ rừng?
( Lợi ích:
+ Tăng tỉ lệ che phủ rừng lên, hiện nay

phấn đấu đến năm 2010 đầu t trồng mới
rừng -> tăng tỉ lệ che phủ rừng lên 45%.
+ Phần ý nghĩa về mục đích sử dụng rừng
sản xuất, rừng phòng hộ.
+ Tại vì: Mục đích phát triển bền vững
nguồn tài nguyên rừng đó là đảm bảo đáp
ứng nhu cầu sử dụng tài nguyên rừng cho
thế hệ hôm nay mà không làm phơng hại
đến tài nguyên rừng của thế hệ mai sau).
Hoạt động 4: Tìm hiểu về ngành thuỷ sản
ở nớc ta.
- GV nhấn mạnh vai trò của ngành thủy sản.
phòng hộ 47% diện tích rừng cả nớc.
+ Chiếm diện tích khá lớn là rừng sản
xuất 41% diện tích rừng cả nớc.
+ Chiếm diện tích thấp nhất là rừng đặc
dụng 12% diện tích rừng cả nớc.

2. Sự phát triển và phân bố ngành
lâm nghiệp
- Hàng năm khai thác khoảng 2,5 triệu
m
3
gỗ/ năm ở khu rừng sản xuất.
- Công nghiệp chế biến lâm sản phát
triển gắn với vùng nguyên liệu.
- Phải khai thác hợp lí, có kế hoạch
trồng mới và bảo vệ rừng. Phấn đấu đến
năm 2010 trồng mới 5 triệu ha rừng, đạt
tỉ lệ che phủ 45%.

II. Ngành thuỷ sản
a. Nguồn lợi hải sản
- Thuận lợi:
+ Nớc ta có điều kiện tự nhiên, tài
nguyên thiên nhiên để phát triển ngành
thủy sản.
+ Có 4 ng trờng trọng điểm
+ Có diện tích mặt nớc có thể khai thác
để nuôi trồng thuỷ sản.
16
- Thảo luận lớp: Vì sao nói nớc ta có điều
kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển ngành
nuôi trồng và đấnh bắt thuỷ, hải sản?
HS quan sát hình 9.2 xác định các ng trờng
lớn của nớc ta.
? Ngoài những thuận lợi vè mặt tự nhiên,
theo em ngành thuỷ sản có gặp khó khăn gì
không?
GV nhấn mạnh những khó khăn ( tự nhiên
và kinh tế- xã hội )
? Dựa vào bảng 9.2, hãy so sánh số liệu
trong bảng, rút ra nhận xét về sự phát triển
của ngành thuỷ sản.
? Cho biết các tỉnh dẫn đầu về sản lợng khai
thác và sản lợng nuôi trồng thuỷ sản ở nớc ta
?

- Khó khăn:
+ Các hiện tợng bất thờng của thời tiết
+ Vốn đầu t khai thác còn hạn chế, môi

trờng bị suy thoái làm giảm nguồn lợi
thuỷ sản.
b. Sự phát triển và phân bố ngành
thuỷ sản
- Ngành thuỷ sản nớc ta phát triển
mạnh.
+ Sản lợng khai thác thuỷ sản tăng khá
nhanh
+ Sản lợng nuôi trồng thuỷ sản gần đây
phát triển nhanh
+ Sản lợng khai thác chiếm tỉ trọng lớn
còn sản lợng nuôi trồng chiếm tỉ trọng
nhỏ nhng có tốc độ tăng nhanh hơn.
+ Xuất khẩu thuỷ sản phát triển vợt bậc.
- Phân bố
3.3 Củng cố
- GV tổ chức trò chơi "nhanh tay nhanh mắt" ( GV chuẩn bị 1 bản đồ Việt
Nam)
GV chia lớp thành 3 nhóm tìm hiểu 3 vấn đề sau đó lên bảng dán trên bản đồ
+ Vấn đề 1: Xác định vị trí của các vờn quốc gia: Cúc phơng. Ba Vì, Ba Bể,
Bạch Mã, Cát Tiên, U Minh Thợng.
+ Vấn đề 2: Xác định các tỉnh có sản lợng khai thác thuỷ sản dẫn đầu và các
tỉnh nuôi trồng thủy sản lớn nhất.
+ Vấn đề 3: Xác định các ng trờng trọng điểm của nớc ta.
IV. Dặn dò
1. Học bài cũ
2. Nghiên cứu trớc bài mới: Tiết 10 - bài 10 : Thực hành
Vẽ và phân tích biểu đồ về sự thay đổi cơ cấu diện tích gieo trồng phân theo các
loại cây, sự
tăng trởng đàn gia súc, gia cầm.

Ngày 8 tháng 10 năm 2008
Tiết 10 bài 10 : thực hành
Vẽ và phân tích biểu đồ về sự thay đổi cơ cấu diện tích gieo
trồng phân theo các loại cây, sự tăng trởng đàn gia súc,
gia cầm.
I. Mục tiêu bài học
Sau bài học, HS cần:
- Củng cố và bổ sung thêm kiến thức lí thuyết về ngành trồng trọt và ngành
chăn nuôi.
- Rèn luyện kỷ năng xử lí bảng số liệu theo các yêu cầu riêng của vẽ biểu
đồ(tính cơ cấu phần trăm, cung độ - bài 1)
17
- Rèn luyện kỷ năng vẽ biểu đồ cơ cấu( hình tròn) và kỷ năng vẽ biểu đồ đờng
biểu diễn.
- Rèn luyện kỷ năng đọc, nhận xét và giải thích biểu đồ.
II. Phơng tiện dạy học
- Hai biểu đồ đã vẽ sẵn liên quan đến 2 bài tập của bài thực hành.
III. Tiến trình dạy học
1. ổn định lớp
2. Bài cũ
GV chấm vở bài tập của 3 HS, GV chú ý đến các bài tập vẽ biểu đồ từ đó nhận
xét.
3. Bài mới
3.1. Mở bài
Từ sự nhận xét bài tập vẽ biểu đồ của HS, GV dẵn dắt HS vào bài mới, GV
kiểm tra sự chuẩn bị bài thực hành của HS.
3.2. Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy học của GV và HS Nội dung bài học
- GV gọi 2 HS xác định yêu cầu bài thực
hành; GV chuẩn xác.

? Theo em biểu đồ là gì?
? Khi vẽ biểu đồ chúng ta cần đảm bảo yêu
cầu gì?
? Để phân biệt các đối tợng trên biểu đồ
chúng ta có những cách kí hiệu nào?
? Theo em có các loại biểu đồ nào?
HS trả lời, GV chuẩn xác.
Bài tập 1.
Hoạt động 1: Tìm hiểu các bớc vẽ biểu đồ
hình tròn.
? Em hãy nêu các bớc vẽ biểu đồ hình tròn.
HS trả lời; GV nêu rõ các bớc vẽ biểu
đồ hình tròn kèm theo ví dụ.
Hoạt động 2: GV tổ chức cho HS tính toán.
- GV hớng dẫn HS cách tính
- HS thay số vào tính, HS đọc kết quả.
I. Yêu cầu bài thực hành
Chọn 1 trong 2 bài
Bài tập 1: Vẽ và phân tích biểu đồ
về sự thay đổi cơ cấu diện tích gieo
trồng phân theo các loại cây: cây lơng
thực, cây công nghiệp, cây ăn quả, thực
phẩm, cây khác năm 1990-2002. Nhận
xét và giải thích.
Bài tập 2: Vẽ và phân tích biểu đồ
về sự tăng trởng đàn gia súc, gia cầm
thời kì 1990-2002.Nhận xét và giải
thích
II. Cách thức tiến hành
Bài tập 1. Biểu đồ hình tròn

- Xử lí số liệu
+ Tính phần trăm (%):
Nhóm cây
Tổng số cây
+ Tính cung độ: 1% = 3,6%
Thay số vào tính, ta có bảng số liệu
sau:
Nhóm
cây
Cơ cấu diện
tích gieo
trồng(%)
Gốc ở tâm
biểu đồ
tròn(độ)
1990 2002 1990 2002
Tổng số 100 100 360 360
18
x 100 = ? %
Hoạt động 3: GV tổ chức cho HS vẽ biểu
đồ
- GV gọi 2 HS khá lên bảng thực hiện vẽ
biểu đồ, cả lớp ở dới đồng thời vẽ vào vở.
- HS khác nhận xét, bổ sung; GV chuẩn
xác kiến thức(GV treo biểu đồ đã vẽ sẵn).
Hoạt động 4: GV tổ chức cho HS nhận xét
và giải thích về sự thay đổi cơ cấu diện tích
gieo trồng phân theo các loại cây.
- HS nhận xét, giải thích; GV chuẩn xác
kiến thức

Bài tập 2
Hoạt động 1. Tìm hiểu các bớc vẽ biểu đồ
đờng.
- GV nêu rõ khái niệm và các bớc vẽ
biểu đồ đờng(sử dụng bảng phụ).
lu ý
Hoạt động 2: GV hớng dẫn HS cách vẽ.
Hoạt động 3: GV tổ chức cho HS vẽ biểu
đồ
- GV gọi 2 HS khá lên bảng thực hiện vẽ
biểu đồ, cả lớp ở dới đồng thời vẽ vào vở.
- HS khác nhận xét, bổ sung; GV chuẩn
xác kiến thức( GV treo biểu đồ đã vẽ sẵn)
Hoạt động 4: GV tổ chức cho HS nhận xét
và giải thích về sự tăng trởng đàn gia súc,
gia cầm thời kì 1990-2002.
- HS nhận xét, giải thích; GV chuẩn xác
kiến thức.
- Cây l-
ơng thực
- Cây
công
nghiệp
- Cây
thực
phẩm,
cây ăn
quả, cây
khác
72

13
15
65
18
17
259
47
54
234
65
61
- Vẽ biểu đồ
- Nhận xét và giải thích:
+ Cây lơng thực: diện tích gieo trồng
tăng 1845.7 nghìn ha nhng tỉ trọng
giảm xuống từ 71.6% xuống 64.8%
(giảm 6.8%)
+ Cây công nghiệp: diện tích gieo trồng
tăng 1138 nghìn ha, tỉ trọng cũng tăng
từ 13,3% lên 18.2%(tăng thêm 4.9%)
+ Cây thực phẩm, cây ăn quả, cây khác:
diện tích gieo trồng tăng 15.1 nghìn ha,
tỉ trọng tăng nhng vẫn còn chậm từ
15.1% lên 17%(tăng 1.9%)
=> Cho thấy nớc ta đang thoát khỏi
tình trạng dộc canh cây lúa, phát triển
đa dạng cây trồng.
Bài tập 2. Biểu đồ đờng
- Vẽ biểu đồ
- Nhận xét, giải thích:

+ Đàn lợn và đàn gia cầm tăng nhanh
nhất:đây là nguồn cung cấp thịt chủ
yếu. Do nhu cầu về thịt, trứng tăng
nhanh và do giải quyết tốt nguồn thức
ăn cho chăn nuôi đa dạng, có nhiều
hình thức chăn nuôi, cả chăn nuôi theo
hình thức cho chăn nuôi theo hình thức
công nghiệp ở hộ gia đình.
+ Đàn trâu không tăng mà giảm: do
nhu cầu về sức kéo trong nông nghiệp
giảm xuống (nhờ có cơ giới hoá trong
19
nông nghiệp).
3.3 Nhận xét, đánh giá
- GV nhận xét thái độ học tập của HS.
- GV khen thởng (cho điểm) HS lên bảng làm bài đúng
IV. Dặn dò
1. Hoàn thành bài thực hành, ghi nhớ các bớc vẽ biểu đồ hình tròn và biểu đồ đ-
ờng.
2. Nghiên cứu trớc bài mới: Tiết 11 - bài 11. Các nhân tố ảnh hởng đến sự phát
triển và phân bố công nghiệp.
V. Phụ lục
Biểu đồ hình tròn




Ngày 4 tháng 10 năm 2008
Tiết 11 bài 11. Các nhân tố ảnh hởng đến
sự phát triển và phân bố công nghiệp

I. Mục tiêu bài học
Sau bài học, HS cần:
- Biết liên hệ đợc với thực tiễn ở địa phơng
- Nắm đợc vai trò của các nhân tố tự nhiên và kinh tế - xã hội đối với sự phát
triển và phân bố công nghiệp của nớc ta.
- Hiểu về lựa chọn cơ cấu ngành và cơ cấu lãnh thổ công nghiệp phù hợp phải
xuất phát từ việc đánh giá tác động của các nhân tố này.
- Có kĩ năng đánh giá ý nghĩa kinh tế của các tài nguyên thiên nhiên, biết sơ đồ
hóa các nhân tố ảnh hởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp.
- Biết vận dụng kiến thức đã học để giải thích một hiện tợng địa lí kinh tế.
II. Phơng tiện dạy học
- Bản đồ Địa chất và khoáng sản Việt Nam hoặc At lat địa lí Việt Nam
- Bản đồ phân bố dân c
- Sơ đồ về vai trò của các nguồn tài nguyên thiên nhiên đối với sự phát triển
một số ngành công nghiệp trọng điểm của nớc ta đợc vẽ trên giấy Ao.
III. Tiến trình dạy học
1. ổn định lớp
2. Bài cũ
GV chấm vở bài tập và thực hành của 5 HS
20
71,6
13,3
15,1
18,2
17,0 64,8
Năm 1990 Năm 2002
Biểu đồ cơ cấu diện tích gieo trồng phân theo các loại cây năm 1990 và 2002 (%)
Cây l ơng thực
Cây công nghiệp
Cây ăn quả, cây thực phẩm, cây khác

3. Bài mới
3.1. Mở bài
Sự phát triển và phân bố công nghiệp nớc ta phụ thuộc vào các nhân tố tự nhiên
và các nhân tố kinh tế - xã hội. Trong đó chịu tác động trớc hết bởi các nhân tố kinh tế
- xã hội. Tuy nhiên các nhân tố tự nhiên vẫn đóng vai trò quan trọng. Vài trò của các
nhân tố này nh thế nào ta vào bài mới để tìm hiểu: Tiết 11 - bài 11. Các nhân tố ảnh h-
ởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp.
3.2. Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy học của GV, HS Nội dung bài học
? Quan sát H 11.1, em hãy nhận xét gì về tài
nguyên thiên nhiên của nớc ta đối với sự phát
triển của ngành công nghiệp?
? Dựa vào bản đồ Địa chất - khoáng sản (At lat
Địa lí Việt Nam) hoặc bản đồ tự nhiên Việt
Nam và kiến thức đã học nhận xét về ảnh hởng
của phân bố tài nguyên khoáng sản tới sự phân
bố một số ngành công nghiệp trọng điểm.
GV gợi mở:
+ Sự phân bố của các khoáng sản?
+ Rút ra nhận xét về mối quan hệ ảnh hởng Sự
phân bố của các khoáng sản với sự phát triển
ngành công nghiệp ở từng vùng?
- GV nêu lên vai trò của tài nguyên thiên
nhiên đến sự phát triển và phân bố khoáng sản,
đồng thời nêu lên thực trạng khai thác các tài
nguyên này còn nhiều bất hợp lí. Từ đây HS
thấy đợc sự cần thiết phải bảo vệ, sử dụng các
tài nguyên thiên nhiên một cách hợp lí để phát
triển công nghiệp.
- GV yêu cầu HS đọc từng mục và nêu tóm tắt

nội dung và lấy ví dụ
- GV giải thích cho HS rõ hơn về một số vấn
đề:
+ Nguyên nhân cơ sở vật chất kĩ thuật còn
đang khó khăn?
+ Vì sao các vùng kinh tế trọng điểm cơ sở hạ
tầng đợc đầu t nâng cấp nhiều ?
+ Việc cải thiện hệ thống giao thông có ý
nghĩa nh thế nào với phát triển công nghiệp?
( ý nghĩa:
+ Lu thông cung - cầu
Nguyên nhiên liệu -> sản xuất
Sản xuất - > Thị trờng tiêu dùng
+ Nớc ngoài: - Trao đổi công nghệ
I. Các nhân tố tự nhiên.
- Tài nguyên thiên nhiên đa dạng của
nớc ta là cơ sở nguyên liệu nhiên liệu
và năng lợng để phát triển một nền
công nghiệp đa ngành. Đặc biệt là
mối quan hệ giữa các thế mạnh về tự
nhiên và khả năng phát triển các
ngành công nghiệp trọng điểm.
- Sự phân bố tài nguyên trên lãnh thổ
tạo nên thế mạnh phát triển các ngành
công nghiệp khác nhau của các vùng.
Ví dụ:
+ Năng l ợng
Than: Trung du miền núi Bắc Bộ
Dầu khí: thềm lục địa phía nam
=> Công nghiệp khai thác nhiên liệu

+ Kim loại: Trung du miền núi Bắc
Bộ
=> Công nghiệp luyện kim
+ Phi kim loại: Trung du miền núi
Bắc Bộ, Đông Nam Bộ => Công
nghiệp hoá chất, phân bón
+ Vật liệu xây dựng: Đồng bằng sông
Hồng và Bắc Trung Bộ => công
nghiệp vật liệu xây dựng
II. Các nhân tố kinh tế - xã hội
1. Dân c và lao động
- Thị trờng tiêu thụ rộng lớn
- Thuận lợi cho nhiều ngành cần lao
động rẽ, lao động lành nghề, thu hút
đầu t nớc ngoài.
2. Cơ cấu vật chất - kĩ thuật trong
công nghiệp và cơ sở hạ tầng
- Khó khăn về cơ sở vật chất kĩ thuật
+ Trình độ công nghệ thấp, cha đồng
bộ
+ Phân bố tập trung một số vùng
- Thuận lợi: Cơ sở hạ tầng (nhất là
các vùng kinh tế trọng điểm) đợc
nâng cấp.
3. Chính sách phát triển công
21
- Xuất khẩu)
- GV nhấn mạnh: Chính sách phát triển công
nghiệp đã tạo ra môi trờng "thông thoáng"
trong công nghiệp, từ đây thu hút sự đầu t phát

triển công nghiệp dẫn đến sự đa dạng về cơ
cấu công nghiệp và sự linh hoạt về hoạt động.
- GV yêu cầu HS liên hệ thực tế địa phơng lấy ví
dụ về sự cạnh tranh của hàng ngoại nhập, lấy ví
dụ về sức ép cạnh tranh trên thị trờng xuất khẩu.
- GV nhấn mạnh: Để có thể cạnh tranh đợc
ngành công nghiệp nớc ta buộc phải tạo ra cơ
cấu công nghiệp đa dạng, linh hoạt hơn .
nghiệp
- Công nghiệp hoá gắn liền với nền
kinh tế nhiều thành phần
- Khuyến khích đầu t
- Đổi mới cơ chế quản lí kinh tế, kinh
tế đối ngoại
4. Thị trờng
- Sự cạnh tranh của hàng ngoại nhập
- Sức ép cạnh tranh trên thị trờng xuất
khẩu
=> Đòi hỏi cơ cấu ngành công nghiệp
phải đa dạng, linh hoạt.
3.3. Củng cố.
GV yêu cầu HS làm bài tập 1
IV. Dặn dò
+ Học bài cũ + làm bài tập
+ Nghiên cứu trớc bài mới: Tiết 12, bài 12: Sự phát triển và phân bố công
nghiệp.
Ngày 7 tháng 10 năm 2008
Tiết 12 Bài 12 : Sự phát triển và phân bố công nghiệp
I. Mục tiêu bài học
Sau bài học, HS cần:

- Biết đợc cong nghiệp nớc ta có cơ cấu ngành đa dạng; các ngành công nghiệp
trọng điểm chiếm tỉ trọng cao trong giá trị sản lợng công nghiệp, sự phân bố của các ngành
này.
- Biết đợc hai khu vực tập trung công nghiệp lớn nhất của Việt Nam là Đồng
bằng sông Hồng và vùng phụ cận, Đông Nam Bộ. Nớc ta có hai trung tâm công
nghiệp lớn là Thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội.
- Đọc và phân tích đợc biểu đồ cơ cấu ngành công nghiệp, các bản đồ, lợc đồ
công nghiệp Việt Nam.
- Xác định trên bản đồ công nghiệp các vùng tập trung công nghiệp, các trung
tâm công nghiệp lớn của mỗi vùng kinh tế
II. Phơng tiện dạy học
- Bản đồ công nghiệp Việt Nam
- Bản đồ kinh tế chung Việt Nam
- Một số hình ảnh về hoạt động công nghiệp ở nớc ta
III. Tiến trình dạy học
1. ổn định lớp
2. Bài cũ
? Trình bày các nhân tố ảnh hởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp.
Nhóm nhân tố nào giữ vai trò quyết định?
3. Bài mới
3.1. Mở bài
Phần mở đầu bài học trong SGK
3.2. Tiến trình bài mới
Hoạt động dạy học của GV, HS Nội dung bài học
b. Nhận xét sự phát triển và phân bố các ngành công nghiệp trọng điểm
.
22
* Phiếu phản hồi thông tin
a. HS dựa vào H12.2, H12.3 hoặc trang 16,17 Atlat Địa lí Việt Nam, kết hợp
kiến thức đã học hoàn thành phiếu học tập

Ngành
Phát triển dựa trên
thế mạnh phân bố
Sự phát triển , cơ cấu,
sản phẩm chủ yếu
phân bố
- Khai thác
nhiên liệu
- Có nhiều loại than
- Có nhiều mỏ dầu
khí
- Sản lợng và xuất khẩu
than , dầu thô tăng
nhanh những năm gần
đây.
- Than chủ yếu ở
Quảng Ninh
- Dầu khí ở Thềm
lục địa phía nam
- Điện - Tài nguyên than
phong phú
- Thuỷ năng sông
suối dồi dào
- Có nhiều mỏ khí
đốt
- Bao gồm thuỷ điện và
nhiệt điện
- Sản lợng điện ngày
càng tăng, mỗi năm sản
xuất trên 40 tỉ KW

- Thuỷ điện: Hoà
Bình, Y-a-ly, Trị
An
- Nhiệt điện
+ Phú Mĩ, Trà Nóc,
Cà Mau 1, Cà Mau 2
(khí)
+ Uông Bí, Phả Lại,
Ninh Bình (than)
- Cơ khí -
điện tử
- Nguồn lao động
dồi dào, lành nghề.
- Có cơ cấu sản phẩm đa
dạng: Ti-vi, tủ lạnh
- T.p Hồ Chí Minh,
Hà Nội, Đà Nẵng
- Hoá chất - Tài nguyên phi
kim loại phong phú:
pi rit, phot pho rit, A
pa tit
- Sản phẩm đợc sự dụng
rộng rãi trong sản xuất,
sinh hoạt
- T.p Hồ Chí Minh,
Biên Hoà, Hà Nội,
Hải Phòng, Việt Trì
- Lâm Thao
- Sản xuất
VLXD

- Có nhiều sét, cao
lanh, đá vôi, cát,
sỏi
- Cơ cấu khá đa dạng - Đồng bằng sông
Hồng và Bắc Trung
Bộ.
- Chế biến l-
ơng thực,
thực phẩm
- Sản phẩm của
ngành nông, lâm,
ng nghiệp phong
phú.
- Nguồn lao động
dồi dào, giá rể
- Chiếm tỉ trọng lớn
nhất trong cơ cấu công
nghiệp
- Gồm 3 phân ngành
chính:
+ Chế biến sản phẩm
trồng trọt
+ Chế biến sản phẩm
chăn nuôi
+ Chế biến sản phẩm
thuỷ sản
- T.p Hồ Chí Minh,
Hà Nội, Hải Phòng,
Biên Hoà, Đà Nẵng.
- Dệt may - Nguồn lao động rẻ - Một trong những mặt

hàng xuất khẩu chủ lực
- T.p Hồ Chí Minh,
Hà Nội, Đà Nẵng,
Nam Định
b. Nhận xét sự phát triển và phân bố các ngành công nghiệp trọng điểm
Phát triển dựa trên thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên hoặc nguồn lao động
23
* Phiếu học tập
a. HS dựa vào H12.2, H12.3 hoặc trang 16,17 Atlat Địa lí Việt Nam, kết hợp
kiến thức đã học hoàn thành phiếu học tập
Ngành
Phát triển dựa trên
thế mạnh phân bố
Sự phát triển , cơ cấu,
sản phẩm chủ yếu
phân bố
- Khai thác
nhiên liệu

- Điện
- Cơ khí -
điện tử

- Hoá chất
- Sản xuất
VLXD

- Chế biến l-
ơng thực,
thực phẩm


- Dệt may
b. Nhận xét sự phát triển và phân bố các ngành công nghiệp trọng điểm


24
Ngày 7 tháng 10 năm 2008
Tiết 13 Bài 13: Vai trò, đặc điểm
phát triển Và phân bố của dịch vụ
I. Mục tiêu bài học
Sau bài học, HS cần:
- Nắm đợc ngành dịch vụ (theo nghĩa rộng) ở nớc ta có cơ cấu rất phức tạp và ngày
càng đa dạng hơn.
- Thấy đợc ngành dịch vụ có ý nghĩa ngày càng tăng trong việc đảm bảo sự phát
triển của các ngành kinh tế khác, trong hoạt động của đời sống xã hội và tạo việc làm cho
nhân dân, đóng góp vào thu nhập quốc dân.
- Hiểu đợc sự phân bố của ngành dịch vụ nớc ta phụ thuộc vào sự phân bố dân c và
sự phân bố của các ngành kinh tế khác.
- Biết đợc các trung tâm dịch vụ lớn của nớc ta.
- Có kỉ năng làm việc với sơ đồ cấu trúc
- Có kỉ năng vận dụng kiến thức để giải thích sự phân bố ngành dịch vụ.
II. Các phơng tiện dạy học
- Sơ đồ về cơ cấu các ngành dịch vụ ở nớc ta
- Một số hình ảnh về các hoạt động dịch vụ hiện nay ở nớc ta
III. Tiến trình dạy học
1. ổn định lớp
2. Bài cũ
? Nêu tên các ngành công nghiệp trọng điểm nớc ta? Các ngành công nghiệp
trọng điểm ở nớc ta phát triển dựa vào những thế mạnh nào? Phân bố tập trung tại khu
vực nào?

3. Bài mới
3.1. Mở bài
Dịch vụ là một trong 3 khu vực kinh tế lớn, gồm các ngành dịch vụ sản xuất,
dịch vụ tiêu dùng, dịch vụ công cộng. Các ngành dịch vụ thu hút ngày càng nhiều lao
động, tạo việc làm, đem lại nguồn thu nhập lớn cho nền kinh tế. Cụ thể nh thế nào ta
vào bài mới tìm hiểu: Tiết 13 - bài 13: Vai trò đặc điểm phát triển và phân bố của dịch
vụ.
3.2. Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy học của GV, HS Nội dung bài học
? Nghiên cứu SGK và quan sát bảng chú giải H
13.1 hãy nhận xét về cơ cấu của ngành dịch vụ
ở nớc ta.
HS trả lời; GV cùng HS hoàn thành sơ đồ cấu
trúc ngành dịch vụ.
? ở địa phơng chúng ta có các loại hoạt động
dịch vụ nào? Dịch vụ nào là phổ biến nhất?
? Cho ví dụ chứng minh rằng nền kinh tế càng
phát triển thì các hoạt động dịch vụ càng trở
nên đa dạng.
GV chuẩn xác kiến thức kèm vì dụ chứng
minh

( Ví dụ 1: Nớc ta đợc thiên nhiên u đãi ban
tặng cho nhiều phong cảnh đẹp, khí hậu tốt,
động thực vật quý hiếm -> ngành du lịch phát
triển - > Thu hút đầu t trong nớc và ngoài nớc,
I. Cơ cấu và vai trò của ngành
dịch vụ trong nền kinh tế
1. Cơ cấu ngành dịch vụ
- Dịch vụ là các hoạt động đáp ứng

nhu cầu sản xuất và sinh hoạt của
con ngời
- Cơ cấu ngành dịch vụ gồm các
ngành dịch vụ sản xuất, dịch vụ tiêu
dùng, dịch vụ công cộng

25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×